Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Nhận xét kết quả điều trị viêm thanh quản do ASPERGILLUS bằng itraconazol tại viện Tai mũi họng trung ương pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.11 KB, 8 trang )

TCNCYH 26 (6) - 2003
Nhận xét kết quả điều trị viêm thanh quản
do ASPERGILLUS bằng itraconazol
tại viện Tai mũi họng trung ơng

Lơng Thị Minh Hơng, Ngô Ngọc Liễn
Bộ môn Tai Mũi Họng - Đại học Y Hà Nội

76 trờng hợp đợc chẩn đoán viêm thanh quản do nấm đã đợc điều trị khỏi tại khoa
Nội soi viện Tai Mũi Họng trung ơng từ 7/1999 đến nay.
Hai loại nấm gây bệnh ở thanh quản đã nuôi cấy và phân lập đợc là Aspergillus
73,63%, Candida 22,36%, cả 2 loại 2,63%.
Điều trị Itraconazole (Sporal) cho 59 trờng hợp nhiễm Aspergillus cho kết quả tốt
100%. Giọng nói đợc hồi phục hoàn toàn và các xét nghiệm vi nấm âm tính ngay trớc
khi ngừng điều trị. Thời gian điều trị trung bình là 6,27 tuần không có trờng hợp nào tái
phát sau theo dõi 6 tháng.

i. ĐặT VấN Đề
Việt Nam là nớc khí hậu nóng ẩm,
thiên tai lụt lội xảy ra thờng xuyên là điều
kiện thuận lợi cho các bệnh vi nấm phát
triển, trong đó các bệnh nhiễm vi nấm tại
vùng Tai Mũi Họng cũng đang gia tăng
đáng kể. Viêm thanh quản do nấm cũng
đang gia tăng nhanh chóng. Việc cần thiết
có một quy trình chẩn đoán và một phác
đồ điều trị thích hợp đợc đặt ra. Chúng tôi
tiến hành nghiên cứu viêm thanh quản do
nấm nhằm hai mục tiêu:
1. Nghiên cứu hình ảnh tổn thơng
thanh quản do nấm qua nội soi, giá trị của


các xét nghiệm vi nấm, mô bệnh học trong
chẩn đoán xác định.
2. Đánh giá kết quả điều trị đạt đựơc để
xây dựng nên một quy trình điều trị thích
hợp.
ii. ĐốI TƯợNG Và PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU
1. Đối tợng:
Các bệnh nhân bị viêm thanh quản do
Aspegillus không phân biệt tuổi, giới tính,
nghề nghiệp, điều trị tại khoa nội soi viện
Tai Mũi Họng trung ơng từ 7/1999 đến
4/2003.
2. Phơng pháp:
Sử dụng phơng pháp thống kê mô tả
lâm sàng kết hợp với cận lâm sàng. Những
kết quả thu đợc sẽ đợc xử lý theo
phơng pháp thống kê sinh học. Xử lý số
liệu theo chơng trình Epi- Info 6.0
Quá trình nghiên cứu đợc tiến hành
theo các bớc:
- Làm hồ sơ bệnh án theo mẫu
- Qui trình chẩn đoán đợc tiến hành
nh sau:
+ Khám lâm sàng: Soi thanh quản gián
tiếp: Mô tả hình ảnh vị trí màng giả trên
hình vẽ.
+ Nội soi thanh quản: Quan sát tổn
thơng thanh quản bằng mắt thờng sau
đó quan sát qua lăng kính có phóng đại.

