Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

Giáo án cô lệ (3d) tuần 3 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 30 trang )

Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

TUẦN 3
Thứ hai ngày 5 tháng 9 năm 2016
Tốn:
ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu: Bài tập cần làm: 1, 2, 3
- Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở
II.
Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ
2. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*GV giao việc cho HS, theo dõi hỗ trợ thêm.
Bài 1:
Việc 1: Cá nhân tự tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác.

Việc 2: Hai bạn cạnh nhau chia sẽ kết quả

Việc 3: Nhóm chia sẽ kết quả, thống nhất ý kiến về cách tính độ dài đường gấp
khúc, chu vi hình chữ nhật.

Việc 4: Đại diện hai nhóm lên bảng trình bày, các nhóm nhận xét, bổ sung
*GV nhận xét, chốt kết quả:


a)
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

b)

Năm học 2016 - 2017

Bài giải
Chu vi hình tam giác MNP là:
34 + 12 + 40 = 86 (cm)
Đáp số: 86 cm

Bài 2:
Việc 1: Các thành viên trong nhóm đo độ dài mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD

Việc 2: Cá nhân tính chu vi hình chữ nhật, 1HS lên bảng làm

Việc 3: Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD là:
3 + 2 + 3 + 2 = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm

Bài 3:
Việc 1: Cá nhân đếm số hình vng, số hình tam giác có trong hình

Việc 2: Trao đổi kết quả trong nhóm

Việc 3: Các nhóm chia sẻ trước lớp + Nhận xét, chốt kết quả đúng.

+ Có 5 hình vng (4 hình vng nhỏ, 1 hình vng to).
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

+ Có 6 hình tam giác (5 hình tam giác nhỏ, 2 hình tam giác to).
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Áp dụng cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, hình chữ nhật
trong cuộc sống.

Tập đọc – Kể chuyện:
CHIẾC ÁO LEN (2 tiết)
I.Mục tiêu:
A. Tập đọc:
- Biết ngắt nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ, bước đầu biết
đọc phân biệt lời nhân vật với người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn nhau (trả lời
được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).
B. Kể chuyện:
- Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Tranh minh họa, bảng phụ
- HS: SGK
.III.Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:
- CTHĐTQ Tổ chức trị chơi “ Tìm người chỉ huy.”.

2.Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài- ghi đề bài- HS nhắc đề bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng
- GV đọc toàn bài- HS theo dõi.

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

- GV lưu ý giọng đọc: đọc giọng nhẹ nhàng, tình cảm. Giọng Lan nũng nịu. Giọng
Tuấn thì thào nhưng mạnh mẻ, thuyết phục. Giọng mẹ lúc bối rối khi cảm động, âu
yếm.

Việc 1: Đọc lần 1 kết hợp luyện đọc từ khó
- HS đọc nối tiếp câu trong nhóm, nêu ra các từ khó đọc cùng luyện đọc.
- GV theo dõi hướng dẫn cho HS những từ các em phát âm sai.
- GV ghi lại những từ HS phát âm sai phổ biến (nếu có) lên bảng và hướng dẫn cho
HS cách đọc (lạnh buốt, lất phất, phụng phịu,...)

Việc 2: Luyện đọc đoạn kết hợp đọc chú thích và giải nghĩa (Bối rối, Thì thào)
- Chia đoạn
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm, trước lớp.
- Nhận xét, đánh giá nhóm bạn đọc.
- 1HS đọc chú giải, GV giải thích thêm.
Việc 3: Luyện đọc đúng các câu dài, câu khó đọc
- Tìm và luyện đọc các câu dài, câu khó đọc có trong bài
- 1HS đọc lại toàn bài.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: Cá nhân đọc lướt bài để trả lời 5 câu hỏi SGK

1. Chiếc áo len của bạn Hòa đẹp và tiện lợi như thế nào?
2. Vì sao Lan dỗi mẹ?
3. Anh Tuấn nói với mẹ những gì?
4. Vì sao Lan ân hận?
5. Tìm một tên khác cho truyện.
Việc 2: Hai bạn ngồi cạnh nhau trao đổi, chia sẻ kết quả.

Việc 3: Cùng trao đổi tìm hiểu nội dung câu chuyện.

