Tải bản đầy đủ (.docx) (69 trang)

phát triển sản phẩm sữa chua uống lên men từ bắp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (907.73 KB, 69 trang )

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC - THỰC PHẨM
MÔN: PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM THỰC PHẨM
Đề tài :
PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM
SỮA CHUA UỐNG LÊN MEN TỪ BẮP
GVHD: THs. NGUYỄN THỊ THANH BÌNH
LỚP: DHTP6C
Danh Sách Nhóm :
1. QUANG LỆ HỒNG 10228911
2. ĐOÀN THỊ THƯƠNG 10267101
3. PHẠM LÊ HUYỀN TRANG 10200061
4. ĐOÀN ANH TÚ 10270801
1
TP HCM, ngày 4 tháng 11 năm 2013.LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, đất nước đang trên đà phát triển mạnh mẽ, nhu cầu của tất cả các ngành
công nghiệp sản xuất trong nước đều có xu hướng gia tăng để hội nhập với thế giới. Công
nghiệp thực phẩm cũng không ngừng phát triển để nâng cao vị thế của mình bằng sự ra
đời của rất nhiều các công ty, doanh nghiệp, nhà máy chế biến thực phẩm. Họ cho ra đời
những dòng sản phẩm mới và đa dạng với mẫu mã biến đổi không ngừng, nâng cao chất
lượng sản phẩm.
Càng ngày càng có nhiều công ty thực phẩm mọc lên theo xu thế phát triển mạnh
của xã hội, chúng ta sẽ bị đào thải, loại trừ nếu không có sự phát triển, đổi mới cho phù
hợp nhu cầu thị hiếu ngày càng cao. Thậm chí sẽ bị chậm hơn so với các công ty khác
nếu chỉ sản xuất các sản phẩm tương tự, chẳng có điểm đặc sắc sẽ khiến cho nguy cơ bị
đào thải càng lớn hơn. Vì vậy việc phát triển sản phẩm là một lĩnh vực mang tính sống
còn với mỗi công ty. Với sự phát triển về công nghệ thực phẩm như hiện nay, đòi hỏi các
công ty liên tục đổi mới, đưa ra các sản phẩm không những đáp ứng nhu cầu người tiêu
dùng mà còn phải đào tạo cho khách hàng nhu cầu mới dựa vào việc đưa ra sản phẩm
mới lạ và độc đáo. Sản phẩm mới là một yếu tố quan trọng trong sự phát triển và tồn tại
của công ty. Do mỗi sản phẩm đều có một thời gian tồn tại nhất định, nhà sản xuất lại liên
tục phải đối mặt với thị trường cạnh tranh gay gắt, với nhu cầu thường xuyên thay đổi


của khách hàng và với những tiến bộ trong công nghệ nên một công ty phải có chiến lược
tung ra sản phẩm mới cũng như cải tiến những sản phẩm hiện tại để ổn định doanh thu.
Trong cuộc sông hiện đại nhu cầu thị trường về thực phẩm chế biến đang tăng
trưởng nóng do áp lực từ nhịp sống đô thị. Người tiêu dùng bận rộn với công việc và do
áp lực cạnh tranh tăng thu nhập nên tăng cường sử dụng thực phẩm chế biến nhằm tiết
kiệm thời gian. Để tạo nên khẩu vị mới, tăng thêm tính năng cho sản phẩm cũng là cách
để các doanh nghiệp trong nước làm mới dòng sản phẩm cũ của mình. Tất cả các yếu tố
trên sẽ thúc đẩy cho nhà sản xuất không ngừng phát triển sản phẩm mới, cùng với công
nghệ hiện đại sẽ gây dựng được một nền công nghiệp thực phẩm phát triển mạnh mẽ.
Trong xu thế đó, chúng tôi tiến hành khảo sát thị trường và phân tích nhu cầu thị
hiếu người tiêu dùng để tạo ra sản phẩm mới không chỉ để với mục đích có thể tồn tại
2
trên thị trường và không bị đào thải theo quy luật loại trừ của xu thế cạnh tranh ngày nay,
mà với mục đích cuối cùng là ứng dụng những hiểu biết của chúng tôi để chăm sóc tốt
hơn cho sức khỏe người tiêu dùng. Tạo thêm niềm tin của khách hàng đối với chúng tôi
là chúng tôi luôn quan tâm đến họ, lắng nghe họ và hướng đến sức khỏe con người, nhu
cầu của họ mà có những cải thiện phù hợp nhất.


