Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Tiếp cận tín dụng của các doanh nghiệp ngành xây dựng Việt Nam - thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.07 MB, 99 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI HỌC NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH TẾ VÀ KINH
DOANH
QUỐC TÊ
CHUYÊN NGÀNH
KINH TẾ
ĐỐI
NGOẠI
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
<Đềiàỉ:
TIẾP
CẬN TÍN DỤNG CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH
XÂY
DỰNG
VIỆT
NAM - THỰC TRẠNG VÀ
GIẢI PHÁP
Sinh
viên thực hiện
:
Đỗ


Tiến
Dũng
Lớp
:
Nhật
Ì
Khóa
:
45
Giáo
viên
hướng dẫn
:
TS.

Thị
Kim Oanh
[510
Hà Nội, tháng 05/2010
Tiếp cận tin
dụng
cua các
doanh
nghiệp ngành xây
dựng
Việt
Xam
-Thực trạng và giãi
pháp
MỤC LỤC

LỜI
MỞ
ĐẦU
Ì
CHƯƠNG
ì:
Sự CẦN
THIẾT
TIẾP
CẬN
TÍN
DỤNG
NGÂN HÀNG ĐỚI
VỚI
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH XÂY
DỰNG 3
1.1.
Doanh
nghiệp
ngành xây dựng
3
1.1.1.
Đặc
điểm
cùa
doanh
nghiệp
ngành xây

dựng
Việt
Nam 4
LI.1.1.
Những đặc diêm vê khả năng
tài chính
4
1. ỉ. 1.2.
Đặc
diêm vê
trình độ,
cóng nghệ sản
xuôi
5
1.1.1.3.
Đặc
diêm về kỹ năng người
lao
động và
trình
độ quàn
lý, kinh
doanh
'

1.1.1.4.
Đặc
diêm về môi
trường kinh
doanh

7
1.1.2.
Vai
trò
của
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
đối
với
nên
kinh

8
1.1.2.1.
Góp
phần quan
trọng tạo
ra một lượng
lớn
công ăn
việc làm, tạo
ra
thu
nhập nhăm
đàm
bão
đời
sông cho người

lao
động
8
1.1.2.2.

khá năng
tận
dụng nguôn
lực

hội, thúc
đây
lăng trưủng kinh tẽ,
góp phán nâng cao
khói
lượng và
chát
lượng hàng hóa
dịch
vụ
9
1.1.2.3.
Đâm
bào và không ngừng nâng cao năng
lực
sàn
xuát,
năng
lực
phục

vụ cho các ngành các
lĩnh
vực của nén
kinh tê
lo
1.1.2.4.
Tạo điêu
kiện
đê nâng cao chát
lượng,
hiệu
quả
của các hoạt động

hội,
dân
sinh.
quốc phòng
thông
qua
việc
đâu

xây dimg các công
trình

hội, dịch
vụ hạ tâng
//
1.2. Tín dụng ngân hàng

12
1.2.1.
Khái quát
chung
về
tin
dụng
12
1.2. ỉ. ì.
Bán
chát
của
tín
dụng
13
1.2.1.2.
Các
hình thức tín
dụng
15
1.2.1.3.
Chức năng và
vai trò
của
tin
dụng
18
Ì
.2.2.
Tín

dụng
naân hàna
21
1.2.2.1.
Khái niệm
21
1.2.2.2.
Đặc
diêm cùa
tín
dụng ngán hàng
22
1.2.2.3.
Phân
loại tín
dụng ngân hàng
23
1.3. Sự
cần
thiết
của
tiếp
cận tín dụng Ngân hàng
vói
doanh
nghiệp
ngành
xây dựng
Việt
Nam 25

1.3.1.
Tiếp
cận tín
dụng
25
1.3.1.1.
Khái niệm
tiép
cận
tín
dụng
25
Đỗ
Tiến
Dùng -
Nhật ì
- K45C- KTĐ.X
Tiếp
cận
tín
dụng
cùa các
doanh nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giãi

pháp
1.3.1.2.
Những nhân
tổ
ảnh hưởng đến
tiếp
cận
tín
dụng 26
1.3.1.3.
Thông
tin tín
dụng Yếu
tố
quan
trọng trong việc tiếp
cận
tin
dụng
28
1.3.2.
Vai trò cùa
tiếp
cận tín
dụng
ngân hàng
đối với
sự phát
triển
của

doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam 29
CHƯƠNG
li:
THỰC
TRẠNG
TIẾP
CẬN TÍN
DỤNG
NGÂN HÀNG
CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH XÂY DƯNG
VIỆT
NAM 34
2.1. Tình hình
hoạt
động của
doanh
nghiệp
ngành xây dựng
Việt
Nam
giai
đoạn

2000-2009
34
2.1.1.
ứng
dụng
công
nghệ
vào
sản xuất
35
2.1.2.
Hội
nhập
về
thể
che 36
2.1.3.
Phát
triển
nguồn
nhân
lực
37
2.1.4.
Tăng
trường
của
các
doanh
nghiệp

ngành xây
dựng
38
2.1.5.
Thách
thức
của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
40
2.2. Tình bình
tiếp
cận tín dụng của các
doanh
nghiệp
ngành xây dựng
Việt
Nam
giai
đoạn
2006-2009
41
2.2.1.
Qui mô và
tốc
độ tăng
trưởng
tín

dụng
đối với
doanh
nghiệp
ngành
xây
dựng
41
2.2.1.1. Quy mô tăng
trưởììg
tin
dụng của các doanh nghiệp ngành xây
dựng 42
2.2.1.2.
Tỳ trọng tăng trường
tin
dụng của các doanh nghiệp ngành xây
dựng
Việt
Nam 46
2.2.2.
Thực
trạng
tiếp
cận tín
dụng
của
doanh
nghiệp
xây

dựng
trong
mối
tương
quan
với
các ngành khác 50
2.2.2.1.
Cơ cấu dư nợ
theo
ngành
kinh

năm 2006 50
2.2.2.2.
Cơ cấu dư nợ
theo
ngành
kinh

năm 2007 53
2.2.2.3.
Cơ cấu dư nợ
theo
ngành
kinh

năm 2008 56
2.2.2.4.
Cơ cấu dư nợ

theo
ngành
kinh

năm 2009 58
2.3. Đánh giá
tiếp
cận tín dụng của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng 60
2.3.1.
Nhng
kết
quả
đạt
được
60
2.3.1.1.
Tốc đ
tăng trương
cao ')'/
2.3.1.2.
Mở rng
đôi
tưcmg nhận nguôn vón
tin
dụng 61
2.3.2.

Nhng hạn
chế
và nguyên nhân 62
2.3.2.1.
Hạn chế do nguyên nhân khách quan ối
2.3.2.2.
Hạn che do nguyên nhân chủ quan 67
ĐỔ
Tiến
Dũng - Nhật

- K45C- KTĐS
Tiếp
cặn
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thục trạng

giói
pháp
CHƯƠNG
IU:
GIẢI PHÁP NÂNG

CAO KHẢ
NĂNG
TIẾP
CẬN TÍN
DỤNG CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH
XÂY
DƯNG VIỆT
NAM 71
3.1. Định hướng phát
triển
của
doanh
nghiệp
ngành
xây
dựng
Việt
Nam
trong
thời
gian
tói
71
3.2.
Nhóm
giải
pháp từ phía

Các cơ
quan quản lý
Nhà
nước
74
3.2.1.
Hoàn
thiện
môi
trường pháp lý
ổn
định đồng bộ

nhất
quán
75
3.2.2.
Nhà
nước cần
nhanh
chóng
thực
thi
các
biện
pháp
xử
lý tài
sản
thế

chấp
75
3.2.3.
Chính sách hỗ
trợ
về đào
tạo,
khoa
học công
nghệ:
76
3.3. Nhóm
giải
pháp từ phía
các
Ngân hàng
76
3.3.1.
Đa
dạng
hóa các hình
thốc
lãi
suất
77
3.3.2. Cải
tiến
các

chế

thù
tục
cho vay
78
3.3.3.
Đa
dạng
hóa hình
thốc
bảo
đảm
tiền
vay
79
3.3.4.

kế
hoạch
chuẩn
hoa
cán
bộ.
đẩy
mạnh
công tác
đào
tạo.

