Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đáp án elearning Lịch sử đảng chương 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.47 KB, 3 trang )

Chương 2 – phần 1
Câu 1. Khó khăn lớn nhất, nghiêm trọng nhất của cách mạng Việt Nam sau ngày tổng khởi
nghĩa tháng Tám 1945
thành công:
a. nền kinh tế kiệt quệ, giặc đói hồnh hành
b. hơn 90% dân số mù chữ, tệ nạn xã hội tràn lan
c. quân đội còn non trẻ
d. giặc ngoại xâm và nội phản
Đáp án: d
Câu 2. Vận mệnh dân tộc Việt Nam sau khi Cách mạng tháng Tám 1945 thành cơng được ví
như
a. Ngàn cân treo sợi tóc
b. Nước sơi lửa nóng
c. Nước sơi lửa bỏng
d. Trứng nước
Đáp án: a
Câu 3. Văn kiện nào của Đảng nêu khẩu hiệu: “Hoa, Việt thân thiện”?
a. Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
b. Chỉ thị Kháng chiến kiến quốc
c. Chỉ thị Hoà để tiến
d. Chỉ thị Toàn dân kháng chiến
Đáp án: b
Câu 4. Văn kiện nào của Đảng đề ra khẩu hiệu “dân tộc trên hết”, “Tổ quốc trên hết”?
a. Chỉ thị thành lập Chính phủ Liên hiệp kháng chiến
b. Quyết định cải tổ Tổ ban dân tộc giải phóng thành Chính phủ lâm thời
c. Chỉ thị kháng chiến, kiến quốc
d. Chỉ thị Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta
Đáp án: c
Câu 5. Kẻ thù chính của cách mạng Việt Nam được xác định trong bản Chỉ thị Kháng chiến kiến
quốc (25-11-1945)
là:a. Thực dân Pháp xâm lược


b. Quân đội Tưởng Giới Thạch và tay sai
c. Đế quốc phát xít Nhật - Pháp
d. Các thế lực đế quốc với danh nghĩa Đồng minh kéo vào Việt Nam
Đáp án: a
Chương 2 – phần 2
Câu 1. Chiến tranh Nhân dân là hình thức chiến tranh:
a. dựa vào lực lượng tồn dân có lực lượng vũ trang làm nịng cốt
b. khơng sử dụng lực lượng vũ trang
c. có chiến tuyến rõ rệt giữa ta và địch
d. chỉ sử dụng vũ khí thơ sơ
Đáp án: a
Câu 2. Cuối tháng 12-1946, Trung ương Đảng và Hồ Chí Minh quyết định phát động cuộc kháng
chiến tồn quốc
vì:
a. Nhân dân Pháp ủng hộ thực dân Pháp xâm lược Việt Nam
b. Nhân dân Việt Nam đã chuẩn bị đầy đủ cho một cuộc chiến tranh
c. Chính phủ Việt Nam khơng muốn hồ với thực dân Pháp nữa
d. Nhân dân Việt Nam chỉ có một con đường: đứng lên kháng chiến vì độc lập tự do
Đáp án: d
Câu 3. Nội dung cơ bản của đường lối quân sự của Đảng trong kháng chiến chống Pháp là:
a. Tư tưởng tiến công kiên quyết và chủ động
b. Tiến hành một cuộc chiến tranh du kích
c. Chiến tranh Nhân dân, tồn dân, tồn diện


d. Dựa vào lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt
Đáp án: c
Câu 4. Theo tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi”, cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp của Nhân dân ta
có tính chất:

