Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

môi trường kinh doanh của hoa kỳ cơ hội và thách thức với doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.93 MB, 102 trang )

w
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
KHÓA
LUẬN
TỐT
NGHIỆP
Đe
tài:
MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH
CỦA
HOA
KỲ:

HỘI



THÁCH
THỨC
ĐÔI VỚI
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
ẴOJO
Sinh
viên
thực
hiện
:
Lâm
Thu Huyền
Lớp
:
Anh
Ì
Khóa
:
LT4
Giáo Tiên hướng dn
:
ThS.
Nguyên
Thị
Thu
Trang


Nội,
tháng 3
năm
2010
MỤC
LỤC
LỜI
NÓI
ĐÀU
Ì
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VÈ KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH
QUỐC
TÉ 3
ì.
TỎNG
QUAN VÈ
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ 3
1.
Khái
niệm
3
2.
Vai

trò
3
3.

sở hình thành
3
4.
Chủ
thể
của
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế
4
5.

cấu các
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế
5
5.7.
Thương mại quốc
tế
5
5. ỉ. 1.

Thương
mại
hàng
hóa
6
5.1.2.
Thương
mại
dịch
vụ
6
5.2.
Đầu

quốc
tế
7
5.2.1.
Đầu

trực tiếp
nước ngoài (FDI)
8
5.2.2.
Đầu
rư gián
tiếp
(FPI)
8
6.

Các nhân
tố
ảnh hưởng đến
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế
8
6.1.
Điều
kiện phát triển kinh tế và
xu
hướng
toàn
cầu hóa
8
6.2.
Sự phát
triển về
khoa học và công nghệ
9
6.3.
Điều
kiện chính trị,

hội
và quân
sự
9

6.4.
Pháp
luật trong kinh
doanh quốc
tế
10
6.5.
Sự
hình
thành
các định
chế
kinh tế-tài chính
quốc
tế
lo
li.
MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH
QUỐC
TÉ 11
1.
Khái
niệm
11
LI.
Môi
trường kinh

doanh
11
1.2.
Môi
trường kinh
doanh quốc
tế
12
2.
Phân
loại
. 12
3.
Các yếu
tố
của môi trưò
-
ng
kinh
doanh quốc
tế
13
3.1.
Môi
trường
luật pháp
13
3.2.
Môi


trưng chính trị
15
3.3.
Môi
trường tự nhiên
16
3.4.
Môi
trường kinh tế
18
3.5.
Môi
trưởng
văn
hóa-xã hội
21
3.6.
Môi
trường
ngành
(môi trường
cạnh
tranh)
24
4.
Sự
cần
thiết
phải
phân tích môi trưng

kinh
doanh quốc
tế
27
4.1. Vai trò
27
4.2.
Yêu cầu
đặt ra đổi với
doanh
nghiệp
28
CHƯƠNG
2:
MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH CỦA HOA
KỲ:

HỘI

THÁCH
THỨC
ĐÓI VỚI CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM 31
ì. MÔI

TRƯỜNG
KINH
DOANH CỦA HOA KỲ 31
1.
Giói
thiệu
chung về Hoa
Kỳ 31
2. Môi trường
luật
pháp
32
2.1. Nguyên tắc tam quyền phân lập
32
2.2.
Hệ
thống các văn bản pháp luật và hiệu lực pháp lý
33
2.3. Một số quy định pháp luật về thương mại và đầu tư
34
2.3.1. Luật thuê nhập khâu
34
2.3.2. Luật bồi thường thương mại
36
2.3.3. Các luật hạn chê nhập khâu
36
2.3.4. Luật về đau tư nước ngoài
37
3.
Môi trường chính

trị
37
4.
Môi trường tự nhiên
39
5.
Môi trường
kinh
tế
41
5.
/. Các chỉ số kinh tế tài chinh cơ bản
41
5.2.

sở hạ tầng kinh tế
42
5.3. Các ngành kinh tế trọng điếm
42
5.4. Thương mại và đầu tư
43
5.5.
Khợng hoảng tài chinh-suy thoái kinh tế
45
5.6. Chính sách kinh tế đối ngoại
46
6.
Môi trường văn hóa-xã
hội
48

li

HỘI

THÁCH
THỨC
ĐÓI VỚI
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
KHI
KINH
DOANH
VỚI THỊ
TRƯỜNG
HOA KỲ 53
1.
Tổng
quan
về
quan
hệ
Việt
Nam-Hoa
Kỳ 53
2.

hôi
khi

kinh
doanh
vi
thị
trường Hoa
Kỳ 55
2.1.
Hoa
Kỳ-thị trường có quy

lớn nhất thế giới
55
2.2. Điều kiện thuận lợi từ quan hệ hợp tác Việt Nam-Hoa Kỳ
56
2.3. Những lợi ích khác ngoài lọi nhuận khi xuất khau và đầu tư vào
Hoa Kỳ.
" 57
2.4.
Hệ
thống thông tin rõ ràng, cập nhật và dễ tìm kiếm
58
2.5. Một số thuận lợi khác
59
3.
Thách
thức
khi
kinh
doanh
vi

thị
trường Hoa
Kỳ 61
3.1.
Hệ
thống pháp luật hết sức phức tạp và nhiều điếm khác biệt
61
3.2. Trở ngại từ chính sách kinh tế đối ngoại
63
3.3. Khác biệt trong phương thức kinh doanh
64
3.4. Khó khăn từ khoảng cách địa lý
65
3.5.
Sự
cạnh trang gay gắt trên thị trường
Hoa
Kỳ
66
3.6.
Sự
chênh lệch quá lớn về quy

sản xuất và trình độ phát triền
kinh tế xã hội
68
3.7.
Anh
hưởng tiêu cực cợa yếu tố chính trị
69

CHƯƠNG 3:
GIẢI
PHÁP PHÁT
TRIỂN

HỘI KINH
DOANH VÓI
THỊ
TRƯỜNG
HOA KỲ 72
ì.

PHÍA
NHÀ
NƯỚC,
CÁC TỎ CHỨC VÀ cơ QUAN HỮU QUAN
12
1.
Tiếp
tục
đàm
phán các vấn
đề
phát
sinh trong
quan
hệ
kinh
tế
Việt

Nam-Hoa
Kỳ 72
2. Hoàn
thiện

chế
chính sách và hệ
thống
luật
pháp
74
3.
Tăng
cưẩng
chính sách hỗ
trợ
doanh
nghiệp xuất
khẩu
và đầu tư

75
4.
Nâng cao
hiệu
quả công tác xúc
tiến
thương
mại
và đầu tư

78
5.
Tăng
cưẩng
bảo
về
quyền
lọi

khả năng
cạnh
tranh
của
doanh
nghiệp
Việt
Nam 81
li.

PHÍA
DOANH
NGHIỆP
83
1.
Nâng cao năng
lực
cung
ứng
83
2.

Nỗ
lực
quảng

sản
phẩm và tìm
kiếm đối
tác
84
3.
Tìm
hiểu
và cập
nhật
thông
tin
thị
trưẩng
87
4.
Nắm
vững
hệ
thống
luật
pháp và cơ
chế
chính sách của Hoa
Kỳ 88
5. Đoàn

kết
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tại
Hoa
Kỳ 89
6. Kết
hợp
chặt
chẽ
với
Nhà nước
90
7.
Một
số
biện
pháp khác nhằm nâng cao
hiệu
quả
kinh
doanh
91
KÉT LUẬN 94
DANH MỤC TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 95

LỜI
NÓI ĐẦU
ì.
Tinh cấp
thiết
của đề
tài
Hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế với
những
lợi
ích
to lớn
của nó đã
trở
thành
tất
yếu khách
quan
trong
nền
kinh tế thế
giới.
Nhận
thức
được
điều này,

ngày
càng
nhiều
quốc
gia
đang
tiến
hành
hội
nhập
vào nên
kinh

toàn câu.
Khi
tham
gia
vào nền
kinh tế thế
giới,
nghĩa
là các
doanh
nghiệp
phải
tiến
hành
hoạt
động
sản

xuất, kinh
doanh của
mình
trong
môi trường
quốc
tế,
cụ thê

tại
một vùng lãnh
thồ
ngoài
quốc
gia.
Điều
này
tiềm
ọn
rất
nhiều
rủi ro,

môi
trường
kinh
doanh
tại
mỗi
quốc

gia
khác
nhau
lại
tồn
tại
vô số sự khác
biệt

họ phải
đương đầu và thích
nghi.
Các yếu
tố
như văn
hóa,
chính
trị,
luật
pháp,
kinh
tế,
khách
hàng,
nhân
công

thể
tác động
trực

tiếp
hoặc
gián
tiếp,
quyết
định
sự
tồn
vong

hiệu
quả
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
tại
thị
trường đó.
Sau
hơn 20 năm
chuyển
đổi
sang
nền
kinh tế thị
trường,
Việt

