Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp về Công ty xuất nhập khẩu và đầu tư.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.39 KB, 17 trang )

Lời mở đầu
Đổi mới và phát triển kinh tế nhà nớc để thực hiện vai trò chủ đạo trong
nền kinh tế là vấn đề đợc Nghị quyết Đại hội Đảng chỉ ra đối với các Tổng
công ty, doanh nghiệp nhà nớc trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá
của nớc ta hiện nay. Ngành thép Việt nam mà đứng đầu là Tổng công ty thép
Việt Nam có một vị trí vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế nhiều thành
phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự điều tiết của Nhà nớc theo định hớng
xã hội chủ nghĩa.
Để thực hiện đợc nhiệm vụ của mình Tổng Công ty Thép Việt Nam đã
có những bớc chuyển mới nhằm nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của
mình phục vụ yêu cầu của sự phát triển đất nớc. Bên cạnh những thành tựu đạt
đợc Tổng công ty Thép còn có những mặt tồn tại cần phải khắc phục. Một
trong những tồn tại đó chính là Hệ thống thông tin phục vụ quản lý ở Tổng
công ty. Chính vì vậy em chọn đề tài: Một số giải pháp cải tiến hệ thống
thông tin phục vụ quản lý ở Tổng Công ty Thép Việt Nam làm báo cáo
thực tập.
Báo cáo thực tập tập trung vào một số nội dung cơ bản sau :
Chơng 1 : Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của
Tổng Công ty Thép Việt Nam.
Chơng 2 : Thực trạng tổ chức hệ thống thông tin phục vụ quản lý ở Tổng
Công ty Thép Việt Nam.
Chơng 3 : Một số kiến nghị nhằm cải tiến tổ chức hệ thống thông tin
phục vụ ở Tổng Công ty Thép Việt Nam.


1
Chơng I
thực trạng tổ chức thông tin phục vụ
quản lý ở tổng công ty thép việt nam
I. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển
của Tổng Công ty Thép Việt Nam :


1. Quá trình hình thành và phát triển :
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII của
Đảng :" Sắp xếp lại các xí nghiệp , Tổng Công ty phù hợp với yêu cầu sản xuất
kinh doanh trong cơ chế thị trờng ", ngày 07 tháng 03 năm 1994, Thủ tớng
Chính phủ đã ban hành Quyết định số 91/TTg về thí điểm thành lập Tập đoàn
kinh doanh.
Theo Quyết định 91/TTg, Tập đoàn kinh doanh phải có ít nhất 7 doanh
nghiệp thành viên trở lên và vốn pháp định phải có ít nhất là 1.000 tỷ đồng ;
đảm bảo vừa hạn chế độc quyền, vừa hạn chế cạnh tranh bừa bãi: có thể hoạt
động đa ngành nhng nhất thiết phải có ngành chủ đạo, mỗi Tập đoàn đợc tổ
chức công ty tài chính để huy động vốn, điều hoà phục vụ cho yêu cầu phát
triển nội bộ Tập đoàn hoặc liên doanh với đơn vị khác.
Tổng Công ty Thép Việt Nam đợc thành lập theo Quyết định số
344/TTg, ngày 04 tháng 07 năm 1994 của Thủ tớng Chính phủ trên cơ sở hợp
nhất Tổng Công ty Thép và Tổng Công ty Kim khí thuộc Bộ Công nghiệp nặng
- nay là Bộ công nghiệp . Thực hiện chủ chơng của Đảng và Nhà nớc về tiếp
tục đổi mới , sắp xếp lại các doanh nghiệp Nhà Nớc , đặc biệt là các Tổng
Công ty nắm giữ các ngành then chốt của nền kinh tế , ngày 29 tháng 04 năm
1995 , Thủ tớng Chính phủ kí quyết định số 255/TTg thành lập lại Tổng Công
ty Thép Việt Nam tổ chức hoạt theo mô hình Tổng Công ty Nhà nớc - Tổng
công ty 91.
Tổng Công ty Thép Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại : viet nam
steel corporation . Tên viết tắt là: VSC. Đại chỉ : Số 91, phố láng hạ ,
Quận Đống Đa, Thành Phố Hà Nội.
2
Tổng Công ty Thép Việt Nam là một pháp nhân kinh doanh , hoạt động
theo luật doanh nghiệp nhà nớc, Điều lệ và tổ chức hoạt động đợc Chính phủ
phê chuẩn tại Nghị định số 03/CP, ngày 25 tháng 01 năm 1996 và giấy phép
đăng kí kinh doanh số 10926 ngày 05 tháng 02 năm 1996 do Bộ Kế hoạch và
Đầu t cấp . Tổng Công ty Thép Việt Nam là doanh nghiệp Nhà nớc đợc Thủ t-

