Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

NĂNG lực CẠNH TRANH SẢN PHẨM, DOANH NGHIỆP và nền KINH tế VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.71 MB, 24 trang )

KINH DOANH THƯƠNG MẠI

NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM, DOANH NGHIỆP
VÀ NỀN KINH TẾ VIỆT NAM

NHÓM 4


Thành viên

Nguyễn Thị Minh Anh

Nguyễn Thị Phương Anh

Nguyễn Thị Huyền Trang

Trần Thị Khánh Ly

Đoàn Ngọc Minh

Nguyễn Trung Kiên


NỘI DUNG

I.

KHÁI QUÁT VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH

II.


NĂNG LỰC CẠNH TRANH SẢN PHẨM, DOANH NGHIỆP VÀ
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM - MỘT SỐ KIẾN NGHỊ


I. KHÁI QUÁT VỀ NĂNG
LỰC CẠNH TRANH

1. Năng lực cạnh tranh là gì?

2. Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh

3. Mối quan hệ giữa các cấp độ của năng lực cạnh
tranh


1. Năng lực cạnh tranh là gì?

Năng lực cạnh tranh (Competitiveness) là những ưu điểm và lợi thế
nổi trội của chủ thể so với đối thủ cạnh tranh trong việc thỏa mãn
các yêu cầu và mong muốn của khách hàng mục tiêu để có thể tạo
ra ngày càng nhiều doanh thu và lợi nhuận.


2.

Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh

Năng lực cạnh tranh sản phẩm

Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp


Năng lực cạnh tranh quốc gia


2. Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh
2.1. Năng lực cạnh tranh sản phẩm



Năng lực cạnh tranh của sản phẩm được
xác định bằng % thị phần của sản phẩm
trên thị trường.



Một sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao
trên thị trường có thể góp phần giúp gia
tăng năng lực cạnh tranh của DN.


2. Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh
2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là các doanh nghiệp đó sử dụng các nguồn lực bên trong và tận dụng các yếu tố bên ngoài hiệu quả như
thế nào trong việc:

Tạo ra các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng
được các nhu cầu cần thiết, hấp dẫn
khách hàng mục tiêu.

Giúp doanh nghiệp thu được


Cải thiện vị trí, vị thế của mình trên

nhiều doanh thu và lợi nhuận hơn.

thị trường so với các đối thủ cạnh
tranh.


2. Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh
2.2. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp

Năng suất lao động
Thị phần

Các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp

Lợi nhuận và tỷ suất

Thương hiệu của doanh

lợi nhuận

nghiệp


2. Ba cấp độ của năng lực cạnh tranh

2.3. Năng lực cạnh tranh quốc gia


Năng lực cạnh tranh của quốc gia là khả năng của một đất nước trong việc đạt được những thành quả vượt trội, bền vững, nhanh
chóng về mức sống.

Xét trên góc độ quốc gia, năng lực cạnh tranh được hiểu là hiệu quả sản xuất của quốc gia.
Năng lực cạnh tranh phụ thuộc vào nhiều yếu tố: hiệu suất sử dụng nguồn nhân lực, nguồn vốn và nguồn tài nguyên của quốc gia.

Năng lực cạnh tranh của một quốc gia nằm ở việc quốc gia đó sử dụng các nguồn lực để cạnh tranh hiệu quả trong tất cả các lĩnh vực
như thế nào.




Nếu năng lực cạnh tranh của sản phẩm mà tốt, nó sẽ là bước đệm, địn
bẩy giúp năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng được tăng cao trên
thị trường.



Năng lực cạnh tranh của quốc gia được thúc đẩy bởi hiệu quả hoạt động
của các lĩnh vực hay các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực.



Ngược lại:

+ Nếu năng lực cạnh tranh quốc gia mà tốt => Giúp cho năng lực cạnh tranh
của DN nói chung tốt lên.

+ Năng lực cạnh tranh của DN tăng cao chứng tỏ năng lực của nhân viên, hiệu

suất sản xuất và trình độ cơng nghệ cũng tăng lên, đồng thời DN có vị thế tốt
trên thị trường => Làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm cũng tăng
theo.

3. Mối quan hệ
giữa các cấp độ
của năng lực cạnh
tranh


II. Năng lực cạnh tranh sản phẩm,
doanh nghiệp và nền kinh tế Việt Nam Một số kiến nghị

1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế
Việt Nam

2. Một số kiến nghị


1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế VN

1.1

Về sản phẩm Việt Nam

1.2

Về doanh nghiệp Việt Nam

1.3


Nền kinh tế Việt Nam


1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế VN



1. Về sản phẩm Việt Nam

Hàng Việt ngày càng chiếm ưu thế trong giỏ hàng của người tiêu dùng

Cải tiến về chất lượng, mẫu mã

Giá thành cạnh tranh
so với hàng ngoại

Đáp ứng các tiêu chuẩn của người tiêu dùng

Vượt qua các tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để

VN

xuất vào các thị trường khắt khe.

=> Tại các siêu thị, hàng Việt ngập tràn các kệ hàng và người tiêu dùng cũng yên tâm xài hàng Việt.


1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế VN





1. Về sản phẩm Việt Nam

Ngày càng nhiều các sản phẩm thương hiệu Việt
tìm đến thị trường châu Âu, đặc biệt là Pháp, Hà
Lan, Đức,...



Việc vận động người Việt Nam ở nước ngoài ưu
tiên sử dụng hàng Việt Nam diễn ra tích cực.