Nam
cũng
đã

những
bước
tiến
quan
trọng trong
sự
hội
nhập
vào nền
kinh
tê thê
giới,
đặc
biệt
là sự
kiện Việt
Nam
gia
nhập
tồ
chức
thương mại
thế
giới
WTO vào tháng
11

năm
2006.
Tính đến
nay,
Việt
Nam đã có
quan
hệ
kinh
doanh
sâu
rộng
trên
các
thị
trường như EU,
Nhật Bản,
Đông Nam
Á
Trong
số
đó,
Hoa Kỳ là một
thị
trường
hết
sức
tiềm
năng
với

mọi
doanh
nghiệp
Việt
Nam. Sau
khi Việt
Nam
bình thường hóa
quan
hệ
với
Hoa Kỳ
(1995)

Hiệp
định thương mại
Việt
Nam-Hoa
Kỳ có
hiệu
lực
(12/2001),
hoạt
động
xuất
khọu
hàng hóa của
Việt
Nam
sang

Hoa Kỳ đã
đạt
được
nhiều
thành tích đáng
kể, tuy
vậy các
doanh
nghiệp
xuất
khọu cũng
vấp
phải
không
ít những
khó khăn như
kiện
chống
bán
phá
giá,
tiêu
chuọn
kỹ
thuật
và vệ
sinh
dịch
tễ
Bên

cạnh đó,
các cơ
hội
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào Hoa Kỳ hay
kinh
doanh dịch
vụ
quốc tế cũng
chưa
được
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khai
thác
triệt
đê.
Một nguyên nhân cơ bản
đưa đến tình
trạng
này chính là
việc
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam đã
thiếu
hụt
kiến
thức
cần
thiết
về môi trường
kinh
doanh
tại
Hoa Kỳ.
Ì
Xuất
phát từ yêu cầu
thực
tiễn
trên,
em đã
lựa
chọn
đề
tài:
"Mồi
trường
kinh
doanh của Hoa Kỳ: cơ
hội


thách thức
với
doanh
nghiệp Việt
Nam" làm
đề
tài
khóa
luận
tốt
nghiệp
của
mình.
2.
Nội
dung,
đối
tượng,
phạm
vi
nghiên
cứu
Bài khóa
luận
đi sâu nghiên cứu các vấn đề
thuộc
môi
trường
vĩ mô của
Hoa Kỳ, giúp đưa

ra
những
thông
tin
cần
thiết

cập
nhật
về
thị
trường
Hoa Kỳ
áp
dạng
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
thuộc
mọi
lĩnh
vực
kinh
doanh.
Từ đó
đưa
ra
những

phân
tích,
đánh giá về cơ
hội,
thách
thức

những
giải
pháp giúp
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khắc
phạc
khó khăn và
khai
thác cơ
hội
kinh
doanh
tại
thị
trường
Hoa Kỳ.
3.
Phương pháp
nghiên

cứu
Bài khóa
luận
sử
dạng
phương pháp nghiên cứu
tổng
hợp,
thống
kê,
phân
tích
và đánh giá để làm sáng
tỏ nội
dung
nghiên
cứu.
4.
Kết cẩu của khóa
luận
Ngoài
phần
mạc
lạc,
lời
nói
đầu,
kết
luận


danh
mạc
tài
liệu
tham
khảo,
bài khóa
luận
được
chia
thành 3 chương:
Chương
1:

luận
chung về
kinh
doanh quốc
tế
và môi
trường kinh
doanh
quốc
tế.
Chương
2:
Môi
trường kinh
doanh cùa Hoa Kỳ: cơ
hội


thách thức
đôi
với
các doanh
nghiệp Việt
Nam.
Chương
3:
Giải
pháp
phát triển

hội
kinh
doanh
với
thị
trường
Hoa Kỳ.
Do
những
hạn
chế
về
thời
gian, kiến
thức
và kỹ năng nghiên
cứu,

bài khóa
luận
không
thể
tránh
khỏi
những
thiếu
sót,
em
mong
được
các
thầy
cô thông
cảm. Em
cũng
xin
chân thành cảm ơn
Thạc
sỹ
Nguyễn
Thị Thu
Trang
đã
nhiệt
tình giúp đỡ em hoàn thành khóa
luận
tốt
nghiệp

này.
2
CHƯƠNG
1:

LUẬN
CHUNG

KINH
DOANH
QUỐC

VÀ MÔI
TRƯỜNG
KINH
DOANH
QUỐC

ì.
TỔNG
QUAN VÈ
KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
1.
Khái niệm
Kinh doanh quốc
tế
được

hiếu
là toàn
bộ
các
hoạt
động
giao dịch,
kinh
doanh được thực
hiện
giữa
các
quốc
gia,
nhăm thỏa
mãn
các
mục
tiêu kinh
doanh của các doanh
nghiệp,
cá nhân và
các
tồ
chức kinh
tế
'.
2.
Vai
trò

Kinh
doanh quốc tế
chính

phương
tiện
giúp
các
doanh
nghiệp,
các

nhân

tổ
chức
thỏa
mãn
nhu
cầu

lợi
ích
của
họ về
trao
đôi
sản
phàm,
vòn

đầu


công
nghệ
tiên
tiến.
Xuất
khẩu
hàng
hóa và
dịch
vụ
sang
nước khác
hay
mở
rờng
đầu

sang
nước
ngoài
là nguồn
thu
ngoại
tệ
chủ
yếu,
góp

phần
tăng
cường
hời
nhập

tạo
điều
kiện
phát
triển
kinh
tế-xã
hời
cho mỗi
quốc
gia.
Kinh
doanh
trên
thị
trường
thế
giới
cũng
giúp
các
quốc
gia
tham gia

sâu
rờng
vào
quá
trình liên
kết
kinh
tế,
phân công
lao
đờng

hời,
nhằm
khai
thác
triệt
để
lợi
thế
so
sánh của
các
quốc
gia
như
nguồn
nhân công
dồi
dào,

giá
rẻ,
nguồn
nguyên
liệu
rẻ

phong
phú.
Sự phân công
lao
đờng
quốc
tế
cùng
sự
gia
nhập
của
các
công
ty
đa
quốc
gia
vào các
nền
kinh tế
kém và
đang phát

triển
cũng
tạo

hời
cho
những
nước
này
tái

cấu
lại
nền
kinh tế
theo
hướng
công
nghiệp
hóa và
hiện đại
hóa.
3.

sỡ
hình thành
Các công
ty
tham
gia

kinh
doanh quốc
te
xuất
phát
từ
những
đờng
cơ:
tăng
1
TS.
Hà Văn
Hời
(2007),
Giáo
trình
Quản
trị
kinh
doanh quốc
tế.
NXB
Bưu
điện.
ừana
3.
3
doanh số
bán

hàng,
phân tán
rủi
ro

tiếp
cận
các
nguồn
lực.
Khi xuất hiện
các
yếu
tố
như
thị
trường
trong
nước bão
hòa,
nền
kinh

suy
thoái,
các công
ty
lúc này
buộc
phải khai

thác các cơ
hội
bán hàng quôc tê.
Trong
trường hợp mức
thu
nhập
bấp
bênh,
việc
mờ
rộng
sang
thị
trường quôc tê
giúp các công
ty

thể
ổn định
nguồn
thu
nhập của
mình,
phân tán
rủi
ro
băng
cách bù
trọ

doanh
số bán hàng
quốc
tế
vào
doanh
số bán hàng
trong
nước.
Bên
cạnh đó,
đôi
khi
các công
ty
cũng sản
xuất nhiều
hàng hóa và
dịch
vụ hơn mức
thị
trường có
thể
tiêu
thụ,
đó

khi
các
nguồn

lực
bị

thọa.
Nếu họ khám phá
được
nhu cầu tiêu
thụ
quốc tế
mới thì
chi
phí sản
xuất
sẽ được phân bô nhiêu
hơn cho các sản phẩm làm
ra,
công
suất
sẽ được
tận dụng
tối
đa và giá thành
giảm.
Các công
ty
tham
gia kinh
doanh quốc
te
cũng

nhằm
tiếp
cận
các
nguồn
lực

trong
nước không có
sẵn hoặc
đắt
đỏ
hơn.
Tài nguyên thiên nhiên

một
yếu
tố
quan
trọng
để đảm bảo sản
xuất
ổn định và
giảm
giá thành đầu
vào.
Các
thị
trường
lao

