Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án cô lan (3b) tuần 17 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (681.36 KB, 28 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

tuần 17
**************
Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
CHÀO CỜ:

THỰC HIỆN THEO KẾ HOẠCH NHÀ TRƯỜNG

TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :
MỒ CÔI XỬ KIỆN
I. Mục tiêu:
* Tập đọc :
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật .
- Hiểu ND : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi ( Trả lời được các CH trong SGK )
- Hỗ trợ các em chậm : luyện đọc từ khó, đọc đúng câu ,diễn đạt trong việc trả lời câu hỏi.
- HSHTT : Đọc diễn cảm toàn bài và giúp đỡ bạn đọc chậm trong nhóm
*Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn cũa câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
-HSHT nhanh kể lại được toàn bộ câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc, nam châm
- HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
* Tập đọc:
TIẾT 1:
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:



- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Ném bóng” đọc thuộc 10 câu thơ đầu của bài thơ Về quê
ngoại.
- Nhận xét, đánh giá.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
a. Hoạt động 1: Hoạt động N 6, N4. Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
-Việc 1: Đọc lần 1: Đọc nối tiếp câu
+ HS luyện đọc nối tiếp câu trong nhóm
+ HS đọc nối tiếp câu trước lớp – GV theo dõi, hỗ trợ cho HS đọc chưa đúng
+ HS nêu từ ngữ khó đọc – GV ghi bảng, hướng dẫn HS luyện đọc (công đường, miếng,


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

gióy nảy, lạch cạch,...)
+ HS luyện đọc từ khó trong nhóm, trước lớp.
+ GV nhận xét
- Việc 2: Đọc lần 2: Luyện đọc nối tiếp đoạn
+ HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm
+ HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp (2 – 3 nhóm)- Hỗ trợ HS chậm ngắt nghỉ đúng.
+ GV nhận xét, đánh giá
+ GV hướng dẫn HS luyện đọc các câu dài, khó đọc.
+ HS đọc chú thích và giải nghĩa (Mồ Côi, công đường, bồi thường).
+ 1HS đọc lại toàn bài
TIẾT 2

b. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 6, N4. Tìm hiểu bài
- Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 4 câu hỏi SGK(Trang 141)
-Theo dõi, giúp đỡ HS chậm diễn đạt khi trả lờicâu hỏi
1. Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì?
2. Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nơng dân.
3. Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2 đồng bạc đủ 10 lần?
4. Em hãy thử đặt một tên khác cho truyện.
- Việc 2: Cùng trao đổi tìm nội dung câu chuyện trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ nội dung câu chuyện trước lớp.
- GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự thông minh của Mồ Côi.
B.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 3: Hoạt động N 4, N6. Luyện đọc lại
- GV hướng dẫn HS luyện đọc phân vai đoạn 3
- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc đoạn 3 theo cách phân vai –
GV theo dõi.
- Việc 2: Thi đọc phân vai đoạn 3 giữa các nhóm, bình chọn nhóm đọc tốt, tuyên
dương.
- GV nhận xét, đánh giá.
*Kể chuyện:
b. Hoạt động 4: Kể chuyện
- GV nêu nhiệm vụ của tiết kể chuyện
- Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 2: Cá nhân quan sát tranh tập kể lại một đoạn của câu chuyện

+ HS hoàn thành nhanh kể lại toàn bộ câu chuyện.
+ GV theo dõi, hỗ trợ cho HS chậm kể chuyện
-Việc 3: HS kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm từng
đoạn của câu chuyện.
- Việc 4: Các nhóm thi kể trước lớp.
- Việc 5: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
- Liên hệ - giáo dục: Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? .
C.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.
TỐN:
TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc () và ghi nhớ qui tắc tính giá trị của biểu thức
dạng này.
-Bài tập cần làm: 1, 2, 3
* Giúp đỡ HS chậm vận dụng giải tốn có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Phiếu BT1, 4, bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- CTHĐTQ điều hành : yêu cầu 2HS lên bảng làm 2 câu: 81 : 9 + 10 ; 11 x 8 - 60.
Lớp làm vào nháp.
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hình thành kiến thức:
*Hướng dẫn HS thực hiện
- GV giới thiệu 2 biểu thức có dấu ngoặc ( ): (30 + 5) : 5 ; 3 x (20 – 10)
- GV nêu quy tắc thực hiện: Khi tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc ( ) thì trước tiên ta thực