=> Nhiều sản phẩm Việt Nam đã ngày càng hiện diện tốt hơn ở các kênh phân phối nước sở tại như: vải, nhãn, xoài, thanh long…
ở Úc; vải ở Nhật Bản; thủy sản, gạo ở Bắc Âu…


1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế VN
1.2. Về doanh nghiệp Việt Nam

Xét trên góc độ vĩ mơ: việc hội nhập kinh tế quốc tế hay ký kết các hiệp định thương mại tự do mang lại nhiều cơ hội cho
các doanh nghiệp Việt Nam.

Bên cạnh đó, doanh nghiệp cũng phải đối mặt với các thách thức, như:




Về năng lực cạnh tranh cịn yếu: một số ngành dịch vụ, quảng cáo, các mặt hàng nơng sản như thịt lợn, thịt gà...

Về thể chể chính sách Việt Nam chưa hoàn thiện, chất lượng nguồn lao động chưa cao.


1. Thực trạng năng lực cạnh tranh SP, DN và nền kinh tế VN
1.3. Nền kinh tế Việt Nam

Chỉ số năng lực cạnh tranh tồn cầu của Việt Nam:



Năm 2017, trong 10 năm GCI của Việt Nam cải thiện được 13 bậc, từ thứ hạng 68/131 năm 2007 đã lên 55/137 năm 2017
và chuyển từ nhóm nửa dưới của bảng xếp hạng cạnh tranh tồn cầu lên nhóm nửa trên.



Năm 2019, WEF đã nâng hạng GCI của Việt Nam tăng 10 bậc so với năm 2018, xếp thứ 67/141 nền kinh tế.

=> Các xếp hạng mà Việt Nam đạt được chỉ ở vị trí trung bình thấp



2. Một số kiến nghị
2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm

Chiến lược chi phí thấp



Tạo ra lợi thế cạnh tranh bằng cách




Ưu thế:

sản xuất ra hàng hóa với chi phí thấp
+ Tạo ra lợi thế cạnh tranh.
=> định ra mức giá bán thấp hơn đối
thủ cạnh tranh trên thị trường, thu
hút những khách hàng mục tiêu hay

+ Giúp DN có khả năng chịu đựng được sự cạnh tranh tốt hơn các DN khác.



Rủi ro:

người tiêu dùng nhạy cảm với giá
thấp.

+ Các DN khác dễ dàng sao chép sản phẩm.

+ Khi phải thay đổi công nghệ SX => vơ hiệu hóa việc giảm chi phí hiện tại.

+ Không nhận thấy sự thay đổi của thị trường.

+ TH xảy ra lạm phát “phi mã” => mất ưu thế về khoản chi phí giảm.


2. Một số kiến nghị
2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm


Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm





Nhằm thỏa mãn nhu cầu của một nhóm đối tượng khách hàng cụ thể hay những nhu cầu có tính chất độc đáo.

Lợi ích:

+ Đánh vào từng nhóm đối tượng người dùng sẽ được đón nhận nhiều



Rủi ro:

+ Chi phí để tạo sự khác biệt quá lớn.

hơn khi đời sống người dân tăng lên.
+ Khách hàng không đánh giá cao sự khác biệt.
+

Lợi nhuận thu lại vẫn đảm bảo bởi giá sản phẩm cao đánh vào 1

nhóm đối tượng người dùng.

+ Sản phẩm có thể bị sao chép bởi đối thủ.

+ Hỗ trợ lớn cho việc xây dựng thương hiệu.


+ Xu hướng thị trường thay đổi liên tục dẫn đến sản phẩm khơng cịn
giá trị trong tương lai.


2. Một số kiến nghị
2.1. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho sản phẩm

Chiến lược tập trung trọng điểm (chiến lược tiêu điểm)



Là chiến lược tập trung vào thị trường mà doanh nghiệp có ưu thế
vượt trội so với các đối thủ khác.



Mục tiêu: tập trung đáp ứng nhu cầu của một nhóm hữu hạn người
tiêu dùng hay phân đoạn thị trường.


2. Một số kiến nghị

Về phía nhà quản trị doanh nghiệp:





Ý thức nâng cao trình độ học vấn, trình độ chuyên môn.

Cần liên tục cập nhật những kiến thức mới.
Cần được trang bị đầy đủ các kiến thức về tài chính kế tốn, QT doanh nghiệp, quản lý nhân sự, hiểu biết về
kinh tế pháp luật, VH - XH, văn hóa DN…

2.2. Giải pháp nhằm
nâng cao năng lực
cạnh tranh cho
doanh nghiệp

Về doanh nghiệp:





Nâng cao trình độ tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Nâng cao chất lượng các yếu tố đầu vào
Nâng cao năng lực cạnh tranh bằng nâng cao chất lượng SP, giá bán SP ổn định, các chính sách bán hàng &
sau bán hàng.

Ngoài ra, mọi DN cần mở rộng quan hệ hợp tác với các DN khác, với cộng đồng DN để cùng phát triển & hội nhập.


2. Một số kiến nghị

Phát triển KH - CN nhằm nâng cao sức cạnh

Hồn thiện các chính sách kinh tế vĩ mơ:

tranh:





Tiếp tục đổi mới cơng nghệ.
Học hỏi đề dần làm chủ cơng nghệ.

2.3. Giải pháp nhằm nâng





Chính sách cạnh tranh
Chính sách trong hoạt động XNK
Chính sách tài chính tiền tệ

cao năng lực cạnh tranh của
nền kinh tế Việt Nam

Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.

Xây dựng hoạt động Marketing tốt.

Hiện đại hóa, tăng cường ứng dụng cơng nghệ

Tổ chức lại cơ cấu các DN nhằm nâng cao

trong quản lí và điều hành SXKD.


hiệu quả hoạt động.


Kết

Cảm ơn vì đã lắng
nghe!



×