Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

(Tiểu luận FTU) ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước đến tăng trưởng kinh tế việt nam từ năm 2000 đến năm 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 50 trang )

ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

TIỂU LUẬN
TÀI CHÍNH CƠNG
ĐỀ TÀI
ẢNH HƯỞNG CỦA THÂM HỤT NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM
TỪ 2000 - 2016

Giảng viên hướng dẫn:

PGS.TS. Nguyễn Thị Lan

Sinh viên thực hiện:

Nhóm:

Nguyễn Bích Phương - 1613330092 Lê Bích Phượng
- 1613330095 Nguyễn Thị Thu Trang - 1613330119 2

Lớp tín chỉ:

TCH431.1 (Tài Chính Cơng.1 Giai đoạn I - Kỳ II)

53
54
67

Hà Nội, tháng 02 năm 2019

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................. 5
1. Tính cấp thiết của đề tài.......................................................................................................... 5
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................................... 5
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 6
4. Cấu trúc bài nghiên cứu ......................................................................................................... 6
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU ........................................................................................................................... 7
1. Tổng quan nghiên cứu............................................................................................................ 7

1.1. Quan điểm của các trường phái kinh tế .....................................................................7
1.2. Nghiên cứu trong và ngoài nước ................................................................................8
2. Cơ sở lý thuyết ....................................................................................................................... 14

2.1. Ngân sách nhà nước .................................................................................................14
2.2. Thâm hụt ngân sách .................................................................................................15
2.3. Tăng trưởng kinh tế ..................................................................................................19
3. Khung phân tích.................................................................................................................... 23
4. Phương pháp nghiên cứu ..................................................................................................... 23

4.1. Phương pháp ............................................................................................................23
4.2. Phạm vi và bộ số liệu ...............................................................................................24
4.3. Phương pháp thu thập và nguồn dữ liệu ..................................................................24
CHƯƠNG 2 MƠ HÌNH PHÂN TÍCH ................................................................................... 25
1. Mơ hình phân tích................................................................................................................. 25
2. Thống kê số liệu .................................................................................................................... 26
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH ................................................. 27
1. Ước lượng .............................................................................................................................. 27


1.1. Mô tả mẫu nghiên cứu ..............................................................................................27
1.2. Kết quả ước lượng ....................................................................................................29
2. Kiểm định .............................................................................................................................. 30

2.1. Kiểm định hồi quy.....................................................................................................30
2.2. Kiểm định vi phạm giả thiết mơ hình .......................................................................31
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VỀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ ................................................................................................................ 36
1. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................................... 36
Trang | 2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


1.1 Đánh giá chung sau kiểm định ..................................................................................36
1.2. Đánh giá kết quả ......................................................................................................37
2. Gợi ý chính sách.................................................................................................................... 40

2.1. Ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến kinh tế Việt Nam ......................................40
2.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế hiện nay của Việt Nam .............................................42
2.3. Các giải pháp hiện thời để bù đắp thâm hụt ngân sách ở Việt Nam .......................43
2.4. Các giải pháp đề xuất khác ......................................................................................46
KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................... 49

Trang | 3

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



BẢNG SỐ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ

Bảng 1. Thống kê số liệu ...............................................................................................26
Bảng 2. Mô tả mẫu thống kê.........................................................................................27
Bảng 3. Ma trận tương quan giữa các biến.................................................................28
Bảng 4. Kết quả ước lượng theo OLS ..........................................................................29
Bảng 5. Ý nghĩa các hệ số hồi quy ................................................................................30
Bảng 6. Kiểm định ý nghĩa thống kê của hệ số hồi quy .............................................31
Bảng 7. Kiểm định Ramsey's RESET..........................................................................32
Bảng 8. Phân phối của nhiễu ........................................................................................33
Bảng 9. Phân tích VIF ...................................................................................................34
Bảng 10. Kiểm định White PSSS thay đổi ..................................................................35
Bảng 11. Kiểm định TTQ Durbin-Watson..................................................................35
Biểu đồ 1. Tốc độ tăng trưởng GDP và tỉ lệ bội chi NSNN Việt Nam 2000 - 2016 ..39
Biểu đồ 2. Thâm hụt ngân sách Việt Nam 2000 - 2016 ..............................................40
Biểu đồ 3. Tỉ lệ bội chi NSNN từ 2000-2016 ................................................................41
Biểu đồ 4. Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam từ 2000 - 2017 ..................................42
Biểu đồ 5. Vốn FDI giải ngân 2008 - 2018 ...................................................................43
Biểu đồ 6. Đường cong lý thuyết Laffer ......................................................................44
Biểu đồ 7. Tỷ trọng dư nợ công/GDP của Việt Nam 2000 - 2016 .............................46

Trang | 4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua hàng thập kỉ, cụm từ “tăng trưởng kinh tế” chưa một lần được loại bỏ khỏi các

chính sách kinh tế và bảng mục tiêu kinh tế của một quốc gia. Một cách đơn giản, có thể
giải thích rằng tăng trưởng kinh tế đại biểu cho sự phát triển của một quốc gia, dù trên
thực tế chứng minh rằng điều này không phải lúc nào cũng đúng. Tuy nhiên, về dài hạn
thì kinh tế quyết định đến sự phát triển xã hội cũng như chính trị là điều khơng thể phủ
nhận. Theo nhiều nghiên cứu kinh tế đã tổng kết, có nhiều nhân tố quyết định đến sự tăng
trưởng kinh tế của một quốc gia, tuy nhiên có thể tạm chia làm hai nhóm bao gồm các
nhân tố kinh tế và phi kinh tế. Trải qua chặng đường dài của việc khảo nghiệm các cách
tăng trưởng kinh tế, có thể tổng kết lại ba con đường tăng trưởng chủ yếu: chú trọng tăng
trưởng nhanh; coi trọng bình đẳng; cơng bằng xã hội và phát triển toàn diện.
Đối với con đường thứ nhất, việc sử dụng các nhân tố kinh tế là chủ yếu để tăng trưởng
kinh tế. Đây cũng là cách làm của hầu hết các nước tư bản trong giai đoạn từ những năm
70, 80. Tuy nhiên về dài hạn, việc loại bỏ tầm quan trọng của các yếu tố phi kinh tế trong
tăng trưởng đã dẫn đến các hệ quả xã hội như cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng mơi trường,
sự suy kiệt của văn hóa hay suy giảm chất lượng cuộc sống. Thay vào đó, hệ thống các
nước xã hội chủ nghĩa bao gồm Việt Nam lại chọn đi theo hai con đường còn lại khi chú
trọng tăng trưởng bền vững gắn liền với tăng trưởng phúc lợi, chất lượng cuộc sống với
dịch vụ công, cải thiện chất lượng môi trường hay phân phối lại thu nhập. Để làm được
điều đó, một nguồn ngân sách cân bằng và ổn định là khơng thể thiếu và do đó, việc thâm
hụt ngân sách ảnh hưởng vô cùng trầm trọng đến tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội
của Việt Nam; dẫn chứng cụ thể là vào khoảng những năm 80 khi chính phủ phải bù bội
chi ngân sách dẫn đến lạm phát ba con số.
Về đường dài, nếu thâm hụt ngân sách trầm trọng như vậy còn xảy ra, không chỉ nền kinh
tế nước nhà mà cuộc sống của người dân cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Hiểu được
tầm quan trọng của thâm hụt ngân sách nhà nước với việc tăng trưởng kinh tế, nhóm tác
giả quyết định lựa chọn đề tài phân tích về ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách nhà nước
đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ năm 2000 đến năm 2016. Qua đó, dự đoán tăng
trưởng kinh tế và đề xuất một số giải pháp để cải thiện vấn đề thâm hụt ngân sách ở Việt
Nam trong những năm tiếp theo.

2. Mục tiêu nghiên cứu

Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả hướng đến làm rõ ba vấn đề:
Thứ nhất, ảnh hưởng hay mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế
Việt Nam giao đoạn 2000 đến 2016
Trang | 5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Thứ hai, xét xem mức độ ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách lên các biến số kinh tế khác
như lạm phát
Thứ ba, đề xuất một số giải pháp giúp tăng trưởng kinh tế thông qua giải quyết vấn đề
thâm hụt

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài viết là ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng
kinh tế
Phạm vi nghiên cứu trên lãnh thổ Việt Nam trong khoảng thời gian từ 2000 – 2016
Trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả cập nhật các vấn đề sau:
Thứ nhất, các lý thuyết liên quan đến đối tượng nghiên cứu và các nhân tố gây ra thâm
hụt ngân sách và tác động đến tăng trưởng kinh tế
Thứ hai, mối quan hệ giữa thâm hụt ngân sách lên các biến số kinh tế khác như tỉ lệ lạm
phát và ảnh hưởng chung của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong
khoảng thời gian từ 2000 đến 2016
Thứ ba, các giải pháp hiện có để giải quyết vấn đề thâm hụt ngân sách cũng như thúc đẩy
tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam và các giải pháp đề xuất khác trong bài nghiên cứu

4. Cấu trúc bài nghiên cứu
Bài nghiên cứu gồm 4 phần, không kể mở đầu, phụ lục và kết luận. Trong đó:
Chương 1. Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý thuyết và phương pháp nghiên cứu
Chương 2. Mơ hình phân tích

