Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

TUẦN 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.09 KB, 19 trang )

TUẦN 11
Thứ hai ngay 30 thang 11 năm 2021
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số. Vận dụng được vào giải bài tốn có phép
nhân với số có hai chữ số.
- HS cả lớp hoàn thành các bài 1; bài 2(cột 1,2); bài 3.
- Giáo dục học sinh sáng tạo trong cách học.
- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hồn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: chuẩn bị SGK, Vở , bảng phụ
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBHT T/c các bạn ôn bài 1 T 69
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức:
B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH:
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
- Em làm bài cá nhân vào vở
- Em cùng bạn bên cạnh đọc kết quả cho nhau nghe và giải thích cách làm
- Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 2 (cột 1,2): Viết giá trị biểu thức vào ô trống
- Em đọc bài, tính và viết giá trị biểu thức vào ơ trống (cột 1,2)
- Em trao đổi với bạn về kết quả và giải thích cách làm
Bài 3: Bài tốn
- Đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Phân tích bài tốn cùng bạn và nêu cách giải trong nhóm
- Cá nhân giải bài vào vở


- Ban học tập cho các nhóm chia sẻ bài giải trước lớp, thống nhất cách giải đúng.
4. Hoạt động vận dụng:
Em cùng người thân tìm hiểu BT5
---------------------------------Tập đọc :
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng: Xi-ơn-cốp-xki, có lần, dại dột, gãy chân, hì hục,… ); biết đọc phân biệt lời
nhân vật và lời dẫn câu chuyện .


- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp - xki nhờ
nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành cơng ước mơ tìm đường lên
các vì sao.( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
HS có NL nổi trội đọc diễn cảm phân biệt lời nvật .
- Giáo dục HS ln có ước mơ đẹp và phấn đấu bền bĩ để thực hiện ước mơ.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ, + Chân dung nhà bác học Xi-ôn-cốpxki
+ Tranh ảnh vẽ khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu:
* Khởi động, kết nối:
- Trưởng ban HTtổ chức ôn bài Vẽ trứng
- HS nghe GV bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Thảo luận cách chia đoạn
- Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai(Xi-ơn-cốp-xki,…).
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài ( ).
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.

- Gọi các bạn đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại tồn bộ bài.
HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi và ghi ra nháp ý trả lời của mình
- chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao
đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá và bổ
sung cho mình.
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và báo cáo
cô giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
+ Câu 1: Ước mơ được bay lên bầu trời.
+ Câu 2: Ông sống rất kham khổ để dành dụm tiền mua sách vở và dụng cụ thí nghiệm
+ Câu 3: Ơng có ước mơ chinh phục các vì sao, có nghị lực, quyết tâm.
+ Câu 4: Ngư chinh phục các vì sao.


- Nội dung bài: Ca ngợi nha khoa học vĩ đại người Nga Xi - ôn - cốp - xki nhờ nghiên
cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thanh cơng ước mơ tìm đường lên cac
vì sao .
3. Hoạt động luyện tập, thực hành.
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm. Học thuộc lòng.
- HS nghe GV giới thiệu đoạn luyện: 1, 2 khổ thơ và giới thiệu giọng đọc: giọng vui,
hồn nhiên.
- HS theo dõi GV đọc mẫu và chú ý những từ cần nhấn giọng
- Phát hiện những từ cần nhấn giọng và giải thích vì sao nhấn giọng và biểu cảm ở
những từ đó.
- Nhóm trưởng cho HS đọc nhẩm thầm và HTL

- Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt, đọc thuộc
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn, tuyên dương nhóm đọc tốt.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
Đọc cho người thân nghe câu chuyện “Nếu chúng mình có phép lạ” và cho biết
ước mơ của các bạn nhỏ về một thế giới tốt đẹp.
---------------------------------Chính tả :

NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I . YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Ghép nội dung 2 tiết chính tả (tuần 1, 2) thành 1 tiết: GV tổ chức dạy học nội dung
chính tả âm vần ở trên lớp; HS tự viết chính tả đoạn bài ở nhà.
- HS tự viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Người tìm đường lên cac vì sao và bài:
Chiếc ao búp bê.Khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, trình bày đúng văn bản văn xuôi.
- Làm đúng bài tập 2 (T126); và bài tập 2,3 (T136);
- Nghiêm túc tự học, có ý thức viết chữ đẹp. Giáo dục tình cảm yêu quý vẽ đẹp của
thiên nhiên, đất nước
- Giúp HS phát triển năng lực ngôn ngữ, diễn đạt mạch lạc, tự tin
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS: chuẩn bị SGK, Vở , bảng phụ
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBHT T/c trò chơi khởi động tiết học
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hoạt động thực hành


