Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

đánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 122 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
***

NGUYỄN THỊ GIANG


ðÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN
NƯỚC VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU
QU
Ả SỬ DỤNG NƯỚC TẠI HUYỆN KIM SƠN, TỈNH
NINH BÌNH



LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP


Chuyên ngành : Khoa học ðất
Mã số : 60.62.15

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN VĂN DUNG


HÀ NỘI – 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
i

LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu


và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng ñược
ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Giang










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
ii

LỜI CẢM ƠN

ðể có ñược kết quả nghiên cứu này, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản
thân, tôi ñã nhận ñược sự giúp ñỡ từ rất nhiều cơ quan, ñơn vị, cá nhân. Tôi
xin ghi nhận và bày tỏ lòng biết ơn tới những tập thể, cá nhân ñã dành cho tôi
sự giúp ñỡ quý báu ñó.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng với sự giúp ñỡ, hỗ trợ
khoa học của PGS.TS. Nguyễn Văn Dung, người ñã trực tiếp hướng dẫn tôi

hoàn thành luận văn này.
Tôi xin trân trọng cám ơn các ñồng chí lãnh ñạo UBND huyện Kim
Sơn, các ñồng chí lãnh ñạo, chuyên viên Phòng Tài nguyên và Môi trường,
Phòng Nông nghiệp và PTNT, Phòng Thống Kê, Chi nhánh Khai thác công
trình thủy lợi huyện Kim Sơn, UBND, HTXNN ðồng Phong xã Cồn Thoi ñã
tạo ñiều kiện về thời gian và cung cấp số liệu giúp tôi thực hiện luận văn này.
Tôi xin chân thành cám ơn sự ñộng viên và giúp ñỡ của gia ñình, ñồng
nghiệp và bạn bè trong quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà nội, ngày 2 tháng 5 năm 2011
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Giang


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iii

MỤC LỤC

Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các chữ viết tắt v
Danh mục bảng vi
Danh mục hình vii
Danh mục ảnh viii
1. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu 2

2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 4
2.1 Khái quát chung về Tài nguyên nước 4
2.2 Tài nguyên nước trên Thế giới và ở Việt Nam 8
2.3 Hiện trạng quản lý và sử dụng nguồn nước trong nông nghiệp 25
3. ðỐI TƯỢNG, ðỊA ðIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
40
3.1 ðối tượng nghiên cứu 40
3.2 Phạm vi nghiên cứu 40
3.3 Nội dung nghiên cứu 40
3.4 Phương pháp nghiên cứu 41
4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 44
4.1 ðiều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của huyện Kim Sơn 44
4.1.1 ðiều kiện tự nhiên 44
4.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội 54
4.2 Tình hình sử dụng nước trong sản xuất nông nghiệp huyện Kim
Sơn 62
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
iv

4.2.1 Hiện trạng nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 62
4.2.2 Hiện trạng hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp 64
4.2.2 Hiện trạng sử dụng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp 70
4.3 Thực trạng quản lý nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiệp
huyện Kim Sơn
72
4.3.1 Hệ thống tổ chức quản lý nguồn nước sử dụng trong nông nghiệp 72
4.3.2 Sự tham gia của các bên liên quan ñến công tác quản lý nguồn nước 74
4.4 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến ñộ mặn nguồn nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Kim Sơn

75
4.4.1 Phân bố lượng mưa tại vùng có ảnh hưởng ñến ñộ mặn nguồn nước 75
4.4.2 Ảnh hưởng của ñiều tiết nước hồ chứa ñến việc cung cấp nước
cho sản xuất nông nghiệp
77
4.4.3 Ảnh hưởng của lượng mưa và xả nước từ hồ chứa ñến nồng ñộ
muối trong nước phục vụ sản xuất nông nghiệp
78
4.5 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở huyện Kim Sơn
84
4.5.1 Các văn bản chỉ ñạo quản lý sử dụng nước trong sản xuất vụ
xuân 2010
84
4.5.2 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở huyện Kim Sơn
86
4.5.3 Ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất lúa vụ
xuân năm 2010 ở xã Cồn Thoi, huyện Kim Sơn
86
4.6 ðề xuất một số biện pháp nâng cao công tác quản lý và sử dụng
nước trong sản xuất nông nghiệp trên ñịa bàn huyện Kim Sơn
97
5. KẾT LUẬN 100
5.1 Kết luận 100
5.2 Kiến nghị 101

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
v


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BðKH Biến ñổi khí hậu
BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường
CP Chính Phủ
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
FAO Tổ chức lương thực và nông nghiệp Thế giới
IWMI Viện quản lý nước quốc tế
HTX Hợp tác xã
KTCTTL Khai thác công trình thủy lợi
LVS Lưu vực sông
NNPTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn
Nð Nghị ñịnh
QLQH Quản lý – quy hoạch
SRI Hệ thống canh tác lúa cải tiến
TNN Tài nguyên nước
TNHHMTVKTCTTL Trách nhiệm hữu hạn một thành viên khai thác
công trình thủy lợi
TTg Thủ tướng
WB Ngân hàng Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
vi

DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang

2.1. Phân bố nước theo thuỷ vực và chu kỳ ñổi mới của nó 5
2.2. Tài nguyên nước sông ngòi các Châu lục 8
2.3. Trữ lượng nước mặt ở các sông 11
2.4. Trữ lượng ñộng tự nhiên của nước dưới ñất 14