Chương 3. Kết qua nghiên cứu và kiểm định
Chương 4. Kết luận về kết quả phân tích và gợi ý chính sách tăng trưởng kinh tế

Trang | 6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Tổng quan nghiên cứu
1.1. Quan điểm của các trường phái kinh tế
Trong từng giai đoạn của lịch sử phát triển kinh tế, đã có rất nhiều quan điểm của các nhà
kinh tế học hay các trường phái khác nhau về mối quan hệ của thâm hụt ngân sách với
tăng trưởng kinh tế và một số biến số kinh tế khác. Cụ thể:
Trường phái cổ điển. Trường phái cổ điển cho rằng ngân sách phải ln trong tình trạng
cân bằng. Nói cách khác, khơng xảy ra hiện tượng thâm hụt hay thặng dư ngân sách. Đặc
biệt, thâm hụt hay bội chi ngân sách có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế và các
biến số vĩ mô của nền kinh tế như gia tăng lạm phát do khi thâm hụt, nhà nước có thể cố
bù đắp bội chi bằng việc phát hành thêm tiền, hay mất giá đồng nội tệ do nhà nước đi vay
nước ngoài hoặc tăng thuế tiêu dùng khiến giá cả hàng hóa vơ hình chung bị đẩy lên cao.
Tuy hậu quả của việc thặng dư ngân sách nhìn chung khơng nghiêm trọng như thâm hụt,
nhưng theo trường phái này thì thặng dư cho thấy nhà nước sử dụng không hiệu quả
nguồn thu ngân sách, khơng đầu tư đúng mức vào các cơng trình cơng cho cơng chúng,
gây lãng phí nguồn lực. Tuy nhiên, lý thuyết này được nhận định là khá “cứng nhắc” bởi
nếu trong một năm ngân sách, Chính phủ khơng chi hết thì bị cho là lãng phí và buộc
phải chi hết khoản thu; trong khi các khoản cần chi đến lúc cần lại khơng có tiền chi.
Trướng phái tân cổ điển. Giống như trường phái cổ điển, trường phái tân cổ điển cũng
cho rằng giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ nghịch chiều.

Cụ thể, khi thâm hụt xảy ra, chứng tỏ mức chi tiêu vượt mức và tiết kiệm quốc gia do đó
giảm xuống. Khi chi tiêu công quá nhiều, dẫn đến khoản đầu tư cho khu vực tư giảm
xuống. Thêm vào đó, thâm hụt ngân sách dễ dẫn đến việc nhà nước đi vay trong nước và
chấp nhận mọi mức lãi suất. Khi đó lãi suất tăng cao gây khó khăn cho khu vực tư hay
chèn ép khu vực tư, đầu tư tư nhân giảm xuống thì hiệu quả sản xuất cũng giảm.
Trường phái Keynes. Khác với hai trường phái cổ điển và tân cổ điển, Keynes cho rằng
giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ cùng chiều. Tăng chi ngân
sách có thể kích cầu, từ đó kích thích đầu tư và tiết kiệm. Tuy nhiên, lý thuyết của Keynes
ban đầu nhận được rất nhiều chỉ trích từ chính quyền Anh Quốc và chính phủ đã thực
hiện cắt khoản chi phúc lợi và tăng thuế để khôi phục cân bằng tài khoản quốc gia. Tuy
nhiên, Keynes cho rằng điều này sẽ không làm cho công chúng chi tiêu nhiều hơn và do
đó nền kinh tế khơng thể hồi phục. Theo Keynes, chính phủ nên chi tiêu nhiều hơn để
kích cầu tiêu dùng, từ đó có thể dẫn kết quả tất yếu là tăng trưởng kinh tế và giảm tỉ lệ
thất nghiệp.
Trang | 7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Định lý cân bằng Ricardo. Theo định lý cân bằng Ricardo hay định lý cân bằng Barro
(Ricardian equivalence hypothesis) thì thâm hụt ngân sách khơng có ảnh hưởng tích cực
hay tiêu cực nào đối với tăng trưởng kinh tế trong cả ngắn hạn và dài hạn. Nói cách khác,
“sự cân bằng” này xảy ra do việc “trả giá” giữa hiện tại và tương lai. Cụ thể, nhà nước có
thể thực hiện kích cầu bằng cách tăng chi tiêu chính phủ. Tuy nhiên, để có được khoản
chi đó, chính phủ phải phát hành công trái. Hay việc thâm hụt ngân sách do giảm thuế ở
hiện tại sẽ được “bù đắp” bằng việc tăng thuế trong tương lai. Lý thuyết của Ricardo giải
thích rằng người dân biết được giới hạn ngân sách của chính phủ nên việc thay đổi thuế
suất sẽ khơng ảnh hưởng quá nhiều đến việc tiêu dùng của họ. Nói theo cách khác, nếu
người dân biết rằng hiện tại chính phủ giảm thuế thì họ sẽ tiết kiệm nhiều hơn (dù thu
nhập khả dụng tăng lên do thuế giảm) vì trong tương lai, nhà nước chắc chắn sẽ bù đắp

cho khoản thâm hụt ấy bằng việc tăng thuế. Tuy tiết kiệm của chính phủ giảm xuống
nhưng tiết kiệm cá nhân lại tăng lên, tạo ra một trạng thái “cân bằng”.

1.2. Nghiên cứu trong và ngồi nước
Tính đến thời điểm hiện tại, đã có vơ số các nghiên cứu của các nhà kinh tế học nói chung
và các tác giả trên thế giới về các vấn đề liên quan như mối quan hệ của ngân sách nhà
nước và sự tăng trưởng kinh tế của một quốc gia cụ thể, một khu vực hay chi ngân sách
với tăng trưởng kinh tế. Dưới đây, nhóm tác giả xin trích dẫn một số nghiên cứu của các
tác giả nước ngoài và tác giả trong nước về vấn đề thâm hụt ngân sách và tăng trưởng
kinh tế. Đối với các bài nghiên cứu của tác giả nước ngồi, nhóm tác giả xin được trích
dẫn bằng tiếng anh và dịch lại trên cơ sở đọc hiểu nghiên cứu của mình.
1.2.1. Nghiên cứu nước ngồi
Constatinos Alexiou. Government Spending and Economic Growth: Econometric
Evidence from the South Eastern Europe (SEE). Journal of Economic and Social
Research 11(1) 2009, 1-16. Trong bài nghiên cứu thực nghiệm về ảnh hưởng của thâm
hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế của các nền kinh tế chuyển đổi (transition
economies1) thuộc khu vực Đông Nam Âu, tác giả Constatinos Alexiou đã sử dụng mơ
hình nền tảng là hàm sản xuất gộp phát triển bởi trường phái kinh tế tân cổ điển (Y =
𝑓(K, L)); từ đó bằng phương pháp hồi quy để tìm ra ảnh hưởng của chi tiêu chính phủ lên
5 yếu tố kinh tế-xã hội và mối quan hệ của các tác động đó lên tăng trưởng kinh tế. Kết
quả nghiên cứu chỉ ra rằng chi tiêu chính phủ khi tác động lên 4 biến capital formation
(tích lũy tài sản gộp hay đầu tư), development assistance (DA - vốn đầu tư hỗ trợ phát
triển), private investment (đầu tư khu vực tư), trade openness (mức độ mở cửa) sẽ cho ra
hiệu quả tích cực với tăng trưởng kinh tế. Riêng đối với biến population growth (tăng
trưởng dân số), chi tiêu chính phủ khơng có quan hệ chặt chẽ và do đó, chưa đánh giá
được tác động gián tiếp của nó lên tăng trưởng kinh tế.
1

Transition economy (Kinh tế chuyển đổi): Nền kinh tế chuyển đổi từ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị
trường


Trang | 8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua nghiên cứu của Alexiou, có thể thấy tác giả đã sử dụng phương pháp nghiên cứu thực
nghiệm để đưa ra mối quan hệ “dây chuyền” hay “bắc cầu” giữa chi tiêu chính phủ với
tăng trưởng kinh tế thể hiện qua tác động của nó tới các biến số kinh tế - xã hội khác. Tuy
nhiên, nghiên cứu sử dụng khá phức tạp và chồng chéo. Ngoài ra, phương pháp nghiên
cứu vẫn chỉ đưa ra được sự tác động riêng lẻ của chi tiêu chính phủ lên từng biến số từ
đó đưa ra quan hệ đó ảnh hưởng thế nào đến tăng trưởng chứ không thể hiện tác động
gộp. Cụ thể, bài chỉ ra tác động của chi tiêu chính phủ lên vốn đầu tư hỗ trợ phát triển và
kết luận tác động này sẽ tạo ra thay đổi tích cực đối với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên,
biến vốn đầu tư hỗ trợ (DA) không chỉ chịu tác động độc lập của chi tiêu mà còn được
quyết định bởi các biến số độc lập còn lại như mức độ mở cửa của nên kinh tế. Như vậy,
nghiên cứu của Alexiou chỉ đưa ra mối quan hệ gián tiếp của chi tiêu chính phủ lên tăng
trưởng kinh tế trong điều kiện chi tiêu chính phủ gắn với một biến số kinh tế-xã hội cụ
thể.
Ngoài ra, trong bài nghiên cứu, tác giả có đề cập đến việc liệu sự mở rộng quy mơ chính
phủ hay gia tăng chi tiêu chính phủ có ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế hay khơng. Vấn
đề này đã được thảo luận và chia làm hai phe đối lập với một bên đứng về mối quan hệ
ngược chiều và bên còn lại về mối quan hệ thuận chiều giữa sự gia tăng chi tiêu chính
phủ và sự tăng trưởng kinh tế. Bài nghiên cứu cũng đề cập đến việc một số lý thuyết kinh
tế cho rằng trong một số trường hợp thì việc chi tiêu ở mức độ thấp sẽ dẫn đến tăng trưởng
kinh tế nhưng trong một số trường hợp khác thì việc chi tiêu ở mức độ cao sẽ được kỳ
vọng hơn.
Đưa ra bằng chứng về quan điểm của bên ủng hộ mối quan hệ nghịch chiều, tác giả đã
trích dẫn các kết quả nghiên cứu của một số nhà nghiên cứu và tác giả khác. Cụ thể:
Kết quả nghiên cứu của Knoop (1999) cho nền kinh tế Hoa Kỳ với bộ số liệu chuỗi thời