động giá
rẻ
cũng

yếu
tố
hấp dẫn các công
ty
này.
Nhưng
chi
phí
lao
động
thấp

chưa
đủ,
các
quốc
gia
được
lựa
chọn
còn
phải
có một
đội
ngũ công
nhân lành

nghề,
chính
trị,

hội
ổn định và môi trường
kinh tế

thể
chấp nhận
được.
4.
Chủ
thể
của
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế
Các công
ty thuộc
tất
cả các
loại
hình,
các cấp độ quy mô và ờ
tất
cả các
ngành đều có

thể
tham
gia
vào
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế.
Sự khác
nhau
giữa
các công
ty
là ờ phạm
vi
và mức độ
tham
gia
của
họ.
Một công
ty

thể
chi
nhập khẩu
nguyên
vật
liệu

tọ
nhà
cung cấp
nước ngoài nhưng nó
vẫn
được
coi

công
ty
quốc
tế.
Các
doanh
nghiệp xuất
khẩu cũng
là công
ty
quốc
tế.
Một công
ty
lớn
với
các nhà máy phân bổ
khấp
thế
giới
như
Pepsi,

Cocacola,
Unilevers
cũng
được
coi
là công
ty quốc
tế,
hay còn
gọi
là công
ty
đa
quốc gia
(MNC).
Nếu các MNC này
hoạt
động ờ hầu
hết
các nước trên
thế
giới,
chúng còn được
4
gọi
là các công
ty
toàn
cầu.
Thị trường của MNC

rộng
khắp,
sức
mạnh
vê quy
mô và thương
hiệu
khiến
các
đối thủ
khác khó lòng
cạnh
tranh.
MNC
tạo
ra
nhiều
việc
làm cho
người
lao
động nước sở
tại,
mang
lại
nguôn
thu
nhập
quan
trọng

cho Chính phủ nước sờ
tại
nhờ
thuế.
Đó là lý do mà các công
ty
đa quôc
gia
này thường có sức ảnh
hường
lớn đối với
Chính phủ và các công
ty
địa
phương.
5.

cấu
các
hoạt
động
kinh
doanh quốc tế
Hình
1:
Cơ cấu
các
hoại
động
kinh

doanh quốc
tế
\
Kinh
doanh quốc
tế
>
í
( \
Thương
mại quốc
tế
Đầu tư
quốc
tế
Thương
mại
dịch
Đểu

trực
tiếp
Đâu tư
gián
tiếp
Nguồn: TS. Hà Văn Hội
(2007),
Giáo
trình
Quàn

trị
kình doanh quắc
tế,
NXB Bưu
điện,
trang 8.
5.1.
Thương mại quốc
tế
Thương mại quốc
tế

hoạt
động mua bán hoặc
trao
đôi
hàng
hóa,
dịch
vụ
giữa các quốc
gia.'
Thương
mại quốc
tế
đem đến
lợi
ích cho
tất
cả các bên

tham
gia:
các
doanh
nghiệp

thể
mờ
rộng thị
trường,
tăng
lợi
nhuận,
người
dân có

hội lựa
chọn
nhiều
hơn các hàng hóa và
dịch
vụ,
tạo ra
nhiều
công ăn
việc
làm cho xã
hội
Chỉ số để đánh giá tầm
quan

trọng
của
thương
mại
đối với
một
quốc gia
là xem xét tương
quan
giữa
quy mô thương mại và
tống
sản
lượng
nước
đó.

những
nước như
Singapore,
chỉ
số này
lớn
hơn 100%
(tức
là giá
trị
TS.

ì

'ăn
Hội
(2007), Giảo trình
Quán
trị kinh doanh quốc tế,
NXB Bưv
điện. trang
9.
5
trao
đôi thương
mại vượt
qua cả giá
trị
hàng hóa và
dịch
vụ
sản
xuất
ra).
Thương
mại
quôc tê còn có xu
hướng
tăng trường
nhanh
hơn so
với
mức tăng trường thê
giới.

Năm
2006,
tốc
độ tăng trường
xuất
khẩu
hàng hóa
thế
giới

8%
trong khi
sản
lượng
thế
giới
chỉ
tăng
khoảng
3%'.
5.1.1.
Thương mai hàng hóa
Thương mại hàng hóa hay còn
gọi

xuất
nhập khấu
hàng hóa hữu hình là
hình
thức

kinh
doanh quan
trọng nhất,

phản
ánh
quan
hủ thương
mại,
buôn
bán
giữa
các
quốc
gia trong
phạm
vi
khu vực và
thế
giới.
Xuất nhập
khâu hàng
hóa
diễn
ra
chủ yếu
giữa
các nền
kinh tế


thu
nhập
cao
của
the
giới
(59,9%),
tiếp
đến

giữa
các nước có
thu
nhập
cao và các nước có
thu
nhập
thấp

trung
bình
(33,9%).
Thương mại
giữa
các
quốc
gia

thu
nhập

thấp

trung
bình
với
nhau
chi
chiếm
6.2%
tổng
giá
trị
thương mại
quốc
tế
2
.
Chiếm tỷ
trọng
chủ yếu
trong
thương mại hàng hóa
thế
giới
là các mặt hàng như nông
sản, thủy
sản,
xăng
dầu,
sắt

thép,
hóa
chất, dủt
may
Năm
2008,
nước đứng đầu
thế
giới
về
xuất
khẩu
hàng hóa là Đức
với
kim
ngạch
xuất
khẩu
lên đến
1461,9
tỳ USD,
chiếm
9,1%
kim
ngạch
xuất
khẩu
toàn
thế
giới, tiếp

đến
là Trung
Quốc
(1428,3
tỷ
USD) và Hoa Kỳ
(1287,4
tỷ
USD). về
nhập
khẩu,
các
quốc
gia
nhập khẩu
lớn
nhất
thế
giới
là Hoa Kỳ, Đức,
Trung
Quốc,
Nhật,
Pháp,
trong
đó riêng kim
ngạch nhập khẩu
của Hoa Kỳ là
2169,5
tỷ USD,

chiếm
13,2% hàng hóa
nhập
khẩu
toàn
thế
giới
3
.
5.1.2.
Thương mai đích vu
Thương mại
dịch
vụ
(xuất
nhập khẩu
hàng hóa vô hình) được
coi

hoạt
động
cung cấp dịch
vụ
từ
lãnh
thổ
một bên vào lãnh
thổ
bên
kia

hoặc
từ
lãnh
thổ
một
bên cho
người
sử
dụng dịch
vụ của bên
kia.
Thương mại
dịch
vụ là
hoạt
động
không
thể
thiếu
trong
nền
kinh tế
của
mỗi
quốc
gia.
Đây

lĩnh
vực đầu tư

1
WTO (2009). Intemational Trade Statistics, trang 1.
2
TS.
Nguyền
Thị
Hường
(2001).
Giảo
trinh
kinh
doanh quốc
tể,
tập Ì,
NXB
Thống
kê. trans
202.
' WTO
(2009). Intemational
Trade
Statistics.
trang
12.
6
kinh
doanh

hiệu
quả

nhanh
và có
tác
động
lớn
đến
những quốc
gia
muốn
tăng
tỷ
trọng
dịch
vụ
trong

cấu
kinh
tế.
Hoạt
động
kinh
doanh dịch
vụ
quốc
tế hiện
nay
còn
tập
trung

chủ yếu ờ các
quốc gia
giàu có như: Hoa Kỳ, Anh, Đểc,
Nhật
Những năm gần
đây,
Trung
Quốc
cũng
trờ
thành một
thị
trường có kim
ngạch
xuất
nhập khẩu dịch
vụ đểng
thể
5
thế
giới.
Năm
2008,
giá
trị
xuất
khẩu
dịch
vụ
chiếm

