Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Các phương pháp và mô hình dự báo lực lượng lao động và thất nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.6 KB, 17 trang )

TỔNG CỤC THỐNG KÊ
VIỆN KHOA HỌC THỐNG KÊ



BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ:
CÁC PHƢƠNG PHÁP VÀ MÔ HÌNH DỰ BÁO
LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG VÀ THẤT NGHIỆP
Thuộc đề tài: Nghiên cứu ứng dụng các phƣơng
pháp dự báo để dự báo một số chỉ tiêu thống kê xã
hội chủ yếu ở Việt nam


Người biên sọan:
Lê Văn Dụy
Phan Thị Ngọc Trâm






HÀ NỘI, 9/ 2009
Thang 12/2010
2
M
Ch tiờu lc lng lao ng v ch tiờu t l tht nghip va l ch bỏo
kinh t va l mt ch tiờu c ton xó hi quan tõm. Di gúc kinh t, lc
lng lao ng l ngun lc ca nn kinh t, cũn t l tht nghip cho thy mc
cung lao ng b tha mc no v iu ny chc chn s giỳp cho cỏc
doanh nghip cú c hi la chn lao ng cú kh nng ỏp ng tt hn yờu cu


ca mỡnh. Mt khỏc nú cng giỳp cho cỏc doanh nghip khụng b sc ộp phi tr
lng cao cho ngi cụng nhõn, vỡ gia h cú s cnh tranh cụng vic cao v do
vy h sn sng nhng b v lng vi gii ch cú cụng n vic lm.
Di gúc xó hi, ch tiờu t l tht nghip biu th cú mt b phn
ngi khụng cú thu nhp t lao ng v nh vy chc chn i sng ca h b
nh hng. Mt khỏc, mt b phn dõn chỳng ri vo cnh nghốo úi l khú
trỏnh khi. Nghốo úi nhiu, chc chn s dn n cỏc tiờu cc xó hi (nghốo
úi thng sinh trm cp, cp git, ). Nh vy bit trc t l tht nghip s
giỳp cho chớnh quyn cỏc cp cú nhng bin phỏp kp thi gim thiu hoc
loi b hon ton cỏc tiờu cc xó hi do tht nghip gõy ra.
I. KHI NIM V NH NGHA
1.1. nh ngha lc lng lao ng
Lực l-ợng lao động (còn gọi là dân số hoạt động kinh tế) bao gồm tất cả
những ng-ời từ 15 tuổi trở lên có việc làm và những ng-ời thất nghiệp trong thời
gian quan sát (7 ngày hoặc 12 tháng tr-ớc thời điểm điều tra).
1.2. Ng-ời có việc làm
Bao gồm những ng-ời đã làm việc trong thời gian quan sát và những ng-ời
tr-ớc đó có việc làm nh-ng hiện đang nghỉ tạm thời vì các lý do nh- ốm đau,
Thang 12/2010
3
đình công, nghỉ hè, nghỉ lễ, trong thời gian sắp xếp lại sản xuất, do thời tiết xấu,
máy móc bị h- hỏng, v.v
1.3. Ngi tht nghip
Bao gồm những ng-ời, trong thời gian quan sát, tuy không làm việc nh-ng
đang tìm kiếm việc làm hoặc sẵn sàng làm việc để tạo ra thu nhập bằng tiền hay
hiện vật, gồm cả những ng-ời ch-a bao giờ làm việc. Thất nghiệp còn bao gồm
cả những ng-ời, trong thời gian quan sát, không có hoạt động tìm kiếm việc làm
vì họ đã đ-ợc bố trí một việc làm mới sau thời gian quan sát, những ng-ời đã bị
buộc thôi việc không l-ơng có hoặc không có thời hạn, hoặc những ng-ời không
tích cực tìm kiếm việc làm vì họ tin rằng không thể tìm đ-ợc việc làm.

