Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

đáp án elearning Lịch sử đảng chương 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.01 KB, 3 trang )

Câu 1. Những giai cấp bị thống trị ở Việt Nam dưới chế độ thuộc địa của đế quốc Pháp là
a. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ
b. công nhân, nông dân, tư sản, tiểu tư sản và các tầng lớp lao động khác.
c. công nhân, nông dân, địa chủ, tư sản và những người làm nghề tự do.
d. công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.
Câu 2. Năm 1858, thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam nhằm
a. khai hóa văn minh cho dân tộc Việt Nam.
b. biến Việt Nam thành thị trường của tư bản Pháp.
c. đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp.
d. đưa Việt Nam phát triển lên chủ nghĩa tư bản.
Câu 3. Hội nghị thành lập Đảng đầu năm 1930 có sự tham dự của đại biểu các tổ chức:
a. An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đồn.
b. Đơng Dương cộng sản Đảng và An Nam cộng sản Đảng.
c. ba tổ chức cộng sản được thành lập năm 1929 ở Việt Nam.
d. Đông Dương cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đồn.
Câu 4. Sự kiện đánh dấu phong trào cơng nhân Việt Nam hoàn toàn trở thành một phong
trào tự giác là
a. sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam (1930).
b. bãi công ở xưởng sửa chữa tàu thuỷ Ba Son (1925).
c. sự ra đời ba tổ chức cộng sản ở Việt Nam (1929).
d. sự thành lập công hội đỏ ở Sài Gịn (1920).
Câu 5. Cơng lao vĩ đại đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc đối với cách mạng Việt Nam là
a. xác định con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng chính trị vơ sản.
b. thống nhất được các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
c. thành lập một đảng cách mạng của giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam.
d. phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam.
Câu 6. Việc triệu tập Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam là do
a. Quốc tế Cộng sản gửi thư cho những người cộng sản ở Đông Dương.
b. Nguyễn Ái Quốc được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản.
c. Nguyễn Ái Quốc nhận được chỉ thị của Quốc tế Cộng sản.
d. vai trò chủ động, tích cực của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.


Câu 7. Trước Chiến tranh thế giới thứ nhất, ở Việt Nam có các giai cấp:
a. địa chủ, nơng dân và tư sản.
b. địa chủ, nông dân và công nhân
c. địa chủ phong kiến và nông dân
d. địa chủ, nông dân và tiểu tư sản.
Câu 8. Yêu cầu bức thiết nhất của nông dân Việt Nam đầu thế kỷ XX là
a. độc lập dân tộc.
b. được sở hữu ruộng đất.
c. quyền bình đẳng nam, nữ.
d. được giảm tô, giảm tức.
Câu 9. Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng
chính trị vơ sản vào năm
a. 1918.
b. 1917.
c. 1920.
d. 1919.
Câu 10. Thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái (2-1930) đã
a. mở đầu một thời kỳ đấu tranh mới dưới ngọn cờ tư tưởng tư sản.
b. giúp giai cấp tư sản Việt Nam tích lũy nhiều kinh nghiệm lãnh đạo.
c. làm cho tư tưởng tư sản càng thấm sâu trong phong trào yêu nước.
d. chấm dứt vai trò lãnh đạo cách mạng của giai cấp tư sản Việt Nam.


Câu 11-Văn kiện nào của Đảng xác định: “vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản
dân quyền”?
a. Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh (18-11-1930).
b. Luận cương chánh trị của Đảng Cộng sản Đông Dương.
c. Chung quanh vấn đề chiến sách mới của Đảng (10-1936).
d. Chánh cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt.
Câu 12-Một trong những điểm khác nhau giữa Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và

Luận cương chính trị tháng 10-1930 là về
a. chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng.
b. vai trò lãnh đạo cách mạng
c. phương pháp cách mạng
d. phương hướng chiến lược của cách mạng.
Câu 13-So với Cương lĩnh chính trị đầu tiên, Luận cương chính trị tháng 10-1930
a. có hạn chế trong việc xác định lực lượng cách mạng.
b. chủ trương tập hợp lực lượng cách mạng rộng rãi hơn.
c. là một bước phát triển đường lối cách mạng của Đảng.
d. làm cho đường lối cách mạng của Đảng hoàn chỉnh hơn.
Câu 14-Đối với phong trào cách mạng Việt Nam đầu thế kỷ XX, Đảng Cộng sản Việt Nam
ra đời đầu năm 1930 là mốc đánh dấu
a. kết thúc cuộc cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
b. sự chấm dứt tình trạng khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng.
c. mở đường giải quyết sự khủng hoảng về lãnh đạo cách mạng.
d. khởi đầu cuộc đấu tranh giành bá quyền lãnh đạo cách mạng.
Câu 15-Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đơng Dương
a. không vạch ra được mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa.
b. đặt nhiệm vụ giành độc lập dân tộc lên hàng đầu.
c. không chủ trương tiến hành cuộc cách mạng ruộng đất.
d. nhấn mạnh mâu thuẫn chủ yếu của xã hội thuộc địa.
Câu 16- Người viết tác phẩm Tự chỉ trích là
a. Nguyễn Văn Cừ.
b. Hà Huy Tập.
c. Lê Hồng Phong.
d. Phan Đăng Lưu.
Câu 17- Cuộc vận động dân chủ 1936-1939 khác với giai đoạn cách mạng 1930-1935 là ở
a. vai trò lãnh đạo cách mạng.
b. mục tiêu đấu tranh trước mắt.
c. hình thức chính quyền cách mạng.

d. lực lượng cơ bản của cách mạng.
Câu 18- Quan điểm “Cuộc dân tộc giải phóng khơng nhất thiết phải kết chặt với cuộc cách
mạng điền địa” được ghi trong văn kiện
a. Chung quanh vấn đề chiến sách mới (10-1936).
b. Luận cương chánh trị tháng10-1930.
c. Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng (7-1936).
d. Thư gửi các đảng bộ (12-1930).
Câu 19- Lần đầu tiên Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ trương thành lập chính quyền
nhà nước với hình thức cộng hồ dân chủ tại Hội nghị họp tháng
a. 10-1930.
b. 11-1939.
c. 11-1940.
d. 5-1941.
Câu 20- Một trong những điều kiện lịch sử có tác động đến việc xác định chủ trương của
Hội nghị Ban chấphành Trung ương Đảng họp tháng 7-1936 là


a. cuộc Chiến tranh thế giới thứ II bùng nổ và ngày càng lan rộng.
b. Nhân dân Đông Dương phải chịu hai tầng áp bức Nhật – Pháp.
c. sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít và nguy cơ chiến tranh thế giới.
d. thực dân Pháp tăng cường bóc lột bằng chính sách kinh tế chỉ huy.



×