Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Giáo án cô nga (3b) tuần 7 (năm học 2018 2019)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (711 KB, 38 trang )

Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

tuần 7
**************
Th hai ngày 08 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN :
I.Mục tiêu

BẢNG NHÂN 7

- Bước đầu thuộc bảng nhân 7.
- Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 .
- Giáo dục h/s u thích mơn học.
- Trao đổi giúp đỡ nhau trong học tập, hoàn thành nhiệm vụ học tập, tự học và giải quyết
vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bộ TH dạy học toán, Phiếu BT3
- HS: SGK, bộ TH học Toán, Bảng con, vở ôli
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho lớp thực hiện các phép tính sau vào bảng con:
17 : 5
25 : 6
- Nhận xét
b. Hình thành kiến thức:
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.


* Lập bảng nhân 7
- Việc 1: GV hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động :
+ Lấy ra 1 tấm bìa có 7 chấm trịn và nêu phép nhân tương ứng.
7 được lấy 1 lần. Ta viết 7 x 1 = 7
+ Lấy ra 2 tấm bìa có 7 chấm trịn và nêu phép nhân tương ứng.
7 được lấy 2 lần. Ta viết: 7 x 2 = 14
+ Lấy ra 3 tấm bìa có 7 chấm trịn và nêu phép nhân tương ứng.
7 được lấy 3 lần. Ta viết 7 x 3 = 21

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Vic 2 : Hoạt động nhóm đơi, thực hiện tương tự và viết các phép tính cịn lại của
bảng nhân.
- Việc 3: Nối tiếp nêu các phép tính nhân cịn lại.
* GV nhận xét, nêu bảng nhân 7
* Học thuộc bảng nhân 7:
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm học thuộc bảng nhân 7
- Việc 2: Thi học thuộc bảng nhân 7 giữa các nhóm
* GV nhận xét, tuyên dương
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+Biết lập bảng nhân 7 dựa vào mơ hình trực quan
+ Bước đầu thuộc bảng nhân 7
- Tích cực chủ động học thuộc bảng nhân 7

- Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1: Tính nhẩm
- Việc 1: Cá nhân tự nhẩm và nêu miệng kết quả các phép nhân .
7x3=
7x8=
7x2=
7x 1 =
7x5=
7x6=
7 x 10 =
0x7=
7x 7 =
7x 4 =
7x9=
7x0=
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm chia sẻ trước lớp
- Việc 3: GV nhận xét, cho HS đọc lại bảng nhân 7
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+Bước đầu thuộc bảng nhân 7 để tính nhẩm các phép tính trong bảng nhân 7
+Vận dụng bảng nhân 7 viết kết quả đúng
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng li.
-Bi 2: Gii toỏn (Giỳp HS chm)

Giáo viên: Nguyễn ThÞ Thanh Nga



Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Vic 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết
gì? bài tốn hỏi gì? Suy nghĩ cách đặt lời giải và viết phép tính phù hợp.
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm, làm BT vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Giải:
4 tuần lễ có tất cả số ngày là
7 x 4 = 28 ( ngày)
Đáp số: 28 ngày
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+Biết giải bài tốn có lời văn bàng phép tính nhân.
+ Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán.
+ Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
- Phương pháp: vấn đáp.
-Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 3: Trò chơi: Đếm thêm 7
-Việc 1: GV phát phiếu cho các nhóm và phổ biến trị chơi, luật chơi.
7
14
21
42
63
- Việc 2: Các nhóm tham gia chơi và trình bày kết quả chơi của nhóm mình.
-Việc 3 : GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS đếm thêm 7 tìm được kết quả viết vào ô trống 7;14; 21; 28; 35; 42; 49 ; 56 63; 70
+ HS biết được hai tích liền kề hơn kém nhau 7 đơn vị .
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Hoạt động ứng dụng:
- Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Ôn lại bảng nhân 7 .
- Thực hiện tính phép nhân 26 x 3 ; 54 x 4 bằng cách đặt tính theo cột dọc.
.
TẬP ĐỌC-KỂ CHUYỆN :

TRẬN BĨNG DƯỚI LềNG NG

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

I.Mc tiờu
* Tập đọc :
-Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiểu từ ngữ: cánh phải; cầu thủ; khung thành; đối phương; húi cua.
- Hiểu lời khun từ câu chuyện: Khơng được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ gây tai
nạn. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
- Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
- Giáo dục cho h/s biết chấp hành và tôn trọng luật lệ giao thơng.

- Đọc lưu lốt; đọc hay, diễn cảm.; hợp tác.
*HS hạn chế: Đọc đúngbài đọc, biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu câu.
*HS HTT: Đọc trôi chảy, đọc phân biết được lời của các nhân vật, biết giúp đỡ bạn
*Kể chuyện:
- Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- Kể chuyện lưu loát diễn xuất tốt, bộc lộ được tính cách của nhân vật trong câu chuyện.
-Có thái độ tích cực trong học học tập.
- Rèn luyện kỹ năng nghe và nói cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK,Tranh minh họa SGK, Bảng phụ ghi câu hướng dẫn luyện đọc, nam châm
- HS: SGK
II. Các hoạt động dạy học:
* Tập đọc:
TIẾT 1:
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đọc truyền điện.” Bài nhớ lại buổi đầu đi học.
- Nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí:Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; TL đúng câu hỏi.
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
a. Hoạt động 1:. Luyện đọc đúng:
- GV đọc toàn bài, nêu giọng đọc - HS theo dõi.
-Việc 1: Đọc ln 1: Luyn phỏt õm ỳng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga



Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

+ HS luyện đọc câu - Luyện đọc từ khó (HS tìm từ khó đọc hoặc từ mà bạn trong nhóm
mình đọc chưa đúng để luyện đọc, sửa sai.
+ GV theo dõi - Hỡ trợ HS phát âm từ khó - Luyện đọc câu.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc
ngần ngừ, đầu húi cua, tán loạn, khuỵu xuống, xuýt xoa.
- Việc 2: Đọc lần 2: các nhóm luyện đọc nối tiếp câu trước lớp. Nhận xét
-Việc 3: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa.(cánh phải, cầu thủ,
khung thành, đối phương, húi cua )
- Việc 4: Luyện đọc đúng các câu dài; câu khó đọc
+ Tìm và luyện đọc các câu dài; câu khó đọc có trong bài
+ Luyện đọc đoạn trước lớp (theo dõi, chỉnh sửa cho HS đọc chưa đúng).
+ Chia sẻ cách đọc của bạn.
- 1 em đọc cả bài.
* Đánh giá:
- Tiêu chí : Đọc trơi chảy lưu lốt, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các
cụm từ. Giải nghĩa được các từ khó trong bài (Cánh phải: phía bên phải; Cầu thủ: người
chơi bóng; Khung thành: khung có căng lưới ở cuối sân bóng, nếu để đối phương đưa
bóng vào là thua; Đối phương: phía đối địch của trận đấu; Húi cua: tóc cắt rất cao và
ngắn)
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
TIẾT 2
b. Hoạt động 2: . Tìm hiểu bài
- Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 5câu hỏi SGK(Trang 55)

1. Các bạ nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?
2. Vì sao trận bóng phải tạm dừng lần đầu ?
3. Chuyện gì khiến trận bóng phải dừng hẳn?
4. Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân hận trước tai nạn do mình gây
ra ?
5. Câu chuyện muốn nói với em điều gì?
-Việc 2: Cùng trao đổi trả lời các câu hỏi, tìm nội dung câu chuyện.
- Việc 3: Chia sẻ câu trả lời, nội dung câu chuyện trước lớp
- GV nhận xét, chốt nội dung câu chuyện:Phải tông trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ,
quy tắc chung của cộng đồng .
* ỏnh giỏ

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

-Tiờu chớ : Đánh giá mức độ hiểu nội dung bài đọc của học sinh
+HS trả lời được nội dung các câu hỏi ở SGK. HS chậm tiến bộ trả lời được 2-3 câu.
+ HS nắm được nội dung bài : Không được chơi bóng dưới lịng đường vì dễ gây tai nạn.
Phải tôn trọng Luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của cộng đồng.
+Trình bày to rõ ràng, lưu lốt.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
- Phương pháp: Vấn đáp.
- Kỹ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
B.Hoạt động thực hành:
a. Hoạt động 3:. Luyện đọc lại

- Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn thi đọc bài trong nhóm (Thi đọc phân
vai) trong nhóm – GV theo dõi.
- Việc 2: HS thi đọc trong nhóm và nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt trong nhóm.
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Đánh giá kĩ năng đọc diễn cảm và đọc phân vai (người dẫn truyện, Quang, bác xích lơ.)
+ Biết ngắt đúng ở sau dấu phẩy và dấu chấm, biết nhấn giọng ở các từ ngữ.
+ HS đọc hay, đọc diễn cảm.
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kỹ thuật: nhận xét bằng lời, tôn vinh học tập
*Kể chuyện:
b. Hoạt động 4: - GV nêu nhiệm vụ.
- Việc 1: HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện..
c .Hoạt động 5: Kể lại từng đoạn câu chuyện:
-Việc 1: Chọn đoạn3 , học sinh kể chuyện trong nhóm. NT điều hành cho các bạn
kể trong nhóm kể theo kiểu phân vai.
- Việc 2: Các nhóm thi kể trước lớp.
- Việc 3: Cả lớp bình chọn học sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Liên hệ - giáo dục: Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? .
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS nhìn tranh kể lại được từng đoạn , k tng on cõu chuyn.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019


Năm học

+ Rốn kĩ năng kể lưu loát; kết hợp diễn xuất tốt.
+ Giáo dục cho hs biết tôn trọng và chấp hành luật giao thông; tuyên truyền cho mọi người
tham gia thực hiện tốt.
- Phương pháp: Quan sát,vấn đáp
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C.Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.
****************************************

Thứ ba ngày 09 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN:

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức, trong giải tốn.
- Nhận xét được về tính chất giao hốn của phép nhân qua ví dụ cụ thể. Làm được BT
1,2,3,4.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi làm bài.
- Tự học và giải quyết vấn đề;tính nhẩm nhanh.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
II. Hoạt động dạy học:
1. Hoạt động cơ bản:
* Khởi động:
TBHT điều hành làm BT vào phiếu

Bài 1: Tính : làm phiếu
7 x 3 = ; 7 x 5 = ; 7 x 7 = ; 7 x 8 = ... 7 x 6 = ;
- Việc 1: - YC làm việc cá nhân trong nhóm
- Việc 2: Kiểm tra kết quả, đánh giá nhận xét; chữa bi.