- Trao đổi nội dung trước lớp, nhận xét, bổ sung.
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

- GV nhận xét, đưa ra nội dung: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn

nhau.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại

Việc 1: Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn đọc bài trong nhóm (đọc phân vai) –
GV theo dõi.
Việc 2: Các nhóm thi đọc phân vai và nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt nhất.
Hoạt động 4: Kể chuyện
Việc 1: 1 - 2HS đọc yêu cầu của tiết kể chuyện, lớp theo dõi.

Việc 2: Dựa vào tranh minh hoạ và câu hỏi gợi ý. Yêu cầu từng cặp HS dựa tranh
đã được sắp xếp thứ tự để tập kể.

Việc 3: Học sinh trong nhóm kể câu chuyện nối tiếp theo từng đoạn.

Việc 4: Các nhóm thi kể trước lớp.
Việc 5: Cả lớp bình chọn hc sinh kể hay. GV chia sẻ cùng HS
* GV củng cố, liên hệ và giáo dục HS:
- Câu chuyện trên cho ta thấy điều gì ? (Anh em phải
nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau.)
- Liên hệ - giáo dục
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG:
- Về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân mình nghe.

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017


Chính tả: (Nghe – viết)

CHIẾC ÁO LEN

I. Mục tiêu:
- Nghe - viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- Làm đúng BT(2) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn.
- Điền đúng các chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép BT 3
- HS: Vở, Vở BT
III.Hoạt động học
B. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
Việc 1: Các nhóm thi tìm những tiếng có thể ghép với tiếng: gắng

2. Hình thành kiến thức
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết

- Việc 1: GV đọc đoạn 4 của bài tập đọc, 1 – 2 HS đọc lại, lớp đọc thầm.
- Việc 2: GV hướng dẫn
+ Lời của Lan được đặt trong dấu gì? (dấu hai chấm và dấu ngoặc kép)
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Nghe – viết

Việc 1: Cả lớp nghe GV đọc đoạn văn và viết lại vào vở.
Việc 2: Nghe GV đọc lại bài để soát lỗi.
Việc 3: Đổi chéo bài để soát và sữa lỗi cho nhau.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm BT

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Bài 2: (b)
Việc 1: Cá nhân đọc và làm bài.

Việc 2: Các thành viên trong nhóm cùng nhau trao đổi kết quả.

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp, GV nhận xét.

- Đại diện nhóm trả lời miệng, các nhóm nhận xét.
- Các nhóm cùng giải câu đố.
- GV nhận xét, chốt đáp án:
b) kẻ, thẳng – là cái thước.
Thẳng, vẽ, sẵn sàng – là cái bút chì.
Bài 3: Viết vào vở những chữ và tên còn thiếu trong bảng
Việc 1: Cá nhân tự mình viết vào vở

Việc 2: Hai bạn cạnh nhau trao đổi bài làm, nhận xét cho nhau.

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp, nhận xét.
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Tự nhiên và xã hội:
BỆNH LAO PHỔI
I. Mục tiêu:

- HS biết nguyên nhân, đường lây bệnh, tác hại của lao phổi
- Những việc nên làm và khơng nên làm để phịng bệnh lao phổi.
- Nói với bố mẹ khi có triệu trứng của bệnh, tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ.
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

II. Đồ dùng dạy học: SGK, vở BT
III.Hoạt động học:
A.HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1.Khởi động:

- HS trả lời câu hỏi: Nêu tên một bệnh đường hơ hấp, ngun nhân, cách phịng
tránh.
- GV nhận xét, đánh giá.
2.Hình thành kiến thức
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
Việc 1: HS quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5

Việc 2: Hai bạn cạnh nhau phân vai đọc lời thoại giữa bác sĩ và bệnh nhân.

Việc 3: Cả nhóm cùng nhau thảo luận câu hỏi:

- Nguyên nhân gây ra bệnh lao phổi là gì?
- Bệnh lao phổi có những biểu hiện gì?
- Bệnh lao phổi có thể lây từ người bệnh sang người lành bằng con đường

nào?
- Bệnh lao phổi gây ra tác hại gì đối với sức khỏe của người bệnh và những
người xung quanh?
Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp (mỗi nhóm chia sẻ một câu) + Nhận xét

* Hoạt động 2: Việc nên làm và việc khơng nên làm
Việc 1: Quan sát hình 6, 7, 8, 9, 10, 11 ở SGK.
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 2: Thảo luận nhóm chỉ vào từng hình và nói việc làm và không nên làm.