chính
sách

đối với
cán
bộ
tín dụng
81
3.4.
Nhóm
giải
pháp từ phía
các
doanh
nghiệp
ngành
xây
dựng
Việt
Nam 82
3.4.1.
Các
doanh
nghiệp
cân
nâng cao chát
lượng
thôns
tin
tài
chinh

chủ

động
trong việc
nắm
bắt
thông
tin
từ
ngân hàng
82
3.4.2.
Các
doanh
nghiệp
cần nâng cao
chất
lượng
của
đội
ngũ
lao
động.
cán
bộ
quản

84
3.4.3.
Nâng cao uy tín
của doanh
nghiệp

trên
thị
trường
86
KẾT
LUẬN
89
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 91
Đổ
Tiến
Dũng
-
Nhài
ì
-
K45C- KTĐS
Tiếp
cận
tín
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dung
Việt
Xam
-Thực trạng


giói
pháp
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU
Bàng biêu Tên
bảng
biêu
Mục
Trang
Hình 1
Biêu đô giá
trị
sản
xuất

qui
mô tăng trưởng
ngành xây
dựng
giai
đoạn
2005
-
2009
2.1.4
39
Hình 2

Biếu
đồ cơ cấu dư nợ
tại
các Ngân hàng Chính
sách và Phát triên Nhà nước
theo
ngành
kinh

năm
2006
2 2 2 1
51
Hình 3
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng thương
mại theo
ngành
kinh tế
năm
2006
2 2 2 1
52
Hình 4
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng Chính
sách và Phát
triển

Nhà nước
theo
ngành
kinh
tế
năm
2007
2.2.2.2
54
Hình 5
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng thương
mại theo
ngành
kinh

năm
2007
2 2 2 2
55
Hình 6
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng Chính
sách và Phát triên Nhà nước
theo
ngành
kinh
tế

năm
2008
2.2.2.3
56
Hình 7
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng thương
mại theo
ngành
kinh tế
năm
2008
2 2 2 3 57
Hình 8
Biêu đô cơ câu dư nợ
tại
các Ngân hàng Chính
sách và Phát triên Nhà nước
theo
ngành
kinh
tế
năm
2009
2 2 2 4
58
Hỉnh
9
Biêu đô cơ câu dư nợ

tại
các Ngân hàng thương
mại theo
ngành
kinh tế
năm
2009
2.2.2.4
59
Bảng
1
Qui
mô tăng trường tín
dụng
với
doanh
nghiệp
xây
dựng
giai
đoạn
2006
-
2009
(Ngân hàng
Chính sách - Phát
triển
Nhà
nước)
2.2.1.1

43
Bảng
2
Qui
mô tăng trường tín
dụng
với
doanh
nghiệp
xây
dựng
giai
đoạn
2006
-
2009
(Ngân hàng
thương mại)
2.2.1.1
44,45
Bảng
3
Tỷ
trọng
tăng trường
tín
dụng
với
doanh
nghiệp

xây
dựng
giai
đoạn
2006
-
2009
(Ngân hàng
Chính sách - Phát
triên
Nhà
nước)
2.2.1.2 47
Bảng
4
Tỷ
trọng
tăng trường tín
dụng
với
doanh
nghiệp
xây
dụng
giai
đoạn
2006
-
2009
(Ngân hàng

thương mại)
2 2 12
48
Đổ
Tiền
Dùng -
Nhật

- K45C- KTĐS
Tiếp cận tín
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành xây
dung
Việt
Xam
-Thực trạng

giói
pháp
DANH
MỤC
VIẾT
TẮT
BHXH
Bảo hiêm

hội
BHYT

Bảo
hiểm
y
tế
CNH-HĐH
Công
nghiệp
hóa
-
hiện
đại
hóa
DNNN
Doanh
nghiệp
Nhà
nước
KHCN
Khoa
học
công
nghệ
KHKT
Khoa
học
kỹ
thuật
NHTM
Ngân hàng Thương
mại

NSNN
Ngân
sách
Nhà
nước
TMCP
Thương
mại

phân
VLXD
Vật
liệu
xây
dựng
XDCB
Xây
dựng

bản
XHCN

hội
chủ
nghĩa
Đổ
Tiền
Dùng
-
Nhật ỉ

-
K45C- KTĐS
Tiếp
cận
tín
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giãi
pháp
LỜI
MỞ ĐẦU
Với
một nền
kinh
tế,
để có
thể
tiến
hành các
hoạt
động sản
xuất
kinh

doanh cũng
như phát
triển
sản
xuất
mờ
rộng
đầu
tư,
một
điều
kiện
không thê
thiếu
đó là
vốn.
Ngành xây
dựng cũng vậy,
mọi
hoạt
động sản xuât
kinh
doanh
đều cần đến
vốn.
Trong
điều
kiện
của nước
ta hiện

nay,
tín
dụng
là một
trong
những nguứn
chính của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam,
giúp
doanh
nghiệp
duy
trì,
mờ
rộng
cũng
như phát triên sản
xuất. Hiện
nay,

rất nhiều
loại
tín
dụng
như tín

dụng
ngân hàng, tín
dụng
thương
mại,
tín
dụng
thuê
mua
Tín
dụng
ngân hàng có
thời
hạn
mang
tính
linh
hoạt
cao,
cho
phép
thực hiện
những
nghiệp
vụ như
chiết
khấu,
thế
chấp
Với

những
vai
trò như
vậy, hiện
nay,
tín
dụng
ngân hàng là nguôn
tài
trợ
vòn chủ yêu cho
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
nói riêng và các
doanh
nghiệp
trong
nền
kinh
tê nói
chung.
Tuy nhiên
việc
tiếp
cận
với nguứn
tín

dụng
đôi
với
các
doanh
nghiệp
ngành xâv
dựng
vẫn còn
rất
nhiều
khó khăn. Qua
thời
gian thực
tập,
tìm
hiểu,
nhận
thức
vấn đề
quan
trọng
của
việc
tiếp
cận tín
dụng
đoi
với
các

doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam, em đã
chọn
đề
tài:
"Tiếp cận
tín
dụng cùa các doanh
nghiệp
ngành xây dựng
Việt
Nam — Thực
trạng

giải
pháp" làm đề tài khóa
luận
tốt
nghiệp.
Trong
khóa
luận
này, do còn
nhiều
hạn chế về mặt
thời

gian
cũng
như
kinh
nghiệm,
em đã
quyết
định
tập
trung
nghiên cứu vấn đề
"tiếp
cận tín
dụng
Ngân hàng của
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng", nguứn
tín
dụng
chủ yếu của
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam.
Ngoài

phần
mờ
đầu, kết
luận

danh
mục tài
liệu
tham
khảo,
kết
cấu
của
khóa
luận
gứm 3 chương:
Chương ì: Khái quát
chung
về tín
dụng
Ngân hàng và tín
dụna
Ngân
hàng cho
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng.
Đổ
Tiên

Dùng -
Nhại
Ì
- K45C- KTĐ.X ị
Tiếp
cận
tin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giai
pháp
Chương 2:
Thực
trạng
tiếp
cận tín
dụng
Ngân hàng của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng

Việt
Nam.
Chương 3:
Giải
pháp nâng cao khả năng
tiếp
cận tín
dụng
của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam.
Do
kiến
thức

kinh
nghiệm
thực tế
còn
nhiều
hạn
chế
nên
những
vân
đề trình bày

trong
khóa
luận
này khó tránh
khỏi
những
thiếu
sót.
Em mong
rằng
sẽ nhận
được
những
đóng góp bổ ích
từ
phía các
thầy,
cô giáo đê có thê
bố
sung,
hoàn
thiện
hơn
vốn
kiến
thức
của
mình.
Cuối
cùng em

xin gỹi
lời
cảm ơn chân thành
tới
Tiến
sỹ Vũ Thị Kim
Oanh đã
hướng
dẫn
em
trong
suốt
quá
trinh
thực
hiện
khóa
luận
này.
Đồ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐ.X 2
Tiếp
cận
rin
dụng
cùa các

doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giai
pháp
CHƯƠNG
ì:
Sự CÀN THIẾT
TIẾP
CẬN TÉM
DỤNG
NGÂN HÀNG ĐÓI
VỚI
DOANH
NGHIỆP
NGÀNH XÂY DƯNG
1.1.
Doanh
nghiệp
ngành xây dựng
Trong
quá
trinh
hình thành và phát
triển

