Lời nói đầu.
Đổi mới doanh nghiệp nhà nớc không phải chỉ nhằm tăng, giảm số lợng doanh
nghiệp nhà nớc hay tỷ lệ vốn của Nhà nớc trong doanh nghiệp mà quan trọng hơn là
nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế- xã hội và tăng cờng vai trò then chốt của doanh
nghiệp nhà nớc trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam.
Trong hơn 10 năm qua, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra và thực hiện nhiều chủ trơng,
biện pháp nhằm đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nớc. Mặc dù bối
cảnh thế giới có nhiều diễn biến phức tạp nền kinh tế trong nớc còn có nhiều khó
khăn gay gắt song nhiều doanh nghiệp nhà nớc trong đó có ELMACO, đã vợt qua
thử thách đứng vững và phát triển.
Sau một thời gian đi thực tập tại công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí Elmaco
với mục tiêu là:
-Một mặt, nhằm quán triệt hơn nữa chủ trơng, chính sách của Đảng và chế độ
quản lý kinh tế của Nhà nớc trong quá trình quản lý các doanh nghiệp thời kỳ công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nớc.
-Mặt khác, vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế sản xuất kinh doanh để
tìm hiểu lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức, đặc điểm ngành
cũng nh của công ty.
1
Mục lục.
A.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ
khí Elmaco.
I.Vài nét về Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí ELMACO.
II.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
III.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ
khí.
1.Chức năng của Công ty.
2.Nhiệm vụ của Công ty.
3.Quyền hạn của Công ty.
B.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty.
I.Cơ cấu tổ chức của Công ty.
II.Chức năng, nhiệm vụ của các bộ phận trong Công ty
C.Thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty:
I.Môi trờng kinh doanh của công ty.
1.Môi trờng kinh doanh bên ngoài.
2.Môi trờng kinh doanh bên trong.
3.Môi trờng cạnh tranh của công ty.
II.Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty
III.Đánh giá hoạt động kinh doanh của Công ty:
1.Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
2.Đánh giá công tác quản trị của Công ty.
D.Phơng hớng và biện pháp phát triển của công ty trong thời gian tới.
2
A.Lịch sử hình thành và phát triển của công ty
vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (ELMACO):
I.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty:
Ra đời từ khi đất nớc còn chiến tranh, đến nay ELMACO đã trải qua 30 năm
xây dựng và phát triển. ELMACO đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển phụ thuộc
vào quá trình cải tổ hệ thống cung cầu t liệu sản xuất của nền kinh tế.
Công ty vật liệu điện và dụng cụ cơ khí (VLĐ-DCCK) ELMACO là một
doanh nghiệp Nhà nớc trực thuộc Bộ thơng mại đợc thành lập từ năm 1971 theo
quyết định số 820/VT- QĐ ngày 22-12 của Bộ trởng Bộ vật t, trực thuộc Tổng
công ty Hóa chất-Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, để tổ chức kinh doanh các mặt
hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
Công ty VLĐ-DCCK có tên giao dịch là ELMACO, trụ sở chính đặt tại 240
Tôn Đức Thắng Hà Nội với tổng diện tích 2052 m
2
. Công ty là một đơn vị hạch
toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, có tài khoản gửi tại
ngân hàng, đợc phép sử dụng con dấu riêng theo qui định và tiến hành sản xuất
kinh doanh theo quyết định số 366 TN-TCCB ngày 19/7/1971 của Bộ thơng mại.
Từ năm 1971 đến năm 1975, Công ty Vật liệu điện là công ty chuyên doanh
ngành hàng của Trung ơng có nhiệm vụ tập hợp nhu cầu và rót hàng cho các công
ty vật t tổng hợp các tỉnh và Công ty Hóa chất-Vật liệu điện Hà Nội. Phơng thức
kinh doanh của Công ty giai đoạn này thực hiện hoàn toàn qua hợp đồng kinh tế
theo chỉ tiêu, địa chỉ, danh mục hàng hóa và giá cả do cấp trên quy định. Thực chất
là một đơn vị trung gian nhận vật t từ các nguồn (sản xuất, nhập khẩu) rồi điều đến
các đơn vị trực tiếp cung ứng các địa phơng. Giai đoạn này cha có khái niệm kinh
doanh mà Công ty chỉ là một tổ chức điều hàng nội bộ ngành vật t.