2.5. Diện tích tưới khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 30
2.6. Nhu cầu sử dụng nước cho nông nghiệp qua các năm 33
4.1: Số liệu khí tượng ño tại trạm Như Tân và trạm Ninh Bình (Ninh Bình) 47
4.2: Hiện trạng sử dụng ñất phân theo vùng huyện Kim Sơn 50
4.3: Tình hình phát triển kinh tế huyện Kim Sơn qua 02 năm 57
4.4. Tổng lượng mưa tháng qua các năm tại huyện Kim Sơn 62
4. 5. Hệ thống các cống trên ñịa bàn huyện Kim Sơn 67
4.6: Hiện trạng hệ thống kênh mương huyện Kim Sơn 70
4.7. Hiện trạng sử dụng nguồn nước trong sản xuất nông nghiệp 71
4.8. Mức ñộ tham gia của các bên liên quan trong công tác quản lý
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp 75
4.9. Lượng mưa 4 tháng ñầu năm 2010 và 2011 tại Tây Bắc và Kim Sơn 76
4.10. Ảnh hưởng của xả nước hồ chứa ñến nồng ñộ muối và thời gian
mở lấy nước tại cống Hà Thanh
80
4.11. Diễn biến nồng ñộ muối trong nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp huyện Kim Sơn
82
4.12. Chỉ tiêu tưới vụ ñông xuân năm 2009-2010 85
4.13. Tình hình sản xuất lúa của xã Cồn Thoi trong 6 năm qua. 88
4.14. Quản lý và sử dụng nước trong sản xuất lúa tại xã Cồn Thoi 90
4.15: Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 8a xã Cồn Thoi 92
4.16: Tình hình sản xuất vụ xuân 2010 tại xóm 5 xã Cồn Thoi 95
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
vii

DANH MỤC HÌNH
STT Tên hình Trang

2.1. Trữ luợng nước trên Trái ðất 5

2.2. Vòng tuần hoàn nước 6
2.3: Sơ ñồ phân vùng Tài nguyên nước trên Thế giới [2] 8
2.4. Tăng trưởng về Diện tích tưới – Sụt giảm về giá lương thực (mốc
1990 là 100%)
27
2.5. Năng suất hạt của một số nước dựa vào mưa và ñộ ẩm của ñất 29
4.1: Hệ thống thủy văn huyện Kim Sơn 46
4.2. Diễn biến lượng mưa trung bình tháng tại Kim Sơn, Ninh Bình 63
4.3. Sơ ñồ cơ cấu quản lý hệ thống thủy nông Kim Sơn 73
4.4. Diễn biến nồng ñộ muối trong nước khu vực trồng lúa 83





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
viii

DANH MỤC ẢNH
STT Tên ảnh Trang

3.1 Cống chợ Cồn Thoi 42
3.2 Cầu Cao ðịnh Hóa 42
3.3 ðiều tra nông hộ tại xã Cồn Thoi 42
4.1 Kênh nội ñồng thuộc xã Cồn Thoi 65
4.2 Rút nước trong kênh ñể chuẩn bị làm ñất ải 66
4.3 Bèo bao phủ mặt thoáng cửa cống chợ Cồn Thoi 66
4.4 Thả ñăng ñó trên mặt thoáng kênh dẫn nước 66
4.5 Cống lấy nước Hà Thanh 79
4.6 Mặt ruộng không ñược san phẳng trên cánh ñồng xã Cồn Thoi 89

4.6 Sơ ñồ lấy nước cho các khu ñồng tại xã Cồn Thoi 92
4.7 Cánh ñồng xóm 8a xã Cồn Thoi vào cuối vụ xuân 2010 94
4.8 Lòai cỏ lạ xuất hiện trên ruộng sau khi lúa bị chết do nước bị
nhiễm mặn 94

4.9 Thuyền chở vật liệu qua cống Kè ðông 96



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
1

1. MỞ ðẦU

1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Ngày nay, chúng ta ñều nhận thức ñược rằng “Nước là tài nguyên ñặc
biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự sống và môi trường, quyết ñịnh
sự tồn tại, phát triển bền vững của ðất nước”. Giá trị của Nước ñược ñánh giá
“Như dòng máu nuôi cơ thể con người dưới một danh từ là máu sinh học của
hành tinh chúng ta, do vậy quý hơn vàng”.
Tuy nhiên, hiện nay do áp lực của sự gia tăng dân số, của hoạt ñộng
công nghiệp và nông nghiệp, ñã làm cho nước có xu hướng cạn kiệt về số
lượng và suy giảm về chất lượng. Trên Trái ñất có khoảng 1,4 tỷ km
3
nước
các loại, trong ñó nước ngọt chỉ có 35 triệu km
3
(khoảng 2,5%). Do vậy,
lượng nước ngọt mà con người có thể tiếp cận ñược là lượng dòng chảy trên
các lục ñịa và lượng nước ngầm tái tạo ñược chỉ là 47000km