18,6%
giá
trị
thương mại toàn
thế
giói.
1
Một số
dịch
vụ
quốc tế
điển
hình là:
- Dịch vụ liên
quan
đến thông
tin
(đây là
hạng
mục năng động
nhất):
bưu
chính
viễn
thông,
phát
triển
phần
mềm, xử


số
liệu,
các
dịch
vụ máy tính.
- Dịch vụ tài chính
quốc
tế:
tín
dụng,
thanh
toán
quốc
tế,
bảo
hiểm,
kinh
doanh
ngoại
hối.
- Dịch vụ bảo
hiểm
quốc
tế:
bảo
hiểm
hàng hóa
trong
vận chuyển
xuất

nhập
khẩu,
bảo
hiểm
thân tàu.
- Dịch vụ tư
vấn:

vấn
pháp
lý,

vấn
kinh
doanh,

vấn
marketing,
PR.
- Dịch vụ du
lịch
quốc
tế:
khách
sạn,
nhà
hàng,
thăm
quan,
nghỉ

dưỡng.
- Dịch vụ vận
tải
quốc
tế:
đường
biển,
đường
sắt,
đường
bộ,
đường
hàng
không.
- Dịch vụ
xuất
nhập khẩu
sểc
lao
động
(lao
động chân
tay
hoặc
trí óc):
xuất
khẩu
lao
động
sang

nước ngoài
hoặc
xuất
khẩu
tại
chỗ cho các công
ty
nước
ngoài
hoạt
động
trong
nước.
5.2.
Đầu tư quốc
tế
Đầu

quốc
tế là
quá
trình kinh
tế
trong
đó các nhà đâu

nước
ngoài
đưa
vốn hoặc bất kỳ

hình thức
giá
trị
nào vào nước nép nhận đâu tư đẻ
thực hiện
các hoạt động sàn
xuất, kinh
doanh hàng hóa và
dịch
vụ nhằm thu
li
nhuận
' WTO
(2009), Intemaiional
Trade
Statistics,
trang
14.
7
hoặc để đạt được mục
tiêu
kinh
tế-xã
hội nhắt định.
1
Bản
chất
của đầu tư nước
ngoài là
xuất

khẩu

bản,
là quá trình
tạo
ra giá
trị
thặng
dư ờ nước ngoài còn
xuất
khẩu
hàng hóa là quá trình
tạo
ra
giá
trị
thặng
dư ờ
trong
nước.
5.2.1.
Đâu tư
trực tiếp
nước ngoài (FDỈ)
Trong
hình
thức
này,
chủ đầu tư nước ngoài bỏ
ra

toàn bộ hay một
phẩn
vòn
đủ
lớn
để giành
quyền điều
hành
hoặc tham
gia
điều
hành các
doanh
nghiệp
sản
xuất, kinh
doanh
và tự
chịu
trách
nhiệm
về
lậ lãi.
Nhà đầu tư tự chủ được các
hoạt
động của mình,
khai
thác được các
nguồn
lực

tại
chậ như nhàn công, nhiên
liệu
để
giảm chi
phí, đồng
thời
các nước
nhận
đầu tư
tiếp
thu
được công
nghệ
tiên
tiến,
kinh
nghiệm quản lý,
kinh
doanh,
đây là
lợi
ích mà các hình
thức
khác
không đem
lại
được.
Các hình
thức

đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
điển
hình
là:
hợp
đồng
hợp tác
kinh
doanh, doanh
nghiệp
liên
doanh, doanh
nghiệp
100% vốn
nước
ngoài,
hợp đồng xây
dựng,
khai
thác,
chuyển
giao
(BÓT, BTO, BT).
5.2.2.
Đầu lư gián
tiếp
(FPl)

Đây là hình
thức
đầu tư vốn
quốc tế quan
trọng, trong
đó, chù đầu tư nước
ngoài đầu tư
dưới
hình
thức
mua cổ
phần
của các công
ty
nước sở
tại
đế
thu
lợi
nhuận
mà không
trực
tiếp
tham
gia
điều
hành công
ty
đó. Các nước
nhận

đầu tư
sẽ
chủ động hoàn toàn
trong việc
sản
xuất
kinh
doanh, tuy
nhiên hình
thức
này
bị
hạn chế bời lí do nhà đầu tư nước ngoài
chi
quyết
định mua cổ
phần
của
những doanh
nghiệp

triển
vọng,
đồng
thời
số cổ
phần
của họ bị hạn chế ờ
một
mức

nhất
định để không
trờ
thành cổ đông
chi
phối
doanh
nghiệp.
6.
Các nhân
tố
ảnh
hưỏng
đến
hoạt
động
kinh
doanh quốc tế
6.1.
Điều
kiện
phát
triển kinh
tế

xu hướng
toàn
cầu hóa
Khi
nền

kinh
tế
có dấu
hiệu
tăng
trường,
các nhà đầu tư sẽ
mạnh
dạn hơn
trong việc
đầu tư và sản
xuất,
thu nhập
cao
cũng
giúp làm tăng nhu cầu tiêu
thụ
1
TS. Hà
I
an Hội
(2007),
Giảo
trình
Quàn
trị
kình doanh quốc
tế,
NXB Bưu
điện,

trang
ỉ Ị.
8
hàng
hóa, dịch
vụ của
người dân.
Ngược
lại,
khi
nền
kinh tế
lâm vào tình
trạng
khủng hoảng, thu nhập giảm,
đồng
nội tệ
mất giá
khiến
nhu cầu
nhập
khâu và
động
lực
đầu
tu cũng giảm
sút
theo.
Thêm vào
đó,

xu
hướng
toàn câu hóa làm
cho
mối
quan
hệ
giừa
các nền
kinh tế
ngày càng
trở
nên sâu
sắc.
Nhừng
cuộc
khủng
hoàng
kinh
tế-tài
chính
từ nhừng
nền
kinh tế lớn
như Hoa Kỳ, EU,
Nhật
Bản sẽ nhanh
chóng
trở
thành

khủng hoảng
toàn
cầu,
trực
tiếp
tác động đèn
hoạt
động
kinh
doanh
của không
ít
các
quốc
gia
khác trên
thế
giới
cũng
như
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế của các công
ty.
Toàn cầu hóa
thị
trường làm cho
nhừng

sản phẩm được tiêu
chuẩn
hóa của các công
ty
toàn cầu được dễ dàng
chấp
nhận

nhiều
quốc
gia,
toàn
cầu
hóa
trong
hoạt
động
sản
xuất
thúc đây các
nhà đầu tư
sản
xuất
tại
bất
kỳ
địa
điểm
nào giúp công
ty


chi
phí
sản
xuât
kinh
doanh là
thấp
nhất,
nguồn
nhân
lực
cũng
được
lựa
chọn
theo
chính sách
địa
tâm,
tức

coi trọng
năng
lực
hơn
quốc
tịch,
điều
này

giải
thích vì sao các công
ty
quốc
tế
có nhân sự
là người
nước ngoài
là chủ yếu

trụ
sờ chính không còn
đặt

đất
nước
khai sinh ra
công
ty
đó
nừa.
6.2.
Sự phát
triển
về
khoa học và công nghệ
Sự
thay
đổi nhanh
chóng về công

nghệ
đã cho
ra đời
hàng
loạt
các sản
phẩm
thay thế
mới, người
tiêu dùng có
nhiều lựa
chọn
hơn và nhu
cầu cũng
cao
hơn, điều
này thúc đẩy các
doanh
nghiệp
phải
nhanh
chóng
đổi
mới,
đẩy
mạnh
đầu
tư nghiên cứu phát
triển
sản

phẩm,
giảm
giá
thành
Sự phát
triển
mạnh
mẽ
cùa công
nghệ
thông
tin
cũng
đóng
vai
trò
quan
trọng trong việc
thúc đẩy
kinh
doanh quốc
tế.
Việc
chuyển
tải
số
liệu,
thông
tin,
giao

tiếp
trờ
nên đơn
giản,
nhanh
chóng và
tiết
kiệm
giừa
nhân sự
tại
các
vị trí địa
lý khác
nhau
nhờ
nhừng
ứng dụng
như
world
wide
web,
email,
GPRS,
3G Chi phí phân
phối,
marketing
cũng giảm
đáng kể nhờ
việc kinh

doanh
qua
mạng
internet,
nhờ đó
người
tiêu dùng
quốc
tế

thể
mua hàng hóa một cách
nhanh
chóng
với
mức giá
thấp
hơn.
6.3.
Điều
kiện chính trị,

hội
và quân sự
9
Điều
kiện
chính
trị,


hội
tại
một
quốc
gia
sẽ
quyết
định phạm
vi,
lĩnh
vực,
mặt
hàng,
cách
thức
kinh
doanh của
nhà đầu tư
tại
địa
phương
đó. Khi
tình hình
chính
trị,

hội
của các
quốc
gia

trên
thế
giới
biến
động
theo
chiều
hướng
bát
ổn
sẽ gây
ra
những
thiệt
hại lớn
cho
nhiều
quốc
gia
cũng
như các công
ty
quốc
tế.
Các
xung
đột
về quân sự có
thể
phá vỡ

quan
hệ
kinh
doanh
truyền
thông,
làm
thay đổi
hệ
thống
vận
tụi

chuyển
hướng
sụn
xuất
từ phục
vụ tiêu dùng
sang
phục
vụ
chiến tranh.
Việc
kinh
doanh
bị
thay đổi,
đầu tư
bị

gián
đoạn, quan
hệ
giữa
các
quốc
gia
bị xấu đi

tạo ra
những
"hàng
rào"
vô hình
cụn
trờ
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế.