Bài 2b: Điền vào chỗ trống tiếng có âm i hay iê:

- Y/c H đọc y/c bài tập
- HS làm bài vào vở.
- TBHT gọi các bạn trình bày
- Chia sẻ slide cho HS đối chiếu câu trả lời:
- GV chốt: Để điền đúng các tiếng có âm i hay iê vào các từ các em phải nắm được
nghĩa của các từ.
Bài tập 2,3 (T136);
- Y/c H đọc y/c bài tập
- Y/c H thảo luận sau đó ghi kết quả ở bảng phụ
- Chia sẻ kết quả bài làm trước lớp
- Các nhóm nhận xét
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
-Tự viết 2 đoạn văn vào vở chính tả.
---------------------------------Luyện từ và câu:
MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết thêm một số từ ngữ nói về ý chí , nghị lực của con người ; bước đầu biết tìm từ
( BT1 ) , đặt câu (BT2), viết đoạn văn ngắn (BT3) có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ
điểm đang học .
* HS nổi trội: Viết câu văn đúng ngữ phap, giau hình ảnh, dùng từ hay.
- Giáo dục HS ln có ý chí , nghị lực vươn lên .
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : Vở BT, SGK
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBVN cho cả lớp hát và ôn bài Tính từ
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

2. Hoạt động thực hành
Bài 1:- HS suy nghĩ và viết ra giấy các từ ngữ phù hợp với các yêu cầu thời gian 1 phút
- HS chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chơi trị chơi “Ai nhanh, ai đúng”. Mỗi nhóm cử 3
em ghi tiếp sức.
- Gv t/c nhận xét kết quả trò chơi, chốt KT
Bài tập 2
- HS đặt 1 câu với một từ ở BT1


- Chia sẻ với bạn bên cạnh.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả bài 2,3
Bài tập 3
- HS suy nghĩ và viết ra giấy đoạn văn theo yêu cầu
- HS chia sẻ với bạn bên cạnh
- Thống nhất kết quả ghi ra bảng phụ
- TBHT t/c cho các nhóm chia sẻ kết quả
- Gv t/c nhận xét kết quả
3. Hoạt động vận dụng:
- Chia sẻ với người thân về các từ ngữ thuộc chủ đề Ý chí- Nghị lực
- Tìm các tục ngữ, thành ngữ nói về Ý chí- Nghị lực .
Kĩ thuật:
CẮT, KHÂU THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêu để tạo thành sản phẩm đơn
giản. Có thể chỉ vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu, thêu đã học.
- Không bắt buộc HS nam thêu .
- HS u thích sản phẩm mình làm.
* HS khéo tay:Vận dụng kiến thức, kĩ năng cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn
giản, phù hợp với HS .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
- Tranh quy trình của các bài trong chương.
- Mẫu của H lớp trước.
2. Học sinh:
- Vải, phấn, thước, kéo…
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBVN cho cả lớp hát và KT đồ dùng học tập
- GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thanh kiến thức.
Ôn tập những kiến thức đã học trong chương I.
- Nhóm trưởng đọc câu hỏi và mời bạn trả lời, các bạn khác chú ý nghe, đánh giá
và bổ sung cho mình.
- Nhóm trưởng cho các bạn nhắc lại các loại mũi khâu, thêu (khâu thường,khâu
đột thưa, khâu đột mau, thêu móc xích…).
- Nhóm trưởng, đề nghị bạn thư ký tổng kết ý kiến thống nhất của cả nhóm và
báo cáo cơ giáo.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
3. Hoạt động thực hành
* Thực hành làm sản phẩm tự chọn.


- Nhóm trưởng kiểm tra và báo cáo với cơ giáo sự chuẩn bị đồ dùng học tập của
nhóm.
- Làm một trong những sản phẩm đã học.
- Chia sẻ cách làm sản phẩm cho bạn bên cạnh.
- Báo cáo với cô giáo kết quả làm việc của từng thành viên trong nhóm.
- Bao cao thầy/cơ kết quả va những điều em chưa hiểu.
3. Hoạt động vận dụng:

- Làm một sản phẩm tặng cho bạn bè, người thân.
--------------------------------Thứ ba ngay 1 thang 12 năm 2021
Tốn :
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
- Áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 để làm đúng các bài tập 1, 3( SGK ).
* Riêng HS có năng lực nổi trội làm thêm BT2 ( nếu còn thời gian ) .
- Giáo dục ý thức thích học Tốn.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : Vở BT, SGK
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối:- Ơn nhân với số có hai chữ số( Bài 2)
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức
*HĐ1: Hướng dẫn cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
*Viết lên bảng: a. Phép nhân 27 x 11 ( tổng hai chữ số bé hơn 10).
+ Viết lên bảng phép tính : 27 x 11 .....+ u cầu HS đặt tính và tính.
H: Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên? Vậy 27 x 11 = 297.
+ Yêu cầu HS nhân nhẩm 41 x 11
b. Phép nhân 48 x 11 ( tổng hai chữ số lớn hơn hoặc bằng 10)
+ Yêu cầu HS đặt tính và tính sau đó nhận xét về hai tích riêng của phép nhân trên?
+ Hướng dẫn HS cách tính nhẩm ......+Y/C HS thực hiện nhân nhẩm :75 x 11
+ Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi vào bài tập....+ Gọi HS nêu cách nhẩm từng phép tính.
+ Nhận xét va chốt cach nhẩm số có 2 chữ số với 11
3. Hoạt động thực hành

Bài 1 - Tr 71
-Y/c cá nhân , nhóm đơi,....Theo dõi, giúp đỡ HS cịn chậm,
- TBHT t/c cho các nhóm chia sẻ kết quả


- NX, chốt KQ.
* Chốt: Cach nhẩm số có 2 chữ số với 11
Bài 3( Tr 71):
- Y/c cá nhân đọc đề, phân tích đề.
- TL với bạn bên cạnh về kế hoạch giải. Bạn lắng nghe, NX và bổ sung.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
Chốt: Cach giải dạng toan có vận dụng cach nhẩm số có 2 chữ số với 11
* Làm thêm BT2 ( nếu còn thời gian )
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Chia sẻ với người thân một số BT về nhân nhẩm số có hai chữ số với 11vừa học trên.
Vận dụng làm các BT có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
Tập đọc:
VĂN HAY CHỮ TỐT
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
+ Đọc đúng: Thuở, rất xấu, hàng xóm, khẩn khoản, nỗi oan, ân hận, …
- Hiểu ND bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thành người viết
chữ đẹp của Cao Bá Quát. ( Trả lời các CH trong SGK ).
* HS có NL nổi trội đọc diễn cảm bai văn, nắm ND
- Giáo dục HS có ý thức viết chữ đúng, đẹp.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu loát
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- HS : Vở BT, SGK
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy - Một số vở của HS đạt giải VSCĐ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối:- TBHT gọi các bạn đọc và trả câu hỏi bài Người tìm đường lên
các vì sao
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức
HĐ1. Luyện đọc:
-1HS đọc mẫu toàn bài, cả lớp theo dõi bạn đọc.
- Thảo luận cách chia đoạn
Cùng bạn luyện đọc và sửa lỗi sai(nỗi oan, ân hận,,…).
- Đọc và tìm hiểu phần chú giải và một số từ ngữ chưa hiểu trong bài
- Nhóm trưởng cho các bạn đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Gọi các bạn đọc đoạn, nhận xét và bình chọn bạn đọc tốt.
- Trưởng ban học tập tổ chức thi đọc giữa các nhóm.
- Bình chọn, tun dương nhóm đọc tốt.
- HS theo dõi GV đọc lại toàn bộ bài.


HĐ2. Tìm hiểu bài:
- Từng bạn đọc thầm và trả lời các câu hỏi ở sgk
- Chia sẻ câu trả lời của mình cho bạn bên cạnh để bạn có ý kiến đánh giá và cùng trao
đổi lại và bổ sung nếu thiếu.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ về các câu hỏi trong bài.
+ Câu 1: Vì chữ viết rất xấu.
+ Câu 2: Lá đơn của Cao Bá Qt vì chữ q xấu, quan khơng đọc được....
+ Câu 3: Sáng sáng ông cầm que vạch lên cột nhà luyện chữ...
- Nội dung bài: Ca ngợi tính kiên trì, quyết tâm sửa chữ viết xấu để trở thanh người
viết chữ đe.p của Cao Ba Quat.
3. Hoạt động thực hành
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm.
- HS chọn đoạn yêu thích và luyện đọc