3
. Nếu lấy con số
này chia ñều cho số nhân khẩu trên thế giới thì mỗi người trong một năm
cũng có thể sử dụng tới hơn 7000m
3
nước ngọt. Nhưng vấn ñề ở chỗ là sự
phân bố không ñều của nước theo không gian và thời gian. Có những khu vực
trên thế giới hàng năm nhận ñược một lượng mưa lên ñến vài nghìn mm thì
lại có những khu vực khác chỉ nhận ñược vài trăm mm hoặc ít hơn. Nhưng
ngay tại những nơi mưa nhiều thì lượng mưa lại tập trung vào vài tháng trong
mùa mưa, còn trong những tháng khác hầu như không có mưa, dẫn ñến tình
trạng thiếu nước.[25]
Theo dự báo, ñến năm 2020 lượng nước tiêu thụ trên toàn cầu sẽ tăng
khoảng 40%, riêng nhu cầu nước cho sản xuất lương thực tăng 17%. Sẽ có 2/3
dân số trên thế giới gặp khó khăn về nước và khoảng 34 Quốc gia phải sống
với tiềm năng nước dưới ngưỡng 1000m
3
/người/năm. [25], [42]
Việt Nam có tài nguyên nước ñứng vào mức trung bình trên Thế giới
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
2

với giá trị trung bình ñầu người khoảng 5000m
3
/năm, tức là cao hơn không
ñáng kể so với giá trị trung bình của 27 quốc gia vùng Châu Á - Thái Bình
Dương (khoảng 4410m
3
/năm). Do lượng mưa phân bố không ñều theo không
gian và thời gian dẫn ñến có vùng khô hạn, có vùng ngập úng

Một thực tế ñáng báo ñộng hiện nay do ñiều kiện thời tiết khí hậu biến
ñổi lớn, nhiệt ñộ Trái ñất dần nóng lên dẫn ñến tình trạng băng tan ở hai cực
Trái ñất. Nước biển dâng cao, lấn sâu vào trong ñất liền mang một lượng
muối lớn làm mặn hoá nguồn nước. Với vùng ven biển ñồng bằng sông Hồng
sẽ phụ thuộc vào 2 quá trình: (i) quá trình khí hậu, (ii) quá trình phi khí hậu
[41]. Tác ñộng của hai quá trình trên làm suy giảm nguồn nước: mặn hóa
cùng với ngập úng do nước biển dâng và thiếu nguồn nước ngọt trên thượng
nguồn ñổ về càng làm tăng thêm tác ñộng của mặn hóa cả về cường ñộ và
phạm vi.
Kim Sơn là một huyện ven biển của tỉnh Ninh Bình, từ năm 2002 ñến
nay tình trạng xâm nhập mặn xảy ra ngày càng nghiêm trọng, mặn lấn sâu vào
cả chục km dù nơi ñây ñã có ñê quai chống mặn chịu ñược bão cấp 12. Hiện
tượng xâm nhập mặn ở huyện ven biển này ngày càng tệ hại, có nơi mặn lấn
sâu vào các cửa sông từ 20- 25km trên sông ðáy và 10- 15km trên sông Vạc.
ðặc biệt những năm gần ñây xâm nhập mặn ñã có dấu hiệu gia tăng nhất là
giai ñoạn ñổ ải vụ ñông xuân. ðiều này ñã ảnh hưởng nghiên trọng ñến tình
hình sản xuất lương thực của huyện, ñặc biệt là tại những xã ven biển.
Xuất phát từ thực tiễn ñó, tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài:
“ðánh giá hiện trạng quản lý tài nguyên nước và ñề xuất giải pháp
nâng cao hiệu quả sử dụng nước tại huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình”.
1.2 Mục ñích và yêu cầu nghiên cứu
1.2.1 Mục ñích nghiên cứu
- ðánh giá hiện trạng quản lý, sử dụng nước và tác ñộng của nó ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
3

sản xuất lúa trên ñịa bàn huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình.
- ðề xuất giải pháp quản lý và sử dụng nước trong sản xuất nông
nghiệp ở vùng Kim Sơn, Ninh Bình
1.2.2 Yêu cầu

- Nguồn tài liệu, số liệu ñiều tra về hiện trạng quản lý và sử dụng nước
trên ñịa bàn nghiên cứu phải ñược thực hiện với ñộ tin cậy và chính xác.
- Xác ñịnh ñược ảnh hưởng của quản lý và sử dụng nước ñến sản xuất
lúa tại ñịa phương.








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
4

2. TỔNG QUAN VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU

2.1 Khái quát chung về Tài nguyên nước
2.1.1 Các nguồn nước
Nước là tài nguyên vô cùng quý giá ñối với sự sống, nếu không có
nước không có sự sống trên hành tinh. Trong cấu trúc ñộng, thực vật thì nước
chiếm tới 95 – 99% trọng lượng các loài cây dưới nước, 80% trọng lượng
loài cá, 70% trọng lượng các loài cây trên cạn, 65 – 75% trọng lượng con
người và các loài ñộng vật [5]. Vì vậy, nước ñược coi là nền tảng của sự sống,
không sinh vật nào có thể sống thiếu nước. Nước là ñiều kiện ñầu tiên ñể xác
ñịnh sự tồn tại của sự sống, của con người. Nước là một loại vật chất ñặc biệt
bao phủ bề mặt Trái ñất nhưng phân bố không ñều theo không gian và thời
gian. Tổng lượng nước trên Trái ñất khoảng gần 1,4 tỷ km
3
. Trong ñó: 97%

lượng nước toàn cầu từ các ñại dương, 3% còn lại là lượng nước ngọt tồn tại ở
dạng băng tuyết, nước ngầm, sông ngòi và hơi nước trong không khí. Hệ
thống nước khí quyển, nguồn ñộng lực của thủy văn nước mặt chỉ khoảng
12.900km
3
, chưa ñầy 1/100.000 tổng lượng nước toàn cầu. Tổng số nước ngọt
trên toàn Trái ñất khoảng 35x10
6
km
3
, chỉ chiếm có 3% tổng lượng nước Trái
ðất. Trong ñó nước ngầm chiếm 30,1%, băng tuyết vĩnh cửu chiếm 68,7%,
nước sinh vật chiếm 0,003%, nước trong khí quyển chiếm 0,04%, nước trong
ao hồ ñầm lầy và trong lòng sông chỉ chiếm chưa ñầy 0,3% (ao hồ 0,26%,
ñầm lầy 0,03% và trong sông 0,006%). [4]
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
5














