Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT PHƯƠNG PHÁP LUẬN CHUNG NHÂT CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN Y HỌC pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.75 KB, 7 trang )

TCNCYH 21 (1) - 2003
phép biện chứng duy vật phơng pháp luận chung
nhất của hoạt động nhận thức và thực tiễn y học

Trần Văn Thụy
Bộ môn Mác - Lênin - Đại học Y Hà Nội

Phép biện chứng duy vật là môn khoa học (KH) về mối liên hệ phổ biến, về những quy luật vận
động và phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy. Bằng phơng pháp phân tích - tổng
hợp, quy nạp - diễn dịch và thảo luận nhiều lần với các học viên các lớp cao học, nghiên cứu sinh
của Trờng Đại học Y Hà Nội, cho thấy, phép biện chứng duy vật có vai trò phơng pháp luận quan
trọng đối với hoạt động nhận thức và thực tiễn y học:
- Là công cụ nhận thức của ngời thầy thuốc
- Là cơ sở lý luận để xây dựng lý thuyết và lý giải các thành tựu của nghiên cứu khoa học.
- Là cơ sở lý luận để giải quyết những vấn đề triết học nảy sinh trong quá trình NC y học.
- Là KH đúng đắn để t duy lý luận và nghệ thuật vận dụng các khái niệm của ngời thầy thuốc.
- Là cơ sở lý luận giúp ngời thầy thuốc đấu tranh chống lại các t tởng chính trị phản động
thông qua khoa học tự nhiên.

I. Đặt vấn đề
Sự phát triển nhanh của khoa học trong thế
kỷ XX đã tạo thành tiền đề cho những biến đổi
to lớn trong kỹ thuật, trong sản xuất; đồng thời
đã phá vỡ những nguyên lý, những khái niệm,
những phạm trù khoa học cũ và hình thành
những nguyên lý, phạm trù khoa học mới.
Các nhà khoa học nhất là những ngời
đang phải giải quyết những vấn đề có tính chất
nền tảng khoa học chung, khoa học chuyên
ngành không thể dừng lại trong phạm vi những
vấn đề chuyên môn hẹp của mình, không thể


nào không vấp phải những vấn đề phơng pháp,
phơng pháp luận nói chung, những vấn đề triết
học nói riêng do chính lĩnh vực của mình đề ra
và buộc mình phải suy nghĩ, giải quyết. Trớc
tình hình nh vậy loại triết học nào có thể đóng
vai trò phơng pháp luận cho khoa học? Thực
tiễn phát triển của khoa học hiện đại chứng tỏ
rằng phơng pháp luận cho khoa học chỉ có thể
là phép biện chứng duy vật [PBCDV].
Việc nghiên cứu PBCDV phơng pháp luận
chung nhất của nhận thức khoa học và thực tiễn
đã có nhiều nhà khoa học quan tâm, song việc
nghiên cứu PBCDV là phơng pháp luận chung
nhất của hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn y học còn rất ít, cha sâu sắc. Xuất
phát từ thực tế ấy, chúng tôi chọn phép biện
chứng duy vật phơng pháp luận chung nhất
của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
y học làm vấn đề nghiên cứu.
II. đối tợng và phơng pháp
nghiên cứu
1. Đối tợng nghiên cứu là pháp biện chứng
duy vật. Đó là khoa học về các phạm trù, các
quy luật vận động và phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và t duy.
2. Phơng pháp nghiên cứu: là đề tài triết
học, nên phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng
là: phân tích-tổng hợp, quy nạp-diễn dịch, lịch
sử-lôgíc; đồng thời tiến hành thảo luận nhiều
lần đối với học viên các lớp cao học, nghiên

cứu sinh trờng đại học Y Hà Nội.
III. Kết quả
1. Phơng pháp và phơng pháp luận
- Phơng pháp (p.p)
+ Để nhận thức đợc sự vật, đi sâu khám
phá những bí ẩn của chúng, điều quan trọng đối
với ngời nghiên cứu là phải có những phơng