14. Tỷ lệ thất nghiệp
Chỉ tiêu phản ánh tỷ lệ phần trăm của số ng-ời thất nghiệp so với dân số
hoạt động kinh tế (lực l-ợng lao động).
Ng-ời thất nghiệp là những ng-ời trong khoảng thời gian nhất định có nhu
cầu làm việc nh-ng không làm việc, sẵn sàng làm việc nh-ng không có việc làm
và đang tìm việc làm.
Trong thực tế th-ờng dùng 2 loại tỷ lệ thất nghiệp: tỷ lệ thất nghiệp chung
và tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi hay nhóm tuổi.
Tỷ lệ thất nghiệp chung đ-ợc xác định bằng cách chia số ng-ời thất
nghiệp cho dân số hoạt động kinh tế;
Tỷ lệ thất nghiệp theo độ tuổi hoặc nhóm tuổi đ-ợc xác định bằng cách
chia số ng-ời thất nghiệp của một độ tuổi hoặc nhóm tuổi nhất định cho toàn bộ
dân số hoạt động kinh tế của độ tuổi hoặc nhóm tuổi đó.


Thang 12/2010
4
II. CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG
Để dự báo lực lƣợng lao động, thƣờng ngƣời ta sử dụng một trong hai
phƣơng pháp, đó là dự báo theo dãy số thời gian hoặc dự báo theo phƣơng pháp
nhân khẩu học (phƣơng pháp dự báo thành phần).
2.1. Dự báo lực lƣợng lao động theo phƣơng pháp dãy số thời gian
Ở phƣơng pháp này, thu thập thông tin về số ngƣời thuộc lực lƣợng lao
động qua các thời kỳ lập thành một dãy số thời gian. Trên cơ sở dãy số liệu này
tìm ra một phƣơng trình toán học (mô hình) thích hợp mô tả quy luật phát triển
của dãy số và sử dụng nó để dự đoán. Việc ƣớc lƣợng các tham số của phƣơng
trình thƣờng dựa vào phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất.
Dự báo lực lƣợng lao động theo dãy số thời gian có ƣu điểm là:
Thứ nhất, nó đơn giản, dễ làm;
Thứ hai, nhanh chóng cho ra kết quả dự báo cần thiết.

Tuy nhiên, nó có các nhƣợc điểm sau đây:
Thứ nhất, khó thu thập thông tin cho một dãy số liệu dài. Mặt khác, các
thông tin có đƣợc thƣờng mức độ sát thực thấp và số liệu giữa các thời kỳ
thƣờng có phạm vi không đồng nhất do vậy kết quả dự báo thu đƣợc cũng có
mức độ sát thực thấp.
Thứ hai, số liệu dự báo thu đƣợc chỉ là một con số tổng hợp mà không
tách ra đƣợc theo giới tính và nhóm tổi nên tác dụng của dự báo cũng bị hạn chế
theo.
Dựa vào dãy số liệu thống kê về lực lƣợng lao động đang làm việc do
TCTK thu thập cho giai đoạn 2000-2009 tiến hành dự báo cho chỉ tiêu này vào
các năm 2010, 2011, 2012, 2013,
Thang 12/2010
5
Sử dụng chƣơng trình SPSS đã xác định đƣợc hàm số bậc hai mô tả tốt
nhất quy luật phát triển theo thời gian của chỉ tiêu lao động đang làm việc. Điều
này thể hiện rất rõ thông qua hệ số tƣơng quan (R) và hệ số mô tả (
2
R
) ƣớc
lƣợng đƣợc. Hệ số tƣơng quan thu đƣợc:
1R
;
1
2
R
. Điều này cho thấy biến
thời và chỉ tiêu này có mối quan hệ tất định. Hơn thế nữa, sai số dự báo tƣơng
đối chỉ ở mức 0,02%. Nhƣ vậy, ta có thể kết luận là hàm số bậc hai phù hợp với
việc mô tả sự biến động theo thời gian của chỉ tiêu lực lƣợng lao động và yên
tâm sử dụng nó để dự báo. Hàm mô tả thu đƣợc có dạng cụ thể nhƣ sau:

2
9087,1125,10543,3601 tty
t

, với
1R
;
1
2
R
; Sai số tuyệt đối bình quân
bằng 7,4 nghìn ngƣời; sai số tƣơng đối bằng 0,02%. Hệ số mô tả
1
2
R
cho thấy
đây là mô hình tất định.
Bảng 1: Lao động đang làm việc Việt nam giai đoạn 2000-2009 và kết quả dự
đoán cho giai đoạn 2010-2016 (nghìn ngƣời)

Toàn quốc
Khu vực thành thị
Khu vực nông thôn
LĐ ĐLV
LĐ ĐLV
Số dự báo
LĐ ĐLV
LĐ ĐLV
Số dự báo
LĐ ĐLV