Hình 2.1. Trữ luợng nước trên Trái ðất

Bảng 2.1. Phân bố nước theo thuỷ vực và chu kỳ ñổi mới của nó
Thuỷ vực
Dung tích 10
3

km
3

% tổng
dung tích
% tổng lượng
nước ngọt
Chu kì ñổi mới
ðại dương 1.350.000 97,41 0 3.000 năm
Băng tuyết 27.500 1,98 85,9 8000-15000năm
Lục ñịa 8.477,8 0,61
Dưới ñất 8.200 0,59 13,5 <330->5000 năm
Hồ 100 0,007 0,313 10 năm
Ẩm ñất 70 0,005 0,219 2 tuần - 1 năm
Khí quyển 13 0,001 0,04 2 tuần
Sông 1,7 0,0001 0,005

Sinh quyển 1,1 0,0001 0,003

Kho nước 5 0,0004 0,016

ðất tưới 2 0,0002 0,006


Nước ngọt

32,014

2,31



Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
6

2.1.2 Chu trình nước trong tự nhiên
Trong thiên nhiên, nước ñược luân chuyển theo một chu trình bay hơi
và ngưng tụ liên tục gọi là chu trình thủy văn. Thông qua chu trình này, nước
có mặt khắp nơi tham gia vào chu trình phát triển của tất cả các hệ sinh thái.
Theo chu trình thủy văn, nước trong các ñại dương dưới tác dụng của
bức xạ mặt trời hay bị bay hơi tạo thành hơi ẩm tụ thành các ñám mây trong
không khí. Một phần hơi ẩm này lại tạo thành mưa rơi ngay xuống ñại dương
hoàn thành một vòng tuần hoàn nhỏ ngay trong ñại dương. Phần hơi ẩm còn
lại trong mây ñược gió và các hoàn lưu vận chuyển vào trong ñất liền và trong
các ñiều kiện thuận lợi tạo thành mưa rơi xuống bề mặt Trái ñất.
Nước mưa một phần thấm xuống ñất, một phần tích ñọng trong các chỗ
trũng, trên lá cây, phần còn lại chảy tràn trên bề mặt dốc tạo thành dòng chảy,
mặt chảy xuống các sông suối. Thành phần nước thấm xuống ñất thông qua
sự chảy truyền trong các lớp ñất trên mặt và trên các tầng ñất không thấm
dưới sâu cũng tạo thành dòng chảy sát mặt và dòng chảy ngầm. Cuối cùng
chúng cũng tập chung ra sông suối tuy có chậm hơn nhiều so với dòng chảy
mặt trên mặt ñất. Nước trên các sông hồ một phần ñược con người sử dụng
còn phần lớn lại chảy theo dòng sông ñể cuối cùng tập chung về biển cả, hoàn
thành vòng tuần hoàn lớn của nước trong tự nhiên.









Hình 2.2. Vòng tuần hoàn nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
7

Nhờ có chu trình thủy văn như trên mà nguồn nước trên các lưu vực
sông hàng năm ñều ñược tái tạo cả về số lượng cũng như chất lượng. Sự luân
chuyển hơi ẩm, sự tạo thành mây mưa trong chu trình thủy văn cũng có tác
dụng ñiều hòa khí hậu như ñã nói trên.
Theo tính toán, lượng nước mưa hàng năm trên Trái ñất chừng 105.000
km
3
, trong ñó khoảng 1/3 thấm vào ñất, tích ñọng ở hồ ao và hình thành dòng
chảy ra sông, 2/3 còn lại trở lại khí quyển bằng con ñường bốc hơi bề mặt và
bốc thoát hơi qua lá của thực vật.
Nếu so sánh lượng mưa rơi trên ñại dương với lượng mưa rơi trên lục
ñịa thì ñại dương là nơi nhận ñược lượng mưa nhiều nhất. Lượng mưa năm
trung bình trên ñại dương khoảng 990 mm trong khi ñó trên lục ñịa khoảng
650 – 670 mm.
Lượng mưa trên lục ñịa phân bố rất không ñều. Nó phụ thuôc vào ñịa
hình và khí hậu, trong ñó mưa nhiều nhất là ở vùng nhiệt ñới với lượng mưa
mỗi năm trên 2000 mm, có nơi tới 5000 mm. Vùng mưa ít nhất là tại các vùng
hoang mạc với lượng mưa năm dưới 120 mm, thậm chí có nơi như tại sa mạc

có lượng mưa không ñáng kể.
Lượng nước ngọt tính trên ñầu người của một số quốc gia trên các châu
lục của thế giới cho thấy. Do vị trí ñịa lý và ñiều kiện khí hậu mà trên Thế
giới có Quốc gia có nguồn nước còn rất phong phú, nhưng có nhiều Quốc gia
có nguồn nước ngọt cũng rất hạn chế.
Lượng nước ngọt trên Trái ñất nói chung phân bố rất không ñều theo
không gian và rất biến ñổi theo thời gian. Nó tùy thuộc chủ yếu vào sự phân
bố và biến ñổi của lượng mưa [6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
8


