Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Báo cáo tổng hợp về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.24 KB, 26 trang )

Lời mở đầu
Để có một chỗ đứng trên thị trờng, công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
đà có những nỗ lực đáng kể phấn đấu ngày càng phát triển và nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng. Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành lập từ
năm 1959 là một doanh nghiệp Nhà Nớc chuyên kinh doanh các loại hàng dệt
kim phục vụ mọi yêu cầu của ngời tiêu dùng trong và ngoài nớc. Hoạt động
kinh doanh của công ty chủ yếu dới hình thức bán buôn, bán lẻ hàng hoá, bán
hàng uỷ thác, kí gửi... với mục đích phát triển kinh doanh với doanh số lớn
hơn, chất lợng phục vụ cao hơn để xứng đáng với niềm tin của khách hàng với
công ty.
Trong thời gian thực tập tại công ty, em đà hiểu biết thêm phần nào về
tổ chức bộ máy công ty, về hoạt động kinh doanh, về nguyên tắc hạch toán kế
toán và đà nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các cán bộ công nhân viên của
công ty. Qua một thời gian thùc tËp cïng víi viƯc häc tËp ë trêng em đà hoàn
thành báo cáo tổng hợp của mình. Nội dung báo cáo thực tập bao gồm các
phần chính sau:
I.Tổng quan về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1. Giới thiệu về công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
2. Quá trình hình thành và phát triển.
3. Chức năng nhiệm vụ của công ty.
4. Quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội.
II.

Thực trạng sản xuất của công ty.
1. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh.
2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.

III. Phân tích và đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
1.

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim


Đông Xuân Hà Nội.

2.

Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

1


phần 1: giới thiệu tổng quan về công ty Dệt
Kim Đông Xuân Hà Nội
***
1. Giới thiệu công ty.
Tên giao dịch: DOXIMEX.
Tổng giám đốc: Lê Nam Hng.
Địa chỉ: 67 Ngô Thì Nhậm quận Hai Bà Trng Hà Nội.
Điện thoại: 9714740 - 9760563.
Fax: 8449715580.
Năm thành lập: 1959.
Ngành nghề kinh doanh :
Chuyên sản xuất các hàng dệt kim, đặc biệt là hàng dệt kim 100%
cotton với chất lợng cao trên dây chuyền sản xuất hoàn chỉnh từ dệt - xử
lý vải - cắt may, in, thêu bằng công nghệ tiên tiến.
Sản phẩm chủ yÕu: T - shirt, P - shirt, under wear, quÇn áo cho ngời lớn
và trẻ em.
Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp nguyên vật liệu, vật t, thiết bị, phụ
tùng, hoá chất thuốc nhuộm và sản phẩm dệt kim.
Năng lực sản xuất 10 triệu đến 12 triệu sản phẩm/ năm. trong đó xuât
khẩu 90% sang thị trờng EU, Nhật Bản và khu vực.
Diện tích nhà xởng: 30.000 m.

Dệt 2000 tân/ năm, thiết bị của Đức, Italia, Nhật, Hàn Quốc.
Xử lý hoá học và hoàn tất vải: 2000 tấn/ năm. thiết bị của Đức, Italia,
Thuỵ Điển, Nhật Bản.
Cắt may, in, thêu : 12 triệu sản phẩm/ năm, thiết bị của Đức, Nhật Bản.
Số lợng lao động: 1300 ngời: 85% công nhân kü tht lµnh nghỊ, 8% kü
s kü tht vµ cư nhân kinh tế.

2. Quá trình hình thành và phát triển.

2


Công ty Dệt Kim Đông Xuân ( nhà máy Dệt Kim Đông Xuân trớc đây), đợc thành lập từ năm 1959 theo quyết định phê duyệt số 1083/
QĐ cấp ngày 13 thng 4 năm 1959 của Bộ Công Nghiệp nhẹ (Nay là Bộ
Công Nghiệp ). đây là doanh nghiệp nhà nớc đầu tiên của nghành dệt
kim Việt Nam.
Năm 1980 nhà máy đợc mở rộng theo quyết định số 213/TTG
ngày 1/7/1980 của Thủ Tớng Chính Phủ.
Ngày 31/12/1992 Bộ công nghiệp nhẹ (nay là bộ công nghiệp) có
quyết định số 704/CNN - TCLĐ chuyển đổi tổ chức và hoạt động của
nhà máy Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội thành công ty Dệt Kim Đông
Xuân Hà Nội với tên giao dịch là DOXIMEX.
Qua nhiều năm đầu t, mở rộng đến nay công ty đà có một dây
chuyền sản xuất từ dệt, xử lý hoàn tất, cắt, may,in, thêu bằng các thiết
bị hiện đại và công nghệ tiên tiến của Nhật Bản, Italia, Đứcbộ máy điều
hành có nhiều kinh nghiệm.
Hiện nay công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội gồm 3 cơ sở
chính:
+ Cơ sở 1: 67 Ngô Thì Nhậm - Hai Bà Trng - Hà Nội.
+ Cơ sở 2: 250B Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.

+ Cơ sở 3: 524 Minh Khai - Hai Bà Trng - Hà Nội.

3. Cơ cấu tổ chức.
Xuất phát từ tình hình sản xuất kinh doanh, yêu cầu của thị trờng
và để phù hợp với sự phát triển của mình, công ty đà không ngừng hoàn
thiện bộ máy tổ chức quản lý. đến nay bộ máy tổ chức quản lý của công
ty đợc chia làm 3 cấp: Công ty, xởng, phân xởng. Hệ thống lÃnh đạo
của công ty gồm: Ban giám đốc và các phòng, ban nghiệp vụ giúp cho
giám đốc trong việc tiến hành chỉ đạo quản lý.
* Ban giám đốc gồm:
+ Tổng giám ®èc.
+ Phã tỉng gi¸m ®èc phơ tr¸ch kü tht - thơng mại.
+ Phó tổng giám đốc phụ trách kỹ thuật sản xuất.
* Hệ thống phòng ban gồm:

3


+ Phòng nghiệp vụ.
+ Phòng kỹ thuật.
+ Phòng tài chính kế toán.
+ Phòng quản lý chất lợng.
* Các xí nghiệp may thành viên: gồm 3 xí nghiêp may là xí nghiƯp
may 1, xÝ nghiƯp may 2, xÝ nghiƯp may3.
* C¸c cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm
Mô hình tổ chức quản lí của công ty đợc tổ chức theo nguyên tắc lÃnh
đạo - chỉ đạo trực tuyến. Đứng đầu là Tổng giám đốc công ty sau là các
phòng ban nghiệp vụ và sau cùng là các đơn vị thành viên trực thuôc.
Sau đây là mô hình cơ cấu tổ chức của công ty Dệt Kim Đông
Xuân Hà Nội.

