Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài giảng kỹ thuật thi công 2 chương 3 cần trục lắp ghép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 25 trang )

14.01.2019

Kỹ thuật thi công 2

Thi công lắp ghép
Bộ môn Công nghệ và Quản lý xây dựng
Division of Construction Technology and Management
Dr. Lê Hồng Hà M.Sc.
1

Chương 2: Dụng cụ và thiết bị trong lắp ghép xây dựng

Chương 3: Cần trục lắp ghép
Bài 1: Khái niệm chung về cần trục
Bài 2: Cần trục thiếu nhi
Bài 3: Cần trục tự hành
Bài 4: Cần trục tháp
Bài 5: Cần trục cổng
Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện

2

1


14.01.2019

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép


Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 1:
Khái niệm chung về cần trục

3

Bài 1: Khái niệm chung về cần trục
I. Đặc điểm
 Phương tiện cNu lắp, vận chuyển lên cao
 Sự hoạt động của cần trục ảnh hưởng tới
năng suất thi công
 Giá thuê hay mua cần trục cao
 Sử dụng


Bốc xếp cấu kiện



Nâng, vận chuyển, đặt cấu kiện



Điểm tỳ cho kết cấu khi chưa ổn định

Hình 2.25 Hố thế không gia cường


4

2


14.01.2019

Bài 1: Khái niệm chung về cần trục
II. Thông số cần trục
 Sức trục Q (T)
 Chiều cao nâng móc cNu H (m)
 Chiều dài tay cần L (m)
 Tầm với (độ vươn tay cần) R (m)

Hình 3.1 Thơng số cần trục
5

Bài 1: Khái niệm chung về cần trục
III. Phân loại cần trục
 Cần trục thiếu nhi
 Cần trục tự hành
 Cần trục ơ tơ
 Cần trục bánh xích
 Cần trục bánh hơi

 Cần trục tháp
 Cần trục tháp chạy trên ray
 Cần trục tháp đứng cố định một chỗ


 Cần trục cổng

6

3


14.01.2019

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 2:
Cần trục thiếu nhi

7

Bài 2: Cần trục thiếu nhi
I. Đặc điểm
 Đặc tính kỹ thuật


Qmax = 500 kg




Hmax = 5,5 m



Rmax = 4m

 Gọn nhẹ, dễ tháo lắp di chuyển
 Nâng, hạ vật được điều khiển bằng
tời điện
 Quay tay cần và di chuyển cần trục
được thực hiện bằng sức người

1.
3.
4.
6.

Tay cần
2. Pa lăng nâng hạ vật
Role hạn chế móc nâng
Động cơ
5. Trống tời
Đối trọng
7. Khung xe

Hình 3.2 Cần trục thiếu nhi

8


4


14.01.2019

Bài 2: Cần trục thiếu nhi
II. Phạm vi áp dụng
 Cơng trình nhỏ
 Lắp cấu kiện nhỏ
 Vận chuyển vật liệu và các cấu kiện lên cao

9

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 3:
Cần trục tự hành

10

5



14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành
I. Khái niệm
 Dùng để lắp ghép cấu kiện
 Có đủ 4 động tác cơ bản: nâng hạ vật, thay đổi tầm với, di chuyển và
quay
 Ưu điểm
 Độ cơ động cao, tự di chuyển
 Tốn ít cơng và thời gian cho lắp ráp và tháo dỡ cần trục

 Nhược điểm
 Độ ổn định tương đối nhỏ
 Giá tương đối cao
 Vị trí đứng phải xa kết cấu cơng trình

 Phân loại:
 Cần trục ơ tơ
 Cần trục bánh lốp
 Cần trục bánh xích
11

Bài 3: Cần trục tự hành
II. Cần trục ô tô
 Cơ cấu di chuyển của cần trục là ô tô
 Tốc độ di chuyển cao
 Có 2 cabin điều khiển
 Cần có chân phụ khi cNu vật nặng
 Sử dụng trên nền cứng, ổn định hoặc

làm đường tạm
 Phạm vi sử dụng: vận chuyển, lắp dựng,
phục vụ cần trục tháp
 Có 2 loại:
 Tay cần không thay đổi được chiều dài
 Tay cần thay đổi được chiều dài (tay
cần thủy lực)

12

6


14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành
II. Cần trục ô tô
 Cần trục ơ tơ loại có tay cần khơng thay đổi được chiều dài
 Q tới 20T
 L tới 25m
 H tới 30m
 R tới 20m

 Các loại thường gặp:
CKX, KX...