hiện các phép tính trong ngoặc.
- Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của 2 biểu thức vào vở nháp.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 1: Cá nhân thực hiện vào nháp
- Việc 2: Đổi chéo vở cùng kiểm tra kết quả
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất kết quả
- Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng thực hiện
+ Các nhóm nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết quả
B. Hoạt động thực hành:
-GV hướng dẫn HS làm BT 1, 2, 3
Bài 1, 2: Tính giá trị của biểu thức:
- Việc 1: Cá nhân làm bài 1 vào vở nháp.
+ GV theo dõi, hỗ trợ cho HS cịn chậm tính giá trị biểu thức có phép cộng trừ nhân chia
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
-GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 3: Bài tốn có lời văn
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài tốn
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận phân tích đề bài và cách giải.
- Việc 3: Cá nhân làm bài ở phiếu BT, 1HS trình bày bảng phụ.
+ GV theo dõi, giúp đỡ HS chậm viết đúng phép tính
- Việc 4: Cùng nhận xét bài làm của bạn

GV nhận xét, chốt kết quả:
Bài giải
Mỗi ngăn có số quyển sách là:
(240 : 2) : 4 = 30 (quyển)


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học
ỏp số: 30 quyển

C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ (NV):
VẦNG TRĂNG QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT(Từ Vầng trăng ...thao thức) 60 chữ /18 phút ; trình bày đúng
hình thức bài văn xi .
- Làm đúng BT(2) a.
* HS chậm: Hỗ trợn hS chậm viết đúng quy trình các con chữ, viết đúng dấu thanh
HSHTT: Viết và trình bày đẹp
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK,Vở BT tiếng việt; Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở ôli, vở BTTV
III. Hoạt động học
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
Ban học tập điều hành.

- HS trong nhóm viết bảng con: lưỡi, những, thẳng băng
- Nhận xét, sửa sai.
- GV nêu mục tiêu, giới thiệu bài học – ghi bảng.
a. Tìm hiểu đoạn viết :
-Việc 1: HS lắng nghe cơ giáo đọc bài viết .

- Việc 2: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Vầng trăng trong bài chính tả đẹp như thế nào?
+ Bài chính tả có mấy đoạn? Chữ đầu của mỗi đoạn được viết như thế nào?
- Việc 3: HS viết bảng con các từ dễ sai: nồm nam, óng ánh, khuya
- Việc 4: Cùng GV nhận xét, sữa sai


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

2. Hoạt động thực hành
b. Viết bài:
- Việc 1: HD HS viết bài vào vở, tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
- Việc 2: HS nghe GV đọc và viết bài vào vở.(Nhắc nhở, giúp đỡ HS chậm viết
đúng thế chữ, đúng quy trình và viết đúng dấu thanh)
- Việc 3:Em và bạn đổi chéo vở dò bài nhận xét
- Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai
- Việc 5: Nhận xét một số bài.
c. Làm bài tập:
Bài 2: a) Em chọn những tiếng nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống? Giải câu đố.
- (dì/gì,rẻo/dẻo, ra/da, duyên/ruyên)
Cây...gai mọc đầy mình

Tên gọi như thể bồng bềnh bay lên
Vừa thanh, vừa..., lại bền
Làm...bàn ghế, đẹp...bao người?
(Là cây gì?)
- (gì/rì, díu dan/ríu ran)
Cây...hoa đỏ như son
Tên gọi như thể thổi cơm ăn liền
Tháng ba, đàn sáo huyên thuyên
... đến đậu đầy trên các cành ?
(Là cây gì?)
- Việc 1: Cá nhân đọc đề bài và làm bài vào vở BT.
- Việc 2: Hai bạn cạnh nhau đổi vở kiểm tra kết quả.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp:Đại diện 2 nhóm lên điền vào bảng phụ.
+ Các nhóm nhận xét.
-GV nhận xét, chốt đáp án.
2. Hoạt động ứng dụng:


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

-Y/c HS luyện viết lại bài chính tả.