ớng Chính phủ xếp hạng đặc biệt.
Tổng Công ty có vốn do Nhà nớc cấp , có bộ máy quản lý , điều hành và
các đơn vị thành viên , có con dấu theo mẫu quy định của nhà nớc , tự trịu
trách nhiệm tài sản hữu hạn trong phạm vi số vố nhà nớc giao cho quản lý và
sử dụng , đợc mở tài khoản đồng việt nam và ngoại tệ tại các ngân hàng trong
và ngoài nớc theo quy định của pháp luật.
Hiện nay , Tổng Công ty Thép Việt Nam có 15 đơn vị thành viên và 14
liên doanh với nớc ngoài. Tông Công ty đợc nhà nớc giao cho quản lý và sử
dụng hơn 1.400 tỷ đồng . Lao động bình quân 18.531 ngời: doanh thu 5.520 tỷ
đồng : sản lợng thép cán đạt 464.000 tấn /năm.
Tổng Công ty thép đã có cơ cấu nghành nghề gồm sản xuất thép, kinh
doanh thép, xây dựng và lắp đặt các công trình xây dựng công nghiệp và dân
dụng, thiết kế, chế tạo cơ khí, phục vụ luyện cán thép, khai thác mỏ, tuyển
quặng, xuất nhập khẩu, khách sạn nghiện cứu khoa học và đào tạo, liên doanh
và kinh doanh tổng hợp các mặt hàng khác ngoài sản phẩm thép.
Trong những năm hoạt động Tổng Công ty thép đã chú trọng đầu t, đổi
mới công nghệ tăng sản lợng công nghiệp đảm bảo nhu cầu của nền kinh tế.
Đồng thời thực hiện tốt vai trò bình ổn giá cả thị trờng thép trong các nớc.
Dới đây là biểu hiện sản lợng sản xuất Thép từ năm 1999-2000 &6
tháng đầu năm 2001.
3
Chỉ tiêu Đ.vị
tính
1999 2000 Kế hoạch năm
2001
Ước thực hiện 6
tháng
1.Giá trị
SXCN (VSC)
2.T.Doanh

thu
3.Sản lợng
Thép cán
- VSC
- Lãnh đạo
4.Tổnglợng
thép tiêu thụ
- Khối xuất
sắc
- Khối Luật
Giao thông
- Khối lãnh
đạo
5.Lợi nhuận
- VSC
- Lãnh đạo
6.Nộp ngân
sách
Tr.đ
"
Tr.đ
Tr.đ
"
"
Tấn
"
"
"
Tr.đ
"

"
8.802.986
1.142.225
464..350
677.875
1.884.270
460.000
662.970
761.300
49.133
176.917
503.315
2.136.032
1 010.372133
337680
523.580
814.100
11.697.680
5 28.980
359.400
809.300
99.309
202.329
433.205
2.264.230
6.673.880
1.372.000
555.000
817.000
1.928.800

555.000
395.700
978.100
88.390
216.580
1.294.870
3.538.961
762.810
325.150
437.660
1.056.100
311.900
255.000
524.200
8.037
167.279
129.302
Nhận xét chung:
Trong 6 tháng đầu năm, các đơn vị trong Tổng Công ty đã nỗ lực phấn
đấu thực hiện tốt nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Tính chung toàn Tổng Công
ty, các chỉ tiêu chủ yếu về lợng và giá trị đều đạt trên 50% kế hoạch năm và
tăng trởng bình quân từ 15 17% so với cùng kỳ năm 2000.
4
Các đơn vị sản xuất và liên doanh tiếp tục giữ đợc tốc độ tăng tơng đối
khá. Những năm trớc tăng trởng của khu vực liên doanh từ 5 7%, song 6
tháng đầu năm nay có xu hớng khả quan hơn.
Ước tổng lợng thép lu thông trên thị trờng cả nớc trong 6 tháng đầu năm
nay là 1.836.000 tấn, trong đó Tổng Công ty Thép tham gia 1.056.000 (chiếm
57%), thành phần khác 780.000 tấn (chiếm 43%). So với cùng kỳ năm ngoái
thị phần của Tổng Công ty giảm khoảng 4%, chủ yếu do có thêm một số cơ sở

