Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

YOPOVN COM CHỦ đề 1 tập hợp số hữu tỉ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.82 KB, 4 trang )

CHỦ ĐỀ 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ.
I/ Các tập hợp số đã học.
1/ Tập hợp các số tự nhiên (Kí hiệu là N)
N = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7,…)
* Chú ý: Tập hợp các số tự nhiên không chứa phần tử 0 kí hiệu là N*
N* = {1 , 2, 3, 4, 5, 6, 7,…}
2/ Tập hợp các số nguyên (Kí hiệu là Z)
Z = {…, - 4, - 3, -2, -1, 0, 1, 2, 3, 4, …}
* Chú ý:
- Tập hợp các số tự nhiên (N) là tập hợp con của tập hợp các số nguyên (Z)
- Tập hợp các số nguyên không chứa phần tử 0, kiếu hiệu là Z*

- Tập hợp các số nguyên âm, kí hiệu là Z

- Tập hợp các số nguyên dương, kí hiệu là Z+ (hay Z+ = N* )
II/ Tập hợp các số hữu tỉ (Kí hiệu là Q)
* Các số tự nhiên, các số nguyên, các số thập phân, các phân số đều là phần tử của tập hợp các
sô hữu tỉ Q.
* Tập hợp các số tự nhiên N và tập hợp các số nguyên Z là các tập con của tập hợp các số hữu tỉ:
N Z Q
1/ Số hữu tỉ.
a
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số b với a, b ∈ Z và b ≠ 0

2/ Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
* Mọi số hữu tỉ đều có thể biểu diễn được trên trục số.
* Trên trục số điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x.
3/ So sánh hai số hữu tỉ.
* Với hai số hữu tỉ bất kì x, y ta ln có: x = y hoặc x > y hoặc x < y.
* Nếu x < y thì trên trục số, điểm x ở bên trái điểm y.


* Nếu số hữu tỉ x > 0 ta gọi x là số hữu tỉ dương.
* Nếu số hữu tỉ x < 0 ta gọi x là số hữu tỉ âm.


* Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm.

CÁC DẠNG BÀI TẬP
Dạng 1. Sử dụng các kí hiệu  ,  ,  , N, Z, Q.
Bài 1. Điền ký hiêụ (  ,  ,  ) thích hợp vào ô vuông:
-5


6
7

N
Z

-5


6
7

Z

-5

Q


N

Q
Q

Bài 2. Điền các kí hiệu N, Z, Q vào ô trống cho hợp nghĩa (điền tất cả các khả năng có thể):
- 3

10 

2
11 

3
5 

Dạng 2. Biểu diễn số hữu tỉ.
a
m
a
m
* Nếu phân số b sau khi tối giản được phân số n ta nói phân số b biểu diễn số hữu tỉ n
m
* Biểu diễn số hữu tỉ n trên trục số:

+ Nếu số hữa tỉ là số dương thì biểu diễn ở phần dương của trục số, Nếu là số âm thì biểu diễn
phần âm của trục số
+ Nếu m < n thì trên trục số, chia đoạn đơn vị đầu tiên thành n phần rồi lấy m phần.
m
a

k
n , Sau đó chia đoạn
+ Nếu m > n thì ta lấy m chia n được thương là k và dư a ta có: n

đơn vị thứ k + 1 thành n phần và lấy a phần.
2
Bài 3. Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ 5 ?
8
;
20

9
;
12

10
;
25

6
;
15

3
4

17
3

Bài 4. Biểu diễn các số hữu tỉ trên trục số.

2
5


12
5

Dạng 3. So sánh số hữu tỉ.

1
2
9
6


* Cách 1: đưa chúng về các phân số cùng mẫu số (hoặc cùng tử số) để so sánh.
* Cách 1: So sánh phần riêng của hai số hữu tỉ
a
m
k 
b
n
c
p 
k
d
q 

m
p

a c
;
;
q rồi suy ra so sánh b d
=> So sánh n

* Cách 3: Dùng tính chất sau:
a
a a k
1

- Nếu b
(với b > 0) thì b b  k
a
a ak
1

- Nếu b
(với b > 0) thì b b  k

Bài 5. So sánh các số hữu tỉ sau:
a)

x

25
444
1
110
y

x  2
y
35 và
777 b)
5 và
50

c)

x

17
20 và y = 0,75

Bài 6. So sánh các số hữu tỉ sau:
1
7
a) 2010 và 19

3737
37
b) 4141 và 41

497
2345
c) 499 và 2341

a c
a
c

Bài 7. Cho hai số hữu tỉ b , d (b > 0, d > 0). Chứng minh b < d nếu ad < bc và ngược lại.
a
c
a a c
c
Bài 8. Chứng minh rằng nếu b < d (b > 0, d > 0) thì: b < b  d < d .
a
Dạng 4. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = b là số hữu tỉ dương, âm, 0.
a
* Số hữa tỉ x = b là số hữu tỉ dương  tử số a và mẫu số b cùng là số dương (hoặc cùng là số

âm).
- Nếu tử số là số âm thì mẫu số cũng phải là số âm
- Nếu tử số là số dương thì mẫu số cũng phải là số dương
a
* Số hữa tỉ x = b là số hữu tỉ âm  tử số a và mẫu số b là hai số trái dấu

- Nếu tử số là số âm thì mẫu số phải là số dương
- Nếu tử số là số dương thì mẫu số phải là số âm


a
* Số hữa tỉ x = b là số 0  a = 0 và b ≠ 0

Bài 8. Cho số hữu tỉ

x

m  2011
2013 . Với giá trị nào của m thì :


a) x là số dương.
b) x là số âm.
c) x không là số dương cũng không là số âm
Bài 9. Cho số hữu tỉ

x

20m  11
2010 . Với giá trị nào của m thì:

a) x là số dương.
b) x là số âm.
a
Dạng 5. Tìm điều kiện để số hữu tỉ x = b là một số nguyên.
a
* Nếu tử số a là số nguyên thì số hữu tỉ x = b là số nguyên  mẫu số b phải là ước của a
a k.b  c
c

k
b
b (với k và c là các
* Nếu tử số a không phải là số nguyên thì tách số hữu tỉ x = b

số nguyên
a
c
=> Số hữu tỉ x = b là số nguyên  b là số nguyên  b là ước của c


101
Bài 10. Tìm số nguyên a để số hữu tỉ x = a  7 là một số nguyên.
3x  8
Bài 11. Tìm các số nguyên x để số hữu tỉ t = x  5 là một số nguyên.
a
Dạng 6. Chứng minh số hữu tỉ x = b là một phân số tối giản.
a
* Để chứng minh số hữu tỉ x = b là một phân số tối giản ta cần chứng minh a và b chỉ có ước

chung là 1 hoặc – 1.
Bài 12. Chứng tỏ số hữu tỉ

x

2m  9
14m  62 là phân số tối giản, với mọi m  N



×