Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Hội chứng ruột kích thích docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.94 KB, 21 trang )


ThS. NGUYỄN THỊ BẠCH HUỆ

1. Hiểu được nguyên nhân và sinh lý bệnh
cuả IBS
2. Nêu được các TC của tiêu chuẩn ROME II
3. Nêu được chẩn đoán IBS
4. Nêu được nguyên tắc điều trị
Đây là rối loạn thuộc về chức năng của
đại tràng, thường gặp ở các nước phương
tây, chiếm 70% trong các bệnh lý đại tràng
Tại Mỹ:
- Khoảng 25% người IBS tại CK Tiêu hóa,
- Chiếm 12% các trường hợp CSSK ban đầu.
- Những người đến khám bệnh có những vấn
đề về tâm thần và nhân cách nhiều hơn
những người không đi khám bệnh.
- Chi phí : 8 tỉ đôla và 25 tỉ cho chi phí gián tiếp
- Tỉ lệ nữ gấp 3 lần nam giới.
- Tên khác : Hội chứng đại tràng thần kinh,
rối loạn chức năng đại tràng, VĐT co thắt.
- Không có test chẩn đoán đặc hiệu, chỉ
chẩn đoán loại trừ
- Nước ta :
+ Chiếm 50% trong các bệnh đại tràng
+ Tỉ lệ nữ/ nam = 2,5
+ Tuổi : 30 - 60 tuổi, hiếm gặp ở trẻ em.
1. Sau viêm nhiễm đường ruột # 25%
2. Không dung nạp thức ăn : Khó xác định
được, cơ chế do dị ứng
3. Các yếu tố thần kinh - tâm lý : 50%


bệnh nhân có triệu chứng gia tăng khi bị
stress về tâm lý - thần kinh.
Các yếu tố sau đây đóng vai trò quan
trọng trong sự hình thành IBS
1. Rối loạn vận động tự động của ĐT
( thay đổi về nhu động ruột )
2. Tăng nhạy cảm nội tạng ĐT
3. Yếu tố tâm lý - thần kinh.
4. Nhiễm trùng
1.Triệuchứngchính:(TiêuchuẩnROMEII)
Có ít nhất là 12 tuần ( không cần phải liên tiếp) và
kéo dài trong 12 tháng của triệu chứng :
- Đau bụng hay khó chịu vùng bụng
- Và có 2 trong 3 dấu hiệu dưới đây:
+ Giảm đau sau khi đi tiêu hoặc trung tiện
+ Bắt đầu cùng với sự thay đổi về nhịp độ nhu
động ruột ( tiêu chảy hoặc táo bón )
+ Bắt đầu có kết hợp với sự thay đổi hình dạng
phân ( mềm, lỏng hoặc rắn )
TiêuchuẩnROMEIII-2006
Ít nhất 3 tháng với khởi đầu trước đây ít nhất 6
tháng
- Đau bụng hay khó chịu vùng bụng tái phát
- Liên quan với 2 hoặc hơn các triệu chứng sau đây :
+ Cải thiện sau khi đi cầu; và / hoặc
+ Khởi đầu liên quan đến thay đổi tần số đi cầu;
và / hoặc
+ Khởi đầu liên quan đến thay đổi dạng phân;
Các đặc điểm của các TC giúp chẩn đoán :

Đau bụng:
* Xãy ra 2/3 trường hợp, đau ở nhiều vị trí :
+ Thường đau ở hạ vị ( 25% )
+ Hoặc đau ở 1/4 dưới bụng T hoặcP) ( 20% )
+ Đau thượng vị ( 10% )
* Đau từng cơn, mạn tính
Táo bón : đi tiêu < 3 lần / tuần
Tiêu chảy : đi tiêu > 3 lần / ngày
- Có đàm nhầy trong phân ( không quan trọng )
- Không có máu trong phân.
- Sự tống xuất phân bất thường
( gắng sức rặn, cảm giác đi tiêu không trọn vẹn).
2.Triệuchứngđikèm:
- TC đường tiêu hóa trên : Buồn nôn, mau
no, nuốt khó, ợ nóng.
- Đầy hơi, cảm giác chướng bụng .
- TC ngoài tiêu hóa :
50% nữ có những than phiền về phụ
khoa nhưng < 10% là thực sự có bệnh.
3.Khámthựcthể:
- Thường không có tổn thương gì đặc
hiệu
- Có thể sờ thấy thừng ĐT ∑ do đoạn ruột
tăng co thắt.
4.Thămdòcậnlâmsàng:
- Không có thay đổi bất thường trên xét nghiệm
huyết học .
- Các xét nghiệm nội soi đại tràng, siêu âm
bụng, xquang cản quang không phát hiện tổn
thương, xét nghiệm nhằm để loại trừ bệnh lý

thực thể.
- Đối với bệnh nhân < 40 tuổi với bệnh cảnh
điển hình của IBS thường chỉ làm các xét
nghiệm : công thức máu; tốc độ lắng máu; xét
nghiệm phân để tìm máu vi thể, tìm vi trùng,
KST gây bệnh; nội soi đại tràng sigma là đủ.
- Đối với bệnh nhân > 40 tuổi dù triệu
chứng xuất hiện có vẽ như rối loạn chức
năng cũng cần phải loại trừ bệnh lý ác tính
bằng các xét nghiệm : x quang; nội soi đại
tràng.
- Đối với bệnh nhân có tiêu chảy kéo dài
nên nội soi và làm sinh thiết màng nhầy của
đại tràng xuống để loại trừ VĐT vi thể.
Chẩn đoán IBS khi :
- Triệu chứng lâm sàng điển hình : Theo tiêu
chuẩn ROME II
- Không có triệu chứng báo động:
+ Không tiêu máu ( hoặc có máu ẩn trong phân )
+ Không dấu hiệu thiếu máu
+ Không kém ăn hoặc sụt cân
+ Không sốt
+ Không có tiền căn gia đình
+ Bệnh nhân trẻ < 40 tuổi ( < 50 tuổi )
- Trạng thái tâm lý thần kinh không ổn định
- Các thăm dò cận lâm sàng bình thường.

*Nguyêntắcđiềutrị:
- Thầy thuốc phải hết sức kiên nhẫn
- Đây là bệnh mãn tính

- Bệnh có liên quan đến các stress tâm lý
- Tâm lý liệu pháp hết sức quan trọng.
- Thuốc giúp cải thiện triệu chứng.
- Không có thuốc điều trị đặc hiệu.
1.Trấnanbệnhnhân:
- Đây là một bệnh mãn tính
- Bệnh không dẫn đến bệnh viêm ruột mãn
tính hoặc ung thư.
- Gây niềm tin là ưu tiên hàng đầu
2.Chếđộănuống:
- Giảm mở, rau sống, rau quả xanh ( nếu tiêu
chảy )
- Ăn nhiều thức ăn có chất xơ, uống nhiều
nước ( nếu táo bón )
- Tránh ăn những thức ăn như sữa,
1.Điềuchỉnhtìnhtrạngđitiêuvới:
- Thuốc nhuận tràng : đối với bệnh nhân
IBS thể táo bón
- Thuốc chống tiêu chảy : đối với bệnh
nhân IBS thể tiêu chảy
2.Thuốcđiềuhoànhuđộngđạitràng:
- Nhóm Trimebutin ( Debridat, Tritin, )
- Nhóm Mebeverin ( Duspatalin )
3.Thuốcgiảmcothắt,anthần.

×