3
LỜI CẢM ƠN
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn đến Viện Công Nghệ Sinh Học-Thực Phẩm,
Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh đã tạo cho môi trường học tập
thoải mái với một môn học khái quát và mang tính ứng dụng cao trong cuộc sống, giúp
chúng tôi có thêm những kiến thức và kĩ năng hoàn thiện hơn.
Và đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến Cô ThS. Nguyễn Thị Thanh
Bình đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn để chúng tôi có thể hoàn thành môn học một
cách tốt nhất.
Chúng tôi xin chân thành cảm ơn !!!!
4

MỤC LỤC
5
1 Xây dựng chiến lược phát triển sản phẩm:
Nhóm giả định là nhóm sinh viên đang thực hiện việc thiết kế phát triển sản phẩm.
Nhóm phân tích SWOT để đưa ra chiến lược phát triển sản phẩm chung cho nhóm.
Bảng phân tích SWOT
Điểm mạnh Điểm yếu
• Các thành viên đều được trang bị
các kiến thức cơ bản về chuyên
ngành công nghệ thực phẩm.
• Luôn tích cực, chủ động, có trách
nhiệm trong quá trình học tập.
• Có thể dành nhiều thời gian cho
việc phát triển sản phẩm.
• Các thành viên trong nhóm đều chơi
thân với nhau nên làm việc theo
nhóm rất hiệu quả
• Trình độ tiếng anh của nhóm khá
thuận tiện trong việc tiềm kiếm tài
liệu
• Trường cung cấp nhiều trang thiết bị
máy móc hỗ trợ cho việc tạo thành
sản phẩm hoàn chỉnh.
• Được thầy cô hướng dẫn chu đáo và
tận tình.
• Hầu hết các thành viên trong nhóm đều
thiếu kinh nghiệm thực tế
• Thiếu kinh nghiệm trong việc vận hành
sử dụng máy móc trong phòng thí
nghiệm

• Thiếu kiến thức về thị trường, hệ thống
phân phối.
• Kinh phí hạn hẹp
• Phần lớn cái thành viên trong nhóm đều
có nhiều ý kiến trái chiều nên khó khăn
trong việc thực hành.
• Tuổi đời còn ít nên việc nhận định vấn
đề còn non nớt.
• Bị áp lực về bài vở.
Cơ hội Nguy cơ
• Có thể học được những kỹ năng hay
kinh nghiệm mới trong việc phát
triển sản phẩm.
• Rèn luyện tính cẩn thận trong quá
• Bị thiếu thiết bị ( trong phòng thí
nghiệm) để sử dụng.
• Thiếu hụt kiến thức nào đó chưa nhận
ra dẫn tới không hoàn tất được sản
6
trình
• Có thể áp dụng vào nghề nghiệp mai
sau.
• Có điều kiện tiếp xúc máy móc thiết
bị.
• Có công việc tốt nhờ những kiến
thức về phát triển sản phẩm mà mình
đã học.
• Có thể dành được giải cao trong
cuộc thi phát triển sản phẩm.
• Có thể ý tưởng được các công ty