- Tổ chức thi đọc
- Nhận xét và bình chọn các bạn đọc tốt
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
- Biết đọc một văn bản bất kì với giọng đọc phù hợp.
---------------------------------Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết rút kinh nghiệm về bài tập làm văn kể chuyện ( đúng ý , bố cục rõ , dùng từ , đặt
câu và viết đúng chính tả … ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng
dẫn của giáo viên .
* HS có NL nổi trội biết nhận xét va sửa lỗi để có cac câu văn hay .
- Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả, cách dùng từ, cách diễn đạt… cần chữa
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBVN cho cả lớp hát
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2.Hoạt động thực hành;
HĐ1: - Nhận xét chung vào một số lỗi điển hình.
- Nhận xét chung về kết quả bài viết của học sinh.
- Phát phiếu một số lỗi chính tả điển hình.
- HS cho biết một số lỗi điển hình và cách diễn đạt theo trình tự sau:
+ Xác định đề, thể loại, dùng từ, diễn đạt; HS soát lỗi trong bài.


Nhóm trưởng gọi các bạn trình bày kết quả làm việc. Cả nhóm nhận xét, thống nhất kết
quả.

HĐ2: -Trả bài và hướng dẫn hs chấm bài.
- GV trả bài cho HS, yêu cầu các em tự chấm bài theo các trình tự sau:
+ HS đọc lại bài viết của mình và tự chấm bài.
+ HS đổi bài cho bạn bên cạnh rà soát lại lỗi của bài.
- GV cho HS học tập bài, đoạn thư hay.
- Yêu cầu hs viết lại đoạn thư .
* Củng cố: Cach viết một bai văn kể chuyện hay....
- Nhận xét biểu dương những học sinh viết bài tốt.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe.
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài học trên.
---------------------------------Thứ tư ngay 2 thang 12 năm 2021
Tốn :
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ
I. U CẦU CẦN ĐẠT:
- Giúp HS biết cách nhân với số có 3 chữ số.
- Tính được giá trị của biểu thức.
- Vận dụng kiến thức làm đúng BT1 , BT3.*HS có năng lực nổi trội lam thêm
BT2(nếu cịn TG).
- Giáo dục HS tính cẩn thận , chính xác khi làm Tốn .
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học
tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBHT t/c trò chơi Ai nhanh, ai đúng
ND chơi: Tính nhanh 34 x11=, 11x95, 82x11,…
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.

2. Hình thành kiến thức
* Hướng dẫn cach nhân với số có ba chữ số :
*Viết lên bảng: a. Phép nhân: 164 x 123
+Nêu vấn đề và hướng dẫn HS cách nhân dựa vào cách tính nhân với số có 2 chữ số.
+ Gọi 1 HS thực hiện ĐT và tính, lớp nháp....+ Hướng dẫn thực hiện phép nhân.
- Lần lượt nhân từng chữ số của 123 với 164 theo thứ tự từ phải sang trái.
* Vậy: 164 x 123 = 20172


- GV khắc sâu cách nhân và cách viết từng tích riêng: Giống nhân với số có 2 chữ số
cách nhẩm từng phép tính.
+ QS, Nhận xét va chốt cach nhân với số có 3 chữ số.
3.Hoạt động thực hành;
Bài1 - Tr 73
- Y/c cá nhân đọc đề và làm.
- TL với bạn bên cạnh về kế hoạch giải. Bạn lắng nghe, NX và bổ sung .
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
C/ cố: Cach nhân với số có 3 chữ số
Bài 3( Tr 73):
- Y/c cá nhân đọc đề, phân tích đề.
- TL với bạn bên cạnh về kế hoạch giải. Bạn lắng nghe, NX và bổ sung .
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
Chốt: Cach giải dạng toan có vận dụng cach nhân với số có 3 chữ số va cach tính
diện tích hình vng. * Làm thêm BT2 ( nếu cịn thời gian )
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
-Chia sẻ với người thân một số BT về cách thực hiện nhân một số với số có 3 chữ số
vừa học trên. Vận dụng giải bài toán liên quan đến phép nhân với số có ba chữ số vừa
học khi gặp trong CS hàng ngày.
Luyện từ và câu:
CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
Giúp học sinh:
- Hiểu được tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính để nhận biết chúng (ND ghi nhớ)
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu hỏi để
trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước (BT2 , BT3).
* HSNK: Đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, 3 nội dung khac nhau.
- Giáo dục HS ý thức sử dụng đúng các dấu câu khi viết.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: Nêu một số từ nói lên ý chí nghị lực của con người?
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức
*HĐ1: Phần nhận xét- rút ghi nhớ:
+ Y/C HS đọc thầm bài: Người tìm đường lên các vì sao và tìm câu hỏi trong bài.
+ Gọi HS phát biểu. Ghi nhanh các câu hỏi lên bảng và Y/C HS nhắc .
+ Gọi HS đọc nội dung BT2, 3