dụ:
hoạt
động làm giàu
uranium
của
Iran
khiến
nước này

bị
Hoa Kỳ cấm
vận
kinh tế.
6.4.
Pháp
luật trong kinh
doanh quốc
tế
Kinh
doanh
trong
môi trường
quốc
tế,
các
doanh
nghiệp
phụi
tuân
thủ
các
quy
định
hết
sức
phức
tạp:
công pháp
quốc

tế,
tư pháp
quốc
tế,
pháp
luật
tại
quốc
gia
của
doanh
nghiệp
đó,
pháp
luật
tại
quốc
gia

quan
hệ buôn bán hay
nước
nhận
đầu
tư,
các
hiệp
định,
thỏa
ước

song
phương,
đa phương có liên
quan
đến
lĩnh
vực
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp,
các
tập
quán và thông
lệ
quốc
tế
được
áp
dụng
trong
hợp
đồng.
Việc
áp
dụng
các
nguồn
luật

nào và cơ
quan
nào

thẩm quyền
giụi
quyết
tranh
chấp
đều cần được các bên
ghi

trong
hợp
đồng
để tránh
những
thiệt
hại

thể
xụy
ra.
6.5.
Sự
hình
thành
các
định
chế

kinh tế-tài chính
quốc
tế
Việc
hình thành các
khối
liên
minh
về
kinh
tế-tài
chính đã làm tăng
hoạt
động
kinh
doanh
buôn bán và đầu tư
giữa
các nước thành viên
trong khối,
đồng
thời
thúc đẩy
hoạt
động
kinh
doanh quốc
tế
phát
triển

hơn.
Ví dụ như
việc
hình
thành và phát
triển
liên
minh
Châu Âu EU và đỉnh cao là
việc
đưa đồng
tiền
chung
EURO
vào lưu hành đã làm cho
vị
thế
của EU được nâng
cao,
tạo
hành
lang
pháp lý và môi trường
kinh
doanh
đồng bộ cho
hoạt
động
xuất
khẩu

và đầu
tư vào các nước thành viên EU. Mặt
khác,
các định chế này
cũng
gây
ra
những
10
ảnh
hường
làm
giảm
hoạt
động
kinh
doanh
với
các nước không
phải
thành viên.
Đê
khắc phục
hạn
chế này,
các
quốc
gia
trong khối
lại


kết
các
hiệp
định,
thỏa
ước
song
phương,
đa phương
với
các
quốc
gia
ngoài
khối.
Bên
cạnh
đó,
các
tổ
chức
như Ngân hàng
thế
giới
(WB) hay Ngân hàng phát
triển
Châu
Á
(ADB)

cũng
góp
phần
kích thích
mậu
dịch

đầu tư
bỹng
việc
cung
cấp vốn cho
các
chương trình

hội
và cơ
sở hạ
tầng
tại
nhiều
nước.
Tố
chức
thương mại
thê
giới
(WTO),
Quỹ
tiền

tệ
quốc
tế (IMF)
và Ngân hàng
thế
giới
(WB)

những tổ
chức

trọng
trách
to lớn
trong
quá trình toàn
cầu
hóa,

nhiệm
vụ dỡ bỏ các
rào
cản,
hướng
tới
tự
do thương mại và sự
hội
nhập
mạnh

mẽ
của các nên
kinh
tế
quốc
gia,
đặc
biệt
là các
quốc
gia
nghèo
Một số định chế
kinh
tế-tài
chính
khu
vực và toàn
cầu
có tác động
lớn
đến
Việt
Nam
là:
WTO, WB,
IMF,
ASEAN
(Hiệp
hội

các
quốc
gia
Đông
Nam
Á),
APEC
(Diễn
đàn họp tác
kinh
tế
Châu
Á-
Thái Bình
Dương),
ASEM
(Diễn
đàn hợp tác
Á-Âu),
AFTA
(Khu
vực thương
mại
tự
do Đông
Nam
Á).
li.
MÔI
TRƯỜNG

KINH
DOANH
QUÓC
TẾ
1.
Khái niệm
LI.
Môi
trường kinh
doanh
Bất
kỳ
một
tổ chức
nào,
khi
tiến
hành
hoạt
động
kinh
doanh
đều
chịu
tác
động
của
những
yếu
tố nhất

định.
Mức
độ và cách
thức
tác động của các
yếu
tố
đó là khác
nhau
tùy
thuộc
vào
hoạt
động cụ
thể
của
từng
doanh
nghiệp
trong
trong
những
điều
kiện
nhất
định.
Sự
tác động
này có
thể

tạo
thuận
lợi
hoặc
ngược
lại
gây
trờ ngại,
khó khăn
cho
hoạt
động
kinh
doanh.
Theo
đó:
Môi
trường kinh
doanh

khung cảnh bao trùm
lên
hoạt
động
kinh
doanh
của doanh nghiệp
trong
nen
kinh

tế.

bao
gồm
tổng
thể
các yếu tổ khách
quan và chủ
quan,
vận động
tương
tác
lân
nhau,

tác
động
trực tiếp
hoặc
gián
li
tiếp
đến
hoạt
động
kinh
doanh của doanh
nghiệp.
1
Nhu

vậy,
môi
trường
kinh
doanh của
một
doanh
nghiệp
bao gồm:
- Mỏi
trường
bên ngoài
+ Môi trường vĩ mô: bao gồm các yếu
tố
như
tự
nhiên,
văn
hóa,

hội,
chính
tri,
luật
pháp,
kinh
tế,
công
nghệ,
xu hướng toàn

cầu
hóa
+ Môi trường
ngành:
bao gồm các
yếu
tố:
đối thủ
cạnh
tranh hiện
tại,
đôi
thủ
cạnh
tranh tiềm ẩn,
khách
hàng,
nhà
cung
cấp,
sản
phẩm
thay thế.
- Mỏi
trường
bên
trong
(môi
trường
nôi

bỏ
doanh
nghiệp)
+
Chuỗi
giá
trổ
của doanh
nghiệp:
bao gồm các
hoạt
động chính
(cung
ứng
đầu vào,
vận hành sản
xuất,
cung
ứng đầu
ra,
marketing
và bán
hàng,
dổch
vụ)
và các
hoạt
động bổ
trợ
(cơ sở hạ

tầng,
mua sam,
quản
trổ
nhân
lực,
nghiên cứu
phát
triển).
+ Các bộ
phận chức
năng:
sản
xuất,
tài
chính,
marketing
1.2.
Môi
trường kinh
doanh quốc
tế
Đôi
với
các công
ty nội
đổa,
các nhà
quản
trổ

chi
cần
quan
tâm
chủ yếu
đến
môi trường
kinh
doanh
(bên
ngoài)
trong nội
bộ
quốc
gia
của
họ. Trong
khi
đó,
các nhà
quản
trổ kinh
doanh
của các công
ty
quốc tế
lại
phải
quan
tâm

tới
các
yếu
tố
thuộc
môi trường
kinh
doanh
của
tất
cả các
quốc
gia
có liên
quan
đến
hoạt
động sản
xuất

kinh
doanh của
họ.
Nói một cách
khác,
môi trường
kinh
doanh quốc tế
bao gồm môi trường
kinh

doanh
bên ngoài của
nhiều
quốc gia
khác
nhau
có ảnh hường
tới
hoạt
động
của doanh
nghiệp.
2.
Phân
loại
Khi
nghiên cứu môi trường ờ
trạng
thái
tĩnh,
môi trường
kinh
doanh
phân
thành:
môi trường
tự
nhiên,
chính
trổ,

luật
pháp,
kinh
tế,
văn
hóa,

hội.
1
TS. Hà Văn
Hội
(2007).
Giáo
trình
Quàn
trổ
kinh
doanh quốc
tế,
NXB Bưu
điện.
trang
60
12
Xét trên góc độ
chức
năng
hoạt
động (xem xét môi trường ờ khía
cạnh