mua lại.
phẩm.
• Vì một yếu tố nào đó mà sản phẩm tạo
ra không thành công được.
• Sản phẩm làm ra không đúng theo
mong muốn của nhóm
• Sản phẩm tạo ra không phù hợp với thị
hiếu.
2 Phát triển và sàn lọc các ý tưởng:
2.1 Các ý tưởng phát triển sản phẩm:
Các thành viên trong nhóm đưa ra 5 ý tưởng một cách độc lập. Tất cả các ý tưởng được
liện kê vào bảng sau:
Bảng mô tả sản phẩm của nhóm:
STT
Ý TƯỞNG
(IDEA)
MÔ TẢ SẢN PHẨM
TÊN
THÀNH
VIÊN
1 Sốt me đóng chai
Giống như sản phẩm nước sốt tương ớt đóng
chai nhưng sản phẩm nước sốt me sẽ tập trung
vào nghiên cứu về màu của sản phẩm
QUANG
LỆ
HỒNG
2 Đồ hộp ngũ quả Canh ngũ quả là món ăn Trung Hoa bao gồm :
táo đò , củ năng, cà rốt, hạt sen ,nấm rơm , nấm
đông cô và thịt ( thay vì theo truyền thống là giò

heo quay để giảm giá thành )được nấu chung với
nhau cho đến khi mềm rồi đem đi đóng hộp , tiệt
7
trùng , bảo ôn
3
Kẹo
marshmallow
nhân mứt chanh
dây
Mashmallow có bổ sung thêm lớp nhân, chanh
dây sau khi được đem đi xử lý ta sẽ làm thành
mứt jam. Tiến hành tạo hình 1 lớp mashmallow
đến 1 lớp nhân , và cuối cùng là 1 lớp
mashmallow phía trên.
4
Cơm ăn liền
đóng hộp
Cơm sẽ được sấy khô sau đó sẽ tính toán lượng
nước bổ sung vào sao cho sản phẩm đạt yêu cầu.
5
Nước mắm pha
sẵn đóng chai
Nghiên cứu lại công thức pha chế để đạt được
sản phẩm tối ưu hơn sản phẩm trên thị trường
6
Sữa chua bắp nếp
cẩm
Nếp cẩm sau khi được nấu cho sánh lại cùng với
lá dứa ta sẽ bồ sung nước cốt dừa và sữa chua.
Tạo nên hương vị đặc trưng hơn so với các sản

phẩm sữa chua truyền thống.
ĐOÀN
THỊ
THƯƠNG
7
Bánh mì khoai
lang đỏ
Khoai lang ta sẽ đem di chế biến thành bôt khoai
lan sau đó trộn chung với bột mì để tăng mùi vị
cho sản phẩm bánh mì cũng như sẽ tiết kiệm
được chi phí sản xuất.
8
Sữa chua dẻo cà
phê
Tiến hành lên men sữa chua. Trong quá trình chế
biến có bổ sung agar và cho thêm hương và màu
của cà phê.
9
Rượu vang chanh
dây
Mặc dù chanh dây rất chua nhưng nó có mùi
thơm rất lâu và đặc trưng. Chính vì thế ta chọn
chanh dây để tạo ra sản phẩm rượu vang thơm
ngon tuy nhiên phải sử dụng rất nhiều đường.
10
Đồ hộp vịt thuốc
bắc.
Vịt sau khi được sơ chế ban đầu ta tiến hành ướp
gia vị cùng với thuốc bắc sau đó ta đem đi đóng
hộp và tiệt trùng.

11 Sữa chua uống
lên men từ bắp
Từ nguyên liệu ngô ban đầu ta đi chế biến thành
sữa. Sau đó ta bổ sung men tiêu hoá
( lactobacillus acido phillus ) vào với tỉ lệ xác
định, thực hiện quá trình lên men lactic để tạo ra
ĐOÀN
ANH TÚ
8
sản phẩm. Trong quá trình lên men, điều chỉnh
pH phù hợp để sản phẩm không bị quá chua.
12
Phomat từ sữa
bắp
Từ sữa bắp đã được chế biến sau đó đem đi cấy
vi khuẩn và bổ sung thêm enzyme rennet rồi hờ
cho sản phẩm đông tụ ( khuấy trộn các phụ liệu
khác nếu cần ) để tạo ra thành phẩm.
13
Bánh mì bổ sung
lá dứa
Lá dứa sau khi xay và lọc lấy nước ta tiến hành
đem đi phối trộn với các nguyên liệu khác như
bột mì, Sản phẩm này khác với các sản phẩm
ban đầu là sẽ có mùi thơm đặc trưng của lá dứa.
Đa phần các sản phẩm có sử dụng lá dứa rất dc
yêu thích nên ta sử dụng yếu tố này đề tạo ra sự
khác biệt cho sản phẩm
14
Mì gói khoai