Chụp ảnh các hình ảnh tổn thơng
thanh quản điển hình và đặc biệt. Sau đó
bóc tách lấy hết màng giả để xét nghiệm.
Sinh thiết một mảnh tổ chức chỗ có màng
giả để xét nghiệm mô bệnh học.
100
TCNCYH 26 (6) - 2003
+ Xét nghiệm vi nấm: Soi trực tiếp và
nuôi cấy phân lập để định danh nấm.
+ Xét nghiệm mô bệnh học để tìm nấm
và phát hiện các tổn thơng khác kết hợp.
Bệnh nhân đợc chẩn đoán xác định
khi có các tiêu chuẩn sau:
- Có dấu hiệu lâm sàng rõ: Khàn tiếng
và có màng giả ở thanh quản
- Có ít nhất một trong các xét nghiệm
sau dơng tính:
+ Soi trực tiếp: Có sợi nấm có vách
ngăn hoặc không có vách ngăn
+ Nuôi cấy: Sự phát triển của khóm
nấm sợi thuần nhất.
Sự phát triển của khóm nấm men
thuần nhất
+ Mô bệnh học: Có bào tử (tế bào
nấm) hoặc sợi nấm.
+ Định loại nấm: Dựa vào nuôi cấy phân
lập chủng loại nấm hoặc hình thái sợi nấm
trong tổ chức.
- Qui trình điều trị bệnh nhân:
+ Chọn thuốc kháng nấm nhạy cảm với

chủng loại nấm đã định loại:
Đối với nhiễm Aspegillus: Dùng
Itraconazole 100mg (Sporal) theo đờng
uống. Liều 200mg/ ngày dùng 1 lần vào
bữa ăn.
Dùng mỡ Clotrimazole bôi vào thanh
quản (nếu bệnh nhân phối hợp)
+ Đánh giá kết quả điều trị dựa vào:
Sự tiến triển của lâm sàng: Phục hồi
giọng nói.
Đánh giá tổn thơng ở thanh quản:
Sự mất dần của màng giả
Khám lại bệnh nhân sau 1 tuần, 2
tuần, 4 tuần đến khi hết tổn thơng, xét
nghiệm lại vi nấm để ngừng điều trị.
Tính thời gian điều trị trung bình.
Theo dõi các tác dụng phụ của thuốc.
Sau 3, 6 tháng kiểm tra lại để đánh
giá sự tái phát.
iii. KếT QUả
1. Về dịch tễ học:
Bảng 1: Phân bố theo tuổi:
Tuổi
Tỷ lệ

0 -15

16-30

31-40


41- 50

51 -60

> 60

Tổng
Số ca 0 13 25 22 15 1 76
% 0 17,10 32,89 28,95 19,74 1,32 100,00

Bệnh không gặp ở trẻ em.
Thờng gặp nhất ở tuổi trung niên
31 50 tuổi (61,23%).
Hiếm gặp ở ngời cao tuổi. Sự khác
biệt rất có ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 2. Giới
Giới
Tỉ lệ

Nam

Nữ

Tổng
Số ca
28 48 76
% 36,84 63,16 100,00
Cả nam và nữ đều mắc bệnh. Tỷ lệ nữ
gặp nhiều hơn nam. Sự khác biệt có ý

nghĩa thống kê với p < 0,05.
Bảng 3. Tỉ lệ theo các tháng trong năm.
Mùa
Tỷ lệ
Xuân Hạ Thu Đông Tổng
số ca 10 19 34 13 76
% 13,15 25,00 44,74 17,10 100
Bệnh có thể gặp ở tất cả các tháng
trong năm nhng nổi trội nhất là vào mùa
101
TCNCYH 26 (6) - 2003
thu 44,74%, sau đó là mùa hạ 25,00%.
Mùa đông và mùa xuân thì ít gặp hơn. Sự
khác biệt tỷ lệ mắc bệnh giữa các mùa có
ý nghĩa thống kê với p < 0,001.
Bảng 4. Phân bố theo nghề nghiệp.
Nghề nghiệp