LĐ ĐLV
Số dự báo
2000
37075
37077
8383
8373
28693
28704
2001
38180
38167
8835
8728
29345
29440
2002
39276
39281
8987
9110
30289
30171
2003
40404
40419
9438
9522
30966
30897

2004
41579
41580
9813
9961
31766
31619
2005
42775
42766
10689
10430
32086
32336
2006
43980
43975
11171
10927
32810
33048
2007
45208
45207
11149
11452
34059
33756
2008
46461

46464
12008
12006
34453
34459
2009
47744
47745
12625
12588
35119
35157
2010

49049

13199

35850
2011

50377

13838

36539
2012
.
51729


14506
.
37224
2013
.
53105

15202
.
37903
2014
.
54505

15926
.
38578
2015
.
55928

16680
.
39248
2016
.
57375

17461
.

39914
Theo kết quả tính toán, năm 2010 lao động đang làm việc của Việt Nam
là 49,0 triệu ngƣời. Lao động đang làm việc của Việt nam vào các năm 2011,
Thang 12/2010
6
2012, 2013, dự báo tƣơng ứng sẽ là 50,4 triệu, 51,7 triệu và 53,1 triệu ngƣời.
Với mức độ tin cậy là 95%, lực lƣợng lao động của các năm 2009, 2010, 2011
và 2012 sẽ năm trong các khoảng tƣơng ứng sau (đơn vị là triệu ngƣời):
(47,7;49,1), (49,0;50,4), (50,4;51,7), (51,7;53,1).
Hình 1: Lao động đang làm việc của Việt Nam giai đoạn 2000-2009 và kết quả dự
đoán cho giai đoạn 2010-2016 (nghìn ngƣời)
Đƣờng dự báo dân số đang làm việc Toàn quốc, KV TT & NT
0
10000
20000
30000
40000
50000
60000
70000
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016
LĐ ĐLV TT LĐ ĐLV TT*
LĐ ĐLV NT LĐ ĐLV NT*
LĐ ĐLV LĐ ĐLV*

Ghi chú: TT là thành thị; NT là nông thôn; dấu * là số được mô tả bằng mô hình dự
báo
Bên cạnh dự báo dân số đang làm việc cho toàn quốc, tiến hành dự đoán
lao động đang làm việc cho khu vực thành thị và nông thôn. Kết quả dự báo
đƣợc trình bày ở các bảng trên cho thấy vào các năm 2010, 2011, 2012, 2013

dân số đang làm việc của khu vực thành thị tƣơng ứng là 13,2 triệu, 13,8 triệu,
14,5 triệu và 15,2 triệu ngƣời, còn của khu vực nông thôn các con số tƣơng ứng
là 35,8 triệu, 36,5 triệu, 37,2 triệu, 37,9 triệu ngƣời.

Thang 12/2010
7
2.2. Dự báo dân số hoạt động kinh tế theo giới tính và nhóm tuổi
Đây là phƣơng pháp thƣờng kết hợp giữa dự báo dân số với dự báo lực
lƣợng lao động. Ở phƣơng pháp này cần thực hiện hai bƣớc. Bƣớc thứ nhất là sử
dụng phƣơng pháp thành phần (xem chuyên đề “Dự báo dân số theo phƣơng
pháp thành phần” của đề tài này) để dự báo dân số theo giới tính và nhóm tuổi.
Bƣớc thứ hai dự đoán tỷ lệ lực lƣợng dân số của các nhóm và sử dụng chúng
cùng với dân số đã dự đoán đƣợc ở bƣớc trên để dự đoán số lƣợng của lực lƣợng
lao động của các nhóm tuổi và của toàn bộ dân số.
Việc dự báo tỷ lệ lực lƣợng lao động nói chung và tỷ lệ lực lƣợng lao
động đặc trƣng theo nhóm tuổi nói riêng thƣờng đƣợc thực hiện theo phƣơng
pháp dãy số thời gian. Dựa vào dãy số thời gian dự báo đƣợc tỷ lệ lực lƣợng
lao động và sau đó kết hợp với dự báo phân bố của lực lƣợng lao động dự báo tỷ
lệ lực lƣợng lao động đặc trƣng theo từng nhóm tuổi.
Phƣơng pháp dự báo lực lƣợng lao động theo phƣơng pháp thành phần có
ƣu điểm là:
Thứ nhất, nó tận dụng đƣợc kết quả của dự báo dân số và các ƣu điểm
của dự báo dân số theo phƣơng pháp thành phần (kết quả dự báo dân số theo
phƣơng pháp thành phần thƣờng sát với thực tế hơn các phƣơng pháp khác).
Thứ hai, nó cho biết phân bố của lực lƣợng lao động theo giới tính và
nhóm tuổi. Thông tin này rất bổ ích cho những ngƣời làm công tác hoạc định
các chính sách về lao động, việc làm.
Với các ƣu điểm trên, phƣơng pháp thành phần thƣờng hay đƣợc sử dụng
trong dự báo lực lƣợng lao động.
Để thực hiện phƣơng án thứ nhất, cần dự báo tỷ lệ lực lƣợng lao động