lang
Khoai lang được luộc và nghiền nhuyễn sau đó
bổ sung vào cùng với các nguyên liệu khác vào
công đọan phối trộn.
15
Bánh bông lan
khoai lang
Sản phẩm này khác với các sản phẩm thông
thường chính là việc bổ sung khoai lang. Khoai
lang góp phần tạo ra mùi vị đặc trưng cho bánh
bông lan. Giúp cho bánh bông lan có cảm quan
tốt hơn so với các loại khác trên thị trường
16
Cá viên nhân bí
đỏ nướng muối
ớt
Bí đỏ cắt khúc nhỏ được bao bên ngoải bởi lớp
cá viên sau đó đem ướp muối ớt và đem đi
nướng. Sản phẩm này nhằm hướng đến đối
tượng là trẻ em.
PHẠM

HUYỀN
TRANG
17 Mứt đu đủ Làm ở dạng mứt nhuyễn.
18 Rượu tỏi mật ong
Tỏi sau khi sơ chế được ngâm trong rượu trắng
trong 10 ngày.
19 Bột sa kê Sa kê sau khi tạo hình đem đi sấy khô
20 Cá mai tẩm bột Cá mai sấy khô sau được tẩm một lớp bột mỏng

rồi rắc mè lên bề mặt cá. Sau đó đem đi sấy khô
9
và đóng hộp
Từ 20 ý tưởng trên, các thành viên trong nhóm sẽ đánh giá lựa chọn ra 10 ý tưởng có
tính khả thi nhất dựa vào các yếu tố:
• Nguồn cung cấp nguyên liêu
• Chi phí sản xuất
• Thị trường
• Người tiêu dùng
• Thời gian thực hiện
• Kiến thức
• Điều kiện phòng thí nghiệm
Qua quá trình sàng lọc và đánh giá, các thành viên quyết định đưa ra 10 ý tưởng từ
20 ý tưởng ban đầu dựa trên các yếu tố ở trên:
STT Ý tưởng
1 Sốt me
2 Kẹo marshmallow nhân mứt chanh dây
3 Cơm ăn liền đóng hộp
4 Nước mắm pha sẵn đóng chai
5 Sữa chua uống lên men từ bắp
6 Phomat từ sữa bắp
7 Bánh mì khoai lang đỏ
8 Sữa chua bắp nếp cẩm
9 Bột sa kê
10 Cá viên nhân bí đỏ nướng muối ớt
2.2 Thử nghiệm, đánh giá các ý tưởng
2.2.1 Đánh giá theo sự cảm nhận
• Xác lập mối quan hệ giữa giá cả và sự tiện lợi
10
C B

D A
Bảng đánh giá các ý tưởng theo sự cảm nhận của các thành viên
Thành viên
Sản phẩm
Hồng Thương Tú Trang
Sốt me A D B B
Kẹo
marshmallow
nhân mứt chanh
dây
A B D A
Cơm ăn liền
đóng hộp
B A B B
Nước mắm pha
sẵn đóng chai
B B B B
Sữa chua uống
lên men từ bắp
A A B A
Phomat từ sữa C B C C
11
Cao
Sự tiện lợi
Thấp
Thấp
Cao
Giá cả
bắp
Bánh mì khoai

lang đỏ
D D A D
Sữa chua dẻo cà
phê
B C D D
Bột sa kê D C B D
Cá viên nhân bí
đỏ nướng muối
ớt
C D B C
• Xác lập mối quan hệ giữa giá cả và tính dinh dưỡng
C B
D A
Bảng đánh giá các ý tưởng theo sự cảm nhận của các thành viên
Thành viên
Sản phẩm
Hồng Thương Tú Trang
Sốt me B B A C
12
Cao
Giá cả
Cao
Thấp
Thấp
Tính dinh dưỡng
Kẹo
marshmallow
nhân mứt chanh
dây
A A D D