Tỷ lệ
Làm
ruộng
Viên
chức
Giáo
viên
Ngành
y
Hu trí Học
sinh
Các

ngành
khác
Số ca 38 6 5 4 5 5 13
% 50,00 7,89 6,58 5,26 6,58 6,58 17,10

Nghề nghiệp gặp tỉ lệ bệnh cao nhất là
làm ruộng 50%, sau đó là viên chức
7,86%, các ngành khác có tỷ lệ thấp hơn
(p <0,001)
2. Lâm sàng:
2.1. Khởi phát:
Theo triệu chứng dễ nhận biết nhất là
khàn tiếng xảy ra từ từ (khàn tiếng ngày
càng tăng dần) hoặc đột ngột (khàn nặng
hoặc mất tiếng ngay từ đầu). Khoảng 1/5
số trờng hợp 21,05% số bệnh nhân gặp
sau khi bị cảm cúm có sốt, ho, chảy mũi.
Thời gian từ khi khởi phát đến khi đến viện
trung bình là 4 5 tuần, lâu nhất là 8 tuần,
sớm nhất là 10 ngày, 100% đều đợc điều
trị nội khoa trớc đó.
2.2 Triệu chứng cơ năng
Bảng 5: Mức độ và triệu chứng cơ năng
Triệu chứng
Tỷ lệ
Khàn tiếng
Nhẹ Vừa Nặng
Sốt Ho Khó thở Ngứa
họng
Số ca

1 17 58 8 50 4 48
% 1,32 22,37 76,31 10,53 65,79 5,26 63,16

- Triệu chứng cơ năng chính là khàn
tiếng, gặp ở 100% bệnh nhân, Thờng
khàn tiếng ở mức độ nặng, mất tiếng, phát
âm không còn âm sắc chỉ nghe tiếng thều
thào 76,31%. Khàn tiếng mức độ vừa, âm
sắc yếu 22,37%, chỉ có tỉ lệ nhỏ khàn tiếng
nhẹ 1,32%.
- Khó thở gặp 5,26% trong đó khó
thở thanh quản độ 1 gặp 1,32%. 3,95% có
khó thở hỗn hợp do hen phế quản kèm
theo.
- Ho 65,79% và ngứa họng 63,16%.
2.3. Tổn thơng thực thể
Quan sát qua soi thanh quản gián tiếp
và nội soi thanh quản có lăng kính phóng
đại, hình ảnh tổn thơng đợc vẽ và chụp
lại. Đặc điểm màng giả là màng trắng đục,
xốp hoặc mịn bám trên lớp niêm mạc
thanh quản, lớp trên dễ gỡ bỏ, lớp dới
màng giả dính chặt vào vào niêm mạc, khó
gỡ, dễ chảy máu.
102
TCNCYH 26 (6) - 2003
Bảng 6: Vị trí của màng giả
Vị trí
Tỷ lệ
Băng thanh

thất
Thanh thất
Morganie
Dây thanh Mép trớc Khe liên
phễu
Hạ thanh môn
Số ca 36 12 76 9 3 1
% 47,37 15,79 100,00 11,84 3,95 1,32

Màng giả ở dây thanh100%, ở băng
thanh thất (47,37%), thanh thất Morganie
(15,79%), mép trớc (11,84%), liên khe
phễu (3,95%) và ít khi lan xuống hạ thanh
môn (1,32%), không thấy có trờng hợp
nào có màng giả ở họng, hạ họng, thanh
thiệt và khí quản.
3. Các xét nghiệm cận lâm sàng
3.1. Các xét nghiệm sinh hoá huyết
học: Nhằm tìm ra yếu tố thuận lợi. Nhng
tất cả các bệnh nhân các chỉ số đều trong
giới hạn bình thờng.
3.2. Xét nghiệm vi nấm:
Màng giả lấy ra từ thanh quản bằng nội
soi thanh quản đợc soi trực tiếp trên kính
hiển vi và nuôi cấy trên môi trờng
Sabouraud đờng có chloramphenicol.
Bảng 7. Kết quả xét nghiệm vi nấm
Xét nghiệm
Tỷ lệ


Soi trực tiếp

Nuôi cấy
Sợi
nấm
Bào tử
nấm
Chẩn
đoán
Aspegillus Candida Cả hai
loại
Không
mọc

Số ca
75 74 75 56 17 2 1
% 98,68 97,76 98,68 73,68 22,36 2,63 1,32

Tỷ lệ thấy sợi nấm là 98,68%, bào tử
nấm 97,76%. Định danh đợc Aspergillus
73,68%, Candida 23,36% và cả 2 loại là
2,63 %. Tỉ lệ không mọc chỉ gặp 1,32%.
4. Xét nghiệm mô bệnh học
Bảng 8: Kết quả mô bệnh học
Kết quả xét nghiệm
mô bệnh học
n %
Có sợi nấm 60 78,95
Có tế bào nấm 56 73,68
Hiện tợng viêm mạn 76 100,00