kinh
tế

bất
kỳ một
quốc
gia
nào, doanh
nghiệp
cũng là
một đơn
vị

sờ,
một
tế
bào
của
cả nền
kinh
tế,

nơi
trực
tiếp
tạo
ra
của
cải vật chất
cho xã

hội,
là nơi
trực
tiếp
phối
họp các
yêu tô sàn
xuất
một cách hợp lý để
tạo ra
sản
phàm
hoỹc dịch
vụ một cách có
hiệu
quả
nhất.
Cùng
với
sự phát
triển
mạnh
mẽ của
khoa
học kỹ
thuật

thông
tin,
các hình

thức

chức doanh
nghiệp
ngày càng đa
dạng,
các
loại
sờ
hữu doanh
nghiệp
ngày càng
phong
phú như
doanh
nghiệp
nhà
nước,
doanh
nghiệp

nhân,
doanh
nghiệp
ngoài
quốc doanh
Theo
các
quan
diêm, hệ

thống
khác
nhau
thì
doanh
nghiệp

những
ý
nghĩa
tương
đối
khác
nhau
nhưng
cũng

những
mỹt tương
đồng.
Theo quan diêm mục
tiêu
cơ bản cho mọi
hoạt
động
cùa
doanh
nghiệp

lợi

nhuận:
Doanh
nghiệp
là một tổ
chức
sản
xuất,
thông qua đó,
trong
khuôn khố một số tài sản
nhất
định
người
ta kết
hợp
nhiều
yếu
tố
sản
xuất
khác
nhau
nhằm
tạo ra
sản
phẩm và
dịch
vụ để bán trên
thị
trường nhằm

thu
về
một
khoản
chênh
lệch giữa
giá
thành và
giá
bán
sản
phẩm.
Theo quan diêm

thuyẻt
hệ
thông:
Doanh
nghiệp
là một bộ
phận
hợp
thành
trong
hệ
thống
kinh
te,
mỗi đơn
vị

trong
hệ
thống
đó
phải
chịu
sức tác
động
tương hỗ
lẫn nhau,
phải
tuân
thủ những
điều
kiện
hoạt
động mà nhà
nước
đỹt ra
cho
hệ
thống
kinh
tế
đó nhằm
phục
vụ cho mục đích tiêu dùng của

hội.
Theo

điều
4, khoản
Ì, Luật
Doanh
nghiệp
Việt
Nam năm
2005:
"Doanh
nghiệp
là tô
chức
kinh
tẽ
có tên
riêng,

tài sàn,

trụ
sờ
giao
dịch
ổn
định,
được
đăng ký
kinh
doanh
theo

quy định của pháp
luật
nhằm mục đích
thực
hiện
các
hoạt
động
kinh
doanh."
Đỗ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐ.X
3
Tiếp
cặn
tin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng


giai
pháp
Từ
những
định
nghĩa
trên,
ta

thể
suy
rộng
ra,
doanh
nghiệp
ngành
xây
dựng với vai
trò là một
doanh
nghiệp
cũng
bao gồm tát cả
những
đặc
diêm,
vai
trò và ý
nghĩa
của một

doanh
nghiệp.
Doanh nghiệp ngành xây dựng đóng
vai
trò một đơn vị sản xuât
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực xây
dựng,
có tên
riêng,
có tài
sản,

trụ
sở
giao
dịch
ôn
định,
được đăng ký
kinh
doanh
theo
quy định của pháp
luật,
được tô
chẩc

nhằm
tạo
ra sản phẩm và
dịch
vụ đáp ẩng yêu cầu tiêu dùng trên
thị
trường
như
cung
cấp
vật
liệu
xây
dựng, dịch
vụ xây
dựng,
tư vấn xây
dựng ,
thông
qua
đó đế
tối
đa hóa
lợi
nhuận,
trên cơ sờ tôn
trọng
pháp
luật
nhà nước và

quyền
lợi
chính đáng của
người
tiêu dùng.
1.1.1.
Đặc
điếm
của
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
Việt
Nam
1.1.1.1.
Những đặc điểm
về
khả năng
tài
chính
Trong
quá
tinh
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh,
bất kỳ một

doanh
nghiệp
nào
muốn
tồn
tại
và phát
triển
được đều cần
phải

nguồn
tài
chinh
đủ
mạnh,
đây là một
trong
ba yếu tố
quan
trọng
(đất
đai -
lao
động - vòn)
giúp
doanh
nghiệp

thể

duy
trì
hoạt
động của mình. Vòn
kinh
doanh
là điêu
kiện
để duy
trì
sản
xuất,
đổi
mới
thiết
bị công
nghệ,
mỡ
rộng
quy mô sản
xuất,
nâng cao
chất
lượng
sản phẩm, tăng
việc
làm và
thu nhập
cho
người

lao
động.
Đối
với
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng,
một đặc diêm nôi
bật
so
với
các
doanh
nghiệp
khác là
doanh
nghiệp
luôn cần một
lượng
von
lớn,
trong
một
thời
gian
dài để đầu tư vào các công trình,
thu
mua nguyên
vật

liệu;
vốn là điêu
kiện
tiên
quyết,
có ý
nghĩa
quyết
định
tới
mọi khâu
trong
quá trình sản
xuất
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp.
Nhưng
việc
huy động được một
nguồn
vốn
lớn đối
với
các
doanh
nghiệp
nói

chung
và các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
nói
riêng không
phải
bao
giờ cũng
dễ dàng. Nguồn tài chính ban đâu của các
doanh
nghiệp
chủ yếu dựa trên tích
lũy
cá nhân,
doanh
nghiệp.
Trong
quá
trình
hoạt
động,
nhu cầu vốn được huy động
phần
lớn
từ
các
nguồn:

lợi
nhuận
giữ
lại,
vay của
người
thân. vay của khu vực
thị
trường tín
dụng
không chính
Đồ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐS
4
Tiếp
cặn
tin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng


giai
pháp
thức,
chì một
phần
nhỏ được tài
trợ
bởi
tín
dụng
ngân hàng. Đôi với các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
hiện
nay thì
trờ ngại
lớn
nhất
chính là vân đê
tín
dụng.
Việc
tiếp
cận
nguồn
tín
dụng

ngân hàng là tương đôi khó khăn, đặc
biệt

nguồn
tín
dụng
trung
và dài
hạn.
Nguyên nhân chính là do các thê chê
chính sách liên
quan
đến vấn đề vển như: chính sách đất đai,
việc
thê châp
quyền
sử
dụng đất hoặc
tài sản để vay vển chưa được hoàn
chinh.
Có thê nói
vển
đang là vấn đề khó khăn
nhất đểi với
hầu
hết
các
doanh
nghiệp
ngành xây

dựng
trong việc
duy
trì
và phát
triển.
1.1.1.2.
Đặc điếm
về
trình
độ,
công nghệ
sản
xuất
Đi đôi
với
yêu câu vê vòn
lớn, lĩnh
vực xây
dựng
luôn đòi hòi trình độ
sản xuất
cao.

hội
ngày càng phát
triển
cả về
lượng
và về

chất
tương ứng
với
nhu cầu ngày càng tăng về cơ sờ
vật chất,
hạ
tầng
kỹ
thuật.
Do đó, ngành
xây
dựng
phải
không
ngừng
nâng cao công
nghệ
sản
xuất
nhằm phù họp
với
những
yêu cầu mới đặt ra đó. Lựa
chọn
kinh
doanh
trong
lĩnh
vực này, các
doanh

nghiệp
xây
dựng
luôn
phải

lực
lượng
tiên
phong
trong
đôi mới công
nghệ,
nâng cao trình độ sản
xuất
vừa nham mục đích
cạnh
tranh,
vừa nhằm
mục tiêu phát
tri
én xã
hội.
Tuy
nhiên,
thực
te
là so
với
các

doanh
nghiệp
ờ các nước tiên
tiến
trên
Thế
giới
thì trình độ và công
nghệ
sản
xuất
của các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
nước
ta
vân còn tương đôi hạn chê và có thê nói là
lạc
hậu.
Các
doanh
nghiệp
do hạn chế về vển nên chưa đầu tư được
nhiều
trang
thiết
bị máy móc
hiện