Cơm ăn liền
đóng hộp
A D C C
Nước mắm pha
sẵn đóng chai
B C C B
Sữa chua uống
lên men từ bắp
B B A A
Phomat từ sữa
bắp
B B B B
Bánh mì khoai
lang đỏ
B B B A
Sữa chua dẻo cà
phê
B D D A
Bột sa kê D C C D
Cá viên nhân bí
đỏ nướng muối
ớt
C D C B
KẾT LUẬN: Từ sự đánh giá của 5 thành viên trong nhóm, ta thấy có 3 sản phẩm nhận
được nhiều sự bình chọn có giá cả thấp và sự tiện lợi cao đó là
1. Sữa chua uống lên men từ bắp
2. Kẹo marshmallow nhân mứt chanh dây
3. Sốt me
2.2.2 Phân tích sự thiếu hụt
Đánh giá mức độ chênh lệch của sản phẩm trên thị trường

13
• Các sản phẩm cùng loại trên thị trường
• Thương hiệu
• Sức mua
• Nhu cầu của người tiêu dùng
Tên sản phẩm Các sản
phẩm cùng
loại
Thương hiệu Sức
mua
Nhu cần
của
người
tiêu
dùng
Đặc
điểm
chú ý
Sự thiếu
hụt
thuộc
tính sản
phẩm
Sốt me dạng
paste
Sốt cà chua,
sốt
mayonnaise,
tương ớt
Best’s,

Heinz, Hunt,
Mayonnaisa
Lisa, Chinsu
Khá cao Có nhu
cầu tăng
Tiện lợi,
kết hợp
ăn kèm
với
nhiều
loại sản
phẩm
thực
phẩm
Không
phù hợp
với vị
giác của
nhiều
người
Kẹo
Marshmallow
mứt chanh dây
Các loại kẹo
Marshmallo
w
Hongguan,
Guandong
wisky,
Lantos,

Trung
bình
Có nhu
cầu
trung
bình
Hương
vị ngọt
ngào,
mới lạ
với nhân
mứt bên
trong,
được
nhiều
trẻ em
yêu
thích
Không
lạ,
không
được sự
yêu
thích
của
nhiều
người
Cơm ăn liền
đóng hộp
Cơm gạo lứt

rang rong
biển ăn liền,
cơm sấy ăn
liền,
Appe Rice,
Cửa hàng
thực dưỡng
Bà Loan,
cơm ăn liền
Hàn Quốc,
HSawa
Trung
bình
Thấp Sử dụng
tiện lợi,
nhanh
chóng
với giá
trị dinh
dưỡng
vượt
trội
Thực
phẩm
đóng
hộp
giảm rất
nhiều
giá trị
dinh

dưỡng
thực
14
Nước mắm
pha sẵn đóng
chai
Các loại nước
mắm, mắm
nêm pha sẵn
Liên Thành,
Ngọc Liên,
Vina Phát,
Trung Vị,
Trung
bình
Không
cao
Tiện lợi,
không
phải pha
lại trước
mỗi bữa
ăn
Mùi vị
không
phù hợp
với tất
cả mọi
người
Sữa chua uống

lên men từ
bắp
Sữa chua
uống lên
men, sữa bắp
Yakult,
Khang Minh,
Thái Sơn,
Cao Có nhu
cầu tăng
cao
Tốt cho
đường
tiêu
hóa,
mang lại
nhiều
giá trị
dinh
dưỡng
cho con
người
Phomat từ sữa
bắp
Các loại
phomat,
phôma
Con bò cười,
Vinamilk,
Philadelphia,

Trung
bình
Có nhu
cầu
trung
bình
Bổ
dưỡng
cho sức
khỏe
Quá
béo, khó
ăn,
hương
vị không
thích
hợp với
một số
bộ phận
người
tiêu
dùng
Bánh mì khoai
lang đỏ
Các loại bánh