động) thì môi trường
kinh
doanh
gồm môi trường thương
mại,
môi trường tài
chính-tiền
tệ,
môi trường đầu tư
Khi
đứng trên góc độ
điều
kiện kinh
doanh,
môi trường
kinh
doanh
gôm
môi trường
trong
nước và môi trường nước ngoài.
3. Các yếu
tố
của môi trường
kinh
doanh quốc
tế
3.1.
Môi trường luật pháp
Khi

thâm
nhập
thị
trường
quốc
tế,
các công
ty phải đối
mặt
với
những
quy
định pháp lý
hết
sức khác
biệt
với
hệ
thống
pháp
luật
trong
nước.
Môi trường
luật
pháp
của
một công
ty
quốc

tế
rất
phức
tạp,
bao gồm:
-
Luật lệ
và quy định của các
quốc
gia

doanh
nghiệp

quan
hệ
kinh
doanh hoặc
đầu tư.
-
Luật
tư pháp
quốc
tế,
luật
công pháp
quốc
tế,
các
điều

ước
quốc tế

quốc gia
đó
tham gia

kết,
những tập
quán thương mại liên liên
quan
đến
ngành
nghề,
lĩnh
vẩc
kinh
doanh
của
doanh
nghiệp
như
Incoterms
2000,
UCP
600
Các
doanh
nghiệp
tham

gia
thương mại
quốc
tế
cần lưu ý các quy định về
giao
dịch
và ký
kết
hợp
đồng,
các
điều
ước
quốc
tế
về vận
tải,
bảo
hiếm,
thanh
toán,
khiếu nại,
giải
quyết
tranh
chấp,
các quy định về
thủ tục hải
quan,

thuế

hạn
ngạch,
các mặt hàng cấm
nhập
khẩu,
các quy định về kỹ
thuật,
vệ
sinh
dịch
tễ
để hàng hóa được
nhập cảnh,
luật
chống
bán phá
giá, chống
độc
quyền
hay
các quy định
khi
tiến
hành nhượng
quyền
kinh
doanh
Các

doanh
nghiệp
trẩc
tiếp
đầu tư
tại
thị
trường nước ngoài cần
quan
tâm đầu tiên
tới luật
đầu tư
trẩc
tiếp
nước ngoài,
luật
doanh
nghiệp,
luật
lao
động,
luật
cạnh
tranh,
phá
sản,
luật
sờ
hữu
trí

tuệ,
các quy định về sờ hữu tài
sản,
nguồn
vốn,
chuyển
lợi
nhuận
về
nước
quảng cáo,
tiếp thị,
các
chuẩn
mẩc về kế
toán,
kiểm
toán
13
Trên
thế
giới
có các hệ
thống
luật
chủ yếu
là:
Common
law
(hệ

thống
luật
án
lệ

Anh,
Mỹ,
úc),
Civil
law
(luật
thành văn ờ
Pháp,
Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha ).
Ngoài
ra
còn một số hệ
thống
luật
khác có
những
đặc trưng tiêu biêu là
Islamic
law
(luật
ờ các nước Hồi
giáo),
Indian
law

(luật
Ấn
Độ),
Chinese
law
(luật
Trung
Quốc) và
Socialist
law
(luật
ờ các nước Xã
hội
chủ
nghĩa).
Mỗi hệ
thống
này khác
nhau
về cả
nội
dung
lẫn
cách
thức thấc
thi luật,
gây
ra nhiều
khó
khăn cho các nhà

kinh
doanh.
Bên
cạnh đó,
các
luật
lệ
do Chính phủ các nước
đưa
ra
lại
thường có mục đích bảo vệ nền sản
xuất
địa phương, bảo vệ
người
tiêu dùng nên thường gây càn
trờ,
tốn
kém
chi
phí cho các công
ty quốc
tê.
Những
luật
lệ
này không chỉ làm tăng
chi
phí
kinh

doanh
của các công
ty

còn ảnh
hưởng
tới
cả "4P"
trong marketing
hỗn
hợp. Trong
khâu
sản
phàm, các
công
ty phải lấa
chọn
xuất
khẩu

sản
xuất
những
mặt hàng không
bị
cấm, quy
trình sản
xuất
cũng
phải

tuân
thủ
các tiêu
chuẩn
kỹ
thuật,
môi trường đế sản
phẩm được phép lưu thông.
Trong
phân
phối,
các công
ty
phải
lấa chọn
kênh
bán hàng phù
hợp,
ví dụ như ờ
Nhật,
luật
pháp ưu tiên các cửa hàng bán
lẻ,
nên
nhiều
nhà
nhập khẩu buộc
phải
bán hàng qua kênh này dù
chi

phí khá cao.
Trong
khâu xúc
tiến,
việc
quảng
bá hay nhãn mác
cũng
bị quy định
hết
sức
nghiêm
ngặt,

Nhật
cấm
quảng
cáo
thuốc

ngoại
bàng
tiếng
Nhật,
Australia
yêu
cầu
tất
cả
quảng

cáo trên
truyền
hình đều
phải
do các nhà
sản
xuất
phim
địa
phương
quay
Trong
khâu
giá,
các công
ty
quốc
tế
thường bị
quản

chặt
chẽ
về
bởi
luật
chống
bán phá
giá,
các quy định về

chiết
khấu
hàng
bán
Khi
không nắm
vững
các quy định pháp
luật,
các công
ty

thể
vấp
phải
những
khó khăn
hoặc
thiệt
hại
nghiêm
trọng.

dụ:
Công
ty xuất
nhập khẩu
Đà
Nằng
xuất

khẩu
lô hàng mây
tre
đan vào
Australia
mà không
biết
quy định là
hàng hóa
phải
được hun
trùng.
Kết
quả

toàn bộ

hàng
bị
hủy
tại
chỗ,
công
ty
bị
mất toàn bộ giá
trị
lô hàng và
phải
chịu

toàn bộ
chi
phí về
việc
tiêu
hủy.
Hay
việc
480
tấn
dưa hấu
của
Việt
Nam không được
nhập cảnh
vào
Indonesia
do quy
định
ờ nước này là hàng hóa tươi
sống
phải

giấy
chứng nhận
của Công
ty
14
giám định
Thụy


(SGS)
trong khi
các nhà
xuất
khẩu
Việt
Nam
lại
lấy
chứng
nhận của của
Công
ty
giám định
Việt
Nam VINACONTROL.
Đe tránh
những
rủi
ro
do
thiếu
hiểu
biết
về
pháp
luật,
các
công

ty
cần
tìm
hiẽu
kỹ
luông,
cập
nhật
thường xuyên
những
thay
đổi
về hệ
thống
luật
pháp
nược
đó, từ
đó đưa
ra
những
biện
pháp thích
ứng.
Trong
quá
trình
giao
dịch,
các

công
ty
cũng
nên quy
định

ràng

chi
tiết
các
điều khoản
trong
hợp
đông,
đặc
biệt

các
điều khoản
về cách
thức
và cơ
quan
giải
quyết
tranh
chấp,
luật
áp

dụng.
Cách
thức
giải
quyết
tranh
chấp
phổ
biến,
nhanh
chóng

hiệu
quả
hiện
nay

trọng
tài
kinh tế.
3.2.
Môi
trường chính
trị
Yếu
tố
môi
trường chính
trị
trong kinh

doanh quốc
tế

hết
sức phức
tạp
do
sự
tác động qua
lại
của
tình hình chính
trị
trong
nược,
ngoài
nược,
mối
quan
hệ
ngoại
giao
giữa
chính
quốc

nược
sờ
tại,
tinh

hình chính
trị
quốc
tế.
Một hệ
thống
chính
trị
ổn
định là sự bảo
đảm an
toàn
về xã
hội,
về tính
mạng và
tài
sản
cho
các
doanh
nhân.
Những
biến
động
phức
tạp trong
môi
trường chính
trị

sẽ
tạo
ra
những

hội

rủi
ro
đối vợi
các
doanh
nghiệp,
ví dụ một
quốc
gia
thường
xuyên

xung
đột, nội chiến
xảy
ra
liên
miên,
đường
lối
chính sách không
nhất
quán

sẽ là một
trờ ngại
lợn đối vợi
các
doanh
nghiệp.
Một hệ
thống
chính
trị
lành
mạnh và
công
bằng thì
các
hoạt
động
kinh
doanh
mợi
thực
sự
minh bạch

đem
lại
hiệu
quả
kinh tế


hội cao.
Điều
này
cũng
góp
phần
tạo lập
những
cơ sờ
căn
bản cho
việc
thu
hút
nguồn
vốn của
các nhà đầu tư
nược
ngoài.
Ớ một số
nược,
mục
đích chính
trị
bao trùm
lên
lợi
ích
kinh
tế.