85
TCNCYH 21 (1) - 2003
pháp. P.p là hệ thống các nguyên tắc điều chỉnh
hoạt động nhận thức và hoạt động cải tạo thực
tiễn xuất phát từ các quy luật vận động của các
khách thể đã đợc nhận thức.
+ Xét về nguồn gốc, a/ p.p không phải là sự
bịa đặt tùy tiện của con ngời, mà hệ thống
nguyên tắc tạo nên nội dung của p.p bao giờ
cũng xuất phát từ các quy luật vận động của
khách thể, b/ Các quy luật ấy chỉ là cơ sở khi
xét tới cùng, còn cơ sở lý luận trực tiếp của p.p
là các quy luật của khách thể đã đợc con
ngời nhận thức, đợc diễn đạt dới dạng lý
luận; c/ Lý luận này là hạt nhân, là cốt lõi và từ
đó các nguyên tắc tạo nên nội dung của p.p
đợc xây dựng.
Nh vậy, p.p một mặt có nội dung khách
quan, bị quyết định bởi bản chất, đặc điểm của
khách thể nghiên cứu thông qua lý luận phản
ánh nó; mặt khác, p.p chỉ tồn tại trong đầu,
trong ý thức, mà do đó trong hoạt động có ý

thức của con ngời chứ không tồn tại bên ngoài
và độc lập với con ngời.
+ Hệ thống các p.p của khoa học hiện đại
rất đa dạng. Cách phân loại chủ yếu là dựa vào
các tính chất của các quy luật tạo nên cốt lõi
của p.p. Bằng cách đó, ngời ta phân ra ba loại:
các phơng pháp riêng chỉ áp dụng trong phạm
vi một bộ môn khoa học, phơng pháp chung
áp dụng đợc cho một số bộ môn khoa học,
phơng pháp phổ biến áp dụng đợc tất cả các
bộ môn khoa học. Phơng pháp phổ biến đáp
ứng đợc các yêu cầu của khoa học hiện đại và
của hoạt động thực tiễn là phơng pháp biện
chứng.
- Phơng pháp luận (P.P.L)
+ Để có thể lựa chọn đợc phơng pháp
đúng, khoa học trong nghiên cứu, ngời nghiên
cứu phải có tri thức khoa học về phơng pháp,
tức là phơng pháp luận. Ppl là lý luận về các
phơng pháp nhận thức và cải tạo hiện thực -
đó là hệ thống chặt chẽ các quan điểm, nguyên
lý chỉ đạo tìm kiếm xây dựng, lựa chọn và vận
dụng các phơng pháp. Trong các nguyên lý
chỉ đạo, quan trọng nhất là:
Các nguyên lý thế giới quan gắn liền với
khách thể nghiên cứu và có tác dụng định
hớng trong quá trình tìm tòi lựa chọn và vận
dụng phơng pháp.
Các nguyên lý chung về cách xem xét,
nghiên cứu sự vật, các nguyên tắc chung về vận

dụng phơng pháp, về việc sử dụng tài liệu, sự
kiện trong một ngành khoa học.
Lý luận chung về bản thân các phơng
pháp của ngành khoa học ấy. Tất cả các bộ
phận trên gắn bó mật thiết với nhau tạo nên hệ
thống lý luận chặt chẽ, thống nhất, là thành
phần không thể thiếu của các môn khoa học.
Mỗi khoa học có phơng pháp luận của mình.
+ Phơng pháp luận có nhiều loại:
Có phơng pháp luận riêng chỉ dùng cho
từng bộ môn khoa học nhất định;
Có phơng pháp luận chung áp dụng đợc
cho một số bộ môn khoa học;
Phơng pháp luận chung nhất, phổ biến
nhất đó là triết học. Nhng triết học có nhiều
loại: có triết học đúng đắn, khoa học, có triết
học sai lầm, phản khoa học. Trong tình hình
phát triển của khoa học hiện nay thì triết học
thực sự khoa học đáp ứng đợc đầy đủ các yêu
cầu của khoa học hiện đại là triết học Mác-
Lênin xét ở góc độ là học thuyết phơng pháp
chung nhất của hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
2. Sự thống nhất giữa lý luận và phơng
pháp trong phép biện chứng duy vật
- Phép biện chứng duy vật [PBCDV] là môn
khoa học về mối liên hệ phổ biến, về những
quy luật vận động và phát triển chung nhất của
tự nhiên, xã hội và t duy. Phép biện chứng duy
vật bao gồm hai nguyên lý, sáu cặp phạm trù và