Tổng giám đốc

Xí nghiệp
may 1

Chú thích:

4

Xí nghiệp
may 3

Văn phòng
công ty

Phòng tổ
chức

Xí nghiệp
may 2

Phòng
nghiệp vụ

Phó giám Đốc
Kỹ Thuật SX

Phòng TCKT

Phòng QLCL


Phòng kỹ
thuận

Phó Giám Đốc
Kỹ Thuật T.Mại

Cửa hàng
giơi thiệu SP


: Mối quan hệ quản lý chỉ đạo.
: Mối quan hệ phối hợp công tác và hỗ trợ nghiệp vụ
: Mối quan hệ hõ trợ công tác và chỉ đạo nghiệp vụ.
: Mối quan hệ công tác và phối hợp hoạt động

4.Chức năng nhiệm vụ
A. Tổng giám đốc:
* Trách nhiệm:
- Chịu trách nhiệm trớc cấp trên (Nhà Nớc) và tập thể ngời lao động và
hiệu quả sản xuất kinh doanh và chấp hành pháp luật của công ty, phụ
trách chung và trực tiếp các lĩnh vực:
+ Tổ chức bộ máy công tác cán bộ.
+ Chiến lợc phát triển và quy hoạch đầu t, thị trờng, bảo toàn và phát triển
vốn.
+ Kế hoạch sản xuât kinh doanh - tài chính hàng năm.
+ Công tác quan hệ hợp tác sản xuất kinh doanh trong và ngoài nớc, quan
hệ với các ngành chức năng, tổ chức tín dụng, đôn đốc thực hiện chế độ
báo cáo định kỳ.
+ Công tác tuyển dụng, hội đồng cán bộ chuyên viên.

+ Công tác khen thởng, kỷ luật cánbộ, chuyên viên.
+ Công tác bảo vệthanh tra.
* Quyền hạn:
+ Chỉ đạo, kiểm tra việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ của Phó tổng giám
đốc, kế toán trởng, các thủ trởng đơn vị thành viên, các trợ lý và các hội
đồng t vấn.
+ Thành lập, giải thể các đơn vị thành viên, bộ phận, hội đồng t vấn, đề bạt,
điều chuyển, tiếp nhận, khen thởng, kỷ luật cán bộ chuyên viªn, ( kü tht nghiƯp vơ ) thc hƯ thèng điều hành trong công ty và đề xuất, kiến nghị
thay thế, xử lý vốn đối với những đối tợng thuộc cấp trên quản lý.

5


+Quyết định chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh tài chính hàng năm,
mục tiêu, quy mô lĩnh vực đầu t, chọn lựa đối tác hợp tác sản xuât kinh
doanh .
+ Ban hành chính sách công nghệ, chất lợng sản phẩm, khuyến khích phát
triển thị trờng, vận hành vốn, phân phối thu nhập để động viên lao động
sáng tạo của mỗi thành viên.
+ Quyết định cuối cùng về điều chỉnh, sửa đổi các quyết định hiện hành
trong hoạt động của công ty và giải quyết các phát sinh theo luật Doanh
nghiệp Nhà Nớc.

B. phó tổng giám đốc kỹ thuật - thơng mại.
* Trách nhiệm: giúp tổng giám đốc trong các lĩnh vực:

+ Công tác nghiên cứu và quản lý công nghệ.
+ Công tác tiêu chuẩn, đo lờng - chất lợng sản phẩm.
+ Đại diện của lÃnh đạo trong hệ thống quản lý chất lợng ISO 9002.
+ Công tác đào tạo.

+ Công tác sáng kiến.
+ Công tác xuất nhập khẩu và giao dịch thơng mại.
+ Giao dịch tài chính, duyệt thu khi đợc tổng giám độc uỷ quyền.
* Quyền hạn:

+ Chỉ đạo việc tổ chức tiến hành nghiên cứu, công nghệ, thị trờng.
+ Đình chỉ sản xuất, nghiên cứu khi xét thấy không đảm bảo yêu cầu kỹ
thuật.
+ Ký kết các hợp đồng thơng mại.
+ Ký duyệt phiếu thu - chi, các chứng từ thanh toán, hoá đơn theo quyết
định về tài chính.( Khi đợc tổng giám đốc uỷ quyền).
+ Quyết định kết quả đào tạo và khen thởng sáng kiến.
+ Tham gia về công tác nhân sự, nâng bậc của hệ thống quảnlý kỹ thuật
kinh tế, nghiệp vụ

C. phòng quản lý chÊt lỵng:

6


* Chức năng:

+ Lập kế hoạch chấtlợng cho các sản phẩm sản xuất trong toàn công ty.
+ Xác định và có đủ cách thức kiểm soát quá trình, thiết bị và nguồn lực và
kỹ năng cần thiết để đạt chất lợng yêu cầu.
+ Đảm bảo sự tơng thích giữa quy trình sản xuât lắp đặt kỹ thuật, thủ tục
kiể tra thử nghiệm và hệ thống văn bản áp dụng.
+ Cập nhật các kỹ thuật kiểm soát chất lợng, kiểm tra chất lợng, thủ tục
kiểm tra và thử nghiệm bao gồm cả triển khai áp dụng thiết bị, dụng cụ
mới.

+ Xác định mọi yêu cầu về đo lờng đòi hỏi năng lực vợt qua khó khăn hiện
tại nhng sau một thời gian quy định sẽ đạt đợc.
+ Xác định và xây dựng hồ sơ chất lợng.
* Nhiệm vụ:
+ Kiểm tra các loại sợi, chỉ từ nghoài nhập vào công ty, kiểm tra các sản
phẩm khi nhận, kiểm tra để đảm bảo đúng địa chỉ giao hàng, ký mà hiệu,
chất lợng, số lợng và dán tem dò kim loại.
+ Theo giõi, bố trí, sắp xếp các kho sợi chỉ vận chuyển nguyên phụ liệu,
giám sát các quy trình công nghệ, quy định kỹ thuật.
+ Tổng kết chất lợng tháng để thực hiện thởng phạt, phát về chất lợng cho
công nhân.
+ Cùng xí nghiệp may kiểm tra phụliệu, nhÃn mác nhập kho và trớc khi
đa vào sử dụng. Kết hợp với xí nghiệp xem xét và giải quyết sản phẩn
không phù hợp.
+ Đảm bảo tất cả các loại vải đa vào sản xuât đều đạt cá chỉ tiêu về chất lợng.

d. phòng tài chính kế toán:
* Nhiệm vụ:

+ Xác định hiệu quả nguồn từ sản xuất kinh doanh đạt đợc trong tháng và
phối hợp cùng phòng nghiệp vụ xác định tổng quỹ thu nhập của công ty
trong tháng, năm.
+ Đôn đốc kiểm tra các đơn vị thực hiện báo cáo và kiểm tra báo cáo để
phân phối thu nhập đúng quy chế, kịp têi.