TN-XH :
AN TỒN KHI ĐI XE ĐẠP
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số quy đinh đảm bảo an toàn khi đi xe đạp.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa trong SGK, Vở BT TNXH.
- HS: SGK, vở BT TNXH
III. Hoạt động dạyhọc:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động:
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Kể tên những nghề nghiệp của người dân nơi em
đang sống.
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi bảng
* Hình thành kiến thức:
HĐ1. Quan sát tranh
- Việc 1: Hai hS cùng quan sát các hình ở trang 64, 65 trong SGK hỏi và trả lời
theo gợi ý
+ Người nào đi đúng, người nào đi sai luật giao thơng trong các hình?
-Việc 2: u cầu trình bày kết quả trong nhóm
-Việc 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả (mỗi nhóm một hình). Các nhóm
khác nhận xét
-GV nhận xét, đánh giá.
HĐ2. Thảo luận nhóm
- Việc 1: GV yêu cầu cả các nhóm thảo luận TL câu hỏi: Đi xe đạp như thế nào cho
đúng luật giao thông?


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 2: Chia sẻ kết quả thảo luận trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.

* GV nhận xét, kết luận: Khi đi xe đạp cần đi bên phải, đúng phần đường dành cho người
đi xe đạp, không đi vào đường ngược chiều.
HĐ 3:Trò chơi: Đèn xanh, đèn đỏ
- Việc 1: GV phổ biến trò chơi và luật chơi cho các nhóm.
- Việc 2: CTHĐTQ tổ chức trị chơi
- GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ cùng người thân về một số quy đinh khi đi xe đạp.

TN - XH:

ƠN TẬP HỌC KÌ I (Tiết 1)

I. Mục tiêu:
- Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hơ hấp, tuần hồn, bài tiết nước tiểu,
thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
- Kể được một số hoạt động nơng nghiệp, công nghiệp, thương mại và thông tin liên lạc và
giới thiệu về gia đình của em.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các hình minh hoạ trong Sách giáo khoa. Bảng phụ ghi các kết luận.
- HS: SGK, vở BT TNXH
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi động
- Ban học tập điều hành, trả lời câu hỏi: Đi xe đạp phải đi như thế nào cho đúng luật
giao thông?
- Nhận xét, đánh giá
-Giới thiệu bài mới
A. Hoạt động thực hành
a. Hoạt động 1 : Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
- Cách thực hiện:

Bước 1: GV chuẩn bị tranh to (cỡ giấy khổ A0) vẽ các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết
nước tiểu, thần kinh và các thẻ ghi tên, chức năng và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó.
Bước 2: GV cho các nhóm quan sát tranh và tham gia trò chơi gắn thẻ vào tranh.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

-Vic 1: Phổ biến luật chơi

- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương nhóm chiến thắng
- Việc 4: GV cùng HS ôn lại các kiến thức
B. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
****************************************

Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
TỐN :
I.Mục tiêu

LUYỆN TẬP

- Biết tính giá trị của biểu thức có dấu ngoặc ( ).
- Áp dụng được việc tính giá trị của biểu thức vào dạng bài tập điền dấu "=", "<", ">".
-Bài tập cần làm: 1, 2, 3 (dòng 1), 4.
* HS chậm làm được Bt 1,2

II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ, các hình tam giác.
- HS: SGK, bảng con, vở ơli
II. Hoạt động dạy học
*.Khởi động:
- CTHĐTQ yêu cầu lớp thực hiện tính giá trị biểu thức:
25 – (20 - 10); 80 – (30 + 25)
- Báo cáo kết quả với GV
- Nhận xét, đánh giá.
-GV giới thiệu bài, ghi bảng
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính giá trị của biểu thức:


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở
- Việc 2: Chia sẻ kết quả và cách thực hiện trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Tính giá trị của biểu thức:
-Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu BT(Hỗ trợ những hS chậm)
- Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trong nhóm, 4 nhóm trình bày 4 câu vào bảng phụ
- Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài của bạn
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
Bài 3: > < = ?
- Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu

- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. Đại diện các nhóm trả lời miệng. Các nhóm khác
nhận xét.
- GV nhận xét
Bài 4: Xếp hình
- Việc 1: Nhóm thảo luận cách xếp hình
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp
3. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân thực hiện tính giá trị của một số biểu thức
.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