ba quy luật cơ bản vừa là lý luận duy vật biện
chứng, vừa là lý luận nhận thức khoa học, vừa
là lôgíc học của chủ nghĩa Mác.

86
TCNCYH 21 (1) - 2003
- Trong khi vạch ra tính chất biện chứng
chung nhất của thế giới thông qua những phạm
trù, quy luật chung nhất của sự vận động và
phát triển của tự nhiên, xã hội và t duy, phép
biện chứng với tính cách là phơng pháp biện
chứng đã rút ra những quan điểm, nguyên tắc
xuất phát để điều chỉnh hoạt động nhận thức và
thực tiễn của con ngời. Đi sâu vào từng
nguyên lý, phạm trù và quy luật của phép biện
chứng duy vật ta thấy rõ sự thống nhất chặt chẽ
giữa lý luận và phơng pháp của phép biện
chứng duy vật:
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến của
phép biện chứng duy vật khái quát bức tranh
toàn cảnh chằng chịt những mối liên hệ của thế
giới. Tính chất vô hạn của thế giới khách quan,
tính chất có hạn của sự vật, hiện tợng và quá
trình của thế giới chỉ có thể giải thích đợc
trong mối liên hệ phổ biến và đợc quyết định
bởi nhiều mối liên hệ có vai trò, vị trí khác
nhau. Sự liên hệ phổ biến là đặc trng phổ quát
của thế giới. Quan điểm toàn diện là nguyên
tắc phơng pháp luận chung nhất đợc rút ra từ
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến sẽ chỉ đạo

mọi hoạt động và suy nghĩ của con ngời.
Nguyên lý về sự phát triển của phép biện
chứng duy vật phản ánh đặc trng biện chứng
phổ quát nhất của thế giới. Mọi sự vật, hiện
tợng luôn vận động và biến đổi, khuynh
hớng chung của sự vận động và biến đổi là
phát triển. Quan điểm phát triển là nguyên tắc
chung nhất đợc rút ra từ nguyên lý về sự phát
triển sẽ chỉ đạo mọi hành động và suy nghĩ của
con ngời.
Những nguyên lý của phép biện chứng duy
vật đã trình bày trên là quan niệm bao quát
những tính chất biện chứng chung nhất của thế
giới. Còn các cặp phạm trù và quy luật là lý
luận nghiên cứu các mối liên hệ và khuynh
hớng phát triển trong thế giới các sự vật, hiện
tợng, quá trình cụ thể. Vì vậy, các phạm trù và
quy luật của phép biện chứng duy vật cho ta
phơng pháp luận thực hiện quan điểm toàn
diện và quan điểm phát triển gắn liền với quan
điểm lịch sử - cụ thể trong nhận thức và hoạt
động thực tiễn.
Cặp phạm trù cái riêng - cái chung; tất
nhiên - ngẫu nhiên; bản chất - hiện tợng là cơ
sở phơng pháp luận trực tiếp của phơng pháp
phân tích - tổng hợp; diễn dịch - quy nạp; khái
quát hóa; trừu tợng hóa để giúp chúng ta rút ra
đợc mối liên hệ bản chất, từ đó hiểu đợc toàn
bộ các mối liên hệ theo một hệ thống nhất
định.

