L i m u
Trong sự nghiệp phát triển kinh tế đặc biệt là quá trình đổi mới xây dựng nền
kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa, với phơng châm chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, thực hiện chính sách phát triển các
thành phần kinh tế với mục tiêu " Sớm đa nớc ta ra khỏi tình trạng nớc kém phát triển,
tạo nền tảng để đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp theo hớng
hiện đại" . Trong những năm qua Đảng và nhà nớc ta luôn tôn trọng những yêu cầu
khách quan của nền kinh tế thị trờng và định hóng sự phát triển bằng các chiến lợc,
quy hoạch, kế hoạch, cơ chế, chính sách và luật pháp, tạo môi trờng thuận lợi để phát
huy các nguồn lực của xã hội cho đầu t phát triển, đảm bảo các chủ thể kinh doanh
hoạt động bình đảng, cạnh tranh lành mạnh, có trật tự kỷ cơng....vì vậy vấn đề đặt ra
cho các doanh nghiệp cần có những hớng đi, chiến lợc kinh doanh khác nhau nhằm
cạnh tranh đứng vững trong cơ chế thị trờng.
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanh
cơ sở, chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trực tiếp của Sở giao thông công chính.
Công ty đợc thành lập ngày4/4/1994. Công ty có trụ sở tại 44 đờng Yên Phụ- Hà
Nội. Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm. Chính điều
đó làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào . Em đã chọn
Công ty kinh doanh nc sch H n i là nơi nghiên cứu và viết báo cáo thực tập
tổng hợp này.
Bố cục của báo cáo gồm 3 phần:
Phần 1: Quá trình hình thành, phát triển và cơ cấu tổ chức của Công ty
Phần 2: Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
Phần 3: Nhận xét và kết luận.
1
Ph n I:Quỏ trỡnh hỡnh th nh ,phỏt tri n v c c u t ch c
c a Cụng ty kinh doanh n c s ch H n i
1.1.Quỏ trỡnh hỡnh th nh v phỏt tri n c a Cụng ty.
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà nội là một doanh nghiệp kinh tế quốc doanh
cơ sở, có t cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, đợc mở tài khoản tại Ngân
hàng( kể cả tài khoản ngoại tệ) và sử dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà n-
ớc. Chịu trách nhiệm quản lý Nhà nớc trực tiếp của Sở giao thông công chính.
Công ty đợc thành lập ngày4/4/1994. Công ty có trụ sở tại 44 đờng Yên Phụ-
Hà Nội. Công ty có lịch sử phát triển lâu dài, và trải qua nhiều thăng trầm. Chính
điều đó làm cho thành tích ngày hôm nay của công ty thật đáng tự hào.
- Giai đoạn từ 1894- 1954
Đây là thời kỳ thực dân Pháp chiếm đóng nớc ta, thời kỳ đó ngời Pháp khai
thác nớc sông Hồng để cung cấp cho nhu cầu sử dụng chủ yếu cho bộ máy cai trị của
quân đội Pháp đóng tại Hà Nội. Đầu thế kỷ 20 các nhà địa chất thủy văn Pháp đã phát
hiện ra một mỏ nớc ngọt có trữ lợng khá lớn có thể cung cấp cho thành phố trong hiện
tại và tơng lai. Công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội chuyển từ khai thác nớc mặn
sang khai thác nớc ngầm vào đầu thế kỷ 20 với các nhà máy nớc: Yên Phụ, Đồn
Thủy, Ngọc Hà, Ngô Sỹ Liên, Bạch Mai, Gia Lâm. Tính đến tháng 10 năm 1954, tổng
số giếng khai thác là 17 giềng với tổng công suất là 26.000 m
3
/ngày đêm, hệ thống
truyền dẫn và phân phối dài khoảng 80 km
- Giai đoạn 1894- 1954
Tháng 10 năm1954, Thủ đô Hà nội đợc giải phóng, Sở máy nớc đợc giao cho Chính
phủ ta và đợc đổi tên thành Nhà máy n ớc Hà nội với mục đích khai thác sản xuất
nớc phục vụ nhân dân Thủ đô và các ngành sản xuất công nghiệp. Hệ thống cấp nớc
của Thành phố trên cơ sở các nhà máy nớc cũ, cải tạo mở rộng các nhà máy mới và
thêm nhà máy nớc Tơng Mai với công suất 18.000m
3
/ ngày đêm để phục vụ cho nhu
cầu công nghiệp và của nhân dân.