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp + Nhận xét

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Trao đổi với người thân về bệnh lao phổi.

Thứ ba ngày 6 tháng 9 năm 2016
Tốn:
ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN
III. Mục tiêu: Bài tập cần làm: 1, 2, 3
- Biết giải toán về nhiều hơn, ít hơn.
- Biết giải tốn về hơn kém nhau một số đơn vị.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK, vở

IV. Hoạt động học:
C. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Khởi động: Lớp sinh hoạt văn nghệ
4. Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*GV giao việc cho HS, theo dõi hỗ trợ thêm.
Bài 1:
Việc 1: Cá nhân đọc đề bài tốn và phân tích đề

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

- Bài toán cho biết gì?
- Bài tốn u cầu gì?
Việc 2: Trình bày bài giải vào vở, 1HS lên bảng làm.
Việc 3: Hai bạn cạnh nhau trao đổi kiểm tra kết quả.

Việc 4: Lớp nhận xét bài làm của bạn, GV nhận xét, chốt kết quả.
Bài giải
Đội Hai trồng được số cây là:
230 + 90 = 320 (cây)
Đáp số: 320 cây

Bài 2:
Việc 1: Cá nhân đọc đề bài tốn.


Việc 2: Nhóm trưởng điều hành nhóm phân tích đề bài tốn: Bài
tốn cho biết gì? Bài tốn u cầu gì?
Việc 3: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn làm bài vào vở
Việc 4: Chia sẻ kết quả trong nhóm, chốt kết quả đúng.
Bài 3:
Việc 1: Giáo viên hướng dẫn mẫu câu a

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 2: Cá nhân đọc đề và phân tích đề bài tốn 3b

Việc 3: Thảo luận nhóm trình bày bài giải vào nháp

Việc 4: Chia sẻ kết quả trước lớp
Bài giải
Số bạn nữ nhiều hơn số bạn nam là:
19 – 16 = 3 (bạn)
Đáp số: 3 bạn
D. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Áp dụng vào giải tốn có lời văn.

Tập đọc:
QUẠT CHO BÀ NGỦ
I. Mục tiêu:

- Biết ngắt đúng nhịp giữa các dòng thơ, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ và giữa
các khổ thơ.
- Hiểu ý nghĩa: Tình cảm yêu thương, hiếu thảo của bạn nhỏ trong bài thơ đối với
bà (trả lời được các câu hỏi ở SGK, học thuộc bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: SGK
- HS: SGK
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
- Chủ tịch hội đồng tự quản tổ chức trị chơi: Truyền điện
2. Hình thành kiến thức

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

- Giới thiệu bài – Ghi đề bài
- GV đọc mẫu toàn bài – Lưu ý giọng đọc: đọc với giọng dịu dàng, tình cảm.
Hoạt động 1: Luyện đọc đúng

Việc 1: Đọc nối tiếp câu, luyện đọc từ khó
+ HS đọc nối tiếp câu trong nhóm.
+ Nêu từ khó và hướng dẫn học sinh luyện đọc.
+ Đọc nối tiếp câu trước lớp + Nhận xét.
Việc 2: Đọc nối tiếp theo khổ kết hợp với đọc chú thích và giải nghĩa từ
+ Đọc nối tiếp từng khổ thơ trong nhóm.

+ Thay nhau đọc chú thích.
+ Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp + Nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Việc 1: 1HS đọc lại bài thơ, lớp đọc thầm.

Việc 2: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm cùng nhau trả lời 4 câu hỏi ở
SGK.

Việc 3: Đại diện mỗi nhóm trả lời một câu hỏi + Các nhóm nhận xét,
Việc 4: GV yêu cầu HS nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ.

+ HS nêu nội dung bài thơ.
+ GV nhận xét, đưa ra nội dung bài thơ.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại, học thuộc lòng bài thơ

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ

bổ sung.


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 1: Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ ở trong nhóm.
Việc 2: Đại diện 3 nhóm thi đọc nối tiếp 3 khổ thơ.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc thuộc và hay nhất.
Việc 3: Thi đọc thuộc lòng cả bài thơ.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Liên hệ: Em đã làm những việc gì hiếu thảo với ơng, bà của mình?

Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2016
Toán:
XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: Bài tập cần làm 1, 2, 3, 4
1. Kiến thức:
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số 1 đến 12.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đồng hồ
- HS: SGK, vở
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1. Khởi động:

- Tổ chức trị chơi “Đố bạn mấy giờ”.
2. Hình thành kiến thức:
*Giới thiệu – Ghi đề bài
Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS xem giờ, phút
Việc 1: Cá nhân quan sát các mặt đồng hồ ở trong khung màu xanh.
Việc 2: GV hướng dẫn – HS theo dõi

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017


- Xác định kim giờ (kim ngắn): chỉ ở vị trí quá số 8 một ít.
- Xác định kim phút (kim dài): chỉ vào số 1, tính từ vạch số 12 đến
vạch số 1 có 5 vạch nhỏ chỉ 5 phút. Vậy đồng hồ đang chỉ 8 giờ 5 phút.

Việc 3: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận xác
định đồng hồ còn lại.
Việc 4: Chia sẻ cách xác định trước lớp + Nhận xét.
GV chốt: Kim ngắn chỉ giờ, kim dài chỉ phút.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, quan sát theo dõi.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Việc 1: Hai bạn cạnh nhau trả lời miệng: 1 bạn hỏi một bạn trả lời và ngược lại.

Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm.

Việc 3: Các nhóm chia sẻ kết quả trước lớp: 1 nhóm hỏi nhóm kia trả lời.

Bài 2: Quay kim đồng hồ
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm quay kim đồng hồ.

Việc 2: Đại diện các nhóm lên quay trước lớp

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Bài 3: Đồng hồ chỉ mấy giờ?

Việc 1: Cá nhân trả lời miệng.

Bài 4: Vào buổi chiều, hai đồng hồ nào chỉ cùng thời gian?
- Việc 1: Quan sát các mặt đồng hồ và chọn hai đồng hồ chỉ cùng thời gian.

- Việc 2: Thảo luận nhóm + Chia sẻ kết quả + Nhận xét đánh giá.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết xem đồng hồ.

Luyện từ và câu:
SO SÁNH. DẤU CHẤM
I.Mục tiêu:
- Tìm được hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn (BT 1).
- Nhận biết được các từ chỉ sự so sánh (BT 2).
- Đặt đúng dấu chấm vào chổ thích hợp trong đoạn văn và viết hoa đúng chữ đầu
câu (BT 3).
II. Đồ dùng dạy học:
- HS: Vở BTTV
III. Hoạt động học:
1.Khởi động:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ.
- GV ghi tên bài – Giới thiệu mục tiêu bài học.
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017


A. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
GV giao việc cho HS, theo dõi, hỗ trợ thêm
Bài 1: Tìm các hình ảnh so sánh trong các câu thơ, câu văn
Việc 1: 1HS đọc các câu thơ, câu văn – lớp đọc thầm.

Việc 2: Nhóm trưởng điều hành các bạn tìm những hình ảnh so sánh có trong các
câu thơ, câu văn.

Việc 3: Làm vào vở bài tập

Việc 4: Cùng chia sẻ trước lớp + Nhận xét.

Bài 2: Hãy ghi lại các từ chỉ sự so sánh trong những câu trên.
Việc 1: Cá nhân ghi lại vào vở nháp.

Việc 2: Chia sẻ kết quả theo nhóm đơi

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp

Bài 3:
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 1: Cá nhân làm bài vào vở.

Việc 2: Chia sẻ kết quả trong nhóm, chốt kết quả

Việc 3: Đại diện các nhóm đọc đoạn văn sau khi đã điền dấu chấm.