TP ĐỌC:
ANH ĐOM ĐÓM
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi hợp lý khi đọc các dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu ND : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm
rất đẹp và sinh động ( Trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài )
*HS chậm đọc đúng từ khó, ngắt nghỉ đúng nhịp thơ
* HS HTT: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK,Tranh minh họa, bảng phụ.
- HS: SGK
III.Hoạt động học:
1. Hoạt động cơ bản:

a. Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Truyền điện” đọc 3 đoạn bài tập đọc: Mồ Cơi xử
kiện.
- Nhận xét.
b.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-Việc 1: GV đọc toàn bài, lưu ý giọng đọc - Lớp đọc thầm
-Việc 2: Đọc nối tiếp các dòng thơ
+ Đọc nối tiếp dịng thơ trong nhóm
+ Đọc nối tiếp dòng thơ trước lớp – GV theo dõi, sửa sai cho HS đọc chưa đúng từ khó
-GV nhận xét
+ HS nêu các từ ngữ khó đọc, GV ghi bảng và HD cho HS cách đọc: chuyên cần, lặng lẽ,
long lanh, rộn rịp,...
-Việc 3: Luyện đọc từng khổ thơ
*Đọc nối tiếp khổ thơ
+ GV đọc mẫu, lưu ý ngắt nghỉ - HS lắng nghe
+ HS đọc nối tiếp khổ thơ trong nhóm
+ Các nhóm đọc nối tiếp trước lớp (Hỗ trợ, giúp đỡ HS chậm ngắt nghỉ, đọc đúng nhịp
thơ)
– Nhận xét, đánh giá


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

+ 2-3HS đọc chú giải – GV giải thích thêm
- HS đọc đồng thanh tồn bài.

b.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
-Việc 1: Yêu cầu HS đọc thầm bài và trả lời 3 câu hỏi:
1. Anh Đóm lên đèn đi đâu?
2. Anh Đóm thấy những cảnh gì trong đêm?
3. Tìm một hình ảnh đẹp của anh Đóm trong bài thơ.
- Việc 2: Chia sẻ câu trả lời trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp
- Việc 3: Cùng HS nhận xét rút ra nội dung của bài: Đom đóm rất chuyên cần .
Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động.
. B.Hoạt động thực hành:
c.Hoạt động 3: Học thuộc lòng 2 – 3 khổ thơ trong bài
- Việc 1: Cá nhân học thuộc 2 – 3 khổ thơ trong bài.
-Việc 2: Nhóm trường điều hành nhóm thi đọc thuộc lịng trong nhóm
- Việc 3:Thi đọc thuộc lịng giữa các nhóm, nhận xét, tun dương.
C. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà đọc bài thơ cho người thân nghe?
ĐẠO ĐỨC :
I.Mục tiêu

BIẾT ƠN THƯƠNG BINH, LIỆT SĨ (Tiết 2)

- Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.
- Kính trọng, biết ơn và quan tâm, giúp đỡ các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương
bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Biết tham gia các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa cac gia đình thương binh, liệt sĩ do nhà
trường tổ chức.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng phụ ghi các tình huống, Vở BT đạo đức



Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- HS: Vở BT Đạo đức
II. Hoạt động dạy học
a Khởi động:
- Yêu cầu HS nêu những việc nên làm để tỏ lòng biết ơn các thương binh liệt sĩ.
- Nhận xét, đánh giá
- GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu
A. Hoạt động thực hành
*HĐ1. Xem tranh và kể về những người anh hùng
- Việc 1: GV phát cho mỗi nhóm một tranh về một vị anh hùng và yêu cầu các
nhóm thảo luận:
+ Người trong tranh là ai?
+ Em biết gì về người anh hùng, liệt sĩ đó?
+ Hãy hát hoặc đọc một bài thơ viết về người anh hùng, liệt sĩ đó?
-Việc 2: Các nhóm thảo luận
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Đại diện các nhóm trình bày bức tranh của nhóm mình. Các nhóm nhận xét.
* Gv nhận xét, kết luận:...
* HĐ2.Liên hệ
-Việc 1: Thảo luận nhóm kể lại một số hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương
binh, liệt sĩ ở địa phương mình mà em biết.
- Việc 2: Chia sẻ trước lớp.
*GV nhận xét
HĐ 3: Múa hát, đọc thơ, kể chuyện,...về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ

- Tổ chức trò chơi “Hái hoa dân chủ” – mỗi cá nhân sẽ hát hoặc đọc thơ, kể chuyện về chủ

đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.
* GV nhận xét, kết luận: Thương binh, liệt sĩ là những người đã hi sinh xương máu vì Tổ
quốc. Chúng ta cần ghi nhớ và đền đáp cơng lao to lớn đó bằng những việc làm thiết thực
của mình.
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẽ với người thân về chủ đề biết ơn thương binh, liệt sĩ.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

***************************************

Th tư ngày 18 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
TOÁN :

LUYỆN TẬP CHUNG

* Điều chỉnh: Tổ chức dưới dạng trò chơi
I.Mục tiêu:
- Biết tính giá trị của biểu thức ở cả 3 dạng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (dòng 1), bài 3 (dòng 1),bài 4, bài 5
* Giúp đỡ HS chậm làm giải tốn có lời văn
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Phiếu BT, bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
III. Hoạt động dạyhọc:

*Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức cho lớp chơi trò chơi “Hái hoa dân chủ” ôn lại cách thực hiện
tính giá trị các biểu thức.
- Nhận xét, tuyên dương .
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
A. Hoạt động thực hành:
Bài 1, 2 (dòng 1), 3 (dòng 1)
-Việc 1 : Cá nhân làm bài vào phiếu BT
GV theo giỏi, hỗ trợ cho HS chậm tính giá trị biểu thức
- Việc 2: Đổi chéo bài kiểm tra kết quả

- Việc 2: Chia sẻ trong nhóm, thống nhất kết quả
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài 4:
-Việc 1: Cá nhân làm bài ở phiếu bài tập


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp
+ Tổ chức trò chơi “Ai nhanh ai đúng”
+ Nhận xét, chọn nhóm chiến thắng
GV nhận xét, tun dương
Bài 5: Bài tốn có lời văn
-Việc 1 : Cá nhân đọc đề bài toán

- Việc 1: NT điều hành nhóm phân tích đề bài tốn, cách giải bài toán.
- Việc 2 : Cá nhân làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ(Giúp đỡ HS chậm xác định
các bước giải)
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
-Việc 4: Chia sẻ bài làm trước lớp, GVnhận xét, kết luận
Bài giải
Số thùng bánh có là:
(800 : 4) : 5 = 40 (thùng)
Đáp số: 40 thùng
B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà vận dụng làm một số bài toán có lời văn.

TẬP VIẾT:
ƠN CHỮ HOA N
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa N ( 1 dòng ) Q , Đ ( 1 dịng ) ; viết đúng tên riêng Ngơ Quyền ( 1 dịng
) và câu ứng dụng Đường vơ ... Như tranh hoạ đồ ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ .
*Hỗ trợ HS chậm viết đúng quy trình chữ hoa
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa: N, Q, Đ, nam châm, vở Tập viết


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- HS: Vở Tập viết, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản:

1.Khởi động: Hoạt động toàn lớp.
- Việc 1: TB học tập yêu cầu các bạn viết chữ hoa M, T, B vào bảng con.
- Việc 3: Gắn bảng, đánh giá nhận xét.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài.
*Hoạt động 1:+ Hướng dẫn viết chữ hoa: HĐ cá nhân, N2, N6
-Việc 1: Học sinh nhắc lại cách viết chữ hoa N, Q

- Việc 2: Viết mẫu lên bảng, vừa viết vừa kết hợp nhắc quy trình.
- Việc 3: Cho học sinh viết bảng con vài lần.
*Hoạt động 2:+ Hướng dẫn viết từ ứng dụng: Ngô Quyền
- Việc 1: Đọc từ ứng dụng, giải nghĩa.
-Việc 2: Quan sát, nhận xét.
- Việc 3: GV viết mẫu, hướng dẫn cách viết.
*Hoạt động 3:+ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/ Non
xanh nước biếc như tranh họa đồ.”
- Việc 1: Giải thích ý nghĩa cụm từ ứng dụng.
-Việc 2: Học sinh nhắc lại cách viết cụm từ
-Việc 3: Hướng dẫn học sinh viết chữ Đường, Nghệ vào bảng con.
B.Hoạt động thực hành:
*Hoạt động 4: HS viết bài
-Việc 1: HS lắng nghe hướng dẫn của GV và viết bài vào vở tập viết.
- Việc 2: Theo dõi, hướng dẫn học sinh cách cầm bút, đặt vở, tư thế ngồi,... hỗ
trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con chữ .
- Việc 3: Thu một số vở nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020