Hình 2.3: Sơ ñồ phân vùng Tài nguyên nước trên Thế giới [2]

Bảng 2.2. Tài nguyên nước sông ngòi các Châu lục
W tự nhiên (km
3
/năm)
Ổn ñịnh
Lục ñịa
Tổng
Tổng %
W ñiều tiết
(km
3
/năm)
W ổn ñịnh
và ñiều tiết
(m
3

/người/năm)
Châu Âu
Châu Á
Châu Phi
B

c
M


3.100
13.190
4.225
5.950

1.125
3.440
1.500
1.900

36
26
36
32

312
1.198
564
1.115


2.009
1.481
3.193
7.236

Tổng 38.830 12.170

31 7.597 7.597

2.2 Tài nguyên nước trên Thế giới và ở Việt Nam
2.2.1 Tài nguyên nước trên Thế giới
Nước chiếm 3/4 bề mặt Trái ñất. Vì vậy có thể gọi Trái ñất là “trái
nước”. Tuy nhiên, có tới gần 97% là nước biển. Nước ngọt chỉ chiếm 3%,
trong ñó nước ñóng băng trên ñỉnh núi và ở hai ñầu Bắc cực và Nam cực chiếm
khoảng 2,7%. Nước ngọt mà chúng ta có thể sử dụng ñược chỉ chiếm khoảng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
9

0,3% tổng số lượng nước trên Trái ñất. Vì vậy, có thể nói rằng nguồn nước
ngọt không phải là vô tận.
Báo cáo của Liên Hợp Quốc công bố ngày 5/3/2003 ñược thảo luận tại
diễn ñàn Thế giới lần thứ 3 về nước, tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) từ ngày 16
- 23/3/2003 cho thấy, nguồn nước sạch toàn cầu ñang cạn kiệt một cách ñáng
lo ngại do sự bùng nổ dân số. Tình trạng ô nhiễm môi trường cùng với nhiệt
ñộ Trái ñất nóng lên sẽ làm mất ñi khoảng 1/3 nguồn nước sử dụng trong 20
năm tới. Hiện nay, ñã có khoảng 12.000 km
3
nước sạch trên Thế giới bị ô
nhiễm. Hàng năm có hơn 2,2 triệu người chết do các căn bệnh có liên quan
ñến nguồn nước bị ô nhiễm và ñiều kiện vệ sinh nghèo nàn [37].

Theo Maude Barlow, chuyên gia Dự án Hành tinh xanh tại Canada, từng là
tư vấn cao cấp về nước cho Chủ tịch ðại hội ñồng Liên hợp quốc, mô tả “tương
lai không xa của nhân loại" trong cuốn sách "Cuộc khủng hoảng nước và trận
chiến sắp tới vì quyền sử dụng nước" thì hiện nay có khoảng 2 tỷ người ñang
sống ở nhiều nơi trên thế giới ñược Liên Hợp Quốc tuyên bố là căng thẳng vì
nguồn nước [29]. Trong số ñó có 1,4 tỷ người hoặc không ñược tiếp cận nước
sạch hoặc phải uống nước kém chất lượng, 3/5 người dân thế giới không thể
tiếp cận các hệ thống vệ sinh.
Khi một số nước giàu bắt ñầu canh giữ nguồn nước, cuộc khủng hoảng
nước sẽ kéo theo xung ñột về chính trị. Hiện ñã thấy những người sống trong
tình trạng cạn kiệt về nước ở Châu Phi, ở các khu ổ chuột Brazil, Bôlivia
Ngay tại nước Mỹ có 36 bang phải ñối mặt nghiêm trọng với vấn ñề nước.
Miền tây nam Mỹ ñang khô cạn nhất trong 500 năm qua [1].
2.2.2 Tài nguyên nước ở Việt Nam
2.2.2.1 ðặc ñiểm chung tài nguyên nước Việt nam
Việt Nam có nguồn nước mưa dồi dào hơn so với các vùng cùng vĩ ñộ
ñịa lý. Lượng mưa trung bình năm toàn lãnh thổ 1960 mm, gấp 2,6 lần
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
10

lượng mưa trung bình lục ñịa, cung cấp 640 tỷ m
3
/năm, từ ñó tạo ra một
lượng dòng chảy khoảng 320 tỷ m
3
, hệ số dòng chảy là 0,5.
Lượng mưa phân bố không ñồng ñều theo không gian và thời gian do
bị ñặc ñiểm ñịa lý, ñịa hình và loại hình thời tiết gây mưa chi phối. Chênh
lệch lượng mưa giữa các vùng lên tới 10 lần. Mưa phân bố không ñều theo
thời gian, 20 - 30 % tổng mưa rơi trong một tháng cao ñiểm, 70 - 90 % mưa