Hậu
quả
là những
rủi
ro
về
chính
trị
xảy
ra
như
tịch thu
tài
sản,
quốc
hữu
hóa.
Ngoài
ra
còn
rất
nhiều
rủi
ro
khác
như
sự
bất
ổn xã
hội

nói
chung
(chiến tranh,
khủng
bố,
cấm
vận),
rủi
ro
về
sờ
hữu
tài
sản

đời sống
(chiếm
đoạt
tài
sản,
bắt
cóc), rủi
ro
trong
hoạt
động
kinh
doanh
(sự
thay

đổi
chính sách
theo
chiều
hượng bất
lợi),
rủi
ro
trong
chuyển
tiền
vốn

lợi
nhuận
về
nược
15
Các xu hướng chính
trị

đối
ngoại
cũng chứa
đựng
những
tín
hiệu

mẩm

mong
cho sự
thay đổi
của
môi trường
kinh
doanh.
Do vậy các nhà
quản
trị
cân
phải
nhạy
cảm
với
những
thay đổi
này.
Các
doanh
nghiệp
cần
nhận
biết

đánh giá được
những
dụu
hiệu
khó khăn về chính

trị
có liên
quan
đến
hoạt
động
kinh
doanh
như suy thoái
kinh
tế,
sự
bụt
hòa
nội
bộ
trong
Chính phủ hay
giữa
các nhóm dân
tộc,
xung
đột giữa
các màu
da,
tôn
giáo,
thái độ thù
địch
hay thân

thiện
của
người
dân nước sờ
tại
Để hạn chế
tối
đa
những
rủi
ro
về chính
trị,
doanh
nghiệp
cần duy
trì
trung lập,
vận động đàng sau hậu trường để
đạt
được
mục đích của mình,
chuyển
rủi
ro cho bên
thứ
ba
bằng
cách mua bảo
hiểm,

thành
lập
hệ
thống
giám
sát
thường xuyên về tình hình chính
trị.
3.3.
Môi
trường
tự
nhiên
Môi trường tự nhiên bao gồm vị trí địa
lý,
địa
hình,
khí
hậu, cảnh quan
thiên
nhiên,
đụt
đai,
sông
biển,
các
nguồn tài
nguyên khoáng
sản
trong

lòng
đụt,
tài nguyên
rừng
biển,
sự
trong
sạch
của
nguồn
nước và không
khí,
động
thực
vật
Điều
kiện
tự
nhiên không
chỉ
là một yếu
tố quan
trọng trong
cuộc sống
của
con
người
mà nó còn
cung cụp yếu
tố

đầu vào
hết
sức
quan
trọng
cho nhiêu
ngành
kinh tế
như nông lâm ngư
nghiệp,
công
nghiệp
khai
khoáng,
du
lịch,
vận
tải.

thế,
điều
kiện tự
nhiên
trở
thành một
yếu
tố
quan
trọng
để hình thành

lợi
thế
cạnh
tranh
của
một
quốc
gia.
-
Vị
trí
địa lý
của
một
quốc
gia

nhân
tố
giải
thích
mối quan
hệ chính
trị

thương mại của nước đó. Các nước nằm gần các con đường
huyết
mạch
giao
thông trên

biển,
nhiều
đảo, quần
đảo có vị
trí
chiến
lược sẽ
thuận
lợi
cho
giao
thương,
quân
sự.
Khí hậu và các
nguồn tài
nguyên
cũng
phụ
thuộc
rụt
nhiều
vào
vị
trí địa
lý,

dụ:
Nhật
Bản


một
quốc đảo,
dễ
bị
tụn
công
bởi
sóng
thần,
động
đụt,
tài nguyên
rừng
hầu như không có
trong khi
tài nguyên về
hải
sản
lại
rụt
phong phú.
Sự gần
gũi
về
địa lý
tạo
thuận
lợi
cho

hoạt
động thương
mại
giữa
các
nước.
Canada và
Mexico
là một
trong
những
đối
tác
quan
trọng
nhụt
của Hoa
Kỳ,
nhiều
nhà máy của Hoa Kỳ
đặt
gần biên
giới
Mexico
và Canada để
giảm
16
thiêu
chi
phí vận

tải.
ịiLxmạ
- Địa
hình
quyết
định
tới
giao
thông và
vận
tải.
Việc
đi
lại

các
Ịyùr^-^ng
bằng
tương
đối
dễ dàng
với nhiều
phương
tiện
khác
nhau
như ô
tô,

tô,

tàu
hòa
ngược
lại,
địa
hình
đồi
núi
hiểm
trở
hay sông
biển
lại
gây khó khăn cho
giao
thông.
Theo
đó,
sự
vận chuyển
hàng hóa qua
nhụng
khu vực này
cũng
hạn
chế
hơn và nhu
cầu người
dân ờ
nhụng

khu vực này
cũng
thay đổi theo.
Ví dụ ờ
vùng
đồi
núi
Việt
Nam,
người
ta
không ưa dùng xe máy
tay
ga vì động cơ của
nó quá
yếu, thay
vào đó là
nhụng
xe
moto
có động cơ
khỏe

tiết
kiệm
nhiên
liệu.
- Khí hậu hay
điều kiện thời tiết
tại

một
địa
phương ảnh
hưởng
trực
tiếp
đến
lối
sống
và cách
thức
làm
việc
của người
dân. Ở
Trung
Đông
trong
tháng 7 và
tháng
8,
sức nóng
của
mặt
trời
khiến
người
dân
phải
nghỉ

làm vào đầu
giờ chiều
và làm bù vào
buổi
tối.
Các công
ty hoạt
động ờ
nhụng
địa phương này
cũng
phải
điều
chỉnh
các kế
hoạch
giao

nhận
hàng
chuyển sang
buổi chiều
tối.
Ngoài
ra,
các công
ty
quốc
tế
cũng

cần lưu ý
nhụng
đặc diêm vê thiên
tai
đặc
trưng của vùng như động
đất,
sóng
thần,
bão
lốc
để có
nhụng
kế
hoạch
phòng
tránh và
giảm
thiểu
thiệt
hại.
- Cảnh quan
thiên nhiên
tạo ra nhụng
điều
kiện
ban đầu
quan
trọng
cho

ngành du
lịch.
Bên
cạnh
việc
bảo
tồn,
các
quốc
gia
cũng

nhụng
kế
hoạch
xây
dựng,
phát
triển
các
cảnh quan
này thành
nhụng
khu
thắng
cảnh, nghỉ
dưỡng,
giải
trí
Với

nhu
cầu
du
lịch
ngày càng
gia
tăng
của người dân,
đây

một
lĩnh
vực thu
hút đầu tư khá
hiệu
quả
tại
nhiều
quốc
gia hiện
nay.
-
Tài
nguyên
thiên nhiên
của
một quôc
gia
bao gôm
đất,

rừng,
nguồn
nước,
động
thực
vật,
khoáng
sản
Vì là đầu vào cho
nhiều
ngành như nông
nghiệp,
lâm
nghiệp,
ngư
nghiệp, khai
khoáng nên tài nguyên là yếu
tố quan
trọng
ảnh
hưởng
tới
sự giàu có của một
quốc
gia
cũng
như là nhân
tố
thu
hút

nguồn
vốn
đầu
tư nước ngoài.
17
Ngày
nay,
sụ
xuống
cấp nghiêm
trọng
của môi trường
tự
nhiên như sự ô
nhiễm
không khí và
nguồn
nước,
cạn
kiệt
tài nguyên và năng
lượng,
mát cân
bàng môi trường
sinh
thái
đã
khiến

luận


hội,
các
tổ
chằc
quốc
tế
về bào
vệ
môi trường đang ngày càng đòi
hỏi khắt
khe hơn
trong
cách
thằc
hoạt
động
của
các
doanh
nghiệp
nhằm bảo
vệ, tái tạo
và duy
trì
môi trường
tự
nhiên.
Dưới
áp

lực đó, chiến
lược
kinh
doanh
của
các
doanh
nghiệp
cần phải
đáp ằng
những
yêu
cầu như: khai
thác
tốt
các
nguồn
tài
nguyên đồng
thời
đảm bảo sự duy
trì

tái
tạo,
sử
dụng
tiết
kiệm
các

nguồn
tài nguyên và năng
lượng,
ưu tiên nghiên
cằu
và sử
dụng
vật
liệu
nhân
tạo,
phát
triển
các kỹ
thuật,
công
nghệ
góp phân
bảo
vệ môi trường. Chính phủ
cũng
đặt
ra
nhiều
yêu cầu
đối với
các
doanh
nghiệp
nhu:

các nhà máy
sản xuất phải
có hệ
thống
xử lý
chất
thải
trước
khi
thải
ra
môi
trường,
việc
nhập
khẩu
phải
được
kiểm
định
chặt
chẽ để đảm bảo hàng
hóa không
mang
mầm
bệnh,
chất
độc
hại
3.4.

