Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

SÁNG KIẾN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Ở BỘ MÔN SINH HỌC 11 THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ –TÍCH HỢP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 28 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

SÁNG KIẾN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Ở BỘ MÔN SINH HỌC 11
THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ –TÍCH HỢP
Mơn: Sinh Học
Tên tác giả: NGUYỄN NGƠ CƯƠNG
Giáo viên môn: Sinh học

NĂM HỌC 2017-2018


SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẢNG NGÃI
TRƯỜNG THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG

SÁNG KIẾN
NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Ở BỘ MÔN SINH HỌC 11
THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ –TÍCH HỢP
Mơn: Sinh Học
Tên tác giả: NGUYỄN NGƠ CƯƠNG
Giáo viên môn: Sinh học

NĂM HỌC 2017-2018


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
2. Đối tượng áp dụng..................................................................................2
3. Mục đích.................................................................................................2


CHƯƠNG I NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM................................4
1.1. Thời gian thực hiện..............................................................................4
1.2. Đánh giá thực trạng..............................................................................4
1.2.1. Kết quả đạt được từ thực trạng......................................................5
1.2.2. Những mặt còn hạn chế.................................................................5
CHƯƠNG II GIẢI PHÁP THỰC HIỆN...........................................................8
2.1.Cơ sở lý luận.........................................................................................8
2.2. Nội dung và cách thức thực hiện........................................................10
2.2.1. Một số chủ đề - tích hợp trong chương trình sinh học 11............10
2.2.2 Phương pháp.................................................................................14
2.2.3. Giải pháp thực hiện......................................................................17
CHƯƠNG III KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT.....................................................20
3.1.Kết quả đạt được.................................................................................20
3.1.1. Lý luận.........................................................................................20
3.1.2. Kết quả học tập năm học 2016- 2017..........................................21
3.2. Kiến nghị và đề xuất..........................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................23


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Những năm trở lại đây, các Nghị quyết của Trung ương Đảng và các
văn kiện của nhà nước, của Bộ giáo dục & Đào tạo đều nhấn mạnh sự cần
thiết phải đổi mới phương pháp dạy và học. Trọng tâm của đổi mới phương
pháp dạy học là thay đổi lối dạy truyền thụ một chiều (chủ yếu là bắt người
học ghi nhớ kiến thức) sang lối dạy tích cực có sự hướng dẫn giúp đỡ của
người dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện
thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, có niềm vui và hứng thú
trong học tập (lấy học sinh làm trung tâm lớp học – giáo viên chỉ là người
hướng dẫn). Chuyển từ hình thức đồng loạt cả lớp sang tổ chức dạy học theo

các hình thức tương tác: Học cá nhân, học theo nhóm, bồi dưỡng năng lực độc
lập suy nghĩ vận dụng sáng tạo kiến thức đã học tránh thiên về ghi nhớ máy
móc, khơng nắm được bản chất vấn đề.
Dạy học theo chủ đề tích hợp có ý nghĩa quan trọng trong việc giáo
dục, rèn luyện và phát triển kĩ năng tư duy, phân tích tổng hợp, khái quát hóa,
trừu tượng hóa cho người học. Sự phát triển nhanh chóng của khoa học kĩ
thuật trong giai đoạn hiện nay đang đòi hỏi sự thay đổi căn bản và toàn diện
về nội dung và phương pháp giáo dục. Quan điểm dạy học tích hợp là một
định hướng trong đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục, là một bước chuyển
từ cách tiếp cận nội dung giáo dục sang tiếp cận năng lực nhằm đào tạo con
người có tri thức mới, năng động, sáng tạo khi giải quyết các vấn đề trong
thực tiễn cuộc sống.
Việc vận dụng tốt phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp trong mơn
Sinh Học 11 ở trường THPT có vai trị quan trọng góp phần bổ sung kiến thức
các mơn học khác, giúp học sinh hứng thú, say mê học tập, góp phần nâng
cao hiệu quả bài học, thực hiện tốt định hướng đổi mới phương pháp dạy học
ở trường THPT hiện nay.

Trang 1


Đối với môn Sinh học là môn học nghiên cứu các kiến thức liên quan
đến cả tự nhiên và kinh tế xã hội nên trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh
phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học. Vì vậy, dạy
học cần phải tăng cường theo hướng tích hợp, liên mơn. Dạy học theo chủ đề
- tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình
dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp
luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng
năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, bảo vệ môi trường, an tồn giao thơng...vào
trong mơn học nhằm giúp các em nắm kiến thức sâu hơn, rèn luyện các em về

