Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Giáo án cô vững (5c) tuần 10 (năm học 2016 2017)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (350.74 KB, 15 trang )

TUẦN 10
Thứ hai/ 24/10/ 2015
LUYỆN TẬP CHUNG

TOÁN:
I.Mục tiêu: Biết:
- Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
- So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau.
- Giải bài toán liên quan đến “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”
- HS thực hiện làm tốt các bài tập trong SGK.(BT 1,2,3,4)
- HS có ý thức trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài 1: Chuyển các phân số TP thành số TP, rồi đọc các số TP:

- Đọc và làm BT

- Chia sẻ kết quả.

- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.
Bài 2:
- Cá nhân đọc và làm BT.
- Thảo luận kết quả.

- Ban học tập huy động kq, báo cáo:


Bài 3: - Cá nhân làm BT
- Chia sẻ trong nhóm
- Nhóm trưởng huy động kq, báo cáo.
Bài 4:
- Trao

đổi, nhận dạng toán, thống nhất cách làm.
- Cá nhân làm bài.
- Trưởng ban học tập huy động KQ, báo cáo.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Thi đua cùng bạn chuyển đổi một số đo độ dài dưới dạng số TP


TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 1)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận
biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần
9 theo mẫu SGK .
- Qua việc ôn tập, các em càng thấy trân trọng tình cảm yêu thương giúp đỡ nhau,
biết được giải trị của hoà bình và tình cảm của con người với thiên nhiên.
II.Chuẩn bị: Thăm ghi các bài tập đọc đã học; Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
 Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.

Lớp nghe, nhận xét.
 Lập bảng thống kê các bài thơ đã học trong ba chủ điểm
- - Trao đổi, thảo luận, ghi kết quả vào bảng phụ
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm trình bày, tổng kết nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi đọc tốt các bài tập đọc.
…………………………………………………………………………..
KỂ CHUYỆN:
ÔN TẬP (TIẾT 2)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận
biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và
bước đầu có giọng đọc phù hợp .
- HSKG đọc thể hiện được tính cách của của các nhân vật trong vở kịch.
- Giáo dục Hs yêu thích đọc văn, thơ, yêu TV
II.Chuẩn bị:
- Trang phục, đạo cụ diễn kịch , xăm
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


1.Ôn luyện tập đọc và học thuộc lòng:
- - Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
2 . Nêu tính cách của một số nhân vật trong vở kịch Lòng dân. Phân vai diễn kịch:
- Nhóm trưởng tổ chức phân vai, diễn kịch

- Ban học tập cho các nhóm thi diễn kịch, nêu tính cách của nhân vật
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm diễn tốt…
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi phân vai diễn vở kịch Lòng dân.
……………………………………………………………………………….
Thứ ba/25/10/2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách đọc, viết, so sánh số thập phân
- Rèn kĩ năng so sánh số thập phân.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.

- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

- Cá nhân làm các BT sau:

- Ban học tập huy động kq, đánh giá.
Bài 1: a)Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
6,375 ; 9,01 ; 8,72 ; 6,735 ; 7,19.
5,7 ; 6,02 ; 4,23 ; 4,32 ;
5,3
b)Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé:
0,32 ; 0,197 ; 0,4 ; 0,321 ; 0,187.
Bài 2: Điền dấu <, > , =.
84,2. . ...84,19
47,5 . . . .47,500
6,843. . ..6,85
90,6 . . . .89,6
Bài 3: Đọc các số thập phân sau đây:
7,5 ; 28,416 ; 201,05 0,187
Bài 4: Viết các số thập phân có:
a.Năm đơn vị ,bảy phần mười ;


b.Ba mươi hai đơn vị, tìm phần mười, năm phần trăm ;
c.Không đơn vị, một phần trăm.
d.Không đơn vị , ba trăm linh bốn phần nghìn
Bài 5:Tính bằng cách thuận tiện nhất :
36 x 45
6 x5


56 x63
9 x8

C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Đề xuất cùng người thân viết một vài số TP rồi so sánh các số TP đó.
.................................................................................................
TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP (TIẾT 3)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận
biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
- Nghe - viết đúng bài chính tả , tốc độ khoảng 95 chữ trong 15 phút , không mắc
quá 5 lỗi .
* Giáo dục ý thức BVMT thông qua việc lên án những người phá hoại môi trường thiên
nhiên và tài nguyên đất nước.
II.Chuẩn bị:
Phiếu ghi sẵn tên các BT đọc đã học, bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:

- Cá nhân bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi.

Lớp nghe, nhận xét.
 Nghe viết chínhh tả: Nỗi niềm giữ nước giữ rừng.
- Thảo luận nội dung.
Kết hợp trả lời câu hỏi GDBVMT
- Viết từ khó vào giấy nháp

- Chia sẻ cùng bạn các từ khó viết trong bài.