2
- Giai đoạn 1975- 1985
Năm1975, khi đất nớc thống nhất, và bớc vào thời kỳ xây dựng kinh tế sau
chiến tranh. Để đáp ứng nhu cầu phát triển của xã hội, tháng 9 năm 1978 UBND
Thành phố Hà nội đã quy định thành lập công ty cấp nớc Hà nội thuộc Sở công trình
đô thị nay là Sở Giao thông công chính Hà nội.
- Giai đoạn 1985- Tháng 8/1996
Với xu hớng đô thi hóa, nhu cầu nớc sạch cho các ngành công nghiệp cũng
nh với nhân dân Thành phố tăng nhanh, vấn đề nứoc sạch trở lên vô cùng cấp bách.
Trong khi đó, máy móc sử dụng lâu năm đã xuống cấp, lạc hậu, công tác bảo dỡng
duy tu còn yếu, đội ngũ nhân viên còn kém hiểu biết về khoa học kỹ thuật. Đây là
những vấn đề nan giải đối với công ty. Ngày 11 tháng 6 năm 1985, Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ Cộng hòa Phần Lan đã ký kết một văn kiện về việc chính phủ
Phần Lan đóng góp kinh phí để cải tạo mở rộng và nâng cấp hệ thống sản xuất và
cung cấp nớc sạch với chất lợng cao cho mọi đối tợng với chi phí hợp lý nhất và đảm
bảo vệ sinh môi trờng
- Giai đoạn 1986- đến nay
Tháng 8 năm 1996, sau khi nhà máy nớc Gia Lâm do Chính phủ Nhật Bản
giúp ta xây dựng hoàn thành với công suất 30.000 m
3
/ ngày đêm. Thành phố Hà nội
quyết định tách công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội thành 2 công ty. Các nhà máy,
trạm bơm và các mạng nứoc thuộc địa bàn Gia Lâm và Đông Anh thành công ty
Kinh doanh nớc sạch số 2 có nhiệm vụ cung cấp nứoc cho địa bàn trên. Cuối năm
1997 nhà máy nớc Yên Phụ mở rộng với công suất 80.000m
3
/ ngày đêm đợc đa vào
sử dụng, nâng công suất toàn công ty lên 380.000 m
3
/ ngày đêm với mạng lới cấp n-
ớc dài 600km. Thời kỳ này công ty hết giai đoạn viện trợ không hoàn lại của chính
phủ Phần Lan, chuyển sang hạch toán độc lập: tự chủ về mặt tài chính, xóa dần bao
cấp, Nhà nớc không cấp vốn đầu t nữa mà để lại khấu hao cơ bản TSCĐ cho công ty
tự tái đầu t. Muốn cải tạo và phát triển, công ty phải tự đầu t vay vốn và lo trả lãi.
Giai đoạn này công ty đã thc hiện vay vốn của các tổ chức tài chính trong và ngoài
nứơc, cụ thể là:
+ Năm1996-1997: công ty vay của Chính phủ Pháp qua dự án SAUR 7,5
triệu franc với thời hạn 15 năm, 5 năm ân hạn để xây dựng 2 nhà máy nớc Cáo Đỉnh
3
và Nam D, mỗi nhà máy công suất 30.000m
3
/ ngày đêm và hệ thống cung cấp cho
60.000 khách hàng
+ Năm 2000- 2002: công ty vay của Chính phủ Đan Mạch 5,84 triệu USD với
thời hạn 12 năm, ân hạn 2 năm để cải tạo hệ thống cấp nớc Hà nội bằng công nghề
không đào.
Nh vậy, từ năm 2004 đến nay, công ty đã bắt đầu trả lãi vay cho các dự án và
của Chính phủ Pháp và Đan Mạch hết thời gian ân hạn. Hiện nay, để phục vụ nhu
cầu sử dụng nứoc của nhân dân Thủ đô, công ty Kinh doanh nớc sạch Hà nội có 10
nhà máy nớc với nhiều trạm bơm nhỏ hoạt động liên tục ngày đêm, cung cấp nớc
cho 9 quận nội thành và 1/2 huyện ngoại thành Từ liêm, Thanh trì. Công ty trong 10
năm gần đây đã vơn lên băng chính nội lực của mình, tích cực đổi mới, chuyển giao
công nghệ nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu về nớc sạch cho sản xuất và tiêu
dùng. Công ty đã từng bớc phát triển vựot bậc về mọi mặt trong sản xuất kinh
doanh cũng nh phục vụ lợi ích công cộng của nhân dân thủ đô. Trích kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh một số năm gần đây của công ty.