ý thức, kỹ năng, thái độ đúng đắn. Xuất phát từ lý do trên tôi chọn đề tài
“NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC SINH Ở BỘ MÔN SINH HỌC 11
THÔNG QUA VIỆC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ –TÍCH HỢP”
2. Đối tượng áp dụng.
- Học sinh khối 11 bậc THPT.
- Giáo viên dạy Sinh Học bậc THPT.
3. Mục đích.
- Tăng khả năng tự học, tự nghiên cứu đối với mỗi học sinh. Biết kết
hợp được việc học lý thuyết với thực hành, thể hiện phương châm “học đi đôi
với hành”
- Giúp học sinh vận dụng kiến thức của nhiều môn học, nhiều vấn đề
khác nhau để giải quyết một vấn đề nào đó trong bài học, góp phần nâng cao
kiến thức, tạo ra nhiều phương pháp để học sinh say mê môn học hơn, tạo
được kết quả cao trong học tập.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho những học sinh có năng lực, có niềm đam
mê, có sáng tạo trong học tập bộ mơn.
- Khuyến kích người học học một cách tồn diện hơn. Khơng chỉ là
kiến thức chun mơn mà cịn học năng lực từ ứng dụng các kiến thức đó.
- Qua việc vận dụng dạy học theo chủ đề tích hợp trong môn Sinh học
11 sẽ giúp các em tư duy tốt hơn, khả năng học tập linh hoạt hơn, hiểu được
Trang 2


mối quan hệ mật thiết giữa các kiến thức từ các mơn học khác nhau từ đó các
em sẽ học tốt hơn môn Sinh Học cũng như các môn học khác.

Trang 3


CHƯƠNG I

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.1. Thời gian thực hiện.
- Thời gian thực hiện và áp dụng sáng kiến từ ngày 30/08/2016
30/05/2017
1.2. Đánh giá thực trạng.
- Thuận lợi
Trường THPT NGUYỄN CÔNG PHƯƠNG đã được hơn 20 tuổi,
trường đang phấn đấu để được công nhận là trường chuẩn Quốc gia, trường
đã có nhiều thành tích nổi bật trong một số năm vừa qua. Học sinh của trường
đã có ý thức thực sự trong việc học tập. Có nhiều em ngoan, chú ý nghe giảng
và ghi chép bài đầy đủ.
Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ bước đầu đã góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy. Phần lớn các em học sinh đã có ý thức trong
việc thực hiện các nề nếp nội quy của nhà trường.
Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát sao đến chất lượng dạy và học
đồng thời cũng luôn chú ý đến việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc dạy và học.
Việc dạy học theo chủ đề tích hợp trong dạy học Sinh học 11 trong
một số năm gần đây đã được áp dụng và đạt được những kết quả nhất định.
- Khó khăn
Năm học 2016- 2017 là năm học thứ sáu trường chuyển sang trường
công lập. Cơ sở vật chất của trường chưa ổn định, công trình xây dựng liên
tục diễn ra nên gặp khó khăn trong việc giảng dạy theo chủ đề tích hợp ở bộ
mơn Sinh học.
Chất lượng đầu vào của học sinh của trường còn thấp nên việc tiếp thu
kiến thức còn hạn chế ở một số học sinh yếu kém.
Khi thực hiện dạy học theo chủ đề tích hợp cũng gặp phải những khó
khăn như:phương pháp còn mới đối với nhà trường, với giáo viên, với
Trang 4



phương diện quản lý, tâm lý học sinh và phụ huynh học sinh cũng như các
nhà khoa học của mỗi bộ môn; Các chuyên gia, các nhà sư phạm đào tạo giáo
viên trong các trường sư phạm, các chuyên viên phụ trách mơn học, họ khó có
thể chuyển đổi từ chuyên môn sang lĩnh vực mới cần sự kết hợp với chuyên
nghành khác mà họ đã gắn bó. Mặt khác giáo viên và các cán bộ thanh tra, chỉ
đạo thường gắn theo mơn học, khơng dễ gì có thể u cầu họ thực hiện
chương trình tích hợp các mơn học; Phụ huynh học sinh và những người lớn
khó có thể ủng hộ những chương trình khác với chương trình mà họ có đã
được học.
Nhiều em học sinh xem mơn Sinh Học là mơn học thuộc nhiều nên cịn
sao nhãng trong việc học tập
Một số ít giáo viên chưa xác định rõ trọng tâm kiến thức, chưa có kinh
nghiệm lồng ghép các môn học trong tiết dạy để làm cho tiết dạy hứng thú
hơn. Lượng kiến thức trong một bài dạy nhiều song thời gian cho mỗi tiết học
thì ít, đời sống giáo viên cịn thấp...
Thiết bị thí nghiệm thực hành của khối 11 cịn thiếu nhiều, học sinh
khơng có điều kiện học các bài thực hành liên quan đến quá trình dạy học
theo chủ đề tích hợp.
1.2.1. Kết quả đạt được từ thực trạng.
Bước đầu đã dạy học theo chủ đề tích hợp trong nhà trường thơng qua
các tiết thao giảng dự giờ.
Học sinh lĩnh hội được kiến thức lý thuyết sách giáo khoa.
Dạy học theo quan điểm tích hợp đã góp phần xóa bỏ được lối dạy học
khép kín tách biệt nhà trường với thế giới bên ngồi, cơ lập kiến thức, kỹ năng
vốn có liên hệ với nhau, bổ sung cho nhau. Những tiết học dạy theo chủ đề
tích hợp đã mang lại cho học sinh hứng thú, phát huy được tính tích cực, sáng
tạo giúp các em gắn kết kiến thức lý thuyết với thực hành.
1.2.2. Những mặt còn hạn chế.
Trang 5



Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do nhiều người chưa nhận
thức đúng, đầy đủ vai trò vị trí của bộ mơn Sinh học. Sự lạc hậu về phương
pháp dạy học, sự lười biếng suy nghĩ tìm tòi, vận dụng, sáng tạo của khơng ít
giáo viên và học sinh.
Nhiều giáo viên chưa quán triệt vận dụng linh hoạt các nguyên tắc
phương pháp dạy học, thiếu đầu tư tâm sức thời gian cho tìm hiểu tư liệu, cập
nhật thông tin, khơng trú trọng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh
gây hứng thú ham mê tìm tòi vận dụng trong học tập của học sinh, soạn giảng
qua loa đại khái để rồi lên lớp “Thầy đọc giáo án – trị ngán vơ cùng!”. Trong
thực tế khơng ít giáo viên cịn q rập khn trong bài giảng nên dẫn đến sự
khô khan và thiếu sinh động. Mặt khác, việc tích cực chủ động và tìm tịi tài
liệu ở học sinh còn hạn chế, các em chưa nắm bắt kịp thời các thay đổi về
kinh tế xã hội của đất nước.
Trong các bài giảng quá nặng về phân tích lý thuyết, không định hướng
thực tiễn và hành động. Thiếu và yếu trong phát triển kỹ năng, lý thuyết và
thực hành tách rời nhau ít có mối quan hệ.
1.2.3. Ngun nhân đạt được và nguyên nhân hạn chế.
1.2.3.1. Nguyên nhân đạt được.
- Giáo viên bộ môn Sinh học tình với công việc giảng dạy.
- Cơ sở vật chất của lớp học tương đối đầy đủ bước đầu đã góp phần
nâng cao chất lượng giảng dạy. Phần lớn các em học sinh đã có ý thức trong
việc thực hiện các nền nếp nội quy của nhà trường.
Ban giám hiệu nhà trường quan tâm sát sao đến chất lượng dạy và học
đồng thời cũng luôn chú ý đến việc đầu tư cơ sở vật chất cho việc dạy và học
và cũng rất quan tâm đến vấn đề tích hợp giáo dục học sinh trong các mơn
học nói chung và Sinh Học 11 nói riêng.
- Học sinh đi học chép bài học bài đầy đủ, tiếp thu kiến thức, chăm học.
1.2.3.2. Nguyên nhân hạn chế.
Trang 6



- Giáo viên chưa thực hiện đồng bộ dạy học theo chủ đề tích hợp, chỉ
dạy đơn thuần từng bài riêng lẻ, chưa có sự tích hợp trong dạy học môn sinh
học.
- Các hoạt động giáo dục trong nhà trường cịn tương đối ít, chỉ mang
tính chất hình thức.
- Học sinh chưa tự ý thức tham gia các hoạt động giáo dục do nhà
trường tổ chức như các cuộc thi liên môn giải quyết các tình huống thực tế.
- Trong những năm gần đây được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo đối
với công tác giáo dục nên trường lớp ngày càng khang trang, trang thiết bị
dạy học ngày càng phong phú hơn đã tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên khi
lên lớp, nhưng ở khơng ít trường đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo vẫn
không đáp ứng đủ nhu cầu cho dạy và học của giáo viên và học sinh.

Trang 7


CHƯƠNG II
GIẢI PHÁP THỰC HIỆN
2.1.Cơ sở lý luận.
Dạy học Theo chủ đề - tích hợp là một trong những nguyên tắc quan
trọng trong dạy học nói chung và dạy học Sinh Học nói riêng, đây được coi là
một quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát huy tính tích cực của học sinh,
đồng thời nâng cao chất lượng giáo dục. Dạy học tích hợp giúp học sinh thấy
được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội, khắc phục tính
tản mạn, rời rạc trong kiến thức.
Phương pháp dạy học theo chủ đề tích hợp khơng phải là mới, nhưng
nếu biết vận dụng hợp lý thì sẽ làm cho bài giảng thêm sinh động, có tính hấp
dẫn với học sinh. Qua thực tế quá trình dạy học chúng tôi thấy rằng nếu vận

dụng các kiến thức khác tích hợp vào trong bài dạy của mình là việc làm hết
sức cần thiết. Điều đó địi hỏi người giáo viên bộ môn không chỉ nắm chắc
môn mình dạy mà cịn phải khơng ngừng trau dồi kiến thức các môn học khác
để tổ chức, hướng dẫn các em giải quyết các tình huống, các vấn đề đặt ra
trong môn học một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất.
Dạy học theo chủ đề tích hợp giúp giờ học trở nên sinh động hơn, vì
khơng chỉ có giáo viên là người trình bày mà học sinh cũng tham gia vào quá
trình tiếp nhận kiến thức, từ đó phát huy tính cực cực, chủ động sáng tạo của
học sinh. Dạy học tích hợp cũng góp phần phát triển tư duy liên hệ, liên tưởng
ở học sinh, tạo cho học sinh một thói quen trong tư duy, lập luận từ đó mới có
thể nhận thức vấn đề một cách thấu đáo.
Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động,
chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng. Tích
hợp có nghĩa là sự thống nhất, sự hòa hợp, sự kết hợp”.
Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp là hành động liên kết các đối
tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực
khác nhau trong cùng một kế hoạch dạy học”.
Trang 8