7 x 4=

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Gv giới thiệu bài
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+Thuộc bảng nhân 7 ghi kết quả các phép tính đúng
+ Vận dụng bảng nhân 7 tính kết quả thành thạo.
- Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi; tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1. Tính nhẩm:
- Việc 1: Hoạt động cá nhân: Đọc nội dung BT 1SGK tr 32
- Việc 2: Hoạt động nhóm đơi: Em đọc một phép tính, bạn nêu kết quả, em sửa kết
quả (nếu chưa đúng) cho bạn. Và ngược lại cho đến hết bài.
Bài 2. Tính
-Việc 1: Hoạt động nhóm lớn: Đọc và trao đổi về tính giá trị biểu thức.
- Việc 2: Làm bài cá nhân vào vở (hỗ trợ HS còn lúng túng)

a. 7 x5 + 15
b. 7 x 7 + 21
7 x 9 + 17
7 x 4 + 32
-Việc 3: Nhóm trưởng kiểm tra bài làm của các bạn; báo cáo kết quả với GV.
*GV Lưu ý: Thứ tự thực hiện tính
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Nắm được thứ tự thực hiện các biểu thức và tính đúng kết quả
+Tính tốn thành thạo, nhanh.
- Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật: Trình bày miệng; tơn vinh học tập.
Bài 3: Giải tốn - Hoạt động nhóm
- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết
gì? bài tốn hỏi gì? Suy nghĩ cách đặt lời giải và viết phép tính phù hợp.
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm, làm BT vào vở.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt lời giải đúng:
Giải:
5 lọ hoa như thế có số bơng hoa là:
7 x 5 = 35( bụng hoa)

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học
ỏp s: 35 bơng hoa


*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ Biết giải bài tốn tìm 5 lọ có số bơng hoa là: 7x 5 = 35 bơng hoa.
+Tư duy; tính tốn kết quả đúng; nhanh.
-Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật:Đặt câu hỏi; tôn vinh học tập.
Bài 4: Viết phép nhân thích hợp nào vào chỡ chấm
- Việc 1: Thảo luận nhóm đơi, thực hành đếm và nêu phép tính
Việc 2 : Chia sẻ bài làm trước lớp .
3. Hoạt động ứng dụng:
*GV chốt: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS nắm được khi đổi chỡ các thừa số trong một tích thì tích khơng thay đổi.
- Phán đoán nhanh kết quả
- Phương pháp: Vấn đáp
-Kĩ thuật:Đặt câu hỏi; tôn vinh học tập.
- Cùng người lớn trong nhà thực hiện: Ôn lại bảng nhân 7; cách tính giá trị của
biểu thức.
TẬP ĐỌC:
BẬN
I. Mơc tiªu:
- Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui tươi, sôi nổi.
- Hiểu từ ngữ: Sông Hồng; vào thu; đánh thù.
- Hiểu nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3; thuộc được một
số câu thơ trong bài).
-Giáo dục cho học sinh yêu thích lao động.
-Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
*HS hạn chế: Đọc đúng các dòng thơ, biết ngắt nghỉ đúng sau các câu thơ, khổ thơ

*HSHTT: Đọc trôi chảy, diễn cảm bài th
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Tranh minh họa bài tập đọc, bảng phụ

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- HS: SGK
III.Hoạt động học:
1. Hoạt động cơ bản:
a. Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trò chơi “ Đọc truyền điện.” Bài Trận bóng dưới lịng đường.
- Nhận xét
* Đánh giá:
- Tiêu chí:Đọc đúng, đọc to, rõ ràng; TL đúng câu hỏi.
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời, tơn vinh học tập
b.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài – HS nhắc lại đề bài.
a. Hoạt động 1: Luyện đọc đúng:
-Việc 1: GV đọc toàn bài và nêu giọng đọc- Lớp đọc thầm

Việc 1: Đọc lần 1: Luyện phát âm đúng.
+ Đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ HS phát hiện từ khó đọc trong bài và giúp đỡ bạn đọc cho đúng trong nhóm.

+ HS báo cáo cho GV kết quả đọc thầm của nhóm và những từ khó đọc mà HS đọc chưa
đúng.
+ GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến(nếu có) lên bảng và HD cho HS cách đọc:
bận xanh, ánh sáng, đánh thù, vẫy gió ,...)
Việc 2: : Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa. (Sông Hồng, vào mùa; đánh
thù..)
Đọc lần 3: HS đọc tồn bài. ( Cá nhân)
* Đánh giá:
- Tiêu chí: Đọc trơi chảy lưu lốt. Ngắt cuối dịng thơ, nghỉ sau khổ thơ, đọc đúng nhịp
thơ,...
- Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lờ, tôn vinh học tập
b.Hoạt động 2. Tìm hiểu bài:
- Việc 1:Cá nhân c lt bi tr li cõu hi

Giáo viên: Nguyễn ThÞ Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Mi vật, mọi người xung quanh bé bận những gì? (H: sơng chảy; xe chạy; hoa đỏ; cờ vẫy
gió; cơ cấy lúa, than bận đỏ; mẹ ru; bà thổi nấu..)
- Bé bận những việc gì? (H: bú; khóc; chơi; nhìn ánh sáng)
- Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? (H:đã đóng góp sức lực vào việc chung)
- Việc 2: Cùng nhau trao đổi tìm hiểu nội dung bài.
GV chốt nội dung bài:. Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc
có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.

* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Trả lời được 3 câu hỏi SGK. Nắm nội dung bài: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận
rơn làm những cơng việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
+Tham gia tích cực, thảo luận cùng bạn để tìm ra các câu trả lời.
+ Giáo dục cho h/s biết yêu lao động, lao động tất bật nhưng vui.
-Phương pháp: quan sát, vấn đáp.
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
2.Hoạt động thực hành:
* Luyện đọc thuộc lòng một số câu thơ
-Việc 1: Luyện đọc diễn cảm, học thuộc lòng một số câu th em chn.
-Vic 2: Yêu cầu HS đọc thuộc lòng câu thơ trước lớp
- Việc 3: Nhận xét, tuyên dương HS đọc hay
* Liên hệ: Em đã làm được những việc gì để góp vào niềm vui chung của cuộc sống?
* Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ Đọc trơi chảy lưu lốt, học thuộc lòng một số câu thơ.
+Giáo dục cho h/s tích cực đọc bài.
+ Đọc hay; diễn cảm.
- Phương pháp: Tích hợp; vấn đáp.
-Kĩ thuật: trị chơi; đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
3. Hoạt động ứng dụng
- Về nhà luyn c din cm bi th

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019


Năm học

CHNH T (TC):
TRẬN BĨNG DƯỚI LỊNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả (từ Một chiếc xích lơ ...xích lơ) 55 chữ/15 phút.
- Làm đúng BT BT2b.. Điền đúng 11 chữ và tên chữ cái vào ô trống trong bảng (BT3)
- Rèn kĩ năng viết đúng, đảm bảo tốc độ chữ viết đẹp
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài; giữ VSCĐ.
- Tự học và giải quyết vấn đề.
*HS hạn chế: Viết đúng các dấu thanh, cách nối nét giữa các con chữ, bài viết khơng mắc
q 5 lỗi.
* HSHTT: Viết đúng chính tả, chữ viết đẹp. Trình bày sạch sẽ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK, Bảng phụ
- HS: SGK, Vở BT tiếng việt
III. Hoạt động học
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động
Việc 1: Viết bảng con: các từ : sững, ngần ngừ, khung thành.
Việc 2: Các nhóm tự kiểm tra lẫn nhau.
-Việc 3: GV nhận xét, tuyên dương h/s viết đẹp.
*Đánh giá:
- Tiêu chí
+: HS trình bày và viết đúng đoạn văn theo yêu cầu; viết đúng các từ khó: xịch,, quá quắt,
mếu máo
+ Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
+ Có thói quen viết cẩn thận; nắn nót.
- Phương pháp: Quan sát; viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; viết nhận xét

- HS lắng nghe Gv nêu mục tiêu, giới thiệu bài học
2. B. Hoạt động thực hành
a. Tìm hiểu đoạn viết :
-Việc 1: HS lng nghe cụ giỏo c bi vit .

Giáo viên: Ngun ThÞ Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Vic 2: Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi:
+ Bác xích lơ dìu ơng cụ lên xe và tỏ thái độ như thế nào?
+ Trong bài có từ nào được viết hoa ?
- Việc 3: HS viết bảng con: Quang, xịch, lưng cịng.
- Việc 4: Cùng Gv nhËn xÐt sưa sai
b. Viết bài:
- Việc 1: HD HS viÕt bµi vµo vở, HD ngồi viết đúng, cách cầm bút.

- Vic 2: HS nhìn bảng viÕt vµo vë.
- Việc 3:Em và bạn đổi chéo vở dò bài nhận xét
- Việc 4: Em và bạn sữa lỗi từ viết sai
- Việc 5: Thu bài nhËn xÐt chung.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS nghe và viết đúng đoạn văn theo yêu cầu; viết đúng từ khó: bực bội; q quắt; xích
lơ; mếu máo...). Giúp đỡ HS viết chậm
+Viết đảm bảo tốc độ, chữ viết đẹp.

+Thói quen cẩn thận giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
-Phương pháp: Quan sát, PP Viết
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, trình bày miệng.
c. Làm bài tập:
Bài 2b: iên hay iêng?
Trên trời có g....nước trong
Con k...chẳng lọt, con ong chẳng vào. (là quả gì? )
Bµi 3: Viết vào vở những chữ và tên chữ cịn thiếu trong bảng

- Việc 1: Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận làm BT vào vở.
-Việc 2: Các nhóm chia sẻ kết quả
- Việc 3: GV cùng hS nhận xét, sửa sai.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS làm được các bài tập theo yêu cầu điền l hay n vào chỗ trống (BT2); viết
chữ và tên vào chỗ trông ỳng.T duy; phỏn oỏn nhanh, ỳng.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

-Phng phỏp: Quan sát,vấn đáp, Viết
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; Đặt câu hỏi, Viết nhận xét.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà luyện viết lại bài đẹp hơn để người thân kiểm tra.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:

+ Viết đúng các từ khó; nắm quy tắc chính tả:
+ Rèn luyện chữ viết, tính cẩn thận khi viết.
-Phương pháp: Viết
-Kĩ thuật: viết nhận xét.
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC :

QUAN TÂM, CHĂM SĨC
ƠNG BÀ, CHA MẸ, ANH CHỊ EM (Tiết 1)