trong dân số từ 15 tuổi đến 69 tuổi (nhóm tuổi này là bộ phận cấu thành lớn nhất
Thang 12/2010
8
của lực lƣợng lao động). Còn để thực hiện dự báo theo phƣơng án thứ hai, cần
dự báo tỷ lệ lực lƣợng lao động theo giới tính và nhóm tuổi.
Nhƣ đã biết, để dự báo chỉ tiêu dân số hoạt động kinh tế theo giới tính và
nhóm tuổi theo phƣơng pháp thành phần cần phải dự đoán dân số ở các nhóm
tuổi và tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế ở từng nhóm tuổi. Nhƣ vậy, ở đây sử dụng
kết quả dự báo dân số đã đƣợc tiến hành. Bƣớc tiếp theo cần dự báo tỷ lệ hoạt
động kinh tế cho từng nhóm tuổi. Dựa vào kết quả của ba cuộc tổng điều tra dân
số (1989, 1999 và 2009), chúng tôi dự đoán tỷ lệ này cho các năm sau.
Hình 2: Tỷ lệ hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi
Tỷ lệ DS HĐKT
0
20
40
60
80
100
120
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59
1989 1999 2009

Hình 2 cho thấy, dạng của tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế theo nhóm tuổi
của ba cuộc tổng điều tra dân số gần giống nhau: thấp ở các nhóm tuổi đầu sau
tăng lên ở các nhóm tuổi trung niên rồi giảm đi ở các nhóm tuổi già. Về mức độ
thì vào năm 1999 là cao nhất, còn ở năm 1989 và 2009 thì tƣơng đƣơng. Điều
này có thể do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế vào các năm 1997-1998. Ở
hai năm 1989 và 2009 mức độ hoạt động kinh tế ở các nhóm tuổi trẻ và già có
khác nhau. Vào năm 2009 nhóm tuổi trẻ có tỷ lệ hoạt động kinh tế thấp hơn so

Thang 12/2010
9
với năm 1989. Điều này đƣợc giải thích là nhờ sự phát triển mạnh về kinh tế các
thế hệ trẻ ngày nay đƣợc cha mẹ cho đi học nhiều hơn. Phân tích trên cho phép
dự đoán là vào các năm sau này mức độ và dạng tỷ lệ hoạt động kinh tế sẽ tƣơng
tự nhƣ ở năm 2009.
Với giả thiết mức độ và dạng phân bố của dân số hoạt động kinh tế và
dân số đang làm việc của các năm 2014 và 2019 giống nhƣ năm 2009 và dựa
vào kết quả dự báo dân số của hai năm này chúng tôi tiến hành dự báo dân số
hoạt động kinh tế và dân số đang làm việc của hai giới tính theo từng nhóm tuổi.
Kết quả đƣợc trình bày ở hai bảng dƣới đây.
Bảng 2: Kết quả dự báo chỉ tiêu dân số hoạt động kinh tế năm 2014 và
2019 theo phương pháp thành phần


2014


2019


Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
15-19
1815.3
1494.5

3309.8
1683.0
1380.4
3063.4
20-24
3745.7
3220.6
6966.4
3088.9
2614.0
5702.9
25-29
3971.3
3372.7
7344.0
4225.5
3549.1
7774.6
30-34
3863.9
3304.1
7168.0
3966.2
3345.0
7311.2
35-39
3345.2
2913.5
6258.7
3771.3

3208.5
6979.8
40-44
3120.2
2765.4
5885.6
3235.1
2805.4
6040.5
45-49
2766.2
2497.2
5263.5
2956.8
2588.2
5545.0
50-54
2303.2
2107.6
4410.8
2482.0
2165.1
4647.1
55-59
1633.1
1464.4
3097.5
1933.3
1621.4
3554.8