Trong tiếng Anh: Tích hợp có nghĩa là sự phối hợp các hoạt động khác
nhau, các thành phần khác nhau của một hệ thống để bảo đảm sự hài hòa chức
năng và mục tiêu hoạt động của hệ thống ấy.
Dạy học theo chủ đề tích hợp trong mơn Sinh Học là rất quan trọng vì
Sinh họclà môn học nghiên cứu cả kiến thức tự nhiên và thực tế cuộc sống
hàng ngày. Nhờ tích hợp kiến thức của các mơn học khác, của các vấn đề
nóng trong xã hội sẽ giúp các em hứng thú học tập hơn. Trau dồi thêm kiến
thức cho bản thân, làm quen với quá trình hoạt động nhóm, kết hợp được
“học đi đơi với hành”.
Để thực hiện thành công một tiết dạy thì sự chuẩn bị của giáo viên là

rất cần thiết, Giáo viên ngoài việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy
học liên quan…thì việc chuẩn bị giáo án là vô cùng quan trọng: Giáo án dạy
học tích hợp khơng phải là một bản đề cương kiến thức để giáo viên lên lớp
giảng giải, truyền thụ áp đặt cho học sinh, mà là một bản thiết kế các hoạt
động, thao tác nhằm tổ chức cho HS thực hiện trong giờ lên lớp để lĩnh hội tri
thức, phát triển năng lực và nhân cách theo mục đích giáo dục và giáo dưỡng
của bộ mơn. Đó là bản thiết kế gồm hai phần hợp thành hữu cơ: Một là, hệ
thống các tình huống dạy học được đặt ra từ nội dung khách quan của bài dạy,
phù hợp với tính chất và trình độ tiếp nhận của học sinh. Hai là, một hệ thống
các hoạt động, thao tác tương ứng với các tình huống trên do giáo viên sắp
xếp, tổ chức hợp lí nhằm hướng dẫn HS từng bước tiếp cận, chiếm lĩnh bài
học một cách tích cực và sáng tạo. Thiết kế giáo án giờ học theo chủ đề tích
hợp phải bám chặt vào những kiến thức các bộ mơn có liên quan, phải bảo
đảm nội dung và cấu trúc đặc thù nhưng khơng gị ép vào một khuôn mẫu
cứng nhắc mà cần tạo ra những chân trời mở cho sự tìm tòi sáng tạo trong các
phương án tiếp nhận của học sinh, trên cơ sở bảo đảm được chủ đích, yêu cầu
chung của giờ học.
Nội dung dạy học của thiết kế giáo án giờ học phải chú trọng nội dung
tích hợp giữa tri thức bộ mơn mình dạy với các quan điểm tích hợp phải chú
Trang 9


trọng thiết kế các tình huống tích hợp và tương ứng là các hoạt động phức hợp
để học sinh vận dụng phối hợp các tri thức và kĩ năng của các phân mơn vào
xử lí các tình huống đặt ra, qua đó chẳng những lĩnh hội được những tri thức
và kĩ năng riêng rẽ của từng phân mơn mà cịn chiếm lĩnh tri thức và phát
triển năng lực tích hợp.
Để dạy học theo chủ đề tích hợp đạt hiệu quả cũng cần có sự phối hợp
của học sinh, vì thế giáo viên giao cho các em về nhà tìm hiểu, nghiên cứu
trước bài học, các nội dung kiến thức cần tích hợp...

Đối với các bài có u cầu tích hợp thì giáo viên phải xác định nội
dung cần tích hợp cho phù hợp hợp, cách tích hợp như thế nào? Giáo viên
phải biết chọn lọc kiến thức để thực hiện tích hợp trong bài dạy nhằm giúp
các em nắm chắc, hiểu sâu hơn kiến thức môn học sinh học 11 và các mơn
học liên quan.
Trong dạy học tích hợp, học sinh được đặt vào những tình huống của
đời sống thực tế, các em phải trực tiếp quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải
quyết nhiệm vụ đặt ra theo cách nghĩ của mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám
phá những điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức
đã được giáo viên sắp xếp. Học sinh cần phải tiếp nhận đối tượng qua các
phương tiện nghe, nhìn,...và phân tích đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện
ra các mối quan hệ bản chất, tất yếu của sự vật, hiện tượng. Từ đó, các em
vừa nắm được kiến thức vừa nắm được phương pháp thực hành. Như vậy,
giáo viên không chỉ đơn thuần truyền đạt kiến thức mà còn hướng dẫn các
thao tác thực hành.
Hoạt động nào cũng cần có kiểm sốt, trong dạy học cũng vậy, giáo
viên cũng cần có sự kiểm sốt, củng cố những nhận thức đúng, uốn nắn
những nhận thức chưa đúng. Việc kiểm sốt sự thực hiện qua thơng tin, tự
đánh giá, điều chỉnh.
2.2. Nội dung và cách thức thực hiện..
2.2.1. Một số chủ đề - tích hợp trong chương trình sinh học 11.
Trang 10


