Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

Trách nhiệm sản phẩm. Những vấn đề đặt ra trong thương mại quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.61 MB, 104 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN
NGÀNH
KINH
DOANH QUỐC TẾ
KHOA
LUÂN TÓT
NGHIEP
'Oe
lài:
TRÁCH
NHIỆM
SẢN PHẨM
-
NHỮNG VẤN
ĐÊ
ĐẶT RA
TRONG
THƯƠNG
MẠI
QUỐC TÊ
Sinh
viên


thực
hiện
:
Nguyễn Thị
Hải

Lóp
:
Anh 6
-
QTKD
Khóa
:
45
Giáo
viên
hướng dẫn
:
PGS.
TS.
Tăng Văn Nghĩa

Nội,
tháng 5 năm 2010
!LV;P4J6ỊJ
Trách nhiệm sản
phẩm -
Những
vấn đề
đặt ra

trong
thương mại quốc
tế
MỤC LỤC
DANH
MỤC BẢNG
BIỂU, HÌNH
VẼ
LỜI
CẢM ƠN
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
I:_TỞNG
QUAN
VỀ
TRÁCH
NHIỆM SẢN
PHẨM

PHÁP
LUịT

TRÁCH
NHIỆM SẢN
PHẨM
3
ì. Khái
niệm
trách nhiệm sản

phẩm 3
1.
Khái
niệm
sản
phẩm 3
1.1 Khái
niệm
sản
phàm
3
1.2 Hàng hóa và
dịch
vụ
4
2.
Khái
niệm
trách nhiệm sản
phẩm 5
2. Ì
Khái
niệm trách nhiệm
sàn
phàm
5
2.2
Phản
biệt trách nhiệm
sản

phàm và
chát lượng
sản
phàm
8
2.3
Trách nhiệm
sàn
phẩm
đối với
hàng hóa và
dịch
vụ
9
2.4
Phăn
loại trách nhiệm
sản
phàm
lo
2.4.1
Chế độ bảo hành
sản
phẩm
lo
2.4.2
Chế độ
bồi
thường
thiệt hại

ngoài hợp
đồng
do nhà
sản
xuất

lỗi
cố
ý
li
2.4.3 Chế độ
trách
nhiệm
pháp

nghiêm
ngặt
12
n.
Các yếu
tố
của trách nhiệm sản
phẩm 12
Ì.
Khuyết
tật
của sản
phẩm 13
ỉ.
Ì

Khái
niệm khuyết
tật của sản
phẩm
13
1.2 Phân
loại khuyết
tật của sàn
phẩm
14
1.2.1
Khuyết
tật
do
lỗi sản
xuất
14
Ì .2.2
Khuyết
tật
do
lỗi thiết
kế
15
Ì .2.3
Khuyết
tật
do
lỗi
không

cảnh
báo
hoặc
cảnh
báo không đầy đủ
15
2. Bên
bị
thiệt
hại vì
khuyết
tật
của sản
phẩm 16
2. ì
Hình
thức
của
thiệt
hại

đối
tượng chịu thiệt
hại
16
2.2 Nghĩa vụ chứng mình
sản
phẩm có
khuyết
tật

của
người
bị
thiệt
hại
17
3.
Bên
chịu
trách nhiệm về
khuyết
tật
của sản
phẩm 17
Trách nhiệm sản
phẩm -
Những
vấn đề
đặt ra
trong
thương mại quốc
tế
4.
Khiếu
nại
về trách nhiệm sản
phẩm 19
4.
Ì
Bên

khiếu
nại
19
4.2 Bén
bị
khiếu
nại
19
4.3
Luật
áp dụng
20
4.4
Thời hiệu khởi kiện
21
HI. Khái quát về pháp
luật
trách nhiệm sản
phẩm 21
ỉ.

lu

c
về pháp
luật
trách nhiệm sản
phẩm
trên
thế

giói
21
LI
Lịch
sử
hình thành
pháp
luật trách nhiệm
sản
phàm
trên
thế
giới
21
1.1.1
Lịch
sử
hình thành pháp
luật
trách
nhiệm
sản phẩm
trong
hệ
thống
luật
Châu
Âu
lục địa
(Civil

law)
21
1.1.2
Lịch
sử
hình thành pháp
luật
trách
nhiệm
sản phẩm
trong
hệ
thống
luật
Anh
- Mỹ
(Common
Law)
23
1.2 Những
nội
dung cơ bản
của
pháp
luật trách
nhiệm
sản
phàm
25
2.

Quy
định
về trách nhiệm sản
phẩm
tại
Việt
Nam 28
CHƯƠNG
li:
NHỮNG
VÁN ĐÈ ĐẬT RA ĐÓI VỚI
TRÁCH
NHIỆM SỐN
PHẨM.TRONG
THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ 30
ì. Tổng
quan
30
li.
Những
vấn đề
của trách nhiệm
sản phẩm
đặt ra
trong
thương
mại
quốc
tế

32
1.
Sự
thiếu
đồng
bộ
giữa
luật
pháp các nước
trong
vấn
đề
trách nhiệm
sản
phẩm 32
2. Tình hình gia tăng
vi
phạm về
trách nhiệm sản
phẩm
trong
thương
mại quốc
tế
34
2.
Ì
Thực
trạng
vi

phạm
trách
nhiệm
sản
phàm
trên
thế
giới
34
2.1.1
Xu
hướng
gia
tăng
các vụ
kiện
trách
nhiệm
sản phẩm trên
thế
giới
34
2.
Ì
.2
Việc
đòi
bồi
thường không
thỏa

đáng
của
người
tiêu dùng
36
2.2 Nguyên nhân cùa
việc
vi
phạm
trách
nhiệm
sản
phàm
38
2.3
Hậu
quả của
việc
sán
phàm cỏ
khuyết
tật
41
2.3.1 Đối với
người
tiêu dùng
41
2.3.2
Đối với
doanh

nghiệp
42
3.
Vấn
đề trách nhiệm sản
phẩm
tại
Việt
Nam 45
Trách
nhiệm
sản
phẩm
-
Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc
tế
3.

Chất lượng
hàng hóa

Việt
Nam 45
3.1.1

Các
sản
phẩm
sản
xuất
trong
nước
45
3.1.2 Các
sản
phẩm
nhập
khẩu
47
3.1.3 Các
sản
phẩm
xuất
khấu
48
3.2 Nguyên nhân của
thực trạng trách nhiệm
sán
phàm

Việt
Nam 50
3.2.1
Nhận
thức

của
người
tiêu dùng
51
3.2.2
Vai trò của
nhà
sản
xuất
và phân
phối sản
phẩm
52
3.2.3
Vai trò
quản

của
Nhà
nước
53
ni.
Một số vụ
khiếu nại
tiêu
biểu
liên
quan
đến trách
nhiệm

sản phàm
trong
thương mại
quốc
tế
54
1.
Các vụ
kiện
công
ty
thuốc

Philip
Morris

Hoa
Kỳ 54
/.
Ì
Giới thiệu
về
Philip Morris
54
1.2 Vụ Norma Rose
vờ
Leonard Rose kiện
tập
đoàn Brown
&

ỈVilliamson,
tập
đoàn
Phillip Morris

tập
đoàn
J.R
Raynolds
56
1.3 Vụ Mayoỉa
ỈVilIiams

Philìip Morris
58
2. Các vụ
kiện
liên
quan
đến các hãng
sản
xuất
xe suv
của
Mỹ 59
2.
Ì
Thống
kê về các
vụ

tai
nạn
liên
quan đến các
loại
xe
suy 59
2.2 Một
số
vụ
kiện
60
2.2.1
Vụ
de
Veer

Morris
60
2.2.2
Vụ
Maneely
kiện
General
Motor
Corp
61
CHƯƠNG
HI:
NHŨNG ĐÈ

XUẤT_TĂNG
CƯỜNG
TRÁCH NHIỆM
SẢN
PHẲM.CHO
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM TRONG
THƯƠNG MẠI
QUỐC
TỂ 63
ì.
Sự
cần
thiết
của
việc
tăng
cường
trách
nhiệm
sản phẩm
trong
thương
mại
quốc
tế
63

