Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Kết quả xác định độ nhạy cảm với kháng sinh (Mic) của các chủng Salmonella Typhi phân lập ở Đăklăk từ 1996 - 1998 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.1 KB, 5 trang )

TCNCYH 23 (3) 2003
Kết quả xác định độ nhạy cảm với kháng sinh (MIC)
của các chủng Salmonella typhi phân lập ở Đăklăk
từ 1996-1998
Nguyễn Ngọc Hng
1
, Tô Song Diệp
2
,
Đào Xuân Vinh
1
, Đỗ Thung
1
và CS.
1
.Viện Vệ sinh dịch tễ - Tây Nguyên
2
.Trung tâm bệnh nhiệt đới TP.Hồ Chí Minh

Lần đầu tiên ở Đak Lak, chúng tôi đã phân lập đợc S. typhi từ bệnh nhân thơng hàn và tiến
hành xác định M.I.C với 50 chủng S. typhi phân lập ở Đak Lak từ năm 1996 1998, kết quả nh
sau:
Tất cả các chủng đều nhạy cảm với các kháng sinh ở các nồng độ (1 àg/ml với Tetracycline,
Trimethoprim/sulfa và 4 àg/ml với Ampicillin, Nalidixic và cephalosporin thế hệ 3 (Ceftriaxone
M.I.C=0,125 àg/ml) với fluoroquinolone (Ofloxacin M.I.C=0,25 àg/ml), đặc biệt 16% đề kháng với
Chloramphenicol (M.I.C = 64 àg/ml). Đây là sự khác biệt lớn so với các chủng S. typhi phân lập
đợc ở miền Bắc và miền Nam Việt Nam.
Phân tích đặc tính plasmid cho thấy: cả 50 chủng đều không mang R-plasmid
43 chủng mang một plasmid khoảng 70 Md.
7 chủng không mang bất kỳ plasmid nào.


I. Đặt vấn đề
ở Tây Nguyên trớc năm 1996 cha hề ghi
nhận trờng hợp phân lập Salmonella typhi nào.
Từ năm 1996 -1999 tại Đăklăk đã phân lập 50
chủng S. typhi từ bệnh phẩm máu của 250
ngời nghi sốt thơng hàn. Chúng tôi đã tiến
hành xác định độ nhạy cảm các chủng S. typhi
phân lập đợc với các kháng sinh thông thuờng
nh: Ampicilline, Tetracycline, Bactrim,
Chloramphenicol bằng phơng pháp khuếch
tán trên thạch. Kết qủa cho thấy cả 50 chủng S.
typhi đều còn nhạy cảm với các kháng sinh thử
nghiệm. Trong khi đó theo các công bố của các
tác giả trong nớc, thì các chủng S. typhi phân
lập đợc ở các miền Bắc, Trung, Nam đều
kháng lại các kháng sinh thông thờng, đặc
biệt kháng rất cao với Chloramphenicol. Nh
vậy độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng
S. typhi phân lập ở Đăklăk, khác với các vùng
khác trong nớc.
Để đánh gía một cách chính xác hơn về khả
năng nhạy cảm với kháng sinh của các chủng S.
typhi phân lập ở Đăklăk, chúng tôi đã kết hợp
với khoa vi trùng, Trung tâm bệnh nhiệt đới
(TTBNĐ) TP. Hồ chí minh cùng sự hỗ trợ của
các chuyên gia thuộc Đơn vị nghiên cứu lâm
sàng Wellcome Trust-Đại học Oxford, tiến
hành xác định MIC và Plasmid kháng thuốc
của 50 chủng S. typhi phân lập đợc nhằm
đóng góp thêm t liệu cho các nhà khoa học

quan tâm.
II. Phơng pháp và vật liệu nghiên
cứu
1. Chủng vi khuẩn:
50 chủng S. typhi do labô vi khuẩn đờng
ruột, Viện Vệ sinh dịch tễ Tây nguyên phân lập