TT

Chủ đề

Nội dung chủ đề


Nội dung tích
hợp

1. Vai trị của nước và muối
khoáng đối với cây trồng.
2. Hấp thụ nước và muối
khống ở cây trồng.

1

Vai trị của nước

3. Vận chuyển nước và muối

và muối khống

khống trong cây

Bảo vệ mơi

ảnh hưởng đến

4. Quang hợp ảnh hưởng đến

trường, kỹ năng

năng suất cây

năng suất cây trồng.


sống…

trồng

5. Hô hấp ở thực vật.
6. Tưới tiêu và bón phân hợp lý
cho cây trồng.
7. Thực hành Trồng cây trong
dung dịch.
1. Khái niệm chung về tiêu hóa.
2. Tiêu hóa ở các nhóm động
vật.
a. Động vật chưa có cơ quan

2

Tiêu hóa ở động
vật

tiêu hóa.

Bảo vệ sức khỏe

b. Động vật có túi tiêu hóa.

hệ tiêu hóa, kĩ

c. Động vật có ống tiêu hóa

năng sống


c 1. Đặc điểm chung.
c 2. Tiêu hóa ở lớp thú.
Tiêu hóa ở thú ăn thịt.
3

Hơ hấp ở động

Tiêu hóa ở thú ăn thực vật.
1. Khái niệm chung về hô hấp ở Bảo vệ sức khỏe

vật

động vật.

hệ hơ hấp, kĩ

2. Bề mặt trao đổi khí.

năng sống
Trang 11


3. Các hình thức hô hấp
3.1. Hô hấp qua bề mặt cơ thể.
3.2. Hơ hấp bằng hệ thống ống
khí.
3.3. Hơ hấp bằng mang.
3.4. Hô hấp bằng phổi.
1. Cấu tạo và chức năng của hệ

tuần hoàn.
2. Các dạng hệ tuần hoàn.
4

Tuần hồn máu

2.1. Hệ tuần hồn hở.
2.2. Hệ tuần hồn kín.
3. Hoạt động của tim.

Bảo vệ sức khỏe
tim mạch, kĩ năng
sống

4. Hoạt động của hệ mạch.
5. Thực hành đo huyết áp.
1. Khái niệm chung về cảm ứng
5

6

Cảm ứng ở thực

ở động vật.

Bảo vệ môi

vật

2. Hướng Động


trường

Cảm ứng ở động

3. Ứng động
1. Khái niệm chung về cảm ứng Bảo vệ sức khỏe

vật

ở động vật.

hệ thần kinh, kĩ

2. Cảm ứng ở động vật có hệ

năng sống

thần kinh.
a. Dạng lưới.
b. Dạng chuỗi hạch.
c. Dạng ống.
3. Điện thế nghỉ và điện thế
hoạt động.
4. Truyền tin qua xi náp.
Trang 12


5. Tập tính ở động vật.


Sinh Trưởng và
7

phát triển ở thực
vật.

8

1. Khái quát chung về sinh
trưởng ở thực vật.

Bảo vệ mơi

2. Hoocmon thực vật.

trường

3.Phát triển ở thực vật có hoa.
1. Khái quát chung về sinh

Sinh Trưởng và

trưởng và phát triển ở động vật. Ứng dụng để

phát triển ở động

2. Các nhân tố ảnh hưởng đến

chăn nuôi phát


vật.

sinh trưởng và phát triển ở

triển kinh tế.

động vật.
1. Khái niệm chung về sinh sản
ởthực vật.
9

Sinh sản ở thực

2. Sinh sản vơ tính ở thực vật.

Bảo vệ mơi

vật

3. Sinh sản hữu tính ở thực vật.

trường..

4. Thực hành nhân giống vơ
tính.
1. Khái niệm chung về sinh sản
ở động vật.

10


Sinh sản ở động
vật

2. Sinh sản vô tính ở động vật.
3. Sinh sản hữu tính ở động vật.
4. Cơ chế điều khiển sinh đẻ có

Bảo vệ sức khỏe
sinh sản.

kế hoạch và kế hoạch hóa gia
đình.
2.2.2 Phương pháp.
2.2.2.1. Phương pháp tổng hợp kiến thức
Giáo viên xem xét các kiến thức lặp lại, sắp xếp các kiến thức liên quan
vào chung một chủ đề.
Trang 13


2.2.2.2. Phương pháp thuyết trình:
Đây là phương pháp dùng lời. Sử dụng phương pháp này để mô tả sự
vật, hiện tượng của môi trường.
2.2.2.3. Phương pháp giảng giải.
Thường sử dụng khi giải thích các vấn đề. GV nêu ra các dẫn chứng để
làm rõ những kiến thức mới và khó về môi trường.
2.2.2.4. Phương pháp vấn đáp:
GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời, cũng có khi HS hỏi, GV trả lời hoặc giữa
HS và HS.
2.2.2.5. Phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan:
Các phương tiện trực quan như: Tranh ảnh, băng hình video, phim ảnh

lồng ghép vào bài giảng điện tử phù hợp với nội dung bài hoc.
2.2.2.6 Phương pháp dạy học hoạt động theo nhóm
Lớp được chia thành các nhóm nhỏ. Các nhóm được giao cùng nhiệm
vụ hoặc các nhiệm vụ khác nhau.