rơi trong mùa mưa, còn lượng mưa ba tháng nhỏ nhất chỉ chiếm 5 - 8% tổng
mưa và lượng mưa tháng ít mưa nhất chỉ có 1- 2%.
Lượng bốc hơi lớn, > 900 mm/năm. Bốc hơi nhỏ nhất 400 - 500
mm/năm quan sát thấy ở vùng núi cao Tây Bắc và ðông Bắc Bắc Bộ do bị
hạn chế bởi trường nhiệt và ở ven biển Ninh Thuận, Bình Thuận, do bị hạn
chế bởi trường ẩm. Tây Nam Bộ có lượng bốc hơi lớn nhất, > 1.300 mm/năm
do cả hai trường nhiệt ẩm ñều phong phú. Lãnh thổ Trung Bộ bốc hơi năm
trung bình là 900 - 1.200 mm, phần còn lại của lãnh thổ 800 - 1.000 mm [2].
2.2.2.2 ðặc ñiểm tài nguyên nước sông Việt Nam
Hệ thống sông suối của Việt Nam khá phát triển, nhưng phân bố không
ñều. Mật ñộ trung bình 0,6 km/km
2
, lớn nhất 2 - 4 km/km
2
ở châu thổ sông
Hồng - Thái Bình và Cửu Long, do nhu cầu tiêu thoát nước lớn trong khi ñịa
hình bằng phẳng, biên ñộ triều lớn và khả năng can thiệp của con người cao.
Mật ñộ sông suối lớn tạo ra những thuận lợi cho ñối tượng trực tiếp dùng
nước, tạo ñiều kiện phát triển giao thông thủy.
ða phần sông ngòi thuộc loại vừa và nhỏ, chảy theo hướng chủ ñạo Tây
Bắc - ðông Nam, ñổ ra biển ðông. Trong 2.360 sông dài >10 km thường xuyên
có nước chảy có 17 lưu vực ñộc lập diện tích >1.000 km
2
, 173 lưu vực 500 -
1.000 km
2
, 614 lưu vực 100 - 500 km
2

và 1.556 lưu vực <100 km

2
.

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
11

Việt Nam có 9 lưu vực sông lớn diện tích >10.000 km
2
, tổng diện
tích 258.800 km
2
, chiếm 74% diện tích toàn quốc, có số dân là 60 triệu, bằng
85% dân số Việt Nam và tạo ra 91% GDP cả nước, cung cấp 771 tỷ m
3
, tương
ứng 88% tài nguyên nước Việt Nam. Rõ ràng rằng mọi tiếp cận bền vững
trong khai thác tài nguyên và phát triển trên 9 lưu vực sông chính này có vai
trò then chốt trong chiến lược phát triển bền vững cả nước. Hệ thống sông
ngòi Việt Nam có thể chia làm 3 nhóm.
Bảng 2.3. Trữ lượng nước mặt ở các sông
Diện tích lưu vực
(km
2
)
Tổng lượng nước
(km
3
/năm)
Nhóm sông
Toàn

bộ
Trong
nước
Ngoài
nước
Toàn
bộ
Trong
nước
Ngoài
nước
Nhóm 1. Thượng nguồn
nằm trong lãnh thổ
45.705

43.725

1.980

38,75

37,17

1,68

Nhóm 2. Trung và hạ lưu
nằm trong lãnh thổ
1.060.400

199.230


861.170

761,90

189,62

524,28

Nhóm 3. Các sông nằm
trong lãnh thổ
55.602

55.602


66,50

66,50


Tổng cộng

298.557


822,15

293,29


535,96

Cả nước

330.000


853,80

317,90

535,96


Hiện tại có 8 vùng kinh tế ở Việt Nam phần lớn ñều nằm trong các lưu
vực sông chính. Tuy nhiên, trữ lượng và chất lượng tài nguyên nước, tính ña
dạng sinh học và khả năng có nước và tính dễ bị tổn thương của mỗi vùng có
khác nhau. Các vùng ñồng bằng sông Hồng, ñồng bằng sông Cửu Long, ðông
Nam Bộ có hệ thống sông ngòi dày ñặc và nguồn tài nguyên nước mặt dồi
dào. Ở các vùng này, gia tăng dân số, ñô thị hoá và công nghiệp hoá một cách
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
12

nhanh chóng, thâm canh nông nghiệp và vận tải ñường thuỷ làm cho chất
lượng nước xấu ñi và giảm mực nước dưới ñất. Trong khi các vùng ven biển
với mật ñộ dân số ngày càng tăng, càng dễ bị tổn thương trước do sự biến ñổi
khí hậu toàn cầu và nạn phá rừng diễn ra ở các vùng thượng lưu, thì ở các
vùng núi cao (Tây Bắc và Tây Nguyên) hạn hán và lũ quét lại xảy ra ngày
càng nghiêm trọng. Tính ña dạng sinh học trên ñất liền và thuỷ sản nước ngọt
giảm ở hầu hết các vùng. Các nguồn tài nguyên biển và ven biển từng mang

lại các lợi ích cho các vùng ven biển và nền kinh tế nước nhà, nhưng khai thác
quá mức là một nguy cơ rõ nhất [34].
Sông ngòi có tính ña quốc gia, 7/9 hệ thống sông chính của Việt Nam
chảy qua từ 2 - 5 nước, tỷ lệ diện tích lưu vực thuộc Việt Nam 9 - 87% và
tỷ lệ dòng chảy ngoại nhập từ 5 - 90% (không kể Kỳ Cùng Bằng Giang). Chỉ
có lưu vực Thu Bồn và sông Ba nằm trọn vẹn ở Việt Nam. Dòng chảy ngoại
nhập là yếu tố khó kiểm soát, ñiều tiết, phân phối cả về mặt lượng và chất,
ñòi hỏi quản lý sử dụng trên tinh thần hợp tác ña quốc gia. ðặc biệt những
năm gần ñây là sự khai thác của các nước ở thượng nguồn ngày càng nhiều và
có chiều hướng bất lợi. Ví dụ: Trung Quốc ñã và ñang xây dựng hơn 10 hồ
chứa lớn trên sông Mekong, sông Nguyên; Lào ñã và ñang xây dựng 35 công
trình thuỷ lợi- thuỷ ñiện trong ñó có 27 hồ chứa trên sông nhánh và 8 ñập
dâng trên sông chính. Ở Thái Lan, ñã có 10 hồ chứa vừa và lớn và ñang có kế
hoạch xây thêm. Ở Campuchia có dự kiến giữ mực nước Biển Hồ với một cao
trình nhất ñịnh ñể phát triển tưới ðó là chưa kể những dự ñịnh chuyển nước
ở thượng nguồn sang một lưu vực khác có lợi riêng của quốc gia, họ không
xem xét quyền chia sẻ nguồn nước có thể gây thiệt hại trầm trọng không riêng
gì thiếu nước, ô nhiễm môi trường mà còn nhiều thiệt hại nguy hiểm khác cho
các nước hạ lưu, ñặc biệt là Việt Nam [36]. Vì vậy việc sử dụng nước ở nước
ta phụ thuộc rất lớn vào việc sử dụng nước của các nước thượng lưu. ðể tránh
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
13