gian trong vòng 25 năm từ 1970 đến 1995 chỉ ra rằng sự thu nhỏ quy mơ chính phủ sẽ
dẫn đến tăng trưởng kinh tế và phúc lợi.
Một nghiên cứu khác của Fölster và Henrekson (1999, 2001) với bộ số liệu tương tự thực
hiện trên phạm vi là các quốc gia giàu có từ năm 1970 đến 1995 cũng ủng hộ quan điểm
rằng tăng chi tiêu công sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế.
Ngoài ra, trong một nghiên cứu thực nghiệm khác của Ghura (1995) với dữ liệu chuỗi
thời gian và dữ liệu chéo của 33 quốc gia thuộc khu vực Châu Phi Hạ Sahara (SubSaharan Africa) trong khoảng thời gian từ 1970 đến 1990, tác giả đã cung cấp bằng chứng
cho mối quan hệ nghịch chiều giữa chi tiêu chính phủ và tăng trưởng kinh tế. Các quốc
gia trong nghiên cứu của Ghura được chia làm bốn nhóm: Các quốc gia tăng trưởng
nhanh (tốc độ tăng trưởng trên 2%), các quốc gia tăng trưởng trung bình – yếu (0% 1,9%), các quốc gia tăng trưởng yếu ((-1%) - (-0,01%)) và các quốc gia tăng trưởng rất
yếu (tốc độ tăng trưởng dưới -0,9%).
Ngồi ra, cịn rất nhiều các nghiên cứu của các tác giả khác được đề cập trong bài viết.
Trang | 9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Như vậy, từ nhóm nghiên cứu này, có thể tạm thời cho rằng việc thâm hụt ngân sách do
mở rộng quy mơ chính phủ hay tăng chi chính phủ có thể dẫn tới sự đình trệ trong tăng
trưởng kinh tế. Tuy nhiên, các nghiên cứu trên hầu hết mới đưa ra kết luận về mối quan
hệ của chi tiêu chính phủ nói chung đến tăng trưởng kinh tế mà khơng đề cập đến cường
độ hay mức độ ảnh hưởng cùng việc nêu ra được nhân tố nào trong chi tiêu là tác động
mạnh mẽ hơn cả đến tăng trưởng kinh tế và liệu mức độ thâm hụt ngân sách của quốc gia
đó có phải chiếm phần nhiều trong bộ số liệu hay khơng.
Đối với nhóm ủng hộ mối quan hệ thuận chiều, tác giả Constatinos Alexiou có đề cập đến
một nghiên cứu của chính mình vào năm 2007 về nền kinh tế Hy Lạp. Sau khi phân tích
các yếu tố thuộc chi tiêu chính phủ, tác giả đã đưa ra bằng chứng rằng có một mối quan
hệ thuận chiều giữa sự gia tăng của một số yếu tố trong chi tiêu chính phủ với tăng trưởng
GDP. Ngồi ra, bài nghiên cứu của Kelly (1997) về ảnh hưởng của chi tiêu ngân sách nhà
nước với tăng trưởng của 73 quốc gia trong khoảng thời gian từ 1970 đến 1989 hay nghiên

cứu của Aschauer (1990) cũng ủng hộ mối quan hệ này.
Tương tự như nhóm nghiên cứu trước, bài viết của các tác giả trên cũng không đề cập rõ
ràng chi tiêu khơng vượt q ngưỡng nào thì cho ra kết quả thuận chiều và ngược lại.
Ngồi tác giả Constatinos Alexiou có phân tích các yếu tố thuộc chi tiêu chính phủ thì rất
ít các nhà nghiên cứu khác cũng làm theo cách tương tự. Và do đó, ảnh hưởng của thâm
hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế là chưa thể nói rõ.
Nhìn chung, bài nghiên cứu của tác giả Constatinos Alexiou mới dừng lại ở mức độ
nghiên cứu mối quan hệ của chi tiêu chính phủ với tăng trưởng kinh tế chứ không đào
sâu vào yếu tố thâm hụt ngân sách.
Nur Hayati Abd Rahman. The Relationship between Budget Deficit and Economic
Growth from Malaysia’s Perspective: An ARDL Approach. IPEDR vol.38 (2012). Khác
với nghiên cứu của Alexiou, nghiên cứu của Rahman đi sâu hơn vào mối quan hệ giữa
thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, tác giả Nur Hayati Abd Rahman
cũng sử dụng phương pháp thực nghiệm, chạy mơ hình ARDL (kết hợp giữa mơ hình
Var và OLS) cho bộ số liệu giai đoạn 2000 đến 2011 (lấy theo quý) để kiểm chứng mối
quan hệ dài hạn giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế của Malaysia. Mơ hình
được tác giả sử dụng để nghiên cứu ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng
kinh tế sử dụng các biến số có tác động đặc thù đến nền kinh tế Malaysia. Mơ hình được
thể hiện: y = 𝑓(debt, prod, unprod). Trong đó, y là GDP thực tế (real GDP), debt là nợ
công (public debt – government’s debt), prod là gia tăng chi tiêu sản xuất (growth of
productive expenditure) và unprod là gia tăng chi tiêu khơng có tính sản xuất (growth
non-productive expenditure). Theo tác giả, hai biến prod và unprod được tác giả thêm
vào do mức độ đóng góp và sự liên quan chặt chẽ của chúng đến thâm hụt ngân sách.
Trang | 10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Qua thực nghiệm, bài nghiên cứu kết luận khơng có mối quan hệ dài hạn giữa thâm hụt
ngân sách với tăng trưởng kinh tế của Malaysia, đồng nghĩa với việc bài đi theo quan

điểm của định lý cân bằng Barro – Ricardo (Ricardian equivalence hypothesis) rằng có
mối quan hệ trung hòa giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế. Khác với quan
điểm của Ricardo, bài nghiên cứu chỉ ra có sự khác biệt trong quan điểm về mối quan hệ
của thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế giữa các trường phái. Cụ thể, học thuyết
kinh tế trường phái Keynes (Keynesian economies) cho rằng giữa thâm hụt ngân sách và
tăng trưởng kinh tế là mối quan hệ tích cực; trường phái kinh tế học tân cổ điển (neoclassical) lại khẳng định điều ngược lại; trong khi Ricardo đứng ở vị trí trung lập. Tuy
nhiên, bài nghiên cứu cũng chỉ ra rằng khơng có nhiều nhà kinh tế học đồng ý với quan
điểm của trường phái tân cổ điển.
Theo như giải thích của tác giả cho trường hợp của trường phái tân cổ điển, nhìn chung
chính phủ sẽ phải đi vay trong và ngoài nước để bù đắp thâm hụt ngân sách. Việc gia tăng
nhu cầu các khoản vay của chính phủ làm tăng lãi suất và gây ra hiện tượng chèn ép khu
vực tư nhân do chính phủ có thể vay ở mọi mức lãi suất cịn khu vực tư nhân thì khơng.
Việc khu vực tư bị chèn ép khiến các khoản đầu tư từ khu vực này cũng giảm theo và do
đó, làm suy giảm mức độ tăng trưởng kinh tế. Quan điểm này khá giống với kết luận
trong nghiên cứu của Ahmed và Miller (2000) được đề cập ở dưới và nghiên cứu của Ball
và Mankiw với trường hợp nước Mỹ năm 1960 đến 1994.
Ngoài ra, trong bài viết, tác giả cũng trích dẫn một vài nghiên cứu khác, tiêu biểu như
của Bose, Haque và Osborn về ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh
tế của 30 quốc gia đang phát triển giai đoạn từ 1970 đến 1990 với dữ liệu bảng. Qua
nghiên cứu thực nghiệm, ba tác giả kết luận rằng thâm hụt ngân sách giúp nền kinh tế
phát triển trong điều kiện sự thâm hụt là hệ quả của tăng chi tiêu sản xuất như chi tiêu
vào giáo dục, sức khỏe, và chi tiêu cho đầu tư (CAPEX).
Goher Fatima, Mehboob Ahmed, Wali ur Rehman. Consequential Effects of Budget
Deficit on Economic Growth of Pakistan. International Journal of Business and Social
Science Vol. 3 No. 7; April 2012. Giống với nghiên cứu của Rahman, nghiên cứu của
nhóm ba tác giả Goher, Mehboob và Wali chỉ rõ hơn về chuỗi ảnh hưởng của thâm hụt
ngân sách lên tăng trưởng kinh tế của Pakistan. Bài nghiên cứu thực nghiệm của nhóm
tác giả sử dụng số liệu chuỗi thời gian trong khoảng thời gian từ 1978 đến 2009 với phân
tích hồi quy (OLS) dựa trên mơ hình gốc của Shojai (1999) cho ra kết quả về ảnh hưởng
tiêu cực của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế. Cụ thể, mơ hình sử dụng trong

bài nghiên cứu như sau:
Ln (GDP) = β0 + β1 ln (INFL) + β2 ln (EXCH) + β3 ln (RIR) + ln β4 (BD) + ln β5 (GI) + u