1. Vai
trò ngày càng
quan
trọng
của ngưòi tiêu dùng
trong
nền
kỉnh
tế
thị
trường
hiện
nay
63
2.
Xu
thế
toàn cầu hóa về trách
nhiệm
sản
phẩm
65
3.
Xu
hướng
gia
tăng các vụ
kiện
liên
quan

tới
trách
nhiệm
sản phẩm
trên phạm
vi
thế
giới
67
li.
Những
đề
xuất
tăng
cường
thực
thi
trách
nhiệm
sản phẩm cho
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam 69
Trách nhiệm sản
phẩm -
Những
vấn đề
đặt ra

trong
thương mại quốc
tế
1. Các
giải
pháp
mang
tính

mô 69
/.
Ì
Cần nhanh
chóng
xây
dựng cơ
sở
pháp

về
trách
nhiệm
sản
phàm
-
Đề
xuất
xây
dựng
Luật Trách nhiệm

sản
phàm
69
1.2 Tăng cường sự
kiểm soát
của các cơ quan quản
lý đối với
sàn
xuôi,
lưu
thông
hàng hóa và
chất lượng
và sự an
toàn
cùa
sản
phàm
70
1.3
Hỗ
trợ
các doanh
nghiệp trong việc
đáp ứng các quy
định
về
trách
nhiệm
sản

phàm
73
1.4 Giáo
dẩc,
nâng
cao
ý
thức người tiêu
dùng và các doanh
nghiệp
sản
xuất, kinh
doanh
74-
1.5 Các
giãi
pháp
khác
75
2. Các
giải
pháp
mang
tính
vi
mô 76
2.1
Các
doanh
nghiệp

cần
nắm
vững các quy
định
pháp
luật
về
trách
nhiệm
sàn
phẩm
7(5
2.2 Thực
hiện tốt
công
tác
quàn
trị chất lượng
77
2.3 Phối hợp
chặt
chẽ
với
các

quan nhà nước

thẩm quyền
trong
việc giải quyết

các
tranh
chấp
về
trách
nhiêm
sản
phẩm

yếu

quác

79
2.4
Quá
trình soạn thảo
hợp đồng
80
2.5 Các
giải
pháp
khác
81
KÉT
LUẬN 83
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO
PHỤ

LỤC
Trách
nhiệm
sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt
ra
trong
thương mại
quốc
tế
DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ
STT
Tên
bảng
biêu
Trang
1
Bảng
1.
So sánh sụ khác
nhau
giữa
hàng hóa và
dịch
vụ
4
2

Hình
1.
Mức
tiêu
dùng tính
trên
100
người
của
một sô sản
phẩm
6
3
Bảng
2.
So sánh
chất
lượng sàn phẩm - Trách
nhiệm
sản
phẩm
8
4
Hình
2.
Thống kê
khiếu
nại
về
hiện

tượng tăng
tốc
đột
ngột
của
mười
hãng
sản
xuất
ô

tại
Mỹ
t
năm 1999 đến năm
2009
35
5
Hình
3.
Thống kê
số
vụ
thu
hồi
dược phẩm ờ Hoa Kỳ
44
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những

vấn
đề
đặt
ra trong
thương mại
quốc
tế
LỜI
CẢM ƠN
Khóa
luận
này được hoàn thành
dưới
sự
hướng
dẫn của PGS. TS. Tăng
Văn
Nghĩa,
Trưởng
khoa
Sau
Đại học, Giảng
viên Bầ môn
luật,
trường Đại
học Ngoại
thương. Với
kiến thức
chuyên môn sâu
rầng

và lòng
nhiệt
tình,
thầy
đã
hướng
dẫn em tìm
hiểu
sâu sắc về
lĩnh
vực nghiên cứu và
tận
tình
giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận
này.
Em
xin
chân thành cảm ơn
thầy.
Em
cũng
xin
cảm ơn các
thầy
cô giáo trường
Đại
học
Ngoại
thương đã

dạy
dỗ em
kiến thức
cũng
như phương pháp học
tập,
nghiên
cứu.
Đồng
thời
em
cũng
xin
cảm ơn các cán bầ thư
viện,
các cán bầ chuyên
môn,
gia
đình
và bạn bè đã
nhiệt
tình giúp đỡ để em có
thể thực hiện
đề tài
này.
Em
xin
chân thành cảm ơn!

Nội,

tháng
năm năm 2010
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt
ra
trong
thương mại
quốc tế
LỜI
MỞ ĐẦU
Xuất
hiện
trên
thế
giới
từ
đầu
thế
kỷ XX ở Mỹ,
thuật
ngữ trách
nhiệm
sản
phàm đã du
nhập sang
châu Âu va càng ngày càng ừở nên phổ

biến
trên toàn
thế
giới.
Ngày
nay,
khái
niệm
luật
trách
nhiệm
sản phẩm hay
những
quy đểnh của
một
sản phẩm an toàn đã phát
triển
mạnh
mẽ không chỉ ở Hoa Kỳ, châu Âu,
Nhật
Bản mà còn ờ
nhiều
quốc
gia
châu Á, châu
Phi,
châu úc khác như Hàn
Quốc,
Trung
Quốc,

Indonesia,
Australia
vấn đề trách
nhiệm
sản phẩm càng
ngày càng có
vai
trò
quan
trọng trong
hoạt
động buôn bán
trong
thời
đại
ngày
nay.
Một
mặt,
luật
trách
nhiệm sản
phẩm ở các
quốc
gia
này giúp bảo vệ
quyền
lợi
của người
tiêu

dùng
trong
quan
hệ mua bán
trên
thể
trường;
mặt khác nó
cũng
giúp thúc đay các nhà
sản
xuất
kinh
doanh
tạo
ra
các sản phẩm an toàn
hơn,

chất
lượng
cao hơn
bằng
việc
ràng
buộc
trách
nhiệm
của nhà sản
xuất với

sản
phàm
của
mình.
Mặc dù pháp
luật
trách
nhiệm sản
phẩm đã được
ra đời

tiếp
tục
hoàn
thiện
tại
nhiều
quốc
gia,
thực
tiễn
kinh
doanh quốc tế
vẫn bộc
lộ nhiều
vấn đề
như xu
hướng
gia
tăng

của
các vụ
kiện
trách
nhiệm
sàn phẩm, sự
xuất
hiện
của
các vụ đòi
bồi
thường không
thỏa
đáng hay
những xung
đột
trong
pháp
luật
quốc
tế
về trách
nhiệm sản
phẩm.
Hiện
nay,
do sự bùng nổ của
khoa
học kỹ
thuật


trình độ
sản
xuất
tiên
tiến,
kết
hợp
với
xu
thế
toàn cầu
hóa,
hàng hóa được sản
xuất
ra
với
số
lượng
khổng
lồ
và dễ dàng đến
với
người
tiêu dùng ờ
khắp
mọi
nơi trên
thế
giới.