13

Bài 3: Cần trục tự hành


14

7


14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành
II. Cần trục ô tô
 Cần trục ơ tơ loại có tay cần thay đổi được chiều
dài
 Q tới 150T
 L tới 85m
 H tới 85m
 R tới 59m

 Grove, Liebherr, Zoomlion (China), Kato, Tadano
(Japan)...

15

Bài 3: Cần trục tự hành
III. Cần trục bánh lốp
 Cơ cấu di chuyển của cần trục là bánh
lốp
 Tốc độ di chuyển cao hơn cần trục bánh
xích
 Có 1 cabin điều khiển
 Có 2 loại
 Cần bằng thép

 Cần bằng ống thủy lực

 Thông số kỹ thuật:
 Q tới 300 T
 Hmax tới 85m
 L = 20 – 61 m
 V = 2 – 80 km/h

16

8


14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành
III. Cần trục bánh lốp
 Ưu điểm


Linh hoạt, cơ động



Bán kính hoạt động xa



Giá thành rẻ hơn cần trục
bánh xích


 Nhược điểm


Nền đường phải ổn định



Khơng quay được tay cần qua
cabin



Phải bố trí chân chống phụ

17

Bài 3: Cần trục tự hành
IV. Cần trục bánh xích
 Cần trục lắp trên bệ xích xe
 Có độ ổn định lớn
 Tốc độ di chuyển chậm
 Di chuyển trên nền đất yếu
 Nhà sản xuất: Hitachi, Kobelco,
Kato, Liebherr, Zoomlion
 Thông số kỹ thuật


Q tới 250T (Kobelco)




L = 9 - 120 m



H tới 65m



R tới 71m



V = 3 – 5 km/h

18

9


14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành
IV. Cần trục bánh xích
 Phạm vi áp dụng


Thi cơng các cơng trình có mặt
bằng rộng, nền đất khơng cần làm

đường



Cơng trình thấp tầng nhịp lớn



Một cần trục có thể có nhiều loại
tay cần



Khơng phù hợp với các động tác
lắp ghép êm nhẹ, chính xác



Phục vụ các máy khác

19

Bài 3: Cần trục tự hành

Hình 3.3 Cần trục bánh xích khơng
có mỏ phụ

Hình 3.4 Cần trục bánh xích có mỏ phụ

20


10


14.01.2019

Bài 3: Cần trục tự hành

Hình 3.5 Cần trục bánh xích Kobelco CKE700

21

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 4:
Cần trục tháp

22

11


14.01.2019


Bài 4: Cần trục tháp
I. Khái niệm
 Thi công các cơng trình cao tầng
 Thân tháp làm bằng thép tổ hợp
cường độ cao
 Ưu điểm
 Độ cao nâng, bán kính lớn
 Độ ổn định cao
 Cabin điều khiển trên cao
 Có thể đứng gần cơng trình hơn
so với cần trục tự hành

 Nhược điểm
 Cần có hệ móng đỡ vững chắc
 Ít cơ động
 Khơng thể tự di chuyển

23

Bài 4: Cần trục tháp
II. Phân loại
 Theo sức trục
 Cần trục loại nhẹ
 Cần trục loại nặng

 Theo cơ cấu nâng hạ tay cần

 Theo chân đế
 Chân đế chạy trên ray

 Chân đế cố dịnh

 Theo thân tháp:

 Tay cần thay đổi góc nâng được

 Thân thép tổ hợp

 Tay cần nằm ngang

 Thân thép ống

 Theo đối trọng
 Đối trọng trên cao
 Đối trọng dưới thấp

 Thân tháp cố định
 Thân tháp tự nâng (bằng kích
thủy lực)

 Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp sử dụng 2 loại thông dụng:
 Cần trục tháp chạy trên đường ray, đối trọng ở dưới thấp
 Cần trục tháp đứng cố định có đối trọng ở trên cao