Năm học

- GV chốt lại các nét chữ hoa N, Q qui trình viết chữ hoa và từ ứng dụng.
- Dặn dị HS về nhà luyện viết chữ.
**********************************

Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019
BUỔI SÁNG
TỐN :
HÌNH CHỮ NHẬT
I .Mục tiêu:
- Bước đầu nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình chữ nhật.
- Biết cách nhận dạng hình chữ nhật (theo yếu tố cạnh, góc).
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Các hình chữ nhật
- HS: SGK, vở ơli
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban VN bắt cho lớp một bài hát.
2. Hình thành kiến thức mới:
- Giới thiệu bài.
* Giới thiệu hình chữ nhật
-Việc 1: Giới thiệu với HS về hình chữ nhật ABCD
- Vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, giới thiệu HCN ABCD – yêu cầu HS đọc lại.
- Việc 2: Yêu cầu các nhóm dùng thước đo độ dài các cạnh.
- Việc 3: Yêu cầu các nhóm
+ So sánh độ dài cạnh AB và CD ?

+ So sánh độ dài cạnh AD và BC ?
+ So sánh độ dài cạnh AB và AD ?
+ Dùng ê ke đo 4 góc của HCN ?
- Việc 4: GV cùng HS rút ra đặc điểm của HCN: Hình chữ nhật có 4 góc vng, có
2 cạnh dài bằng nhau và 2 cạnh ngắn bằng nhau.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020
B. Hot động thực hành:
- GV nêu các BT cần làm: Bài 1; Bài 2; Bài 3; bài 4
Bài 1, 2:
- Việc 1: Cá nhân tự làm bài

- Việc 2: Cùng chia sẽ kết quả trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ Đại diện các nhóm nêu kết quả. Các nhóm khác nhận xét.
- Gv nhận xét, đánh giá.
Bài 3:
- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở .
-Việc 2: Hai bạn cùng bàn đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trong nhóm, 1 nhóm trình bày ở bảng phụ
-Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 4 :
-Việc 1: Cá nhân làm bài ở phiếu BT
-Việc 2: Hai bạn cùng bàn đổi chéo bài kiểm tra kết quả
- Việc 3: Chia sẻ trước lớp
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng làm bài. - GV nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng :

- Về nhà chia sẻ cựng ngi thõn v c im hỡnh ch nht.

Năm học


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020
LUYN T V CU:

Năm học

ễN V T CH C IM.
ễN TP AI THẾ NÀO ? DẤU PHẨY

I.Mục tiêu :
- Tìm được các từ chỉ đặt điểm của người hoặc vật ( BT1) .
- Biết đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả một đối tượng ( BT2)
- Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT3 a,b) .
II. Đồ dùng dạy học :
- GV, HS: SGK, Vở BT TV
II. Hoạt động dạy học :
* Khởi động:
-CTHĐTQ tổ chức trò chơi “Truyền điện” – kể tên một số thành phố ở nước ta.
- Nhận xét, đánh giá
A. Hoạt động thực hành:
- Giáo viên giới thiệu bài, nêu mục tiêu bài học, ghi bảng, cho HS nhắc lại.
- HDHS làm bài tập 1,2,3
Bài1: Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để nói về đặc điểm của nhân vật trong các bài tập
đọc mới học:
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu và làm BT ở vở BTTV

- Việc 2: Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
-Việc 2: Chia sẻ bài làm trong nhóm. 3 nhóm viết những từ ngữ tìm được ở bảng
phụ (Mỗi nhóm một nhân vật)
-Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp.
* Gv nhận xét, tun dương nhóm tìm được nhiều từ đúng với u cầu.
Bài 2: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu tả:
-GV hướng dẫn mẫu: M: Buổi sớm hôm nay lạnh cóng tay.
+ Buổi sớm hơm nay như thế nào?
+ Cụm từ miêu tả buổi sớm hôm nay là cụm từ nào?
- Việc 1: Cá nhân đọc yêu cầu bài tập và làm bài vào vở BT.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ kết quả. 2 nhóm làm bảng phụ.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kết quả.
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong mỗi câu sau ?