Thực
tiễn
này đã gây không
ít
khó khăn cho
việc
quản

chất
lượng
sản
phẩm
cũng
như quá
trình
giải
quyết
tranh
chấp
phát
sinh.
Xuất
phát
từ những
thực
tế
trên,
em đã
quyết
đểnh

chọn
đề tài "Trách
nhiệm
sản phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc
tế"
cho khóa
luận
của
mình.
Ì
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt
ra trong
thương mại
quốc
tế
Mục đích nghiên cứu
Khóa
luận
nghiên cứu nhằm làm rõ

những
vấn đề cơ bản về pháp
luật
trách
nhiệm sản
phẩm
trong kinh
doanh quốc
tế.
Đồng
thời,
khóa
luận
cũng
xem
xét
thực
tiễn
trách
nhiệm
sản phẩm
trong
thương mại
quốc tế

tị
đó đưa ra
những
giải
pháp đảm bảo

thực
thi
vấn
đề trách
nhiệm
sàn phẩm ờ
Việt
Nam.
Đối
tượng
nghiên cứu của khóa
luận
Khóa
luận
nghiên cứu vấn đề trách
nhiệm
sản phẩm, quy định của pháp
luật
về trách
nhiệm sản
phẩm và
việc
áp
dụng
pháp
luật
trách
nhiệm
sản phẩm
của

nhà
sản
xuất đối với khuyết
tật
của
hàng hóa
khi
họ đưa vào lưu thông.
Phạm
vi
nghiên cứu
Khóa
luận
tập
trung
nghiên cứu các vấn đề trách
nhiệm
sản phẩm,
thực
tiễn
áp
dụng, những vấn
đề
đặt ra trong
thương
mại quốc
tế
và ở
Việt
Nam.

Phương pháp nghiên cứu khóa
luận
Khóa
luận
sử
dụng
phương pháp
tổng
họp và phân
tích,
đánh
giá,
kết
hợp
giữa kết
quả
thống
kê và
vận dụng

luận
để làm sáng
tỏ
vấn
đề.
Kết
cấu
của khóa
luận
Ngoài

Lời
mở
đầu,
Danh mục
bảng
biểu

Kết
luận,
khóa
luận
được
chia
thành ba chương
Chương
ì:
Tổng
quan về
trách
nhiệm sản
phẩm
Chương
li:
Những vấn đề đặt ra
đối với
trách
nhiệm
sản phẩm
trong
thương

mại quốc
tế
Chương
HI:
Những đề
xuất
tăng
cường
trách
nhiệm
sản phẩm cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
trong
thương
mại quốc
tế.
2
Trách
nhiệm
sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc

tế
CHƯƠNG
ì:
TỎNG QUAN VỀ TRÁCH NHIỆM SẢN PHẨM VÀ
PHÁP
LUẬT
VỀ TRÁCH
NHIỆM
SẢN
PHẨM
ì. Khái niệm trách nhiệm sản phàm
1.
Khái
niệm
sản phàm
LI
Khái niệm
sản
phàm
Đè có được khái
niệm
trách
nhiệm
sản
phẩm, trước tiên chúng
ta phải
tìm
hiểu
khái
niệm

sản
phẩm.
Theo
quan
điểm
truyền
thống, sản
phẩm
là kết
quả đầu
ra
của
quá trình
lao
động
sản xuất
có chủ định
của con
người.
Vào
thời
kọ cách
mạng
công
nghiệp
ở châu
Âu, với
sự phát
triển
của

khoa
học kỹ
thuật,
hàng hóa
bắt
đầu được
sản xuất
hàng
loạt
với
số lượng
lớn.
Nhưng vào
thời
điểm
đó,
do
hạn chế
về kỹ
thuật,
các
sản
phẩm làm
ra vẫn
không đủ đáp ứng nhu
cầu.

thế,
nhà
sản xuất


vị thế
cao hơn hẳn
người
tiêu
dùng.
Nhưng ngày
nay, khi
năng
lực
sản xuất
đã đủ đáp ứng nhu cầu của con
người
thì khái
niệm
này đã không
còn phù
họp nữa.
Ngày
nay,

rất nhiều
quan
niệm
khác
nhau
về sản phẩm được đưa
ra.
Theo
tiêu

chuẩn
quốc
tế
ISO
9000:2000
thì sản phẩm là
kết
quả của một quá
trình
tập
hợp các
hoạt
động có liên
quan
lẫn
nhau
hoặc
tương tác
với
nhau
nhằm
biến
đổi
đầu vào thành đầu
ra.
Theo
quan
điểm
marketing,
Philip

Kotler
- "cha
đè
của marketing
hiện
đại"
- đã định
nghĩa:
"Sản phẩm là
tất
cả
những
thứ

thể
thỏa
mãn được
mong
muốn
hay nhu
cầu"
và được
cung
ứng cho
thị
trường
nhằm mục đích
thu
hút sự chú
ý,

mua, sử dụng hay tiêu
dùng.
Sản phẩm có
thể
tồn
tại
dưới
dạng
hàng
hóa,
dịch
vụ
hoặc
ý tưởng.
3
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra trong thu
ong
mại
quốc
tế
Riêng
đối với
pháp
luật
trách

nhiệm sản
phẩm, do
những
khác
biệt
về tính
chất,
đặc
điểm
của
các
loại
sản
phẩm
(cụ thể
gồm có
hai
nhóm chính

hàng hóa

dịch
vụ)
mà khái
niệm sản
phẩm
chỉ
tập trung
vào các
loại

hàng
hóa.
Chỉ
thị
về
Trách
nhiệm sản
phẩm
của
Liên
minh
châu Âu ban hàng năm
1985'
đã quy
định
tại
Điều
2 như
sau:
Sản phẩm

tất
cả những
đửng
sản,
ngoại
trừ
những
sản
phàm nông

nghiệp
thô và các trò
chơi,
dù có được sử
dụng
trong việc
xây
dựng
bất
đửng sản
hoặc
gắn
liền
với
bất
đửng sản hay không.
Điều
2
Luật
Trách
nhiệm
sản phẩm của
Trung
Quốc đưa
ra
khái
niệm
về sản phẩm như
sau:
Sản

phẩm

những
thứ
được
sản
xuất
nhằm mục đích
kinh
doanh.
1.2 Hàng hóa và
dịch
vụ
Sản
phẩm gồm có
nhiều
loại,
người
ta

thể
đem
ra thị
trường
trao đổi,
mua bán các
loại
hàng
hóa, cung
cấp

dịch
vụ,
mua bán các ý
tưởng
kinh
doanh,
mua bán các
tổ
chức,
cho thuê mướn
đất đai
nhưng
hai
thành
phần
chủ yếu
của

vẫn là
hàng hóa và
dịch
vụ,
hay
sản
phẩm hữu hình và
sản
phẩm vô hình.
Hai
thành
tố

này
tuy
đều có các đặc
điểm
chung của
sàn phẩm


thể trao đổi,
mua bán được và nhằm mục đích
thỏa
mãn nhu cầu của con
người,
nhưng
giữa
chúng vẫn có sự khác
biệt
về bản
chất
và đặc
tính,
thể hiện
qua
bảng
so sánh
dưới
đây:
Bảng
1.
So

sánh
sự
khác nhau giữa hàng
hóa

dịch
vụ
Tiêu chí
Hàng hóa
(Sản
phẩm hữu hình)
Dịch
vụ
(Sản
phẩm vô hình)
Định nghĩa
Hàng hóa là
vật
chất
tồn
tại
có hình
dạng
xác định
trong
không
gian
và có
thế trao đối
mua bán

được. Theo nghĩa
rửng,
hàng hóa là tất cả
những gì

thể trao đổi,
mua
bán
được.
Dịch
vụ là
những
thứ
tương tự như hàng hóa
nhưng
tồn
tại

dạng phi
vật
chất
1
Phụ
lục
Ì
4
Trách
nhiệm
sản
phẩm - Những

vấn
đề
đặt ra trong
thương mại
quốc
tế
Hình thái
Hữu hình
Vô hình
Tính đồng
thời
Sản xuất
và tiêu dùng không
xảy ra
đồng
thời
Sản xuất
và tiêu dùng
xảy ra
đồng
thời
Tính đồng
nhất
Phần
lớn các sản phẩm là
đồng
nhất
Các sản phẩm không
đồng
nhất