27
TCNCYH 23 (3) 2003
đợc từ máu, phân của bệnh nhân nghi sốt
thơng hàn ở Đăklăk.
2. Sinh vật phẩm : Môi trờng Mueller
Hinton (MH2) và bột kháng sinh các loại:
Ampicillin, Chloramphenicol, Ceftriaxone,
Erythromycin, Nalidixic acid, Ofloxacin,
Trimethoprim/Sulfamethoxazone, Tetracycline
dùng trong nghiên cứu đều do hãng Sanofi
cung cấp và Đơn vị nghiên cứu lâm sàng
Wellcome Trust của đại học Oxford, tại Trung
tâm bệnh nhiệt đới TP.Hồ chí Minh tài trợ.
3. Phơng pháp:
3.1. Phơng pháp xác định MIC:
Tiến hành trên môi trờng thạch: Kháng
sinh đợc hòa tan vào thạch MH2 ở các nồng
độ xác định, tùy theo mức độ nhạy cảm của vi
khuẩn đối với kháng sinh, sau đó chấm vi
khuẩn với nồng dộ 10
4
CFU/ml lên mặt thạch
bằng máy dập tự động và đem ủ ở 37C/24h,

sau đó đọc kết quả theo bảng hớng dẫn của
NCCLS (National committee for clinical
laboratory Standards). Song song với các chủng
thử nghiệm là các chủng kiểm tra: E. coli
ATCC 25922 và S. aureus ATCC 25923.
3.2. Phơng pháp xác định Plasmid:
Yếu tố R-plasmid đợc tách chiết theo
phơng pháp Birboim cải tiến, sau đó đợc
điện di trên thạch Agarose 0,7% để xác định
Plasmid profile. Kích thớc của Plasmid sẽ
đợc ớc tính dựa vào kích thớc plasmid DNA
của các chủng E. coli chứng.
3.3. Xử lý kết quả:
Các kết quả đợc xử lý bằng phần mềm
EPI.INFO và WHONET.4
iii. KếT quả
1. Kết quả xác định MIC của 8 loại
kháng sinh với các chủng S. typhi thử
nghiệm (n=50.)

Bảng 1: Tỷ lệ các chủng bị ức chế bởi các nồng độ kháng sinh thử nghiệm
Kháng sinh 0,032 0,064 0,125 0,25 0,5 1 2 4 8 16 32 64
(àg/ml)
(n) %
AMP 43 2 55
CRO 71 2 27
ERY 4 96
NAL 4 96
OFL 100
SXT 100

TET 100
CHL 7 77 16
AMP: ampicillin ; CRO: Ceftriaxone; ERY: Erythromycin; NAL: Nalidixic acid
OFL: Ofloxacin; SXT: Trimethoprim/Sulfame; TET: Tetracycline; CHL: Chloramphenicol.

28
TCNCYH 23 (3) 2003
Kết quả cho thấy:
- Với Ceftriaxone 71% số chủng bị ức chế ở
nồng độ 0,032 àg/ml; 2% ở nồng độ
0,064àg/ml và 27% ở nồng độ 0,125 àg/ml.
- Với Ofloxacin 100% số chủng có M.I.C là
0,25 àg/ml.
- Với Ampicillin có 32% số chủng bị ức chế
ở nồng độ 1àg/ml; 2% ở nồng độ 2àg/ml và
55% ở nồng độ 0,125àg/ml
-Với Trimethoprim/Sulfame và Tetracycline
100% số chủng có M.I.C là 1àg/ml
- Với Chloramphenicol có 7% số chủng bị
ức chế ở nồng độ 8àg/ml; 77% ở nồng độ
16àg/ml và 16% ở 32àg/ml
- Với Nalidixic axit có 4% số chủng bị ức
chế ở nồng độ 1àg/ml và 96% ở nồng độ
64àg/ml
- Với Erythromycine có 4% số chủng bị ức
chế ở nồng độ 16àg/ml và 96% ở nồng độ
64àg/ml.
Bảng 2: M.I.C của 8 loại kháng sinh với các chủng S. typhi thử nghiệm
Kháng sinh
Ranh giới quy định (àg/ml)