đại,
chủ yếu vẫn áp
dụng những
kỹ
thuật
xây
dựng
cần
nhiều
nhân công,
năng
suất lao
động
thấp.
Mặc dù, có khá
nhiều
các công
trinh
nghiên
cứu,
sản
xuất
các
vật
liệu
mới,
công
nghệ
mới
trong

xây
dựng
được áp
dụng
và nó đã
phần
làm
thay đổi
diện
mạo đô
thị,
tạo
nên các diêm
nhấn,

những
nét chấm
phá
tạo ra
sự
hiện
đại
cho đô
thị; việc
đưa vào sử
dụng
các
loại
vật
liệu,

công
nghệ
mới
trong
xây
dựng
các công trình dân
dụng
đặc
biệt

những
loại
vật
liệu,
công
nghệ
được sử
dụng
tại
những
công trình xây
dựng nguy nga,
tráng
Đồ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐS

5
Tiếp
cận
rin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Xam
-Thực trạng

giãi
pháp
lệ,
các công
trình
toa
nhà
tiết
kiệm
được năng
lượng,
cải
thiện
điêu
kiện
sông,

giảm
tiếng
ồn,
giảm
thiểu
bức xạ mặt
trời,
Tuy nhiên
việc
đôi mới công
nghệ,
ứng
dụng vật
liệu
mới
trong
xây
dựng
chưa được áp
dụng
một cách
đồng
bộ trên
diện
rộng.
Công
nghệ
lạc
hậu là một
trong

những
nguyên nhân
chính làm cho các sàn phẩm cẹa các
doanh
nghiệp
kém sức
cạnh
tranh
và bị
giới
hạn
trong
khuôn khổ
hẹp.
Đây chính là đặc
điểm
chung
cẹa các
doanh
nghiệp
nước
ta
nói chung

doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
nói riêng.
1.1.1.3.

Đặc điểm
về
kỹ năng người
lao
động và
trình
độ quản
lý,
kinh
doanh

bất
cứ ngành
nghề nào,
lĩnh
vực nào thì vấn đề con
người
cũng hết
sức
quan
trọng.
Trình độ và kỹ năng cẹa
người
lao
động,
cũng
như
người
quàn lý ảnh
hường

rất
lớn
đến sự phát
triển
cẹa
doanh
nghiệp.
Nếu có
những
trang
thiết
bị
tốt,
máy móc
tốt
mà không có
người
lao
động đẹ năng
lực
vận
hành và sử
dụng
thì
cũng
không
đạt
được
hiệu
quả

cao.
Và nếu không có
người
quản
lý đẹ giòi thì
doanh
nghiệp
cũng
khó mà phát triên
được.

vậy,
các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực
cũng
cần có một
đội
ngũ nhân
công
lao
động có trình
độ,
kỹ năng
tốt.
ơ nước

ta,
thành phân xuât thân cẹa các chẹ
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng

từ nhiều
nguồn
khác
nhau:
nông
dân,
thợ,
tầng lớp
trí
thức.
Hơn nữa,
kinh
tế
nước
ta
mới chuyên
sang
kinh
tế thị
trường nên
những
kiến
thức

về
kinh tế,
những
hiểu
biết
về quy
luật
kinh
doanh
không
phải
ai cũng

thề
nắm
bắt được. Điều
này trước hét gây khó khăn
trong việc
điều
hành
doanh
nghiệp
cho chính
những
người
làm
chẹ.
Họ gặp nhiêu hạn
chế,
vướng

mắc
trong
công tác tổ
chức
nhân
sự,
trong việc
hoạch
định kế
hoạch cũng
như
phân tích dự
án,
các cơ
hội
đâu
tư.
Bên
cạnh đó,
đội
ngũ
người
lao
động
phần
lớn
xuất
thân
từ
dân nghèo, nông

thôn,
trình độ học vấn còn
nhiều
hạn chế
nên

năng
cũng
như
ki luật
lao
động còn
thấp,
chưa đáp ứng đẹ nhu
cầu
cho
Đổ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐS 6
Tiép
cận
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây

dimg
Việt
Sam
-Thực trang

giãi
pháp
công
việc.
Chính

thế,
việc
đầu tư
cho nguồn
nhân
lực
của
các
doanh
nghiệp
trong
ngành

hết
sức quan
trọng,
hết
sức
bức

thiết.
Như vậy

thể thấy rằng
trình
độ,
kỹ
năng của
người
lao
động
cũng
như
người
quản

của
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng vẫn
chưa
cao.
1.1.1.4.
Đặc
điếm về
môi
trường kinh doanh
Các

dự án xây
dựng
thường kéo dài
nhiều
năm và
phải
chỉu
chi phối
bởi
nhiều
nguồn
chính sách
điều
chỉnh.
Việc thay
đổi
chính sách
trong
thời
gian
thực hiện
dự án có
những
ảnh
hường
đáng kể
tới
hoạt
động của
dự

án.
Do
đó,
để
các
doanh
nghiệp
xây
dựng

được
môi
trường
kinh
doanh
hiệu
quả thì
vân đê ôn đỉnh về mặt
quản
lý chính sách
cũng

vai
trò
không
nhỏ.
Các chính sách chê độ
của
Nhà nước
ta

còn
thiếu
đồng
bộ,
chưa đầy đủ,
chưa có quy đỉnh rõ ràng để các
doanh
nghiệp

thể
yên tâm hơn
khi
đầu tư
vốn
vào sàn
xuất kinh
doanh

giảm
bớt
rủi
ro trong hoạt
động.
Tính ổn đỉnh
của
chính sách
kinh tế -
tài
chính còn
thấp,

thiếu
tính kích thích

chủ yếu

chính sách thuê và pháp
luật
còn
nặng
tính
ràng
buộc
về nguyên
tắc,
chế
độ.
Các chính sách Nhà nước chưa
thực
sự
khuyến
khích các
doanh
nghiệp
táng
cường
sử
dụng
công
nghệ
mới,

đào
tạo
cán bộ
quản
lý,
nâng
cao
trình
độ
khoa
học
kỹ
thuật.
Thiếu
chính sách bảo hộ
quyền
lợi
chính đáng của
người
lao
động
trong
các
doanh
nghiệp

nhân
về các
chế
độ

người
lao
động
BHXH, BHYT
trong
thời
gian
làm
việc,
khi
về già.
Thủ
tục
hành chính còn
nhiều phiền
hà, nhũng
nhiễu.
Tình
trạng
quan
liêu,
cửa
quyền
trong
quản

kinh tế
vẫn đang là nhân
tố
cản

trờ
không
nhô
đối
với
sản
xuất kinh
doanh.
Mặt
khác,
môi trường
sản
xuất
cũng
như
tiêu
thụ
sản
phàm
cũng
gặp
nhiều
khó khăn do
sức cạnh
tranh
còn kém.
Tóm
lại,
với
những

đặc
điểm
trên

thể thấy rằng,
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng vẫn
còn có
nhiều
vấn
đề
cần
cải
thiện,
cần nâng cao hơn nữa
trình độ
của
người
lao
động,
cũng
như
người
quản
lý thông qua các
hoạt
động

đào
tạo
nâng cao
tay
nghề.
Bên
cạnh đó, cần
có sự
quan
tâm hơn nữa
của
các
Đỗ
Tiến
Dũng
-
Nhật
Ì
-
K45C- KTĐ.X
7
Tiếp
cặn
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng

Việt
Sam
-Thục trạng

giói
pháp
ngành các
cáp,
cân có hệ
thống
chính sách thông thoáng
hơn,

những
hỗ
trợ
cho
doanh
nghiệp
tiếp
cận
với
những
công
nghệ
tiên
tiến
trên thê
giới
nhiêu

hơn
nữa.
Và đặc
biệt
cần
tạo
điều
kiện
cho các
doanh
nghiệp
trong việc
tiêp
cận
vốn tín
dụng
ngân hàng
phục
vụ nhu cầu chính đáng cho
hoạt
động sản
xuất
kinh
doanh.
1.1.2.
Vai
trò
của doanh
nghiệp
ngành xây

dựng
đối
vói nền
kinh
tế
Ngành xây
dựng là
một
trong
những
ngành
kinh
tế
chủ
chốt,

vai
trò
đặc
biệt
quan
trờng
đối với
sự
nghiệp
phát
triển
kinh
tế -


hội
của quốc
gia,
nhất

trong
giai
đoạn
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
đất
nước.

tạo ra
các
điêu
kiện
cơ sở
vật chất
cơ bản cho sự phát
triển,
nó có quy mô
lớn nhất