không xảy ra sự cạnh tranh, tranh chấp nguồn nước cần có sự hợp tác khai
thác sử dụng và bảo vệ tốt nguồn nước giữa các nước có liên quan trên quan
ñiểm các bên cùng có lợi.
Dù chỉ có tiềm năng dòng chảy trung bình, Việt Nam lâu nay vẫn ñược xếp
vào nhóm quốc gia giàu có về tài nguyên nước. Nhưng thật bất ngờ, nhân Ngày
Nước Thế giới, 22-3-2007, Việt Nam chính thức bị loại khỏi danh sách này, trở
thành quốc gia có nguy cơ khan hiếm nước trầm trọng. Ba năm qua - thiếu hụt

nguồn nước ngày càng trầm trọng xảy ra trên hầu hết các lĩnh vực – là ba năm
kiểm chứng xếp hạng của quốc tế ñối với Việt Nam là phù hợp thực tế [26].
Lượng dòng chảy sông ngòi thuộc loại dồi dào, gần 880 tỷ m
3
, trong ñó
trên 550 tỷ m
3

là nguồn nước ngoại lai. So với thế giới, tổng lượng nước sông
của nước ta chỉ chiếm khoảng 1,95% và khoảng 6% của châu Á. Nếu xét về
mức bảo ñảm nước trên 1 km
2
diện tích thì mức bảo ñảm nước của nước ta
gấp tám lần so với mức bảo ñảm trung bình toàn thế giới, còn mức bảo ñảm
nước cho mọi người chỉ lớn hơn có 1,36 lần [2].
2.2.2.3 ðặc ñiểm tài nguyên nước dưới ñất Việt Nam
Lãnh thổ Việt Nam có thể chia thành 26 ñơn vị chứa nước dưới ñất,
có ñặc ñiểm phân bố, chất lượng, số lượng và khả năng khai thác, sử dụng
khác nhau, tuỳ thuộc vào sự hiện diện của chúng ở các miền và phụ miền ñịa
chất thuỷ văn khác nhau.
Kết quả tính toán cho thấy tiềm năng nước dưới ñất của nước ta rất lớn.
Tổng trữ lượng ñộng tự nhiên trên toàn lãnh thổ (chưa kể phần hải ñảo) ñược
ñánh giá vào khoảng 1828 m
3
/s, tương ứng với môñun dòng ngầm là 4,5
l/s.km
2
và phân bố theo các vùng như trong bảng 2.4. Tuy nhiên, trữ lượng
ñộng tự nhiên của nước dưới ñất phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như ñiều kiện
ñịa lý tự nhiên và ñiều kiện ñịa chất nên các con số trên chưa nói lên mức ñộ

giàu nghèo nước và khả năng khai thác nước dưới ñất của các miền ñịa chất
thuỷ văn [34].

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
14

Bảng 2.4. Trữ lượng ñộng tự nhiên của nước dưới ñất
Vùng Lưu lượng (m
3
/s)

Mô ñun
2
ðông Bắc
Tây Bắc
ðồng bằng Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ
Nam Trung Bộ
Tây Nguyên
ðồng bằng Nam Bộ
ðông Nam Bộ
238,7
214,8
88,9
476,0
318,8
180,5
158,2
163,0
4,5

5,1
3,6
8,0
3,7
3,3
3,4

2.2.2.4 Tài nguyên nước ven bờ
Việt Nam có bờ biển dài khoảng 3260 km và hơn 3500 ñảo lớn và nhỏ.
Vùng bờ biển và vùng nước ven bờ biển Việt Nam có thể chia thành 9 vùng
với các ñặc trưng ñịa mạo sau:
- Vùng bờ từ Móng Cái ñến ðồ Sơn: ðây là vùng bờ ñộng lực sông và
thủy triều chiếm ưu thế. Hình thái ñường bờ khúc khuỷu và phân cách mạnh
có nhiều vũng, vịnh và ñảo ven bờ cùng với rừng ngập mặn.
- Vùng bờ từ Nam ðồ Sơn ñến Nga Sơn (Thanh hóa): ðây là vùng bờ
biển phát triển trên nền lục ñịa kế thừa vùng trũng sông Hồng bao gồm các
cửa sông chính của hệ thống sông Hồng. ðặc trưng hình thái ñường bờ là lồi
ra biển, trước các cửa sông ñều có các cồn cát.
- Vùng bờ từ Nga Sơn (Thanh Hóa) ñến ðèo Ngang (Quảng Bình):
Vùng này có cấu tạo ñất ñá theo nền của ñới tạo núi Việt – Lào.
- Vùng bờ từ ðèo Ngang (Quảng Bình) ñến ñèo Hải Vân (ðà Nẵng):
Thuộc vùng Bắc Trường Sơn bao gồm phức nếp lõm sông Cả và lồi Trường
sơn. ðặc ñiểm bờ biển là ñồng bằng hẹp tích tụ mài mòn ven biển có nhiều
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
15

