Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Giáo án cô lan (3b) tuần 30 (năm học 2019 2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.34 KB, 39 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

tuần 30
**************
Th

ngy

thỏng

nm 2020

BUỔI SÁNG
TỐN :

CHIA SỐ CĨ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp
có một lần chia có dư và số dư cuối cùng là 0).
2. Kĩ năng: Áp dụng phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để giải các bài tốn
có liên quan. Làm bài 1,2,3
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi thực hiện phép chia.
4.Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bảng phụ, nam châm; cờ thi đua; HS: Bảng con, SGK.
III Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:


1.Khởi động: Trị chơi: Gọi thuyền.
Câu 1: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
Câu 2: 200 x 3 = ?
Câu 3: Muốn tính diện tích HCN ta làm như thế nào?
Câu 4: Tính diện tích hình vng biết độ dài cạnh là 4 cm?
- Việc 1:Trưởng ban học tập hương dẫn luật chơi
- Việc 2: HS tham gia chơi
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương.
2.Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề
HĐ 1: Hình thành phép chia 37648 : 4
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm.
Việc 1: Cho HS đặt tính rồi tính: 37648 : 4 ở vở nháp
Việc 2: GV HD cách thực hiện, hs nêu cách tính.
Việc 3: Nhận xét, chốt cách làm.
* Để thực hiện kết quả phép chia đúng tuân thủ các bước sau:
* B1: Đặt tính; B2:Tính (Thứ tự thực hiện từ trái sang phải).
*Lưu ý: Mỗi lượt chia thực hiện 3 bước: Bước 1 :Chia ; bước 2: Nhân; bước 3: Từ nhẩm
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được cách thực hiện phép chia số có 5 chữu số cho số có một chữ số.

Gi¸o viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- Vn dụng các bảng chia, chia thành thạo.
- Tính tốn cẩn thận.

-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Luyện tập* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm.
Bài 1: Tính (SGK –T163)
Việc 1 : HS làm bảng con
Việc 2 : Chia sẻ kết quả với cả lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2 : Bài tốn
Việc 1: Phân tích bài toán –giải bài
-HS đọc bài toán.
-Bài toán cho biết gì? (H: Có: 36 550 kg xi măng ; bán 1/5 số xi măng đó.
- Bài tốn u cầu tìm gì? (H: Cịn lại...kg xi măng)
Cá nhân làm vào vở, 1h/s làm bảng phụ
Việc 2: Chia sẽ trong nhóm, trước lớp.
Việc 3: Nhận xét - Chốt kết quả đúng..
*Lưu ý: Dạng tốn tìm một phần mấy của một số.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nhận ra dạng tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số; vận dụng
giải được bài tốn bằng 2 phép tính
- Giáo dục cho h/s u thích giải tốn.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức
a, 10303 x 4 + 27854
b, 26742 + 14031 x 5
21507 x 3 – 18799
81025 – 12071 x 8
Việc 1: Làm bài vào giấy nháp. 2 H làm bảng

Việc 2: Chia sẻ kt qu lm c trc lp

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Nhn xột - Chốt kết quả đúng..
- Lưu ý HS tính giá trị biểu thức.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm thứ tự thực hiện tính giá trị của biểu thức (BT3)
- Vận dụng các bảng chia để thực hiện tính tốn thành thạo.
-Tư duy, ước lượng thương chính xác.
-Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp.
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà luyện tập cách chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số để người thân kiểm
tra.
TIẾNG VIÊT (TĐ-KC):
CÓC KIỆN TRỜI (2 Tiết)
I.Mục tiêu:
A.Tập đọc: Đọc đúng từ ngữ: nứt nẻ, trần gian; nổi giận; thiên đình. Biết đọc phân biệt lời
người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu từ ngữ: Thiên đình; náo động; lưỡi tầm sét; địch thủ; túng thế; trần gian. Hiểu ND:
Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã
thắng cả đội quân nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ giới.

( Trả lời được các câu hỏi ở sgk)
B. Kể Chuyện: Luyện kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật dựa vào
tranh minh hoạ
-HS K,G: Biết kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật
3. Thái độ: Giáo dục HS bảo vệ các lồi động vật và bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
4. Năng lực: Phát triển NL diễn đạt ngôn ngữ, cảm thụ văn học, trả lời câu hỏi theo cách
hiểu của mình.
* Em Thành, Hiếu đọc đảm bảo tốc độ, ngắt nghỉ đúng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. Đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
Bảng lớp viết các gợi ý để HS kể chuyện . Cờ thi đua
- HS: Sách giáo khoa.
III Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ.”
- Nêu luật chơi, gọi các bạn lên hái hoa và tham gia trò chơi.
- HS lên hái hoa và thực hiện theo nội dung bi tp c Cun s tay.