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người thân
trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn nhau.
- Quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
*HSHTT biết được bổn phận của trẻ em là phỉ quan tâm, chăm sóc những người thân trong
gia đìnhbằng những việc làm phù hợp với khả năng.
2. Kĩ năng: Hiểu được vì sao cần phải quan tâm chăm soc ơng bà cha mẹ, anh chị em.
3.Thái độ: Giáo dục HS biết quan tâm, giúp đỡ những người thân trong gia đình.
4. Năng lực: Hợp tác, tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ, phiếu HĐ1
-HS: Vở BT
III.Hoạt động dạy học:
A. Hoạt động cơ bản
1.Khởi động:
- HĐTQ tổ chức cho các bạn nhắc lại kiến thức đã học: 2 Hs kể lại những việc
mình có thể t lm c.


Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Nhn xét, đánh giá
- GV Giới thiệu bài
B. Hoạt động thực hành
HĐ1: Hs kể về sự quan tâm, chăm sóc của ông bà, cha mẹ dành cho mình.
Việc 1: HS nhớ lại và kể cho các bạn trong nhóm nghe về việc mình đã được
ơng bà, bố mẹ u thương, quan tâm, chăm sóc như thế nào.
Việc 2 : Một số Hs kể trước lớp.
Việc 3 : Thảo luận theo câu hỏi
+ Em nghĩ gì về tình cảm và sự chăm sóc của mọi người trong gia đình dành cho em?
+ Em nghĩ gì về những bạn nhỏ thiệt thịi hơn chúng ta: phải sống thiếu tình cảm và sự
chăm sóc của cha mẹ ?
- Gv kết luận: Trẻ em có quyền có gia đình và được mọi người trong gia đình u thương
chăm sóc. Cần thơng cảm và giúp đỡ với những bạn nhỏ sống thiếu tình thương và sự
chăm sóc của gia đình.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+HS biết được những việc trẻ em cần làm để thể hiện quan tâm, chăm sóc những người
thân trong gia đình.
+Thực hiện bằng hành động và việc làm thể hiện quan tâm chăm sóc người thân trong gia
đình.
+Giáo dục cho h/s tình cảm của mình đối với người thân trong gia đình.
- Phương pháp: Vấn đáp

- Kĩ thuật: kể chuyện; đặt câu hỏi; tôn vinh học tập
HĐ2: Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất”
-Việc 1: Nghe GV Kể chuyện “Bó hoa đẹp nhất” (có sử dụng tranh minh họa).
-Việc 2 :Nêu câu hỏi Hs thảo luận nhóm:
+ Chị em Ly làm gì nhân dịp sinh nhật mẹ?
+ Vì sao mẹ Ly nói rằng bó hoa mà chị em Ly tặng là bó hoa đẹp nhất ?
-Việc 3: Đại diện Hs trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Gv kết luận: Con cháu có bổn phận quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ và những người
thân trong gia đình. Sự quan tâm, chăm sóc của các em sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc
cho ông bà, cha mẹ, những người thân trong gia đình.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+Thơng qua tình huống h/s biết được bổn phận con cháu cần phải quan tâm chăm sóc ơng
bà, cha mẹ
+Thực hành thông qua việc làm; hanh vi ứng xử.
+Giáo dục cho h/s yêu quý, quan tâm các thành viên trong gia ỡnh.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Phng pháp: Quan sát; vấn đáp
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; kể chuyện; đặt câu hỏi
HĐ3: Đánh giá hành vi

Việc 1: Các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử của các bạn trong các tình huống.

Việc 2 : Hs thảo luận nhóm.
Việc 3 : Đại diện nhóm trình bày (mỡi nhóm trình bày một ý kiến nhận xét về một trường
hợp) – HS nhóm khác cùng chia sẻ
*Kết luận : Việc làm của các tình huống a, c, đ là thể hiện tình u thương, chăm sóc ơng
bà, cha mẹ. Việc làm trong tình huống b, d là chưa quan tâm đến bà và các em nhỏ.
C.Hoạt động ứng dụng
- Em đã làm gì để thể hiện quan tâm chăm sóc ông, bà cha mẹ.
- Luôn quan tâm, giúp đỡ những người thân trong gia đình và nhắc nhở mọi người cùng
thực hiện .
*****************************************

Thứ tư ngày 10 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG
TOÁN :
I.Mục tiêu

GẤP MỘT SỐ LÊN NHIỀU LẦN

- Biết thực hiện gấp một số lên nhiều lần (bằng cách nhân số đó với số lần)
- Vận dụng thực hiện giải toán nhanh, đúng. HS làm được các BT : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
(dòng 2).
- Rèn kĩ năng tính tốn thành thạo.
-- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: SGK,Bảng phụ, phiếu BT 3
- HS: SGK, bảng con, vở ôli
II. Hoạt động dạy học
1. Hoạt động cơ bản
a Khởi động:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm làm BT vào bng con : 7 X 5 + 12


Giáo viên: Nguyễn ThÞ Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Nhn xét.
a. Hình thành kiến thức:.
HĐ1.Bài tốn.

