1
KIỂM TRA BÀI CŨ
Trong hồi tưởng của tác giả, những kỉ niệm
nào về bà và tình bà cháu được gợi lại? Nêu
ý nghĩa bài thơ.
Tiết 44-45 - Văn bản:
Nguyễn Duy
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
1. Tác giả:
- Nguyễn Duy sinh năm 1948, tên
khai sinh là Nguyễn Duy
Nhuệ, q ở Thanh Hóa.
- Ơng là nhà thơ quân đội trưởng
thành trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ cứu nước.
Nguyễn Duy
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
1.
Tác giả:
2. Tác phẩm:
a. Hoàn cảnh sáng tác:
-Viết năm 1978 ở thành phố Hồ
Chí Minh.
- In trong tập “Ánh trăng”.
b. Thể thơ: năm chữ.
c. Mạch cảm xúc:
Theo trình tự thời gian, đi từ quá khứ
đến hiện tại.
d. Bố cục: 3 phần.
e. Phương thức biểu đạt:
tự sự kết hợp với trữ tình.
BA PHẦN
Ba khổ đầu
Mối quan hệ
giữa tác giả
và vầng
trăng.
Khổ bốn
Khổ năm và
sáu
Tình huống
tác giả gặp
lại vầng
trăng.
Cảm xúc và
suy ngẫm
của tác giả.
Tiết 44-45 – Văn bản:
I.
Tìm hiểu chung:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung:
Hồi nhỏ sống với đồng
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng
với sông rồi với bể
trăng:
* Hồi nhỏ, hồi chiến tranh:
- Điệp từ “với”, biện pháp liệt kê gợi lên
sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên.
- Nghệ thuật nhân hóa “vầng trăng thành
tri kỉ” cho thấy tác giả và vầng trăng đã
trở thành đôi bạn tri âm, tri kỉ.
- Trăng mang vẻ đẹp mộc mạc, bình dị,
con người cũng vơ tư, hồn nhiên, trong
sáng.
- Tình cảm gắn bó sâu sắc:
“ngỡ khơng bao giờ qn
hồi chiến tranh ở rừng
vầng trăng thành tri kỉ
Trần trụi với thiên nhiên
hồn nhiên như cây cỏ
ngỡ không bao giờ quên
cái vầng trăng tình nghĩa
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng
trăng:
* Hồi về thành phố:
-“Ánh điện”, “cửa gương”: chỉ
cuộc sống ở thành phố tiện nghi
nhưng:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.”
Phép so sánh thể hiện thái độ vơ
tình của con người. Vầng trăng trở
thành người dưng, xa lạ.
Từ hồi về thành phố
quen ánh điện, cửa gương
vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường
Tiết 44-45– Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng trăng:
* Hồi nhỏ, hồi chiến tranh:
- Điệp từ “với”, biện pháp liệt kê gợi
lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên
- Nghệ thuật nhân hóa “vầng trăng
thành tri kỉ” cho thấy tác giả và vầng
trăng đã trở thành đôi bạn tri âm, tri
kỉ.
- Trăng mang vẻ đẹp mộc mạc, bình dị,
con người cũng vơ tư, hồn nhiên, trong
sáng.
- Tình cảm gắn bó sâu sắc:
“ngỡ khơng bao giờ qn
cái vầng trăng tình nghĩa”
Nguyễn Duy
* Hồi về thành phố:
Cuộc sống ở thành phố, có ánh
điện, cửa gương nhưng:
“vầng trăng đi qua ngõ
như người dưng qua đường.”
Phép so sánh thể hiện thái độ vơ
tình của con người. Vầng trăng trở
thành người dưng, xa lạ.
Tình cảm thay đổi vì hồn cảnh sống thay đổi.
Tiết 44-45– Văn bản:
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
ÁNH TRĂNG
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng
trăng:
2. Tình huống gặp lại vầng
trăng:
-Tình huống: đèn điện tắt, phòng
tối om.
- “Vội bật tung”: Con người ngột
ngạt, khẩn trương tìm ánh sáng và
vầng trăng trịn đột ngột hiện ra
vằng vặc giữa trời.
Tình huống bất ngờ, đột ngột
tạo nên bước ngoặt cảm xúc cho
bài thơ.
Nguyễn Duy
Thình lình đèn điện tắt
phòng buyn-đinh tối om
vội bật tung cửa sổ
đột ngột vầng trăng tròn
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng trăng:
2. Tình huống gặp lại vầng trăng:
3. Cảm xúc và suy ngẫm của
tác giả:
Nguyễn Duy
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
như là sơng là rừng
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng trăng:
2. Tình huống gặp lại vầng trăng:
Nguyễn Duy
Ngửa mặt lên nhìn mặt
có cái gì rưng rưng
như là đồng là bể
3. Cảm xúc và suy ngẫm của như là sơng là rừng
tác giả:
- “Ngửa mặt lên nhìn mặt” tác giả
đối diện với mặt trăng như đối diện
với quá khứ, với chính mình, từ đó
suy ngẫm và thức tỉnh.
-Biện pháp so sánh, điệp từ “như
là”, từ láy “rưng rưng” cho thấy
tác giả xúc động dâng trào nhớ lại
bao nhiêu hình ảnh của quá khứ.
Tiết 58 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
1. Mối quan hệ giữa tác giả vầng trăng:
2. Tình huống gặp lại vầng trăng:
Nguyễn Duy
3. Cảm xúc và suy ngẫm của tác giả:
- Trăng “tròn vành vạnh” từ láy, gợi
hình ảnh ánh trăng vẫn vẹn ngun,
thủy chung.
- Con người nhận ra sự vơ tình, bạc bẽo,
trong cách sống của mình.
- “ánh trăng im phăng phắc”biện pháp
nhân hóa, gợi liên tưởng đến cái nhìn
nghiêm khắc mà bao dung của một
người bạn tình nghĩa.
- Tác giả ăn năn, hối hận tự trách mình
vì đã phản bội quá khứ, phản bội chính
mình.
Trăng cứ trịn vành vạnh
kể chi người vơ tình
ánh trăng im phăng
phắc
đủ cho ta giật mình.
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
B. Nghệ thuật
- Kết hợp hài hồ giữa tự sự và trữ tình, tự sự làm cho trữ tình trở
nên tự nhiên mà cũng rất sâu nặng.
- Sáng tạo nên hình ảnh thơ có nhiều tầng ý nghĩa:
+ Trăng là vẻ đẹp của thiên nhiên, tự nhiên.
+ Là người bạn gắn bó với con người.
+ Là biểu tượng cho quá khứ nghĩa tình, cho vẻ đẹp của đời sống
tự nhiên, vĩnh hằng.
Tiết 44-45 – Văn bản:
ÁNH TRĂNG
Nguyễn Duy
I. Tìm hiểu chung:
II. Tìm hiểu văn bản:
A. Nội dung
B. Nghệ thuật
C. Ý nghĩa văn bản
“Ánh trăng” khắc họa một khía cạnh trong vẻ đẹp của người lính sâu
nặng nghĩa tình, thủy chung sau trước.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ:
* Đối với bài học tiết này:
- Học thuộc bài phân tích, ghi nhớ
- Học thuộc lòng bài thơ
- Làm bài tập trang 157.
* Đối với tiết học tiếp theo:
Văn bản: Đoàn thuyền đánh cá
+ Đọc văn bản, nắm phần tác giả, tác phẩm và tóm tắt
văn bản
+ Soạn bài
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN THẦY
CÔ GIÁO VÀ CÁC EM
17