Hàm lượng
lao
động
Chủ yếu dùng công
cụ,
máy
móc đị
sản xuất
Chủ yếu dùng sức lao
động
Tính lưu
trữ
Dễ dàng lưu
trữ
Không
thị
lưu
trữ
Chất
lượng
Dễ đo lường
Khó đo lường
Mặc dù
sản
phẩm thường được phân
loại
thành hàng hóa và
dịch
vụ dựa
vào

những
tiêu chí
trên,
nhưng trên
thực tị
hầu
hết
mọi sản phẩm
dịch
vụ đều
hàm
chứa
yếu tố vật
chất,
thông qua các công
cụ,
dụng
cụ được
người
cung
cấp
dịch
vụ sử
dụng.

dụ:
dịch
vụ vận
chuyịn
được

cung
cấp thông qua các
loại
phương
tiện
giao
thông như ô
tô,
máy
bay,
tàu
hỏa,
tàu
thủy ;
dịch
vụ y
tế
cần
thực hiện
thông qua các
thiết bị,
máy móc
chuyện
dụng
cho ngành y
tế
đị
chuẩn
đoán và
điều

trị
cho
bệnh
nhân
2.
Khái
niệm
trách
nhiệm
sản phẩm
2. Ì
Khái
niệm trách nhiệm
sàn
phàm
Trong
môi trường
kinh
doanh
hiện nay,
áp
lực
cạnh
tranh
đã
khiến nhiều
nhà
sản xuất phải
liên
tục

đưa
ra thị
trường các
loại
sản
phàm mới
với
các
thiết
kế,
tính năng và
vật
liệu
thường xuyên
thay đồi.
5
Trách
nhiệm sản
phẩm
-
Những
vấn
đề
đặt ra trong
thương
mại quốc
tế
Hình
1.
Mức

tiêu
dùng
tính trên
100 người của một
số sản
phẩm
C.ONSUMPTION
SPREADS
FASTER
TO DAY
Nguồn:
Visualừing Economics
Đồ
thị
trên

tả
mức
tiêu dùng một số
loại
hàng hóa
như
điện
thoại,
hàng
điện
tử,
ô
tô,
radio,

tủ lạnh,
máy
giặt,
máy
sấy
quần áo,
máy
rửa bát,
máy
điều
hòa
nhiệt
độ,

vi
sóng,

tuyến
màu,
máy
tính,
điện
thoạt
di
động,
internet
tính trên
100
người
tỗ

năm
1900 đến
năm
2005.
Mặc

thời
gian xuất
hiện

sự
thay
đổi
trong
nhu cầu của mỗi
loại
sản phẩm
này có
khác
nhau
nhưng xu
hướng
chung là
tăng trưởng
mạnh
rồi
bão
hòa,
nhưng không có sự đi
xuống.

Điều
này
chứng
tỏ
nhu
cầu
tiêu
dùng
của con
người
ngày một
gia
tăng và
càng ngày càng
trở
nên đa
dạng.
Một
mặt, việc
sàn
xuất
liên
tục
các
sản
phẩm mới này dễ dàng
bắt
kịp
nhu
cầu

luôn
thay đổi
của
người
tiêu dùng và
mang
lại lợi
nhuận
cho nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhưng mặt
khác,
áp
lực
thời
gian
cũng
khiến
các
thiết
kế
hoặc
việc
thử
nghiệm
đôi
khi

thiếu
hoàn hảo và gây
ra
thiệt
hại
hoặc
tai
nạn không
mong
muốn
cho
người
sử
dụng sản
phẩm.
Để bảo vệ
quyền
lợi
và sự an toàn của
người
tiêu
dùng,
khái
niệm
trách
nhiệm sản
phẩm đã
ra đời
tỗ những
năm 1970

và đuợc
chấp nhận
rộng
rãi
trên toàn
thế
giới,
đặc
biệt


các nước phát
triển
như Hoa
Kỳ,
Liên
minh
châu
Âu, Nhật Bản
6
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc tế
Nhìn

chung,
pháp
luật
các nước đều có
quan
điểm
thống
nhất
về trách
nhiệm sản
phẩm.
Khi người
tiêu
dùng,
người
sử
dụng
sản
phẩm hay
bất
cứ
người
thứ
ba nào bị
tọn hại
về
vật
chất,
sức
khỏe hoặc

tính
mạng
do
những
khiếm
khuyết
của sản phẩm thì họ có
quyền
được đòi
bồi
thường.
Ngược
lại,
các nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhà bán
lẻ
sẽ
phải
chịu
trách
nhiệm
bồi
thường
khi
sản
phẩm

của
họ có
khuyết
tật,
gây
tọn
thất
cho
người
tiêu
dùng,
người
sử
dụng
sản
phẩm.
Điều
Ì
Chỉ
thị
về Trách
nhiệm sản
phẩm
của
Liên
minh
châu Âu ban hành
vào năm 1985 đã quy
định:
Người sản

xuất
phải
chịu
trách
nhiệm
về
những
thiệt
hại
gây
ra bởi
những
khuyết
tật
trong
sản phẩm của
họ.
Luật
Trách
nhiệm
sản
phẩm cùa
Nhật
Bản có
hiệu lực từ
năm 1995 quy định
chi
tiết
hơn về
vấn

đề này
như
sau:
Bất kỳ nhà sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhà
nhập
khẩu
nào
cung
cấp sản
phẩm có
khuyết
tật
gây
thiệt
hại
đến tính
mạng,
sức khỏe của người
tiêu dùng thì
phải bồi
thường cho
những
thiệt
hại
đó.
Dự

thảo
5
Luật
Bảo vệ
người
tiêu dùng
của
Việt
Nam đưa ra khái
niệm:
Trách
nhiệm
sàn phẩm là trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại
của thương nhân
đối với
sản phẩm có
khuyết
tật
gây
thiệt
hại
cho người
tiêu
dùng.
Như vậy có

thể
đưa
ra
khái
niệm
trách
nhiệm
sản phẩm như
sau:
Trách
nhiệm sản
phẩm
là chế
định pháp
luật
trong
đó nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhà
cung
cấp,
nhà bán
lẻ
hay
bất
cứ
người

nào đưa
sản
phẩm vào lưu thông
phải
chịu
trách
nhiệm đối
với
những
thiệt
hại,
thương tích của
người
tiêu
dùng,
người
sử
dụng
sản
phẩm
hoặc người
thứ
ba do
sản
phẩm đó gây
ra.
Trong
Bản hướng dẫn về bảo vệ
người
tiêu dùng

của
Liên hợp
quốc
năm
1999
2
đã đưa
ra
tám
quyền
lợi
cơ bản
của người
tiêu
dùng,
gồm
có: quyền
được
thỏa
mãn nhu cầu cơ
bản, quyền
được an
toàn,
quyền
được thông
tin,
quyền
được
lựa
chọn,

quyền
được
lắng
nghe, quyền
được
bồi
thường,
quyền
được giáo
dục
về tiêu
dùng,
quyền
được có một môi trường lành
mạnh
và bền
vững.
Khái
Chi
tiết
tại
/> en.pdf
7
Trách
nhiệm
sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra trong

thương mại
quốc
tế
niệm
trách
nhiệm
sản phẩm
từ khi
được áp
dụng
đã góp
phần
không nhỏ vào
việc
bảo đảm sự an toàn về tính
mạng

tài sản
cho
người
tiêu
dùng,
đồng
thời
đảm bảo
việc
thực
hiện
những
quyền

lợi
chính đáng
cậa họ.
2.2
Phân
biệt trách
nhiệm sản phẩm và chất lượng sản phàm
Trong
các hợp đồng dân sự liên
quan
đến
việc
mua
bán, trao đổi
các
loại
hàng hóa thường đề cập đến
việc
bảo đảm
chất
lượng sản phẩm,
nhung
trách
nhiệm
sản
phàm không
chỉ
đơn
giản là
đảm bảo

chất
luông
sản
phẩm,
vì vậy
cần

sự
phân
biệt
giữa hai
khái
niệm
này qua
bảng
so sánh
sau:
Bảng
2.
So sánh
chất lượng
sản
phẩm -
trách
nhiệm
sản
phẩm
Tiêu chí
Chất
lượng

sản
phẩm
Trách
nhiệm
sản phàm
Họp đồng
Là một
trong
những
điều
khoản
chậ yếu cậa
hợp đồng
Thường
không được đề cập
trong
hợp đồng
Loại
trách
nhiệm
Trách
nhiệm
theo
hợp đồng Trách
nhiệm
ngoài hợp đồng
Giới
hạn
trách
nhiệm