Từ năm 1976 đến năm 1980, phơng thức kinh doanh của Công ty không thay
đổi nhng ngoài phạm vi đáp ứng cho các tỉnh miền Bắc còn có nhiệm vụ điều hàng
cho các công ty chuyên doanh ngành hàng khu vức trực thuộc Tổng công ty hóa
3
chất- Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí đóng tại Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh,
Bắc Thái và Hải Phòng. Đồng thời với nhiệm vụ điều hàng nội bộ ngành, Công ty
còn đợc giao nhiệm vụ cung ứng trực tiếp cho các nhu cầu sử dụng tại thành phố
Hà Nội. Nh vậy, tính chất hoạt động và kinh doanh trong giai đoạn này đã thay đổi,
Công ty vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty khu vực,
vừa điều hàng vừa đáp ứng nhu cầu trực tiếp.
Từ năm 1980 đến năm 1983, Công ty là thành viên của Liên hiệp cung ứng vật
t khu vực I. Phơng thức kinh doanh vẫn giữ nguyên nhng địa bàn chỉ còn lại 6 tỉnh
và Hà Nội, Công ty trở thành công ty chuyên doanh ngành hàng khu vực.
Từ năm 1983 đến năm 1985, Công ty chuyển sang trực thuộc Liên hiệp xuất
nhập khẩu vật t, có nhiệm vụ đáp ứng trực tiếp nhu cầu cho khu vực Hà Nội và điều
hàng cho các Liên hiệp cung ứng vật t khu vực. Giai đoạn này Công ty lại trở lại
vừa là công ty chuyên doanh ngành hàng trung ơng vừa là công ty chuyên doanh
ngành hàng khu vực.
Năm 1985, Tổng công ty Hóa chất-Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí đợc thành
lập lại và Công ty Vật liệu điện là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty Hóa chất-
Vật liệu điện và dụng cụ cơ khí. Lúc này tên gọi của công ty đợc đổi thành Công ty
Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí. Nhiệm vụ của công ty là cung ứng trực tiếp cho
nhu cầu của khu vực Hà Nội và điều hàng cho các công ty vật t tổng hợp các tỉnh
miền Bắc (trừ khu vực do Công ty Hóa chất- Vật liệu điện Hải Phòng đảm nhận).
Năm 1993, theo Nghị định 388/HĐBT công ty đợc thành lập lại theo Quyết
định số 613/TM-TCCB ngày 28-5-1993 của Bộ trởng Bộ thơng mại và từ năm 1994,
Công ty trực thuộc Bộ Thơng Mại.
Từ năm 1989, với các quan hệ giao dịch buôn bán quốc tế ngày càng tăng,
Công ty bắt đầu sử dụng tên giao dịch viết tắt là ELMACO và từ đó đến nay, thơng
hiệu và biểu trng ELMACO đã trở thành quen thuộc đối với khách hàng trong và
ngoài nớc.
4
30 năm một chặng đờng không nhỏ với nhiều sự thành công, phát triển cũng
nh suy giảm nhng ELMACO đã vững bớc vợt qua đợc những điều đó. Trớc mặt
ELMACO sẽ còn rất nhiều chặng đờng khó khăn vất vả nhng với lịch sử phát triển
30 năm và đặc biệt là trong 15 năm đổi mới đã là một thực tiễn chứng minh sinh
động một xu thế không thể đảo ngợc là ELMACO sẽ phát triển bền vững và trờng
tồn trong mọi thử thách của thơng trờng.
II.Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty:
1.Chức năng:
Là một doanh nghiệp Nhà nớc đợc phân công tổ chức kinh doanh ngành hàng
vật liệu điện và dụng cụ cơ khí, các loại vật t thiết bị tổng hợp phục vụ sản xuất tiêu
dùng và xuất khẩu, Công ty có những chức năng sau:
-Kinh doanh các loại vật t, hàng hóa thuộc ngành hàng vật liệu điện và dụng
cụ cơ khí.
-Trực tiếp nhập khẩu các loại hàng hóa phục vụ cho sản xuất, tiêu dùng và các
nhu cầu khác. Chú trọng nhập khẩu hàng vật liệu điện và dụng cụ cơ khí.
-Trực tiếp xuất khẩu và nhận ủy thác xuất khẩu các loại vật t, lâm nông hải sản
để tạo ngoại tệ phục vụ cho công tác nhập khẩu theo yêu cầu.
-Trực tiếp ký hợp đồng mua, bao tiêu hàng hóa sản xuất trong nớc và khai thác
hàng tồn kho cũng nh hàng phi mậu dịch để phục vụ cho mọi nhu cầu.
