Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC VIỆT NAM ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 31 trang )

Nhóm 3
Lớp CHQLMT2011
Đại học BKHCM
GVHD: TS. LÊ VĂN KHOA
Hồ Chí Minh, 11/2011
Trần Thị Diễm Hà
Nguyễn Thị Thùy Trang
Nguyễn Hoài Thu
Lê Văn Bách
Huỳnh Quang Tiến
Võ Nguyên Vũ
Trần Thị Ngọc Lan
Giới thiệu đề tài
Tổng quan về quản lý tài nguyên nước
(QLTNN)
Phân tích đánh giá chính sách QLTNN
Đề xuất – kiến nghị
Kết luận
Tài liệu tham khảo
Đặt vấn đề
Mục tiêu đề tài
Nội dung nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
Đặt vấn đề
Tài nguyên nước đóng một vai trò đặc biệt quan
trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và
môi trường, quyết định sự tồn tại và phát triển
bền vững.
Mục tiêu đề tài
Trên phương diện chính sách - Làm thế nào để
sử dụng hiệu quả tài nguyên thiên nhiên (nước)


nhằm giảm nghèo một cách bền vững về mặt
môi trường và xã hội?
Nội dung đề tài
Những quan điểm Quản lý TNN
Hiện trạng TNN và QLTNN tại Việt Nam
Phân tích đánh giá CSQLTNN
Đề xuất một số giải pháp
Phương pháp nghiên cứu
Thu thập, tổng hợp, thống kê, phân tích tài liệu
liên quan đến CSQLTNN
Quan điểm về QLTNN
Hiện trạng TNN Việt Nam
4 nguyên tắc của Dublin
Nước ngọt là nguồn tài nguyên có hạn và dễ bị tổn
thương và cần thiết cho sự sống, phát triển và môi
trường.
Phát triển và quản lý nước phải dựa trên cơ sở tiếp cận
với sự tham gia của các bên có liên quan, từ người sử
dụng đến người lập kế hoạch, người lập chính sách, ở
mọi cấp độ.
Phụ nữ đóng vai trò trung tâm trong việc cung cấp,
quản lý và đảm bảo an toàn về nước.
Nước có giá tri kinh tế ở nhu cầu cạnh tranh sử dụng và
phải được xem như hàng hóa có giá trị kinh tế.
Quan điểm về QLTNN
Việt Nam đã trải qua hai thập kỷ tăng trưởng
kinh tế mạnh mẽ và vừa đạt được vị thế“quốc
gia có thu nhập trung bình thấp” vào năm 2009
Bối cảnh
Việt Nam đã tham gia là thành viên của Mạng lưới

Cộng tác vì Nước toàn cầu và mạng lưới cộng tác vì
nước khu vực Đông Nam Á (nay là SEARWP) từ
những năm 1997-1998.
Ngày 20 tháng 5 năm 1998 Quốc Hội nước CHXHCN
Việt Nam đã thông qua luật Tài Nguyên Nước
Ngày 15 tháng 6 năm 2000 Thủ tướng Chính Phủ đã
quyết định thành lập Hội đồng Quốc gia tài nguyên
nước
Mạng lưới nước Cộng tác vì Nước của Việt Nam
(VNWP) đã được thành lập từ năm 2000
Năm 2002, thành lập bộ TNMT đã giúp tách bạch chức
năng quản lý nhà nước thống nhất với chức năng khai
thác và sử dụng TNN cho các mục đích khác
Những bước ngoặc
77% từ 3 lưu vực chính
60% từ nước ngoài
Mùa khô kéo dài
Dễ bị ảnh hưởng bởi
bão, lốc và lũ lụt.
Các nhánh sông thượng
lưu có chất lượng tốt;
suy thoái ở phía hạ lưu
Hiện trạng TNN Việt Nam
81%
11%
5%
3%
Phân bổ nước mặt
Th


y l

i
Nuôi tr

ng TS
Công nghi

p
Cấp nước đô thị
Hiện trạng TNN Việt Nam
Hiện trạng TNN Việt Nam
Hiện trạng TNN Việt Nam
Hiện trạng TNN Việt Nam
Việc phê duyệt và thực hiện một Chương trình Mục tiêu Quốc gia (NTP)
mới về Tài nguyên nước sẽ có ý nghĩa vô cùng quan trọng.
Phân tích hệ thống
Tiêu chí đánh giá
Đánh giá chủ trương, chính sách và pháp luật
Thể chế và tổ chức hoạt động
Vai trò của cộng đồng
Phân tích SWOT
Phân tích hệ thống
Phân tích hệ thống
Tính hiệu quả
Hiệu quả kinh tế phụ thuộc vào quyền sở hữu
đầy đủ, riêng biệt, có thể chuyển nhượng được
và được thực thi.
Tính bền vững
Tính công bằng

Ở đây sự công bằng không chỉ nói đến việc phân
phối thu nhập mà còn nói đến sự công bằng
trong tiếp cận thông tin và dịch vụ, sự tham gia
trong quá trình ra quyết định, các cơ hội kinh tế
và chia sẻ lợi ích.
Tiêu chí đánh giá
Văn bản Pháp luật
Hệ thống văn bản khá hoàn chỉnh có tính kế
thừa
Thống nhất giữa các cấp, phối hợp liên ngành
Thành lập hội đồng quốc gia về nước, các ban
quản lý lưu vực sông
Tồn tại
Chồng chéo trong các VBPL
Sự song hành của các VB thuộc bộ
VBPL chưa đầy đủ
Đánh giá chủ trương chính sách và pháp luật
Một số kết quả
Cũng cố Luật BVMT
Ban hành Luật đê điều
Chiến lược TNN Quốc gia
Chiến lược Quốc gia về Quản lý thiên tai
Chương trình Mục tiêu quốc gia về Cấp nước và
Vệ sinh nông thôn
Chương trình quốc gia về ứng phó biến đổi khí
hậu
Dự thảo chương trình Mục tiêu QG về nước
Đánh giá chủ trương chính sách và pháp luật
Quy trình chính sách
Cơ cấu tổ chức

Thể chế tài chính
Cơ chế phối hợp liên ngành
Đánh giá thể chế và tổ chức hoạt động
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý tài
nguyên nước ở Việt Nam đã có lịch sử từ lâu
“Nhà nước và nhân dân cùng làm”
Vai trò của cộng đồng
Luật TNN 1998 quy định “TNN là tài sản của tất
cả mọi người và được nhà nước thống nhất quản
lý (điều 1) Tuy nhiên, không nhắc đến “sự tham
gia của cộng đồng”
Chiến lược quốc gia về TNN đến 2020 (QĐ
81/2006/QĐ-TTg) đã nhìn nhận sự tham gia của
cộng đồng.
Ngày nay, có nhiều loại hình thể chế cộng đồng
về quản lý và cung cấp nước ở Việt Nam đã nổi
lên.
Vai trò của cộng đồng
Các mô hình truyền thống hoặc bản địa
Vai trò của cộng đồng – Các mô hình QLTNN
Các mô hình tiên tiến
Nước cho Nông nghiệp - Quản lý có sự tham gia
(PIM)
- Mô hình nông dân và nhà nước quản lý
- Chia sẻ quản lý giữa tổ chức nông dân và một
tổ chức liên quan đến NN
- Tổ chức nông dân tự quản lý
Hệ thống cấp nước sinh hoạt
- Ở các thành phố lớn do DNNN quản lý
- Vùng nông thôn: HTX, trạm cấp nước do cộng

đồng quản lý
Vai trò của cộng đồng – Các mô hình QLTNN

×