cồn, ñụn cát nằm dọc phía ngoài, phía trong là ñầm phá.
- Vùng bờ từ bán ñảo Sơn Trà (ðà Nẵng) ñến Sa Huỳnh (Quảng Ngãi):
Vùng phát triển trên nền uốn nếp Việt – Lào, dải ñồng bằng ven biển và vùng
bờ biển hiện ñại ñều tương ñối rộng. Trong vùng này có Cù Lao Chàm.

- Vùng ven bờ từ Cà Ná ñến Vũng Tàu: Vùng này thuộc ñới cấu trúc
ðà Lạt. ðịa hình bờ biển tương ñối bằng phẳng, vùng ñáy sát bờ có nhiều bùn
cát và ñá ngầm.
- Vùng bờ từ Vũng Tàu ñến Rạch Giá: Thuộc châu thổ sông Cửu Long
có nhiều cửa sông lớn, bờ biển thoai thoải, hệ thống kênh rạch dày ñặc. Các
cửa sông thường rất rộng với các bãi triều ngầm và cồn cát [34].
2.2.2.5 ðánh giá chung về Tài nguyên nước Việt Nam
Tài nguyên nước Việt Nam có nhiều hạn chế và có xu thế suy thoái do
biến ñổi khí hậu và phát triển kinh tế xã hội là rõ ràng và ñáng kể [36]:
- Tính cực ñoan của nguồn tài nguyên nước thể hiện sự phân bố rất
không ñều theo thời gian (mùa khô và mùa mưa), theo không gian (vùng mưa
nhiều và vùng khô hạn).
- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do tác ñộng của biến
ñổi khí hậu toàn cầu.
+ Nhiệt ñộ không khí có xu thế ngày một tăng lên ñã ñược khẳng ñịnh.
Kịch bản có thể chấp nhận là ñến năm 2070, ở các vùng ven biển có khả năng
tăng thêm +1,5
0
C, vùng nội ñịa +2,0
0
C. Chúng kéo theo lượng tăng bốc thoát
hơi lên khoảng 7,7- 8,4%, nhu cầu tưới tăng lên, lượng dòng chảy nước mặt
sẽ giảm ñi tương ứng khi lượng mưa không ñổi.
+ Bão, ElNino và LaNina làm tăng thêm tính cực ñoan của thời tiết.
Hậu quả làm tăng thêm tính cực ñoan của lượng dòng chảy trong năm trên các
dòng sông.
+ Hạn, ElNino gắn liền với việc gây hạn hán rất nặng nề ở nước ta.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ………………………
16


Những năm có ElNino, lượng mưa và lượng dòng chảy trong sông ñặc biệt là
trong mùa cạn thường bị giảm mạnh, thậm chí không có dòng chảy như sông
Lòng Sông, sông Luỹ (Bình Thuận), sông KrongBuk (Daklak), sông Hà
Thanh (Bình ðịnh) Hạn ñến nỗi ngay cả súc vật cũng không thể sống ñược,
người dân phải di chuyển chúng ñến vùng khác. Hàng chục ngàn ha cây trồng
bị chết do thiếu nước.
+ Mực nước biển dâng: Theo Bộ Tài nguyên và Môi trường với kịch
bản cao ñến năm 2100, mực nước biển có khả năng dâng lên thêm 1,00m.
Diện tích ñồng bằng sông Cửa Long bị ngập khoảng 15.116km
2
. Mực nước
biển dâng lên kéo theo sự xâm nhập mặn vào sâu trong ñất liền làm giảm
ñáng kể tài nguyên nước ngọt Như vậy,tác ñộng của biến ñổi khí hậu rõ rệt
nhất là tăng cao nhiệt ñộ không khí kéo theo tăng cao bốc thoát hơi, tăng cao
nhu cầu sử dụng nước. Nó làm tăng tần số và cường ñộ bão ñổ bộ vào nước ta
ñồng thời làm nước biển tăng lên. Kết hợp với hiện tượng ElNino- LaNina ñã
tạo nên những thiên tai như lụt bão, hạn hán, lũ quét, xâm nhập mặn ngày
càng tăng.
- Tài nguyên nước Việt Nam có xu thế suy thoái do khai thác và sử
dụng thiếu bền vững.
+ Các phát triển Kinh tế Xã hội có liên quan ñến phát triển nhà kính:
1) Sự phát triển dân số kéo theo sự phát triển diện tích trồng lúa và sản
lượng thóc.
Năm 2000 so với năm 1900: Dân số Việt Nam tăng gấp 1,6 lần, F
lúa

tăng gấp 2,56 lần, sản lượng thóc tăng 8,2 lần.
2) Phá và trồng rừng. Năm 1943 ñộ che phủ là 43%, ñến nay ñộ che
phủ rừng còn ñạt khoảng 35%, song chất lượng rừng bị giảm nặng nề phần
lớn là rừng thứ sinh, rừng thoái hoá, rừng trồng.

3) Xây dựng hồ chứa thuỷ lợi, thuỷ ñiện trước năm 1994 có tổng dung

×