Cặp phạm trù nguyên nhân - kết quả; khả
năng - hiện thực là cơ sở phơng pháp luận để
chỉ rõ trình tự kế tiếp nhau của các mối liên hệ
và sự phát triển là một quá trình tự nhiên.
Cặp phạm trù nội dung - hình thức là cơ sở
phơng pháp luận để xây dựng các hình thức
tồn tại trong sự phụ thuộc vào nội dung, phản
ánh tính đa dạng các phơng pháp nhận thức và
hoạt động thực tiễn.
Ba quy luật cơ bản của Phép biện chứng
duy vật có ý nghĩa phơng pháp luận chỉ đạo
mọi hoạt động của con ngời để thực hiện quan
điểm toàn diện, quan điểm phát triển và quan
điểm lịch sử - cụ thể về phơng diện vạch ra
nguồn gốc, động lực, cách thức, xu hớng phát
triển tiến lên của các sự vật, hiện tợng trong
thế giới.
3. Sự đối lập và thống nhất của phép biện
chứng duy vật và phép siêu hình trong t
duy
- Phép biện chứng duy vật khác về nguyên
tắc với phép siêu hình trong xem xét trạng thái
tồn tại của các sự vật hiện tợng:
Phép siêu hình cho rằng giữa các sự vật và
hiện tợng của thế giới không liên hệ với nhau.
Nguồn gốc của sự vận động là do sự xung đột
của những lực lợng bên ngoài. Quá trình phát
triển, không hình thành cái mới trong sự vận
động và phát triển không có tính định hớng.
Phép biện chứng duy vật cho rằng giữa các

sự vật và hiện tợng của thế giới có mối liên hệ
với nhau, không tách rời nhau. Nguồn gốc của
sự vận động là do sự thống nhất và đấu tranh

87
TCNCYH 21 (1) - 2003
giữa các mặt đối lập. Quá trình phát triển có sự
tiêu diệt cái cũ và xuất hiện cái mới. Trong sự
vận động và phát triển có sự định hớng từ thấp
đến cao.
- Sự thống nhất của phép biện chứng và
phép siêu hình trong t duy
Khi tiếp cận nhận thức thế giới, phép siêu
hình và phép biện chứng nói lên hai cực bao
gồm trong đó các mức độ trừu tợng hóa trong
quá trình phản ánh đối tợng nhận thức.
Ăngghen trong "Chống Duy rinh" và "Phép
biện chứng của tự nhiên" đã làm rõ u và
nhợc điểm của hai cực này. Để nhận thức
đúng đắn thế giới vốn diễn biến một cách
khách quan, biện chứng cần phải két hợp cả hai
cách tiếp cận nhận thức toàn bộ - biện chứng và
trừu tợng - siêu hình. Chỉ có nh vậy mới có
thể kết hợp đợc u điểm của cả hai cách tiếp
cận.
IV. bàn luận
Đối tợng của y học là con ngời bình
thờng hoặc bệnh lý - một thực thể phức hợp có
ý thức. Y học là một khoa học phức hợp rộng
lớn những khoa học chung, cũng nh riêng.

Phép biện chứng duy vật có vai trò phơng
pháp luận quan trọng đối với các hoạt động
nhận thức và thực tiễn y học ở từng khía cạnh
sau:
1. Phép biện chứng duy vật là công cụ
nhận thức của ngời thầy thuốc.
- ở khía cạnh lý luận, phép biện chứng duy
vật có thể giúp ngời thầy thuốc định hớng
công tác nghiên cứu, giúp ngời thầy thuốc khi
bắt tay vào nghiên cứu đối tợng của mình bao
giờ cũng xuất phát từ một lập trờng triết học
nhất định, thấy trớc đợc phơng hớng vận
động chung của đối tợng nghiên cứu, xác định
đợc sơ bộ các mốc cơ bản mà việc nghiên cứu
phải trải qua.
- ở khía cạnh phơng pháp, những nguyên
tắc chung của phép biện chứng duy vật đã đợc
rút ra trong quá trình nghiên cứu triết học thực
sự giúp ngời thầy thuốc định hớng phơng
pháp cho các hoạt động nhận thức và hoạt động
thực tiễn trong y học. Thí dụ:
+ Nguyên tắc toàn diện của phép biện
chứng duy vật đối với các hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn của ngời thầy thuốc có
các nội dung chính sau:
Phải xem xét toàn diện các mối liên hệ của
đối tợng nghiên cứu;
Trong tổng số các mối liên hệ đã tìm ra
phải rút ra đợc mối liên hệ bản chất, chủ yếu
để hiểu sâu sắc bản chất đối tợng;

