Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Báo cáo tổng hợp tổng Công ty xây dựng công trình giao thông I .doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.59 KB, 19 trang )

Ch ơng I
tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ
chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp
I - Tình hình chung
Tiền thân của "Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông I" là:
"Ban Xây dựng công trình giao thông miền Tây" đợc thành lập vào ngày 03
tháng 8 năm 1964, và trở thành "Liên hiệp các xí nghiệp giao thông khu vực
I" vào năm 1972.
Để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn mạnh của ngành giao thông nói
riêng và toàn quốc nói chung. Căn cứ theo quyết định số 4895 QĐ/TCCB -
LĐ cho phép thành lập Tổng Công ty Xây dựng công trình giao thông I. Trải
qua các thời kỳ xây dựng, bảo vệ, tái thiết đất nớc. Nhiệm vụ của tổng Công
ty chủ yếu là xây dựng mới, cải tạo, nâng cấp các công trình giao thông nh:
cầu, đờng, bến cảng... phục vụ nhu cầu kinh tế dân sinh và quốc phòng.
Thực tế theo Điều 2 của quyết định, Tổng Công ty có các nhiệm vụ
chủ yếu sau: - Xây dựng các công trình giao thông trong nớc và ngoài nớc
(mã số 02 - 01 - 03), xây dựng các công trình công nghiệp , dân dụng (mã số
02 - 01 - 01; 02 - 01 - 06), sản xuất vật liệu xây dựng, cấu kiện bê tông đúc
sẵn, sửa chữa phơng tiện, thiết bị thi công và gia công dầm cầu thép, cấu kiện
thép; sản phẩm cơ khí khác (mã số 01 - 05).
Cung ứng, xuất nhập khẩu trực tiếp vật t, thiết bị giao thông vận tải
(mã số 07 - 03; 07 - 04), t vấn đầu t xây dựng giao thông, vận chuyển vật t,
thiết bị, cấu kiện phục vụ thi công của Tổng Công ty, đào tạo công nhân kỹ
thuật nghiệp vụ và xây dựng các công trình khác nh: Thuỷ lợi - quốc phòng -
điện...
Khác với các mặt hàng khác đợc bày bán trên thị trờng, sản phẩm giao
thông là sản phẩm đơn chiếc, đợc làm theo đơn đặt hàng. Vì vậy thị trờng của
nó là các Sở giao thông, và tất cả các đơn vị, tổ chức, cơ quan, cá nhân có
nhu cầu.
Trong suốt gần 40 năm hình thành và phát triển, đến nay Tổng Công ty
xây dựng công trình giao thông I đã trở thành một đơn vị kinh tế vững mạnh


cùng với các đơn vị thành viên khác trong Bộ giao thông vận tải. Trong từng
giai đoạn lịch sử, Tổng Công ty đợc giao những nhiệm vụ nhất định, Tổng
Công ty luôn hoàn thành kế hoạch và các chỉ tiêu của Nhà nớc trong thời kỳ
bao cấp và thực sự là đơn vị sản xuất kinh doanh chủ chốt, có lãi từ khi xoá
bỏ chế độ bao cấp chuyển sang nền kinh tế thị trờng. Quy mô sản xuất kinh
doanh của tổng Công ty ngày càng đợc mở rộng. Với giai đoạn hiện nay và
trong tơng lai Tổng Công ty đã và đang vơn tới xu hớng hoàn thiện và hội
nhập đủ sức cạnh tranh gay gắt với thị trờng trong nớc cũng nh ở nớc ngoài.
Với lực lợng khá hùng hậu và toàn diện trong lĩnh vực xây dựng giao
thông, chủ yếu ba khối chính: xây dựng cầu cảng, đờng giao thông và sân
bay, dịch vụ t vấn thiết kế và đào tạo.
Các Công ty chủ yếu tập trung tại thủ đô Hà Nội và các thành phố lớn,
đợc trang bị đồng bộ và công nghệ theo chức năng hành nghề chất lợng cao.
Bên cạnh thiết bị là đội ngũ công nhân lành nghề, bậc cao, sức khoẻ tốt, đội
ngũ chuyên gia, kỹ s đợc trang bị kiến thức và thiết bị quản lý văn phòng tiên
tiến nhất. Vì vậy Tổng Công ty đã đợc mở rộng nay lại càng phát triển to lớn
hơn, có đại diện và chi nhánh ở hầu hết các tính thành trong cả nớc và hai n-
ớc bạn Lào và Campuchia.
Đời sống cán bộ công nhân viên đợc cải thiện rõ rệt. Tổng Công ty
ngày càng khẳng định đợc vị trí, thế mạnh của mình trong nền kinh tế thị tr-
ờng.
Tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng Công ty trong những năm gần
đây có thể đợc khái quát qua số liệu sau:
Biểu 1 -1
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính (Tỷ
đồng)
1999 2000 2001
Giá trị Giá trị