Trang | 11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Trong đó, 5 biến độc lập được sử dụng bao gồm lạm phát (INFL), tỷ giá thực (EXCH),
lãi suất thực (RIR), thâm hụt ngân sách (BD) và tổng đầu tư (GI).
Đưa ra kết luận về kết quả nghiên cứu, nhóm tác giả có đề cập đến nguyên nhân cho tác
động tiêu cực của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Pakistan là do chính phủ
thiếu nguồn lực để bù đắp cho các khoản chi phí phát sinh trong tương lai. Hay nói cách
khác, tiết kiệm và thu nhập của chính phủ khơng đủ bù đắp chi tiêu. Bên cạnh đó, tác
giả cũng đề cập đến nhân tố lạm phát có ảnh hưởng tiêu cực (tác động nghịch chiều)
đến tăng trưởng kinh tế.
Ngồi ra, trong bài nghiên cứu, nhóm tác giả có đề cập đến kết quả nghiên cứu của một
số tác giả tiêu biểu khác. Cụ thể như:
Ahmed và Miller (2000) chứng minh rằng chi tiêu chính phủ bao gồm hai thành phần.
Phần thứ nhất là chi cho trị an xã hội và phúc lợi nhiều dẫn đến giảm chi đầu tư. Phần thứ
hai là chi cho khu vực dịch vụ, bao gồm cả các phương tiện giao thông vận tải dẫn đến
tăng khoản đầu tư từ khu vực tư. Từ đó, cho ra kết luận sự sụt giảm trong chi đầu tư dẫn
đến thâm hụt ngân sách.
Nghiên cứu của Al-Khedar (1996) về ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng
kinh tế của các quốc gia thuộc khu vực G-7 từ 1964 đến 1993 cho ra kết quả thâm hụt có
ảnh hưởng tiêu cực đến cán cân thương mại nhưng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng
kinh tế.
Tương tự, nghiên cứu của Barro (1979) cũng phát hiện ảnh hưởng tích cực và tầm quan
trọng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế. Ảnh hưởng này có được là do mối
quan hệ tích cực giữa thâm hụt ngân sách và lạm phát.

Ngoài ra, bài viết của nhóm ba tác giả cịn đề cập đến một nghiên cứu nổi bật của tác giả
Huỳnh (2007) sẽ được phân tích rõ hơn ở mục [1.2.2].
1.2.2. Nghiên cứu trong nước
ND Huynh. Budget Deficit and Economic Growth in Developing countries: The Case of
Vietnam. Kansai institute for social and economic research, 2007. Cũng sử dụng phương
pháp nghiên cứu thực nghiệm với bộ số liệu lấy trong phạm vi các nước Châu Á đang
phát triển trong giai đoạn 1990 đến 2006, tác giả Đỗ Ngọc Huỳnh kết luận có tác động
tiêu cực của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng GDP của Việt Nam. Thêm vào đó, tác
giả cịn chỉ ra rằng có hiện tượng lấn át (crowding-out effect2) khi thâm hụt gia tăng. Kết
luận này tương tự với giải thích của tác giả Rahman ở mục [1.2.1] cho quan điểm của
trường phái tân cổ điển về ảnh hưởng tiêu cực của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng
kinh tế trong trường hợp xảy ra lấn át khu vực tư.
2

Hiện tượng lấn át (crowding-out effect): Học thuyết kinh tế chỉ ra rằng sự gia tăng chi tiêu khu vực công sẽ làm
giảm hoặc thậm chí triệt tiêu chi tiêu khi vực tư

Trang | 12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Huỳnh Thế Nguyễn, Nguyễn Lê Hà Thanh Na, Lê Quốc Nghi. Mối quan hệ giữa thâm hụt
ngân sách và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Tạp chí Phát triển KH & CN, tập 18, số
Q2, 2015. Đối với nghiên cứu của ba tác giả với mơ hình Var (véc tơ tự hồi quy) cho bộ
số liệu giai đoạn 1990 đến 2012 với mơ hình gốc là nghiên cứu của Shojai (1999). Mơ
hình cụ thể thể hiện dưới dạng
Yt = A1Yt-1 + A2Yt-2 + …+ ApYt-p + st + ut
Với Yt là vecto gồm 6 biến nội sinh GDP, BD (budget deficit), GI (gross investment),
RIR (real interest rate – lãi suất thực), CPI, RI (real interest – tỉ lệ lãi suất thực); Ai là ma

trận (6x6) tham số; ut là vecto nhiễu và st là vecto hằng số.
Qua nghiên cứu, nhóm tác giả đưa ra kết luận:
“Thâm hụt ngân sách khơng có quan hệ nhân quả với GDP và ngược lại GDP khơng có
quan hệ nhân quả với thâm hụt ngân sách. Như vậy, thâm hụt ngân sách không trực tiếp
làm ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế.”
Như vây, so với bài nghiên cứu của tác giả Huỳnh (2007) cho rằng có mối quan hệ tiêu
cực giữa thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế, bài nghiên cứu của nhóm ba tác giả
trên chỉ ra rằng khơng có mối liên hệ trực tiếp giữa hai biến số trên. Như vậy, kết quả khá
giống với nghiên cứu của Rahman (2012) cho trường hợp của Malaysia được đề cập ở
mục [1.2.1] rằng trong dài hạn khơng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thâm hụt ngân sách
và tăng trưởng kinh tế.
Đặng Văn Cường, Phạm Lê Trúc Quỳnh. Tác động của thâm hụt ngân sách đến tăng
trưởng kinh tế: Bằng chứng ở các nước Đơng Nam Á. Tạp chí Phát triển và Hội nhập.
Số 23 (33), tháng 07-08, 2015. Bài nghiên cứu thực nghiệm của hai tác giả Văn Cường
và Trúc Quỳnh sử dụng bộ số liệu từ 2001 đến 2013 trong phạm vi các nước Đông Nam
Á với phương pháp GLS (bình phương tối thiểu tổng quát) để giảm thiểu tối đa các khuyết
tật của mơ hình so với OLS. Nghiên cứu của hai tác giả cũng dựa trên mơ hình gốc thuộc
nghiên cứu của Shojai (1999). Tuy nhiên, có sự thay đổi một số biến so với mơ hình gốc.
Cụ thể, nhóm tác giả sử dụng 4 biến độc lập bao gồm thâm hụt ngân sách (Bd), lạm phát
(Inf), đầu tư nước ngồi (Inv) và tín dụng khu vực (Dc).
GDPit = αi + β1iBd + β2iInf + β3iInv + β4iDc + εit
Kết quả được tóm tắt như sau:
“ Kết quả thực nghiệm cho thấy thâm hụt ngân sách, tín dụng khu vực tư tác động tiêu
cực đến tăng trưởng kinh tế, đầu tư nước ngồi tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế,
cịn lạm phát thì khơng có ý nghĩa thống kê.”
Nhóm tác giả có chú thích rằng tuy lạm phát trong trường hợp này khơng có ý nghĩa
thống kê nhưng khi chạy thử nghiệm thì cho ra quan hệ cùng chiều với tăng trưởng kinh
tế và kết quả tương tự như trong một bài nghiên cứu của Ramzan và cộng sự (2013). Giải
Trang | 13


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


thích cho vấn đề này, nhóm tác giả cho rằng các quốc gia Đơng Nam Á có khả năng tận
dụng tốt lạm phát để thúc đẩy xuất khẩu từ đó giúp tăng trưởng kinh tế.