Loét 20 26,31
Hoại tử 31 40,79
Loạn sản 16 21,05
- Xét nghiệm mô bệnh học 78,95
thấy có sợi nấm, 73,68% có bào tử nấm.
Hiện tợng viêm mạn tính 100%, loét
26,31%, hoại tử 40,79%. Đặc biệt là các
hiện tợng loạn sản tế bào 21,05%.
5. Điều trị:
5.1. Tại chỗ:
- Kết hợp với nội soi thanh quản sinh
thiết và lấy bệnh phẩm làm xét nghiệm, đã
tiến hành bóc tách gỡ bỏ màng giả ở thanh
quản ở 100% bệnh nhân.
- Có 6 bệnh nhân (10,17%) sau một
tuần điều trị màng giả vẫn còn tơng đối
103
TCNCYH 26 (6) - 2003
nhiều và dày nên tiến hành bóc tách màng
giả lần 2.
- 4 trờng hợp đợc bôi mỡ Clotrimazol
vào thanh quản, do phản xạ nôn oẹ và co
thắt thanh quản, bệnh nhân không hợp tác
vì vậy phải ngừng điều trị tại chỗ
5.2. Toàn thân:
- Chỉ định dùng Itraconazole (Sporal)
100mg x 2viên/ ngày uống 1 lần vào bữa
ăn cho các bệnh nhân:
+ Phân lập đợc Aspergillus (56 bệnh
nhân, 73,68%)

+ Phân lập đợc Aspergillus và Candida
(2 bệnh nhân, 2,63%)
+ Không mọc trên môi trờng nuôi cấy
(1 bệnh nhân 1,32%)
- Bệnh nhân đợc uống thuốc ngay
sau khi có chẩn đoán xác định, đợc khám
lại hàng tuần để theo dõi tiến triển của
bệnh và các tác dụng phụ của thuốc.
- Khi tái khám thấy các triệu chứng cơ
năng hết hoặc cải thiện, giọng nói đợc
phục hồi, đặc biệt nội soi thanh quản thấy
không còn màng giả thì tiến hành xét
nghiệm lại vi nấm, khi âm tính thì ngừng
điều trị, nếu còn dơng tính thì cần tiếp tục
điều trị thêm 1 tuần và sau đó tiến hành
xét nghiệm lại cho đến khi âm tính mới
ngừng điều trị.
Bảng 9: Thời gian điều trị trung bình
TG điều trị
Tỷ lệ

< 4 tuần

4 tuần

5 tuần

6 tuần

7 tuần


8 tuần

> 8 tuần
Số ca 0 3 7 19 22 6 2
% 0 5,08 11,86 32,20 37,29 10,17 3,39

Thời gian điều trị trung bình là 6,27 tuần (69,49 %)
Thời gian điều trị ngắn nhất 4 tuần (5,08%)
Thời gian điều trị dài nhất là 9 tuần (3,39 %).
Có 2 bệnh nhân không tuân thủ quá trình theo dõi đã loại khỏi nghiên cứu này.
Theo dõi tác dụng phụ của thuốc: Các bệnh nhân đều đợc hỏi về những dấu hiệu bất
thờng sau khi dùng thuốc. Nếu thấy có các biểu hiện bất thờng sẽ đợc xét nghiệm về
sinh hoá và huyết học.
Bảng 10: Tỷ lệ các tác dụng phụ
Biểu hiện
Tỷ lệ
Đau đâù
Nôn
Buồn
nôn
Rối loạn
tiêu hoá
Mệt mỏi Rối loạn kinh
nguyệt
Số ca 2 1 2 1 2 1
% 3,39 1,69 3,39 1,69 3,39 1,69