B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016
Toán:
XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo)
II.
Mục tiêu: Bài tập cần làm 1, 2, 4
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ vào các số 1 đến 12.
- Biết đọc được giờ theo hai cách. Chẳng hạn 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25
phút.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Đồng hồ
- HS: SGK, vở
III. Hoạt động học:
D. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:
1.Khởi động:

- 3HS quay đồng hồ chỉ: 7 giờ 5 phút, 6 giờ rưỡi, 11 giờ 50 phút.
- Lớp nhận xét
2. Hình thành kiến thức:
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

*Giới thiệu – Ghi đề bài

Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS xem giờ và đọc theo hai cách
Việc 1: Cá nhân quan sát các mặt đồng hồ ở trong khung màu xanh.
Việc 2: GV hướng dẫn – HS theo dõi

- Đồng hồ 1: 8 giờ 35 phút hoặc 9 giờ kém 25 phút
+ Yêu cầu 1 HS lên quay kim đồng hồ.
+ Cho biết vị trí của kim giờ, kim phút. Đồng hồ chỉ mấy giờ?
+ Còn thiếu bao nhiêu phút nữa thì đến 9 giờ?
Việc 3: Các nhóm thảo luận đồng hồ 2, 3 và trình bày trước lớp.

*GV lưu ý cho HS: Ta có thể đọc giờ theo hai cách khi kim dài vượt quá số 6 (theo
chiều thuận).
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
*GV giao việc cho HS, quan sát theo dõi.
Bài 1: Đồng hồ chỉ mấy giờ? (Trả lời theo mẫu)
Việc 1: Hai bạn cùng bàn thay nhau hỏi và trả lời.

Việc 2: GV gọi HS trả lời miệng – Nhận xét.

Việc 3: Cá nhân trình bày vào vở.
Bài 2: Quay kim đồng hồ để chỉ
Việc 1: Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm quay kim đồng hồ.

Việc 2: Đại diện các nhóm lên quay trước lớp – Nhận xét

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy


Năm học 2016 - 2017

Bài 4: Xem tranh rồi trả lời câu hỏi:
Việc 1: Cá nhân quan sát các bức tranh

Việc 2: Hai bạn cùng bàn thay nhau hỏi và trả lời.

Việc 3: Cùng chia sẻ kết quả trong nhóm.

C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết ứng dụng cách xem đồng hồ, đọc giờ trong cuộc sống.

Chính tả:

CHỊ EM

II.
Mục tiêu:
- Chép và trình bày đúng bài chính tả.
- Làm đúng các bài tập về các từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT 2)
- Làm BT a/b hoặc BTCT theo phương ngữ do GV soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ chép BT 2
- HS: SGK, Vở, Vở BT
III.Hoạt động học
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
3. Khởi động
- Việc 1: Viết bảng con từ: cuộn tròn, chậm trễ

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ



Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

- Việc 2: Trao đổi kết quả trong nhóm

4. Hình thành kiến thức
- GV giới thiệu bài – Ghi tên bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả

Việc 1: GV đọc bài thơ – HS đọc thầm.
Việc 2: GV hỏi – HS trả lời:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì?
+ Cách trình bày bài thơ như thế nào?
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa?
Việc 3: GV ghi bảng những tiếng khó: lim dim, luống rau, ngoan. Yêu cầu HS đọc
và viết ra nháp.
Hoạt động 2: Tập chép

Việc 1: Cá nhân chép bài thơ vào vở
Việc 2: Em tự dò lại bài và sửa lỗi.
Việc 3: Hai bạn cạnh nhau đổi chéo bài soát lỗi và sửa lỗi.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
Hoạt động 3: Làm BT chính tả
Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hoặc oăc?
Việc 1: Cá nhân đọc và làm bài, 3HS lên bảng điền.


Việc 2: Hai bạn cạnh nhau đổi bài kiểm tra kết quả

Việc 3: Nhận xét bài làm trên bảng.
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Bài 3: (b) Tìm các từ:

Việc 1: Tổ chức trị chơi “Đố bạn tiếng gì?”
+ CTHĐTQ điều hành lớp
C.HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Về nhà rèn chữ thêm

Đạo đức:

GIỮ LỜI HỨA

I.Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nêu được một vài ví dụ về giữ lời hứa. Nêu được thế nào là giữ lời
hứa.
2. Kĩ năng: Biết giữ lời hứa với bạn bè và mọi người. Hiểu được ý nghĩa của việc
biết giữ lời hứa.
3. Hành vi: Quý trọng những người biết giữ lời hứa.
II/ Đồ dùng học tập:
- Phiếu học tập ghi các câu hỏi thảo luận.
- SGK

III/ Hoạt động học :
* Khởi động:

- Lớp sinh hoạt văn nghệ
- GV giới thiệu bài – Ghi đề bài
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Việc 1: 1-2HS đọc truyện “Chiếc vịng bạc” – lớp đọc thầm.