2. Cơ sở lý thuyết
2.1. Ngân sách nhà nước
2.1.1. Khái niệm
Cho đến hiện tại, có khá nhiều khái niệm khác nhau về ngân sách nhà nước.
Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015QH13 khoản 14 điều 4: “Ngân sách nhà
nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một
khoảng thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm
thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước.” Theo đó, ngân sách Nhà nước sẽ bao
gồm: Ngân sách trung ương và ngân sách đia phương.
Theo khoản 15 điều 4 của Luật Ngân sách Nhà nước:
“Ngân sách trung ương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp trung ương
hưởng và các khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp trung ương.”
Theo khoản 13 điều 4 của Luật Ngân sách Nhà nước:
“Ngân sách địa phương là các khoản thu ngân sách nhà nước phân cấp cho cấp địa
phương hưởng, thu bổ sung từ ngân sách trung ương cho ngân sách địa phương và các
khoản chi ngân sách nhà nước thuộc nhiệm vụ chi của cấp địa phương.”
Theo một bài nghiên cứu đăng trên website của World Bank (Ngân hàng Thế giới) của
tác giả Dorotinsky, định nghĩa về ngân sách nhà nước (government budget) được phân
tích từng phần theo “budget” và “government”. Như vậy, “budget” (ngân sách) bắt nguồn
từ budjet được sử dụng trong thời kì Middle English3 với ý nghĩa là “túi tiền của Nhà vua”
trong đó bao gồm các khoản tiền dùng để chi tiêu công. “Budget” về sau phát triển theo
hai chiều hướng. Ban đầu, Quốc hội đấu tranh để giành quyền kiểm sốt ngân sách và để
chính phủ chịu trách nhiệm về việc sử dụng “tài nguyên” của ngân sách. Nói cách khác
là Quốc hội “thông qua” việc sử dụng ngân sách trong khi chính phủ phụ trách về thực

hiện các khoản thu chi của ngân sách. Về sau thì vai trò của ngân sách trở nên phức tạp
hơn. Chi tiêu của chính phủ giành cho nhiều mục đích bao gồm phát triển kinh tế, mục
tiêu xã hội, và tái phân phối. Do đó, chính phủ cần những chính sách tài khóa “đủ an tồn”
và ngân sách chính là một “cơng cụ” tiềm năng trong việc giúp chính phủ thực hiện các
chính sách ấy. Như vậy, đối với những nước có hệ thống chính quyền tập trung hay mang
tính đại biểu thì ngân sách là một tấm gương tài chính phản ảnh sự lựa chọn của xã hội.
Và do đó, các khoản chi tiêu công chỉ nên được sử dụng dưới sự điều chỉnh của luật pháp.

3

Thời kì Middle English: Bắt đầu từ năm 1066 khi người Norman từ Pháp sang xâm lược Anh Quốc và mở ra thời
kì Middle English. Khi người Norman đến Anh, họ đã mang tiếng Pháp du nhập vào Anh và làm phong phú thêm
hệ thống ngơn ngữ thời kì này. Ví dụ “qu” có thể được thay thế bởi “cw” (như vậy “queen” được viết lại thành
“cween”). Thời kì Middle English kéo dài đến giữa thế kỉ 15, nhường chỗ cho thời kì Modern English.

Trang | 14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Đối với hầu hết các nước thì chu kỳ ngân sách thường kéo dài 12 tháng (một năm tài
khóa).
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, Ngân sách Nhà nước là một khâu của hệ thống tài chính
quốc gia, nó phản ánh quan hệ TC phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và
sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước khi Nhà nước tham gia phân phối các nguồn
tài chính quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước, trên cơ sở luật định.
2.1.2. Đặc điểm
Nhìn chung, ngân sách nhà nước có ba đặc điểm chính.
Thứ nhất, việc tạo lập và sử dụng quỹ ngân sách nhà nước luôn gắn liền với quyền lực
của Nhà nước và được tiến hành trên cơ sở luật định.

Thứ hai, ngân sách nhà nước luôn gắn chặt với sở hữu nhà nước.
Thứ ba, hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước thực hiện theo nguyên tắc không hoàn trả
trực tiếp là chủ yếu.
2.1.3. Nguyên tắc cơ bản quản lý ngân sách nhà nước
Việc quản lý ngân sách nhà nước được dựa trên ba nguyên tắc cơ bản.
Nguyên tắc niên hạ.
Mỗi năm chính phủ phải thơng qua ngân sách nhà nước một lần và thi hành ngân sách
trong thời gian một năm (tùy theo mỗi quốc gia).
Nguyên tắc đơn nhất – tập trung thống nhất.
Quốc hội quyết định dự toán và phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước. Tồn bộ dự
tốn thu, chi cần được trình bày trong một văn kiện duy nhất. Chính phủ khơng được đệ
trình dự tốn ngân sách trước Quốc hội bằng nhiều văn kiện khác nhau và Quốc hội chỉ
xem xét và thông qua ngân sách nhà nước bằng một đạo luật duy nhất.
Nguyên tắc toàn vẹn và đầy đủ.
Mọi khoản thu chi của Nhà nước đều phải tập trung đầy đủ, tồn bộ vào ngân sách nhà
nước, khơng được bỏ sót hoặc để bất kì nguồn nào ngồi ngân sách nhà nước. Tất cả
khoản thu và khoản chi của quốc gia phải ghi vào trong dự tốn ngân sách nhà nước,
khơng có sự bù trừ giữa thu và chi.

2.2. Thâm hụt ngân sách
2.2.1. Khái niệm
Theo Luật Ngân sách Nhà nước số 83/2015QH13: “Bội chi ngân sách nhà nước bao gồm
bội chi ngân sách trung ương và bội chi ngân sách địa phương cấp tỉnh. Bội chi ngân sách
trung ương được xác định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách trung ương
không bao gồm chi trả nợ gốc và tổng thu ngân sách trung ương. Bội chi ngân sách địa
phương cấp tỉnh là tổng hợp bội chi ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương, được xác
Trang | 15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



định bằng chênh lệch lớn hơn giữa tổng chi ngân sách cấp tỉnh không bao gồm chi trả nợ
gốc và tổng thu ngân sách cấp tỉnh của từng địa phương.”
Keith Sill - senior economist in the Research Department of the Philadelphia Fed. Do
Budget deficits cause inflation? Business Review, Q3, 2005. Theo nghiên cứu của Keith
Sill, tác giả có giải thích ngắn gọn rằng thâm hụt ngân sách là việc chi tiêu của một chủ
thể, mà vượt quá các khoản thu hay thu nhập mà chủ thể đó có thể đạt được.
Nguyễn Văn Ngọc – Giảng viên khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Từ điển Kinh tế học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006.
Thâm hụt ngân sách (budget deficit) là “tình hình trong đó tổng chi tiêu vượt quá tổng
thu nhập hay nguồn thu ngân sách. Khái niệm này thường được dùng để chỉ tình trạng
tổng nguồn thu từ thuế của chính phủ khơng đủ để đáp ứng nhu cầu chi tiêu của chính
phủ.”
Ngồi ra, trong Từ điển Kinh tế học của Nguyễn Văn Ngọc, tác giả cũng đưa ra một số
cơng thức tính thâm hụt ngân sách như sau:
BD = G – T (1)
Trong đó:
BD – Budget deficit: Thâm hụt ngân sách
G: Tổng chi tiêu chính phủ
T: Tổng nguồn thu chính phủ
Tuy nhiên, do mức thu dòng từ thuế phụ thuộc vào thu nhập (Y) của nền kinh tế với T = tY (t là
thuế suất bình qn) cịn chi tiêu chính phủ (G = G*) thì khơng nên phương trình trên được viết
lại như sau:

BD = G* - tY (2)
Giải thích cho phương trình (2), tác giả Nguyễn Văn Ngọc có viết:
“Phương trình này cho thấy thâm hụt ngân sách có thể phát sinh một cách khách quan
(khi thu nhập Y của nền kinh tế giảm xuống dưới một mức nào đó), chứ khơng phải chỉ
phụ thuộc vào chính phủ (tức việc chính phủ quyết định mức chi tiêu và thuế suất bình
qn). Để có chỉ tiêu đánh giá mức thâm hụt hồn tồn do yếu tố chủ quan của chính phủ

gây ra, người ta dùng chỉ tiêu thâm hụt ngân sách tồn dụng (với Y = Y*, trong đó Y* là
sản lượng toàn dụng)”.
Ngoài ra, để thấy được tương đối mức độ thâm hụt hay bội chi so với tổng sản phẩm quốc
nội, ta có tỉ lệ bội chi ngân sách được tính như sau:
Tỉ lệ bội chi NSNN =

Mức bội chi NSNN
GDP

x 100

Đối với các nước mới nổi hoặc đang phát triển như Việt Nam thì mức bội chi lành mạnh
nằm trong khoảng tỉ lệ bội chi là 3%, so với các nước phát triển là khoảng 5%.
Trang | 16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.2.2. Phân loại
Theo quan điểm của hai tác giả Paul A. Samuelson và William D.Nordhaus được nêu ra
trong cuốn sách Kinh tế học, NXB Tài chính, Hà Nội, 2007, bội chi ngân sách nhà nước
được chia thành 2 loại chính: Thâm hụt cơ cấu (Structural budget deficit) và thâm hụt chu
kỳ (Cyclically adjusted budget deficit).
“Thâm hụt cơ cấu là loại thâm hụt phát sinh từ các chính sách tùy biến của chính phủ như
các quy định về thuế suất, trợ cấp bảo hiểm xã hội hay quy mô chi tiêu cho giáo dục, quốc
phòng,...”
“Thâm hụt chu kỳ là các khoản thâm hụt gây ra bởi tình trạng của chu kỳ kinh tế, nghĩa
là bởi mức độ cao hay thấp của sản lượng và thu nhập quốc dân. Ví dụ khi nền kinh tế
suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp tăng sẽ dẫn đến thu ngân sách từ thuế giảm xuống trong khi
chi ngân sách cho trợ cấp thất nghiệp tăng lên.”