Hình 1: Giờ học theo nhóm của tiết học sinh học 10.
Trang 14


2.2.2.7. Phương pháp dạy học đặt vấn đề và giải quyết vấn đề
GV đưa ra tình huống có vấn đề, yêu cầu HS giải quyết vấn đế. Sau đó
GV nhận xét, đưa ra kết luận
2.2.2.8. Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở
nhà
Các bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực
tiễn. Vì vậy, hình thành cho học sinh kĩ năng bảo vệ môi trường.
VD: Tìm hiểu về tình hình ô nhiễm môi trường ở địa phương do giết
mổ gia súc, gia cầm bừa bãi.
2.2.2.9. Phương pháp thí nghiệm
Phương pháp này nhằm minh họa cho những kiến thức đã học hoặc tìm
lời giải đáp cho một vấn đề nào đó đã đặt ra.
VD : Thiết kế mơ hình trồng rau thủy canh, và điều chế thuốc trừ sâu từ
gừng, ớt, tỏi.

Trang 15


Hình 2: sản phẩm tham gia cuộc thi khoa học kỹ thuật cấp tỉnh 2016-2017
2.2.2.10. Phương pháp tuyên truyền
Đa phần HS có gia đình làm nơng. Giúp các em có kiến thức BVMT

tuyên truyền tới gia đình và đia phương, đóng góp vào việc xây dựng một nền
nơng nghiệp sinh thái, bên vững thân thiện với môi trường
VD: Hiện nay ba con nông dân ở xung quanh khu vực cánh đồng gần
trường thường xử lý rơm rạ bằng cách đem đốt gây ô nhiễm môi trường. Vây
để tận dụng được phế phẩm trồng trọt, không gây ô nhiễm môi trường, bà con
nông dân nên xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học để làm phân bón.

Hình 3: Người nơng dân đang thực hiện thao tác ủ phân chuồng.
2.2.3. Giải pháp thực hiện.
2.2.3.1. Điều kiện để thực hiện giải pháp, biện pháp
Để tổ chức dạy học theo chủ đề tích hợp thành cơng cần có các điều
kiện sau:
- Phương pháp dạy học: Các phương pháp dạy học được áp dụng theo
định hướng hành động, tích hợp giữa truyền thụ kiến thức lý thuyết với hình
thành rèn và luyện kỹ năng thực hành nhằm tạo điều kiện cho người học chủ
động tham gia và hình thành cho người học năng lực thực hành.
- Phương tiện dạy học: Phương tiện dạy học được thiết kế, phát triển phù
hợp với đối tượng HS và chương trình đào tạo.
* Đối với giáo viên
Trang 16


- Để thành công trong tiết dạy việc chuẩn bị của giáo viên là vơ cùng
quan trọng. Ngồi việc xác định mục đích, yêu cầu, đồ dùng dạy học liên
quan đến bài dạy thì giáo viên còn dự kiến mục dạy nào cần phải tích hợp,
tích hợp nội dung gì, thời gian là bao lâu, qua nội dung tích hợp sẽ giáo dục
cho học sinh những gì....
- Để nâng cao chất lượng môn Sinh học 11 người giáo viên phải yêu
nghề, có tâm huyết với nghề, có bề dày kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm
cao, nhiệt tình với cơng việc

- Không ngừng trau dồi kiến thức, nắm vững kiến thức về bộ môn, phải
biết phối hợp các phương pháp khác để phát huy tối ưu nhất hiệu quả của việc
dạy học tích hợp.
- Giảng dạy tích hợp là dạy kết hợp lý thuyết và thực hành, do vậy giáo
viên phải đảm bảo dạy được cả lý thuyết và thực hành. Ngồi kiến thức
chun mơn, kỹ năng tay nghề thì giáo viên phải có trình độ xác định các mục
tiêu bài dạy, phân bố thời gian hợp lý, chọn lựa phương pháp dạy học phù
hợp, khả năng bao quát và điều hành hoạt động của HS. Giáo viên cũng cần
có sự kiểm soát, củng cố những nhận thức đúng, uốn nắn những nhận thức
chưa đúng. Việc kiểm soát sự thực hiện qua thông tin, tự đánh giá, điều chỉnh
- Thường xuyên ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy để học
sinh thấy được ngồi lời giảng, lời giải thích, thuyết trình của giáo viên các
em còn được xem những video, những hình ảnh thực tế sinh động, những
hình ảnh các môn học khác liên quan đến môn Sinh học 11.
- Trong giảng dạy ln tạo được khơng khí giờ dạy nhẹ nhàng thoải
mãi học mà chơi, chơi mà học, giúp đỡ được cả 3 đối tượng HS đặc biệt là
đối tượng HS giỏi và đối tượng HS yếu kém nhằm mục đích hạ tỉ lệ HS yếu
kém, nâng cao tỉ lệ HS khá giỏi giúp các em có hứng thú học tập và u thích
mơn học.
* Đối với học sinh