Chính phù


khách hàng của
phần
lớn
các công trình của
ngành.
Các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
chính
là những
người
thực
hiện
những
hoạt
động của
ngành xây
dựng
để góp
phần
thúc đẩy sự phát
triển
của
đất
nước.
Vì vậy các
doanh
nghiệp

ngành xây
dựng
đóng góp
những
vai
trò
hết
sức quan
trờng:
1.1.2.1.
Góp phần quan
trọng
tạo
ra một lượng
lớn
công ăn
việc
làm, tạo
ra thu nhập nhằm đảm bảo
đàn
sống cho người
lao
động
Ngành xây
dựng
với
những
công
trình,
vật

kiên trúc có quy mô
lớn,
két
cấu
phức
tạp,
thời
gian thi
công lâu dài vì vậy các
doanh
nghiệp
xây
dựng
luôn cần
lượng
nhân
lực
đáng
kể,
trong
đó
nhiều nhất
là công nhân
thi
công
các công
trình,
ngoài
ra
còn có

quản
lý công
trình,
quản
lý công trường xây
dựng, quản
đốc công
trình,
quản
đốc dự án và
điều
phối
dự
án
Hơn nữa
nước
ta
đang
trong
quá trình công
nghiệp
hóa và
hiện
đại
hóa
đất
nước,
đang
chuyển
đổi

nền
sang
nền
kinh
tế thị
trường,
hội
nhập
với
kinh
tế
khu vực và
thế
giới
vì vậy nhu cầu xây
dựng,
hiện
đại
hóa cơ sỡ hạ
tầng
ngày càng tăng
mạnh.
Tốc độ đầu tư xây
dựng
hàng năm tăng
từ
15 -
20%.

vậy,

nhu cầu
về
nhàn công
của
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
không
chỉ
là ở mức duy
trì mà còn
phải
bổ
sung
liên
tục
hàng năm. Nhu câu vê
lao
động
trong
các
Đồ
Tiến
Dũng -
Nhại
ì
- K45C- KTĐS 8
Tiếp

cận
rin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Xam
-Thực trạng

giãi
pháp
doanh
nghiệp
xây
dựng
ngày càng tăng, nó đã góp
phần
giải
quyết
công ăn
việc
làm cho một
lực
lượng
lớn
lao
động.

Đời
sống
của
neười
lao
động càng
ngày càng được đảm
bảo,
họ có
thu nhập
tương
đối
ổn định và đủ để
phục
vụ
cho đời
sống
sinh
hoẫt.
Nguồn
nhân
lực
của nước
ta
mặc dù trình độ vẫn còn
thấp
nhưng
tiềm
năng phát
triển


rất
lớn.
Vì vậy sự hỗ
trợ
các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
sẽ
giúp
khai
thác
tốt
các
nguồn lực lao
động.
Việc
khuyến
khích các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
sẽ
tẫo điều
kiện
cho mọi
tổ chức

cá nhân,
tổ chức
đều
cố
gang
phát huy
tối
đa khả năng của mình, tìm
kiếm,
khai
thác các
nguồn lực

lợi
ích của chính bản thân. Đó là động
lực
kích thích sự phát
triển
của
lực
lượng
sản
xuất,
thúc đẩy xã
hội
phát
triển.
1.1.2.2.
Có khả năng
tận

dụng nguồn
lực

hội,
thúc đẩy
tăng
trưởng kinh
tế,
góp phần nâng cao khối lượng và chất
lượng hàng hóa
dịch
vụ
Đóng góp của ngành xây
dựng
là vô cùng
quan
trọng
đối với
sự phát
triên của
quốc
gia.
Các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng
có khả năng
tận dụng
mọi

nguồn
lực
kinh
tế

hội
đê phát
triển
và thúc đẩy tăng trường
kinh
tế
như
tài nguyên thiên nhiên,
nguồn lao
động,
cơ sờ
vật
chất
kỹ
thuật
Bất cứ dự
án xây
dựng
nào
cũng
cần đầu tư đáng kể về
vốn.
Nguyên nhân của sự cần
vốn
này chính là do đê

thực
hiện
được một dự án xây
dựng
cần tiêu
tốn
rất
nhiều
nguyên
vật
liệu
cũng
như nhân công.
Việc
sử
dụng
vốn đề
thực
hiện
các
dự
án này không
những
làm tăng
chi
tiêu
quốc
dân mà còn
tận dụng
được

nguôn
tiêt
kiệm
nhàn
rỗi
trong
nên
kinh
tê.
Không
những
có khả năng huy động đầu vào, các
doanh
nghiệp
ngành
xây
dựng
còn
tẫo
ra
được đầu
ra với
giá
trị
cao.
Nêu như
nhiều
sản phẩm khác
chi
được sử

dụng
trong
thời
gian
ngăn,
thậm
chí sử
dụna
một
lần,
thì các sản
phẩm được
tẫo ra từ
xây
dựng

thể
có giá
trị
rất
lâu
dài.
Các công trình xây
dựng

thể

tuổi
thọ
vài năm. vài

chục
năm,
thậm
chí đến hàne
thế kỉ. Việc
Đ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐS 9
Tiếp
cặn
tin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giai
pháp
sử
dụng
được lâu dài cùng đồng
nghĩa với

giá
trị
và nguôn
lực
tạo ra sản
phẩm đó ờ mức
rất
cao.
Không chỉ
vậy,
các sản phẩm này còn không
ngừng
tạo
ra
được các giá
trị
mới trên nó nếu được sử
dụng
mẳt cách
hiệu
quả.
Như
vậy,

thể khẳng
định,
xây
dựng
là ngành có
những

đóng góp
không nhỏ vào
việc
tận dụng nguồn lực

hẳi
cho bản thân ngành xây
dựng
nói riêng và thúc đây nền
kinh tế
nói
chung.
1.1.2.3.
Đảm bảo và không ngừng nâng cao năng
lực
sản XUÔI,
năng
lực
phục vụ cho các ngành các
lĩnh
vực của nên
kinh
tế
Các
doanh
nghiệp
naành xây
dựng
không
ngừng

thay
đòi kỹ
thuật
công
nghệ,
ứng
dụng
các
vật
liệu
mới vào các công
trinh
xây
dựng
nhằm nâng cao
năng
lực
sản
xuất,
nhằm
tối
ưu các công trình
tạo
cơ sờ
vật chất
phục
vụ cho
quá trình công
nghiệp
hóa và

hiện
đại
hóa đát
nước.
Có thê nói các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựne
là khách hàng của các ngành, các
lĩnh
vực của nền
kinh
tê.
Tát cả các ngành
kinh
tê khác chỉ có thê phát triên được nhờ có xây
dựng,
thực hiện
xây
dựng mới,
nâng cấp các công trình về
qui
mô,
đổi
mới về
công
nghệ
kỹ
thuật

đê nâng cao năng xuât và
hiệu
quà sản
xuất.
Không có mẳt ngành nào
lại
đòi
hỏi
số
lượng
cũng
như
chất
lượng
cả
về vật chất
và nhân công
nhiều
như ngành xây
dựng.
Nêu như
với
các ngành
sản xuất
chế
biến
khác,
nguồn
nguyên
liệu


thể
lấy
từ
nhiều
nguồn,
nhiều
chủng
loại
thì ngành xây
dựng
lại
luôn cân nguôn đâu vào đặc
trung
riêng.
Chính
vi
vậy,
ngành xây
dụng
phát triên sẽ
tạo
ảnh
hường
nâng cao nhu cầu
với
các ngành công
nghiệp
phụ
trợ

về
vật
liệu
xây
dựng,
thúc đẩy sự tăng
trường
cùa
những
ngành này.
Bên
cạnh
đó, ngành xây
dụng
có đặc diêm riêng
thứ
hai,
đâv là ngành
tạo
cơ sờ
vật chất
rõ ràng nhát cho mọi ngành
kinh tế
khác.
Các ngành
kinh
tế
của
nước
ta