Số
TT
Năm
Chỉ Tiêu
2003 2004 2005
1 Thu nhập
Bình quân
1.216.245 1.345.649. 1.609.908
2 Doanh thu 181.492.764.112 198..294.312.818 330.981.790.008
3 Nộp NS 12.730.964.418 15.698.256.467 27.057.569.377
4 Lợi nhuận 11.185.885.681 12.166.626.527 14.939.277.865
Bảng 1.1 kết quả sản xuất kinh doanh của công ty KD nớc sạch HN
Với những kết quả đạt đợc, công ty đợc Đảng và Nhà nớc tặng thởng nhiều
huân chơng lao động, huân chơng chiến công hạng nhất, hai, ba và nhiều danh
hiệu, bằng khen cao quý khác.
4
1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí sản xuất kinh doanh của Công ty:
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là một doanh nghiệp nhà nớc, có t cách
pháp nhân, hạch toán độc lập, chịu sự quản lý của sở GT công chính HN.
Bộ máy của công ty gồm 4 khối : Khối văn phòng công ty, Khối nhà máy sản
xuất nớc, Khối xí nghiệp kinh doanh nớc sạch và Khối xí nghiệp phụ trợ.
* Khối văn phòng công ty
- Ban giám đốc : gồm 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
Giám đốc công ty: là ngời đợc UBND thành phố bổ nhiệm, giao nhiệm vụ
quản lý, điều hành công ty, là ngời có thẩm quyền cao nhất chịu trách nhiệm về mọi
hoạt động SXKD của công ty theo đúng pháp luật. Phó giám đốc công ty: là ngời trợ
giúp cho giám đốc và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về những công việc đợc giao.
Phó giám đốc kỹ thuật: quản lí toàn bộ các xí nghiệp kinh doanh nớc sạch
phần mạng ống truyền dẫn, phân phối, dịch vụ cấp nớc vào nhà và công tác quản lí
kĩ thuật chuyên ngành nớc.
Phó giám đốc sản xuất: Phụ trách phần sản xuất nớc sạch trong toàn bộ công
ty, đảm bảo luôn hoàn thành công suất đề ra.
Phó giám đốc phụ trách kinh doanh: Phụ trách toàn bộ khối phụ trợ, phục vụ
cho công tác sản xuất kinh doanh, dịch vụ cho toàn công ty.
1.3.Nhiệm vụ ,chức năng của các phòng ban:
Các phòng này có nhiệm vụ giúp lãnh đạo công ty triển khai, giám sát tình
hình hoạt động của toàn công ty, đảm bảo cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh
phát triển ổn định gồm:
Phòng Tổ chức- Đào tạo (6 ngời): Là phòng nghiệp vụ công tác tổ chức đào
tạo nguồn nhân lực, xây dựng kế hoạch quản lí nguồn nhân lực, kế hoạch đào tạo
mới, đào tạo lại cán bộ công nhân viên toàn công ty. Thực hiện chế độ chính sách
của Đảng và Nhà nớc với ngời lao động nh: BHXH, BHYT, chế độ hu trí, tuyển
dụng lao động, chế độ tiền lơng, tiền thởng, các cơ chế hoạt động của công ty
Phòng Kế hoạch- Tổng hợp (15 ngời): Là phòng nghiệp vụ lập kế hoạch sản
xuất hàng qúy, năm và kế hoạch phát triển ngành nớc theo qui hoạch chủ đạo của
Chính phủ trớc mắt và tơng lai. Lập kế hoạch sửa chữa bảo dỡng định kì thờng
xuyên các thiết bị phục vụ sản xuất vào công ty, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn
5
đầu t ngành nớc. Tổng hợp toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh phục vụ của công
ty để báo cáo lãnh đạo công ty, báo cáo các cấp, các ngành, thành phố theo qui định.