- Thảo luận: Các câu hỏi ấy là của ai và để hỏi ai?
H: Những dấu hiệu nào giúp em nhận ra đó là câu hỏi? H: Câu hỏi dùng để làm gì?
H: Câu hỏi dùng để hỏi ai?
+ Phân tích cho HS hiểu.
* Chốt KT: câu hỏi va dấu chấm hỏi
*HĐ2 : Ghi nhớ : + Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Y/C HS đặt câu hỏi để hỏi người khác và hỏi mình. + Nhận xét và tuyên dương.
- Gợi ý cho HS nêu ghi nhớ, Nhắc hs học thuộc ghi nhớ ở SGK.
3. Hoạt động thực hành

Bài 1:
- Cá nhân làm vào vở .
- Nhóm đơi thảo luận, trình bày HS khác nghe và NX, góp ý.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét
- GV NX, KL lời giải đúng: ....
* C/ cố: Dấu hiệu va ND của cac câu hỏi.
Bài 2:
- Cá nhân làm vào vở .
- Nhóm đơi thảo luận.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét
* C/ cố: Cach đặt câu hỏi với bạn để nhận ra ND câu hỏi trong từng tình huống.
Bài 3:
- Cá nhân đặt câu vào vở BTTV
- Nhóm đơi thảo luận. nêu KQ các HS khác nghe và NX, góp ý.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét
GV NX, tuyên dương các HS đặt câu đúng và hay.
* C/ cố: Chốt cach đặt câu hỏi tự hỏi mình.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài.
---------------------------------Thứ năm ngay 3 thang 12
năm 2020
Tốn:
NHÂN VỚI SỐ CĨ BA CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Biết cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- Vận dụng kiến thức làm BT1 , BT2; HS có năng lực nổi trội lam thêm BT3(Nếu còn
TG)
- Rèn học sinh kĩ năng nhân với số có 3 chữ số.
- Giáo dục HS có ý thức đặt tính và tính đúng, thích học tốn.
- NL: Tích cực trao đổi, giúp đỡ nhau trong học tập, cùng nhau giải quyết nhiệm vụ học

tập, cẩn thận và sáng tạo trong thực hành, mạnh dạn, tự tin nêu ý kiến.


II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBHT t/c ôn bài 1 trang 73
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức
* Hướng dẫn cach nhân với số có ba chữ số :
*Viết lên bảng phép nhân 258 x 203 ; và yêu cầu HS đặt tính và tính.
H: Em có nhận xét gì về tích riêng thứ hai của phép nhân 258 x 203?
* Nêu : Vì tích riêng thứ hai gồm tồn chữ số 0 nên khi thực hiện đặt tính để tính
258 x 203 ta có thể khơng viết tích riêng này.
+ Lưu ý cho HS khi viết tích riêng thứ ba lùi 2 hàng so với tích riêng thứ nhất.
* Chốt cach đặt tính va tính.
+ Y/C HS thực hiện theo cách viết gọn.
+ QS, Nhận xét va chốt cach nhân với số có 3 chữ số ma có số 0 ở giữa, cach viết
gọn 3 tích riêng thanh 2 tích riêng.
3. Hoạt động thực hành
Bài 1 - Tr 73
- Y/c cá nhân đọc đề và làm BT.
- TL với bạn bên cạnh về kế hoạch giải. Bạn lắng nghe, NX và bổ sung.
- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
C/ cố: Cach nhân với số có 3 chữ số ma có số 0 ở giữa, cach viết gọn 3 tích riêng
thanh 2 tích riêng.
Bài 2 - Tr 73
-Y/c cá nhânlàm nháp , nhóm đơi TL bài nào Đ/S,....Theo dõi, giúp đỡ HS còn chậm, -- Chia sẻvới bạn bên cạnh về bài làm Bạn lắng nghe, NX và bổ sung.