7


+ KiĨm tra viƯc thùc hiƯn quy chÕ ph©n phèi thu nhập của các đơn vị và chi
trả lơng, thởng tại các đơn vị trong công ty ( cung cấp, hớng dẫn lập biểu,

số, lu trữ chứng từ đúng quy định).
+ Thực hiện phân phối các thu nhập khác đầy đủ, chính xác, đúng nguồn.
* Chức năng:
+Điều hoà, phân phối, tổ chức quản lý nguồn vốn và sử dụng vốn.
+ Theo giõi tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thông qua
hạch toán sản xuất và phân tích hoạt động kinh tế. Tham gia đề xuất các
biện pháp quản lý để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, chèng l·ng
phÝ, thùc hµnh tiÕt kiƯm.
+ Híng dÉn các đơn vị trong công ty về nghiệp vụ thống kê, kế toán để
phục vụ cho công tác hạch toán của phòng.
+ Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình lao động sản xuất, hạch toán
lỗ lÃi và phân phối thu nhập đồng thời thực hiện các chế độ và nghĩa vụ của
công ty đối với Nhà Nớc

e. phòngnghiệp vụ:
*Nhiệm vụ:

+ Cùng công đoàn công ty kiểm tra việc phổ biến quy chế phân phối thu
nhập của các phòng, trạm và các xí nghiệp thành viên trong toàn công ty để
thực sự quán triệt đến mọi ngời.
+ Chấn chỉnh hệ thống định mức lao động, xác định định biên theo công
việc cho các đơn vị và kiểm tra phân loại lao động để xử lý hợp đồng lao
động đúng thủ tục quy đinh với những ngời không đảm bảo chất lợng và
tuyển dụng, đào tạo bổ sung đảm bảo kế hoạch sản xuất.
+ Hàng tháng giao kế hoạch sản xuất và theo giõi, kiểm tra để xác định
mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất của các đơn vị thành viên.
+ Kiểm tra việc thực hiện quy chế của các đơn vị (Quản lý ngày, giờ, công
lao động, sản lợng, chất lợng, nội quy kỷ luật và phơng pháp kết quả tính
điểm).
+ Hàng tháng căn cứ vào kế hoạch sản xuất và doanh thu đạt đợc để xác

định hệ số điều chỉnh lơng và phân phối các khoản thu nhập đúng quy chế.
*chức năng:

8


+ Giao dịch thị trờng: các nhân viên Marketing và nhân viên bán hàng của
phòng sẽ thực hiện hoạt động giao dich, xúc tiến bán hàng làm cơ sở cho việc
phát triển và tìm kiếm bạn hàng, liên kết với nhân viên các phòng ban hữu
quan để xác định tính khả thi của các hợp động tạo tiền đề cho việc ký kết hợp
đồng.
+ Lên kế hoạch sản xuất và cung ứng vật t: song song với những yêu cầu biến
động của thị trờng và khách hàng là những thay đổi của vấn đề sản xuất. Xây
dựng và thay đổi kế hoạch sản xuất cùng với việc cung cấp nguyên vật liệu,
thiết bị phục vụ cho sản xuất là chức năng quan trọng của phòng nghiệp vụ.
+ Xuất nhập khẩu: chuẩn bị các điều kiện thuận lợi cho việc xuất nhập khẩu
nh: mở và đôn đốc mở L/C, lập và chuẩn bị các thủ tục xuất nhập khẩu, theo
giõi tiến độ giao và nhận hàng.
+ Đào tạo chuyên dụng và đảm bảo công bằng trong phân phối thu nhập: sử
dụng biện pháp khuyến khich lợi ích kinh tế để đảm bảo cả về lợng và chất
cho lực lợng lao động.
+ Nghiệp vụ kho: dự trữ va bảo quản nguyên vât liệu cũng nh hàng hoá đảm
bảo cho sản xuất kinh doanh diễn ra theo đúng tiến độ kế hoạch, giữ nguyên
vẹn về chất và lợng cho hàng hoá trong kho là yêu cầu mang tính kinh tế và kỹ
thuật đồng bộ.

f. phòng kỹ thuật.
* nhiệm vụ và chức năng:

+ Trên cơ sở kế hoạch sản xuất của các đơn vị, cân đối xây dựng kế hoạch sử

dụng, huy động và sửa chữa thiết bị theo công suất thực tế.
+ Ban hành mới, kiểm tra và sửa đổi để hoàn chỉnh hệ thống tiêu chuẩn chất lợng, định mức sử dụng vật t, thiết bị cho phù hợp để có cơ sở ra kế hoạch và
khoán quỹ lơng đến các xí nghiệp thành viên.
+ Xây dựng hệ thống định mức, giờ công, giờ ngừng, dạng sửa chữa của từng
loại thiết bị và khối lợng công việc cần giải quyết theo chức năng để giao
khoán quỹ tiền lơng cho xí nghiệp CKSC và công nhân bảo dỡng tại các xí
nghiệp. đồng thời xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ về mặt khôi lợng và
chất lợng của xí nghiệp CKSC và công nhân sửa chữa tại các xí nghiệp hàng
tháng.

9


G. văn phòng:
Giải quyết các khâu văn th của công ty, theo giõi toàn bộ văn th ra vào,
chịutrách nhiệm biên soạn, chế bản tấ cả các tài liệu đo.
Ngoài ra, phòng còn chịu trách nhiệm tổ chức ăn ca, làm công tác bảo vệ tuần
tra canh gác tài sản của công ty. Phục vụ, đón tiếp khách, chuyên gia, chuẩn bị
cho các cuộc họp, các kỳ hội nghị của công ty.

H. một số bộ phận khác.
* Đội vận tải: ( gồm có xe con và xe tải) co nhiệm vụ đa đón các cán bộ công
nhân viên khi di công tác, vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm của công ty
đên nơi giao hàng.
*Hệ thống các cửa hàng, đại lý: công ty có 4 cửa hàng giới thiếuản phẩm và
bán lẻ đặt ở các xí nghiệp thành viên, các cửa hàng ký gửi ( đại lý hoa hồng)
bao gồm:
+ Hà Nội: 10 cửa hàng.
+ Hải Phòng: 3 cửa hàng.
+ Quảng Bình: 1 cửa hàng.

+Bắc Thái: 2 cửa hàng.
Ngoài ra còn có một số cửa hàng tại TPHCM và TP Nha Trâng. Các bộ phận
này dều trực thuộc sự chỉ đạo, theo giõi của phòng nghiệp vụ, có nhiệm vụ trng bày, giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm dệt kim của công ty ở thị trờng trong nớc.