Cao Nhu cầu
cao
Hương
vị mới,

tốt cho
sức
khỏe
Sữa chua dẻo
cà phê
Các loại sữa
chua
Vinamilk, TH
True Milk,
Cao Đang
tăng
Hương
vị mới
lạ, tốt
cho sức
khỏe
Bột sake Bột mì, bột Bình Đông, Thấp Đang Mới lạ, Chưa
15
gạo, bột
năng
Vinh Thuận tăng được
ứng
dụng
trong
nhiều
sản
phẩm
quen
thuộc
với

nhiều
người
Cá viên nhân
bí đỏ nướng
muối ớt
Các loại cá
viên chiên,
bò viên
chiên, chua
viên chiên
Việt Sin,
Minh
Nguyễn,
Thấp Đang
tăng
Mới lạ Không
hoàn
toàn
hòa hợp
khi kết
hợp
cùng
nhau
2.2.3 Đánh giá sự hấp dẫn của sản phẩm (Attractiveness Analysis)
Sử dụng bảng chấm điểm để đánh giá tiềm năng của sản phẩm.
Lợi ích
Điểm
Điểm số 1 3 5
Bao nhiêu? Rất thấp Trung bình Rất nhiều
Khi nào thu

đuợc?
5 năm 3 năm Ngay trong năm nay
Thu được trong
bao lâu?
1 năm Vài năm Nhiều năm
Sự nhìn nhận từ
các thành viên
trong nhóm
Không quan tâm Quan tâm Hỗ trợ
Tổng điểm = 20 điểm
Bảng kết quả đánh giá trung bình của các thành viên trong nhóm
16
SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9
S
P
10
Bao nhiêu?
3.5 3.5 2.5 2 4 3 2.5 2 2.5 2
Khi nào thu
được?
3 2.5 2 3 3 2.5 2.5 3 2
2.
5
Thu được
trong bao lâu?
4 3.5 3 2.5 5 2.5 2 3 3.5 2
Sự nhìn nhận
các thành
viên
4.5 3.5 2.5 2 4.5 2.5 2.5 2.5 3 2

Tổng điểm 15 13 10 9.5 16.5 10.5 9.5 10.5 11
8.
5
Rủi ro về mặt kỹ thuật
Điểm
Điểm số 1 4 7 10
Tính phức tạp Cần có nhiều
sáng kiến.
Cần đổi mới
sâu sắc.
Thúc đẩy tạo
lợi nhuận.
Vựợt quá
công nghệ
sẵn có.
Khả năng tiến
hành
Không chắc là
sẽ có người
làm được
Phải tìm kiếm
hay mua một
vài công
nghệ /kĩ năng
Các thành
viên trong
nhóm có thể
tự phát triển
các công nghệ
Tất cả đã sẵn

sàng.
Tính mới Đổi mới tham
chiếu.
Đổi mới tính
năng.
Đổi mới hệ
thống.
Đổi mới
hoàn toàn
theo khảo sát
của nhóm.
Tổng điểm = 30 điểm
17
Bảng kết quả đánh giá trung bình của các thành viên trong nhóm
SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9 SP10
Tính phức tạp
5.5 6.25 6.25 2.5 7 4 5.5 4 4.75 1.75
Khả năng tiến hành
9.25 7.75 3.25 7.75 9.25 3.25 7 7 7.75 7.75
Tính mới
9.25 7 5.5 3.25 10 4 4 7 6.25 3.25
Tổng điểm 24 21 15 13.5
26.2
5
11.25 16.5 18
18.7
5
12.75
Rủi ro về mặt kinh tế
Điểm

Điểm số 1 2 3 4
Nhu cầu của
khách hàng
Không ai muốn
sử dụng sản
phẩm.
Ngay cả tôi
cũng vậy, các
nhu cầu đã thỏa
mãn.
Một số người
chưa thực sự thỏa
mãn nhưng không
nhận biết được.
Khách hàng cần nó
và biết chắc họ cần
cái gì.
Tiếp thị đến
các khách
hàng
Khách hàng đã sử
dụng những loại
sản phẩm tuơng
tự.
Khách hàng có ý
định sử dụng các
sản phẩm.
Khách hàng mới. Tất cả các khách
hàng đã sử dụng và
khách hàng mới.