Được
quy đinh
trong
hợp đồng
Tùy
theo
mức độ
thiệt
hại
Thời
gian
thực
hiện
Trước
khi
hợp đồng hoàn
tất
Sau khi
hợp đồng hoàn
tất
Chất
lượng
sản
phẩm thường được
thể hiện
qua
việc sản
phẩm đó đáp ứng
nhu cầu cậa
người

tiêu dùng như
thế
nào và nó có phù hợp
với
các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
chung
hay được quy định cụ
thể trong
họp đồng hay không.
Đối với
các
sản
phẩm hàng hóa
thì
đậ
trọng
lượng,
khối
lượng,
kích
thước,
màu
sắc
và mùi
vị
bình
thường,

vẫn còn hạn sử
dụng,
không bị ẩm, mốc,
rỉ sét,
méo mó, gãy,
hỏng
thì
hàng hóa đó được
coi là
đảm bảo
chất
lượng.
Đối với
các
dịch
vụ thì
người
tiêu dùng được
thỏa
mãn nhu
cầu,
ví dụ như hàng hóa được vận
chuyển
đến
địa
điểm
đúng
thời
hạn,
không bị

tổn
thất
dọc đường
đối với
dịch
vụ vận
chuyển,
hoặc
có được mái tóc phù hợp
đối với
dịch
vụ
cắt
tóc thì có
nghĩa

8
Trách
nhiệm
sản
phẩm
- Những
vấn
đề
đặt ra trong
thương mại
quốc
tế
dịch
vụ đó đã đảm bảo

chất
lượng.
Thông
thường,
để đảm bảo
chất
lượng
cho
sản
phẩm của mình, nhà sản
xuất,
nhà phân
phối
thường đưa
ra
thời
hạn bảo
hành,
tức là
bảo đảm
sản
phẩm
sản xuất ra

thể
hoạt
đông
tốt
và an toàn
trong

một
thời
gian
nhất
định,
nếu
trong
thời
gian
đó
sản
phẩm có
trục trặc
thì sẽ
được
thay
thế,
sữa
chữa
miến
phí.
Tuy nhiên,
trong nhiều
trường hợp, sản phẩm đến tay khách hàng có thể

chất
lượng
như đã
thẫa thuận,
nhưng

trong
quá
trình
sử
dụng,
những
thiệt
hại
không
mong
muốn
vẫn có
thể
xảy
ra,
mặc dù đã tuân
theo
các
hướng
dẫn sử
dụng
cần
thiết.
Ví dụ như các
thiết
bị
điện
bị
cháy nổ do
vật

liệu
cách
điện
không
đảm bảo
chất
lượng.
Trong
trường hợp
này, với kinh
nghiệm

hiểu
biết
thông
thường,
người
tiêu dùng
khi
mua hàng không
thể
biết
được
vật
liệu
cách
điện
đó
có an toàn hay
không,

nhưng
người
tiêu dùng
cũng
không
thể khiếu nại
nhà sản
xuất theo
điều
khoản
chất
lượng
sản
phẩm. Vì
vậy,
để đảm bảo nhà
sản
xuất,
nhà
phân
phối
có trách
nhiệm
với việc
đảm bảo
sản
phẩm mình đưa vào lưu thông là
an
toàn,
cần phải

áp
dụng
trách
nhiệm
sản
phẩm.
Trách nhiệm sản phẩm chỉ được đàm bảo khi sản phẩm là an toàn và
không gây
bất
cứ
thiệt
hại
không
mong
muốn
nào cho
người
tiêu dùng hay
bất
cứ
người
thứ
ba nào
trong
quá
trình
sử
dụng.
Trong
thực

tế,
có một số
sản
phẩm
không gây
thiệt
hại
trực
tiếp,
rõ ràng cho
người
sử
dụng
mà có ảnh
hường
về lâu
dài, ví
dụ như các
thực
phẩm, đồ dùng
chứa
chất
gây ung thư có
thể khiến
người
sử
dụng
các
loại
sản phẩm này bị

nhiễm
độc,
ảnh
hưởng
đến sức
khẫe
và tính
mạng.
2.3
Trách
nhiệm
sản
phẩm
đối với
hàng hóa và
dịch
vụ
Trách
nhiệm
sản
phẩm được áp
dụng
nhằm đảm bào mọi sàn phẩm được
đưa vào lưu thông sẽ không gây
ra bất
cứ
thiệt
hại
không
mong

muốn
nào cho
người
sử
dụng
hoặc
bất
kỳ nguôi
thứ
ba
nào.
Tuy
nhiên,
do tính
chất
khác
nhau
của
hàng hóa và
dịch
vụ mà trách
nhiệm
sản
phẩm
chỉ
áp
dụng
đối với
hàng hóa
9

Trách
nhiệm
sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra trong
thương mại
quốc
tế
được
sản xuất

chế
biến.
Đối với
các
sản
phẩm hàng hóa được
sản xuất
và chế
biến,
do quá trình
sản xuất
và phân
phối
tách
rời
quá trình tiêu
thụ

và sử
dụng
sản
phàm nên
việc
kiểm
soát các nguyên
liệu
đầu vào, quy trình sản
xuất

đóng gói hầu như

không
thể đối với
người
tiêu
dùng.
Sản phẩm đến
tay
người
tiêu dùng có
thể tiềm
ẩn
những
yếu
tố
nguy
hiểm


bằng
hiểu
biết

kinh
nghiệm
thông thường
người
tiêu
dùng không
thể
nhịn
biết
được và gây
ra
những
thiệt
hại
về
tài sản

sức
khỏe
cho
người
tiêu dùng.
Đối
với
các
sản

phẩm
dịch
vụ,
do quá trình
sản xuất
và tiêu dùng gắn
liền
với
nhau
nên
người
sử
dụng
dịch
vụ có
thể
kiểm
soát
chất
lượng
và tính an toàn
của sản
phẩm.
Đối với
các
loại
sản
phẩm không qua
chế biến
như nông

sản
thô,
các
sản
phẩm lâm
nghiệp,
ngư
nghiệp,
khoáng sản thì không
thể
áp
dụng
trách
nhiệm
sản
phẩm do không có
sự tác
động
của
quá
trình
sàn
xuất.
2.4
Phân
loại trách
nhiệm sản phàm
Trách
nhiệm
sản

phẩm
của
nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối
được
thể hiện
qua
ba
loại
trách
nhiệm
cụ
thể là:
Chế độ bảo hành sản phẩm; Chế độ
bồi
thường
thiệt
hại
ngoài hợp đồng do nhà
sản xuất

lỗi
cố
ý;
Chế độ
bồi
thường

thiệt
hại
ngoài hợp đồng
ngay
cả
khi
nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối
không có
lỗi.
Tùy
theo
từng
trường hợp cụ
thế