60+
1404.9
1350.3
2755.2
1677.5
1494.9
3172.4
Tổng
27968.9
24490.3
52459.3
29019.6
24772.3
53791.8

Theo dự báo trên, vào năm 2014 dân số họat động kinh tế của Việt Nam
là 52,5 triệu ngƣời trong đó nam là 28 triệu ngƣời và nữ là 24,5 triệu ngƣời. Dân
số hoạt động kinh tế lớn nhất rơi vào các nhóm tuổi 20-24, 25-29 và 30-34. Vào
năm 2019 dân số họat động kinh tế của Việt Nam là 53,8 triệu ngƣời trong đó
nam là 29 triệu ngƣời và nữ là 24,8 triệu ngƣời. Dân số hoạt động kinh tế lớn
nhất của năm này rơi vào các nhóm tuổi 25-29, 30-34 và 35-39.
Thang 12/2010
10
Với giả thiết tỷ lệ dân số hoạt động kinh tế đang làm việc đặc trƣng theo
giới tính và nhóm tuổi giống nhƣ của năm 2009, dự báo số lao động đang làm
việc của các năm 2014 và 2019. Kết quả thu đƣợc đƣợc trình bày trong bảng 3.
Kết quả dự báo cho thấy vào năm 2014 có 50,8 triệu ngƣời đang làm việc, trong
đó có 27,1 triệu nam giới và 23,8 triệu nữ giới. Vào năm 2019 chỉ tiêu này
tƣơng ứng là 52,2 triệu, 28,1 triệu và 24,1 triệu.
Vào năm 2014, số lao động đang làm việc nhiều nhất rơi vào các nhóm

tuổi 20-24, 25-29 và 30-34. Vào năm 2019, số lao động đang làm việc nhiều
nhất rơi vào các nhóm tuổi 25-29, 30-34 và 35-39.
Bảng 3: Kết quả dự báo chỉ tiêu dân số đang làm việc năm 2014 và
2019 theo phương pháp thành phần

2014
2019
Nam
Nữ
Tổng
Nam
Nữ
Tổng
15-19
1719.6
1425.0
3144.6
1594.3
1316.3
2910.6
20-24
3562.5
3037.0
6599.5
2937.8
2464.9
5402.8
25-29
3864.4
3257.0

7121.4
4111.8
3427.3
7539.1
30-34
3796.0
3239.9
7035.9
3896.5
3280.0
7176.5
35-39
3286.6
2871.6
6158.2
3705.2
3162.5
6867.6
40-44
3056.6
2730.9
5787.5
3169.2
2770.4
5939.6
45-49
2694.1
2461.6
5155.8
2879.7

2551.3
5431.0
50-54
2223.0
2065.6
4288.6
2395.5
2122.0
4517.6
55-59
1557.7
1417.5
2975.2
1844.2
1569.5
3413.7
60+
1321.6
1280.3
2601.9
1578.1
1417.4
2995.5
Tổng
27082.2
23786.5
50868.6
28112.2
24081.7
52193.9


III. CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO THẤT NGHIỆP
Có nhiều phƣơng pháp khác nhau đƣợc sử dụng để dự báo tỷ lệ thất
nghiệp và số ngƣời thất nghiệp. Dƣới đây chúng tôi giới thiệu một số phƣơng
pháp thƣờng đƣợc các chuyên gia quốc tế sử dụng.


Thang 12/2010
11
3.1. Phƣơng pháp dự báo tỷ lệ thất nghiệp
Ở phƣơng pháp này, thu thập thông tin về tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng
lao động qua các thời kỳ lập thành một dãy số thời gian. Trên cơ sở dãy số liệu
này, cũng giống nhƣ ở phƣơng pháp dự báo theo dãy số thời gian của dự báo lực
lƣợng lao động tìm ra một phƣơng trình toán học thích hợp mô tả quy luật phát
triển của dãy số và sử dụng nó để dự đoán. Việc ƣớc lƣợng các tham số của
phƣơng trình thƣờng dựa vào phƣơng pháp bình phƣơng nhỏ nhất. Phƣơng pháp
này thƣờng đƣợc cài đặt trong các chƣơng trình phân tích số liệu thống kê nhƣ
SPSS, STATA, SAS,
Dựa vào dãy số liệu thống kê về tỷ lệ thất nghiệp của lực lƣợng lao động
do TCTK thu thập cho giai đoạn 1996-2009 tiến hành dự báo tỷ lệ thất nghiệp
cho các năm 2010 và 2011.
Qua khảo sát thấy phƣơng trình bậc hai mô tả tốt quy luật phát triển của tỷ
lệ thất nghiệp. Sử dụng chƣơng trình SPSS ƣớc lƣợng đƣợc phƣơng trình mô tả
tỷ lệ thất nghiệp nhƣ sau:
2
033,0281,082,5 tty
t