5. chức năng, nhiệm vụ của công ty.
a. Chức năng:

- Hoạt động kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi và
có lÃi, khai thác nguồn vật t, nhân lực, tài nguyên của đất nớc đẩy mạnh

10


hạot động xuất khẩu, tăng thu cho ngoại tệ hóp phàn voà công cuộc xây
dựng đất nớc và phát triển kinh tế.
- Sản xuất các loại quần áo dệt kim đông xuân ngời lớn và trẻ em với chất
liệu 100% cotton.
- Kinh doanh xuÊt nhËp khÈu trùc tiÕp. Ph¹m vi xuất khẩu là:
+ xuất khẩu: các sản phẩm nh: T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho
ngời lớn và trẻ em.
+ Nhập khẩu : vật t, nguyên liệu, máy móc thiết bị dây chuyền phục vụ
sản xuất của công ty.
b. Nhiệm vụ:

- Là một đơn vị kinh tế hoạt động tronglĩnh vực sản xuất hàng tiêu ding, công
ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội có vai trò quan trọng trong sự nghiệp xây dựng
và phát triển ngành may Việt Nam, thể hiện ở"
+ Thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ
nghiêm chỉnh các quy định của pháp luật.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trờng, kiến nghị với Bộ Công

Nghiệp giải quyết các vấn đề vớng mắc trong sản xuất kinh doanh.
- Tuân thủ Pháp luật Nhà Nớc về quản lý hành chính, quản lý xuất nhập khẩu
và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp đồng
mua bán ngoại thơng và các hợp đồng liên quan đến sản xuất kinh doanh của
công ty.
- Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho
sản xuất kinh doanh, đầu t mở rộng đổi mới thiết bị, tự bù đắp chi phí sản
xuất, tự cân đối xuất nhập khẩu, đảm bảo thực hiện sản xuất kinh doanh cólÃi
và hoàn thành nghĩa vụ nộp Ngân sách Nhà Nớc. Nghiên cứu thực hiện có Hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lợng
sản phẩm do công ty sản xuất, kinh doanh nhằm phát triển sức cạnh tranh và
mở rộng thị trờng tiêu thụ.

- Quản lý và đào tạo đội ngũ công nhân viên để phù hợp với hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty và theo kịp sự đổi míi cđa §Êt níc.

11


Trên cả thị trờng trong và ngoài nớc, sản phẩm của công ty Dệt Kim
Đông Xuân Hà Nội đà đem lại sự tiện lợi, vệ sinh, thoải mái và đẹp cho ngêi
tiªu dïng.

12


phần 2: thực trạng hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
***

i. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
1. Tiềm lực của công ty:

Trong 5 năm gần đây cùng với sự phát triển của ngành da giầy, thuỷ
sản, đặc biệt là ngành dệt may Việt Nam công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
đà không ngừng tăng trởng mạnh mẽ, ngày càng mở rộng thị trờng vào các nớc có yêu cầu kỹ thuật và mức sống của dân c cao do công ty liên tục đâu t đổi
mới trang thiết bị kỹ thuật, công nghệ làm cho sản phẩm của công ty nâng cao
về chất lợng và đổi mới mẫu mÃ. sản phẩm của công ty đợc khách hàng a
chuộng trong và ngoài nớc
a. ngn vèn:

* Tỉng sè vèn kinh doanh: 29.012.231.229 ®ång.
* Vèn ngân sách cấp: 12.036.519.698 đồng.
* Vốn vay: 18.240.330.518 đồng.
*Vốn tự bổ sung: 8.765.129.750 đồng.
Công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Néi mặc dù là một đơn vị nhà nước
100% vốn của ngành Dệt may Viêt Nam nhưng hoạt động SXKD của cơng ty
khơng hồn tồn phụ thuộc vào nguồn vốn ngân sách nhà nước cấp mà chủ yếu
là dựa vào nguồn vốn tự có, huy động từ cán bộ cơng nhân viên, từ nguồn vốn tự
bổ sung ( trích từ lợi nhuận) ,Trong 2 năm 2000 và 2001 công ty hàng năm bổ
sung vào nguồn vèn kinh doanh khoảng 7,5 tỉ đồng và từ nguồn vốn đi vay.
Nguồn vốn KD của công ty luôn được bổ sung qua các thời kì. Nếu như năm
2000 Tổng số vèn kinh doanh là 24,592 tỉ đồng thì năm 2001 đã tăng lên 9%,
khoảng 26,792 tỉ đồng .Tới nay số vèn kinh doanh của cơng ty vào khoảng 29 tỉ
đồng. Cịn về TSLĐ: Nếu như năm 2000, TSLĐ của công ty vào khoảng 34 tỉ
đồng thì đến năm 2001 con số này là 36,36 tỉ đồng và hiện tại khoảng 38 tỉ
đồng.

13



b.nguồn nhân lực:

Nhân tố con ngời đóng vai trò quyết định và sáng tạo trong mọi quá
trình sản xuất kinh doanh do đó công ty đà xác định rõ ràng: lao động là yếu
tố hàng đầu, quan trọng không thể thiếu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì
nếu nh đảm bảo số lợng và chất lợng lao động sẽ mang lại hiệu quả cao cho
công ty bởi đây là nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến năng suất lao động và hiệu
quả sử dụng của máy móc thiết bị. Do đó, trong những năm qua lực lợng lao
động của công ty không ngừng đợc nâng cao về chất lợng, đây cũng là nguyên
nhân của việc giảm đi của số lợng lao động.
Lc lng lao ng công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội cú s thay i
ln trc và sau năm 1986. Trước đây( trong thời kì bao cấp) số lượng CBCNV
của cơng ty trên 3000 nguời thì hiện nay cùng việc nâng cao hiệu quả kinh
doanh, cùng với tự động hố q trình sản xuất bằng máy móc thiết bị, lực
lượng lao động chỉ cịn 1139 người, giảm hơn 50%. Trong những năm gần đây
số luợng lao động ở công ty biến đổi trong khoảng 1000 đến 1200 ngi. Cụ thể
năm 2002 số lao động của công ty là 1087 ngời.
Bảng I -1: Nguồn lao động của công ty.
Trình độ Trình độ
Năm

đại học

CBCNV
1999
2000
2001
2002


Tổng số

(ngời )

2018
1645
1130
1087

56
79
85
94

Bình

trung cấp quân bậc
(ngời)

thợ (ngời)
1,8/6
2,1/6
2,84/6
3/6

40
52
68
80


Số đào tạo

Số thợ đạt

và huấn

giỏicủa

luyện (ngời)

công ty
(ngời)

1980
1600
1000
998

64
75
88
153

Tổng số lao động hiện nay của công ty là 1087 ngời, trong đó có 79% lực lợng lao động là những ngời trẻ, khoẻ có kiến thức văn hoá, tiếp thu tốt công nghệ
sản xuất tiên.
V c cu tui: T l người trong độ tuổi trẻ( 26-35) là khá cao, gần
50%(428/1139). Hàng năm cơng ty tổ chức các khố đào tạo tay nghề, đào tạo