Tỷ lệ % so
với năm trớc
2000/1999
Giá trị
Tỷ lệ % so
với năm trớc
2000/2001
1
Giá trị sản lợng
Tỷ đồng 706,0 850,0 120 1008,0 118
2 Lợi nhuận sau thuế Tỷ đồng 8,7 11,828 135 14,0 118
3 Nộp ngân sách Tỷ đồng 30,2 34,78 115 43,2 124
4 Lao động bình quân Tỷ đồng 7,386 7,532 101 7,832 103
5 Lợi tức gộp Tỷ đồng 127,12 139,0 109 53,0 110
6 Vốn kinh doanh Tỷ đồng 138,2 150,5 108 165,0 109
7 TSCĐ và đầu t dài hạn Tỷ đồng 271,5 308,70 113 358,5 116
8 Quỹ lơng Tỷ đồng 70,1 86,3 123 95,5 110
Căn cứ vào báo cáo kết quả ba năm gần đây (số liệu từ năm 1992 - 2001). Ta
có:
- Giá trị tổng sản lợng:
Biểu 1 - 2
STT Năm Đơn vị tính Giá trị Tỷ lệ % so với năm trớc
1 1999 Triệu đồng 706.000
2 2000 Triệu đồng 870.000 123
3 2001 Triệu đồng 1.008.000 115
Từ biểu (1 - 2) ta có:
Biểu đồ tổng sản lợng từ 1999 - 2001
Biều 1 - 3
Từ bảng 1- 1, 1 - 2 cho ta thấy cả và về hai chỉ tiêu: giá trị tổng sản l-
ợng và lợi nhuận ngày càng tăng. Quy mô sản xuất của Tổng Công ty ngày

càng đợc mở rộng giá trị tổng sản lợng tăng 123% (năm 2000 so với năm
1999) và 115% (năm 2001 so với năm 2000). Bên cạnh đó chỉ tiêu tổng lợi
nhuận cũng tăng lên 135% (năm 2000 so với năm 1999) và 118% (năm 2001
so với năm 2000). Từ hai chỉ tiêu phân tích ở trên ta có thể khẳng định rằng
quy mô của Công ty ngày càng đợc mở rộng và không ngừng tăng lên. Tổng
Công ty ngày càng phát huy, khẳng định đợc thế mạnh của mình trong nền
kinh tế thị trờng.
II - Đặc điểm của bộ máy quản lý sản xuất
Để đáp ứng nhu cầu chuyên môn hoá ngày càng cao. Thuận lợi cho
việc hạch toán kinh tế, toàn bộ cơ cấu quản lý và sản xuất của Tổng Công ty
đợc sắp xếp thành những phòng ban, hoạt động giữa các phòng ban có mối
quan hệ chặt chẽ với nhau. Cán bộ quản lý cũng nh công nhân sản xuất của
tổng Công ty đều đã đợc đào tạo, rèn luyện qua các lớp chuyên môn. Vì vậy
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề của lực lợng lao động rất cao có
thể đảm bảo đợc yêu cầu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Đây là điều
kiện hết sức thuận lợi đối với doanh nghiệp. Từ đó có thể thấy việc quản lý
706
870
1008
1
10
100
1000
10000
1999 2000 2001
Tỷ đồng
Năm
và sử dụng tốt nguồn nhân lực cũng sẽ góp phần làm cho quá trình sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao hơn.
1 - Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Tổng Công ty.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của tổng Công ty
xây dựng công trình giao thông I
Hội đồng quản trị
Tổng giám đốc
Phó tổng giám
đốc
Phó tổng giám
đốc
Phó tổng giám
đốc
Phó tổng giám
đốc
Phòng kế
hoạch
thống kê
Phòng kỹ
thuật
công
nghệ
Phòng tài
chính kế
toán
Phòng
quản lý
vật t thiết
bị
Phòng tổ
chức cán
bộ và lao
động