-Tổ chức bán vật t hàng hóa, phục vụ cho mọi đối tợng, chú trọng phục vụ trực
tiếp cho các tổ chức sản xuất và kinh doanh, quan tâm phục vụ tốt cho các công
trình trọng điểm của Nhà nớc.
-Tổ chức bán vật t hàng hóa cho các công ty vật t tổng hợp tỉnh và các công ty
trong khu vực
-Tổ chức hoạt động dịch vụ trong nớc và sau cung ứng. Mở rộng các hình thức
văn minh thơng nghiệp vật t, nâng cao uy tín, độ tin cậy trong kinh doanh.
5
-Tổ chức liên doanh liên kết sản xuất gia công. Hợp tác đầu t vốn với các tổ
chức trong nớc và quốc tế theo hớng dẫn của Tổng công ty, nhằm tạo nguồn hàng
cho xuất khẩu và làm tiền đề cho nhập khẩu.
2.Nhiệm vụ của Công ty:
Với mục đích và nội dung hoạt động nh trên Công ty đã đề ra những nhiệm vụ:
-Tổ chức tốt việc điều tra nhu cầu, nắm bắt các nhu cầu từ đó có kế hoạch mua
hàng nhập khẩu, mua hàng sản xuất trong nớc, bán hàng cho các công ty vật t các
tỉnh thuộc Bộ và bán trực tiếp cho mọi nhu cầu khác về hàng vật liệu điện và dụng
cụ cơ khí theo kế hoạch và sự phân công của Công ty.
-Thực hiện tốt các chế độ chính sách thể lệ của ngành và luật pháp của Nhà n-
ớc.
-Tổ chức tốt việc xây dựng và thực hiện kế hoạch kinh doanh khai thác mọi
nguồn vật t hàng hóa.
-Thờng xuyên nắm các nhu cầu của thị trờng mua, thị trờng bán trong và ngoài
nớc. áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ để khai thác và nâng cao chất l-
ợng kinh doanh. Đảm bảo văn minh thơng nghiệp nhằm đáp ứng vật t cho mọi nhu
cầu.
-Tổ chức quản lý toàn diện trong công ty, bằng hệ thống văn hóa, nội quy, quy
chế, chế độ. Đảm bảo cho công ty hoạt động không ngừng vơn lên.
-Sử dụng có hiệu quả các nguồn vốn, bảo toàn vốn và không ngừng tăng trởng
vốn theo quy định của Nhà nớc và hớng dẫn của Công ty, tự trang trải về tài chính,
sản xuất kinh doanh có lãi, không ngừng cải thiện đời sống của cán bộ công nhân
viên.
3.Quyền hạn của công ty:
Đợc quyền chủ động trong việc giao dịch đàm phán ký kết và tổ chức thực
hiện các hợp đồng kinh tế, hợp đồng mua, hợp đồng bán và hợp đồng liên doanh
liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc đảm bảo đúng chính sách của
ngành và của Nhà nớc.
6
Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí là đơn vị kinh tế kinh doanh đợc
Tổng công ty giao vốn.
Đợc quyền huy động vốn ở các tổ chức, cá nhân trong nớc.
Đợc quyền hợp tác đầu t sản xuất kinh doanh với các tổ chức kinh tế trong và
ngoài nớc theo đúng luật của Nhà nớc hiện hành và hớng dẫn của Tổng công ty.
Đợc tham gia các cuộc hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến kinh
doanh tại thị trờng trong nớc và quốc tế.
Đợc chủ động trong việc tổ chức mạng lới kinh doanh theo sự phân cấp của
Tổng công ty cho phù hợp, đảm bảo kinh doanh có lãi và chiếm lĩnh đợc thị trờng
của ngành hàng.
Đợc quyền tuyển dụng và cho thôi việc đối với các cán bộ công nhân viên
trong công ty theo đúng chế độ chính sách.
Đợc quyền quy hoạch, đào tạo bồi dỡng bổ nhiệm và miễn nhiệm các cán bộ
cấp trởng phòng, giám đốc xí nghiệp trong Công ty. Đồng thời đề nghị lên Tổng
công ty và Bộ bổ nhiệm chức Phó Giám đốc, Giám đốc Công ty.