Từ bản chất của đối tợng đã phát hiện,
quay trở lại hiểu toàn bộ đối tợng trên cơ sở
liên kết mối liên hệ bản chất, chủ yếu với tất cả
các mối liên hệ khác của đối tợng để đảm bảo
tính đồng bộ khi giải quyết mọi vấn đề với đối
tợng trong thực tiễn.
Quan điểm toàn diện đối lập với mọi suy
nghĩ, hành động phiến diện, siêu hình trong y
học.
+ Nguyên tắc phát triển của phép biện
chứng duy vật đối với hoạt động nhận thức và
thực tiễn của ngời thầy thuốc có các nội dung
chính sau:
Khi xem xét đối tợng nghiên cứu phải đặt
nó trong sự vận động, trong sự phát triển, phải
phát hiện ra xu hớng biến đổi chuyển hóa của
chúng;
Quan điểm phát triển đối lập với quan điểm
tuyệt đối hóa một nhận thức nào đó về đối
tợng có đợc trong hoàn cảnh cụ thể nhất
định, xem đó là nhận thức duy nhất đúng về
toàn bộ đối tợng trong quá trình phát triển tiếp
theo.
+ Nguyên tắc quyết định luận của phép
biện chứng duy vật đối với hoạt động nhận thức
và thực tiễn của ngời thầy thuốc. Có các nội
dung chính nh sau:
Khi xem xét toàn diện các mối liên hệ của
đối tợng nghiên cứu, ngời thầy thuốc lần lợt
ghi nhận các thuộc tính của đối tợng và lý giải


88
TCNCYH 21 (1) - 2003
chúng thông qua các phạm trù của khoa học
chuyên môn;
Khi nguời thầy thuốc chuyển sang giải
thích thuộc tính này hay thuộc tính khác của
đối tợng là đã chuyển từ ghi nhận thuộc tính
đối tợng sang tìm hiểu nguyên nhân của
chúng. ở giai đoạn phát triển này của nhận
thức, nguyên tắc quyết định luận bắt đầu giữ
vai trò chủ đạo, nó đòi hỏi phải vạch ra tính
quy định tất yếu của từng thuộc tính đợc phát
hiện ra trong đối tợng nghiên cứu. Nguyên tắc
quyết định luận hình thành truớc hết trên cơ sở
thừa nhận mối liên hệ tất yếu giữa nguyên nhân
và kết quả. Nếu nguyên tắc quyết định luận
hình thành trên cơ sở tính nhân quả thì ở đây
phải phân tích nguyên nhân và kết quả, những
đặc điểm của mối liên hệ nhân quả;
+ Vận dụng lý luận của phép biện chứng
duy vật về nguyên nhân và kết quả vào việc
xem xét nguyên nhân của bệnh có thể kết luận
rằng mọi bệnh đều có nguyên nhân xuất hiện,
tồn tại và tiêu vong. Vì vậy, không có vấn đề có
hay không có nguyên nhân của bệnh nào đó mà
chỉ có vấn đề các nguyên nhân ấy đã đợc phát
hiện hay cha phát hiện mà thôi. Nhiệm vụ
chính của nhận thức khoa học là đi tìm những
nguyên nhân cha đợc phát hiện.

