Tải bản đầy đủ (.pptx) (15 trang)

HỆ THỐNG CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (872.96 KB, 15 trang )

HỆ THỐNG
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Nhóm 1 – lớp KH10NS1
Nội dung
1.Khái niệm cơ quan hành chính
nhà nước
2.Phân loại cơ quan hành chính
nhà nước
2.1. Theo thẩm quyền
2.2. Theo cấp hành chính
3.Hệ thống cơ quan hành chính
nhà nước
3.1. Chính phủ
3.2. Bộ, cơ quan ngang bộ
3.3. UBND cấp Tỉnh, Huyện
3.4. UBND cấp xã
1. Khái niệm cơ quan hành chính nhà nước
Dưới góc độ tổ chức bộ máy NN: Cơ quan hành chính là một bộ
phận trong BMNN được chia ra làm ba nhánh: Lập pháp, Hành
pháp và Tư pháp. Cơ quan hành chính nhà nước thực thi quyền
hành pháp.
Chức năng, nhiệm vụ: cơ quan hành chính nhà nước là những tổ
chức được thành lập theo quy định của pháp luật để thực hiện
các hoạt động quản lý NN mang tính chất chấp hành và điều
hành
Thực thi quyền lực: Cơ quan hành chính NN nói chung có hai loại
quyền:
Quyền hành chính: Tổ chức ra các cơ quan trực thuộc theo một hệ thống
thứ bậc từ TW đến địa phương và quản lý hệ thống đó.
Quyền lập quy: ban hành các văn bản pháp quy dưới luật nhằm hướng
dẫn thực hiện luật và đưa pháp luật vào thực tiến cuộc sống.


Tổ chức: cơ quan hành chính nhà nước là những tổ chức có tư
cách pháp nhân.
(điều 84 luật Dân sự 2005)
2. Phân loại cơ quan hành chính nhà nước
Tiêu chí Cơ quan thẩm quyền chung Cơ quan thẩm quyền riêng
Cơ quan Chính phủ, UBND các cấp Bộ, cơ quan ngang bộ, Sở, Phòng, Ban
Thành lập Theo quy định của Hiến pháp và
luật
Theo văn bản Quyết định thành lập
Phạm vi quản lý Toàn diện theo lãnh thổ Theo từng ngành, từng lĩnh vực cụ thể
Cán bộ, lãnh
đạo
Bầu, phê chuẩn Bổ nhiệm, trừ Bộ trưởng (Quốc hội phê
chuẩn)
Chế độ làm việc Theo tập thể và quyết định theo
đa số
Thủ trưởng đứng đầu cơ quan chịu
trách nhiệm cá nhân
Ký văn bản Ký thay mặt tập thể hoặc theo ủy
quyền
Ký trực tiếp
2.1 Theo thẩm quyền
2.2 Theo cấp hành chính
3. Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước
Khái niệm
Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước khác với
cơ quan hành chính nhà nước:
- Cơ quan: chỉ chủ thể là cơ quan xét độc lập về tổ
chức
- Hệ thống cơ quan: chỉ mối liên hệ giữa các cơ

quan tạo thành một bộ máy hoạt động đồng bộ.
Mô hình tổ chức Chính phủ Việt Nam
Cử tri/ công dân có quyền bầu cử
Quốc hội Chủ tịch nước
Thủ tướng chính phủ
-
Các phó Thủ tướng chính phủ
-
Các bộ trưởng
-
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
Bầu, miễn nhiệm,
Bãi nhiệm
Đề nghị
Bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách thức, cho từ chức
theo NQ của Quốc hội
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm,
theo đề nghị của CTN
Đề cử
Phê chuẩn theo đề nghị
của TTg CP
BẦU
Hệ thống tổ chức các cơ quan hành chính
nhà nước
Chính phủ
-
Bộ
-
Cơ quan ngang bộ

UBND cấp tỉnh
UBND cấp huyện
UBND cấp xã
HĐND cấp tỉnh
HĐND cấp huyện
HĐND cấp xã
3.1 Chính phủ
Về tổ chức:
-
Các Bộ: 18 bộ
-
Các cơ quan ngang bộ: 4 cơ quan
-
Các cơ quan thuộc chính phủ: 8 cơ quan
Về mặt nhân sự:
-
Thủ tướng
-
Phó thủ tướng
-
Bộ trưởng
-
Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
3.2 Bộ, cơ quan ngang bộ
Bộ, cơ quan ngang bộ thuộc cơ cấu tổ chức của
Chính phủ thực hiện chức năng quản lý nhà

nước đối với ngành , lĩnh vực
Cơ cấu của bộ
Bộ trưởng
Các thứ trưởng
Các Vụ, Cục, Văn
phòng, Thanh tra
Các đơn vị sự nghiệp
(trường, viện,…)
3.3 UBND cấp tỉnh, huyện
UBND cấp tỉnh, huyện là cơ quan hành chính nhà
nước ở địa phương
Về cơ cấu thành viên:
-
Cấp tỉnh: 9-11 thành viên
-
Cấp huyện: 7-9 thành viên
Về cơ cấu tổ chức:
-
Cấp tỉnh: có 17 Sở và 3 cơ quan chuyên môn
đặc thù
-
Cấp huyện: 10 Phòng và 2 cơ quan chuyên môn
đặc thù
xbzxzmcbnmxzxbczc
3.4 UBND cấp xã
UBND cấp xã là cơ quan hành chính nhà
nước ở cấp cơ sở
Về số thành viên: 3-5 thành viên
UBND xã không có cơ quan chuyên môn mà
hình thành các chức danh chuyên môn:

-
Trưởng Công an xã
-
Xã đội trưởng
-
Văn phòng
-
Kế toán – Tài chính
-
Văn hóa - xã hội
-
Địa chính
-
Tư pháp

×