Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Báo cáo thực tập trắc địa pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.9 KB, 29 trang )

Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
Báo cáo thực tập trắc địa
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 1
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 2
PHẦN I: NGUYÊN TẮC CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN 10
PHẦN II: NỘI DUNG ĐO ĐƯỜNG TRUYỀN KINH VĨ 10
BẢNG SỐ LIỆU ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT 23
LỜI MỞ ĐẦU
Trắc địa là một ngành khoa học ra đời từ rất sớm khoảng 3000 năm trước Công
nguyên. Trong quá trình hình thành và phát triển nó góp phần đáng kể vào việc xây dựng
tất cả các công trình cho nhân loại từ trước đển nay. Ngoài ra trắc địa còn đóng góp
không nhỏ vào các lĩnh vực khác như quốc phòng an ninh, đo vẽ bản đồ, bình đồ… Ngày
nay trắc địa là một ngành khoa học không thể thiếu trong công việc xây dựng đất nước ở
bất cứ quốc gia nào.
Đối với việc xây dựng công trình thì không thể thiếu kiến thức trắc địa. Nó xuyên
suốt trong quá trình từ thiết kế đến thi công và quản lý sử dụng công trình. Trong giai
đoạn qui hoạch tùy theo qui hoạch tổng thể hay qui hoạch chi tiết mà người ta sử dụng
bản đồ địa hình tỉ lệ thích hợp nhằm vạch các phương án qui hoạch cụ thể nhằm khai
thác và sử dụng công trình. Trong giai đoạn khảo sát thiết kế, trắc địa tiến hành lập lưới
khống chế trắc địa, đo vẽ bản đồ, bình đồ và mặt cắt địa hình phục vụ việc chọn vị trí, lập
các phương án xây dựng và thiết kế công trình. Trong giai đoạn thi công, trắc địa tiến
hành xây dựng lưới trắc địa công trình để bố trí công trình theo đúng thiết kế, kiểm tra
theo dõi quá trình thi công đo biến dạng và đo vẽ công trình. Trong quá trình quản lý và
khai thác công trình, trắc địa tiến hành đo các thông số biến dạng của công trình như độ
lún, độ nghiêng, độ chuyển vị công trình. Từ các thông số đó kiểm tra công tác khảo sát
thiết kế, đánh giá mức độ ổn định của công trình và chất lượng thi công công trình.
Đối với sinh viên thì môn trắc địa là môn học cơ sở cung cấp những kiến thức cơ
bản về trắc địa như: mặt thủy chuẩn, hệ tọa độ địa lý, các phương pháp đo các yếu tố cơ
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 2


Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
bản trong trắc địa… Với các kiến thức này sẽ phục vụ đắc lực cho sinh viên trong suốt
quá trình học tập và công tác sau này.
Bên cạnh học lý thuyết trên lớp đi đôi với đó là công tác thực tập. Thực tập giúp
sinh viên nắm rõ lý thuyết hơn và qua đó nâng cao kỹ năng làm việc khi tiếp cận thực tế.
Đối với thực tập trắc địa giúp chúng ta biết các đo đạc các yếu tố cơ bản như đo góc, đo
cạnh, đo cao và thiết lập lưới khống chế trắc địa. Qua đó giúp sinh viên củng cố lý thuyết
và nâng cao thực hành trong quá trình tiếp cận thực tế.
Đối với sinh viên Trường ĐH GTVT TPHCM công tác thực hành được nhà trường
chú trọng. Khu vực tiến hành thực tập là khuôn viên Trường ĐH GTVT TPHCM. Nội
dung thực tập gồm hai phần: Công tác ngoại nghiệp bao gồm đo các yếu tố trắc địa cơ
bản: đo góc bằng, đo cao, đo dài và Công tác nội nghiệp bao gồm: bình sai lưới khống
chế và bình sai độ cao, vẽ bình đồ trường ĐH GTVT TPHCM ( 1/200). Sau khi hoàn
thành các nội dung trên sinh viên thiến hành báo cáo và bảo vệ với giảng viên. Qua việc
thực hiện các nội dung trên giúp cho sinh viên được làm quen với công tác của người kỹ
sư sau này. Và qua đó giúp sinh viên nâng cao kiến thức đã được học và tiếp thu kỹ năng
thực hành trong công tác đo đạc trắc địa.
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 3
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
BÁO CÁO THỰC TẬP TRẮC ĐỊA
I. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ:
Môn học Thực tập trắc địa tạo điều kiện cho sinh viên làm quen với công tác
nghiên cứu khảo sát địa hình bằng các dụng cụ trắc địa và thể hiện địa hình, địa vật lên
bản đồ. Từ đó nắm vững được các điều kiện địa hình, củng cố các kiến thức lí thuyết đã
học trong Trắc địa đại cương và nâng cao kĩ năng thực hành.
II. TỔNG QUAN VỀ CÔNG VIỆC THỰC TẬP:
Thời gian thực tập : Từ 17/01/2011 dến 13/03/2011
Địa điểm thực tập : Trường Đại Học Giao Thông Vận Tải Tp HCM-CS3
Dụng cụ : 1 máy kinh vỹ kỹ thuật, 1 máy thủy bình, 2 mire, 1 thước dây.
III. NỘI DUNG THỰC TẬP:

A. LÀM QUEN VỚI MÁY KINH VỸ
1.Nội dung:
- Tập trung, tổ chức sinh viên.
- Giới thiệu về máy kinh vỹ, hướng dẫn thao tác trên máy:
o Giới thiệu các bộ phận của máy, các ốc điều chỉnh.
o Định tâm-cân bằng, ngắm mục tiêu, đọc số vành độ đứng, vành độ ngang.
2.Dụng cụ: Máy kinh vỹ kỹ thuật
3.Phương pháp đặt máy:
3.1 Khái niệm:
Đặt máy bao gồm định tâm và cân bằng máy.
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 4
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
Định tâm: đưa trục quay của máy đi qua điểm định trước (đối với đo góc bằng
đó là điểm góc của lưới đường chuyền).
Cân bằng máy: làm cho trục quay của máy kinh vỹ thẳng đứng (vuông góc
với mặt thủy chuẩn).
Định tâm và cân bằng phải được tiến hành gần như cùng lúc sau cho khi trục
máy vừa đi qua tâm thì nó cũng vừa vuông góc với mặt thủy chuẩn.
3.2 Thao tác:
- Đặt sơ bộ chân máy: Mở khóa chân máy, kéo chân máy cao tầm ngang
ngực, đóng khóa chân máy. Dùng tay giữ 2 chân máy, 1 chân đá chân máy từ từ choãi ra
tạo thành tam giác gần đều, sơ bộ đặt bàn đặt máy nằm ngang và tâm của nó nằm ngay
bên trên điểm cần đặt máy.
- Đặt máy lên chân máy, tiếp tục cân bằng sơ bộ, cân bằng chính xác.
- Đặt máy lên trên chân máy, siết vừa phải ốc giữ để cố định máy trên chân.
Nhìn vào ống ngắm định tâm, xê dịch cả 3 chân máy để thấy ảnh của điểm cần đặt máy.
- Nhìn vào bọt thủy tròn trên máy, mở khóa và điều chỉnh nhẹ mỗi chân máy
để bọt thủy di chuyển vào giữa.
- Lại nhìn vào ống định tâm: Nếu lệch tâm ít ta nới lỏng ốc cố định máy, dịch
chuyển nhẹ để máy vào đúng tâm. Nếu lệch tâm nhiều ta phải dịch chuyển cùng lúc 3

chân máy để máy đúng tâm.
- Tiếp tục đặt máy chính xác: xoay máy để bọt thủy dài nằm trên đường nối 2
ốc cân bằng máy, điều chỉnh 2 ốc cân bằng đó để bọt thủy dài vào giữa. Xoay máy đi 90
o
,
điều chỉnh ốc cân còn lại để bọt thủy vào giữa. Lặp lại quá trình trên đồng thời kiểm tra
điều kiện định tâm để hoàn tất việc đặt máy.
4.Bắt mục tiêu:
- Xoay máy theo trục ngang (chú ý ốc khóa chuyển động ngang)
- Xoay máy theo mặt phẳng thẳng đứng (chú ý ốc khóa chuyển động đứng).
- Dùng ốc ngắm sơ bộ bắt mục tiêu.
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 5
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
- Sau khi khóa các chuyển động (ngang hoặc đứng), dùng ốc vi động để bắt
chính xác mục tiêu, căn cứ vào hệ chỉ ngắm. Để thấy rõ ảnh của vật: sau khi bắt mục tiêu
sơ bộ, điều chỉnh ốc điều ảnh để nhìn thấy rõ ảnh của hệ chỉ ngắm, điều chỉnh kính mắt
để đưa ảnh lên mặt phẳng hệ chỉ ngăm, thấy rõ ảnh vật cần ngắm.
5.Đọc số trên bàn độ ngang:
- Vị trí đọc số bàn độ ngang nằm phía trên so với vị trí đọc số bàn độ đứng.
- Số đọc hiện trên màn hình bàn độ là giá trị đo được.
ĐO GÓC BẰNG LƯỚI KHỐNG CHẾ
0
A
B
β
1.Nội dung:
Thực hiện đo góc bằng của 8 điểm trạm đo, cần tối thiểu 3 người (1 đọc số, 1
ghi sổ, 1 cầm tiêu).
2.Dụng cụ :
Máy kinh vỹ , 1 cây tiêu,