Giáo viên : Ngô ThÞ Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- Nhn xét, tuyên dương.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc to, rõ và trả lời câu hỏi chính xác

- HS đọc bài diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
2. Bài mới:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỗ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc
(nứt nẻ, trần gian; nổi giận; thiên đình ,...)
Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa từ: nứt nẻ, trần gian; nổi giận;
thiên đình.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc.
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
- Kết hợp đọc tồn bài.
- Luyện đọc đoạn trước lớp.
- Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : - Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: nứt nẻ, trần gian; nổi giận; thiên đình
- HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ:. nứt nẻ, trần gian; nổi giận; thiên
đình
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tự học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập

b. Hoạt động 2: (Tiết 2)Tìm hiểu bài (Quan tâm em: Thành; Thuận)
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi . Nhóm trưởng tổ chức các bạn đọc và thảo
luận các câu hỏi .
Câu1: Vì sao Cóc phải lên kịn Trời (H: Hạn hán; ruộng đồng nứt nẻ, cõy c tr tri, cim
muụng khỏt khụ c hng.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Cõu 2: Cóc sắp xếp đội ngủ thế nào trước khi đánh trống? (H: Cóc bị vào chum nước, Gấu,
Cáo, Cọp nấp vào 2 bên. Cóc lấy dùi đánh 3 dùi trống, làm náo động thiên đình....
Câu 3: Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên (H: Trời nổi giận... bị Cọp vồ).
Câu 4: sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi ntn? (H: Cậu về đi, ta sẽ cho mưa xuống).
Câu 5: Theo em, Cóc có những điểm gì đáng khen? (H: gan dạ, dũng cảm, quan tâm dân
làng)
- Chia sẻ nội dung câu trả lời trước lớp
Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS hiểu được nội dung bài: Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh cho lẽ
phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân nhà Trời, buộc Trời phải làm mưa cho hạ
giới.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s hãy bảo vệ môi trường sống xung quanh ta.

- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Vấn đáp
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2: Luyện đọc lại (Trọng tâm luyện đoạn 2+3)
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm – GV theo dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
Đánh giá
+Tiêu chí:- HS đọc to, rõ, bước đầu có diễn cảm. Ngắt, nghỉ đúng nhịp; nhấn giọng các từ
ngữ gợi tả, gợi cảm.
-Tích cực hoạt động nhóm.
- Giáo dục cho h/s u thích đọc bài.
- Tự học, phát triển NL ngơn ngữ.
+ Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện. ( 2 - 3 HS)
Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu từng cặp HS dựa vào
tranh kể lại câu chuyện bằng lời của Cóc
c .Hot ng 5: H nhúm 6.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Vic 1: Học sinh kể chyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn kể trong nhóm kể.

Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS: - Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ?
Giáo dục HS bảo vệ các lồi động vật và bảo vệ mơi trường thiên nhiên
- Chia sẻ nội dung bài (Như mục I)
- Liên hệ - giáo dục.
* Đánh giá: (HĐ 4-5)
+Tiêu chí : HS dựa vào các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại được toàn bộ câu chuyện bằng
lời của bác thợ săn.
- Giọng kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
-Yêu thích kể chuyện.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: kể chuyện; nhận xét bằng lời
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
GV liên hệ : Hiện nay Khí hậu có nhiều biến đổi, nắng hạn kéo dài, nguồn nước
dần cạn kiệt - Nạn hạn hán hay lũ lụt do thiên nhiên (“Trời”) gây ra nhưng nếu con người
khơng có ý thức BVMT thì cũng phải gánh chịu những hậu quả đó.
- Chia sẻ nội dung bài (Như mục I)
- Liên hệ - giáo dục.- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình
BUỔI CHIỀU
TIẾNG VIỆT (TĐ):
MẶT TRỜI XANH CỦA TƠI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: Đọc đúng từ ngữ: trận gió; trời xanh.Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dịng thơ,
nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Kĩ năng: Hiểu từ ngữ: cọ;nắm được nội dung của bài thơ: Tình yêu quê hương của tác giả
qua hình ảnh “ Mặt trời xanh “ và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ. ( TL được
các câu hỏi ở sgk); -Học thuộc lòng bài thơ.
2.Kĩ năng: Đọc to, rõ ràng; bước đầu biết đọc bài thơ với giọng biểu cảm.
3.Thái độ: Giáo dục cho h/s yêu cảnh vật và vẽ đẹp của quê hương.

4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh họa bài đọc. 1 lá cọ thật; c thi ua;
HS: SGK
III. Hot ng dy hc:

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

A. HOT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động: - CTHĐTQ tổ chức trò chơi “ Hái hoa dân chủ.”
Việc 1: Nêu luật chơi, gọi các bạn lên hái hoa và tham gia trò chơi.
Việc 2: HS lên hái hoa và thực hiện theo nội dung bài tập đọc Cóc kiện Trời
- Đọc đoạn1 ; đoạn 2 TLCH 1,2 SGK
-Việc 3: Nhận xét, tuyên dương.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đọc to, rõ và trả lời câu hỏi chính xác
- HS đọc bài diễn cảm; trả lời to rõ ràng, mạnh dạn tự tin
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
2.Bài mới:- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
- GV đọc toàn bài - HS theo dõi.
- Đọc mẫu nêu cách đọc chung:
a. Hoạt động 1: . Luyện đọc đúng:
Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.