Phòng Tài chính-Kế toán (20 ngời): Chịu trách nhiệm hạch toán kế toán công
tác tài chính của công ty theo chế độ Nhà nớc hiện hành. Thiết lập và quản lí hệ
thống kế toán từ công ty xuống các đơn vị thành viên, hớng dẫn các đơn vị các văn
bản nghiệp vụ kế toán tài chính thống kê. Xây dựng kế hoạch thu chi tài chính hàng
năm, kế hoạch sử dụng các nguồn vốn để đầu t phát triển công ty có hiệu quả phù
hợp kế hoạch sản xuất đề ra. Hàng năm tập hợp chi phí tính giá thành từng đối tợng
và hạch toán lỗ lãi, lập bảng biểu báo cáo theo qui định Nhà nớc.
Phòng kinh doanh (46 ngời): là phòng nghiệp vụ chuyên quản lí khách hàng
sử dụng máy nớc, hàng năm xây dựng kế hoạch doanh thu tiền nớc, quản lí toàn bộ
đồng hố nớc của công ty và khách hàng để giám sát lợng nớc cấp và thu đợc tiền
chống thât thu, thất thoát tiền nớc.
Phòng kĩ thuật (25 ngời): chuyên quản lí kĩ thuật ngành nớc, xây dựng kế
hoạch áp dụng tiến bộ KHKT đề tài sáng kiến và cải tiến kĩ thuật chuyên ngành nớc
và công tác sản xuất nớc.
Phòng thanh tra pháp lý (16 ngời) : thanh tra toàn bộ chế độ chính sách pháp
luật của Đảng và Nhà nớc, công ty đến từng đơn vị, thực hiện chức năng trả lời đơn
th của khách hàng sử dụng nớc máy thông qua thông tin đại chúng.
Phòng bảo vệ (13 ngời): chịu trách nhiệm bảo vệ cơ sở vật chất toàn bộ của
công ty, bảo vệ an ninh an toàn tuyệt đối trong khu vực thuộc công ty quản lí.
Ban quản lí dự án 1A (16 ngời): triển khai dự án vay vốn của Ngân hàng thế
giới.
Ban quản lí các công trình cấp nớc(17 ngời): Sử dụng các nguồn vốn của nhà
nớc giao để đầu t phát triển hệ thống cấp nớc thành phố. Gồm các nguồn vốn xây
dựng cơ bản, phí thoát nớc, khấu hao cơ bản, vốn phát triển sản xuất và vốn sửa chữa
lớn công ty và cùng kế hợp với phòng kế hoạch tổng hợp, phòng kĩ thuật xây dựng
kế hoạch đầu t các nguồn vốn trên đúng mục địch yêu cầu đạt kết quả cao.
Phòng Kiểm tra chất lợng(13 ngời): kiểm tra chất lợng sản phẩm nớc sạch, tổ
chức giám sát các đơn vị sản xuất nớc sạch thực hiện quy trình quy phạm đảm bảo
đúng công nghệ sản xuất, chất lợng sản phẩm tiêu chuẩn hoá, lí, vi, sinh, của nhà
máy nớc ban hành.
6
Phòng Hành chính - Quản trị (27 ngời) : tiếp nhận công văn giấy tờ chuyển
tới công ty và công văn đi đối với các cơ quan bên ngoài. Vào sổ lu trữ các giấy tờ
công văn phát ra ngoài, quản lí và đóng dấu tròn pháp nhân của công ty vào các
công văn, giấy tờ, bản vẽ kĩ thuật, thiết kế dự toán công ty. Quản lí toàn bộ mẫu
biểu báo của công ty cấp phát cho các đơn vị sử dụng và cấp phát văn phòng phẩm.
* Khối nhà máy sản xuất nớc:
Gồm 10 nhà máy nớc và 12 trạm bơm có nhiệm vụ vận hành, bảo dỡng hệ
thống xử lý, khử trùng, cung cấp nớc, đảm bảo khai thác đủ nớc từng nhà máy, chịu
trách nhiệm chất lợng sản phẩm nớc sạch đúg tiêu chuẩn của Nhà Nớc Việt Nam.
Quản lí toàn bộ đất đai, nhà xởng, máy móc thiết bị và duy trì bảo dỡng thờng
xuyên, xây dựng kế hoạch sản xuất nớc sạch và công tác bảo dỡng máy móc thiết bị
hàng qúy, năm và tổ chức triển khai thực hiện.