Một số tác dụng không mong muốn có
thể gặp nh: đau đầu 3,39 %, nôn 1,69%,

buồn nôn 3,39% không can thiệp gì tự
khỏi. Chớng bụng và táo bón 1,69%, mệt
mỏi 3,39%, rối loạn kinh nguyệt 1,69%.
104
TCNCYH 26 (6) - 2003
iv. Bàn luận
1. Các triệu chứng lâm sàng gợi ý
VTQ do nấm
Triệu chứng quan trọng và dễ nhận biết
nhất là khàn tiếng xảy ra từ từ, từ vài tuần
đến vài tháng dẫn đến mất tiếng. Đặc biệt
khàn tiếng không những không thuyên
giảm mà còn nặng lên sau điều trị kháng
sinh, corticoid.
Các triệu chứng khác nh ho (65,79%),
ngứa họng (63,16%) gặp với tỷ lệ cao, tuy
không đặc hiệu nhng là các triệu chứng
gợi ý.
Toàn trạng chung ít có biến đổi.
Triệu chứng quan trọng nhất là có
màng giả ở thanh quản, nhng khám đánh
giá thanh quản là một thao tác không dễ
nên mặc dù đã đợc thăm khám chuyên
khoa Tai Mũi Họng nhng có tới 90,79%
trờng hợp bị chẩn đoán nhầm.
Vì vậy để phát hiện sớm VTQ do nấm
cần phải nội soi thanh quản nếu khàn
tiếng kéo dài trên hai tuần để đánh giá
chính xác bệnh lý thanh quản và lấy bệnh
phẩm nơi thơng tổn làm xét nghiệm tìm vi

nấm.
2. Giá trị của các xét nghiệm vi nấm
2.1. Xét nghiệm soi trực tiếp
Nếu thấy sợi nấm có vách ngăn hoặc
không có vách ngăn lấy ra từ bệnh phẩm ở
thanh quản có thể chẩn đoán xác định là
VTQ do nấm. Nếu nh chỉ thấy bào tử nấm
thì cha thể chẩn đoán xác định vì bào tử
nấm có thể bị nhiễm từ môi trờng vào.
98,68% thấy có sợi nấm trong bệnh phẩm
soi trực tiếp cho thấy giá trị của phơng
pháp này trong chẩn đoán xác định, so với
nghiên cứu năm 1999 của chúng tôi tỷ lệ
này chỉ là 20% [4].
2.2. Nuôi cấy
Môi trờng Sabouraud đờng là môi
trờng chủ yếu, thông dụng để nuôi cấy
các loại vi nấm. Khi thấy có khóm nấm
thuần nhất mọc, theo dõi sự phát triển của
khóm nấm. Dựa vào màu sắc, đặc điểm
sinh học của khóm nấm để định danh nấm
gây bệnh. Lấy khóm nấm đã mọc soi trên
kính hiển vi để xác định giống nấm gây
bệnh. Đã dịnh danh đợc 2 giống nấm gây
bệnh ở thanh quản là Aspergillus 76,68%,
Candida 23,36%, cả 2 loại là 2,63%. Tỷ lệ
này cũng tơng đơng với nghiên cứu của
Lơng Thị Xuân Hà [3] Aspergillus 40%,
Candida 10%, tơng đơng với nghiên cứu
năm 1999 của chúng tôi [4]: Aspergillus

89%, Candida 11%. Cho đến nay chúng
tôi cha gặp Blastomyces, Histoplasma,
gây bệnh ở thanh quản nh các tác giả
nớc ngoài đề cập [5, 9, 10, 11].
3. Giá trị của xét nghiệm mô bệnh
học
Nếu thấy tế bào nấm hoặc sợi nấm
trong mô là chẩn đoán xác định [6]. Tuy
nhiên trong nghiên cứu này chỉ có 78,95%
cho kết quả dơng tính. Vì vậy nếu chỉ dựa
vào xét nghiệm này thì sẽ có khoảng 1/5
số bệnh nhân bị bỏ xót, nên phải kết hợp
với lâm sàng và các xét nghiệm khác.
- Xét nghiệm mô bệnh học cũng cho
phép chẩn đoán phân biệt với các bệnh
khác của thanh quản nh lao, ung th,
bạch sản thanh quản vì trên các tổn
thơng này cũng là điều kiện thuận lợi để
nhiễm các vi nấm.
- Trong xét nghiệm mô bệnh học còn
cho thấy các hiện tợng viêm 100%, loét
26,31%, hoại tử 40,79% và đặc biệt là hiện
tợng loạn sản tế bào từ mức độ nhẹ đến
nặng 21,05%. Có thể đây là nguồn gốc
dẫn tới ung th nếu nguồn viêm do vi nấm
không đợc loại trừ sớm [1],[2]. Đã có 4
bệnh nhân sau điều trị VTQ do nấm, sau
2-6 tháng theo dõi đã phát hiện ung th
thanh quản. Vì vậy vấn đề này cần đợc
nghiên cứu sâu để xác định.