+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc:
Việc 2: : Luyện đọc từng khổ thơ trong nhóm, kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa: cọ
Việc 3: Đọc lần 3: HS đọc tồn bài.
* Đánh giá:
+ Tiêu chí : - Bước đầu đọc đúng câu văn; từ khó: trời xanh; trận gió
- HS đọc trơi chảy, ngắt nghỉ đúng, hiểu được từ ngữ: cọ
- Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
- Tự học; hợp tác nhóm.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (Tiếp sức cho em: Thành; Thu)
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời câu hỏi
Việc 2: NT điều khiển các bạn trả lời các câu hỏi trong bài.
Câu1: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào? (H: thác đổ về, gió thổi ào
ào)
Câu 2: Về mùa hè, rừng cọ có gì thú vị (H: trời xanh qua từng kẽ lá)

Gi¸o viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Cõu 3: Vì sao tác giả thấy lá cọ như mặt trời? (H: Lá cọ hình quạt, có gân lá x ra như các
tia nắng nên tác giả thấy nó giống mặt trời.
Câu 4: Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh khơng? Vì sao? (H: Có; vì cách gọi rất lạ

mặt trời xanh hiền dịu)
Việc 3: GV sơ kết ngắn gọn, nhấn mạnh ý chính. Cho Hs quan sát lá cọ thật và
tranh rừng cọ ở sgk
*Đánh giá:
+Tiêu chí: Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
- HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
-HS hiểu được nội dung bài: Tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh “ và
những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.
-Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Giáo dục cho h/s yêu cảnh vật và vẽ đẹp của quê hương.
- Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; tôn vinh học tập.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
a. Hoạt động 3: Luyện đọc lại
Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn luyện đọc bài trong nhóm – GV theo
dõi.
Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt .
Việc 3: Ban học tập Tổ chức thi đọc TL trước lớp.
*GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đánh giá kĩ năng bước đầu đọc diễn cảm, học thuộc lòng bài thơ.
Thực hành đọc to, rõ ràng, diễn cảm, phối hợp tốt với các bạn trong nhóm, mạnh dạn, tự
tin, hào hứng.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, tôn vinh KQ học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG :
Về nhà chia sẻ bài đọc với người thân.
TNXH:
BỀ MẶT LỤC ĐỊA

I Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng nhận biết được suối, sông, hồ. Chỉ trên bản đồ bề mặt lục địa.
3. Thái độ: HS theâm yeõu thớch moõn hoùc .

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

4.Nng lc: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. ChuÈn bÞ.
- GV: Các hình trong SGK trang 128, 129. Tranh ảnh suối, sơng, hồ
- HS: SGK, vở bài tập. Tranh ảnh suối, sông, hồ.
III. Hoạt động dạy học :
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
* Khởi động:
-Ban học tập lên điều hành lớp:
- YC các nhóm chỉ trên bản đồ 6 châu và 4 đại dương.
- Nhận xét.
- Giới thiệu bài; ghi đề
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 1: Bề mặt lục địa
Bước 1: GV cho quan sát các hình 1 SGK trang 128 và trả lời các câu hỏi sau
+) Chỉ và nói chỗ nào mặt đất nhơ ra, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
+) Nêu được bề mặt lục địa
Bước 2:

- H trả lời
- GV bổ sung và hồn thiện câu hỏi
*Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao
ngun), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ),..
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS chỉ và nói được những chỗ nào mặt đất nhơ ra, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào
có nước. Mơ tả được bề mặt lục địa: Bề mặt lục địa có chỗ nhơ cao (đồi núi), có chỗ bằng
phẳng (đồng bằng, cao ngun), có những dịng nước chảy (sơng, suối) và những nơi chứa
nước (ao, hồ),..
- Giáo dục cho hs yêu thích môn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về suối, sơng, hồ
Bước 1:
GV cho trong nhóm và trả lời các câu hỏi sau:
- Chỉ con suối con sông trên bản đồ
- Con suối thường bắt nguồn từ đâu
- Chỉ trên bản đồ dòng chảy cỏc con sụng sui

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Bc 2:
GV cho H nói về sự hiểu biết của mình và trả lời các câu hỏi trong 3 hình (2-3-4), hình nào

thể hiện suối, sơng, hình nào thể hiện hồ.
*Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc
đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nhận biết được suối, sơng, hồ.Phân biệt được điểm giống, khác nhau của
suối, sông, hồ. Nắm được sự hình thành của suối, sơng, hồ.
- Giáo dục cho hs u thích mơn học.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
*Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
Bước 1: GV khai thác vốn hiểu biết của H và nêu một số sông, suối, hồ ở địa
phương em ở
Bước 2: GV cho H trưng bày tranh ảnh.
Bước 3: GV cho nói thêm một số sơng hồ nổi tiếng ở nước ta (Hồ Ba Bể ..)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được nội dung bài học về biểu tượng suối, sông, hồ. Nêu được một vài
suối, sông, hồ tại địa phương. Ví dụ: hồ Cẩm Ly, suối Bang, sơng Kiến Giang,...
- Giáo dục cho hs có ý thức bảo vệ nguồn nước.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Kể cho người thân về 6 châu lục và 4 đại dương mà em biết.
TN-XH :
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
- u phong cảnh thiên nhiên của q hương mình.
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. Đồ dùng dạy học:

- Một số hình ảnh
III. Các hoạt động dạy học:
* Khởi ng

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- Yờu cầu HS: Nêu sự khác nhau giữa núi và đồi về độ cao, đỉnh, sườn.
- Nhận xét, tuyên dương HS trả lời đúng .
A. Hoạt động thực hành
-Giới thiệu bài mới
a. HĐ 1:Quan sát, nhận xét
-Việc 1 : Tổ chức cho các nhóm quan sát một số tranh ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về
cây cối, con vật của quê hương.
-Việc 2: NT điều hành nhóm quan sát, nhận xét.
-Việc 3: Đại diện nhóm chia sẻ trước lớp.
b. HĐ 2: Vẽ tranh theo nhóm
-Việc 1 : Các nhóm cùng nhau vẽ và tô màu cảnh thiên nhiên ở quê hương mình.
-Việc 2: Giới thiệu với các nhóm về bức tranh của nhóm mình.
* GV nhận xét, kết luận
.B. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà chia sẻ cùng người thân về những cảnh đẹp của quê hương.


***************************************

Thứ

ngày

tháng

năm 2020

BUỔI SÁNG
TOÁN :

CHIA SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ CHO SỐ
CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường hợp chia
có dư).
2. Kĩ năng: Vận dụng bảng chia để thực hiện phép chia thành thạo. Làm BT 1,2,3(dòng 1,2)
3. Thỏi : Giỏo dc HS thớch hc Toỏn.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học


4. Nng lực: Tự học và giải quyết vấn đề
II. Đồ dùng dạy học: GV: - Bảng phụ ; nam châm; cờ thi đua; HS: SGK; bảng con
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
TBHT điều hành
- Việc 1: Làm bài bảng con: 84848 : 4 ; 24693 : 3
- Việc 2: Chia sẽ trước lớp
-Việc 3: Nhận xét, tuyên dương h/s làm tốt
2.Bài mới:Giới thiệu bài – Ghi đề
-HĐ1:Hình thành kiến thức.
Ví dụ: 12485 : 3= ?
Việc 1: Cho HS đặt tính rồi tính: 37648 : 4 ở vở nháp
Việc 2: GV HD cách thực hiện, hs nêu cách tính.
Việc 3: Chốt kiến thức (2 h/s nhắc lại cách làm SGK)
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính và thực hiện phép tính chia 12485 : 3
- Vận dụng các bảng chia 3 để thực hiện phép chia chính xác.
- Rèn tính cẩn thận khi chia
-Tự học và gải quyết vấn đề, hợp tác.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ2:Làm bài tập
Bài 1: Tính
14729 : 2 ; 16538 : 3 ;
25295 : 4
Việc 1 : HS làm bảng con
Việc 2 : Chia sẻ kết quả trong nhóm;với cả lớp
-Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả đúng
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính và thực hiện tính chia số có năm chữ số cho số có

một chữ số 14729 : 2 ; 16538 : 3 ;
25295 : 4
-Vận dụng bảng chia 2; 3; 4 để tính tốn chính xác.
-Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng;nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
Bài 2 : Bài tốn

Gi¸o viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

Vic 1: Tìm hiểu bài tốn
-Đọc u cầu bài tốn.
-Bài tốn cho biết gì? (H: Có: 10250m; mỗi bộ quần áo: 3m)
-Bài tốn u cầu tìm gì?( H: May được nhiều nhất ..bộ và thừa mấy mvải).
Việc 2: Lập kế hoạch giải và giải bài vào vở
Việc 3: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
*Lưu ý bài 2: Cách trình bày phép chia có dư.
*Đánh giá:
+Tiêu chí: HS biết giải bài tốn có dư bằng cách làm như sau:
Ta có: 10250 : 3 = 3416(bộ)dư 2 m vải.
-Hào hứng tích cực cchia sẽ .
-Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.

+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng;nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
Bài 3: (dịng 1,2) Số
Số bị chia
15725
33272

Số chia
3
4

Thương

Số dư

Việc 1: Đọc yêu cầu + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
- Lưu ý cách làm ngồi nháp sau đó ghi kết quả vào.
+Tiêu chí: HS biết cách tìm thương và số dư bằng cách lấy số bị chia chia cho số chia.Biết
thử lại phép chia bằng cách lấy thương nhân với số chia cộng với số dư
-Vận dụng bảng chia 3; 4 để tính tốn chính xác.
-Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, Viết
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Cùng người thân luyện tập thêm về cách thực hiện số có năm chữ số cho số có
một chữ số

Gi¸o viên : Ngô Thị Sen



Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

TON:

Năm học

LUYN TP

I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có một chữ số (trường
hợp có số 0 ở thương).Củng cố tìm một phần mấy của một số.Giải bài tốn bằng hai phép
tính. Làm bài tập 1,2,3,4.
2.Kĩ năng: Vận dụng bản chia để thực hiện phép chia và giải toán thành thạo.
3. Thái độ: Giáo dục HS thích học mơn Tốn
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác
II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng nhóm; nam châ, cờ thi đua
HS: Bảng con; SGK
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
TB học tập tổ chức cho các nhóm làm vào vở BT1/164 sgk
- Cùng nhau chia sẻ.
2: Hoạt động thực hành
- GV giao việc cho HS và theo dõi hỗ trợ thêm cho các nhóm (Chú ý HS chậm tiến)
Bài 1:Tính (theo mẫu)
Mẫu 28921: 4 (Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và tính
- Làm bài vào bản con, 1H làm bảng nhóm.