M.I.C 50 M.I.C 90 Kết quả (%)
S R S I R
Ampicillin
8 32
4 4 100
Ceftriaxone
8 64
0,032 0,125 100
Nalidixic acid
16 32
4 4 100
Ofloxacin
2 8
0,25 0,25 100
Trime/sulfa
2 4
1 1 100
Tetracycline
4 16
1 1 100
Erythromycin
5 8
16 32 100
Chloramphenicol
8 32
64 64 7 77 16

Từ bảng trên cho thấy M.I.C của 6 loại
kháng sinh (Ampicillin,Ceftriaxone, Nalidixic
acid, Ofloxacin, Trimethoprim/Sulfame và

Tetracycline) với các chủng S. typhi thử nghiệm
khá thấp hay các chủng thử nghiệm có độ nhạy
cao đối với các kháng sinh này. Riêng 2 loại
Chloramphenicol có 16% kháng ở mức độ thấp
với M.I.C
90
là 32àl/ml và Erythromycin có tỷ lệ
kháng khá cao, gấp 8 lần nồng độ kháng tối
thiểu (8àl/ml).
2. Kết qủa phân tích Plasmid:
Phân tích các plasmid từ các chủng S. typhi
phân lập ở Daklal đợc thử nghiệm đã thu đợc
kết quả:
- Trong 50 chủng S. typhi: Không có chủng
nào có plasmid kháng thuốc.
- Có 43/50 chủng S. typhi có plasmid với
trọng lợng < 70 MD, cha xác định đợc vai
trò của các plasmid này.

29
TCNCYH 23 (3) 2003
- Có 7/50 chủng S. typhi hoàn toàn không có
plasmid.
iv. Bàn luận
- ở Việt Nam, tính đến năm 1996 ở các
miền Nam, Trung, Bắc đều xuất hiện nhiều ổ
dịch hơng hàn do các chủng S. typhi đã kháng
kháng sinh gây nên với tỷ lệ đa kháng kháng
sinh là 74%, đặc biệt các kháng sinh thông
thờng đều không còn tác dụng. Hiện tợng

kháng cao và đa kháng là do các chủng S. typhi
này đều có các plasmid kháng thuốc. Riêng các
chủng S. typhi phân lập tại Daklak vẫn còn
nhạy cảm cao với các kháng sinh thông thờng,
do đó không có plasmid kháng thuốc.
- Các chủng S. typhi phân lập ở Đaklak mới
kháng Chloramphenicol nhng ở mức thấp
(M.I.C là 32 àg/ml) so với các chủng S. typhi
phân lập của Trung tâm bệnh nhiệt đới thàng
phố Hồ chí Minh kháng với Chloramphenicol
với M.I.C là 256 àg/ml. Tuy nhiên vẫn cần
giám sát chặt chẽ tính kháng thuốc, của các
chủng Salmonella tại địa phơng, đề phòng các
chủng mang plasmid kháng thuốc từ địa
phơng khác xâm nhập, vì khả năng truyền
plasmid trong quần thể các Salmonella rất cao.
- Trên cơ sở kết quả phân tích tính nhạy
cảm với kháng sinh, có thể nói các chủng S.
typhi phân lập đợc tại Đaklak có khả năng là
các chủng có nguồn gốc tại chỗ.
V. kết luận
- Căn cứ vào M.I.C đã xác định 50 chủng S.
typhi phân lập ở Đaklak từ 1996-1998 còn nhạy
cảm với 6 loại kháng sinh: Ampicillin,
Ceftriaxone, Nalidixic acid, Ofloxacin,
Trimethoprim/Sulfame và Tetracycline. Riêng
với Chloramphenicol 16% chủng kháng, 77%
chủng nhạy cảm giới hạn và chỉ 7% còn nhạy
cảm, 100% chủng kháng với Erythromycin.
VI. đề nghị:

- Trong bối cảnh kháng thuốc khá cao của
các chủng Salmonella trong cả nớc hiện nay,
tại khu vực Đaklak nói riêng và Tây Nguyên
nói chung cần giám sát chặt chẽ tính kháng
thuốc của các chủng Salmonella, đề phòng các
chủng ngoại nhập lan truyền tính kháng thuốc
bằng plasmid.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Thanh Hà và Cs: Nhận xét
tính kháng sinh của S. typhi tại một số tỉnh
miền Bắc từ tháng 1 9/1995. Hội nghị khoa
học, Vi sinh Y học 11.1995.
2. Lê thị ánh Hồng, Hoàng Thủy Long,
Nguyễn Thị Vinh và Cs: Bớc đầu tìm hiểu khả
năng lan truyền gen kháng kháng sinh của
Salmonella typhi phân lập ở Việt Nam (1995-
1997). Tạp chí Y học dự phòng. 1999, tập IX,
số 1(39): 433-437.
3. Nguyễn thị tuyết Hoa và Cs: Sử dụng
Ofloxacine ngắn ngày trong điều trị thơng
hàn. Tài liệu Y dợc học. 1995, 3.
4. Nguyễn thị tuyết Hoa, Tô song Diệp,
Lê thị Phỉ, Nguyễn văn Bảy, John Wain,
Amanda Walsh, Julia Ling: Đặc điểm vi sinh
học của Thơng hàn kháng thuốc tại các tỉnh
phía Nam. Báo cáo hội nghị Thơng hàn,
Trung tâm bệnh nhiệt đới Tp Hồ chí Minh.
1996.
5. Nguyễn ngọc Hng, Đỗ Thung, Đào
xuân Vinh và Cs: Một số kết quả nghiên cứu

Vi sinh vật bệnh thơng hàn ở tỉnh Đaklak
(1996-1997). Báo cáo Hội nghị khoa học, Tp.
Hồ chí Minh. 1998: 32-38.
6. Đoàn mai Phơng, Lê đăng Hà,
Nguyễn xuân Quang, Phạm văn Ca, Đặng lan
Oanh: Nồng độ ức chế tối thiểu (M.I.C) của các
chủng S. typhi đa kháng phân lập đợc trong
năm 1994-1996. Kỷ yếu công trình nghiên cứu

30
TCNCYH 23 (3) 2003
khoa học-Nhi khoa miền Trung lần IV: 333-
335.
7. Nguyễn hứa Phục, Đỗ thị ngọc Mai,
Trần thị Hoa và Cs: Nhận xét tính kháng
kháng sinh của S. typhi phân lập tại khoa nhi
bệnh viện Trung ơng Huế trong vụ dịch 1996.
Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học- Nhi
khoa miền Trung lần IV, 112-115.
8. Nguyễn thị kiều Phơng và Cs: Độ
nhạy với kháng sinh của các vi khuẩn gây bệnh
thờng gặp tại một số tỉnh thành phố phía Nam
Việt Nam. Phụ san chuyên đề vi khuẩn và
kháng sinh, Th viện Y học Trung ơng, Số 2.
1995.
9. Butler, T.Arnoid.K.Linh, N.N. and
Coll: Chloramphenicol-resitant typhoid fever in
Viet Nam associated with R factor.lancet.
1973, III : 984-985.
10. Kim Y R: Management of multidrug-

resitant typhoid fever. Med Progs. 1996, 23
(12): 27-29
.

Summary
Minimal inhibitory concentration (M.I.C) of
antiobiotics to S. typhi strains isolated at Daklak from
1996-1998
For the first time in Daklak, S. typhi strains were isolated from cases of suspected typhoid fever.
M.I.C was investigated on 50 strains of S. typhi isolated in Daklak from 1996-1998. The results
were as following:
- All these isolated were fully sensitive to common antibiotics (1 àg/ml for Tetracycline,
Trimethoprim/sulfamethoxazole and 4 àg/ml for Ampicillin, Nalidixic acid and the third generation
cephalosporines (Ceftriaxone M.I.C=0,125 àg/ml) and the fluoquinolones (Ofloxacin M.I.C=0,25
àg/ml), especially to 16% of Chloramphenicol-resistant isolates (with M.I.C =64 àg/ml). This is a
great difference to compare with S. typhi strains isolated in Northern and the Southern Viet Nam.
- Concerning the plasmid profile analysis, from 50 strains of S. typhi, the results showed that:
+ All these strains do not harbour any R-plasmid.
+ 43 strains harboured a plasmid lower than 70Md.
+ 7 strains do not harbour any kind of plasmids.


31

×