* Khối xí nghiệp kinh doanh nớc sạch:
Gồm 5 xí nghiệp có nhiệm vụ quản lý, vận hành các trạm bơm tăng áp, quản
lý mạng đờng ống cấp nớc để phân phối nớc trên địa bàn Hà Nội, quản lý khách
hàng tiêu thụ nớc, ghi tiền nớc, thu tiền nớc và tiền công nợ của khách hàng, bảo d-
ỡng sửa chữa đờng ống nớc. Tổ chức quản lí thiết kế kĩ thuật lắp đặt đầu máy nớc từ
hệ thống cấp nớc đến khách hàng sử dụng nớc; xây dung và triển khai kế hoạch
chống thất thoát, thất thu của công ty; tổ chức công tác kiểm tra, kiểm soát chuyên
ngành nớc, xử lí những khách hàng vi phạm vào qui chế sử dụng nớc máy của thành
phố và công ty thuộc địa bàn xí nghiệp xử lí.
* Khối các xí nghiệp phụ trợ
Gồm 6 xí nghiệp phụ trợ có nhiệm vụ phục vụ công tác sx nớc toàn công ty:
-Xí nghiệp cơ điện vận tải
-Xí nghiệp xây lắp
-Xí nghiệp vật t
-Xí nghiệp t vấn khảo sát thiết kế
-Xí nghiệp cơ giới
-Xởng đồng hồ
- Bộ máy tổ chức của công ty Kinh doanh nớc sạch thể hiện ở sơ đồ sau (sơ đồ 1.2)
7
S t chc cụng ty Kinh doanh nc sch H ni ( s 1.2)
1.4. Hình thức tổ chức công tác kế toán
8
Phũng K
thut
Giám đốc
công ty
Phú Giỏm c
K thut
Phó giám đốc
sản xuất
Phó giám đốc
phụ trợ
Phũng
TC-T
Phũng K
hoch
Phòng
T.chính KT
Phòng
Kinhdoanh
Phòng
Thanh tra
Ban Q.lý
dự án 1A
Ban Q.lý
dự án
5 XN KDNS:
1. Hoàn Kiếm
2. Đống Đa
3.Ba Đình
4. Hai Ba Trư
ng
5. Cầu Giấy
10 NM nước:
1. Yên Phụ
2. Ngô Sỹ
Liên
3. Lương Yên
4. Mai Dịch
5. Tương Mai
6. Pháp Vân
7. Ngọc Hà
8. Hạ Đình
9. Cáo Đỉnh
10. Nam D
Phòng
kiểm tra
CL
Phòng
hành
chính QT
Phòng
bảo vệ
XN cơ điện
vận tải
Xí nghiệp
xây lắp
XN TV- KS
thiết kế
Xí nghiệp
vật tư
Xưởng
đồng hồ
Để quản lí hiệu quả các hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp
không phân biệt thành phần kinh tế, loại hình kinh doanh, linh vực hoạt động hay
hình thức sở hữu để phải sử dụng hàng loạt các công cụ quản lí khác nhau, trong đó
kế toán đợc coi là một công cụ hữu hiệu. Bộ máy kế toán sẽ cung cấp thông tin đầy
đủ, chính xác và kịp thời tình hình tài sản và sự biến động của tài sản cũng nh tình
hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy tại công ty kinh doanh nớc sạch
Hà Nôi, việc tổ chức công tác kế toán đợc đặc biệt quan tâm.
Công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội có các nhà máy, xí nghiệp đợc bố trí và
hoạt động trải rộng khắp thành phố Hà Nội, công ty lại cha đủ phơng tiện đo đếm để
phân chia ranh giới từng xí nghiệp, mạng lới đờng ống, các nhà máy có quan hệ với
nhau. Do đó, công ty cha tổ chức hạch toán riêng đơn vị đợc. Chính vì vậy, loại hình tổ
chức công tác kế toán của công ty là hình thức tổ chức công tác kế toán vừa tập trung
vừa phân tán, mà chủ yếu là tổ chức kế toán tập trung đặc biệt ở khâu sản xuất và tiêu
thụ nớc sạch, còn ở khâu xây lắp thì tổ chức kế toán phân tán.