Bên cạnh đó, Từ điển Kinh tế học của tác giả Nguyễn Văn Ngọc cịn đề cập đến một loại
hình thâm hụt ngân sách khác. Đó chính là thâm hụt ngân sách thực thiện (actual budget
deficit), tức là “mức thâm hụt thực sự ghi nhận được trong một tài khoản nhất định”.
2.2.3. Các nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thâm hụt ngân sách. Trong đó, có thể kể đến 6 nguyên
nhân cơ bản:
Thứ nhất, chiến tranh, thiên tai,… buộc Chính phủ phải thực hiện các khoản chi cho cứu
trợ, xây dựng lại các cơ sở hạ tầng,…
Thứ hai, khủng hoảng kinh tế buộc Chính phủ phải đưa ra gói kích cầu.
Thứ ba, sự ưa chuộng chính sách tài khóa mở rộng dẫn đến chi tiêu quá đà.
Thứ tư, gánh nặng từ chi phí an sinh xã hội do theo đuổi mơ hình “nhà nước phúc lợi
Châu Âu”.
Thứ năm, đầu tư tư nhân giảm xuống do tập trung phát triển đầu tư công.
Thứ sáu, cơ chế quản lý ngân sách kém hiệu quả, Chính phủ khơng có khả năng kiểm
sốt tài chính quốc gia.
Đối với tình hình của Việt Nam trong những năm gần đây, theo Ths. Nguyễn Thị Hệ Đại học Kinh tế Kỹ thuật công nghiệp. Thâm hụt ngân sách ở một số nước và những vấn
đề đặt ra. Tạp chí Tài chính số 8, 2013 trên website tapchitaichinh.vn (Cơ quan thông tin
của Bộ Tài chính), tình trạng thâm hụt ngân sách diễn ra tại Việt Nam cũng như các quốc
gia khác nhìn chung chính là hệ quả của 5 nguyên nhân sau:
Thứ nhất, một trong hai yếu tố dẫn đến tình trạng bội chi ngân sách chính là đường lối
chi tiêu chưa hợp lý, kém hiệu quả, chi vượt quá thu của cơ quan đầu não Chính phủ. Ý
tưởng cắt giảm chi tiêu cũng không hề dễ thực hiện bởi các khoản chi bắt buộc như “trợ
Trang | 17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


cấp an sinh xã hội, chăm sóc y tế” để nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
Không chỉ vậy, một phần “ngân khố” của các chính phủ cũng được chi cho hạng mục
“trợ giá năng lượng” cho người dân thông qua dịch vụ tiền điện, tiền nước giá rẻ,... cũng

tốn khơng ít tiền của.
Thứ hai, thâm hụt cũng là một trong các đối tượng phải chịu ‘dư chấn’ từ các cuộc khủng
hoảng kinh tế - tài chính trên phạm vi tồn cầu, điển hình là vào năm 2008. Ta có thể dễ
dàng nhận thấy, các sự kiện kinh hồng này có khả năng tàn phá khiến các doanh nghiệp
lâm vào tình cảnh lao đao, giải thể, phá sản. Từ đó, một phần nguồn thu ngân sách từ thuế
thu nhập doanh nghiệp cũng bị hạn chế đáng kể.
Thứ ba, các thảm họa thiên nhiên, các cuộc bạo động, khủng bố, dịch bệnh hay các sự
kiện khách quan, khó lường và để lại hậu quả nặng nề khác cũng là một phần khiến ngân
sách nhà nước bị thiệt hại không hề ít khi phải chi tiêu cho các hoạt động dự báo, phòng
ngừa và khắc phục tàn dư sau các thảm họa trên.
Thứ tư, tỷ lệ lạm phát cao là một trong những yếu tố chủ yếu dẫn đến thâm hụt tại các
nước trên thế giới, nhất là ở các nước Châu Á đang phát triển. Những khoản chi tiêu của
Chính phủ các nước được tài trợ bởi thu thuế hoặc các khoản thu khác có thể góp phần
dẫn đến dư thừa của tổng cầu và gây lạm phát. Thêm vào đó, trên thực tế Chính phủ nhiều
nước có thể “bơm tiền” ra để tài trợ cho thâm hụt ngân sách, do giá cả chưa phản ứng
ngay. Tuy nhiên, trong trung và dài hạn, khi lạm phát xảy ra thì khả năng thu thuế lạm
phát sẽ dần bị hạn chế.
Thứ năm, chính phủ các nước huy động vốn bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ,
miễn giảm thuế và sử dụng các quỹ dự trữ. Để đối phó với khủng hoảng kinh tế, nhiều
nước buộc phải sử dụng gói kích cầu tiêu dùng, tăng trưởng kinh tế nhưng đây cũng chính
là nguyên nhân dẫn tới thâm hụt tăng cao.
Cụ thể tại Việt Nam, lý do khiến nguồn chi ngân sách thường vượt mức dự toán đề ra sẽ
được minh họa bằng các con số và nguyên nhân sau đây:
Từ năm 2008 đến 2010, khoản chi ngân sách đã được mở rộng nhằm tạo điều kiện cho
việc triển khai các chính sách kích cầu trong bối cảnh của cuộc đại khủng hoảng kinh tế
bao trùm khắp thế giới.
Tỷ trọng các khoản chi thường xuyên trong tổng chi ngân sách đã có động thái tăng dần
từ mức 50.37% (2005) đã chạm mốc 61.67% (2012). Nguyên nhân chính là trong khoảng
thời gian này, chính phủ đang dần để mắt đến khu vực hành chính sự nghiệp thơng qua
chính sách tăng lương dành cho đối tượng công chức, viên chức nhằm trực tiếp triệt tiêu

động cơ dẫn đến tệ nạn tham nhũng và hạn chế tình trạng chảy máu chất xám sang các
khu vực kinh tế tư nhân. Tuy nhiên, khi khoản chi dành cho bộ máy nhà nước này cứ tiếp
tục tăng, nó cũng góp phần gây nên tình trạng bội chi ngân sách nan giải.
Trang | 18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


2.3. Tăng trưởng kinh tế
2.3.1. Khái niệm
Nguyễn Văn Ngọc – Giảng viên khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Từ điển Kinh tế học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006.
Tăng trưởng kinh tế (economic growth) là “sự gia tăng của sản lượng tiềm năng theo thời
gian của một nền kinh tế. Khả năng thực sự của nền kinh tế trong việc sản xuất ra nhiều
hàng hóa và dịch vụ hơn là phụ thuộc vào 5 yếu tố: Sự gia tăng số lượng và chất lượng
hàng đầu tư của nó (tích lũy vốn), sự gia tăng số lượng và chất lượng lực lượng lao động
của nó, sự gia tăng số lượng và chất lượng tài nguyên thiên nhiên của nó, sự sử dụng có
hiệu quả các đầu vào nhân tố này sao cho tối đa hóa được phần đóng góp của chúng vào
q trình mở rộng sản lượng do năng suất tăng lên, phát triển và áp dụng vào các kỹ thuật
và sản phẩm mới (tiến bộ kỹ thuật).”
Cũng theo tác giả Nguyễn Văn Ngọc, tổng cầu là một trong các yếu tố quyết định tiềm
năng phát triển của nền kinh tế. Cụ thể, tổng cầu phải đủ cao để đáp ứng được năng lực
sản xuất thêm của nền kinh tế. Tăng trưởng kinh tế cao là một trong 5 mục tiêu của chính
sách kinh tế vĩ mô. Tăng trưởng kinh tế luôn được đặt lên hàng đầu vì nó trực tiếp liên
quan đến mức độ thịnh vượng của xã hội và kích thích tiêu dùng nội địa.
Ngoài ra, cũng trong Từ điển Kinh tế học, tác giả Nguyễn Văn Ngọc có đề cập đến:
“Tăng trưởng kinh tế thường được tính bằng mức tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP)
theo thời gian hoặc mức tăng GDP đầu người theo thời gian. Chỉ tiêu sau gắn mức tổng
sản lượng với những thay đổi về dân số. Bởi vậy, nếu tổng sản lượng chỉ tăng nhanh hơn
một chút so với mức tăng dân số, mức sống bình quân chỉ được cải thiện không đáng kể.”

Theo Ngân Hàng Thế Giới (World Bank), “tăng trưởng kinh tế chỉ là sự gia tăng về lượng
của những đại lượng chính đặc trưng cho một trạng thái kinh tế, trước hết là tổng sản
phẩm xã hội, có tính mối liên quan đến dân số”.
Theo lý thuyết của Adam Smith, “tăng trưởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình qn
đầu người hoặc tăng sản phẩm lao động tức là tăng thu nhập rịng xã hội.” Ơng chỉ ra
năm nhân tố tăng trưởng kinh tế gồm: lao động, tư bản, đất đai, tiến bộ kĩ thuật và môi
trường chế độ kinh tế – xã hội.
Theo lý thuyết của trường phái tân cổ điển, nguồn gốc của sự tăng trưởng thể hiện qua
hàm sản xuất. Hàm số này nêu lên mối quan hệ giữa sự tăng lên của đầu ra với sự tăng
lên của các yếu tố đầu vào: vốn, lao động, tài nguyên và khoa học công nghệ. Như vậy,
để tăng trưởng thì các nhà sản xuất có thể lựa chọn cơng nghệ sử dụng nhiều vốn hoặc
công nghệ sử dụng nhiều lao động.