14



lại, đào tạo mới ở các trường dạy nghề của ngành dƯt may, cử người đi học ở
nước ngồi, tổ chức thi sáng kiến, thi nâng cao tay nghề…
Lao ®éng trùc tiÕp lµ 990 ngêi chiÕm 87% tỉng sè lao động. Hầu hết
công nhân của công ty đà đợc qua lớp đào tạo dài hạn hoặc ngắn hạn. Số công
nhân có trình độ tay nghề bậc 6/7 là 110 ngời chiếm 10,12%, trình độ bậc 5/7
là 136 ngời chiếm 12,5%, trình độ tay nghề bậc 3/7 là266 ngời chiếm 24,5%.
Số còn lại là lao động thủ công đà qua lớp đào tạo tay nghề từ 6 đến 9 tháng
do công ty tổ chức. Số lao động gián tiếp là 98 ngời chiếm 9% tổng số lao
động trong toàn công ty trong đó có 94 ngời đà tốt nghiệp đại học, 80 ngời đÃ
tốt nghiệp trung cấp hoặc sơ cấp
BảngI - 2: Đặc điểm lao động của công ty.
Năm
1999
2000
2001
2002

Lơng bình quân (đồng)
750.856
879.645
960.424
1.067.276

Tuổi bình quân
42
39
37
36


Thu nhập của công nhân không ngừng tăng lên, điều này đà giúp cải
thiện đợc đời sống cho công nhân trong toàn công ty. Nếu trớc kia, năm 1999
lơng bình quân của ngời lao độnglà 750.856 đồng, mức lơng tơng đối cao so
với công nhân trong các ngành giầy da, thuỷ sản. nhng sang các năm 2000,
2001 và đặc biệt là 2002 thì mức lơng bình quân này đà vợt qua con số
1.000.000 đồng, thậm chí theo sô liệu thống kê mới nhất trong công ty thì mức
lơng này đà tăng lên mức 1.389.500 đồng. đây là điều đáng mừng và không
phải công ty nào cũng đạt đợc. Kết quả này có đợc là do công ty đà chú trọng
đến chất lợng của sản phẩm sản xuất ra nên bán đợc giá cao hơn, tận dụng đợc
nguồn nguyên liệu đầu vào trong nớc với giá thấp hơn so với giá nhập khẩu mà
lại không tốn công vận chuyển là mấy, bên cạnh đó công ty cũng chú trọng
đầu t máy móc thiết bị hiện đại, có công suất lớn và hiệu quả cao nên cần một
lợng lao động ít đi, điều này thực hiện do chính sách tinh giảm biên chế của
công ty. Mặt khác, với đội ngũ lao động đợc trẻ hoá nên nâng cao tốc độ lµm

15


việc và khả năng nắm bắt công nghệ hiện đại, tiến tiến của các dây chuyền sản
xuất mới.

C. Máy móc, thiết bị, công nghệ.
Khi mi thnh lp, phn ln mỏy móc thiết bị của Cơng ty đều do Cộng
hồ nhân dân Trung Hoa giúp. Qua thời gian, đến nay phần lớn số máy móc đó
đã trở nên lạc hậu, khơng hiệu quả về kinh tế. Do vậy trong thời gian qua một
mặt công ty vẫn sử dụng một số nhằm tận dụng ở một số công đoạn của sản
xuất, mặt khác công ty đã mạnh dạn vay vốn, đầu tư thay thế những máy móc
quá lạc hậu băng các máy móc thiết bị tiên tiến hiện đại, một số ngang với trình
độ của các nước tiên tiến. Với phương châm đầu tư có chọn lọc , đồng bộ, hiệu
quả: Tới nay cơng ty đã có một dàn máy móc hiện đại gồm nhiều chủng loại

khác nhau như máy thổi khí, máy nén khí, máy sấy khí, máy là hơi, máy dó kim
loại, máy may cơng nghiệp, máy phịng co vải…, được nhập từ nhiều nguồn
khác nhau( phần lớn từ các nước có nền sản xuất tiên tiến như Nhật, Đài loan,
Mỹ, Ấn độ…). Trong những năm qua kim ngạch nhập khẩu máy móc thiết bị
chiếm tỉ trọng tương đối cao trong tổng kim ngạch NK của công ty, giá trị NK là
lớn:
Biểu I -3 Giá trị nhập khẩu Thiết bị v ph tựng (1999-2002)
Năm
Thiết bị
Và phụ tùng

1999
Số lợng

KNgạch

(chiếc)
21

(1000$)
199,757

2000
SL

KNgạch

42

(1000$)

112,016

2001
SL

KNgạch

36

(1000$)
70,624

2002
SL

KNgạch

192

(1000$)
994,67

Vi vic u tư như vậy, sản lượng sản xuất của công ty đã tăng lên
khoảng 10 –12 triệu SP mỗi năm, khả năng dệt là 3000 tấn/năm, khả năng xử lí
hồn tất là 2500 tấn/năm và các sản phẩm của công ty cú rt nhiu kiu dt khỏc
nhau.

e. đặc điểm về thị trờng tiêu thụ sản phẩm.

16



Ngay từ khi đợc chính thức thành lập Doanh nghiệp Nhà nớc, công ty
đà phải hạch toán kinh doanh với số vốn Nhà nớc cấp ít ỏi, đòi hỏi công ty
phải năng động, nhanh nhạy hơn trong việc tìm kiếm các khách hàng đặt mua,
cạnh tranh với hàng trong và ngoài nớc, hàng nhập từ nớc ngoài. Nhu cầu tiêu
dùng trong nớc trong một số năm gần đây tăng rõ rệt cả về kiểu dáng, màu
sắc, độ bền, thị hiếu tiêu dùng của ngời dân ngày càng cao, sức mua lớn là
điểm thuận lợi cho công ty. Tuy nhiên, cũng đòihỏi công ty phải không ngừng
nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mÃ, đa dạng hoá mặt hàng nhằm
cung cấp cho thị trờng trong nớc.
Trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ của công ty thì hàng xuất khẩu chién tỷ
trọng lớn trên 90%, phần lớn là làm hàng xuất khẩu theo các đơn đặthàng cho
các hÃng nớc ngoài. Xuất khẩu của công ty chủ yếu hớng tới thị trờng EU,
Mỹ, Pháp, Đức, Anh. Những thị trờng này thờng có hạn ngạch cho những sản
phẩm có giá trị cao. Đây sẽ là các thị trờng tiềm năng to lớn co công ty khai
thác.
Ngoài ta công ty cũng đẩy mạnh xuất khẩu vào các thị trờng Nhật, Hà
Quốc, Đai Loan, Thái Lan, úc. Thị trờng cũng chú trọng otí việc khai thác thị
trờng trong nớc thông qua các đại lý kỹ gửi hàng bán, hàng giới thiệu sản
phẩm. ở Hà Nội có 10 cửa hàng bán buôn và lẻ các sản phẩm dệtkim,khuyến
khích thêm đoàn viên thanh niên và Công Đoàn trong công ty cùng tham gia
tiêu thụ sản phẩm. Do đó, khối lợng hàng tiêu thụ trong nớc ngày một tăng
nhanh giải quyết đợc tình trạng hàng tồn kho và tình trạng ứ đọng vốn.