Xu hướng thị
trường
Đang giảm Không thể dự
đoán được.
Không thay đổi,
ổn định, có thể dự
đoán.
Đang tăng trưởng
và mở rộng.
Kết quả của
sự điều chỉnh
Không dự đoán
được có nhiều
khả năng gây tác
động xấu.
Dự đoán được, ít
có khả năng gây
tác động xấu.
Không gây tác
động xấu.
Được xác định, có
thể nâng cao vị trí.
Các đối thủ
cạnh tranh
Thị trường có 1
hay 2 công ty chi
phối.
Có nhiều công
ty cùng đưa ra
sản phẩm nhưng

không có công
ty chi phối.
Chỉ có một ít
công ty xác lập
được thị trường
nhưng chỉ là
những công ty thụ
Thị trường cạnh
tranh hàng tuần.
18
động.
Tổng điểm = 20 điểm
Bảng kết quả đánh giá trung bình của các thành viên trong nhóm

SP1 SP2 SP3 SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9
S
P
1
0
Nhu cầu của khách hàng
3.75 3.5 2 2.25 4 3
3.7
5
3.5 3.5
1
.
7
5
Tiếp thị đến khách hàng
3.5 3

1.7
5
2.75
3.7
5
3 3 3.5 1.5
2
.
2
5
Xu hướng thị trường
3 3
2.2
5
3.25
3.7
5
3.25 3 2.5 2.5
2
.
5
Kết quả của sự điều chỉnh
3.25 3.5 1.5 2.75 4 3.5 2.5 3.5 2.5
2
.
7
5
Các đối thủ cạnh tranh
3 2.75 2.5 1.25 3.5 1.75
2.2

5
1.5 4
2
.
2
5
Tổng điểm
16.
5
15.7
5
10
12.2
5
19
14.
5
14.
5
14.
5
14
1
1
.
5
19
Sự phù hợp với chiến lược của nhóm
Điểm
Điểm số 1 3 5

Quan trọng đối với chiến
lược của nhóm
Ngược lại với chiến
lược của nhóm
Bình thuờng Cần thiết
Quan trọng với chiến
lược thị truờng
Ngược lại với chiến
lược của thị trường
Bình thuờng Cần thiết
Nền tảng của chiến lược Dựa vào một sản
phẩm.
Dựa vào một
nhóm sản phẩm.
Dựa vào một hệ
thống sản phẩm.
Khả năng tung sản phẩm
ra thị trường
Thấp Trung bình Cao
Tổng điểm = 20 điểm
20
Bảng kết quả đánh giá trung bình của các thành viên trong nhóm

SP1
SP
2
SP3 SP4 SP5 SP6 SP7
SP
8
SP9

SP1
0
Quan trọng đối với
chiến lược của nhóm
3.5 3 1.5 3.5 5 2 2.5 3 2.5 2
Quan trọng đối với
chiến lược thị trường
3 3 2.5 3.5 4 2.5 2 2.5 3 2
Nền tảng của chiến
lược
3 3 1.5 3 4.5 4 3 3.5 4 3.5
Khả năng tung sản
phẩm ra thị trường
4.5 5 3.5 4.5 3.5 3.5 3.5 4 4.5 2.5
Tổng điểm 14 14 9
14.
5
17 12 11 13 14 10
Kết quả về tiềm năng của 10 sản phẩm do 5 thành viên đánh giá

SP1 SP2
SP
3
SP4 SP5 SP6 SP7 SP8 SP9 SP10
Lợi ích
15 13 10 9.5 16.5 10.5 9.5 10.5 11 8.5
Rủi ro về mặt kỹ
thuật
24 21 15 13.5
26.2