- CTHĐTQ tổ chức cho các bạn chia sẻ, nhận xét, đánh giá lẫn nhau).
* Chốt: Cach nhân với số có 3 chữ số ma có số 0 ở giữa.
* Làm thêm BT3 ( nếu còn thời gian )
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
Chia sẻ với người thân một số BT về cách thực hiện phép nhân với số có ba chữ số
vừa học trên. Vận dụng giải các bài tốn có ND vừa học khi gặp trong CS hàng ngày.
Tập làm văn:
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:


- Nắm được một số đặc điểm đã học của văn kể chuyện ( nội dung, nhân vật, cốt
truyện ) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật , tính cách
của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn .
* HS có NL nổi trội khi kể chuyện biết kết hợp cử chỉ , điệu bộ.
- Giáo dục HS yêu thích vân kể chuyện.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide kiến thức cơ bản về văn kể chuyện chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBVN cho HS khởi động bài hát
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
3. Hoạt động thực hành
* HĐ1: Ôn văn kể chuyện.
- Thảo luận N2 : Nêu các ý chính của văn kể chuyện.
- TBHT huy động kêt quả, chia sẻ
* Củng cố: Trong bài văn kể chuyện cần lưu ý: + Kể lại câu chuyện có đầu có cuối, kể
thứ tự theo chuỗi sự việc diễn ra theo thời gian.

+ Cốt chuyện thường có 3 phần: MĐ,diễn biến, kết thúc
+ Khi kể cần kết hợp tả ngoại hình tiêu biểu của nhân vật. Chú ý chọn chi tiết nổi bật,
hành động nổi bật để kể.
* HĐ 2: Tìm hiểu yêu cầu các đề bài gợi ý.
Bài tập1.
+ Y/ C HS trao đổi theo nhóm để TLCH .
+ Gọi HS phát biểu...........H: Đề 1, 3 thuộc loại văn gì? VS em biết?
* Nhận xét và kết luận: Trong 3 đề trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện. Vì khi làm đề văn
này, các em phải chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của truyện…
Bài tập2.
+ Y/ C HS trao đổi theo nhóm để TLCH .
+Y/C HS nêu đề tài của mình chọn.
+ Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về câu chuyện theo cặp.Theo dõi, giúp HS yếu .
+ Tổ chức cho HS thi kể.
Y/ C HS có NL nổi trội khi kể phải kết hợp cử chỉ , điệu bộ …
Bài tập3.
+ Y/ C HS trao đổi theo nhóm để TLCH .
- Trao đổi các câu hỏi BT3
- Cử đại diện trao đổi trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Về nhà kể lại câu chuyện cho cả nhà cùng nghe.


---------------------------------Thứ sau ngay thang 12 năm 2021
Tập đọc :
CHÚ ĐẤT NUNG
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng: rất bảnh, nắp tráp, thật đoảng, cời đống rấm, ...;Biết đọc bài văn với giọng
kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng ở một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt
lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều
việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ ( TLCH trong SGK )
*HS có NL nổi trội đọc phân biệt được lời của nhân vật…
- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện mình , tự nhận thức bản thân, thể hiện sự tự tin.
- Năng lực: Đọc hay, đọc diễn cảm, trả lời lưu lốt.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide kiến thức cơ bản về văn kể chuyện chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: TBHT t/c ôn bài Văn hay chữ tốt
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học.
2. Hình thành kiến thức
HĐ 1. Luyện đọc
- Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
- Luyện đọc N2: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó: bảnh, thật đoảng, khoan khối, xông
pha.
( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải. kị sĩ, tía, son,
đoảng , chái bếp , đống rấm ,…
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc
tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
- Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- Chia sẻ kết quả với bạn
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
+ Câu 1: Là một chàng kị sĩ cưởi ngựa rất bảnh,....
+ Câu 2: Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột,....
+ Câu 3: Vì ch sợ ơng Hịn Rấm chê là nhát.
+ Câu 4: Phải rèn luyện trong thử thách, con người mới trở thành cứng rắn.
- Nêu nội dung bài: Chú bé đất can đảm muốn trở thanh người khoẻ mạnh lam được

nhiều việc có ích đã dam nung mình trong lửa đỏ .
3. Hoạt động thực hành


HĐ 3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).
N2: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em yêu thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ nhát thế, dám xơng pha, nung thì nung
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tun dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên. Xác định giá trị, tự
nhận thức bản thân, th hin s t tin.
----------------------------------

Luyện từ và câu:

LUYN TP V CÂU HỎI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu( BT1); nhận biết được một số từ
nghi vấn và đặt câu hỏi với các từ nghi vấn y( BT 3,4);
- Bước đầu nhận biết được một số dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi
( BT5).
- Giáo dục HS yêu thích học, sử dụng từ ngữ thích hợp trong khi đặt câu.
- Phát triển năng lực giao tiếp cho HS, biết cùng nhau hoàn thành nhiệm vụ học tập
theo sự hướng dẫn của giáo viên.
* Điều chỉnh: Khơng lam BT2
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.

- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: Câu hỏi dùng để làm gì?
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2.Hoạt động thực hành
Bài tập 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu được in đậm dưới đây:
- Em suy nghĩ và viết vào nháp
- Em chia sẻ với bạn bên cạnh
- Ban học tập tổ chức chắc cho các nhóm chia sẻ, thống nhất
Bài tập 3: Tìm từ nghi vấn trong các câu hỏi dưới đây:
A, Có phải chú bé Đất trở thành chú Đất Nung không?
B, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung, phải không?
C, Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung à?
- Em suy nghĩ và dùng bút chì gạch vào Sgk
- Em chia sẻ với các bạn trong nhóm
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm chia sẻ kết quả


Bài tập 4: Với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn vừa tìm được, đặt một câu hỏi
- Em suy nghĩ và làm bài tập vào VBT
- Ban học tập tổ chức cho các bạn nêu trước lớp.
Bài tập 5: Trong các câu dưới đây, câu nào không phải là câu hỏi và khơng được dùng
dấu chấm hỏi?
A, Bạn có thích chơi diều khơng?
B, Tơi khơng biết bạn có thích chơi diều khơng?
C, Hãy cho biết bạn thích chơi trị nào nhất?
D, Ai dạy bạn làm đèn ông sao đấy?
E, Thử xem ai khéo tay hơn nào?
- Em suy nghĩ và đánh dấu bằng bút chì vào sgk

- Ban học tập tổ chức cho các bạn nêu trước lớp.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Chia sẻ với người thân về câu hỏi
- Viết đoạn văn 4-5 câu trong đoạn văn có sử dụng câu hỏi.
---------------------------------Kể chuyện:
BÚP BÊ CỦA AI ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Dựa theo lời kể của giáo viên, nói đúng lời thuyết minh cho từng tranh minh hoạ
truyện, kể lại được câu chuyện bằng lời của búp bê và kể được phần kết của câu
chuyện theo tình huống cho trước
- Hiểu lời khuyên qua của chuyện; phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi
- Giáo dục HS biết yêu quý và giữ gìn đồ chơi.
- Tự học, hợp tác nhóm, biết cùng nhau hồn thành nhiệm vụ học tập theo sự hướng dẫn
của giáo viên.
* Điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 3.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: - HĐTQ tổ chức cho HS kờ lại câu chuyện đà c
chng kin hoc tham gia thể hiện tinh thần vượt khó
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức mới:
a.Hướng dẫn kể chuyện
- Nghe kể chuyện
- Chia sẻ slide 6 đoạn truyện: Búp bê của ai?.
- HS nghe ND câu chuyện.



3. Hoạt động thực hanh:
* HĐ 1: Kể ND câu chuyện.
- Cho HS đọc yêu cầu CH1: Tìm lời thuyết minh cho các tranh.
- GV kể lại được từng đoạn trong câu chuyện trong tranh minh hoạ, kể nối tiếp được
toàn bộ câu chuyện Búp bê của ai?.
+ Kể lần 1: giọng kể chậm rãi, thong thả. Nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả hình ảnh...
+ Kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời phía dưới mỗi tranh.
* HĐ 2: Kể theo nhóm lớn
- Giao việc: Kể lại câu chuyện bằng lời của búp bê.
- Cá nhân nhìn tranh và tự kể chuyện, nhóm đơi kể chuyện.HS khác nghe và NX, góp ý,
đặt câu hỏi chia sẻ ND và ý nghĩa câu chuyện.
HĐ 3: Thi kể chuyện trước lớp
- Cá nhân, đại diện các nhóm thi nhau kể chuyện.....GV YC các nhóm khác QS, NX về
ND, cách diễn đạt của bạn.
- Việc 2: Cá nhân, đại diện các nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương các em kể chuyện tốt, các em có tiến bộ.
C. Hoạt động ứng dụng:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho bố mẹ và người thân nghe.
- Về nhà tìm đọc thêm những câu chuyện kể về đồ chơi.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- Kể lại cho người thân nghe câu chuyện: Búp bê của ai?
---------------------------------Tập đọc:
CHÚ ĐẤT NUNG ( Tiếp )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Đọc đúng: buồn tênh, cạy nắp, thuyền mảnh, nước xốy, cộc tuếch...; Đọc rành mạch,
trơi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu đọc nhấn giọng một số từ gợi tả, gợi
cảm và phân biệt người kể với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người
có ích, cứu sống được người khác( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 SGK).
* HS có NL nổi trội đọc diễn cảm toan bai phù hợp với nhân vật,