Trong quá trình đi tìm nguyên nhân, ngời
thầy thuốc cần chú ý:
Vì mối liên hệ nhân quả tồn tại khách quan,
không phụ thuộc vào ý thức con ngời nên chỉ
có thể tìm nguyên nhân của bệnh ở trong các
triệu chứng chứ không thể ở ngoài đó.
Vì nguyên nhân luôn luôn có trớc kết quả
nên khi đi tìm nguyên nhân của một bệnh nào
đó cần tìm trong những sự kiện, những mối liên
hệ xảy ra trớc khi bệnh xuất hiện.
Vì dấu hiệu đặc trng của nguyên nhân
trong mối liên hệ với kết quả là nguyên nhân
sinh ra kết quả, cho nên xác định nguyên nhân
của bệnh nào đó, cần chú ý đến đặc tính ấy.
Vì bệnh có thể do nhiều nguyên nhân sinh
ra nên trong quá trình xác định nguyên nhân
của một bệnh nào đó, cần hết sức tỷ mỷ, thận
trọng, vạch ra cho đợc kết quả tác động của
từng mặt, từng sự kiện, từng mối liên hệ cũng
nh các tổ hợp khác nhau của chúng trong việc
làm nảy sinh triệu chứng để trên cơ sở đó xác
định đúng nguyên nhân của bệnh.
Khi xem xét mối liên hệ nguyên nhân và
bệnh, chúng ta thấy rằng bệnh do nguyên nhân
gây ra phụ thuộc vào những điều kiện nhất
định. Các điều kiện này cùng với các hiện
tợng khác có mặt khi nguyên nhân gây nên
bệnh gọi là hoàn cảnh. Thực tiễn cho thấy một
nguyên nhân nhất định trong những hoàn cảnh
nhất định có thể gây nên bệnh nhất định. Điều

đó chứng tỏ mối liên hệ nguyên nhân và bệnh
trong những hoàn cảnh nhất định có tính tất
yếu. Vì mối liên hệ nguyên nhân - bệnh mang
tính tất yếu nên có thể dựa vào nó mà điều trị.
Trong quá trình ấy, muốn loại bỏ một bệnh nào
đó, cần phải loại bỏ nguyên nhân chủ yếu,
nguyên nhân bên trong sinh ra bệnh.
+ V. v và v.v
2. Phép biện chứng duy vật là cơ sở lý
luận đúng đắn để xây dựng lý thuyết và lý
giải các thành tựu của nghiên cứu khoa học.
- ở giai đoạn đầu của quá trình xây dựng lý
thuyết khoa học- tức giai đoạn phải đề xuất
những tiền đề, những t tởng cơ bản với t
cách là những điểm xuất phát của lý thuyết để
khái quát những tài liệu thực nghiệm thì ngời
thầy thuốc phải vận dụng những quan điểm
triết học. Đ iều đó có nghĩa muốn xây dựng
đợc một lý thuyết đúng đắn, ngời thầy thuốc
phải xuất phát từ lập trờng triết học duy vật,
phải có cách nhìn, cách xem xét đối tợng một
cách biện chứng nhằm tránh t duy tuỳ tiện,
chủ quan và phiến diện.
- Giai đoạn hai, sau khi đa ra đợc những
tiền đề, những t tởng cơ bản, ngời thầy
thuốc vận dụng những phơng pháp, thủ thuật
riêng của ngành Y để giải quyết vấn đề chuyên
môn của mình. ở giai này các phơng pháp