- Cá nhân nghe, viết bài.
- Dò bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi viết đẹp một đoạn của bài.


…………………………………………………………………………..
CHÍNH TẢ:
ÔN TẬP (TIẾT 4)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/1 phút ; biết
đọc diễn cảm đoạn thơ , đoạn văn ; thuộc 2-3 bài thơ , đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung
chính , ý nghĩa cơ bản của bài thơ , bài văn . (HSKG đọc diễn cảm bài thơ, bài văn, nhận
biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài)
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà hs thích nhất trong các bài văn miêu tả mà hs
đó học ( BT2).
- HSKG nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất tromg bài văn (BT2).
- Giáo dục H yêu thiên nhiên, yêu cảnh vật xung quanh.
II.Chuẩn bị:

Thăm viết tên các bài tập đọc. Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp chơi trò chơi học tập củng cố KT.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Ôn các bài tập đọc học thuộc lòng:
- Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn trong nhóm bốc thăm và đọc các bài
- TĐ, HTL đã học kết hợp TLCH.
- - Nhóm trưởng tổng hợp, báo cáo.
2 .Ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong một bài văn miêu tả đã học:
- Chọn bài TĐ và làm.

- Chia sẻ cùng bạn kết quả, giải thích vì sao em thích chi tiết ấy.

- Ban học tập huy động kq, báo cáo
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi tìm các chi tiết miêu tả hay trong các bài TĐ đã học.
…………………………………………………………………………..
Kĩ thuật:

BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH

I/ Mục tiêu:
- Biết cách bày dọn bữa ăn ở gia đình

- Biết liên hệ với việc bày dọn bữa ăn ở gia đình.
II/ Tài liệu và phương tiện :
Giáo viên:
- SGK, SGV


- Tranh ảnh một số loại dụng cụ nấu ăn , bày dọn bữa ăn ở gia đình
Học sinh:
- SGK, một số dụng cụ ăn uống...
III/ Tiến trình:

-

Lớp khởi động hát hoặc chơi trò chơi.

1. Hoạt động thực hành:
1. Nghe giới thiệu bài
2. Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 và nêu:
+ Mục đích của việc bày dọn món ăn, dụng cụ ăn uống trước khi ăn?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về mục đích
- Yêu cầu HS đọc nội dung SGK, tìm hiểu cách tiến hành bày bữa ăn
+

Mô tả cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình em?

- GV nhận xét nêu tóm tắt về mục đích, ý nghĩa, yêu cầu của việc bày dọn món ăn,
dụng cụ ăn uống trước khi ăn.
2. Hoạt động cơ bản:
1.Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn

dọn

GV yêu cầu HS đọc nội dung SGK, liên hệ thực tiễn gia đình để nêu cách

bữa ăn:
+ Nêu mục đích của việc thu dọn bữa ăn?
+ Nêu cách thu dọn bữa ăn ở gia đình em?
- GV nhận xét, nêu tóm tắt về mục đích, cách tiến hành thu dọn bữa ăn trong gia
đình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu, so sánh cách thu dọn bữa ăn đã học vàc cách thu dọn bữa
ăn ở gia đình mình
-

1-2 HS nêu lại cách bày, dọn thức ăn và dụng cụ ăn uống ở gia đình.

- HS đọc ghi nhớ SGK
. 2. Nhận xét, đánh giá
- GV sử dụng câu hỏi ở cuối bài để kiểm tra kiến thức của HS


- HS tự nhận xét theo nhóm
- GV nhận xét, đánh giá
3. GV nhận xét tiết học, dặn dò HS chuẩn bị cho bài học sau.
2. Hoạt động ứng dụng:
- Tìm hiểu các dụng cụ bày dọn bữa ăn ở gia đình mình.
……………………………………………………………………………………..
Thứ tư/ 26/10/2016
TOÁN:
CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:

- HS Biết cách cộng hai số thập phân.
- Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.
- HS vận dụng kiến thức làm được bài 1(a,b), bài 2(a,b), bài 3
- Giáo dục hs tính cẩn thận có kĩ năng đặt tính và tính chính xác .
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
* Bài mới:
Ví dụ 1: Vẽ đường gấp khúc ABC:
Hãy tính độ dài đường gấp khúc ABC?
C
2,45m
A 1,84m

B

- Thảo luận, tìm cách làm bài toán
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét.
* Theo dõi cách đặt tính và tính, nhận xét sự giống nhau và khác nhau giữa hai cách
tính.
• Ví dụ 2: 15,9 + 8,75 = ?
- Làm bài

- Cùng G thực hiện phép cộng, rút ra nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:


Bài tập 1: Tính:

- Đọc và làm BT


- Chia sẻ kết quả.

- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ.
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

- Ban học tập huy động kq, báo cáo.
Bài 3:
- Cá nhân đọc bài
- Thảo luận cách làm
- Ban học tập huy động kq, báo cáo.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng người thân thực hiện một số phép cộng hai số TP
...........................................................................................
TẬP LÀM VĂN:
ÔN TẬP (TIẾT 5)
I.Mục tiêu:
- Hs tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu (BT1),
BT2(Chọn 3 trong 5 mục a, , b, c, d, e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ nhiều nghĩa ( BT4). HSKG thực hiện được toàn
bộ Bt2.
- Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn.
- Giáo dục HS ý thức dựng từ, đặt câu chính xác.

*Điều chỉnh: không làm BT3
II.Chuẩn bị:
Viết sẵn bài tập 2 vào bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1.Thay các từ in đậm trong đoạn văn bằng các từ đồng nghĩa:
- Đọc đoạn văn và làm bài
- Chia sẻ kết quả.


- Ban học tập huy động KQ, Thứ tự các từ: bưng, mời, xoa, làm.
y/c các nhóm giải thích vì sao cần thay từ
2 . Tìm từ trái nghĩa thích hợp với mỗi chỗ trống:
- Nhóm trưởng tổ chức thảo luận.

- Ban học tập cho các nhóm trình bày.
- Lớp theo dõi, bình chọn nhóm có nhiều câu trả lời đúng.
4. Đặt câu với mỗi nghĩa của từ đánh:
- Cá nhân làm bài
- Chia sẻ nhóm đôi
- Ban học tập gọi các bạn đọc câu mình đặt, lớp nhận xét, đánh giá.
Một số H nhăc lại k/n của từ nhiều nghĩa.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:


- Về nhà cùng bạn thi đua đặt câu với từ nhiều nghĩa.
………………………………………………………….
Thứ năm/27/10/2016
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- HS biết cộng các số thập phân,tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
- Giải bài toán có nội dung hình học.
- Làm các BT 1, 2(a,c), 3
- HS có ý thức tính toán cẩn thận.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1: Tính rồi so sánh giá trị của a+b và b+a

- Đọc và làm BT

- Chia sẻ kết quả.


- Nhóm trưởng KT, báo cáo KQ. Nhận xét về tính giao hoán của phép cộng.
Phép cộng các STP có tính chất giao hoán: khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì

tổng không thay đổi.
Bài 2: Thực hiện phép cộng rối dùng t/c giao hoán để thử lại:
- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

- Ban học tập huy động kq, báo cáo.
Bài 3:
- Cá nhân đọc bài
- Thảo luận nhận dạng toán, cách làm
- Ban học tập huy động kq. Cho các bạn nêu cách tính chu vi HCN
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng người thân thực hiện một số phép cộng hai số TP.
………………………………………………………………………………….
LTVC:
ÔN TẬP (TIẾT 6)
I.Mục tiêu:
- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm
đã học (BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo yêu cầu của BT2
- HS dựng từ hợp với tình huống giao tiếp và viết văn.
II.Chuẩn bị:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.

B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Ôn tập các từ loại và thành ngữ
- Trao đổi trong nhóm để lập bảng từ ngữ về các chủ điểm đã học theo mẫu:
- - Ban học tập huy động kq, báo cáo.
2 .Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với mỗi từ trong bảng:
- Làm BT, ghi kq vào nháp


- Chia sẻ cùng bạn..

- Ban học tập huy động kq: Hỏi Thế nào là từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Về nhà cùng bạn thi tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
………………………………………………………….
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: (TIẾT 7 ) LUYỆN TẬP TỔNG HỢP
I.Mục tiêu:
- Củng cố, ôn luyện về nghĩa của từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm, từ
nhiều nghĩa
- HS biết vận dụng kiến thức đã học để giải các bài tập nhằm trau dồi kĩ năng dùng
từ đặt câu và mở rộng vốn từ.
* HS nắm được các kiến thức cơ bản về từ: từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,
từ nhiều nghĩa và đặt được câu, vận dụng tốt .
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:


- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

1. Đọc và làmBT
- Đọc bài Mầm non, chọn câu trả lời đúng
- Chia sẻ kết quả.

- Cùng G chữa bài.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Đề xuất cùng bạn nhắc lại các KT về từ đồng âm, nhiều nghĩa, trái nghĩa….

…………………………………………………………………….
ÔN LUYỆN TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG, DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu: Nhất trí như mục tiêu (trang 45)
- HS yếu làm được các BT: 1,3,4,6
- HS giỏi làm thêm BT vận dụng
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL
………………………………………………….