- Giáo dục HS có ý thức rèn luyện trong thử thách, mới trở thành cứng rắn hữu ích
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: - HĐTQ tổ chức cho HS ôn bài Chú đát Nung ( Phần 1)
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức mới:
HĐ 1. Luyện đọc


- Nghe 1 bạn đọc toàn bài.
- Thảo luận cách chia đoạn
- N2: luyện đọc: đọc nối tiếp các đoạn; đọc từ khó: kị sĩ, nước xốy, cộc tuếch,
( NT giúp đỡ các bạn yếu về phát âm từ khó, câu dài). Đọc từ chú giải: buồn tênh,
hoảng hốt, nhũn, se, cộc tuếch
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp và nhận xét, bình chọn nhóm đọc
tốt.
HĐ 2. Tìm hiểu bài (HĐ cá nhân, nhóm)
- Mỗi bạn tự đọc thầm bài và trả lời lần lượt các câu hỏi trong SGK.
- N2: NT điều hành các bạn thảo luận theo từng câu hỏi.
- Ban học tập tổ chức cho các bạn chia sẻ trước lớp.
+ Câu 1: Hai người bột sống trong lò thủy tinh, chuột cạy nắp lọ tha nàng công chúa...
+ Câu 2: Đất Nung nhảy xuống nước, vớt họ lên bờ phơi nắng cho se bột lại,
+ Câu 4: HS đặt tên khác cho truyện. Hãy tôi luyện trong lửa đỏ.
- Hiểu ý nghĩa của bài :Chú Đất Nung nhờ dam nung mình trong lửa đã trở thanh
người có ích, cứu sống được người khac.
3. Hoạt động thực hanh:
HĐ3. Luyện đọc diễn cảm( HĐ nhóm).

N2: Các nhóm tự chọn 1 đoạn mà các em u thích và luyện đọc trong nhóm:
- Chú ý nhấn giọng những từ lạ quá, khác thế, phục quá, cộc tuếch, vữa ra, lọ thủy tinh
mà.
- Ban học tập tổ chức cho các nhóm thi đọc trước lớp.
- Cả lớp bình chọn nhóm đọc hay.
- Nhận xét, tun dương.
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- GV dặn HS về nhà chia sẻ với người thân nội dung bài tập đọc trên.
TẬP LÀM VĂN
THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Hiểu được thế nào là văn miêu tả.
- Nhận biết được câu miêu tả trong truyện Chú Đất Nung( BT1( mục III)
- Bước đầu viết được đoạn văn miêu tả một trong những hình ảnh u thích trong bài
thơ Mưa( BT2).
- Giáo dục HS yêu thích học văn miêu tả.
- Năng lực: HS hợp tác nhóm, diễn đạt mạch lạc.
II.§Ồ DÙNG DẠY HỌC:
- HS:Bảng phụ , VBT.
- GV: Màn hình TV; Các slide chia sẻ trong tiết dạy


III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động mở đầu
* Khởi động, kết nối: - HĐTQ tổ chức cho
- HS nghe giới thiệu bài và nêu mục tiêu trọng tâm của tiết học
2. Hình thành kiến thức mới:
1. Tìm hiểu phần nhận xét:
- Cá nhân đọc đoạn văn
- Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK

1, Đoạn văn miêu tả những sự vật nào? HS hát
2, Viết vào vở những điều em hình dung được về các sự vật trên theo lời miêu tả.
3, Qua những nét miêu tả trên, em thấy tác giả đã quan sát sự vật bằng những giác quan
nào?
Thống nhất câu trả lời trong nhóm
- Báo cáo kết quả thảo luận với cô giáo.
* Ghi nhớ:
- Cùng bạn thảo luận thế nào là miêu tả
- Em đọc ghi nhớ (sgk)
3. Hoạt động thực hanh:
Bài 1: Tìm những câu văn miêu tả trong truyện Chú Đất Nung
- Đọc thầm lại bài và tìm gạch chân bằng bút chì vào sgk.
- Em cùng bạn bên cạnh đọc kết quả cho nhau nghe
- Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
Bài 2: Em thích những hìn ảnh nào trong đoạn trích dưới đây? Hãy viết 1, 2 câu
miêu tả một trong những hình ảnh đó.
- Em đọc đoạn trích
- Tìm hình ảnh mà mình thích. Viết 1, 2 câu miêu tả hình ảnh đó
- Em cùng bạn bên cạnh đọc kết quả cho nhau nghe
- Trưởng ban HT cho các bạn chia sẻ kết quả trước lớp
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
- VN tập quan sát sự vật sau đó viết 1, 2 câu miêu tả sự
vật đó.
----------------------------------



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×