89

TCNCYH 21 (1) - 2003
riêng của y học nổi lên hàng đầu, có vai trò
quyết định.
- ở giai đoạn ba, giai đoạn giải thích các
thành tựu đã thu đợc, vai trò triết học duy vật
biện chứng nổi lên hàng đầu. Các quan điểm
triết học liên quan đến đề tài nghiên cứu của y
học đợc ngời thầy thuốc vận dụng để giải
thích về mặt lý luận, bản chất các thành tựu đã
thu đợc ở giai đoạn trớc đó.
3. Phép biện chứng duy vật là cơ sở lý
luận duy nhất đúng đắn để giải quyết những
vấn đề triết học nảy sinh trong quá trình
nghiên cứu y học.
Thực tiễn cho thấy trong khi đi sâu tìm hiểu
các vấn đề khác nhau của đối tợng y học, y
học không thể tránh khỏi vấp phải những vấn
đề mà tự mình không giải quyết đợc vì những
vấn đề ấy tuy gắn bó với y học nhng lại là
những vấn đề triết học. Ví dụ, do sự xâm nhập
của các t tởng và phơng pháp của khoa học
tự nhiên hiện đại dẫn đến những môn khoa học
mới của sinh học nh lý-sinh, hoá-sinh, điều
khiển học sinh học, sinh học phân tử Việc
xác định nội dung và phơng pháp của các
khoa học đó một cách đúng đắn chỉ có thể tìm
thấy trong phơng pháp luận của phép biện
chứng duy vật.
4. Phép biện chứng duy vật là khoa học
duy nhất đúng đắn về t duy lý luận về nghệ

thuật vận dụng các khái niệm của ngời
thầy thuốc.
Thực nghiệm y học có vai trò hết sức quan
trọng trong sự hình thành lý thuyết y học.
Nhng từ thực nghiệm không thể rút ra đầy đủ
toàn bộ lý thuyết khoa học. Các tài liệu thực
nghiệm chỉ mới là những dữ liệu ban đầu.
Muốn từ những dữ liệu ấy phát hiện ra các quy
luật của đối tợng, thâm nhập vào bản chất sâu
xa của đối tợng thì cần phải có một quá trình
khái quát hoá, trừu tợng hoá, một quá trình đi
từ những sự kiện riêng lẻ đến những khái niệm
chung có tầm bao quát hẹp đến những khái
niệm có tầm bao quát rộng hơn - quá trình ấy là
quá trình t duy lý luận.
Để đi đến các kết quả mới, khoa học bao
giờ cũng phải đi bằng con đờng suy rộng khoa
học mà công cụ của nó là các khái niệm, các
phạm trù - những "tế bào" của t duy lý luận.
Vì vậy, các kết quả nghiên cứu Y học phụ
thuộc rất nhiều vào nghệ thuật vận dụng khái
niệm, phạm trù, nghệ thuật vận dụng các hình
thức trừu tợng. Muốn nắm đợc nghệ thuật
vận dụng các khái niệm, cần nắm đợc phơng
pháp t duy lý luận đúng đắn nhất, phù hợp
nhất với sự phát triển của đối tợng nghiên cứu.
Y học hiện đại yêu cầu ngời thầy thuốc tiếp
cận con ngời bình thờng hoặc bệnh lý là một
phức hợp, là một thực thể sinh vật - xã hội phức
tạp, luôn vận động, luôn biến đổi. Muốn phản

ánh chúng một cách đúng đắn, thì những khái
niệm về nó phải "phải đợc mềm dẻo, năng
động, liên hệ với nhau, thống nhất trong những
đối lập"[3, 155]. Yêu cầu đó chỉ có thể đạt
đợc nhờ t duy biện chứng, nhờ nghệ thuật
vận dụng các khái niệm một cách biện chứng.
- Khoa học tự nhiên đã thâm nhập vào y
học ngày càng nhiều góp phần đi sâu vào đối
tợng của y học và đã làm đảo lộn nhiều khái
niệm đòi hỏi các nhà y học phải biết vận dụng
không chỉ các khái niệm có sẵn, các phạm trù
cố định bất biến nh lôgíc hình thức đang làm,
mà còn phải biết vận dụng các khái niệm, phạm
trù thờng xuyên biến đổi, chuyển hoá lẫn
nhau nữa. Phép biện chứng duy vật góp phần
đáp ứng đợc yêu cầu đó của ngời thầy thuốc.
5. Phép biện chứng duy vật là cơ sở lý
luận đúng đắn giúp ngời thầy thuốc đấu
tranh chống lại t tởng chính trị phản động
thông qua khoa học tự nhiên.
Ví dụ: Lợi dụng những thành tựu của di
truyền học hiện đại, các nhà t tởng t sản
tuyên truyền cái gọi là lý thuyết u sinh. Họ
cho rằng do di truyền có thể tạo ra những con
ngời vĩ đại nên trong tơng lai loài ngời sẽ
phân chia thành những phái u t, một thiểu số