Phòng
tiếp thị thị
trờng
Văn
phòng
hành
chính
tổng hợp
Công ty
Cầu 12
Công ty
xây dựng
công
trình thuỷ
lợi
Công ty
công trình
giao
thông 116
Công ty
Đờng 122
Trờng kỹ
thuật
nghiệp vụ
giao
thông 1
Trung
tâm đào
tạo và
cung ứng

lao động
quốc tế
Tổng Công ty đợc áp dụng điều lệ mấy về tổ chức hoạt động của Tổng
Công ty Nhà nớc ban hành theo nghị định số 39/CP ngày 27 tháng 6 năm
1995 của Thủ tớng Chính phủ. Căn cứ theo điều lệ mẫu, luật doanh thu Nhà
nớc. Tổng Công ty xây dựng thành điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng
Công ty xây dựng công trình giao thông I có 7.832 ngời. Cơ quan Tổng Công
ty gồm 308 cán bộ công nhân viên đợc bố trí tại 7 phòng ban nghiệp vụ và 15
ban điều hành dự án thuộc tổng Công ty quản lý với t cách là nhà hầu chính,
và 21 Công ty, xí nghiệp, trung tâm đào tạo công nhân phục vụ cho nhu cầu
trong và ngoài tổng Công ty.
* Các đơn vị thành viên đợc chia thành 4 khối chính đó là:
+ Khối xây dựng cầu cảng
+ Khối xây dựng đờng và sân bay
+ Khối xây dựng và hỗn hợp
+ Khối phục vụ dịch vụ đào tạo
* Chức năng và nhiệm vụ của đơn vị phòng ban
1. Hội đồng quản trị
- Là hội đồng đại diện pháp nhân của Công ty, đứng đầu là chủ tịch
hội đồng quản trị, là ngời đứng đầu chịu trách nhiệm toàn bộ về quá trình
hoạt động của Tổng Công ty.
1. Tổng giám đốc.
- Là ngời đợc hội đồng quản trị bổ nhiệm, tổng giám đốc là ngời chịu
trách nhiệm trớc cấp trên về toàn bộ hoạt động của tổng Công ty mình. Đồng
thời có quyền quyết định cao nhất trong tổng Công ty và có thể chi phối mọi
hoạt động của tổng Công ty
3. Phó tổng giám đốc
- Vừa có nhiệm vụ là ngời đứng sau và thừa lệnh giám đốc đồng thời
mỗi phó tổng giám đốc đều chịu trách nhiệm trớc tổng giám đốc về các
nhiệm vụ đợc giao.

* Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban nghiệp vụ:
1. Phòng kế hoạch thồng kê
- Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn, trung hạn và dài
hạn cho toàn Tổng Công ty. Theo dõi điều độ kế hoạch sản xuất đề xuất
các phơng án phân giao nhiệm vụ cho các đơn vị thành viên.
- Có trách nhiệm tổng hợp, thống kê, phân tích số liệu trong công tác
sản xuất kinh doanh, phục vụ cho các quyết định của các nhà lãnh đạo và đáp
ứng nhu cầu của bộ, ngành, Chính phủ.
- Xây dựng giá nội bộ đảm bảo mục tiêu hạ giá thành sản phẩm, cạnh
tranh đợc với cơ chế thị trờng, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng tích luỹ cho
tổng Công ty.
2. Phòng kỹ thuật công nghệ
Là phòng có trách nhiệm xem xét toàn bộ hồ sơ thiết kế của các dự án,
bóc tích, phân tích tổng hợp số liệu, đa ra các giải pháp thi công những giải
pháp lớn, thẩm định thiết kế những dự án nhỏ do các đơn vị thành viên thông
qua. Số liệu bao gồm: khối lợng, chủng loại, yêu cầu chất lợng, tốc độ thực
hiện...
Phối hợp với các ban điều hành nghiệm thu giai đoạn, giám sát tiến độ,
chất lợng công trình lên bảng biểu khối lợng, với chủ đầu t làm cơ sở thanh
toán.
3. Phòng tài chính - kế toán
- Quản lý hệ thống tài chính kế toán đối với mọi hoạt động của tổng
Công ty đảm bảo cân đối chung trong công tác kinh doanh sao cho hiệu quả,
đúng pháp luật.
- Hớng dẫn phân cấp quản lý các chứng từ hạch toán kinh doanh theo
luật định với các Công ty thành viên các nhà thầu phụ, các ban điều hành dự
án và các phòng nghiệp vụ Tổng Công ty đáp ứng công tác thanh tra, kiểm
toán và quyết toán công trình khi hoàn thành.
Thực hiện chế độ báo cáo tài chính theo hoạch định.
4. Phòng quản lý vật t thiết bị

- Phòng chức năng lập kế hoạch mua sắm thiết bị máy móc theo luận
chứng đợc phê duyệt.

×