Đề tài (tiểu luận)
1) SXSH được xem là một quá trình áp
dụng liên tục các chiến lược phòng
ngừa. Hãy phân tích.
2) Những yều tố then chốt khác biệt giữa
SXSH và các cách tiếp cận kiểm soát ô
nhiễm công nghiệp trước đó.
3) Xác định và phân tích các trở ngại chính
trong việc thực hiện SXSH tại các DN
vừa & nhỏ ở Việt Nam.
Đề tài (tiểu luận)
4) Theo Anh/Chị, những yếu tố nào đóng
vai trò then chốt trong triển khai thực
hiện một dự án SXSH?
5) Lựa chọn một vài công đoạn trong sản
xuất giấy & bột giấy. Phân tích & đánh
giá dòng thải, các tác động môi trường.
6) Phân tích & đánh giá các dòng thải, tác
động môi trường của CN: (i) Thuộc da,
(ii) Sn xut bia; (iii) Du ăn
CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẠCH HƠN
(CLEANER PRODUCTION)
CBGD: TS. Võ Lê Phú
Khoa Môi Trường, ĐHBK TP. HCM
Email: hoặc
NỘI DUNG MÔN HỌC
CHƯƠNG 1: Giới Thiệu về SXSH
CHƯƠNG 2: Thực Hiện SXSH
CHƯƠNG 3: Thu Lời Từ SXSH
CHƯƠNG 4: Đánh Giá Vòng Đời sản Phẩm
CHƯƠNG 5: Thiết Kế Hướng Tới Phát Triển
Bền Vững
CHƯƠNG 6: Áp Dụng SXSH- Case Studies
PHƯƠNG PHÁP LUẬN SXSH
Những rào cản khi thực hiện SXSH (1)
1. Các rào cản trong nội bộ doanh nghiệp:
Thiếu thông tin và kiến thức chuyên môn;
Nhận thức về môi trường thấp;
Các sức ép về cạnh tranh;
Khó khăn về tài chính;
Thiếu mối giao lưu giữa các doanh nghiệp;
Trì trệ của giới quản lý/lãnh đạo;
Khó khăn về nguồn nhân lực
Những rào cản khi thực hiện SXSH (2)
2. Các cản trở từ bên ngoài:
Sự bất cập của hệ thống quy phạm pháp
luật;
Khó khăn trong tiếp cận các công nghệ
SXSH;
Khó khăn trong tiếp cận các nguồn tài
chính;
Tồn tại nhiều tiềm tàng cho việc thực hiện
SXSH
Các động cơ bên trong doanh nghiệp
a) Hệ thống QLMT và việc liên tục cải thiện
MT;
b) Nhận thức của lãnh đạo DN/công ty:
Cam kết ý tưởng áp dụng SXSH;
“Hiệu ứng lan tỏa”
c) Báo cáo môi trường của doanh nghiệp;
d) Hạch toán môi trường;
e) Cải thiện năng suất
Các động cơ bên ngoài doanh nghiệp (1)
a) Đổi mới trong hệ thống văn bản, quy phạm
pháp luật;
b) Các công cụ khuyến khích kinh tế: thuế, trợ
cấp, giấy phép phát thải;
c) Giáo dục đào tạo;
d) Quan hệ giữa người mua-người bán;
e) Các khoản vay lãi suất thấp của cơ quan tài
chính
Các động cơ bên ngoài doanh nghiệp (2)
f) Tham gia của cộng đồng;
g) Khuyến khích trong thương mại quốc tế:
Toàn cầu hóa;
Ảnh hưởng của DN/tập đoàn lớn;
Yêu cầu thị trường
Lựa chọn của người tiêu thụ
Vai trò của các tổ chức quốc tế
Tổ chức Công nghiệp và Môi Trường LHQ (United
Nations Environment Programme –Industry &
Environment-UNEPIE):
Chất “xúc tác” cho thực hiện SXSH;
Xác định & khuyến khích áp dụng các tiêu chí môi
trường vào phát triển công nghiệp;
Giúp đỡ & hổ trợ các chính sách & chiến lược
phát triển công nghiệp bền vững.
Các Phương Án trong Quản lý
Môi Trường (Chữ màu vàng phía dưới)
Tái chế tại chổ
Quy trình
Xử lý
Nguyên liệu
Năng lượng
Nước
Lao động
Chất
thải
Sản phẩm
Bán
Ngăn ngừa chất thải bằng cách
kiểm tra đầu vào và quy trình
Tái chế
bên ngoài
Đổ chất thải
Bán hoặc
đổ bỏ
Đổ Chất Thải
Chuyển chất thải đến địa điểm
khác & không dùng đến nữa!!!