a. dân chủ tư sảnb. Dân tộc giải phóng và dân chủ mới
c. Giải phóng dân tộc
d. Dân tộc dân chủ
Đáp án: b
Câu 5. Trong cuộc kháng chiến chống Pháp, mặt trận đấu tranh hàng đầu là:
a. chính trị
b. kinh tế
c. văn hóa
d. qn sự
Đáp án: d
Chương 2 – phần 3
Câu 1. Quân dân miền Nam đã đánh bại chiến lược chiến tranh nào của Mỹ và tay sai thời kỳ
1961-1965?
a. Chiến tranh Đơn phương
b. Chiến tranh Cục bộ
c. Chiến tranh Việt Nam hóa,
d. Chiến tranh Đặc biệt
Đáp án: d
Câu 2. Nghị quyết đầu tiên của Đảng về đường lối cách mạng miền Nam được thơng qua tại
a. Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ II (2-1951).
b. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Khóa II (1-1959).
c. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9-1960).
d. Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Trung ương khóa II (12-1957).
Đáp án: b
Câu 3. Tại Hội nghị nào, Đảng đã chỉ ra đặc điểm chủ yếu cách mạng Việt Nam bước vào giai
đoạn mới là từ chiến
tranh chuyển sang hịa bình; đất nước tạm chia cắt hai miền; từ nông thôn chuyển vào thành thị;
từ phân tán
chuyển đến tập trung?
a. Hội nghị lần thứ 13 Ban chấp hành Trung ương (12-1957).

b. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ương (8-1955).
c. Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành Trung ương (3-1955).d. Hội nghị Bộ Chính trị 9-1954.
Đáp án: d
Câu 4. “Quốc sách” của chương trình bình định do Mỹ và chính quyền Sài Gịn thực hiện ở miền
Nam Việt Nam
giai đoạn 1961- 1965 là xây dựng
a. vành đai trắng.
b. khu dinh điền.
c. ấp chiến lược.
d. khu trù mật.
Đáp án: c
Câu 5. Vĩ tuyến 17, ranh giới quân sự để tập kết lực lượng giữa ta và đối phương sau Hiệp định
Giơnevơ (7-1954),
cơ bản theo con sông nào?
a. Sông Nhật Lệ, Quảng Bình.
b. Sơng Gianh, Quảng Bình.
c. Sơng Hiền Lương, Quảng Trị.
d. Sông Thạch Hãn, Quảng Trị.
Đáp án: c


Chương 2 – phần 4
Câu 1. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975, trận đánh "điểm huyệt" của quân đội
và Nhân dân Việt
Nam trên chiến trường Tây Nguyên diễn ra ở
a. Plâycu.
b. An Khê.
c. Kontum.
d. Buôn Ma Thuột.
Đáp án: d

Câu 2. Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định chọn Tây Ngun
làm hướng tiến cơng
chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi
a. các lực lượng cách mạng có cơ sở hậu cần vững mạnh.b. quân đội Việt Nam Cộng hịa
khơng có hỏa lực mạnh.
c. tập trung nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số khác nhau.
d. tập trung nhiều đường giao thông chiến lược quan trọng.
Đáp án: a
Câu 3. Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định chọn Tây Nguyên
làm hướng tiến công
chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi
a. tập trung nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số khác nhau.
b. có đồng bào các dân tộc rất trung thành với cách mạng.
c. tập trung nhiều đường giao thông chiến lược quan trọng.
d. qn đội Việt Nam Cộng hịa khơng có hỏa lực mạnh.
Đáp án: b
Câu 4. Hội nghị Bộ Chính trị họp cuối năm 1974, đầu năm 1975 quyết định chọn Tây Nguyên
làm hướng tiến công
chủ yếu trong năm 1975 vì Tây Nguyên là nơi
a. tập trung nhiều đồng bào các dân tộc thiểu số khác nhau.
b. quân đội Việt Nam Cộng hịa khơng có hỏa lực mạnh.
c. tập trung nhiều tuyến đường giao thông quan trọng.
d. đối phương có nhiều sơ hở trong chiến lược phịng ngự.
Đáp án: d
Câu 5. Năm 1965, khi Mỹ ồ ạt đổ quân viễn chinh vào miền Nam, Trung ương Đảng nhận định
so sánh lực lượng
ở miền Nam
a. thay đổi không lợi cho ta.
b. khơng hề có sự thay đổi.
c. khơng có sự thay đổi lớn.

d. có sự thay đổi căn bản.
Đáp án: c



×