-GV nhận xét, chốt kiến thức: Thực hiện phép chia từ trái sang phải
Mỗi lượt chia thực hiện 3 bước.- Sau mỗi lần chia số dư bé hơn số chia.
Việc 1: YC học sinh làm bài vào giấy nháp (1 h/s làm bảng con).
12760 : 2 ; 18752 : 3 ; 25704 : 5
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2 : Đặt tính rồi tính
A, 15273 ; 3 ;
b, 18842 : 4 ;
c, 36083: 4
Việc 1: HS làm vào vở (1h/s làm bảng con)
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
*Lưu ý HS cách đặt tính và thực hiện tính
* Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm được cách đặt tính và thực hiện tính chia số có 5 chữ số
cho số có một chữ số.
- Vn dng bng chia thc hin nhanh thnh tho.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- Tớnh toán thành thạo.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp; Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học
tập.
Bài 3: Bài tốn

Việc 1: Phân tích bài tốn- giải bài
-HS đọc êu cầu bài tốn.
-Bài tốn cho biết gì? (H: Một kho chứa: 27280kg thóc nếp và tẻ. Thóc nếp bằng ¼
số thóc trong kho)
-Bài tốn y/c tìm gì? (H: Mỗi loại có..kgthóc)
- Giải bài vào vở, 1 h/s làm bảng.
Bài giải:
Số thóc nếp là: 27280 : 4 = 6820 (kg)
Số thóc tẻ là 27280 – 6820 = 20460 (kg)
Đáp số: Thóc nếp: 6820 kg ; thóc nếp: 20460 kg
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm
+ Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả đúng
Lưu ý HS dạng tốn tìm một phần mấy của một số.
* Đánh giá: +Tiêu chí: HS giải được bài tốn tìm một trong các phần bằng nhau của một
số.- Tư duy, giải tốn hành thạo.
- Rè tính cẩn thận khi giải toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp; Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học
tập.
Bài 4: Tính nhẩm
Mẫu: 12000 : 6 = ?
Nhẩm 12 nghìn : 6 = 2 nghìn
Vậy: 12000 : 6 = 2000
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 4 + Thảo luận nêu kết quả
15000 ; 3 =
; 24000 : 4
56000 : 7
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
- Việc 3: Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả trước lớp

* Đánh giá: +Tiêu chí: HS nắm được cách tính nhẩm các số trịn nghìn
.- Tư duy, phán đốn tìm kết quả nhanh chính xác.
- Rè tớnh cn thn khi gii toỏn.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- T học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+ Phương pháp; Quan sát, vấn đáp
+ Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tơn vinh học
tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Củng cố kiến thức bài.
- Luyện tập chia số có năm chữ số cho số có một chữ số và giải tốn liên quan để người
thân kiểm tra.
TIẾNG VIỆT (CT)
CÓC KIỆN TRỜI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả trình bày đúng hình thức bài văn xi
-Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềngở Đông Nam Á.
+Làm đúng bT 3 a/b: hoặc BT phương ngữ do GV chọn
2. Kĩ năng:Rèn cho HS tính cẩn thận, viết đúng, trình bày đẹp
3. Thái độ: Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: TBHT điều hành
Việc 1: Viết bảng con: các từ : dừa, giống nhau, giành giật.
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
Việc 3: nhận xét, tuyên dương h/s iết đúng, đẹp.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
Việc 1: GV đọc mẫu đoạn cần viết - 1 HS đọc lại
Việc 2: - NT y/c các bạn tìm hiểu nội dung đoạn viết.
- Nêu các từ trong bài chính tả cần viết hoa, vì sao ?
Việc 3: HS viết từ khó vào bảng con theo nhóm 4
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS hiểu được nội dung của đoạn cần viết; viết đúng các từ khó trong bài: chim
mng; khơn khéo, thiên đình; trần gian.Viết đúng, đẹp.
- Rèn kĩ năng hiểu văn bản v tớnh cn thn khi vit.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- T học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Hoạt động 2: Việc 1: GV đọc bài - HS nghe - viết bài vào vở