Trang 17


- Xây dựng cho bản thân một kế hoạch, thời gian biểu cụ thể, hợp lý,
đảm bảo hài hòa giữa học tập, sinh hoạt, giải trí và giúp đỡ gia đình...
- Nắm vững kiến thức cơ bản, chú ý tới những mục SGK cần lưu ý.
Chịu khó học bài và làm bài tập ở nhà.
- Tránh quay cóp - học vẹt vì thuộc bài chưa chắc đã áp dụng để làm
bài tập được. HS cũng tự xây dựng cho mình một tủ sách riêng.

- Thành thạo các kỹ năng học môn sinh học 11, biết tư duy lozich
- Học sinh phải chủ động, tích cực, độc lập, có tinh thần hợp tác. HS
được đặt vào những tình huống của đời sống thực tế, các em phải trực tiếp
quan sát, thảo luận, làm bài tập, giải quyết nhiệm vụ đặt ra theo cách nghĩ của
mình, tự lực tìm kiếm nhằm khám phá những điều mình chưa rõ chứ không
phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp xếp. Ngồi ra HS
cịn phải tiếp nhận đối tượng qua các phương tiện nghe, nhìn,...và phân tích
đối tượng nhằm làm bộc lộ và phát hiện ra các mối quan hệ bản chất, tất yếu
của sự vật, hiện tượng. Từ đó, vừa nắm được kiến thức vừa nắm được phương
pháp thực hành
2.2.3.2 . Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học của vấn đề nghiên cứu
Qua thực tế giảng dạy bộ môn Sinh học 11 trong trường phổ thông tôi
nhận thấy vẫn cịn nhiều học sinh khơng thích học bộ mơn này và coi đây là
môn phụ, môn học khô khan, kiến thức rộng . Sau nhiều năm giảng dạy, đi dự
giờ các đồng nghiệp chúng tôi nhận thấy rằng nếu như trong tiết dạy nếu như
giáo viên chỉ sử dụng một vài phương pháp thơng dụng như thuyết trình, giải
thích, sử dụng đồ dùng trực quan trong bài dạy thì sẽ khiến bài học nặng nề,
khô khan học sinh sẽ cảm thấy nhàm chán. Do vậy nếu chúng ta biết tích hợp
nội dung kiến thức phù hợp trong từng bài dạy, tiết dạy sẽ thêm phần hấp dẫn,
sẽ thu hút được sự chú ý của học sinh, dần dần sẽ khiến các em u thích mơn
học
Với kinh nghiệm vận dụng kiến thức liên môn trong dạy học Sinh học
cấp THPT, chúng tôi đã khảo nghiệm ở học sinh, các em ngày càng yêu thích
Trang 18


môn học hơn, thấy môn học không nhàm chán, không khô khan như các em
nghĩ và chất lượng bộ môn ngày càng nâng cao cả chất lượng đại trà và chất
lượng mũi nhọn.


Trang 19


CHƯƠNG III
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
3.1.Kết quả đạt được.
3.1.1. Lý luận.
Trong quá trình giảng dạy các bộ môn khoa học nói chung và mơn Sinh
học nói riêng, thì việc truyền thụ kiến thức và phương pháp giảng dạy của
người thầy đối với học sinh trong một tiết dạy là quan trọng nhất.
Trong giảng dạy phải làm sao để phát huy được tất cả các đối tượng
học sinh cùng tích cực hoạt động. Đa số các em hiểu bài nắm bài ngay tại lớp,
phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của các em. Muốn đạt được
điều đó người thầy phải có bề dày kinh nghiệm, yêu nghề có tâm huyết với
nghề và phải thật sự thương yêu, tận tuỵ với học sinh, nhiệt tình và sát sao với
từng đối tượng học sinh, hiểu rõ hoàn cảnh của các em để áp dụng vào tiết
giảng sao cho khơng khí của tiết học được nhẹ nhàng, thoải mái, trị thích học.
Người giáo viên phải biết băn khoăn, trăn trở khi học sinh không hiểu bài,
biết vui mừng phấn khởi khi học sinh thành đạt. Hay nói cách khác là người
dạy phải lấy kết quả của học sinh làm thước đo tay nghề của mình.
Dưới sự hướng dẫn của thầy từ dễ đến khó, từ cụ thể đến tổng quát, có
như vậy học sinh mới được đào sâu ôn luyện kiến thức, giúp các em hiểu bài
nắm chắc kiến thức cơ bản, nắm sâu, nắm rộng, từ đó các em có hứng thú và
u thích bộ mơn. Bên cạnh đó giáo viên phải luôn chú trọng đến việc hình
thành cho học sinh các phương pháp học tập đặc trưng của bộ môn để các em
biết tự đặt ra và trả lời các câu hỏi: Cái gì ? Ở đâu? Như thế nào? Tại sao? …
có như vậy các em mới phát triển tư duy mơn Sinh Học. Từ đó các em ham
học và u thích mơn học. Có tình u thiên nhiên và người lao động thể hiện
qua việc tôn trọng tự nhiên, và các thành quả kinh tế- xã hội của đất nước Việt
Nam nói riêng và các nước trên thế giới nói chung. Các em cũng có động lực