Các ví dụ về đổ chất thải
Phát thải ra không khí;
Đổ bùn/nước thải ra bãi chôn lấp;
Đổ nước thải đã qua xử lý ra kênh
rạch;
Đổ phế phẩm, tro lò đốt rác và những
vật liệu khác ra bãi chôn lấp.
Kiểm Soát và Xử Lý
Thay đổi đặc tính của chất thải
trước khi đổ đi (hoặc đôi khi tái
sử dụng một phần)
Ví dụ về Kiểm Soát & Xử Lý
Thiết bị kiểm soát ô nhiễm không khí để
thu gom khí thải;
Xử lý nước thải để loại bỏ và thu gom
riêng các chất gây ô nhiễm (Crôm trong
CN thuộc da);
Đốt chất thải để làm giảm thể tích (CTR
sinh hoạt)/và đôi khi giảm độc tính của
chất thải.
Tái Chế và Tái Sử Dụng bên ngoài
Đưa chất thải đến chổ khác để xứ
lý và sau đó tái sử dụng làm
nguyên liệu
Các ví dụ về Tái Chế & Tái Sử Dụng bên ngoài
Đưa vụn sắt phế thải đến xưởng đúc để nấu
chảy & đúc thành vật liệu mới;
Đưa bùn/cặn thải đã qua xử lý đến nông
trại để làm phân bón;
Đưa thức ăn thải đến cho nông trại nuôi gia
xúc & cá;
Đưa giấy loại trong văn phòng đến NM để
tái chế giấy mới.
Tái Chế & Tái sử Dụng tại chổ
Giữ chất thải tại nơi sản xuất và
xử lý để tái sử dụng tại chổ
Các ví dụ về Tái Chế & Tái Sử Dụng tại chổ
Các hóa chất trong quá trình sản xuất được thu
gom, lọc & đưa trở lại quá trình;
Các loại màu sơn dư thừa được trộn lẫn với
màu sơn đen để tái sử dụng;
Tận dụng các bộ phận bị lỗi để sử dụng cho
một số cấu kiện;
Bao bì đóng gói nguyên liệu được tận dụng để
tái sử dụng để vận chuyển sản phẩm của công
ty.
Phòng Ngừa Chất Thải
Loại trừ hoặc giảm thiểu đáng kể
chất thải hoặc hiểm họa chất thải
tại nguồn, trước khi được sinh ra.
Các Kỹ Thuật Phòng Ngừa Chất Thải
Quản lý nhà xưởng tốt/Quản lý nội vi;
Thay thế đầu vào;
Kiểm soát quy trình sản xuất tốt hơn;
Cải tiến thiết bị;
Thay đổi công nghệ;
Cải tiến sản phẩm;
Sử dụng năng lượng hiệu quả.
Phòng Ngừa Chất Thải :
Ví dụ
(Ví dụ: thiết kế lại bao bì với ít
lớp hơn)
Quản lý nhà xưởng tốt
Cải tiến thiết bị
Thiết kế lại sản phẩm
Thay thế đầu vào
(Vdụ: Chuyển từ chất tẩy chứa dung môi
sang chất tẩy chứa nước/axít xitric)
(Ví dụ: Dùng súng phun sơn có hiệu
suất cao)
(Vdụ: thường xuyên kiểm tra &
bảo dưỡng thiết bị )
(Ví dụ: Thay thế hệ
thống sơn bằng
dung môi sang hệ
thống sơn bột)
(Ví dụ: Chế tạo loại
mực in không có kim
loại nặng)
Kết hợp các biện pháp
Vậy đối với Sản Xuất Sạch Hơn thì sao ?
Sản Xuất Sạch Hơn là sự kết hợp của các
phương an quản lý môi trường chủ động nhất
Tái Chế
Tại chổ
Phòng ngừa
chất thải
+
Mục tiêu của SXSH
Hầu hết các công tác bảo vệ môi trường đều
nhằm vào việc phải làm gì với chất thải và ô
nhiễm sau khi nó đã phát sinh, hay còn gọi là
“xử lý cuối đường ống/End-of-Pipe
Treatment”
Mục tiêu của SXSH là tránh không
tạo ra chất thải ngay từ đầu.