Việc 2: Dò bài, soát lỗi
Việc 3: Nhận xét, tuyên dương hs viết đẹp.
*Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS viết đúng đoạn cần viết. Viết đảm bảo tốc độ; đúng các từ khó: chim
mng; khơn khéo, thiên đình; trần gian
-Trình bày sạch sẽ; chữ viết mềm mại.
- Rèn tính cẩn thận khi viết.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp; viết.
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời; viết nhận xét.
HĐ3: Làm bài tập
Bài 2 : Viết tên 5 nước ở Đông Nam Á
Việc 1: HS viết vào nháp, trả lời miệng
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
Bài 3b : O hay Ô
Việc 1: HS tự làm bài. Điền vào chỗ chấm o/ô
Việc 2: Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp – Thống nhất kết quả đúng
- Ghi nhớ các qui tắc chính tả.
*Đánh giá:BT2 +3b+ Tiêu chí: HS viết được tên 5 nước Đông Nam Á: Việt nam, Campu- chia; Lào; Thái Lan; Phi - líp pin; In- đô-nê-xi-a....)
HS điền đúng âm 0 hay ô vào chỗ chấm (chín mọng; mơ màng; hoạt động; ứ động)
- Suy ngẫm điền đúng và chính xác.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: vấn đáp, tích hợp
+ Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Củng cố quy tắc chính t.
V nh chia s bi vit vi ngi thõn.

Giáo viên : Ngô Thị Sen



Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

*****************************************

Th

ngy

thỏng

nm 2020

BUI SÁNG
TỐN :

LUYỆN TẬP CHUNG

(Điều chỉnh: BT4 khơng u cầu viết bài giải chỉ yêu cầu trả lời.)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết đặt tính và nhân (chia) số có năm chữ số với( cho) số có một chữ số.
- Biết giải tốn có phép nhân (chia).
2. Kĩ năng: Thực hiện đặt tính và giải tốn có lời văn thành thạo. BTCL: 1,2,3
3. Thái độ: Giáo dục HS chăm học.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác
II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua.
– HS: SGK, vở, vở nháp

III.Hoạt động dạyhọc:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:
TBHT điều hành
Bài 1:
Đặt tính rồi tính : làm bảng con
15 273 : 3
36 084 : 4
- Việc 1: Làm bài vào bảng con.
- Việc 2: Chia sẽ kết quả.
- Việc 3: Nhận xét, chữa bài.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS đặt tính và tính đúng phép chia số có 5 chữ số cho số có một chữ số.
- Nắm được thứ tự thực hiện. Tính tốn nhanh thành thạo.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện tính.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: vấn đáp
+Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày miệng, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Giới thiệu bài – Ghi đề
* GV giao việc cho HS; theo dõi hỗ trợ thêm.
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a/ 10715 x 6
b/ 21542 x 3

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

30755 : 5

Năm häc

48729 : 6

Việc 1: HS làm vào vở nháp
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS thực hiện tính đúng phép nhân (chia) số có 5 chữ số với (cho) số có một chữ
số. Nắm được thứ tự thực hiện tính của phép nhân (từ phải sang trái); phép chia (từ trái
sang phải).
- Thực hiện tính tốn thành thạo; trình bày thẳng hàng đơn vị.
- Rèn tính cẩn thận khi thực hiện tính.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập
Bài 2 : Bài toán:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 2 + cá nhân làm vào vở. Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng.
Tóm tắt:
Mua: 105 hộp bánh. Mỗi hộp: 4 cái
Số bánh trên chia đều cho HS, mỗi em 2 cái
Có ......bạn được nhận bánh ?
Bài giải:
105 hộp có tất cả số cái bánh là:
4 x 105 = 420 ( cái)
Số bạn nhận bánh là:
420 : 2 = 210 (bạn)
Đáp số: 210 bạn

* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải bài tốn bằng 2 phép tính chính xác. Bước 1: Tìm số cái bánh có trong
105 hộp: 4 x 105 = 420 (kg); Bước 2: Tìm số bạn nhận được bánh: 420 : 2 = 210 (bạn)
- HS giải tốn có lời văn thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tơn vinh học tập
Bài 3: Bài toán:
Việc 1: HS làm bảng con
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kt qu ỳng

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- Lu ý HS cách tính diện tích HCN.
- Cùng nhau báo cáo, chia sẻ kết quả BT.
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là:
12 : 3 = 4 (cm)
Diện tích hình chữ nhật là:
12 x 4 = 48 (cm 2 )
Đáp số: 48cm 2
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS giải bài tốn có lời văn liên quan đến tính diện tích hình chữ nhật chính xác.

Bước 1: Tìm chiều rộng của HCN: 12 : 3 = 4 (cm); Bước 2: Tìm diện tích HCN: 12 x 4 =
48 (cm 2 )
- HS nắm được quy tắc tính diện tích HCN và giải tốn thành thạo.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tơn vinh học tập
Bài 4:
Việc 1: HS nêu miệng kết quả.
Việc 2: Các nhóm nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng: Những ngày chủ nhật trong tháng đó là ngày 1, 15, 22,
29.
* Đánh giá:
+Tiêu chí: HS nêu đúng các ngày chủ nhật có trong tháng đó là ngày 1, 15, 22, 29.
- Tích cực chia sẻ kết quả.
- HS có ý thức học tập tốt.
- Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
+Phương pháp: Quan sát, vấn đáp
+Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, viết nhận xét, tôn vinh học tập
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Luyện tính phép nhân, chia số có năm chữ số cho số có một chữ số để người thân
kiểm tra
TIẾNG VIỆT(TV):
I. Mc tiờu:

ễN CH HOA Y

Giáo viên : Ngô Thị Sen



Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

1. Kin thức:Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa Y (1dòng ) P,K (1dòng )viết đúng tên
riêng Phú Yên (1dòng ) và câu ứng dụng Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.
Kính già, già để tuổi cho bằng cỡ chữ nhỏ
2. Kĩ năng: Rèn KN viết đúng, đẹp chữ viết hoa. Rèn tính cẩn thận, ý thức giữ vở sạch chữ
đẹp.
3. Thái độ: GD H ý thức cẩn thận, chính xác, óc thẩm mĩ khi trình bày bài.
4. Năng lực: Phát triển NL viết chữ viết hoa, trình bày bài viết đúng, đẹp. Tự GQVĐ,
mạnh dạn, tự tin .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: - Mẫu chữ viết hoa Y , từ ứng dụng Phú Yên; , cờ thi đua; HS: Vở, bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:
HS tập bài TD chống mệt mỏi.
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa
Việc 1: HS nhắc lại cách viết chữ hoa , luyện viết vào bảng con: chữ hoa;Y, P,K
Việc 2: Giải thích từ ứng dụng. Phú Yên ( Tên một tỉnh ở Nam Trung Bộ)
* Viết từ ứng dụng ở bảng con. GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy
trình: Chú ý độ cao của các con chữ .
- Việc 3: Các nhóm Giải thích từ ứng dụng, câu tục ngữ: Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà,
K ính già, già để tuổi cho
- Cùng nhau chia sẻ trước lớp. GV bổ sung
* Đánh giá:

- Tiêu chí: HS nắm chắc quy trình viết chữ: Y;P;K ; từ ứng dụng Phú Yên; câu ứng dụng;
Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà, K ính già, già để tuổi cho
Thực hành viết bảng đúng, thành thạo. Trình bày rõ ràng. + Tự GQVĐ, hợp tác tốt, mạnh
dạn, tự tin.
- Phương pháp: quan sát, vấn đáp, tích hợp
- Kĩ thuật: ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, phân tích, phản hồi
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Việc 1: HS nêu tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ, nột ch mm mi
- GV thu v nhn xột.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

- ỏnh giá:
+ Tiêu chí :HS viết Viết đúng chữ hoa chữ hoa ( 1 dòng); viết đúng tên riêng ( 1 dòng) và
câu ứng dụng ( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ).Chữ viết rõ ràng, đều nét, thẳng hàng, nối nét đúng
giữa chữ viết hoa và chữ viết thường trong chữ ghi tiếng.
- Trình bày vở sạch sẽ, rõ ràng, Tự GQVĐ tốt, tự tin.
+ Phương pháp: Vấn đáp, viết
+ Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, tôn vinh học tập, viết nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
Năm quy tắc chính tả đr viết bài.
- Luyện viết các chữ hoa đã ôn để người thân kiểm tra.

**********************************

Thứ

ngày

tháng

BUỔI SÁNG
BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN RÚT VỀ ĐƠN VỊ

TOÁN :
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
2. Kĩ năng: Giải nhanh, thành thạo. BTCL: 1,2,3
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận khi giải tốn.
4. Năng lực: Tự học và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II. Chuẩn bị: GV : Bảng phụ.
HS: SGK, vở nháp, vở ô li.
III. Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức trị chơi : Ai dành được nhiều bơng hoa nhất
2. Hình thành kiến thức:
Giới thiệu bài – Ghi đề
Việc 1: Hướng dẫn giải bài tốn:
Tóm tắt: 35 lít : 7 can
10 lít : ....can ?
- GV ghi bảng; thảo luận cách thực hiện
Bài giải

Số lít mật ở mỗi can là :
35 : 7 = 5 ( l)
Số can cần có để đựng 10 lít mật là:
10 : 5 = 2 ( can)

Giáo viên : Ngô Thị Sen

nm 2020


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

ỏp s : 2 can
Việc 2: Thảo luận nhóm TLCH: Vì sao ta thực hiện 2 phép tính chia?
Việc 3: Cùng nhau chia sẻ trước lớp
* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS nắm được các bước giải toán liên quan đến rút về đơn vị. Bước 1: Tìm giá
trị của một phần trong các phần bằng nhau (làm phép tính chia). Bước 2: Tìm số phần bằng
nhau của một giá trị (làm phép tính chia).
- Hiểu các bước bước giải vận dụng làm bài tốt.
- u thích giải tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH: * GV giao việc cho HS.
Bài 1: Bài toán:
Việc 1: NT điều hành nhóm HS làm cá nhân làm vở nháp

Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Lưu ý HS Tìm số kg đường trong mỗi túi.
Tìm số túi để đựng 15 kg đường
Bài giải
Số kg đường đựng trong mỗi túi là :
40 : 8 = 5 (kg)
Số túi cần để đựng 15 kg đường là:
15 : 5 = 3 (túi)
Đáp số : 3 túi
Bài 2: Bài tốn:
Việc 1: NT điều hành nhóm thảo luận. HS làm vào bảng con
Việc 2: Chia sẻ kết quả với các nhóm + Nhận xét, chốt kết quả đúng
Việc 3: Củng cố cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị với 2 phép tính
chia
Bài giải
Số cúc áo cần cho một cái áo là :
24 : 4 = 6 (cúc áo)
Số áo loại đó dùng hết 42 cúc áo là:
42 : 6 = 7 (áo)
Đáp số : 7 áo
* Đánh giá: Bài tập 1+ 2
+ Tiêu chí: HS giải được các bài tốn liên quan đến rỳt v n v.