người
bị
thiệt
hại

thế khởi
kiện
theo
các chế độ
trách
nhiệm

sản
phẩm
trên.
Ở Hoa Kỳ, Liên
minh
châu Âu và một số nước khác,
việc
quảng
cáo
sai
sự
thịt
cũng

thể
bị
kiện
theo
chế định trách
nhiệm
sản
phẩm.
2.4.1
Chế độ bảo hành
sản
phẩm
Trong
hoạt
động thương mại ngày
nay,

người
bán hàng thường
cung
cấp
một
thời
hạn bảo hành
nhất
định kèm
theo
sản phẩm của
mình,
đặc
biệt
là các
sản
phẩm máy
móc,
điện
tử.
Đối với
các
sản
phẩm
là thực
phẩm,
người
sản xuất
thường
in

hạn sử
dụng
lên các
sản
phẩm
của
mình,
đó vừa

hướng
dẫn sử
dụng
an
toàn cho
người
tiêu dùng
(nếu
sử
dụng
sản phẩm quá hạn thì có
thể
bị ngộ
10
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong

thương mại
quốc tế
độc ),
đồng
thời
cũng
là chế độ bảo hành của
người
bán
đối với người
mua
hàng
rằng
chất
lượng
cùa
sản
phẩm
sẽ
giữ
nguyên phẩm
chất trong
thời
gian
đó.
Thông
thường,
để đảm bào
chế
độ bảo hành

sản
phẩm
thì người sản
xuất,
người
bán hàng sẽ có
những
trách
nhiệm
đáp ậng
những
yêu
cầu sau: sản
phẩm
làm
ra phải
đáp ậng các yêu
cầu
kỹ
thuật
về tính
chất,
kích
thước,
màu
sắc,
công
năng ;
sản
phẩm

phải

những
tính
năng,
công
dụng,
phẩm
chất
thông thường
được
kỳ
vọng;
sản phẩm
phải
tuân
thủ
những
cam
kết

người
bán, nhà sản
xuất
đã hậa
với
người
mua.
Trong
thời

hạn bảo
hành,
nếu
sản
phẩm
xảy
ra
hỏng
hóc,
hoạt
động không
đúng như cam
kết
thì người
tiêu dùng có
thể
yêu
cầu người cung
cấp sản phẩm
sửa chữa, khắc phục hoặc
thay
thế
sản phẩm khác
hoặc
hoàn
lại
tiền.

trong
chế

độ này có trách
nhiệm
bồi
thường
thiệt
hại
cho
người
tiêu dùng

những
sai
sót của sản
phẩm nhưng
chế
độ này không bao gồm
việc bồi
thường
những
thiệt
hại
về các
tài sản
khác,
về
sậc khỏe
hay tính
mạng
của người
tiêu

dùng,
người
sử
dụng
sản
phẩm hay
người
thậ
ba.
2.4.2 Chế độ
bồi
thường
thiệt
hại
ngoài họp đồng do nhà
sản
xuất

lỗi
cố
ý
Trong
chế
độ trách
nhiệm sản
phẩm
này, người chịu
thiệt
hại


nghĩa
vụ
chậng minh
nhà
sản
xuất

lỗi.
Lỗi của
nhà
sản
xuất

thể xuất hiện
ương quá
trình
thiết
kế
(trong
khi
thiết
kế nhà
thiết
kế không dự tính được các yếu
tố

thể
gây
nguy hiểm
cho

người
tiêu
dùng),
trong
quá trình
sản
xuất
(nhà
sản
xuất
biết
rõ không được sử
dụng
các
loại
phụ
gia
độc
hại
cho môi trường và sậc
khỏe
của người
tiêu dùng nhưng
vẫn
sử
dụng
các
loại
phụ
gia này), trong

quá
trình
thử
nghiệm sản
phẩm (nhà
sản
xuất
không
thực hiện
các
cuộc kiểm
tra,
thử nghiệm
cần
thiết
hoặc
việc thử
nghiệm
không
hiệu
quả dẫn đến
khuyết
tật
của sản
phẩm,
gây
thiệt
hại
cho
người

tiêu dùng)
hoặc
việc
ghi
chú
những
chỉ dẫn cần
thiết
(việc
không có
chi
dẫn hoặc chỉ
dẫn không đầy đủ có
thể
dẫn đến
những
hậu quả
nghiêm
trọng
như
đối với
các
sản
phẩm
điện
tò,
dược
phẩm ).
li
Trách

nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc tế
Trong
thực
tế,
kể
cả
thiệt
hại
xảy
ra
do
lỗi
của người
tiêu dùng
thì
nhà sản
xuất,
nhà phân
phối
vẫn
phải
chịu
trách

nhiệm
nếu
thiệt
hại
đó có
thể
dự đoán
trước
đưễc
bời
nhà
sản
xuất
hoặc bất
cứ
người
nào
trong chuỗi
cung ứng. Hiện
nay,
do
việc
tìm
ra
bằng
chứng
cho
lỗi
của
nhà

sản
xuất
thường không dễ dàng
nên một số tòa án có
thể chấp nhận
suy đoán
lỗi,
tức
là nếu nhà sản
xuất,
nhà
phân
phối vi
phạm
những
quy
tắc
an toàn cho
sản
phẩm,
những
tiêu
chuẩn
chất
lưễng
thì nhà sản
xuất,
nhà phân
phối
đương nhiên

phải
chịu
ứách
nhiệm
về
những
thiệt
hại
của người
tiêu
dùng.
2.4.3 Chế độ trách
nhiệm
pháp

nghiêm
ngặt
Nội
dung
cùa
chế
độ trách
nhiệm
pháp lý nghiêm
ngặt
chính
là chế
độ
bồi
thường

thiệt
hại
ngoài hễp đồng
ngay
cả
khi
nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối
không

lỗi.
Chế độ
bồi
thường
thiệt
hại
này giúp cho
người chịu
thiệt
hại

thể
đòi
bồi
thường mà không cần
chứng minh
lỗi

của nhà
sản
xuất
hay nhà phân
phối,
thay
vào đó, chỉ cần
chứng minh
sản phẩm có
khuyết tật

khuyết tật
đó là
nguyên nhân
trực
tiếp
dẫn
đến
thiệt
hại
của người
tiêu
dùng.
Chế độ trách
nhiệm
pháp lý nghiêm
ngặt
còn quy định trách
nhiệm
liên

đới đối với
nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,

nghĩa là người bị
thiệt
hại

thể
đòi
bồi
thường
bất
cứ
ai trong chuỗi
cung
cấp và sau đó
người
này có
thể
truy
đòi
các nhà
sản
xuất
khác
khoản

bồi
thường đó.
li.
Các
yếu
tố
của
trách
nhiệm sản
phẩm
Khái
niệm
trách
nhiệm sản
phẩm
hiện
nay khá rõ ràng và đưễc
chấp nhận
rộng
rãi.
Tuy
nhiên,
để áp
dụng
đưễc chế định này vào
thực
tiễn
thì
cần làm rõ
các

yếu tố
cấu thành trách
nhiệm sản
phẩm. Các yếu
tố
cơ bản
của
trách
nhiệm
sàn phẩm gồm
có: Khuyết
tật
của
sản
phẩm,
thiệt
hại
của
người
tiêu dùng hay
người
sử
dụng
sản phẩm và mối
quan
hệ nhân quả
giữa
các
khuyết tật
đó

với
thiệt
hại
của
nguôi tiêu
dùng,
bên
chịu
trách
nhiệm
sản phẩm, và một số yếu
tố
12
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt
ra
trong
thương
mại quốc
tế
liên
quan
đến pháp
luật
quốc
tế