- Việc 1: nhóm trưởng điều hành các bạn đọc bài toán (SGK- T33)
- Việc 2: Phân tích bài tốn (Hoạt động nhóm 4,6)
- Bài tốn cho biết gì? ( Đoạn AB dài: 2 cm; đoạn thẳng AB dài gấp 3 lần đt AB)
- Bài tốn y/c tìm gì? (H: Đoạn thẳng CD dài mấy cm…?
- Lập kế hoạch giải bài vào giấy nháp.
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp. GV chốt giảng.

Bài giải:
Độ dài đoạn thẳng CD dài là: 2 x 3 = 6 ( cm)
Đáp số: 6 cm.
- Vậy bài toán này thuộc dạng tốn gì? ( H: Gấp một số lên nhiều lần)
HĐ2: Kết luận: Hoạt động cá nhân
- Vậy muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
- HS nêu.
*GV chốt: Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:

+ HS nắm được quy tắc muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần gấp.
+ Hiểu vận dụng giải toán thành thạo.
-Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày miệng; tôn vinh học tập.
2. Hoạt động thực hành:
Bài 1, 2: Giải toán lời văn.
- Việc 1: Cá nhân tự đọc bài tốn kết hợp xem tóm tắt bằng sơ đồ.,.
- Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc và tìm hiểu bài tốn: Bài tốn cho biết gì? bài
tốn hỏi gì? Suy nghĩ cách đặt lời giải và viết phép tính phù hợp
- Việc 3: Cá nhân làm vào vở BT.
- Việc 4: Các nhóm chia sẻ trước lp.
.* GV nhn xột, cht li gii ỳng:

Giáo viên: Nguyễn ThÞ Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

*ỏnh giỏ:
-Tiờu chí:
+ HS giải được bài tốn về dạng tốn gấp một số lên nhiều lần.
Bài 1: tìm được số tuổi của chị là 6 x 2 = 12 tuổi
Bài 2: Tìm được số cam mẹ hái là 7 x 5 =35 quả
+ Hiểu vận dụng giải toán thành thạo.
-Phương pháp: vấn đáp
- Kĩ thuật : Đặt câu hỏi, trình bày miệng; tơn vinh học tập
Bài 3(dịng 2) : Viết số thích hợp vào ơ trống (theo mẫu)

-Việc 1: Cá nhân làm bài vào phiếu.(dòng 2)
-Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, thống nhất cách làm
- Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp . Nhận xét, bổ sung bài nhóm bạn
* GV nhận xét, chốt kết quả đúng:

*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+ HS ơn lại được bài về nhiều hơn.
+ Hiểu vận dụng làm bài nhanh
-Phương pháp: vấn đáp.
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, tơn vinh học tập
3. Hoạt động ứng dụng:

- Về nhà cùng người thân vận dụng giải một số bài toán đơn giản dạng gấp một số lên
nhiều lần.
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA E, Ê
I.Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa E (1dòng), Ê (1dòng) viết đúng tên riêng Ê-đê (1 dòng) và câu ứng dụng :
Em thuận anh hòa... ...có phúc (1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

- Viết đúng, đẹp, nứt chữ mềm mại.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
-Tự học và giải quyết vấn đề.
*HS hạn chế: viết đều các con chữ, biết cách đánh dấu thanh.
- HS hoàn thành tốt : Viết đúng và viết đẹp.
II. Đồ dùng dạy học:

II.Chuẩn bị: . - Mẫu chữ hoa; Ê E.Bài viết trên dòng kẻ li.
- HS: V tp vit; bng con.


Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

III. Hot động dạy học :

A. Hoạt động cơ bản:
1. Khởi động:
- HS tập bài TD chống mệt mỏi.
- YC viết con: D; Đ hoa; từ ứng dụng Kim Đồng.- Nhóm trưởng điều hành đánh giá nhận xét.
- Báo cáo trước lớp, chữa bài ( nếu sai)
2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài - ghi đề bài - HS nhắc đề bài
HĐ1 : Hướng dẫn viết chữ hoa E;Ê
Việc 1: Yc thảo luận nội dung các câu hỏi.
- Con chữ E; Ê có độ cao , độ rộng bằng mấy ơ li. Khi viết điểm đặt bút từ dòng kẻ nào?
Con chữ E có điểm gì giống và khác con chữ Ê.
Việc 2: HS luyện viết vào bảng nhóm: chữ hoa; từ ứng dụng; câu ứng dụng.
Việc 3 : Giải thích từ ứng dụng; câu ứng dụng.
*GV theo dõi, hỗ trợ thêm cho những HS viết cịn sai quy trình: Chú ý độ cao của các con
chữ : E; Ê;
- Giải thích từ ứng dụng: Ê – đê. Câu ứng dụng: Em thuận anh hịa là nhà có phúc.
- u cầu luyện viết những tiếng có chữ hoa: Ê - đê vào bảng con.
- Cùng nhau chia sẻ trong nhóm.
B. Hoạt động thực hành:

HĐ2: Viết bài vào vở tập viết (HĐ cá nhân)
Việc 1: HS đọc tư thế ngồi viết.
Việc 2:HS quan sát mẫu chữ trong vở tập viết.
Việc 3: HS luyện viết vào vở. Chú ý khoảng cách giữa các chữ. Bình bầu bạn viết đẹp...
- GV thu vở nhận xét. Tuyên dương h/s viết tốt.
*Đánh giá:
-Tiêu chí:
+Kĩ năng viết chữ hoa E;Ê đúng quy trình viết (4 nét ...)
+Viết câu ứng dụng đều nét và nối chữ đúng quy định, khoảng cách, cỡ chữ đảm bảo.
+Viết bài cẩn thận, nắn nót.
-Phương pháp: viết;
- Kĩ thuật : viết lời nhận xét
C. Hoạt động ứng dụng:
- Luyện viết các chữ hoa đã ụn ngi thõn kim tra.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

TH CễNG:
GP, CẮT, DÁN BÔNG HOA ( T 1).
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp, cắt, dán bông hoa. Gấp, cắt, dán được bông hoa. Các cánh hoa tương đối
đều nhau.
* Những HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được bông hoa năm cánh, bốn cánh, tám cánh. Các
cánh hoa đều bằng nhau.