105
TCNCYH 26 (6) - 2003
4. Về điều trị
Việc điều trị gồm 2 phần: điều trị tại chỗ
và điều trị toàn thân.
- Điều trị tại chỗ là bóc tách gỡ bỏ
màng giả nhằm loại bỏ nhanh tác nhân
gây bệnh để giảm liều thuốc và thời gian
điều trị. Lơng Thị Xuân Hà gỡ bỏ màng
giả cho 20 bệnh nhân và chấm tại chỗ
glycerin borat 10% cho kết quả tốt [3].
Chấm thuốc tại chỗ thanh quản hàng ngày
bằng pomat Clotrimazol 1% không thực
hiện đợc vì các bệnh nhân thờng có
phản xạ nôn, ho và co thắt thanh quản.
- Điều trị toàn thân bằng kháng sinh
kháng nấm, chỉ định dùng Sporal
(Itraconazol) là kháng sinh kháng nấm phổ
rộng, có tác dụng đối với nhiễm
Aspergillus, dùng theo đờng uống thuận
lợi đối với các bệnh nhân điều trị ngoại trú.
Le Beau [8] điều trị Itraconazol cho 16
trờng hợp nhiễm Aspergillus cho kết quả
tốt.
Với liều điều trị trung bình 200mg/ngày
cho 59 bệnh nhân dùng 1 lần vào bữa ăn,
đạt kết quả điều trị khỏi là 100%, giọng nói
đợc phục hồi hoàn toàn và xét nghiệm vi
nấm âm tính ngay trớc khi ngừng điều
trị.Thời gian điều trị khỏi trung bình 6,27

tuần, ngắn nhất là 4 tuần 5,08%, dài nhất
là 10 tuần. Thời gian điều trị khỏi trung
bình 90% số bệnh nhân của Lơng Thị
Xuân Hà là 21 ngày [3]. Thời gian điều trị
của chúng tôi dài hơn có lẽ do Lơng thị
Xuân Hà ngừng điều trị chỉ dựa vào lâm
sàng, còn nghiên cứu của chúng tôi chỉ khi
xét nghiệm vi nấm (-) mới ngừng điều trị.
- Theo dõi về tác dụng phụ của Sporal
chúng tôi thấy ngoài tác dụng trên đờng
tiêu hoá không đáng kể, chúng tôi không
gặp tác dụng phụ nặng nề phải ngừng
thuốc.
- Nh vậy với liều điều trị Sporal
200mg/ngày uống 1 lần duy nhất vào bữa
ăn, điều trị VTQ do Aspergillus đạt kết quả
100% về lâm sàng và vi nấm. Không thấy
tái phát sau theo dõi 3 tháng và 6 tháng.
v. KếT LUậN
1. Viêm thanh quản do nấm ở nớc ta
hiện nay không phải là bệnh hiếm gặp.
2. Về chẩn đoán:
- Triệu chứng chính là khàn tiếng,
mất tiếng (100%). Khó thở thanh quản
hiếm gặp (1,32 %).
- Phát hiện bệnh nhờ nội soi thanh
quản thấy có màng giả ở dây thanh
(100%) và các vị trí khác của thanh quản.
- Chẩn đoán xác định bệnh dựa vào
xét nghiệm vi nấm. Soi trực tiếp cho chẩn