sản xuất thép ngoài Tổng Công ty đã đi vào hoạt động. Điều đó cũng cho thấy
thị trờng thép ngày càng có nhiều đối thủ cạnh tranh, hoạt động của Tổng Công
tỹ sẽ khó khăn hơn.
I. Chức năng và nhiệm vụ của Tổng Công ty Thép Việt Nam :
Tổng Công ty Thép Việt Nam là một trong 17 Tổng Công ty Nhà nớc đ-
ợc Thủ tớng chính phủ thành lâp hoạt động theo mô hình Tổng Công ty 91
mô hình Tập đoàn kinh doanh lớn của Nhà nớc . Mục tiêu của Tổng Công ty
Thép Việt Nam là xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh doanh đa ngành trên
cơ sở sản xuất và kinh doanh thép làm nền tảng.
Tổng Công Ty Thép Việt Nam hoạt động kinh doanh hầu hết trên các
thị trờng trọng điểm trên lãnh thổ Việt Nam và bao trùm hầu hết các công đoạn
từ khai thác nguyên vật liệu, sản xuất thép cho đến khâu phân phối , tiêu thụ
sản phẩm. Các lĩnh vực hoạt động kinh doanh chủ yếu của Tổng Công ty nh
sau:
- Khai thác quặng sắt , than mỡ , nguyên liệu trợ dụng phục vụ cho công
nghệ luyện kim.
- Sản xuất gang thép và các loại kim loại , sản phẩm thép.
- Kinh doanh xuất , nhập khẩu thép , vật t thiết bị và các dịch vụ liên
quan đến công nghệ luyện kim nh nguyên liệu , vật liệu đầu vào , các sản phẩm
thép , trang thiết bị luyện kim , chuyển giao công nghệ và hỗ trợ kĩ thuật.
- Thiết kế , chế tạo thi công xây lắp trang thiết bị công trình luyện kim
và xây dựng dân dụng.
- Kinh doanh khách sạn , nhà hàng ăn uống , xăng , dầu , mỡ , gas , dịch
vụ và vật t tổng hợp khác .
5
- Đào tạo, nghiên cứu khoa học công nghệ phục vụ ngành công nghiệp
luyện kim và lĩnh vực sản xuất kim loại , vật liệu xây dựng.
- Đầu t, liên doanh , liên kết kinh tế với các đối tác trong và ngoài nớc.
- Xuất khẩu lao động.
Bên cạnh phạm vi chức năng nhiệm vụ hoạt động kinh doanh đợc Nhà

nớc giao , Tổng Công ty Thép Việt Nam còn đợc Nhà nớc giao cho nhiệm vụ
quan trọng là cân đối sản xuất thép trong nớc với tổng nhu cầu tiêu dùng của
nền kinh tế, xã hội kết hợp nhập khẩu các mặt hàng thép trong nớc cha sản
xuất để bình ổn giá cả thị trờng thép trong nớc, bảo toàn và phát triển vốn Nhà
nớc giao, tăng nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc , tạo việclàm và đảm bảo đời
sống công nhân viên trong Tổng Công ty.
III. Cơ cấu tổ chức :
Cơ cấu quản lý và điều hành đợc Tổng Công ty đợc tổ chức theo quy
định của Luật doanh nghiệp Nhà nớc và Điều lệ Tổng Công ty do chính phủ
phê chuẩn .
Hiện nay , Tổng Công ty Thép Việt Nam có bộ máy quản lý và điều
hành Tổng Công ty và các đơn vị thành viên Tổng Công ty đợc phân bố trên
các tỉnh, thành phố trong cả nớc.
Cơ cấu quản lý doanh nghiệp của Tổng Công ty Thép Việt Nam theo mô
hình chực tuyến chức năng - cơ cấu quản trị này đang đợc áp dụng phổ biến
hiện nay.
Các bộ phận chức năng có nhiệm vụ nghiên cứu , chuẩn bị quyết định
cho lãnh đạo Tổng Công ty quản lý , điều hành các đơn vị thành viên Tổng
Công ty. Đồng thời các bộ phận chức năng có nhiệm vụ theo dõi , giám sát đôn
đốc hoặc hớng dẫn các đơn vị thành viên Tổng Công ty trong việc thi hành các
mệnh lệnh , quyết định lãnh đạo Tổng Công ty.
Bên cạnh mô hình cơ cấu trực tuyến chức năng. Tổng Công ty còn vận
dụng cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp theo dạng ma trận , tập hợp đội ngũ
chuyên gia của nhiều bộ phận chức năng nhằm nghiên cứu xây dựng dự án ,
chiến lợc cho từng lĩnh vực cụ thể.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý điều hành Tổng Công ty theo :
Sơ đồ tổ chức quản lý, điều hành của Tổng Công Ty dới đây .
6

×