, với
956,0R

;
913,0
2
R
; trong đó t biểu thị thời
gian (bắt đầu từ 1), R là hệ số tƣơng quan và R
2
là hệ số mô tả.
Sai số mô tả tuyệt đối bình quân bằng 0,298 đơn vị %; và sai số tƣơng
đối bình quân bằng 5,36%.





Thang 12/2010
12
Bảng 4: Số liệu và kết quả dự báo tỷ lệ thất nghiệp

TyleTN
Tỷ lệ thất nghiệp do mô hình mô tả và dự đoán
Cận dƣới*
Giá trị trung
bình
Cận trên*
1996
5.88
5.17
6.07
6.97

1997
6.01
5.42
6.25
7.09
1998
6.85
5.57
6.37
7.17
1999
6.74
5.64
6.42
7.21
2000
6.42
5.62
6.41
7.20
2001
6.28
5.54
6.33
7.13
2002
6.01
5.39
6.19
6.99

2003
5.78
5.18
5.98
6.78
2004
5.60
4.91
5.71
6.50
2005
5.31
4.58
5.37
6.16
2006
4.82
4.18
4.96
5.75
2007
4.64
3.70
4.49
5.29
2008
4.65
3.13
3.96
4.80

2009
2.90
2.46
3.36
4.26
2010

1.68
2.69
3.71
2011

0.80
1.96
3.13
Ghi chú: * Với mức độ tin cậy bằng 95%: Với mức độ tin cậy bằng 95%, tỷ lệ thất nghiệp sẽ nằm
trong khoảng (cận dưới; cận trên). Ví dụ: vào năm 2010, với mức độ tin cậy bằng 95% có thể nói là tỷ lệ thất
nghiệp của Việt Nam năm trong khoảng (1,68%;3,71%).
Hình 3: Đồ thị tỷ lệ thất nghiệp (%) theo năm
Tỷ lệ thất nghiệp
0.00
1.00
2.00
3.00
4.00
5.00
6.00
7.00
8.00
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012

TyleTN TyleTN'

Ghi chú: TyleTN’ là đường mô tả; TyleTN là đường thực tế
Thang 12/2010
13
Kết quả dự đoán cho thấy nếu tình hình kinh tế vẫn nhƣ những năm trƣớc
đây, tỷ lệ thất nghiệp của Việt Nam sẽ tiếp tục giảm. Tuy nhiên, xu thế này sẽ
không còn giữ vững đƣợc nữa vì năm 2008 xảy ra khủng hoảng tài chính thế
giới và nhƣ vậy giả thiết “tình hình kinh tế vẫn nhƣ những năm trƣớc” bị vi
phạm dẫn đến sẽ có sự gia tăng tỷ lệ thất nghiệp vào năm 2010 và 2011.
Từ kết quả trên cho thấy để dự báo theo dãy số thời gian có hiệu qủa cao
hơn nên có sự phối hợp với phƣơng pháp chuyên gia. Các chuyên gia sẽ đánh
giá tình hình phát triển kinh tế xã hội sau đó phối hợp với kết quả dự đoán theo
dãy số thời gian và đƣa ra kết quả dự đoán có hiệu chỉnh.
3.2. Phƣơng pháp dự báo số lƣợng ngƣời thất nghiệp
Tƣơng tự nhƣ dự báo lực lƣợng lao động, dự báo số lƣợng ngƣời thất
nghiệp cũng đƣợc tiến hành theo một trong hai phƣơng pháp: phƣơng pháp dãy
số thời gian và phƣơng pháp nhân khẩu học.
Ở phƣơng pháp dãy số thời gian sử dụng số liệu về số lƣợng ngƣời thất
nghiệp trong các thời kỳ để xác định hàm số toán học mô tả sát thực nhất quy
luật phát triển của số ngƣời thất nghiệp rồi ƣớc lƣợng các tham số của hàm số và
tiến hành dự báo. Kết quả dự báo phụ thuộc vào chất lƣợng của thông tin thu
đƣợc.
Ở phƣơng pháp nhân khẩu học thƣờng dựa vào kết quả dự báo dân số
(nếu đã có sẵn) sau đó tiến hành dự báo tỷ lệ thất nghiệp và sử dụng hai kết quả
này để tính ra số ngƣời thất nghiệp của thời kỳ dự báo.
Dựa vào kết quả dự báo dân số theo phƣơng pháp thành phần và với giả
thiết là tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo nhóm tuổi của các năm 2014 và 2019
giống nhƣ của năm 2009, chúng tôi dự báo số ngƣời thất nghiệp cho hai năm
này. Kết quả dự báo đƣợc trình bày trong bảng 5.