Trang | 19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Theo lý thuyết của Solow, nền kinh tế nằm ở trạng thái ổn định thì nó sẽ đứng ngun tại
đó, và nếu chưa ổn định thì nó sẽ có xu hướng tiến về đó. Vậy trong dài hạn, nếu tỷ lệ tiết
kiệm cao thì nền kinh tế sẽ có mức sản lượng lớn hơn.
Tóm lại, tăng trưởng kinh tế có thể là sự gia tăng của một trong 2 thước đo phổ biến tổng
sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản phẩm quốc gia (GNP). Các yếu tố tác động đến
tăng trưởng kinh tế là khác nhau tùy theo trường phái kinh tế, lý thuyết kinh tế và tình
hình kinh tế cụ thể của mỗi quốc gia.
2.3.2. Các thước đo tăng trưởng kinh tế hiện có
GDP khơng là đơn vị duy nhất để đo lường tình hình tăng trưởng của một quốc gia. Một
số nước khác đã sử dụng các chỉ số khác tối ưu và chính xác hơn GDP để làm thang đo
tốc độ phát triển của nền kinh tế, ví dụ như GNI (chỉ số thu nhập quốc dân) hay GNP
(tổng sản phẩm quốc gia).

Tuy vậy, GDP vẫn là chỉ số tiêu biểu và được sử dụng phổ biến nhất để đánh giá “sức
khỏe” của toàn bộ nền kinh tế. Trong bài nghiên cứu này, nhóm tác giả cũng lựa chọn
GDP làm đơn vị đo lường sự ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế
vì chỉ số này đại diện cho tình hình sản xuất, tăng trưởng kinh tế của đất nước và là thước
đo phúc lợi quốc gia (một cách tương đối). Tuy GDP không phải là chỉ số đo lường kinh
tế tốt nhất nhưng nó phổ biến (được nhiều quốc gia sử dụng, bao gồm Việt Nam) và liên
tục (chỉ số được cập nhật mỗi quý một lần).
Tuy nhiên, GDP vẫn có những hạn chế nhất định khiến cho chất lượng phản ánh tình hình
tăng trưởng kinh tế của đơn vị này cũng khơng hồn tồn chính xác tuyệt đó:
Thứ nhất, GDP không đủ sức phản ánh chất lượng thực tế của sản phẩm hay dịch vụ hay
những lợi ích hoặc thiệt hại thực tế mà chúng đem lại/ gây ra cho người tiêu dùng. Đó
chính là lý do tại sao một nền kinh tế được mệnh danh là “tăng trưởng nóng” như Trung
Quốc vẫn khơng thể tránh khỏi tình trạng ơ nhiễm khơng khí trầm trọng ảnh hưởng trực
tiếp đến sức khỏe của người dân.
Thứ hai, GDP là chỉ số khá phiến diện khi không hề đề cập đến “đời sống tinh thần” của
người dân trong một nền kinh tế. Ví dụ, các dự án BOT được triển khai theo hình thức
“chính phủ tài trợ, tư nhân cung cấp” được kỳ vọng sẽ vừa đem lại nguồn thu trực tiếp
xung vào ngân sách lại vừa góp phần thúc đẩy doanh thu của các doanh nghiệp (do các
công ty vận tải sẽ phải tăng giá do chi phí đường bộ phát sinh thêm). Tuy nhiên sau cùng,
người dân vẫn phải chịu khoản chi phí đắt đỏ nếu muốn lưu thơng trên các tuyến đường
đặt trạm BOT. Hơn nữa, tình trạng ơ nhiễm môi trường phát sinh do việc xây dựng trạm
BOT cũng ảnh hưởng khơng ít đến đời sống của người dân.
Thứ ba, GDP cũng khơng hề nói lên tình trạng phân phối thu nhập cân đối hay bất bình
đẳng trong một quốc gia. Tổng sản phẩm quốc nội tăng lên trong một số trường hợp sẽ
Trang | 20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


không đồng nghĩa với việc người giàu càng giàu hơn, người nghèo bớt nghèo đi. Mà đơi

khi, nó sẽ diễn ra theo hướng tiêu cực như người giàu càng thịnh vượng hơn, người nghèo
ngày càng kiệt quệ đi. Khi khoảng cách giữa các tầng lớp trong xã hội ngày càng lớn sẽ
dẫn đến các tình trạng bạo động, xung đột kinh hồng.
Do đó, bên cạnh GDP, các quốc gia cũng phải cân nhắc đến các thước đo khác như chỉ
số phát triển con người (HDI) hay các chỉ số đánh giá về dinh dưỡng, giáo dục, y tế của
người dân, chỉ số phản ánh cơng bằng xã hội,… để có một cái nhìn tổng thể hơn về tốc
độ tăng trưởng kinh tế của đất nước mình. Bởi lẽ, tăng trưởng kinh tế ở đây sẽ không chỉ
mang sắc thái giàu có, thịnh vượng mà cịn là “bình đẳng, cơng bằng, bền vững”.
2.3.3. Khái niệm GDP
Nguyễn Văn Ngọc – Giảng viên khoa Kinh tế học – Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Từ điển Kinh tế học. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, 2006.
GDP (Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm trong nước) là “giá trị thị trường của
tất cả các loại hàng hóa và dịch vụ cuối cùng được sản xuất trong nước trong một thời
kỳ nhất định (thường là một năm), bất kể chúng được cư dân trong nước hay người
nước ngoài sản xuất ra.”
2.3.4. Các phương pháp tính GDP
PGS. TS. Nguyễn Tri Khiêm, Ths. Phùng Ngọc Triều. Giáo trình Kinh tế Vĩ Mơ. NXB Đại
học An Giang, 2008. Theo giáo trình của TS. Nguyễn Tri Khiêm và Ths. Phùng Ngọc
Triều, có tất cả 3 phương pháp tính GDP. Bao gồm: Phương pháp thu nhập, phương pháp
chi tiêu và phương pháp sản xuất (GDP theo giá trị gia tăng).
Phương pháp chi tiêu. Theo đó GDP bằng tổng các loại chi tiêu:
GDP = Y = C + I + G + NX
Với phương pháp này, GDP được tính theo giá thị trường.
Trong đó:
Chi tiêu tiêu dùng (C): Chi tiêu cho sản phẩm và dịch vụ xí nghiệp sản xuất và bán cho
hộ gia đình.
Chi tiêu đầu tư (I): Tổng vốn đầu tư xã hội trong kỳ.
Chi tiêu của chính phủ cho sản phẩm và dịch vụ (G): Chi tiêu của chính quyền trung ương
và địa phương (chi phí giáo dục quốc phòng, y tế, trị an xã hội, cơ sở hạ tầng,…)
Xuất khẩu ròng (NX): Chênh lệch giữa kinh ngạch xuất nhập khẩu

Phương pháp thu nhập. “GDP theo thu nhập cịn gọi là GDP tính theo giá yếu tố vì những
khoản này các xí nghiệp chi trả cho việc sử dụng nguồn lực phục vụ cho sản xuất.
Trong nền kinh tế giản đơn, GDP được tính bằng cách cộng tất cả các thu nhập mà khu
vực xí nghiệp phân phối cho các hộ gia đình dưới hình thức tiền lương, tiền lãi, tiền thuê
và lợi nhuận.”
Trang | 21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


GDP = Y = Tiền lương + tiền lãi + tiền thuê + lợi nhuận
Tuy nhiên khi có sự tham gia của Chính phủ, việc tính GDP theo thu nhập sẽ được điều
chỉnh hai yếu tố để trở thành GDP tính theo giá thị trường: cộng thuế gián thu vào thu
nhập và cộng khấu hao vào thu nhập.
Khi đó, cơng thức tính GDP khi có chính phủ là:
GDP = Tổng TN = Lương + Lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Thuế GT + KH
Phương pháp sản xuất. “Phương pháp tính theo giá trị gia tăng là tổng cộng tất cả giá
trị gia tăng của nền kinh tế trong một thời kỳ.”
GDP = Giá trị tăng thêm + thuế nhập khẩu
hoặc
GDP = Giá trị sản xuất – chi phí trung gian + thuế nhập khẩu
Theo đó, trong giáo trình Kinh tế Vĩ mơ, TS. Nguyễn Tri Khiêm có giải thích thêm:
“Giá trị tăng thêm của tồn bộ ngành kinh tế được xác định cho cả nước và cho từng
vùng lãnh thổ và bằng tổng giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế và thành phần kinh
tế.”
“Giá trị gia tăng của một xí nghiệp là chênh lệch giữa giá trị sản lượng của xí nghiệp và
giá trị các yếu tố vật chất mà xí nghiệp mua của các xí nghiệp khác.”
2.3.5. Các nhân tố tác động đến tăng trưởng kinh tế trong bài nghiên cứu
Trên cơ sở các lý thuyết và thước đo GDP trên, có thể thấy có rất nhiều nhân tố ảnh hưởng
đến GDP như chi tiêu chính phủ, chi tiêu đầu tư, thu nhập, lãi suất,… Tuy nhiên trong