HĐNG:
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được các nguyên nhân khác nhau gây ra TNGT( do ĐK đường sá, phương tiện
GT,những hành vi, hành động không an toàn của con người)
- Nhận xét, đánh giá được các hành vi an toàn và không an toàn của người tham gia giao
thông.
- Biết vận dụng KT đã học để phán đoán nguyên nhân gây ra TNGT.

- Có ý thức chấp hành đúng Luật GTĐB để tránh TNGT.
- Vận động các bạn và những người khác thực hiện đúng Luật GTĐB để đảm bảo ATGT.
II. Chuẩn bị: Tranh ảnh, các bản tin về TNGT…
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Ban văn nghệ cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
HĐ 1: Nguyên nhân gây TNGT:

- Thảo luận các nguyên nhân gây TNGT.
- Trưởng ban học tập cho các nhóm chia sẻ kết quả, kết hợp xem tranh ảnh về các vụ
TNGT.
HĐ 2: Sự nguy hại của TNGT:
- Nêu sự nguy hại của TNGT.
- Chia sẻ, phân tích những nguyên nhân ….
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
HĐ 3: Thực hành làm chủ tốc độ:
- HS chơi trên sân trường theo hiệu lệnh của GV
C. HĐ ỨNG DỤNG:

- Thi đua cùng bạn lái xe an toàn
...........................................................................................
Thứ sáu/ 28/10/ 2016
TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN

TOÁN:
I.Mục tiêu: Biết:
- Tính tổng nhiều số thập phân.
- Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
- Vận dụng tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. HS Làm Bt 1 (a,b); 2; 3(a,c)

- HS có ý thức tính toán cẩn thận, trình bày bài sạch đẹp khoa học.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN.
* Khởi động. - Trưởng ban học tập cho các bạn khởi động bằng trò chơi học tập củng cố
KT.
- Nghe GV giới thiệu bài, nêu mục tiêu của tiết học.
a)Ví dụ:


- Đọc BT, tìm cách thực hiện phép tính.
- Chia sẻ cách làm.

- Thống nhất cách làm chung:
27,5
+ 36,75
14,5
78,75 Để tính tổng nhiều số thập phân ta làm tương tự như tính tổng
của hai số thập phân.
b)Ví dụ :
- Làm bài

- Cùng G thực hiện phép cộng, rút ra nhận xét.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

Bài tập 1a,b: Tính:
- Đọc và làm BT

- Chia sẻ kết quả.
- Nhóm trưởng KT, báo cáo

Bài 2: Tính rồi so sánh giá trị của (a+b) +c và a + (b+c)

- Cá nhân đọc và làm BT.

- Chia sẻ kết quả.

- Ban học tập huy động kq, báo cáo. Nhận xét về tính chất kết hợp của phép
cộng các số TP.
Bài 3ac:
- Cá nhân đọc bài
- Chia sẻ kết quả
- Ban học tập huy động kq, báo cáo.
C. HĐ ỨNG DỤNG:
- Đề xuất cùng người thân thực hiện phép cộng nhiều số TP


...........................................................................................
TẬP LÀM VĂN: (TIẾT 8) LUYỆN TẬP TỔNG HỢP VỀ VĂN TẢ CẢNH
I.Mục tiêu:
Giúp HS củng cố:
- Cách viết đoạn mở bài & kết bài theo hai cách.
- Luyện kĩ năng viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu mở
rộng (HSNK). HSTB viết được mở bài và kết bài của bài văn tả cảnh.
II.Chuẩn bị: - Bảng phụ
III. Hoạt động học:
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN:

 Khởi động:

- Ban văn nghệ tổ chức cho lớp hát hoặc chơi trò chơi.

- Nghe GV nêu mục tiêu bài học.
 Ôn cách mở bài, kết bài theo 2 cách:
Nhóm trưởng tổ chức cho các bạn nêu cách mở bài trực tiếp, gián tiếp. Kết bài
mở rộng và không mở rộng.
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:

 Thực hành viết một bài văn Tả ngôi trường thân yêu đã gắn bó với em trong nhiều
năm qua
- Chọn cách mở bài/ kết bài và viết bài.

- Một số H đọc bài trước lớp, lớp nhận xét.
C. HOẠT ĐỘNG ỨNG DUNG:

- Đề xuất cùng bạn viết hoàn thành bài văn hay hơn

………………………………………………………………
ÔN LUYỆN TV:
ÔN LUYỆN VỀ
TỪ ĐỒNG NGHĨA, TỪ TRÁI NGHĨA, TỪ NHIỀU NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ trái nghĩa.
- HS yếu nắm chắc k/n và làm được các BT: 2,3,4
- HSG: Làm tốt các BT, đặt câu phong phú, làm thêm BT6.
II. Hoạt động học: Nhất trí các hình thức học như TL
***********************************************





×