Giáo viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học


- Nm được các bước giải bài toán liên quan rút về đơn vị bằng cách tìm:
Bước 1: Tìm giá trị một phần ( thực hiện phép chia)
Bước 2: Tìm giá trị nhiều phần đó. ( Thực hiện phép nhân)
- Hiểu các bước bước giải vận dụng làm bài tốt.
- Yêu thích giải toán.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
Bài 3:
Việc 1: Đọc yêu cầu bài tập 3 + cá nhân giải vào vở.
Việc 2: Chia sẻ kết quả làm được trước lớp – nhận xét - Chốt kết quả đúng..
- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức chỉ có dấu x, :
- Cùng nhau báo cáo kết quả các BT.

* Đánh giá:
+ Tiêu chí: HS chọn đúng, sai chính xác. Câu a – đúng; câu b – sai; câu c – sai; câu d –
đúng. Nắm được cách tính giá trị biểu thức chỉ có dấu nhân và dấu chia thì thực hiện theo
thứ tự từ trái sang phải.
- Hiểu và vận dụng tốt cách tính giá trị biểu thức.
- u thích giải tốn.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp: Quan sát; vấn đáp
+ Kĩ thuật:Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, trình bày miệng, tơn vinh học tập.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Rèn kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị để người thân kiểm tra.

TIẾNG VIỆT(LTVC):

NHÂN HÓA


* Điều chỉnh: BT 2 chỉ yêu cầu viết một câu có sử dụng phép nhân hóa.
1.Mục tiêu :
1. Mục tiêu: Nhận biết được hiện tượn nhân hóa, cách nhân hóa được tác giả sử dụng trong
đoạn thơ, đoạn văn (BT1).
- Viết được 1 câu có sử dụng phép nhân hóa.
2. Kĩ năng: Hiểu phép nhân hố vận dụng làm bài tập chính xác.

Gi¸o viên : Ngô Thị Sen


Giáo án lớp 3 - Tuần 30
2019- 2020

Năm học

3. Thỏi độ: Giố dục cho h/s tính cẩn thận khi àm bài.
4. Năng lực: Tự hoc và giải quyết vấn đề, hợp tác.
II.Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ; nam châm; cờ thi đua; HS: VBT
III.Hoạt động dạy học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động: Hái hoa
Câu 1: Nhân hố có mấy tác dụng?
A.1 tác dụng
B 2 tác dụng C. 3 tác dụng
Câu 2: Đặt câu sử dụng phép nhân hoá miêu tả bác mặt trời.
- Việc 1: TBHT hướng dẫn luật chơi.
- Việc 2: HS tham gia chơi.
-Việc 3: Nhận xét, tuyên dương.
2.Hình thành kiến thức:

- Giới thiệu bài - ghi đề bài- HS nhắc đề bài
B.HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*HĐ 1:: GV giao việc cho HS làm BT1
Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi sau:
Việc 1: HS đọc phần a và b. Chia sẻ với bạn cùng bàn:
-Nêu những sự vật được nhân hóa trong đoạn văn ?(câu a: Mầm cây; hạt mưa; cây đào
câu b: cơn dông; lá gạo; cây gạo)
- Tác giả đã nhân hóa những sự vật ấy bằng những cách nào? (câu a: tỉnh giấc; mỉ miết
trốn tìm; lim dim); câu b: kéo đến; múa lên; reo lên; rất thảo, rất hiền
- Bạn thích hình ảnh nào? Vì sao ? (Thích hình ảnh hạt mưa tác giả tả hạt mưa như tính
cách hoạt động của con người).
Việc 2: - NT điều hành nhóm; Chia sẻ trước lớp.
Việc 3: Cá nhân tự làm vào vở BT
*Đánh giá: +Tiêu chí: -HS chỉ ra được sự vật nhân hố: câu a: Mầm cây; hạt mưa; cây đào
; câu b: cơn dơng; lá gạo; cây gạo)
từ ngữ nhân hố trong câu a,b.
(câu a: tỉnh giấc; mỉ miết trốn tìm; lim dim); câu b: kéo đến; múa lên; reo lên; rất thảo, rất
hiền
-Tư duy, suy ngẫm tìm câu trả lời chính xác.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
-Năng lực tự học và giải quyết vấn đề; hợp tác.
Bài 2: Ban học tập đọc y/c BT: Viết một câu có sử dụng phép nhân hóa để tả bầu trời
buổi sớm hoặc tả một vườn cây.
Việc 1: - HS làm vào vở BT. GV theo dõi, trợ giúp HS cũn lỳng tỳng

Giáo viên : Ngô Thị Sen


×