Việc 2: Nhóm thảo luận trả lời các câu hỏi:

- Bác Hồ đã làm gì khi gặp lại em bé sau 2 năm đi xa?
- Em bé và mọi người trong truyện cảm thấy như thế nào trước việc làm của Bác?
- Việc làm của Bác thể hiện điều gì?
- Qua câu chuyện trên, em có thể rút ra điều gì?
- Thế nào là giữ lời hứa?
- Người biết giữ lời hứa sẽ được mọi người đánh giá như thế nào?

Việc 3: Chia sẻ kết quả trước lớp
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Việc 4: GV nhận xét, kết luận
Hoạt động 2: Xử lí tình huống

- GV giao mỗi nhóm 1 trong hai tình huống
Việc 1: Nhóm trưởng điều hành các bạn trong nhóm thảo luận xử lí tình huống của
nhóm mình.

Việc 2: Các nhóm xử lí tình huống trước lớp (có thể xử lí bằng lời hoặc đóng vai).
Việc 3: Các nhóm khác nhận xét cách giải quyết của các nhóm.

GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Hoạt động 3: Liên hệ bản thân

Việc 1: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Thời gian vừa qua em có hứa với ai điều gì khơng? Em có thực hiện được điều đã
hứa khơng? Vì sao?
- Em cảm thấy thế nào khi thực hiện được (hay không thực hiện được) điều mình
đã hứa?
Việc 2: GV nhận xét, tuyên dương những học sinh biết giữ lời hứa.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
- Biết giữ lời hứa với người khác.

Ôn luyện TV:
Tập viết:
I. Mục tiêu:

TUẦN 3

ÔN CHỮ HOA B

- Viết đúng chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); Viết đúng tên riêng Bố Hạ (1
dòng) và câu ứng dụng Bầu ơi...chung một dàn (1 lần).
II.
Đồ dùng dạy học:
- GV: Mẫu chữ viết hoa: B. Tên riêng và câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
- HS: Bảng con, vở TV.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động
- Các nhóm trưởng kiểm tra đồ dùng của các bạn trong nhóm.
- HS viết bảng: Âu Lạc, Ăn quả
2. Hình thành kiến thức
- Giới thiệu bài – Ghi tên bài.
a) Hướng dẫn viết chữ hoa: A
Việc 1: HS tìm các chữ hoa có trong bài
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 2: GV đưa mẫu các chữ hoa (thực hiện lần lượt các chữ).

- HS nhận xét độ cao, cấu tạo của các chữ hoa.
- GV hướng dẫn viết.
Việc 4: HS viết các chữ hoa trên bảng con


b) Hướng dẫn viết từ ứng dụng (tên riêng)
Việc 1: GV giải thích nghĩa từ Bố Hạ cho HS.
Việc 2: GV viết mẫu, hướng dẫn cách nối nét

Việc 3: Viết bảng con từ ứng dụng.

c) Hướng dẫn viết câu ứng dụng
Việc 1: Đọc câu ứng dụng.

Việc 2: GV giải thích nghĩa câu ứng dụng.

Việc 3: Viết bảng con các chữ: Bầu, Tuy

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH
*HS thực hành viết bài vào vở TV
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


Trường TH Sơn Thủy

Năm học 2016 - 2017

Việc 1: GV nêu yêu cầu bài viết

- Viết chữ hoa B (1 dòng), H, T (1 dòng); viết đúng tên riêng Bố Hạ
(1 dòng) và câu ứng dụng: Bầu ơi ....một giàn (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Lưu ý tư thế ngồi viết cho HS.
Việc 2: HS thực hành viết vào vở TV – GV theo dõi, uốn nắn.

Việc 3: Đổi chéo vở nhận xét.


Việc 4: GV nhận xét một số bài
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG

Thứ sáu ngày 9 tháng 9 năm 2016
Toán:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3.
- Biết xem giờ (chính xác đến 5 phút).
- Biết xác định

1 1
, của một nhóm đồ vật.
3 2

II. Đồ dùng dạy học: Mặt đồng hồ, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
1. Khởi động:
- 1HS lên bảng quay kim đồng hồ - 1HS đọc giờ
GV Nguyễn Thị Mỹ Lệ


×