về trách
nhiệm sản
phẩm
đối với hoạt
động
xuất
nhập khẩu.
1.
Khuyết
tật
của sản
phẩm
1.1
Khái niệm khuyết
tật
của sàn
phẩm
Một sản
phẩm đáp ứng các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
thông thường
khi
được đua
vào lưu thông mà gây
ra
các
thiệt
hại

về tài
sản,
sức
khịe
hay tính
mạng
cho
người
sử
dụng

hoặc người thứ
ba thì sản phẩm đó bị
coi
là có
khuyết
tật.
Khuyết
tật
của sản
phẩm

yếu
tố
cấu
thành
quan
trọng
nhất
của

trách
nhiệm
sản
phẩm,

trách
nhiệm sản
phẩm không
phụ
thuộc
vào
yếu
tố
lỗi
của
nhà
sản
xuất.
Khuyết
tật
của sản phẩm
xuất hiện khi
sản phẩm không đàm bảo sự an
toàn mà thông thường
người
ta

thể
mong
đợi

và sụ an toàn đó
dẫn
tới
các
tổn
thất
liên
quan đến
tính
mạng

tài
sản của
người
sử
dụng.
Đề
đánh giá một sản phẩm có an toàn
theo
tiêu
chuẩn
thông thường
không,
chúng
ta
cần
dựa trên một số tiêu
chuẩn
cụ
thể.

Thứ
nhất
là mối quan
hệ
giữa
giá cả
và sự an toàn
của sản
phẩm.
Đối với
mỗi
mức
giá
nhất
định
thì người
tiêu dùng có
quyền
có được
những
sự an toàn
nhất
định.
Ví dụ sản phẩm bình
nước
nóng có hệ
thống
chống

điện

thường có giá cao hơn
những
sản phẩm
bình nước nóng
khác.
Khi mua sản phẩm này,
người
tiêu dùng trông
đợi
sản
phẩm
chắc chắn
không
bị
tai
nạn do
điện
giật
như các bình nước nóng
khác.
Nêu
tai
nạn vẫn xảy
ra
thì sản
phẩm đó
bị
coi



khuyết
tật.
Một
khía
cạnh
khác đó
là sự
thiếu
an
toàn một cách
bất
hợp lý
khi
sử
dụng
sản
phẩm. Một số
sản
phẩm có sự
nguy hiểm
bản
chất.
Ví dụ như
axit
dùng để
sản xuất
hóa
chất,
sản
xuất

ắc-quy
là một
sản
phẩm
nguy
hiểm,
nhưng sự
nguy
hiểm
đó là bản
chất,
gắn
liền
với
công năng của
sản
phẩm.
Đối
với
những
sàn
phẩm
này,
sự
thiếu
an toàn là họp lý và nhà
sản
xuất
sẽ không
phải

chịu
trách
nhiệm
sản
phẩm
đối
với
các
trường
hợp này.
13
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt
ra trong
thương mại
quốc
tế
Một yếu
tố
khác để đánh giá sự an toàn của
sản
phẩm là
sản
phẩm đó có
những cảnh
báo thích hợp hay

không.
Nếu các
sản
phẩm
tiềm
ẩn các
nguy hiểm
nhưng được
cảnh
bảo một cách thích hợp
thì
nhà
sản
xuất
cũng
không
phải
chịu
trách
nhiệm. Điển
hình là các sản phẩm
pin
điện
thoại,
trên các sản phẩm này
thường
có ký
hiệu
không
vứt

vào thùng
rác,
không
đốt
pin
1.2 Phân
loại
khuyết
tật
của sản phẩm
Một sản
phàm không an toàn có
thể
do
nhiều
nguyên
nhân,
khuyết
tụt

thê xuât
hiện từ
quá
trình
thiết
kế, trong khi
sản
xuất,
hoặc
xuất hiện

do sự
cảnh
báo không đầy đủ
từ
nhà sản
xuất.
Vì sản phẩm đến
tay
người
tiêu dùng
phải
thông qua
nhiều
công
đoạn
nên
việc
phân
loại
khuyết
tụt
sản phẩm sẽ làm cho
việc
xác định
người
phải
chịu
trách
nhiệm
trong

các vụ
kiện
liên
quan
đến trách
nhiệm
sản
phẩm dễ dàng
hơn. Khuyết
tụt
sản
phẩm được phân
loại
thành
khuyết
tụt
do
lỗi
sản
xuất,
khuyết
tụt
do
lỗi thiết
kế và
khuyết
tụt
do
lỗi
không

cảnh
bảo
hoặc cảnh
báo không đầy đủ.
Theo
thống
kê của tụp đoàn bảo
hiểm
AIG
(American
Intemational
Group) tỷ
lệ
nguyên nhân của các vụ
kiện
trách
nhiệm
sản
phẩm do
lỗi
sản
xuất

5%,
lỗi thiết
kế là
60% và
lỗi
cảnh
báo


3
5%.
3
1.2.1 Khuyết
tụt
do
lỗi
sản
xuất
Khuyết
tụt
do
lỗi
sản
xuất xuất hiện khi
nhà sàn
xuất
đã không tuân
theo
mẫu
thiết
kế
hoặc
thành phẩm không đáp ứng được quy cách phẩm
chất
nhà sản
xuất
đề
ra.

Lỗi
này có
thể
xảy
ra khi
nhà sàn
xuất thay đổi
thành phẩm nguyên
vụt liệu
hoặc
không tuân
thủ
quy trình
sản
xuất.
Ví dụ nhu một công
ty
xây
dựng
được
giao
thi
công một cây
cầu,
nhưng
trong
quá
trình
thi
công,

do
tiến
độ công
việc
quá gấp
rút,
người
thi
công đã
phải
tăng thêm
khối
lượng
sử
dụng
một số phụ
gia
để có
thể
hoàn thành cây
cầu
đúng
thời
gian
quy
định.
Nếu
khi
đưa vào sử
dụng

mà cây cầu có sự cố
gẫy,
sụp,
nứt
vỡ
thì
công
ty
xây
dựng
đó
sẽ
phải
chịu
trách
nhiệm.
3
Chi
tiết
tại
/> rin
ien.pdf
14
Trách
nhiệm
sân phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra trong
thương mại

quốc
tế
Ì
.2.2
Khuyết
tật
do
lỗi thiết
kế
Trong
một số trường
họp,
sản phẩm được sản
xuất
đúng
theo
thiết
kế
nhưng bản thân
sản
phẩm có
thể
gây
nguy
hiểm
bất
hợp lý cho
người
tiêu dùng.
Điều

này xảy
ra
vì nhà
thiết
kế,
nhà
sản
xuất
đã không lường trước
được,
hoặc
không phát
hiện
được
những
khiếm
khuyết
này
trong
quá
trình
kiểm
nghiệm
chất
lượng
sản
phẩm
trước
khi
đưa vào lưu thông.