Môi
trường kinh
tế
Môi trường
kinh tế
vĩ mô là yếu
tố thu
hút sự
quan
tâm hàng đầu của các
nhà
quản
trị.
Tình hình
kinh tế
của nước sờ
tại,
các động
thái
phát
triển
hay các
chính sách về thương
mại
và đầu tư
sẽ tác
động
trực
tiếp
đến các quyêt định

kinh
doanh
cùa
doanh
nghiệp.
Truớc
tiên
doanh
nghiệp
cần
phải
xem xét và định vị xem
quốc
gia
cần
xâm
nhập
thị
trường
thuộc
khu vực
kinh tế
nào
(EU,
Bắc
Mỹ ),
trình độ phát
triển
kinh tế ra sao
(nước phát

triển,
nước đang phát
triển,
nước công
nghiệp
mới
hay
quốc
gia
kém phát
triển),

phải
nền
kinh tế
đang
chuyển
đổi
hay không.
Những khu vực
kinh tế
năng động như EU, N1CS sẽ có
hoạt
động thương mại
phát
triển
và mằc độ
cạnh
tranh cao,
những

nền
kinh tế
đang
chuyển
đổi

nhiều
chính sách
thu
hút đầu tư nhằm tích
lũy
các nền
tảng
kinh tế

hội
song
lại
tồn
tại
những
trở ngại
như
thiếu
kỹ năng
quản
lý,
thiếu
vốn,
sự

xuống
cấp
về
môi
trường,
hệ
thống
cơ sờ hạ
tầng,
tài chính, giáo dục không đồng
đều,
luật
pháp và các chính sách
kinh tế

hội
chưa
thống
nhất

nhiều biến
động.
18
Cơ sờ hạ
tầng
của
một
quốc
gia
như hệ

thống
kho
bãi,
hệ
thống giao
thông
và thông
tin
liên
lạc,
hệ
thống
bán
buôn,
bán
lẻ,
điện nước,
năng
lượng,
sự phát
triển
của công
nghệ
và các ngành công
nghiệp,
dịch
vụ nói
chung là những
nền
tàng

quan
trọng
phừn
ánh
những
khó khăn và
thuận
lợi
khi
doanh
nghiệp quyết
định
kinh
doanh
tại
thị
trường đó.
Những
yếu
tố kinh
tế

tài
chính thường được
quan
tâm
nhất
là:
- Xu hướng
tong

sản
phẩm quốc dãn (GDP): số
liệu
về
tốc
độ tăng trường
GDP hàng năm sẽ cho
biết
tốc
độ tăng trường của nền
kinh
tế

tốc
độ tăng
trường
thu
nhập
bình quân tính
theo
đầu
người, từ
đó cho phép dự đoán quy mô

triển
vọng
cùa
thị
trường.
- Xu hướng

tăng
giảm của
thu
nhập
thực
tế:
Thu
nhập phừn
ánh khừ năng
tiêu
thụ
sừn phẩm và hàng hóa
tại
một
thị
trường.

dụ,
người
dân có
thu
nhập
thấp
có nhu cầu về các sừn phẩm
thực
phẩm, hàng
gia
dụng
giá
rẻ, trong

khi
người

thu nhập
cao có xu
hướng
tiêu dùng
nhiều
các mặt hàng xa
xi,
tính
khác
biệt
hóa
cao
và các
dịch
vụ
giừi
trí.
- Mức độ lạm phát và
lãi
suất:
Lạm phát
gia
tăng sẽ không
khuyến
khích
tiết
kiệm,

buộc
các ngân hàng
phừi
tăng
lãi
suất tức

tăng
chi
phí vốn vay của
doanh
nghiệp.
Giá cừ
thị
trường tăng lên làm
giừm
sút khừ năng mua sắm của
người
tiêu dùng và tăng
chi
phí mua đầu vào của
doanh
nghiệp.
Khi đó, các
công
ty phừi
tiến
hành một số
biện
pháp để

giừm
rủi
ro như: khấu
hao
nhanh
tài
sừn,
thu nhanh
các
khoừn nợ,
chậm
thanh
toán và
trừ
bằng
tiền
địa phương
đối
với
các
khoừn
phừi
trừ,
tìm các
nguồn vốn vay
ngoài
địa
phương
(từ
công

ty
mẹ,
các
chi
nhánh
khác )
với
lãi
suất thấp
hơn.
- Cán cân thương
mại:
Một cán cân thâm
hụt
sẽ làm cho Nhà nước
thất
chặt
thêm các chính sách về
nhập khẩu
và xúc
tiến
xuất
khẩu.
Tuy
nhiên,
trong
giai
đoạn nhập khẩu
đe
tạo

nền tàng cho các ngành
sừn
xuất
mới
trong
nước,
các
Chính phủ
cũng

thể
chấp nhận sự
thâm
hụt trong
một
thời
gian nhất
định.
- Xu hướng của
tỳ
giá hối
đoái:
Tỷ giá
biến
động làm giá cừ hàng hóa
dịch
19
vụ
tăng
giảm

bất
ổn
khi
công
ty
yết
giá
bằng
ngoại
tệ,
làm
thay đổi kết
quả
kinh
doanh
trong
các bản kê
tài
chính như
trị
giá
tài
sản,
lợi
nhuận,
thuế
Khi
ngoại
tệ
mất

giá, doanh
nghiệp xuất
khẩu sẽ
thu
về được
nhiều nội tệ
hơn,
đồng
thời,
các còng
ty
đầu tư
trực
tiếp
cũng

nhiều nội
tệ
hơn
khi
chuyọn
lợi
nhuận
về
nước
và ngược
lại.
Trong
trường hợp
tỷ

giá
biến
động
theo chiều
hướng bát
lọi,
các công
ty

thọ
mua bán hợp đồng
chuyọn
đổi
tiền
tệ
có kỳ
hạn,
sử
dụng
trả
trước

trả
chậm sao cho
giảm
tác động của
tỷ
giá hay dùng
chiến
lược phân

tán
tài sản

nhiều
nước đế
giảm
rủi
ro.
-
Thị
trường
tài
chính:
Dịch vụ
tài
chính là
huyết
mạch
nuôi
sống
và phát
triọn
nền
kinh
tế
một
quốc
gia
cũng
như

hoạt
động
kinh
doanh
của các
doanh
nghiệp.
Các
biến
động
theo chiều
hướng tích cực
của
thị
trường
tài
chính
tạo

sờ
cho
doanh
nghiệp hoạt
động ổn
định,
dồi
dào về
nguồn
vốn.
Sự

minh bạch
của thị
trường
tài
chính
cũng
đảm bảo cho
doanh
nghiệp
một môi trường
cạnh
tranh
lành
mạnh.
Các yếu
tố
tài
chính cần
quan
tâm
là: hoạt
động
của
hệ
thống
ngân hàng thương mại
(nguồn vốn,
chính sách tín
dụng,
hoạt

động
thanh
toán
quốc
tế),
hoạt
động của các quỹ đầu
tư,
các công
ty
bảo
hiọm,
chính sách cùa
ngân hàng
trung
ương, sự
biến
động của
thị
trường
chứng
khoán,
các sàn
giao
dịch
vàng,
ngoại
tệ,
bất
động

sản
hay hàng hóa.
- Chính sách
trong
thương mại và đầu
tư:
Với mục đích về
kinh
tế
như
khuyến
khích sản
xuất thay thế
nhập khẩu,
bảo vệ ngành công
nghiệp
non
trẻ
trong
nước,
khuyến
khích đầu tư từ
trong
nước ra nước ngoài, các mục tiêu
chính
trị,
văn hóa và xã
hội
khác,
Chính phủ ở

từng
nước có
thọ tạo ra nhiều
rào
cản
trong
hoạt
động thương
mại
và đầu tư
tại
nước
đó.
Các rào
cản
thọ hiện
ờ hệ
thống
thuế,

chế chống
bán phá
giá,
trợ
giá,
các quy định về hạn
ngạch,
giấy
phép
xuất/nhập khẩu,

quy định về
tỷ
lệ nội
địa
hóa,
tiêu
chuẩn
kỹ
thuật
và vệ
sinh
dịch
tễ,
chính sách
kiếm
soát
ngoại
hối
(kiếm
soát
việc
chuyọn dịch
của
ngoại
tệ, giới
hạn
chuyọn
đôi
ngoại
tệ

hay sử
dụng tỷ
giá có
lợi
cho
quốc gia
mình),
kiọm
soát đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài (yêu
cầu
nhà đầu tư nước ngoài
giữ
20

×