đang
trong
đà phát
triển
nhanh

mạnh,
nhu cầu xây
dựng
nhà
xương, công trường
phục
vụ sàn
xuất

kinh
doanh
ngày càng tăng về cả
qui
Đô
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐS 10
Tiếp
cặn
tin
dụng
cùa các

doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Xam
-Thực trạng

giãi
pháp
mô và tâm
cỡ.
Chỉ có nền
tảng
ngành xây
dựng vững
chác mới có thê góp
phân đem
lại
điêu
kiện
tót
nhất
cho sự phát
triển
từng
ngành nói riêng và toàn
thể
nền
kinh

tế
nói
chung.
1.1.2.4.
Tạo
điểu kiện
đế nâng cao
chất lượng, hiệu
quả của các
hoạt động xã
hội,
dân
sinh,
quốc phòng thông qua
việc
đầu

xây
dựng
các
công
trình

hội,
dịch
vụ hạ
tầng.
Không
ai
có thê phủ

nhận
vai
trò
to lớn

quan
trọng
của các công
trình xã
hội.
Đó là các công
trinh
công
cộng, dịch
vố cơ sờ hạ
tầng
phốc
vố
dân
sinh,
quốc
phòng. Ở
bất
cứ
quốc
gia
nào,
dù là phát
triển
hay đang phát

triển,
các công trình này đều là một
phần
không
thể
thiếu
trong
đời sống

hội,
chúng góp
phần
tạo
dựng cuộc sống
đầy
đủ,
hiện
đại
hơn.
Thực
hiện
đầu
tư cho các công trình này là các cơ
quan
chính
phủ,
là Nhà nước và các tồ
chức
phi
chính

phủ.
Đa số các công trình này đều có
qui

lớn,
đòi
hỏi chất
lượng
và tính
thực
tế cao.
vấn đề
đặt ra
là làm
thế
nào để xây
dựng
được
những
công trình vừa đơn
giản,
vừa
nhanh
chóng và
hiệu
quả
phốc
vố được
lượng
lớn

người
sử
dống.

vậy,
đây là một
trong
những
đối
tượng
lớn
của
ngành xây
dựng.
Xét một cách ngược
lại,
ngành xây
dựng
chính là ngành
đóng
vai
trò
cốt
yếu để nàng cao
chất
lượng
đời sống

hội
thông qua các

công
trình

hội.
ơ nước
ta,
đời song
người
dân
tuy
còn ờ mức
trung
bình,
nhưng đang
ngày càng được nâng
cao hơn.
Các công
trình

hội
nhờ đó được tăng
cường
sử
dống hơn, song cũng đi
đôi
với
nhu
cầu
xây
dựng

tăng lên cả về
lượng
về
công năng và về mặt
thẩm
mỹ. Tác động ngược
lại,
việc
đảm bào xây
dựng
các công
trinh
này sẽ nâng cao
đời
sống
người
dân,
đàm bào các nhu cầu dân
sinh,
tạo
cơ sở cho sự phát
triển
toàn
diện
của
đất
nước.
Do
đó,
xây

dựng

ngành cân được
quan
tâm và chú
trọng
ở nước
ta
trong
giai
đoạn
cần
nhiều
đột
phá
hiện
nay.
Đỗ
Tiến
Dũng -
Nhật
Ì
- K45C- KTĐX
Ì Ì
Tiép
cận
tin
dụng
cùa các
doanh

nghiệp ngành
xây
dimg
Việt
Sam
-Thực trang

giãi
pháp
1.2.
Tín
dụng
ngân hàng
1.2.1.
Khái quát
chung
về tín
dụng
Trong
nền
kinh
tế
hàng hóa không có
ai
chì mua hàng hóa
hoặc
ngược
lại.
Các
doanh

nghiệp khi
thì họ đóng
vai
trò
người
mua mua các yếu tô đâu
vào
từ
các hộ
gia
đình

khi
thì họ
lại
đóng
vai
trò
người
bán bán hàng hóa,
dịch
vụ trên
thị
trường hàng hóa và
dịch
vụ. Ví dụ như các
doanh
nghiệp
ngành xây
dựng:

Họ mua các yếu tố đầu vào cho
hoạt
động sản xuât
kinh
doanh
như
vật
liệu
xây
dựng,
trang
thiết
bị,
máy móc, sức
lao
động.
Họ bán
các sàn phủm và
dịch
vụ như
dịch
vụ xây
dựng,
lắp
đặt,
vận hành thiêt
bị Hộ
gia
đinh thì mua hàng hóa,
dịch

vụ từ các
doanh
nghiệp
và bán các
yếu
tố sản
xuất
như sức
lao
động cho các
doanh
nghiệp
trên
thị
trường các
yếu
tố
sản
xuất.
Còn ờ địa vị của Chính phủ thì
khi
họ đóng
vai
trò là
người
mua hàng
hóa,
khi
thì họ là
người

đầu tư hay
người
bán. Như vậy sẽ nảy
sinh
tình
huống
sự vận động của
tiền
tệ
trong
quá trình sản
xuất
không ăn
khớp với
nhau
về
thời
gian
và không
gian,
nảy
sinh
ra
tình hình
sau:

những doanh
nghiệp
đã tiêu
thụ

được hàng hóa nhưng chưa đến kỳ
trả
công cho
người
lao
động,
chưa
phải
mua nguyên
vật
liệu,
hoặc
các
khoản chi
chưa
phải
thanh
toán
tức

doanh
nghiệp

tồn
tại
khoản
tiền
tạm
thời
nhàn

rỗi,
không
sinh
lời.
Ngược
lại,

doanh
nghiệp
chưa tiêu
thụ
được hàng hóa, nhưng
lại

nhu
cầu
tiền
mua sắm
trang
thiết
bị
Mặt
khác,
trong
các
tầng
lớp
dân cư có
bộ phận
không tiêu

hết ngay
số
tiền
họ
kiếm
được mà để dành sử
dụng
vào
các mục đích khác
nhau
của
đời
sông
tức
là có
khoản
tiên nhàn
rỗi
nhưng bộ
phận
dân cư khác
lại
đang củn
tiền
cho các nhu cầu
chi
phí cho các
khoản lớn
hơn.
Tình hình này

cũng
tương tự
với
các tổ
chức
kinh tế,

ngay
cả Nhà
nước
cũng
cần
tiền
đê bù đắp
những
thiếu
hụt
ngân sách.
Như
vậy,
xét trên phạm
vi
toàn xã
hội,
các tô
chức
kinh
doanh,
bộ
phận

dân cư có số
tiền
nhàn
rỗi trong
lưu
thông,
với
tư cách là
những
người
chủ sở
hữu
tiền
tệ ai
cùng
muốn
sao cho đông
tiền
của mình
sinh
lời.
Ngược
lại,

Đồ
Tiến
Dũng - Nhật
ì
- K45C- KTĐ.X 12
Tiếp

cận
rin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây dimg
Việt
Nam
-Thực trạng

giòi
pháp
bộ phận doanh
nghiệp,
bộ
phận
dân cư cần sử
dụng
số
tiền
đó
trong
thời
gian
nhất
định và họ
chấp nhận
trả
một

khoản
tiền lời
nhất
định.
Mâu
thuẫn
này
được
giải
quyết
thông qua hình
thức
tín
dụng.
Khái
niệm
tín
dụng
thê
hiện
mối
quan
hệ
giữa
người
cho vay và
người
vay.
Trong
quan

hệ này,
người
cho vay có
nhiệm
vụ
chuyến
giao
quyền
sử
dụng
một
lượng
giá
trị
nhất
định
dưủi
hình
thức
tiền
hoặc
hàng hoa cho vay
cho
người
đi vay
trong
một
thời
gian
nhất

định.
Người
đi vay có
nghĩa
vụ
trả
số
tiền
hoặc
giá
trị
hàng hoa đã vay
khi
đến hạn
trả
nợ có kèm
hoặc
không
kèm
theo
một
khoản
dôi
ra.
Khoản
giá
trị
dôi ra này được
gọi


lợi
tức
tín
dụng.
Tín
dụng
là một phạm trù của
kinh
tế
hàng
hoa,
là hình
thức
vận động
của
vốn cho
vay.
Sự cần
thiết
của
quan
hệ tín
dụng
trong
nền
kinh tế
hàng hoa
được
quyêt định
bời

đặc diêm sản
xuất
hàng
hoa, bởi
sự phát
triển
của
chức
năng
tiền
tệ làm phương
tiện
thanh
toán. Sự ra
đời
của
quan
hệ tín
dụng

một
tất
yếu khách
quan
trong
một nền
kinh tế
phát
triển.
1.2.1.1.