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp: 3HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
Lớp nhận xét bài làm của các bạn. GV nhận xét, chốt kết quả.
B. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà chia sẻ cùng người thân cách đặt câu Ai thế nào ?

BUỔI CHIỀU
CHÍNH TẢ : (NV )

ÂM THANH THÀNH PHỐ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT (Từ hải ra Cẩm Phả đến hết bài) 60 chữ /18 phút ; trình bày
đúng hình thức bài văn xi .
- Tìm được từ có vần ui / i ( BT2).
- Làm đúng BT(3) b.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ, vở BT
- HS: SGK, bảng con, vở ôli, vở BT TV
III. Hoạt động dạyhọc:
A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- Ban HT điều hành: Viết bảng các từ: dẻo, dun, ríu ran
- Nhận xét, đánh giá.
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài, nêu mục tiêu, ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
-Việc 1: GV đọc đoạn chính tả
-Việc 2: GV đặt câu hỏi - HS trả lời tìm hiểu nội dung đoạn viết.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

+ Trong đoạn chính tả có những chữ nào viết hoa?
+ Tên nước ngồi được viết như thế nào?
+ Cách trình bày đoạn văn?
-Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con (Bét – tô – ven, pi – a - nô)

B.Hoạt động thực hành:
GV đọc bài - HS nghe-viết bài vào vở( Hỗ trợ, giúp đỡ HSchậm viết đúng độ cao các nét
khuyết)
- Nghe GV đọc bài, soát lỗi
.* GV hướng dẫn HS làm BT:
Bài 2: Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần i:
- Việc 1: Làm bài vào vở BT
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Việc 2: Chia sẻ bài làm trước.
+Thi đua giữa các nhóm: Các nhóm tìm và viết ra ở bảng phụ, nhóm nào tìm được nhiều từ
thì nhóm đó chiến thắng.
-GV nhận xét
Bài 3: Tìm các từ:
b) Chứa tiếng có vần ăt hoặc ăc, có nghĩa như sau:
- Ngược với phương nam.
- Bấm đứt ngọn rau, hoa, lá,...bằng hai đầu ngón tay.
- Trái nghĩa với rỗng.
- Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở BT.
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
+ HS trả lời miệng – nhận xét
GV nhận xét, đánh giá
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà viết lại bài cho đẹp.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học


Th công:
CẮT, DÁN CHỮ VUI VẺ
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
- Kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ. Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. Chữ dán tương đối
phẳng.
* HS khéo tay : Kẻ cắt dán được chữ VUI VẺ. Các nét chữ thẳng và đều nhau. Chữ dán
phẳng.
2. Kĩ năng: Kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ đúng quy trình kĩ thuật.
3. Thái độ: Hs hứng thú cắt chữ.
4. Năng lực: Tự học, sáng tạo, khéo léo.
II.Chuẩn bị:
1. Giáo viên: - Mẫu chữVUI VẺ cắt đã dán và mẫu chữ VUI VẺ cắt từ giấy màu hoặc giấy
trắng có kích thước đủ lớn, để rời, chưa dán.
- Tranh quy trình kẻ, cắt dán chữ VUI VẺ.
2. Học sinh:
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
1. HĐ Khởi động:
- TBHT kiểm tra đồ dùng học tập. Báo cáo cô giáo.
- GV nhận xét.
2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề lên bảng.
* Hình thành kiến thức.
HĐ 1. Quan sát, nhận xét.
Việc 1: Quan sát mẫu chữ VUI VẺ và nhận xét:
Việc 2: Chia sẻ
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo.
* Đánh giá:

+Tiêu chí: HS nắm được cấu tạo chữ VUI VẺ, độ cao,độ rộng.
- Hiểu, nhận biết đúng, nhanh.
- Tích cực chia sẽ kết quả với bạn, nhóm.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
HĐ 2. Quan sát tranh hướng dẫn quy trình cắt, dán chữ VUI VẺ.
Việc 1: HS quan sát tranh quy trình tìm hiểu cách kẻ, cắt, dán chữ E.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

Vic 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao kẻ, cắt, dán.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được quy trình gấp, cắt dán chữ VUI VẺ. Hiểu quy trình gấp cắt dán
chữ VUI VẺ.
- Rèn tính cẩn thận khi gấp, cắt dán chữ VUI VẺ.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B. Hoạt động thực hành.
HĐ 3. Thực hành cắt, dán chữ VUI VẺ.
Việc 1: Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của
nhóm.
Việc 2: Cắt, dán chữ VUI VẺ.

Việc 3: Chia sẻ cách cắt, dán chữ VUI VẺ.

Việc 4: Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS thực hành gấp cắt dán chữ VU VẺ đúng quy trình. Gấp cắt dán các nét chữ
thẳng, đều.
- Rèn tính cẩn thận khi gấp, cắt dán chữ VUI VẺ.
- Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Vấn đáp.
+ Kĩ thuật; Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
*Đánh giá kết quả học tập.
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm trưng bày sản phẩm.
Việc 2: Chia sẻ sản phẩm theo các tiêu chí:
+ Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng thực hành.
+ Cắt chữ đúng quy trình.
+ Dán chữ cân đối.
Việc 3: Các nhóm báo cáo kết quả với cô giáo hoặc cả lớp.
C. Hoạt động ứng dụng
- Trưng bày sản phẩm ở góc thân thiện.
- Làm một sản phẩm khác tặng cho bạn bè, người thân.


Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

**********************************

Th sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019

BUỔI SÁNG
TỐN:
HÌNH VNG
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số yếu tố (đỉnh, cạnh, góc) của hình vng.
- Vẽ được hình vng đơn giản (trên giấy kẻ ô vuông).
- Bài tập cần làm:Bài1, Bài2, Bài3, Bài 4
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ, phiếu BT
- HS: SGK, vở ôli
III. Hoạt động dạy học:
A.Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- Nhóm trưởng cho các bạn trong nhóm nhắc lại đặc điểm của hình chữ nhật.
- Nhận xét.
2.Hình thành kiến thức:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
* Giới thiệu về hình vng
- Việc 1: GV vẽ hình vng ABCD lên bảng và giới thiệu hình vng ABCD
+ Hình vng ABCD có 4 đỉnh A, B, C, D
-Việc 2: các nhóm thực hiện:
+ Dùng thước đo 4 cạnh của hình vng.
+ Dùng ê ke kiểm tra 4 góc của hình vng
-Việc 3: Chia sẻ trước lớp
+ Độ dài 4 cạnh của hình vng như thế nào?
+ Nhận xét 4 góc của hình vng?
- GV nhận xét, kết luận: Hình vng có 4 góc vng và 4 cạnh bằng nhau.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1,2:
-Việc 1 : Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài



Giáo án lớp 3 - Tuần 17
2019 - 2020

Năm học

- Việc 2: Làm việc nhóm đơi: Hai bạn cùng bàn chia sẻ kết quả
- Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp
-GV nhận xét.
Bài 3: kẻ thêm một đoạn thẳng để được hình vng
-Việc 1: Làm bài vào phiếu BT (Hỗ trợ HS chậm kẻ đúng)
- Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm
- Việc 3: Chia sẻ bài làm trước nhóm.
+ Đại diện 2 nhóm lên bảng kẻ. Các nhóm nhận xét.
-GV nhận xét.
Bài 4: Vẽ theo mẫu
-Việc 1: Cá nhân vẽ hình vào vở
- Việc 2 : Đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
-Việc 3: NT báo cáo kết quả.
GV nhận xét.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ cùng người thân về đặc điểm hình vng.
TẬP LÀM VĂN:

VIẾT VỀ THÀNH THỊ, NƠNG THƠN

I.Mục tiêu:
- Viết được một bức thư ngắn cho bạn ( khoảng 10 câu ) để kể những điều đã biết về thành
thị , nông thôn .

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: SGK, vở bTTV
III. Hoạt động dạy học :
* Khởi động:


×