khn khổ bài luận, nhóm tác giả chỉ xem xét tác động của các nhân tố là tỉ lệ lạm phát
(INF) và thâm hụt ngân sách (GBD) đến GDP.
Lạm phát. Lý thuyết của Keynes chỉ ra rằng sẽ có sự đánh đổi nhất định giữa lạm phát và
tăng trưởng kinh tế trong ngắn hạn. Hay nói cách khác, một quốc gia nếu muốn tăng
trưởng thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tương ứng. Tuy nhiên, trong dài hạn, GDP
và lạm phát lại không tuân theo lý thuyết trên nữa.
Chi tiêu công và thâm hụt ngân sách. Vấn đề các chính sách chi tiêu cơng ảnh hưởng như
thế nào đến GDP thu hút vô số các quan điểm trái chiều. Có ý kiến cho rằng, khi chính
phủ chi thêm nhiều tiền của để đẩy mạnh đầu tư trang thiết bị hiện đại, đổi mới cải cách
giáo dục, nguồn lực con người trong tương lai sẽ được cải thiện. Đây là một tín hiệu tích
cực đối với GDP bởi yếu tố nhân lực đóng góp một phần khơng thể thiếu đối với sự gia
tăng phát triển của chỉ số này. Tuy nhiên, một số người lại nhận định, việc chi đầu tư phát
triển vô cùng tốn kém cho những cơng trình chậm tiến độ như đường sắt trên cao Cát
Linh - Hà Đơng sẽ gây nên tình trạng lãng phí nguồn lực.

Trang | 22

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3. Khung phân tích
Bài nghiên cứu dựa trên mơ hình thực nghiệm của tác giả Siamack Shojai trong bài
nghiên cứu Budget deficits and debt: A global perspective in sách năm 1999 bởi nhà
xuất bản Praeger, Westport Connecticut.
Trong bài nghiên cứu thực nghiệm, Shojai sử dụng phương pháp OLS (bình phương nhỏ
nhất thông thường) để nghiên cứu về mối quan hệ của thâm hụt ngân sách với tăng trưởng
kinh tế. Mô hình của Shojai bao gồm 5 biến độc lập là tỉ lệ lạm phát (inflation rate - INF),
lãi suất thực (real interest rate – RIR), tỉ giá thực đa phương (real effective exchange rate
– REER), thâm hụt ngân sách (budget deficit – BD) và tổng đầu tư (gross investment –
GI) với biến phụ thuộc là GDP (gross domestic product).

Về kết quả nghiên cứu của Shojai, trong một nghiên cứu của Humera Nayab. The
Relationship between Budget Deficit and Economic Growth of Pakistan, tác giả có viết
như sau:
“Shojai (1999) found in his study that deficit spending also gives rise to inefficiencies in
economic markets and also cause high price increases in the developing countries. Budget
deficit also destroy exchange rates and interest rates, as a result which weakens the
international competitiveness of the economy.”
Như vậy, nghiên cứu của Shojai đưa ra kết quả rằng thâm hụt ngân sách được tài trợ bởi
Ngân hàng Trung ương sẽ gây ra sự không hiệu quả của nền kinh tế thị trường và lạm
phát ở các nước đang phát triển. Ngoài ra, thâm hụt ngân sách cũng ảnh hưởng nghiêm
trọng đến tỉ giá và lãi suất, do đó làm suy giảm sự cạnh tranh quốc tế của nền kinh tế.
Như vậy, nếu dựa theo nghiên cứu của Shojai (1999) thì kết quả sẽ cho ra mối quan hệ
nghịch chiều giữa hai biến thâm hụt ngân sách với tăng trưởng kinh tế và một số biến độc
lập khác như lãi suất và tỉ giá.
Trên cơ sở lý thuyết từ nghiên cứu của Shojai (1999), nhóm tiến hành nghiên cứu thực
nghiệm để tìm ra ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đến tăng trưởng kinh tế Việt Nam.
Dựa trên mơ hình gốc của Shojai (1999) bao gồm 5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc,
nhóm tác giả xây dựng mơ hình với 2 biến độc lập là thâm hụt ngân sách (GBD) và tỉ lệ
lạm phát (INF) và 1 biến phụ thuộc là tổng sản lượng quốc nội (GDP).

4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp
Như đã đề cập ở trên, bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng trên
cơ sở mơ hình gốc của Shojai (1999). Mơ hình bài nghiên cứu sử dụng bao gồm 3 biến:
2 biến độc lập là thâm hụt ngân sách (GBD) và tỉ lệ lạm phát (INF); 1 biến phụ thuộc là
tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Phương pháp định lượng được sử dụng trong bài nghiên
Trang | 23

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



cứu là OLS (bình phương tối thiểu thơng thường) trên phần mềm Gretl để đánh giá mối
quan hệ của ba biến trên.

4.2. Phạm vi và bộ số liệu
Bộ số liệu được nhóm tác giả thu thập trong giai đoạn từ 2000 đến 2016 trong phạm vi
lãnh thổ Việt Nam. Tuy nhiên bộ số liệu này chưa thực sự có tính cập nhật do số liệu cho
năm 2017 và 2018 hoặc khơng đầy đủ, chưa được cơng bố chính thức hoặc khơng có sự
thống nhất giữa các nguồn dữ liệu với nhau. Như đã trình bày ở trên, mơ hình bởi nhóm
tác giả sẽ bao gồm hai biến độc lập là thâm hụt ngân sách (GBD) và tỉ lệ lạm phát (INF)
và một biến phụ thuộc là GDP.

4.3. Phương pháp thu thập và nguồn dữ liệu
Các dữ liệu trên được nhóm tác giả tự tổng hợp. Đối với bộ số liệu của GDP và INF,
nhóm tác giả thu thập từ website của WorldBank (Ngân hàng thế giới); bộ số liệu của
GBP được tổng hợp từ mục Ngân sách nhà nước, Quyết tốn được Quốc hội phê chuẩn
được cơng bố trên Cổng thơng tin điện tử Bộ Tài chính Việt Nam.

Trang | 24

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƯƠNG 2
MƠ HÌNH PHÂN TÍCH
Như đã trình bày ở [Chương 1. Mục 4], bài luận sử dụng phương pháp nghiên cứu định
lượng dựa trên mơ hình nghiên cứu của Shojai (1999). Từ đó, nhóm tác giả xây dựng mơ
hình kinh tế lượng với dữ liệu chuỗi thời gian và thực hiện ước lượng bằng phương pháp
OLS bằng phần mềm Gretl.
Trong số tất cả các mơ hình trong các nghiên cứu về thâm hụt ngân sách với tăng trưởng

kinh tế như đã trình bày ở [Chương 1. Mục 1.2], mơ hình của Shojai (1999) là đơn giản
hơn cả và các biến sử dụng phù hợp với cơ sở dữ liệu hiện có của Việt Nam. Tuy nhiên,
nhóm tác giả quyết định bỏ ra 3 biến là tỉ giá thực đa phương (REER), lãi suất thực (RIR)
và tổng đầu tư (GI) do khi chạy mơ hình thử nghiệm thì cả 3 biến trên đều khơng có ý
nghĩa thống kê. Nói cách khác, khi đặt tỉ giá thực, lãi suất thực và tổng đầu tư trong mối
quan hệ với thâm hụt ngân sách và tăng trưởng kinh tế của Việt Nam thì khơng có mối
quan hệ chặt chẽ giữa các biến với nhau và chỉ riêng hai biến là tỉ lệ lạm phát và thâm
hụt ngân sách đã giải thích được đến 99% cho xu hướng thay đổi của GDP.

1. Mơ hình phân tích
Mơ hình mà nhóm tác giả xây dựng như sau:
Hàm hồi quy tổng thể (PRF)
E(GDP|GBD, INF) = 𝛃𝟏 + 𝛃𝟐 .GBD + 𝛃𝟑 .INF
Mơ hình hồi quy tổng thể
GDP = 𝛃𝟏 + 𝛃𝟐 .GBD + 𝛃𝟑 .INF + 𝐮𝐢
Với: 𝐮𝐢 là sai số (nhiễu)
Giải thích biến:
Biến phụ thuộc:
GDP – Gross Domestic Product: Tổng sản phẩm quốc nội (Đơn vị: Tỷ VND được
quy đổi từ USD theo tỉ giá hiện hành)
Biến độc lập:
GBD – Government’s Budget Deficit: Thâm hụt ngân sách nhà nước (Đơn vị: Tỷ
VND)
INF – Inflation Rate: Tỉ lệ lạm phát (Đơn vị: %)
Như vậy, đối với mơ hình mới trên cơ sở mơ hình gốc của Shojai (1999), ngồi việc tìm
ra ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách lên tăng trưởng kinh tế Việt Nam, nhóm tác giả kết
luận thêm về mối quan hệ của thâm hụt và lạm phát. Từ đó, xét xem quan hệ của hai biến
này có ảnh hưởng nhiều hay gây ra các sai số trong việc đánh giá tác động của thâm hụt
đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam nói chung hay không.
Trang | 25


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×