17


d. đặc điểm về sản phẩm


May mặc là ngành thuộc Bộ công nghiệp nhẹ, sản phẩm may mặclà mặt
hàng thiết yếu đối với mỗi con ngời sống trong xà hội hiện nay. đối tợng phục
vụ của ngành dệt may nói chung và của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội
nói riêng rất đa dạng.
Sản phẩm dệt kim đông xuân là sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu
hàng ngày của con ngời. Mặt hàng này cũng phụ thuộc nhiều vào thời tiết và
tập quán sinh hoạt của ngời dân ở mỗi nớc. Do đó công ty phải chú trọng đến
chất liệu để may sao cho thoáng mát, hợp khí hậu thời tiết và quan trọng hơn
cả là hợp vệ sinh vµ mang tÝnh thÈm mü cao, vµ trong mét vài năm gần đây
công ty đà gia tăng các mặt hàng T- Shirt, P - Shirt, váy, quần áo bộ mang tính
thời trang với kiểu dáng và màu sắc đẹp mắt, hợp ý ngời mua, đây là những
sản phẩm đợc thiết kế trên nền vải truyền thống 100% cotton của công ty - với
chất liệu vải này, đòi hỏi một trình độ kỹ thuật công nghệ cao, phức tạp, giá trị
kinh tế của sản phẩm cao hơn nhiều sơ với trớc kia.
Sản phẩm chính của công ty là : T- Shirt, P - Shirt, đồ lót, quần áo cho
ngời lớn và trẻ em chủ yếu dùng cho xuất khẩu ( chiếm 90%). đây là những
mặt hàng dân dụng thiết yếu phụ thuộc nhiều vào khí hậu, thời tiết,sở thích,
mục đích sử dụng... của ngời tiêu dùng nhng lâ mặt hàng không thể thiếu
trong đời sống xà hội.
Do có sự cải tiến về công nghệ sản xuất cũng nh làm tốt công tác quản
lý kỹ thuật nên sản phẩm của công ty đà có chất lợng tơng đối tốt trênthị trờng
truyền thống là Nhật Bản, cạnh tranh đợc với hàng Trung Quốc và hàng của
một số nớc khác. từ năm 2001 công ty đà bắt đầu xuất khẩu sang thị trờng Mỹ
với một số kiểu dáng lạ mắt, chất liệu và giá cả có sức cạnh tranh.. . sản lợng
của công ty tăng đều qua các năm biểu hiện khả năng tiêu thụ sản phẩm ổn
định và có khả năng mở rộng hơn nữa
Vi nh hng sn xut kinh doanh ch yếu là hướng ra thị trường quốc tế.
Công ty đã chú trọng vào việc đa dạng hoá sản phẩm đáp ứng các nhu cầu đa
dạng của các khách hàng, đặc biệt với việc đầu tư vào công nghệ dệt, hiện tại ở
cơng ty có rất nhiều các kiểu dệt khác nhau.Các sản phẩm chính của cơng ty và

năng lực sản xuất được thể hiện trong bảng sau:

18


Biểu I.4 : s¶n phÈm chính và năng lực sản xuất
Tên sản phẩm
1.Váy ngắn (Short Skirt)
2.Quần đùi nam( Men’Brief)
3.Quần áo trẻ em ( Children’Wears)
4.Quần áo lót ( InnerWears)
5.Quần áo phụ nữ (Ladies Wears)

Năng suất
160.000
42.000
130.000
52.000
36.000

Tỉ trọng (%)
38
10
31
12
9

Hiện nay sản phẩm của cơng ty đã có mặt ở các khu vực Châu Á, Châu
Âu, Châu Mĩ.
- Ở châu á, Nhật bản luôn là thị trường trọng yếu, truyền thông của cônt ty.

Khách hàng của công ty ở thị trường này là các cơng ty:
Katakura với sản phẩm chính là quần áo lót( Underwears) và (Tshirt);Kafulas với sản phẩm chính là Griđle; Daiei, Bandai ( Sản phẩm chính là
T-shirt); Itochu (SP chính là quần áo trẻ em và T-shirt); Mítukochi ( SP chính là
quần áo lót).
- Ở châu âu (EU), Anh là thị trường khá lâu với công ty Nightingalenknit là
khách hàng của công ty. SP mà công ty xuất sang thị trường này là áo T-shirt.
Ngồi Nightingalenknit ra, khách hàng của cơng ty cịn có: JSB (Đan mạch) với
SP chính là quần áo lót và áo T-shirt, Eminence ( Pháp) với SP là quần áo lót và
T-shirt; Franz Stummer ( của Úc) với SP là quần áo trẻ em ( Childer’wears);
Ebsco & Co, C&A, Textilen ( của Đức) với SP là Underwears và T-shirt.
Sportcat Irland ( Ailen) với SP chính xuất sang đây là Áo Polo ( Polo Shirt).
- Ở khu vực Châu mĩ, Mỹ là thị trường tương đối mới mà cơng ty mới thâm
nhập với các khách hàng chính là: Joy Atheltic ( SP là áo T-shirt); Forever 21
Inc với SP là Tank-top; August Silk Inc với SP là Áo ngủ đêm ( Nightdress),
Blouse, Camisole, Panties; Vivace Appakel Inc với SP là áo T-shirt; và cuối cùng
là công ty Children’Place với SP là quần áo lót (Pant). SP của cơng ty được xuất
sang các nước chủ yếu dưới hình thức xuất khẩu trực tiếp, chỉ có một số lượng
rất nhỏ và chỉ ở một số năm cơng ty mới có xuất khẩu uỷ thác.
Nhìn chung, hiện tại cơ cấu thị trường xuất khẩu của công như sau: Đứng
đầu vẫn là thị trường ở khu vực Châu á (Asia): 75%, sau đó tới Mĩ 18%, và cuối

19


cùng là EU: 7%. Không chỉ quan tâm tới thị trường quốc tế, DKĐXHN cũng tập
trung vào khai thác thị truờng nội địa đầy tiềm năng với tổng dân số gần 80 triệu
dân, công ty thường xuyên tham gia hội trợ, triển lãm giới thiệu sản phẩm tới tay
người tiêu dựng.

II.


tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội trong
những năm gần đây.

1. Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Dệt Kim Đông Xuân
Hà Nội trong những năm gần đây.