5
11.25 16.5 18
18.7
5
12.75
Rủi ro về mặt kinh
tế
16.5 15.75 10 12.25 19 14.5 14.5 14.5 14 11.5
Sự phù hợp với
chiến lược của
nhóm
14 14 9 14.5 17 12 11 13 14 10
Tổng điểm 69.5
63.7
5
44 49.75
78.7
5
48.25 51.5 56
57.7
5
42.75
Tổng số điểm có thể đạt =90 điểm. Chọn các sản phẩm có số điểm 60 trở lên. Nhóm chọn
ra 3 sản phẩm đạt chỉ tiêu, đó là:
- Sữa chua uống lên men từ bắp.
21
- Sốt me
- Kẹo marshmallow nhân mứt chanh dây
2.3 Sàn Lọc Các Thuộc Tính
Bảng sàn lọc thuộc tính cho sản phẩm “ sữa chua uống lên men từ bắp”

Tên sản phẩm: Sữa chua uống lên men từ bắp
Đối tượng khách hàng: đa phần hướng đến người tiêu dùng có độ tuổi từ 5- 25.
Thuộc tính
Mức quan trọng
Thấp Trung bình Cao
Tốt cho sức khỏe X
Dinh dưỡng X
Tiện lợi X
Mùi vị X
Màu sắc X
Hình thức X
Đồng nhất , không
tách lớp
X
An toàn X
Sự nguyên vẹn của
bao bì
X
Sự hấp dẫn của bao

X
Giá thấp X
Thời hạn sử dụng
dài
X
Từ sự lựa chọn của các thành viên trong nhóm, nhóm đả quyết định chọn ra các thuốc
tinh sau để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng chủa chúng.
22
• Dinh dưỡng
• Mùi vị

• Màu sắc
• Cấu trúc ( đồng nhất không tách lớp)
• Thời hạn sử dụng
Những yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính:
Thuộc
tính
Các yếu tố liên quan – cho điểm 1 - 10 ( 1 = không ảnh hưởng, 10 = ảnh hưởng
rất lớn )
Tỉ lệ
sữa
bột
Thời
gian
bảo
quản
Hàm
lượng
đường
Ánh
sáng
pH Tỉ lệ
men
Lượng
nước
Nhiệt
độ lên
men
Thời
gian
lên

men
Dinh
dưỡng
10 7 6 6 5 8 7 4
6
Mùi vị 7 6 9 8 10 8 8 8 9
Màu
sắc
7 10 2 9 3 2 7 6
5
Đồng
nhất,
không
tách
lớp
9 6 5 3 2 3 8 2
2
Thời
gian
sử
dụng
dài
5 10 4 9 8 8 2 3
3
Tên sản phẩm: Sốt me
23
Đối tượng khách hàng: sản phẩm hướng đến các bà nội trợ trong gia đình
Thuộc tính
Mức quan trọng
Thấp Trung bình Cao

Tiện lợi X
Mùi vị X
Màu sắc X
Hình thức X
Độ sệt X
An toàn X
Sự nguyên vẹn của
bao bì
X
Sự hấp dẫn của bao

X
Giá thấp X
Thời hạn sử dụng
dài
X
Từ sự lựa chọn của các thành viên trong nhóm, nhóm đả quyết định chọn ra các thuộc
tính sau để khảo sát các yếu tố ảnh hưởng của chúng:
• Màu sắc
• Mùi vị
• Độ sệt
• Thời hạn sử dụng
Những yếu tố ảnh hưởng đến các thuộc tính:
24
Thuộc
tính
Các yếu tố liên quan – cho điểm 1 - 10 ( 1 = không ảnh hưởng, 10 = ảnh
hưởng rất lớn )
Tỉ lệ nước:
cái

Hàm lượng
TBBT
Ánh sáng Xử lý nhiệt
Oxy
Mùi vị 9 2 3 5 2
Màu sắc 4 4 9 7 7
Độ sệt 9 10 3 7 2
Thời gian
sử dụng
dài
3 3 8 9
9
Tên sản phẩm: Kẹo marshmallow có nhân
Đối tượng khách hàng: sản phẩm hướng đến người tiêu dùng là trẻ em và thanh thiếu
niên
Thuộc tính
Mức quan trọng
Thấp Trung bình Cao
Độ ẩm X
Cấu trúc X
Mùi vị X
Màu sắc X
Hình thức bao bì X
Hình dạng X
An toàn X
Sự nguyên vẹn của
bao bì
X
25

×