Hiện
tượng này
rất
phắ
biến trong
ngành công
nghiệp
chế
tạo
ô
tô.
Hàng
năm, dựa trên các báo
thống
kê về nguyên nhân gây
tai
nạn
trong
các
tai
nạn
giao
thông,
các hãng sản
xuất
ô tô có
thể
phát
hiện
sự

thiếu
an toàn
trong
bản
thân
thiết
kế của các sản phẩm của mình và đưa
ra
các
biện
pháp
khắc
phục,
thường

thu hồi
và sửa
chữa
các sản phẩm
lỗi.
Điển hình là trường hợp của
Toyota
trong
năm 2009 vừa
qua.
Sau
khi
phát
hiện
lỗi

của hệ
thống
điều
khiển
điện
tử của chế
độ
chạy
tự
động gây tăng
tốc đột
ngột,
Toyota
đã
buộc
phải
công
bố
danh
sách
những
dòng xe
bị
lỗi

thu hồi
tồng
cộng
4,87
triệu

chiếc
xe trên
toàn
thế
giới
4
.
Ì
.2.3
Khuyết
tật
do
lỗi
không
cảnh
báo
hoặc
cảnh
báo không đầy đủ
Khuyết
tật
này thường
xuất
hiện trong
quá trình
quảng
bá để đưa sản
phẩm vào tiêu
thụ, trong
đó nhà sàn

xuất,
nhà phân
phối,
nhà bán
lẻ
đã không
cảnh
báo đầy đủ về
những
nguy
hiểm
tiềm
ẩn
của sản
phẩm.
Khuyết
tật
này thường
xảy ra đối với
các
sản
phẩm
thực
phẩm, mỹ phẩm,
dược
phẩm
khi
nhà sàn
xuất
không hướng dẫn cụ

thể
cách sử
dụng,
tác
dụng
phụ

thể
gặp
phải
của sản phẩm. Ngày
nay,
các sản phẩm dược phẩm, mỹ
phẩm thường có
ghi
chú Để xa tầm
tay trẻ
em. Điều này là cần
thiết

trong
nhiều
trường
hợp, việc
sử
dụng
sai
phương
pháp,
sai

liều
lượng
hoặc
việc kết
hợp
các
loại
sản
phẩm này
với
nhau
không phù hợp có
thể
làm
sản
phẩm không

tác
dụng,
thậm
chí gây ảnh hưởng
tới
sức
khỏe,
tính
mạng
của
người
sử
dụng.

4
Chi
tiết
tại
/> tovota-leads-in-number-of-recalled-vehicles-for-
2009
15
Trách
nhiệm sản
phẩm - Những
vấn
đề
đặt ra
trong
thương mại
quốc tế
2.
Bên bị
thiệt
hại

khuyết
tật
của
sản phẩm
Khuyết
tật
của sản phẩm thường ở
dưới
dạng

tiềm
ẩn,

chi
được phát
hiện trong
khi
sử
dựng, hoặc
đến
khi

người chịu
thiệt
hại

những
khuyết
tật
này. Cơ sờ
của
việc
bồi
thường
thiệt
hại
chính là
việc
người
đi

kiện
phải
gánh
chịu
thiệt
hại
do sản phẩm có
khuyết
tật.
Bên bị
thiệt
hại

quyền
được
bồi
thường,
nhưng để
nhận
được sự đền bù đó thì
nhất
thiết
họ
phải
chứng minh
được
họ
bị
thiệt
hại


thiệt
hại
đó

do
khuyết
tật
cùa
sản
phẩm gây
ra.
2.1
Hình thức
của
thiệt
hại

đối
tượng chịu thiệt
hại
Thiệt
hại

nhiều
hình
thức,
nhưng nhìn
từ
giác độ trách

nhiệm sản
phẩm
thì
thiệt
hại
được
chia
thành
hai
loại

thiệt
hại
về
vật
chất

thiệt
hại
về sức
khỏe
- tính
mạng.
Ví dự một vự
tai
nạn xe hơi
xảy ra
do
lốp
xe

bị
lỗi
khiến
một
người
bị gãy chân
thì
thiệt
hại
của người
đó bao gồm
chi
phí sửa
chữa
chiếc
xe
bị hỏng,
viện
phí để
điều
trị

những
khoản thu
nhập
lẽ
ra
anh
ta


thể kiếm
được
nếu không bị
tai
nạn
(tiền
lương
trong
thời
gian
không đi làm,
những

hội
thăng
tiến

thể
có )
Trong
một số
luật
hiện
nay, đối
tượng
chịu
thiệt
hại
duy
nhất

được
nhắc
đến

người
tiêu
dùng,
tuy
nhiên,
quy định như vậy là chưa đầy
đủ.
Ví dự Dự
thảo
5
Luật
Bảo vệ
người
tiêu dùng
Việt
Nam, khái
niệm người
tiêu dùng được
đưa
ra
trong
Điều
3 như
sau:
Người
tiêu dùng


các cá
nhân,
tổ chức
mua
hoặc
sử
dựng
sản phẩm một cách hợp
pháp,
không nhằm mực đích
kinh
doanh.
Tuy
nhiên,
trên
thực
tế,
nhiều khi
các
sản
phẩm được mua làm quà
tặng
gây
ra
thiệt
hại
cho
người
sử

dựng
nó, hoặc
các
sản
phẩm như ô
tô,
đồ
điện,
các
sản
phẩm dễ
cháy nổ có
thể
làm ảnh
hường
đến
nhiều
người xung quanh.

thế, trong
thực
tế,
người chịu
thiệt
hại

thể
là người
mua,
người

sử
dựng
cuối
cùng
hoặc bất
cứ
người
thứ
ba nào
phải
chịu
thiệt
hại
vì sản
phẩm có
khuyết
tật.
16
2.2Nghĩa
vụ chứng minh
sản
phẩm có
khuyết
tật
của
người
bị
thiệt
hại
Ngoài

việc
tìm
ra khuyết
tật
của sản
phẩm,
người bị
thiệt
hại
còn có
nghĩa
vụ chứng minh
mối liên hệ
giữa
những
khuyết tật
đó
với
thiệt
hại
cùa mình,
đồng
thời
cũng
phải
chứng minh
được anh
ta
đã sử
dụng

sản
phẩm đó
theo
đúng
những
hướng dựn an toàn do nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối
cung cấp.
Từ
khi
pháp
luật
về trách
nhiệm
sản phẩm
ra đời
đã dựn
tới
sự
thay
đổi
của
một nguyên
tắc
trách
nghiệm:
từ nguyên

tắc
trách
nhiệm
dựa trên
lỗi
tới
nguyên
tắc
trách
nhiệm
dựa trên pháp
luật,

nghĩa
là nhà
sản
xuất

thể
vựn
phải bồi
thường
thiệt
hại
dù không có
lỗi.
Điều
này
khiến
cho nguôi bị

thiệt
hại
có thêm cơ sở
khiếu nại
đòi
bồi
thường
những
thiệt
hại
mà họ
phải
gánh
chịu

thông
thường,
việc
chứng minh
được
lỗi
của
nhà
sản
xuất trong
những
quy trình
sản
xuất
phức

tạp
thường
rất
khó khăn.
Khi khiếu
nại,
thông thường
người
bị
thiệt
hại
vựn
phải
chì
ra
rằng
nhà
sản
xuất,
nhà phân
phối,
nhà
nhập
khẩu

nghĩa
vụ
phải
sản
xuất

hoặc
phân
phối
sản phẩm một cách đúng
đắn,
đảm bảo an toàn nhưng họ đã không hoàn
thành
nghĩa
vụ
đó,
dựn đến
thiệt
hại
của người
bị
khiếu
nại.
Sự
thiếu
cẩn
trọng

thể
xảy
ra

bất
cứ khâu nào
trong
quá

trình
sản
xuất
và phân
phối.

thế,
để
được
bồi
thường,
hiện
nay, người chịu
thiệt
hại
thường có xu hướng
chứng minh
sự
liên hệ
giữa
nhũng
thiệt
hại
mà họ
phải
gánh
chịu
với
những
khuyết

tật
thực
tế
của sản
phẩm.
3. Bên
chịu
trách
nhiệm
về
khuyết
tật
của sản phẩm
Bên
chịu
trách
nhiệm
sản phẩm được
hiểu

những
chủ
thể
phải
chịu
trách
nhiệm
về
việc bồi
thường

những
thiệt
hại
cho
người chịu
thiệt
hại trong
các
vụ
việc
liên
quan
tới
trách
nhiệm sản
phẩm. Xác định được chính xác
người
phải
chịu
trách
nhiệm sản
phẩm là bước
quan
trọng trong việc
đàm bảo
quyền
được
bồi
thường
của người chịu

thiệt
hại.
*
17

×