90
TCNCYH 21 (1) - 2003
ngời có trí óc phát triển rất cao, có ý chí mạnh

mẽ và có khả năng, cảm thụ những giá trị tinh
thần, còn số đông khác thì trí tuệ thông minh
phát triển thấp và là những kẻ đầu sai. Đó là cơ
sở của thuyết phân biệt chủng tộc, của ý đồ
"sinh học hóa" những hiện tợng xã hội.
Thuyết u sinh đã gây nên làn sóng công phẫn
trong các nhà triết học, xã hội học và các nhà
khoa học tiến bộ trên thế giới
V. Kết luận
1. Mỗi bộ môn của y học đều có một hệ
thống phơng pháp và phơng pháp luận riêng
của mình. Trong hoạt động nhận thức và thực
tiễn y học, ngời nghiên cứu đều phải chịu sự
chi phối bởi phơng pháp và phơng pháp luận
phổ biến của triết học. Phơng pháp và phơng
pháp luận phổ biến đáp ứng đợc các yêu cầu
của hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
y học là phơng pháp và phơng pháp luận của
phép biện chứng duy vật.
2. Phép biện chứng duy vật là môn khoa
học về mối liên hệ phổ biến, về những quy luật
vận động và phát triển chung nhất của tự nhiên,
xã hội và t duy. Vai trò phơng pháp luận của
PBCDV đối với hoạt động nhận thức và thực
tiễn y học ở các khía cạnh sau: là công cụ nhận
thức của ngời thầy thuốc; là cơ sở lý luận
khoa học để xây dựng lý thuyết và lý giải các
thành tựu của hoạt động nhận thức và thực tiễn
y học; là khoa học đúng đắn về t duy lý luận
và vận dụng khái niệm của ngời thầy thuốc; là

cơ sở lý luận giúp ngời thầy thuốc đấu tranh
chống lại các t tởng không đúng thông qua
khoa học tự nhiên.
Tài liệu tham khảo
1. Ph. Ăngghen. Chống Duyrinh. Nxb Sự
thật, Hà nội, 1984.
2. Ph. Ăngghen. Biện chứng của tự nhiên.
NXB Sự thật, Hà nội, 1971.
3. V.I. Lênin. Toàn tập. NXb Tiến bộ,
Matxcơva, 1981, T 29, tr 155
4. Chủ nghĩa duy vật biện chứng: Lý luận
và vận dụng. Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin,
Hà nội, 1985
5. Nguyễn Trọng Chuẩn, Tô Huy Hợp, Lê
Hữu Tầng, Nguyễn Duy Thông. Vai trò phơng
pháp luận của triết học Mác - Lênin đối với sự
phát triển của khoa học tự nhiên. Nxb Khoa
học xã hội, Hà nội, 1977.
6. A.S. Georgiepxki. Phơng pháp học và
phơng pháp công tác nghiên cứu khoa học
trong lĩnh vực y học. Nxb Y học và Mir
Matxcơva, 1982.
Dialectical materialism, a general methodolody
for understanding and the practice of medicine
The dialectical materialism is a science that deals with the universal relationship and the law of
nature, society and thought. Through analysis and synthesis, through inductive and deductive
methods and many discussions with post-graduates from Hanoi Faculty of Medicine we know that
dialectical materialism plays an important role as a methodology for understanding and the practice
of medicine.
It is an implement of the physician's understanding.

It forms a basis of building up a theory and interpreting the achievements of scientific studies.
It forms a basis of the solution to philosophic problems being raised in the process of medical
studies.
It is a right science for the theoretical reasoning and the bringing into play of the physician's
concepts.
It froms a theoretical basis of the physician's struggle against various reactionary ideas through
natural sciences.

91

×