24

12


14.01.2019


Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.6 Cần trục tháp chạy trên ray

25

Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.8 Cần trục tháp chạy trên ray GTMR 400A
26

13


14.01.2019

Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.7 Cần trục tháp chạy trên ray

27

Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.8 Cần trục tháp Potain MD 208A
28

14



14.01.2019

Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.8A Thay đổi chiều cao móc cẩu cần trục tháp
29

Bài 4: Cần trục tháp

Hình 3.9 Cần trục tháp cố định
30

15


14.01.2019

Bài 4: Cần trục tháp
II. Phân loại
 Cần trục tháp chạy trên ray

 Cần trục tháp cố định

 Nhà sản xuất: Nga (KB 100 –
1000)
 Thông số kỹ thuật

 Nhà sản xuất: Topkit, Potain
 Thông số kỹ thuật

 Q = 3 – 20 T

 Q= 5-50T

 Hmax > 100 m

 Hmax = 60m

 R = 70 m

 R = 50-60m

 Áp dụng: cơng trình chạy dài

 Áp dụng: cơng trình có chiều
dài ngắn

 Ưu điểm:

 Ưu điểm:

 Có thể di chuyển

 Chiều cao nâng cao hơn

 Phạm vi hoạt động rộng

 Phù hợp cơng trình có diện
tích giới hạn


 Nhược điểm
 Phải làm đường ray
 Cản trở sự hoạt động của máy
móc thiết bị khác

 Nhược điểm
 Phải làm móng cho cần trục
 Phải neo giằng cần trục vào
cơng trình
31

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 5:
Cần trục cổng

32

16


14.01.2019


Bài 5: Cần trục cổng
I. Khái niệm
 Cần trục dạng cổng (cổng trục)
 Chạy trên ray
 Phân loại theo công dụng
 Cổng trục để bốc dỡ, vận chuyển
 Cổng trục phục vụ lắp ghép
 Cổng trục chuyên dụng

 Nhà sản xuất: Spanco (Mỹ), GH (Spain)
 Thông số kỹ thuật
 Q tới 400T
 KhNu độ tới 80m
 H tới 45 m

33

Bài 5: Cần trục cổng
I. Khái niệm
 Ưu điểm
 Sức trục và chiều cao nâng lớn
 Vùng hoạt động rộng
 Độ ổn định lớn khi hoạt động

 Nhược điểm
 Lắp dựng và tháo dỡ phức tạp

34

17



14.01.2019

Bài 5: Cần trục cổng

35

Bài 5: Cần trục cổng

Hình 3.10 Cần trục cổng
36

18


14.01.2019

Bài 5: Cần trục cổng

Hình 3.11 Cần trục cổng chân dê 20T
37

Bài 5: Cần trục cổng

Hình 3.11 Bán cổng trục dầm đơn
38

19



14.01.2019

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

Bài 6:
Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện

39

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
I. Chọn cần trục cẩu lắp cấu kiện dựa vào các yếu tố
 Hình dáng kích thước cấu kiện
 Kích thước cơng trình
 Tổng mặt bằng thi cơng
 Vị trí, sơ đồ di chuyển của cần trục
 Thơng số cNu lắp của cấu kiện:
 Qyc : Trọng lượng cấu kiện và thiết bị treo buộc (T)
 Hyc: Chiều cao đặt cấu kiện (m)
 Ryc: Độ với cần trục (m)
 Lyc: Chiều dài tay cần của cần trục (m)

40


20


14.01.2019

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện

Trục quay

Tại vị trí lắp dựng panel xong
Bán kính làm việc khi cẩu lắp

Bán kính hoạt động của cần trục

Khơng gian u cầu khơng có vật cản
41

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
II. Tính tốn thơng số cẩu lắp cấu
kiện cho cần trục tự hành
 Khơng có vật cản phía trước
 Xác định Qyc
Qyc = Qck + qtb
 Xác định Hyc
Hyc = h1 + h2 + h3
 Xác định Lyc
L yc 