Bản
chất
của
tín
dụng
Tín
dụng
tôn
tại
trong nhiều
phương
thức
sản
xuất
khác
nhau,
nhưng ở
bất
cứ phương
thức
nào tín
dụng cũng
biểu hiện
ra bèn ngoài như là sự vay
mượn
tạm
thời
một
vật
hoặc

một số vốn
tiền tệ,
nhờ vậy mà
người
ta

thể
sử
dụng
được giá
trị
của hàng hoa
hoặc
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp
thông qua
trao
đối.
Đe
hiểu
rõ bản
chất
của tín
dụng
cần
phải
nghiên cứu liên hệ

kinh
tế
trong
quá trình
hoạt
động của tín
dụng
và mối
quan
hệ của nó
vủi
quá trình tái
sản xuất.
a)
Sự
vận
động
của
tin
dụng
Tín
dụng
là một
quan
hệ
kinh
tế
giữa
người
cho vay và

người
đi vay,
giữa
họ có mối
quan
hệ
vủi nhau
thông qua vận động giá
trị
vốn tín
dụng
được
biếu hiện
dưủi
hình
thức
tiên
tệ hoặc
hàng
hoa.
Quá
trinh
vận động đó
được
thể hiện
qua ba
giai
đoạn
sau.
Đỗ

Tiến
Dùng -
Nhại
Ì
- K45C- KTĐ.X 13
Tiép
cận
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dimg
Việt
Sam
-Thực trang

giãi
pháp
Thứ
nhát:
Phân phôi tín
dụng
dưới
hình
thức
cho
vay.
ơ

giai
đoạn
này,
vốn
tiền
tệ hoặc
giá
trị
vật
tư hàng hoa được
chuyển
từ
người
cho vay
sang
người
đi
vay.
Như vậy
khi
cho
vay,
giá
trị
vốn tín
dụng
được chuyên
sang
người
đi

vay,
đây là một đặc diêm cơ bản khác
với
việc
mua bán hàng hoa
thông
thường.
Thứ
hai:
Sử đụng vốn tín
dụng
trong
quá trình tái sản
xuựt.
Sau
khi
nhận
được
giá
trị
vốn tín
dụng,
người
đi vay được
quyền
sử
dụng
giá
trị
đó đê

thoa
mãn một mục đích
nhựt
định.
Tuy nhiên
người
đi vay không có quyên sờ hữu
về
giá
trị
đó,

chỉ
tạm
thời
sử
dụng
trong
một
thời
gian
nhựt
định.
Thứ ba: Sự hoàn trà của tín
dụng.
Đây là
giai
đoạn
kết
thúc một vòng

tuần
hoàn của tín
dụng.
Sau
khi
vốn tín
dụng
đã hoàn thành một chu kỳ sản
xuựt
để
trờ
về hình thái
tiền tệ,
thì
người
đi vay hoàn
trả lại
cho
người
cho vay.
Như vậy sự hoàn
trả
của tín
dụng
là đặc trưng
thuộc
về bản
chựt
vận động của
tín

dụng,
là dựu ựn phàn
biệt
phạm trù tín
dụng
với
các phạm trù
kinh
tê khác.
b) Hoạt động của
tin
dụng
trong
phạm
vi vĩ

Quỹ cho vay được hình thành và vận động
giữa
các chủ thê
tham
gia
quá
trình tái sản
xuựt,
bao gồm các
doanh
nghiệp
trong
lĩnh
vực sản

xuựt,
lưu
thông; các
tổ chức
tài chính - tín
dụng;
Nhà nước và công dân.
Cung
của quỹ cho vay
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
cung
của quĩ cho vay
từ
nhiều
nguồn
khác
nhau:
-
Tiết
kiệm

nhân.
Thu
nhập
của cá nhân được

chia
làm
hai
phần
là tiêu
dùng và
tiết
kiệm.
số
thu
về
tiết
kiệm
cá nhân, một
phần
được sử
dụng
để
mua nhà,
đựt,
hoặc
đầu tư
trực
tiếp
vào các
chứng
khoán; một
phần
còn
lại

được
đầu tư gián
tiếp
vào
thị
trường vòn và tiên
tệ
thông qua các ngân hàng,
công
ty
tài chính, quỹ
tiết
kiệm,
hợp tác xã tín
dụng
-
Tiết
kiệm
của nhà
doanh
nghiệp.
Tổng
số
tiết
kiệm
của nhà
doanh
nghiệp

phần

lợi
nhuận
không
chia

khựu hao;
số
tiền
tiết
kiệm
này
khi
Đỗ
Tiến
Dũng - Nhật
ì
- K45C- KTĐS 14
Tiép
cận
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dimg
Việt
Sam
-Thực trang


giãi
pháp
nhà
doanh
nghiệp
chưa sử
dụng
đến thì

thể trờ
thành một
bộ
phận
của quỹ
cho
vay thông qua
thị
trường vốn

tiền
tệ.
-
Mức
thặng

của ngân sách nhà
nước.
Mức
thặng


của
NSNN
băng
thu
nhập
trừ
đi
chi
phí về hàng hoa

dịch
vụ.
-
Mức
tăng của
khối
lượng
tiền
tệ cung ứng.

sờ
để
tính
mức
tăng
này

khối
lượng
tiền

tệ
lưu thông ngoài ngân hàng

tiền
trên
tài khoựn
séc.
Cầu về quỹ
cho
vay
Trong
nền
kinh
tế
hàng hoá-tiền
tệ,
cầu
về
quĩ cho vay
khá
phong
phú,
đa
dạng:
-
Nhu
cầu đầu đầu tư của
doanh
nghiệp.
Khu

vực
doanh
nghiệp
đóng
vai
trò
quan
trọng
nhất
về nhu cầu của quỹ cho
vay.
-
Nhu
cầu tín
dụng
tiêu dùng cá
nhân.

các nước phát triên tín
dụng
tiêu
dùng chiêm một
tỷ
trọng
đáng kê.
- Thâm
hụt
Ngân sách của Chính
phủ:
khi

NSNN
bị thâm
hụt
Nhà
nước
phựi
đi
vay thông qua phát hành công trái hay trái phiêu kho bạc
đê bù đáp
khoựn
bội chi
hàng năm.
- Ngoài
ra
mức
giựm
khối
lượng
tiền
tệ
cung
ứng
và mức
tăng dự
trữ
tiền
tệ
cũng

hai

thành
phần
cùa số cầu.
Tóm
lại:
Tín
dụng
là phương
thức
huy động vốn
quan
trọng
nhất
của nền
kinh
tế
thị
trường.

vậy

dụng

hiệu
quự phương
thức
này
sẽ
góp
phần

giựi
quyết
nhu cầu vốn đang là vấn
đề
cấp
thiết
cho sựn
xuất
và đâu tư
phát
triển.
1.2.1.2.
Các
hình thức
tín
dụng
ơ nước ta
việc
chuyên
sang

chế
thị
trường
có sự
quựn

của
Nhà
nước,

các
hoạt
động tín
dụng cũng
phựi
được
đôi
mới
vê cự
nội dung,
hình
thức
lẫn
phạm
vi,
tính
chất
của
nó.
Kinh tế thị
trường
tạo ra
khự năng
mở
rộng
phạm
vi
hoạt
động của tín
dụng,