1.4.1. Cơ cấu bộ máy kế toán, nhiệm vụ chức năng
Việc xây dựng mô hình bộ máy kế toán phụ thuộc vào hình thức tổ chức công
tác kế toán. Vì công ty tổ chức công tác kế toán chủ yếu là tập trung nên số lợng
nhân viên kế toán chủ yếu nằm ở phòng tài chính kế toán công ty.
Phòng kế toán của công ty gồm có 20 ngời, đợc phân công nhịêm vụ chức
năng nh sau:
* Ban lãnh đạo phòng: gồm trởng phòng và 2 phó phòng giúp việc cho trởng
phòng
* Các bộ phận kế toán
-Kế toán vốn bằng tiền : (2 ngời)
-Quản lý vốn đầu t và kế toán XDCB : (1 ngời
-Kế toán công nợ : (5 ngời)
-Kế toán vật liệu: (5 ngời
-Kế toán tiền lơng : (1 ngời)
-Quản lý về thống kê các nhà máy xí nghiệp : (1 ngời)
-Kế toán tổng hợp và giá thành : (1 ngời)
9
* Bộ phận thủ quỹ :(2 ngời)
S t chc b mỏy k toỏn ca cụng ty c mụ t nh sau:
Sơ đồ 1..3: Sơ đồ tổ chức phòng tài chính kế toán
1.4.2 Hệ thống sổ và tổ chức vận dụng hệ thống sổ kế toán tại công ty
Trớc năm 1997, công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội sử dụng hình thức kế
toán nhật ký chứng từ, là hình thức kế toán thủ công tiên tiến nhất.
Từ năm 1997, xuất phát từ đặc điểm công ty kinh doanh nớc sạch Hà Nội là
một doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động sản xuất kinh doanh trải rộng
trên toàn thành phố, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh lớn nên công ty đã đa hệ thống
vi tính vào phục vụ công tác kế toán. Và hình thức sổ kế toán mà công ty lựa chọn là
10
Trng phũng
(k toỏn trng)
Phú phũng ph
trỏch TSC-cụng
n thanh toỏn
Phó phòng
ph trỏch k toỏn
Qun lý v k toỏn
ti sn c nh
(2 ngi)
Kế toán côngnợ
(4 ngỡ)
- Cụng n tin n
,sa cha.(1)
- Cụng n t mỏy b
sung.(1)
- Cụng n vi ngi
bỏn.(1)
- Tm ng cụng n
bi thu ,cỏc khon
phi thu ,phi tr .(1)
K toỏn vn bng
tin
(1 ngi)
Qun lý vn u
t v k toỏn
XDCB (1 ngi)
Th qu
(2 ngi)
K toỏn vt liu
(4 ngi)
Kờ toỏn tin
lng (1 ngi)
Kờ toỏn thụng
kờ cỏc nh
mỏy ,xn(1 ngi)
K toỏn tng hp
v giỏ thnh
(1 ngi)
hình thức nhật ký chung, theo đó mỗi tài khoản sẽ đợc mở một nhật ký riêng. Do
việc ứng dụng phần mềm Fast Accounting trong công tác kế toán nên khối lợng
công việc đã đợc giảm bớt nhiều. Phần lớn các sổ và báo cáo có mẫu sẵn đợc chơng
trình tự động lập. Theo hình thức này, công ty sử dụng các loại sổ sách sau :
- Sổ tổng hợp : Sổ nhật kí chung, sổ cái các tài khoản, sổ tổng hợp tài khoản
(sổ tổng hợp chữ T) của một tài khoản (lên cho các tài khoản cấp 1,2,3...), các bảng
cân đối phát sinh...
-Sổ chi tiết : Thẻ tài sản cố định, thẻ kho, sổ chi tiết công nợ, sổ chi tiết tiền mặt,
sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng, sổ chi tiết chi phí cho từng tài khoản.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng hoặc định kì
Quan hệ đối chiếu
Sơ đồ 1. 4: Quy trình ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung
11
Chứng từ gốc
Sổ kế toán chi
tiết
Bảng tổng
hợp chi tiết
Nht ký chung
S cỏi
Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính
Theo hình thức này thì tất cả các nghiệp vụ kế toán phát sinh đều đợc ghi vào
sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp
vụ đó. Sau đó lấy số liệu từ Nhật ký chung ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh
tế phát sinh. Tuy nhiên tất cả các định khoản và tạo lập các sổ sách đều đợc thực
hiện trên máy vi tính.
12