Nhng nm gần đây, với nỗ lực đầu tư đổi mới thiết bị cơng nghệ, đổi mới
trong sản xuất và quản lí cả chiều rộng lẫn chiều sâu , đa dạng hóa thị trường và
sản phẩm, áp dụng Iso 9002 trong mọi khâu của sản xuất nhằm đảm bảo cam kết
về chất lượng sản phẩm, đủ sức thoả mãn được cả những đơn đặt hàng khắt khe
về chất lượng SP …Công ty DKĐXHN đã gặt hái được những kết qủa rất khả
quan. Dưới đây là bảng kết quả hoạt động kinh doanh của công ty một số năm
gần đây:

Một số nhận xét:

20


- Như vậy trong vịng 4 năm qua, nhìn chung cơng ty làm ăn có hiệu quả,
ln có lãi (tổng doanh thu) ln lớn hơn tổng chi phí. Lợi nhuận của công ty từ
năm 1999 là 929 triệu đồng sang năm 2000 đã tăng13,02% lên 1.050 triệu đồng,
sang năm 2001 lợi nhuận tiếp tục tăng do doanh thu tăng từ 78.546 triệu đ lên
84.136 hay tăng 7,11%. Mà sự gia tăng này lại lớn hơn sự gia tăng của tổng chi
phí ( 7,09% về số tương đối). Nhưng sang năm 2002, Sự sụt giảm của doanh thu
(chủ yếu là giảm doanh thu xuất khẩu ở các thị trường chủ lực, sẽ phân tích sau)
đã kéo theo lợi nhuận giảm mặc dù năm 2002 với các biện pháp như: hợp lí hoá
cơ cấu tổ chức sản xuất, áp dụng các biện pháp giảm chi phí nguyên phụ liệu

đầu vào… tổng CP có giảm so với năm 2001.
- So với kế hoạch đề ra, hầu hết công ty đều đạt hoặc vượt kế hoạch, chỉ có
riêng năm 1999 là chỉ tiêu về kim ngạch XNK là không đạt.
Giá trị SXCN của công ty ln tăng qua các năm, nhìn chung năm sau cao
hơn năm trước trên dưới 6000 SP, riêng năm 2002, mặc dù GSXCN có tăng
nhưng tổng doanh thu lại giảm, điều này cho thấy giá bán sản phẩm trên thị
trường là giảm(đặc biệt là ở thị trường quốc tế). Giá trị SXCN tăng chứng tỏ
hiệu quả rõ rệt của việc đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị.
- Về thu nhập bình quân, Thời gian qua thu nhập bình quân của CBCNV
trong công ty liên tục được nâng lên cùng sự gia tăng của tổng lợi nhuận, chỉ có
năm 2002, do tình hình kình doanh xấu đi nên thu nhập bình quân bị giảm sút so
với 2001 nhưng vẫn cao hơn 2 năm trước đó.

21


Phần 3: phân tích và đánh giá hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty.
I.

phân tích tình hình cung ứng nguyªn vËt liƯu
Do qui trình CN khép kín, nên việc cung ứng NPL đầu vào về số lượng,

chất lượng, tiến độ cho SX là vô cùng quan trọng, quyết định nhiu n cht
lng ca sản phẩm công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội , nguyên phụ liệu chớnh
l si.
Trong bối cảnh chung của cả ngành DMVN khi mà gần 70% ngun vật
liệu phải nhập từ nước ngồi thì DKĐXHN cũng không phải là một ngoại lệ. Tại
công ty sợi được nhập vào từ 2 nguồn:
- Nguồn trong nước: Chiếm tỉ trọng rất nhỏ một mặt do chất lượng sợi

không tốt nên khó hoặc khơng đáp ứng đựoc u cầu cao về chất lượng, cung
ứng lại không thường xuyên do sản xuất trong nước được ít. Trước đây và hiện
tại công ty thường mua sợi từ 1 số đơn vị trong ngành. Trước năm 1996, sợi
thường được mua từ Nha Trang, cịn từ năm 1997 trở về đây, cơng ty thường
mua sợi tù Công ty dệt Nam Định, Sợi Hànội.
- Nguồn nhập khẩu: Nguồn này chiếm tỉ trọng rất cao trong cơ cấu nhập
khẩu của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội. Vi nh hng sản xuất kinh
doanh hng ra thị trường quốc tế, thị trường đòi hỏi cao về chất lượng, uy tín,
mẫu mã SP ,thời gian giao hàng, công ty đã xây dựng mối quan hệ gắn bó với
các nhà cung cấp nguyªn phơ liƯu cho sản xut cú uy tớn nhiu nc nh Thuỵ,
c, Nht, Mỹ…Hàng năm kim ngạch nhập khẩu về nguyªn phơ liƯu của cơng
ty chiếm tỉ trọng lớn trong tổng kim ng¹ch nhập khẩu, trung bình trong giai đoạn
5 năm qua là 20%. Nếu như trước năm 1997 sợi được nhập gần như 100% từ Ấn
§ộ với chất lượng cao, ổn định về cung cấp, đúng thời hạn…Nhưng từ sau năm
97, thực hiện chủ trương của tổng công ty dệt may là dùng sợi nội, Công ty một
mặt vẫn sử dụng sợi nội, mặt khác vẫn tiếp tục nhập sợi ngoại để sản xuất kinh
doanh.
Ngồi sợi các loại ra, cơng ty cịn nhập khẩu nhiều loại nguyên phụ liệu
khác phục vụ hoạt động SXKD như: chỉ may, hóa chất, vải dệt kim…Kim ngạch

22


nhập khẩu NPL của công ty tăng đều qua các năm. Điều này được thể hiện qua
bảng sau
B¶ng III -1 tình hình nhập khẩu nguyên phụ liệu giai đoạn 1999 - 2002 của
công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Nội.
Báo cáo nhập khẩu nguyên phu liệu giai đoạn 1999-2002

Năm

Nhập

1999
Đvt Số lợng

khẩu
1.Sợi

2000
Giá
trị(tr($)

Số lợng

2001

Giá trị

Số lơng

Giá trị

2002
Sốlợng

Giá trị

Tấn 75,151 239.642 45,552 136.306

239,77


645.876 165,822 440.629

Tấn

31.304

11,68

82.063

6,415

56.214

chất các Tấn 257,83 460.584 258,913 497.381

183,42

249.422

198,21

363.756

0

380.501

các loại

2.Chỉ
may
3.Hoá

7,351

57.658

4,46

loại
4.NPL
may gia Tấn
cụng
5.Vải
dệt kim
6.tổng

Tấn

0

436.668

0

665.427

0


453.885

0

0

0

0

15673,5

49.377

302.664 720.058

1480.62

1961.16

1194.55

1330.42

2. Phân tích tình hình thị trờng tiêu thụ sản phẩm
của công ty Dệt Kim Đông Xuân Hà Néi.
Kinh doanh trong cơ chế thị trường thì đầu ra là quan trọng. Đầu ra ở đây
chính là thị trường tiêu thụ. Thị trường này đóng vai trị quan trọng, thậm chí là
tối quan trọng đối với hoạt động SXKD của bất kì một cơng ty nào. Có thị
trường thì cơng ty mới có thể tồn tại và phát triển, bằng khơng thì cơng ty sẽ

sớm hay muộn phải đóng cửa. Với ý nghĩa đó việc phân tích tình hình thị trường
tiêu thụ s¶n phÈm , một mặt lí giải kết quả hoạt động SXKD, đặc biệt về chỉ tiêu
Lợi nhuận, mặt khác kết quả của việc phân tích có thể đưa ra một số gợi ý, chỉ
dẫn về thị trường, giúp công ty phát triển thị trường tiêu thụ.