để tham gia tích cực vào các hoạt động bảo vệ, cải tạo cảnh quan môi trường
mà trước hết là nơi các em sinh sống, học tập, và vui chơi.
Trang 20


3.1.2. Kết quả học tập năm học 2016- 2017.
Tổng
STT

Lớp

Kém

Yếu

TB

Khá

Giỏi

số
HS

SL

TL

SL


TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

Khối 11

229

0

0.00%

21

9.17%

116

50.66%


81

35.37%

11

4.80%

1

11B1

40

0

0.00%

0

0.00%

6

15.00%

29

72.50%


5

12.50%

2

11B2

37

0

0.00%

4

10.81%

18

48.65%

13

35.14%

2

5.41%


3

11B3

40

0

0.00%

7

17.50%

26

65.00%

5

12.50%

2

5.00%

4

11B4


38

0

0.00%

0

0.00%

15

39.47%

21

55.26%

2

5.26%

5

11B5

35

0


0.00%

3

8.57%

27

77.14%

5

14.29%

0

0.00%

6

11B6

39

0

0.00%

7


17.95%

24

61.54%

8

20.51%

0

0.00%

Bảng số lượng và tỷ lệ phần trăm kết quả học tập bộ môn Sinh Học
năm học 2016-2017
3.2. Kiến nghị và đề xuất.
Để việc dạy học theo chủ đề tích hợp đạt hiệu quả cao
* Đối với Bộ GD & ĐT cần “Đổi mới Chương trình và SGK giáo dục
phổ thông vì dạy học tích hợp đã trở thành nguyên lí cơ bản của giáo dục hiện
đại cho nên phần nội dung môn học trong mô hình câu trúc SGK không nên
trình bày đơn vị bài học theo tiết học, mà nên theo chủ đề nội dung ứng với
các tình huống tích hợp. Cố gắng để các chủ đề này được sắp xếp làm sao
không phá vỡ quá nhiều logic nội tại của nội dung khoa học mỗi môn học,
phân môn trong SGK.
Cần triển khai các chuyên đề, các đợt tập huấn về việc dạy học tích hợp
vào khơng chỉ mơn Sinh học mà trên tất cả các môn học THPT.
Nên có sự phối hợp đồng bộ giữa chương trình các mơn học và vận
dụng linh hoạt các phương pháp tích hợp với mỗi lĩnh vực kiến thức cần đạt
được. Bên cạnh đó, tăng cường các giờ thực hành, hoạt động ngoại khố theo

chủ đề,... Giảm giờ dạy lí thuyết của giáo viên, tăng thời lượng hoạt động học
tập của học sinh. Xây dựng hệ thống bài tập mở, bài tập gắn với thực tiễn, bài
tập có nội dung vận dụng kiến thức liên môn...
* Đối với nhà trường.
Trang 21


Đối với nhà trường cần chú trọng hơn đến vấn đề này, bằng những cách
làm khác nhau, tổ chức nhiều hoạt động thiết thực như tổ chức các chuyên đề,
các tiết học ngoại khóa hay hoạt động ngồi giờ lên lớp tích hợp các vấn đề
như mơi trường, biển đảo, vấn đề văn hóa…..sẽ tạo hừng thú học tập cho HS.
- Mua bổ sung thường xuyên tài liệu liên quan đến bộ môn Sinh học 11
- Hàng năm nên tổ chức cho các em đi ngoại khóa để các em tìm hiểu
thêm các kiến thức về quê hương đất nước từ đó giáo dục các em ý thức bảo
vệ tài nguyên, bảo vệ đất nước, bảo vệ chủ quyền dân tộc.
* Đối với giáo viên:
- Phải có tinh thần trách nhiệm cao, phải nhiệt tình, say mê với công
việc, tận tụy với học sinh. Phải có sự đầu tư, chú trọng hơn nữa trong giảng
dạy, giáo dục học sinh, quan tâm đổi mới phương pháp dạy học
- Phải không ngừng trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để vận dụng linh
hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học, tham khảo quy trình vận
dụng kiến thức liên môn vào nội dung bài học
Nội dung sáng kiến không thể tránh được những hạn chế và tồn tại, rất
mong sự quan tâm của đồng nghiệp và các cấp quản lý cho ý kiến góp ý và
nhận xét, để tơi hồn thiện và áp dụng sáng kiến này trong thời gian tới được
tốt hơn và nâng cao chất lượng giảng dạy.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 22



×