H  hc

sin  max

hc = 1,5 – 1,7m

Hình 3.12 Cần trục lắp ghép khơng có vật cản

 Xác định Ryc
Ryc = r + S = r + Lyc.cosαmax
r = 1 – 1,5m
42

21


14.01.2019

L

 Có vật cản phía trước, cần trục
khơng có mỏ phụ (pp giải tích)

h1h2

h3

l2

II. Tính tốn thơng số cẩu lắp cấu
kiện cho cần trục tự hành


h4

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện

e
H

l1

 Xác định Qyc

HL

Qyc = Qck + qtb


 Xác định Hyc:

hc

Hyc = HL + h1 + h2 + h3
 Xác định Lyc:
Lyc 

2a

H L  hc a  e

sin 
cos 


f ’() = 0  tg  3

S

r
R

= f ()

H L  hc  
tối ưu  Lyc = Lmin
ae

 Xác định Ryc
Ryc = r + S = r + Lyc.cosαtối ưu
43

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
II. Tính tốn thơng số cẩu lắp cấu
kiện cho cần trục tự hành



h4

lm

L


h1h2

h3

l2

 Có vật cản phía trước, cần trục có
mỏ phụ (pp giải tích)
 Xác định Qyc

l1

e

HL

H

Qyc = Qck + qtb



 Xác định Hyc

hc

Hyc = HL + h1 + h2 + h3
 Xác định Lyc
L


2a

H L  hc a  e  lm cos

sin
cos

f ’() = 0  tg  3

S

r
R

= f ()

H L  hc
a  e  l m cos 

 tối ưu  Lyc = Lmin

 Xác định Ryc

Ryc = r + Lyc .costối ưu + lm cosβ
44

22


14.01.2019


Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
III. Tính tốn thơng số cẩu lắp cấu
kiện cho cần trục tháp
h1 h2 h3

 Xác định Qyc, Hyc như với cần trục tự
hành
 Xác định Ryc:

HL

Ryc = b1 + b2 + b3
b1: chiều rộng thi cơng cơng trình
b2: khoảng cách an tồn, ≥ 0,8m
b3: khoảng cách từ tâm quay cần trục đến
mép ngoài đối trọng

H

 Cần trục tháp chạy trên ray

b2

b3

b

b1
R


45

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
III. Tính tốn thơng số cẩu lắp cấu
kiện cho cần trục tháp
 Xác định Ryc:
 Cần trục tháp đứng cố định

aTC: chiều rộng thi cơng cơng trình
lAT: khoảng cách an tồn, ≥ 0,8m
bTC: chiều dài thi cơng cơng trình
rc: chiều rộng chân đế cần trục

46

23


14.01.2019

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
III. Tính tốn thơng số cẩu lắp
cấu kiện cho cần trục tháp
 Khi cần trục tháp được dùng để thi
cơng phần móng cơng trình thì đặt
cần trục ngồi mặt trượt của mái t:

Hcotg


b3

Móng công trình

A/2

A
H

b A/2 + H.cotg + b3


A: khoảng cách 2 ray
H: chiều sâu chơn móng

b

φ : góc ma sát trong của đất
b3: khoảng cách an tồn

Hình 3.13 Vị trí cần trục khi thi cơng
phần móng cơng trình

47

Bài 6: Chọn cần trục lắp ghép cấu kiện
IV. Nguyên tắc chọn cần trục
 Chọn cần trục đáp ứng yêu cầu:
Qct ≥ Qyc, Rct ≥ Ryc, Hct ≥ Hyc , Lct ≥ Lyc
 Chọn trước họ cần trục và Lct

 Nếu cấu kiện nặng chọn Qct = Qyc
 Nếu vị trí lắp khó khăn chọn Rct= Ryc
 Nếu cấu kiện ở cao chọn Hct = Hyc

 Bảng chọn cần trục:
TT
1

Tên cấu kiện
cẩu lắp
2

Số lượng
3

Thông số yêu cầu

Tên cần trục

Qyc

Ryc

Hyc

Lmin

được chọn

4


5

6

7

8

Thông số cần trục
Qct
9

Rct

Hct

Lmin

10

11

12

Ghi chú
13

 Giảm tối thiểu số loại cần trục cần sử dụng
 Chọn nhiều phương án để lựa chọn ra phương án tối ưu

48

24


14.01.2019

Chương
Cầnbị
trục
lắp ghép
Chương 2: Dụng
cụ và3:thiết
trong
lắp ghép xây dựng

The end!

49

25


×