đen
lượt
mình, tín
dụng
lại
thúc đẩy
mạnh

quá
trình tích tụ

tập
trung
sựn
xuất.
Sự
cạnh
tranh
của các tổ
chức
tín
Đỗ
Tiên
Dũng - Nhại
Ì
-
K45C- KTĐ.X
Ì
5
Tiếp

cặn
tín
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Sam
-Thực trạng

giãi
phấp
dụng
đưa đến
việc
thu
hút và huy động một
lượng
vốn
trong
thời
gian
nhanh
nhất

với
lãi
suất thấp nhất,

kịp
thời
đáp ứng mọi nhu cầu của
doanh
nghiệp.
Thừa nhận
hoạt
động tín
dụng

hoạt
động
kinh
doanh
tiền
tệ
thì
lợi
tức
phỳi
được
xem là giá cỳ của
loại
hàng hóa -
tiền
tệ và nó
thav
đôi
theo
quan

hệ
cung
cầu trên
thị
trường
tiền
tệ.
Chính sự
thay
đổi
của
lợi
tức
trong
từng
thời
kỳ
góp
phần
vào
việc
điều
hòa
cung
cầu về vốn
tiền
tệ
trong
toàn nên
kinh

tê.
Với
tác
dụng đó, quan
hệ tín
dụng
được sử
dụng
như là một công cụ
kinh
tế

mô,
cùng
với
quan
hệ tài chính, để
điều
tiết
nền
kinh
tế.
Khi chuyên
sang
kinh

thị
trường,
quan
hệ tín

dụng

Việt
Nam
tồn
tại
dưới
các hình
thức
sau:
a)Tín
dụng ngân hàng:

quan
hệ tín
dụng
giữa
ngân hàng, các
tổ chức
tín
dụng
khác
với
các
nhà
doanh
nghiệp
và cá nhân. Đây là hình
thức
tín

dụng
rất
quan
trọng
và là
quan
hệ
tin
dụng
chủ yếu
giữa
ngân hàng và các
doanh
nghiệp.
Nó là hình
thức
mà các
quan
hệ tín
dụng
được
thực
hiện
thòng qua
vai
trò
trung
tâm của
ngân hàng. Nó đáp ứng
phần

lớn
nhu cầu tín
dụng
cho các
doanh
nghiệp
và cá
nhân.
Cùng
với
sự phát triên của nền
kinh tế,
hình
thức
tín
dụng
ngân hàng
ngày càng
trở
thành hình
thức
chủ yếu không chì ờ
trong
nước mà còn trên
trường
quốc
tế.
Trong
nền
kinh

tế ngân hàng đóng
vai
trò là một tổ
chức
trung gian,
trong
quan
hệ tín
dụng
nó vừa là
người
cho vay đồng
thời

người
đi vay.
Với
tư cách là
người
đi vay, ngân hàng
nhận
tiền
gửi của các nhà
doanh
nghiệp,
cá nhân
hoặc
phát hành
chứng chỉ
tiền

gửi,
trái
phiếu
để huv động vốn
trong

hội.
Với tư cách là
người
cho
vay,

cung
cấp tín
dụng
cho các nhà
doanh
nghiệp
và cá nhân.
Khác
với
tín
dụng
thương
mại,
được
cung
cấp
dưới
hình

thức
hàng hoa,
tín
dụng
ngân hàng được
cung
cấp
dưới
hình
thức
tiền
tệ
- bao gồm
tiền
mặt
và bút
tệ.
Đỗ
Tiến
Dũng - Nhật
Ì
- K45C- KTĐS 16
Tiẻp
cận
tin
dụng
cùa các
doanh
nghiệp ngành
xây

dimg
Việt
Sam
-Thực /rạng

giai
pháp
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
đại bộ
phận
quỹ cho vay
tập
trung
qua
ngân hàng, nó không
chi
đáp ứng nhu cầu vốn
ngẩn
hạn để dự
trữ vật
tư hàng
hoa, trang
trải
các
chi

phí sản
xuất

thanh
toán các
khoản nợ,
mà còn
tham
gia
cấp vốn cho đầu tư
XDCB
và đáp ứng một
phần
đáng kể nhu cầu tín
dửng
tiêu dùng cá nhân.
b) Tín
dụng thương
mại:

quan
hệ tín
dửng
aiữa
các nhà
doanh
nghiệp
được
biểu hiện dưới
hình

thức
mua bán
chịu
hàng
hoa.
Mua bán
chịu
hàng hoa là hình
thức
tín
dửng,
vì:
-
Người
bán chuyên
giao
cho
người
mua đế sử
dửng
vốn tạm
thời
trong
một
thời
gian nhất
định.
- Đen
thời
hạn được

thoa thuận,
người
mua hoàn
lại
vốn cho
người
bán
dưới
hình
thức
tiền
tệ
và cả
phần
lãi
suất.
Cơ sở pháp lý xác định
quan
hệ nợ nần của tín
dửng
thương mại là
giấy
nợ -
một
dạng
đặc
biệt
của khế ước dân sự xác định trái
quyền
cho

người
bán

nghĩa
vử
phải thanh
toán nợ của
người
mua.
Giấy
nợ
trong
quan
hệ tín
dửng
thương mại được
gọi
là kỳ
phiếu
thương mại (thương
phiếu), với
2
loại:
hối
phiếu

lệnh phiếu,
về hình
thức,
thương

phiếu
được
chia
ra ba
loại:
Thương
phiếu

danh,
không
ghi
tên
người
thử
hưởng;
Thương
phiếu

danh;

ghi
tên
người thử
hường
và Thương
phiếu
định
danh,

ghi

tên như
thương
phiếu

danh
nhưng không
chuyển
nhượng cho
người
khác.
Trong
nền
kinh
tế
thị
trường,
hiện
tượng
thừa
thiếu
vốn của các nhà
doanh
nghiệp
thường xuyên xảy
ra,
vì vậy
hoạt
động của tín
dửng
thương mại

một
mặt đáp ứng nhu cầu vốn của
những
nhà
doanh
nghiệp
tạm
thời thiếu
vốn,
đồng
thời
giúp cho các
doanh
nghiệp
tiêu
thử
được hàng hoa của
minh.
Mặt
khác sự
tồn
tại
của hình
thức
tín
dửng
này sẽ giúp cho các nhà
doanh
nghiệp
chú động

khai
thác được
nguồn
vốn nhăm đáp úng kịp
thời
cho
hoạt
động sản
xuất kinh
doanh.
Đỗ
Tiến
Dũng - Nhật
ì
- K45C- KTĐ.X 17
V -ĩ ljlf
Tiếp
cận
rin
dụng
của các
doanh
nghiệp ngành
xây
dựng
Việt
Xam
-Thực trạng

giãi

pháp
Tuy vậy tín dụng
thương
mại vẫn

những
hạn
chế
về
qui

tín dụng,

thời
hạn cho
vay,
và về phương
hướng
(giới
hạn
đối với
nhữne

nghiệp
cân hàng hoa để sử
dụng
cho
sản
xuất
hoặc

dự
trữ),
ngoài
ra
việc
cung cấp
tín
dụng
thương
mại
chì được
thực hiện
trên cơ sị
tín
nhiệm
lẫn
nhau.
c)
Tín
dụng Nhà nước:

quan
hệ tín
dụng
trong
đó Nhà nước

người
đi
vay.

Chủ
the
trong
quan
hệ tín
dụng
Nhà nước bao gồm:
Người
đi vay

Nhà nước
Trung
ương
và Nhà nước địa phương,
người
cho vay là dân chúng, các
tổ chức
kinh
tế,
ngân hàng và nước
ngoài.
Mục đích đi vay của tín
dụng
Nhà nước là bù đắp
khoản
bội chi
Ngân sách.
Tín
dụng
Nhà nước bao gồm:

tín dụng ngắn
hạn và
tín dụng dài hạn.
-
Tín
dụng
ngăn
hạn:

khoản
vay
ngắn
hạn của Kho bạc Nhà nước để
bù đắp các
khoản
bội chi
tạm
thời,
thời
hạn
dưới
Ì năm. Tín
dụng ngắn
hạn
của
Nhà nước được
thực hiện
bằng
cách phát hành kỳ
phiếu

kho bạc (còn
gọi
là tín
phiếu).
Việc
phát hành được
thực hiện
bằng
hai
cách:
(1)
Phát hành để
vay
vốn Ngân hàng
Trung
ương và
(2)
Phát hành để vay vốn cá nhân và nhà
doanh
nghiệp.
-
Tín
dụng
dài
hạn:
Là các
khoản
vay dài hạn của kho bạc Nhà
nước,
thường

từ 5 năm
trờ
lên.
Tín
dụng
Nhà nước dài hạn được
thực hiện
bằng
cách phát hành còng
trái (trái
phiếu).
Theo
thời
gian
công
trái
chia
ra
hai
loại:
Trái
phiếu
thời
hạn 5 năm
hoặc
10 năm và
trái
phiếu
vĩnh
viễn.

Theo
phạm
vi
phát hành, công
trái
cũng
chia
ra
hai
loại:
Trái
phiếu
quốc
nội
và trái
phiếu
quốc
tế.
Lãi
suất
công
trái
được Nhà nước
qui
định lúc phát hành và
chi
trả
hàng năm.
1.2.1.3.
Chức nàng và

vai
trò
của
tín
dụng
a)
Chức năng của
tin
dụng
• Chức năng phân
phổi
lai
tài
nguyên.
Đồ
Tiến Dũng.
-
Nhật

- K45C- KTĐS 18

×