đoán nhanh (98,68 %). Nuôi cấy trên môi
trờng Sabouraud đờng có kháng sinh đã
định danh đợc hai loại vi nấm gây bệnh là
Aspegillus 73,68%, Candida 22,36% và cả
hai loại là 2,63%
- Xét nghiệm mô bệnh học có tính
chính xác cao nh
ng tỷ lệ cho chẩn đoán
xác định chỉ chiếm 78,95 %. Vì vậy không
nên chỉ thực hiện xét nghiệm này riêng rẽ.
Ngoài ra xét nghiệm mô bệnh học còn cho
chẩn đoán phân biệt với các bệnh khác
của thanh quản nh lao, ung th. Khi có
hiện tợng loạn sản tế bào nên theo dõi
chặt chẽ, lâu dài để sớm phát hiện ung th
thanh quản.
3. Về điều trị:
- Tại chỗ: bóc tách gỡ bỏ phần màng
giả để loại trừ nhanh tác nhân gây bệnh,
giảm liều thuốc và thời gian điều trị.
- Toàn thân: điều trị Sporal
(Itraconazole) 200mg/ngày cho VTQ do
Aspergillus cho kết quả tốt ở 100% bệnh
nhân, thời gian điều trị trung bình 6,27
tuần. Không thấy tái phát sau theo dõi 6
tháng.
106
TCNCYH 26 (6) - 2003
Tài liệu tham khảo
1. Bùi Xuân Đồng, Nguyễn Huy Văn

(2000), Vi nấm dùng trong công nghệ sinh
học. Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
Hà Nội 2000, Tr 5- 42
2. Nguyễn Lân Dũng, Bùi Xuân Đồng,
Lê Đình Lơng (1982), Vi nấm. Nhà xuất
bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội, Tr 14-68
3. Lơng Thị Xuân Hà (1999) Góp
phần chẩn đoán và điều trị viêm thanh
quản do nấm tại trung tâm tai mũi họng
thành phố Hồ Chí Minh, luận án chuyên
khoa II, chuyên ngành tai mũi họng, Tr. 1-
66
4. Lơng Thị Minh Hơng (1999),
Nấm thanh quản (Báo cáo 50 trờng hợp
nấm thanh quản gặp tại viện tai mũi họng),
Nội san Tai Mũi Họng, chuyên san 1, số 2,
Tr. 19-24.
5. Alba D, Perna C, Molina F, Ortega
L, Varquez JJ (1996 Apr) Isolated
Laryngeal candidiasis. Description of two
cases and review of the literature, Arch
Bronconeumol, vol 32 (4):pp. 205-8
6. David H.Ellis (1995), Clinical
Mycology- The human oppotunistic
mycoses, Gillingham Printers Pty Ltd,
pp.3-78
7. Kwon. chung K.J, Bennette JE
(1992), Medical Mycology, Lea and
Febiger. Eds,, pp. 202
8. Lebeau B, Pelloux Hm Pinel C et al

(1994 jun- jul), Itraconazol in the treatment
of aspergillosis: a study of 16 cases,
Mycoses, 37 (5-6): 171-9
9. Scheid Sc, Anderson TD, Sataloff
RJ (2003) Ulcerative fungal laryngitis Ear
note Throat J, 82 (3), pp 1968-9
10. Vrabec DP (1993 Dec), Fungal
infections of the larynx, Otolaryngol clin
North Am.: 26 (6), 1091-114.
11. Davit L Witsell, Wendell
G.Yabrough and al (1994) Treatment of
isolated laryngeal Blastomycosis with
Ketoconazole, North Carolina Medical
Journal 55 (12), pp 588-594.

Summary
Comenting on the treatment results of the
laryngitis due to aspergillus by itraconazol in the
National Ent Institute
Since July 1999, in Endospopy Department of the National ENT Institute, 76 cases who
were diagnosed with fungal laryngitis had recovered from the disease.
Two types of fungi that causes laryngitis have been grown and subdivided into: Aspergillus
(73,63%), Candida (22,36%), both types (2,63%)
Using Itraconazole (Sporal) to treat 59 cases Aspegillus by Itraconazole(sporal) conduced
to 100% good results, Patientvoices had totally recovered and fungal test showed
nagative results right before stopping treatment. The average treament duration is 6,27
weeks and no cases relapsed after the period of the six months.
107

×