Thang 12/2010
14
Hình 4: Tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo nhóm tuổi, 1989, 2009
Tỷ lệ thất nghiệp đặc trƣng theo nhóm tuổi, 1989, 2009
0.0
2.0
4.0
6.0
8.0
10.0
12.0
14.0
16.0
18.0
15-19 20-24 25-29 30-34 35-39 40-44 45-49 50-54 55-59 60+
1989 2009

Bảng 5 chi thấy vào năm 2014 có khoảng 1,6 triệu ngƣời thất nghiệp,
trong đó 0,9 triệu ngƣời thất nghiệp là nam giới và 0,7 triệu ngƣời thất nghiệp là
nữ giới. Số ngƣời thất nghiệp vào năm 2019 cũng vào khoảng 1,6 triệu ngƣời,
với 0,9 triệu nam giới và 0,7 triệu nữ giới. Số ngƣời thất nghiệp cao nhất rơi vào
các nhóm tuổi 15-19, 20-24 và 25-29.
Bảng 5: Số ngƣời thất nghiệp theo nhóm tuổi, 2014, 2019
Nhóm tuổi
2014
2019
Nam
Nữ
Tổng

Nam
Nữ
Tổng
15-19
95.7
69.5
165.1
88.7
64.2
152.9
20-24
183.2
183.7
366.9
151.1
149.1
300.1
25-29
106.9
115.8
222.6
113.7
121.8
235.5
30-34
68.0
64.2
132.1
69.8
65.0

134.7
35-39
58.6
41.8
100.5
66.1
46.1
112.2
40-44
63.6
34.5
98.1
65.9
35.0
100.9
45-49
72.1
35.6
107.7
77.1
36.9
114.0
50-54
80.2
42.0
122.2
86.5
43.1
129.6
55-59

75.3
46.9
122.2
89.2
51.9
141.1
60+
83.2
70.0
153.2
99.4
77.5
176.9
Tổng
886.8
703.9
1590.7
907.3
690.5
1597.9

3.3. Phương pháp tương quan hồi quy
Ở phƣơng pháp này trƣớc tiên xác định mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp
và các yếu tố (biến) kinh tế xã hội khác nhau. Sau khi xác định đƣợc các yếu tố
Thang 12/2010
15
có ảnh hƣởng tới tỷ lệ thất nghiệp, tiến hành thu thập thông tin của các yếu tố
này và tiến hành lƣợng hó mối quan hệ. Thông thƣờng, do tầm dự báo thƣờng
ngắn, nên hàm tuyến tính đa biến đƣợc chọn làm mô hình dự báo. Tức là mô
hình dạng sau đây đƣợc sử dụng để dự báo:

kk
XaXaXaaY 
22110

Trong đó, Y là tỷ lệ thất nghiệp,
i
a
, i=1,2, , k là tham số của mô mình,
i
X
, i=1,2, ,
k là các biến có quan hệ với tỷ lệ thất nghiệp (Y).
Trong thực tế dự báo, mô hình trên có thể ứng dụng theo không gian và
cũng có thể đƣợc dụng theo thời gian. Theo không gian có nghĩa là thông tin về
các biến đƣợc thu thập từ các doanh nghiệp, hoặc các địa phƣơng để từ đó ƣớc
lƣợng các thông số của mô hình và để tiến hành dự báo, trƣớc tiên dự báo các
biến của mô hình sau đó lắp vào mô hình để tính tỷ lệ thất nghiệp. Theo thời
gian có nghĩa là số liệu của các biến theo thời gian đƣợc thu thập để ƣớc lƣợng
các tham số của mô hình, sau đó để tiến hành dự báo phải tiến hành một bƣớc
tiếp theo là dự báo từng yếu tố của mô hình để lắp vào phƣơng trình dự báo.
Trong mô hình dự báo tỷ lệ thất nghiệp của Mỹ ngƣời ta đã chọn các yếu
tố sau đây làm biến độc lập của mô hình:
+ Tỷ lệ % các chủ doanh nghiệp báo cáo là có kế hoạch tăng thêm lực
lƣợng lao động;
+ Tỷ lệ % các chủ doanh nghiệp báo cáo là ít nhất một công việc sẽ đƣợc
doanh nghiệp mở ra.
+ Tỷ lệ chủ doanh nghiệp kỳ vọng khối lƣợng hàng hoá bán ra của họ sẽ
tăng lên.
Phân tích định tính thấy việc lựa chọn các biến đó để dự báo tỷ lệ thất
nghiệp là hợp lý. Thật vậy, khi tỷ lệ các chủ doanh nghiệp có kế hoạch tăng

thêm lực lƣợng lao động sẽ dẫn đến họ tuyển dụng lao động vào doanh nghiệp,
Thang 12/2010
16
nhờ vậy số ngƣời tham gia lực lƣợng lao động sẽ tăng lên và điều đó đồng
nghĩa với việc tỷ lệ thất nghiệp giảm đi. Tƣơng tự nhƣ vậy, khi tỷ lệ các chủ
doanh nghiệp báo cáo sẽ mở ra ít nhất một công việc mới vậy cũng sẽ làm tăng
khả năng tuyển dụng thêm lao động và nhờ vậy tỷ lệ thất nghiệp cũng giảm đi.
Tỷ lệ doanh nghiệp mở ra ít nhất một công việc mới càng cao, tỷ lệ thất nghiệp
càng thấp. Còn tỷ lệ các doanh nghiệp kỳ vọng khối lƣợng hàng hoá của họ bán
ra tăng cao làm tỷ lệ lực lƣợng lao động tăng, vì một trong hai giải pháp để tăng
hàng hoá bán ra là tuyển dụng thêm nhân công để sản xuất ra đƣợc nhiều hàng
hoá, nhờ vậy tỷ lệ thất nghiệp giảm.
Hiện nay nguồn số liệu cần thiết để sử dụng phƣơng pháp này còn hạn
chế, vì vậy đề tài không thể triển khai dự báo thực tế bằng phƣơng pháp này.
IV. KẾT LUẬN
Chỉ tiêu tỷ lệ lực lƣợng lao động, số ngƣời thuộc lực lƣợng lao động, tỷ lệ
thất nghiệp cũng nhƣ số ngƣời thất nghiệp có ý nghĩa lớn trong đời sống kinh tế
và xã hội của một quốc gia, vì vậy thông tin về chúng cần đƣợc cập nhật thƣờng
xuyên để báo cáo với các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà Nƣớc để có
những giải pháp xử lý kịp thời. Để cập nhật đƣợc thông tin về chúng kịp thời dự
báo thống kê là giải pháp hữu hiệu. Dự báo thống kê không cho đƣợc thông tin
giống hệt nhƣ thực tiễn đã xảy ra, song nếu biết cách sử dụng hợp lý vẫn đảm
bảo cho công tác quản lý điều hành của Nhà Nƣớc.










Thang 12/2010
17
MỤC LỤC
MỞ ĐỀ 2
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 2
1.1. Định nghĩa lực lƣợng lao động 2
1.2. Ng-êi cã viÖc lµm 2
1.3. Ngƣời thất nghiệp 3
14. Tû lÖ thÊt nghiÖp 3
II. CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO LỰC LƢỢNG LAO ĐỘNG 4
2.1. Dự báo lực lƣợng lao động theo phƣơng pháp dãy số thời gian 4
2.2. Dự báo dân số hoạt động kinh tế theo gới tính và nhóm tuổi 7
III. CÁC PHƢƠNG PHÁP DỰ BÁO THẤT NGHIỆP 10
3.1. Phƣơng pháp dự báo tỷ lệ thất nghiệp 11
3.2. Phƣơng pháp dự báo số lƣợng ngƣời thất nghiệp 13
3.3. Phương pháp tương quan hồi quy 14
IV. KẾT LUẬN 16
MỤC LỤC 17

×