Căn cứ vào quy chế và khả năng kinh doanh, Công ty đớc phép cử cán bộ đi n-
ớc ngoài và đợc mời khách nớc ngoài vào Việt Nam để tìm hiểu, đàm phán ký hợp
đồng kinh tế phục vụ kinh doanh của Công ty, thực hiện chính sách của ngành và
pháp luật của Nhà nớc, đảm bảo an ninh bí mật.
Với phơng châm và đờng lối đúng đắn của mình, Công ty hoàn toàn trụ vững
trong cơ chế mới, xứng đáng là một trong những đơn vị đạt mức tăng trởng nhanh
và vững chắc nhất trong ngành Thơng mại. Ngoài phần đóng góp cho ngân sách
Nhà nớc, Công ty còn dành đợc một phần tích lũy dùng cho đổi mới trang thiết bị
kỹ thuật, xây dựng cơ bản và đầu t kinh doanh.
Trong vòng 5 năm trở lại đây cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á
và sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt của ngành vật t, nguyên nhiên liệu đã gây
không ít những thiệt hại và khó khăn cho Công ty. Song với sự lãnh đạo tài tình của
7
ban lãnh đạo, với tinh thần trách nhiệm, cố gắng của toàn bộ công nhân viên những
khó khăn đó đã đợc khắc phục và Công ty ngày càng phát triển.
8
B.Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty.
I.Cơ cấu tổ chức:
Công ty Vật liệu điện và Dụng cụ cơ khí ELMACO là một doanh nghiệp
Nhà nớc với hơn 400 nhân viên. Nhà máy có cơ cấu tổ chức cũng giống nh cơ cấu
tổ chức chung của các doanh nghiệp Nhà nớc khác với đầy đủ các phòng ban và
các phòng chức năng từ giám đốc tới phòng tổ chức hành chính, phòng kinh
doanh...Các phòng ban này đợc liên kết chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống
hoàn chỉnh. Cơ cấu tổ chức đợc bố trí theo sơ đồ sau:
9
Phã gi¸m ®èc
Gi¸m ®èc
Phã gi¸m ®èc
Phßng tµi
vô kÕ
to¸n vµ
vèn
Phã gi¸m ®èc
Phßng
kinh
doanh
c¸p
Phßng
kinh
doanh
nguyªn
liÖu
Phßng
kinh
doanh
vßng bi
Phßng
kinh
doanh
xuÊt
khÈu
Phßng
kinh
doanh
hãa chÊt
C¸c chi
nh¸nh
®¹i diÖn
kinh
doanh
Phßng tæ
chøc
hµnh
chÝnh
XÝ
nghiÖp
thiÕt bÞ
®iÖn
Nhµ m¸y
c¸p
C¸c xÝ
nghiÖp
kinh
doanh
10
II.Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban:
Đứng đầu Công ty là giám đốc Công ty do Bộ trởng Bộ thơng mại trực tiếp bổ
nhiệm, là ngời chịu trách nhiện toàn diện và điều hành chung toàn bộ hoạt động
của Công ty, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn Công ty trớc cơ quan quản
lý cấp trên và trớc pháp luật.
Giúp việc cho giám đốc là 3 phó giám đốc do giám đốc Công ty đề bát và Bộ
thơng mại quyết định bổ nhiệm và miễn nhiệm.
Bộ phân chuyên môn gồm có 2 phòng quản lý và 5 phòng kinh doanh. Ngoài
ra Công ty còn có 2 đơn vị sản xuất đó là Nhà máy sản xuất dây và cáp điện, Xí
nghiệp sản xuất thiết bị điện. Phụ trách mỗi đơn vị là giám đốc, phó giám đốc, tr-
ởng các chi nhánh, các trởng phó các phòng ban.
Nhiệm vụ cụ thể của các phòng ban nh sau:
-Phòng tổ chức hành chính: Có nhiệm vụ sắp xếp, tổ chức phân công lực lợng
lao động, tuyển dụng, đào tạo cán bộ, nâng bậc lơng cho nhân viên hàng năm theo
đúng quy định hiện hành của Bộ lao động. Phòng tổ chức hành chính có 19 nhân
viên.
STT Chỉ tiêu Số lợng
1 Lao động có trình độ đại học và trên đại học 7
2 Lao động trung cấp 2
3 Bảo vệ 8
-Phòng tài chính- kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tăng giảm và số hiện
có của các loại vốn, quĩ, tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết quả kinh doanh hàng
năm, lập báo cáo tài chính và tổ chức bảo quản, lu trữ số liệu, hồ sơ
11