Nhận xét:

23


Trong vòng 5 năm trở lại đây, cơ cấu thị trường xuất khẩu của cơng ty có
sự biến động đáng kể.
- Trước tiên, ë khu vực Châu á, thị trường được đánh giá là truyền thống,
chủ lực của công ty là Nhật bản qua 5 năm qua cho thấy xu hướng bị thu hẹp về
qui mô (giảm cả về số lượng và kim ngạch nhập khẩu).
Kim ngạch XK vào thị trường qua các năm giảm đều, ngay cả năm 2001
mặc dù số lượng SP xuất vào có tăng chút ít so với năm 2000, nhưng kim ngạch
XK của năm đó vẫn giảm. Điều này cho thấy giá xuất khẩu bị giảm. Chính sự
suy giảm của thị trường, vốn ln chiếm hơn một nủa tổng kim ngạch XK đã
làm cho sự tăng trưởng của cơng ty bị giảm sút. Chính vì vậy trong tương lai
cơng ty phải có biện pháp để khôi phục thị trường này, hay phát triển mạnh các
thị trường khác để bù đắp cho sự suy giảm của thị trường này. Và trên thực tế
năm 2002 công ty đã phần nào làm được điều này.
- Đối với khu vực Châu âu (EU), trong vịng 5 năm qua, cơng ty đã khai thác
thêm được 1 số thị trường mới như thị trường Pháp ( trong 2 năm 2001,2002),
Ailen ( trong 3 năm 200,2001,2002), nhưng công ty cũng mất đi một số thị
trường như Áo , Đan mạch. Trong khu vực EU, thị trường Anh có thể được
xem là một thị trường khá ổn định và có tiềm năng lớn cơng ty có thể khai thác,
mặc dù năm 1999 DKĐXHN không xuất sang đây, nhưng các năm 1998, 2000,
2001, 2002 đánh dấu sự tăng trưởng liên tiếp cả về số lượng lẫn kim ngạch xuất

khẩu. Năm 2000 tăng 34,8% về Kim ngạch XK so với năm 1998, còn năm 2001
là năm có mức tăng kỉ lục 927% so với năm trước đó, cịn năm 2002 chỉ tăng
2,8% so với năm 2001,cịn nếu so với năm 2000 thì tăng 956,8%.
- Đối với khu vực Châu mĩ, Trước năm 2002 thì hầu như công ty chưa thực sự
chú ý đến, hầu như khơng có kim ngạch XK từ khu vực này, nhưng sang năm
2002, đặc biệt là kể từ khi Hiệp định thương mại Việt_Mĩ được thực thi, thì đây
thực sự là một “ĐIỂM SÁNG” trong hoạt ®éng xuÊt nhËp khÈu của cơng ty
trong vịng 5 năm trở lại đây. Phải nói rằng đây là một thị trường cực kì tiềm
năng mà cơng ty có thể và cần phải khai thác trong tương lai. Trong năm 2002,
Kim ngạch xuất khẩu vào đây t 555.995$ hn c khu vc EU (216.665$).
Về nguyên nhân chñ quan.

24


+Nguyên nhân chủ quan chính nhất là Do Hiệp định thương mại việt Mü
thực thi, như nhiều công ty khác trong ngành DƯt may ViƯt Nam, cơng ty đã chủ
động sử dụng các nguồn lực, chuyển hướng sang thị trường này (xâm nhập thị
trường) nhằm xây dựng chỗ đứng vững chắc tại đây (Ưu thế người đến trước).
Chính vì vậy mà các nguồn lực giành cho Nhật và EU bị giảm, kéo theo sự suy
giảm trong 2 thị trường này. Có thể nói đây là sự chuyển hướng “có ý đồ”, sự
chuyển hướng mang tính chiến lược của cơng ty; Cơ cấu tổ chức quản lí của
cơng ty mặc dù về cơ bản đáp ứng được yêu cầu của sản xuất những năm qua,
song tới nay cũng bộc lộ không ít những điều bất cập, các phịng ban trong cơng
ty cịn chồng chéo trong nhiều nghiệp vụ, khơng tạo ra được sự chun mơn
hóa. Ví như trong việc giao dịch với khách hàng cả phòng nghiệp vụ và phòng
kĩ thuật đều tham gia, hay một số vấn đề về kĩ thuật, phòng nghiệp vụ cũng tham
gia…
Về thị trường nội địa, thị trường gần 80 triệu dân với sức mua ngày một
tăng, cơng ty cũng có những chính sách cụ thể để phát triển thị trường này. Nhìn

chung thị trường trong nước đang chuyển hướng tích cực, số liệu về doanh thu
cho thấy rõ điều này:
Biểu III - 2 : Tình hình Doanh Thu và Thị trường 3 năm 2000-2002.
Năm
Thị trường
1.Xuất khẩu
2.Nội địa
3.Tổng

2000
Số lượng(c) DT( Tr đ)
4096.924
63.211
1785.795
15.407
5882.719
78.618

2001
Slượng
Dthu
4248.902
68.470
1936.049
16.449
6418.951
84.919

2002
Slượng

Dthu
3735.431 60.263
1590.262 22 .821
6325.693 83.084

Thị trng ni a ca công ty Dệt Kim Đông Xuân Hµ Néi hàng năm đều
có sự tăng trưởng. Năm 2001 so với năm 2000, Doanh thu tăng 6,796% (về số
tuyệt đối là 1042 triệu đồng), năm 2002 ,Doanh thu tăng 6372 triệu đồng so với
năm 2001. Số lượng s¶n phÈm tiêu thụ cũng gia tăng liên tục qua các năm: năm
2001 tăng 11,89% so với năm trước đó, năm 2002 tăng 33,89% so với năm
2001.
Tỉ trọng doanh thu từ nội địa trong tổng doanh thu có chiều hướng gia
tăng: Năm 2000, tỉ lệ này là 19,59%, thì sang năm 2001 là 19,37, đến năm 2002

25


×