- Tư duy, sáng tạo trong gấp, cắt dán bơng hoa.
- Có hứng thú đối với giờ học gấp, cắt, dán hình.
- Hợp tác; tự học và giải quyết vấn đề.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy màu
- Tranh quy trình gấp, cắt bơng hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
2. Học sinh:
- Giấy thủ công màu, giấy trắng làm nền. Kéo thủ công, hồ dán, bút màu
III. Hoạt đông dạy học:

- Cả lớp khởi động hát một bài.
A. Hoạt động cơ bản.
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
Việc 1: Quan sát mẫu bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh được gấp, cắt từ giấy
màuvà trả lời câu hỏi:
+ Các bơng hoa có màu sắc như thế nào?
+ Các cánh của bơng hoa có giống nhau không?
+ Khoảng cách giữa các cánh của bông hoa như thế nào?
Việc 2: Chia sẻ,
Việc 3: Thống nhất ý kiến và báo cáo với cơ giáo.
* Đánh giá:

Gi¸o viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019


Năm học

-Tiờu chớ: HS nắm được đặc điểm bông hoa 5 cánh, 4 cánh; 8 cánh. HS có ý thức học tập
tốt.
-Phương pháp: Quan sát; vấn đáp.
-Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; hỏi đáp, nhận xét bằng lời.
Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
Việc 1: HS quan sát tranh quy trình tìm hiểu các bước gấp, cắt, dán.
Việc 2: CTHĐ mời đại diện các nhóm chia sẻ.
Việc 3: Báo cáo với cô giáo hoặc hỏi thầy cô những điều chưa biết.
Quan sát cô giáo hướng dẫn lại các thao tác gấp.
B. Hoạt động thực hành. (Tiếp sức cho h/s còn hạn chế)
Việc 1: Tập gấp, cắt, dán bông hoa.
Việc 2: Chia sẻ cách gấp, cắt, dán bông hoa.
Việc 3: Báo cáo kết quả với cô giáo.
* Đánh giá:
- Tiêu chí: HS nắm được quy trình và vận dụng gấp, cắt, dán bông hoa 5 cách; 8 cánh; 4
cánh.HS có ý thức học tập tốt.
-Phương pháp: vấn đáp
-Kĩ thuật:.Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Chia sẻ cách gấp, cắt, dán bông hoa cho bạn bè, người thân.
*****************************************

Thứ năm ngày 11 tháng 10 năm 2018
BUỔI SÁNG

TOÁN:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:

- BiÕt thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải tốn. Biết làm tính nhân số
có hai chữ số với số có một chữ số.
- HS vận dụng tốt và làm được các BT: Bài 1(cột 1,2), Bài 2 (cột 1,2,3), Bài 3, Bài 4 (a,b)
- Giáo dục cho h/s tớnh toỏn cn thn.

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- T duy; hp tỏc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phô. Phiếu BT1
- HS: SGK, bảng con, vở BT ôli
III. Hoạt động học:
A.Hoạt động cơ bản:
*Khởi động: Hoạt động nhóm
- Nhóm trưởng tổ chức cho các nhóm thi làm bài tập: 1/5 của 45 kg là ...kg; 1/4 của
24 giờ là...giờ vào bảng con.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm nhanh, đúng.
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
B. Hoạt động thực hành:
Bài 1 (cột 1,2): Viết (theo mẫu)
-Việc 1 : Cá nhân đọc yêu cầu và làm bài vào phiếu .
5

Gấp 8 lần


6

gấp 7 lần

- Việc 2: Chia sẻ bài trước lớp.
GV sửabài, nhận xét.
Bài 2 cột 1, 2,3: Tính
12
14
35
x 6
x 7
x 6
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+HS nắm được cách đặt tính và thực hiện đúng các phép tính
+ Thực hiện đặt tính và tính thành thạo đúng phép nhân số có 2 chữ số với số có 1 chữ số
có nhớ một lần.
+ Tính tốn cẩn thận.
- Phương pháp: Vấn đáp
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời
Bài 3: Một buổi tập múa có 6 bạn nam, số bạn nữ gấp 3 lần số bạn nam. Hỏi buổi tập múa
ó bao nhiờu bn n?

Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019


Năm học

- Vic 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn đọc thảo luận nhóm, chia sẻ cách bài làm
- Việc 2 : Cá nhân làm bài vào vở. 1HS làm bảng phụ
-Việc 3: Chia sẻ bài làm trước lớp, GVnhận xét, kết luận
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS giải được bài tốn có lời văn.
+ Vận dụng phép nhân vào giải tốn có lời văn đúng, thành thạo.
- Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
Bài 4: a. Vẽ đoạn thẳng AB dài 6 cm.
b. Vẽ đoạn thẳng CD dài gấp đôi (gấp 2 lần) đoạnt hẳng AB
-Việc 1: Đọc yêu cầu và thực hành vẽ theo yêu cầu
- Việc 2: Hai bạn ngồi cùng bàn đổi bài kiểm tra
- Việc 3: Báo cáo kết quả với cơ giáo. GV nhận xét.
*Đánh giá:
- Tiêu chí:
+ HS thực hành vẽ được đoạn thẳng theo yêu cầu
- Phương pháp: Quan sát,Vấn đáp
- Kĩ thuật: Trình bày miệng, đặt câu hỏi, nhận xét bằng lời.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà cùng người thân làm một số bài tốn gấp một số lên nhiều lần..

LUYỆN TỪ VÀ CÂU:

ƠN VỀ TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG, TRẠNG THÁI .
SO SÁNH


* Điều chỉnh: Không yêu cầu làm BT3
I.Mục tiêu :
-Biết thêm được một kiểu so sánh: so sánh sự vật với con người.(BT1). Tìm được các từ chỉ
hoạt động, trạng thái trong bi tp c Trn búng di lũng ng (BT2)

Giáo viên: Ngun ThÞ Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

- Hiu nghĩa từ chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh. Tư duy làm bài tốt.
- Rèn tính cẩn thận khi làm bài.
- HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc, ngơn ngữ..
II. Đồ dùng dạy học :
- GV: SGK, Vở BT TV, Bảng nhóm
-HS: SGK, Vở BT TV
II. Hoạt động học :
1. Hoạt động cơ bản
* Khởi động:
-Ban học tập điều hnh: yờu cu lp t 2 câu có hình ảnh so sánh.
-Nhận xét -chữa bài
2. Hot ng thc hnh:
* Hỡnh thành kiến thức mới:
- Giáo viên nêu mục tiêu bài học ,cho HS nhắc lại.
- HDHS làm bài tập 1,2.
Bài1: Tìm những hình ảnh so sánh trong những câu thơ :
- Việc 1: Đọc yêu cầu và làm bT vào vở bT.

-Việc 2: Các nhóm tham chia sẻ trước lớp ..
* Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Trẻ em như búp trên cành
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
c. Cây pơ-mu đầu dốc
Im như người lính canh
d. Bà như quả ngọt chín rồi.
*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ:
Câu a: Trẻ em – búp trên cành.
Câu b: Cây Pơ- mu – người lính canh. Câu c: Bà – quả ngọt chín rồi
- Hiểu, vận dụng làm bài đúng.
-Phương pháp: Quan sát, vấn đáp;Viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn, nhận xét bằng lời, viết nhận xét
Bài 2: Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dưới lịng đường. Tìm các từ ngữ
- Việc 1: GV tổ chức cho các nhóm trị chơi: Tìm từ nhanh.

Gi¸o viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


Giáo án lớp 3 - Tuần 7
2018- 2019

Năm học

-Vic 2: Các nhóm tham gia chơi: Tìm và viết từ vào bảng nhóm.
-Việc 3: Các nhóm trình bày kết quả tìm chữ của nhóm mình.
* Gv nhận xét, tun dương nhóm tìm được nhiều từ đúng với yêu cầu.
*GV chốt: - Chỉ hoạt động: (cướp bóng, bấm bóng; dốc bóng, chơi bóng, sút bóng)
- Chỉ thái độ: Hoảng sợ; sợ tái người.

*Đánh giá:
-Tiêu chí: HS tìm được từ chỉ hoạt động chơi bóng của các bạn nhỏ: cướp bóng, bấm bóng; dốc
bóng, chơi bóng, sút bóng. - Chỉ thái độ: Hoảng sợ; sợ tái người.
- Hiểu, vận dụng làm bài đúng.
- Phương pháp: Quan sát; quan sát, viết
- Kĩ thuật: Ghi chép ngắn; trình bày miệng; nhận xét bằng lời ;viết nhận xét
3. Hoạt động ứng dụng
- Củng cố kiến thức về so sánh; từ chỉ hoạt động trạng thái.
-Cùng người thân tìm hiểu thêm một số từ ngữ về từ chỉ hoạt động trạng thái
BUỔI CHIỀU

CHÍNH TẢ : (NV )
BẬN
I. Mơc tiªu:
- Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng các dòng thơ khổ thơ 4 chữ ( Cô bận cấy
lúa...hết bài) 57 chữ/ 16 phút. Làm đúng BT điền tiếng có vần en,oen (BT2), BT 3a
* HS hạn chế: Viết đúng các dấu thanh, khoảng cách giữa các con chữ.
- Hiểu nội dung đoạn viết; rèn kĩ năng viết đúng; đẹp, đảm bảo tốc độ.
- Giáo dục cho h/s tính cẩn thận khi viết bài.
- HS tự hc, hp tỏc.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK, Bảng phô.
-HS: SGK, vë BT, vở ôli
III. Hoạt động dạyhọc:
1. Hoạt động cơ bản:
a. Khởi động:
- Ban VN tổ chức cho lớp SHVN
- NhËn xÐt .
b. Hình thành kiến thức
- Giới thiu bi- ghi bi.


Giáo viên: Nguyễn Thị Thanh Nga


×