3.Phương pháp:
Đo đơn giản 1 lần đo (nửa lần đo thuận kính và nửa lần đo đảo kính)
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 6
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
- Đặt máy tại 1 trạm cần đo góc bằng rồi ngắm về 2 trạm kế đó để đo góc
trong đa giác đường chuyền.
- Đặt máy tại trạm cần đo (định tâm và cân bằng máy), điều chỉnh kính
ngắm bắt điểm thấp nhất của tiêu bên trái (tiêu A), đọc số trên bàn độ ngang a
1
, ghi sổ.
Xoay máy thuận chiều kim đồng hồ ngắm tiêu bên phải (tiêu B), đọc số trên bàn độ
ngang b
1
, ghi sổ. Đảo kính, ngắm B_đọc số b
2
, xoay cùng chiều kim đồng hồ ngắm
A_đọc số a
2
.
Mẫu sổ đo góc bằng: xem bảng
ĐO DÀI LƯỚI KHỐNG CHẾ
1. Nội dung:
Đo chiều dài các cạnh giữa các trạm đo
2.Dụng cụ: Thước dây, sào tiêu và fiches.
3.Phương pháp:
Đo dài bằng thước dây một lần đo (nửa lần đo đi và nửa lần đo về).
3 người: 1 trước, 1 sau, 1 ghi sổ.
- Đặt hai sào tiêu tại A và B để đánh dấu mục tiêu ngắm. Người sau cắm tại
A 1 thẻ đồng thời đặt vạch 0 của thước tại A, điều khiển cho người trước đặt thước nằm
trên đường thẳng AB. Khi thước đã đúng hướng, cả hai đều căng thước cho thước nằm

ngang (vạch 0m phải trùng với A), người trước đánh dấu vạch 30m xuống đất bằng cách
cắm tại đó. Người sau nhổ thẻ tại A, người trước để lại cây thẻ vừa cắm rồi cùng tiến về
B. đến cây thẻ do người trước cắm, người sau ra hiệu cho người trước đứng lại. Các thao
tác đo được lặp lại như trên cho đến lúc điểm B. thông thường đoạn cuối ngắn hơn chiều
dài thước nên người trước căn cứ vào điểm B để đọc đoạn lẻ trên thước và ghi vào sổ đo.
Mẫu sổ đo dài: xem bảng
ĐO CAO LƯỚI KHỐNG CHẾ
a
a
A
B
b
b
1
1
2
2
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 7
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
1.Nội dung:
Xác định chênh cao giữa 2 diểm khống chế
2.Dụng cụ:
Máy kinh vĩ và mire.
3.Phương pháp:
Đo cao từ giữa, 2 lần đo, dùng máy kinh vĩ với góc V=0 thay cho máy thủy chuẩn.
3 người: 1 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ.
- Sơ bộ xác định điểm đặt máy nằm trên trung trực cạnh nối 2 điểm A, B
cần đo chênh cao (nhằm loại các sai số). Đặt máy tại điểm vừa xác định được (chỉ cân
bằng, không định tâm). Điều chỉnh cho góc đứng V=0
o

00’00’’. Dựng mire tại A, đọc giá
trị chỉ giữa trên mire sau a
1
(mire dựng tại A). Tiếp tục đặt mire tại B, đọc giá trị chỉ giữa
trên mire trước b
1
. Thay đổi chiều cao máy ít nhất 10cm, cân bằng máy, đọc giá trị chỉ
giữa trên mire trước đặt tại B, b
2
. Đặt mire tại A, đọc giá trị chỉ giữa trên mire sau tại A,
a
2
.
Mẫu sổ đo chênh cao: xem bảng
ĐO ĐIỂM CHI TIẾT
A
B
l
l
1
2
V
l
1.Nội dung:
Xác định các giá trị cần thiết để xác định được tọa độ và độ cao tương đối của điểm bất
kì so với trạm đo.
2.Dụng cụ:
Máy kinh vĩ và mire.
3.Phương pháp:
Đo thị cự.

3 người: 1 đi mire, 1 đứng máy, 1 ghi sổ.
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 8
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
- Khoanh vùng giới hạn cho mỗi trạm đo và chọn những điểm đo chung của
các trạm để kiểm tra kết quả.
- Đặt máy tại từng trạm đo, ngắm chuẩn về 1 điểm khống chế của lưới
khống chế, điều chỉnh số đọc bàn độ ngang về 0
o
00’00’.
- Quay máy cùng chiều kim đồng hồ, lần lượt ngắm các điểm chi tiết. Tại
mỗi điểm đọc các giá trị: giá trị chỉ trên, dưới, giữa của mire, cho người đi mire di
chuyển, đọc tiếp góc bằng b, góc đứng V (tốt nhất nên để V= 0
o
00’00’).
- Trong quá trình đo vẽ phác thảo sơ đồ từng trạm và ký hiệu điểm (cần
thống nhất tuyệt đối giữa sơ đồ và sổ đo).
Ghi chú: Các điểm chi tiết được chọn để đặc trưng được địa hình, dáng đất,
địa vật.
IV .KẾT LUẬN:
Trong suốt thời gian thực tập tại thực địa và xử lý số liệu tại nhà, toàn bộ các
thành viên trong nhóm đã phát huy được tinh thần làm việc nghiêm túc, kỷ luật cao. Các
thành viên trong nhóm đã hoàn thành tốt phần việc của mình. Tất cả các thành viên trong
nhóm đã tự mình thực hiện tất cả các công việc trong đượt thực tập từ đi mire, định tâm
cân bằng máy, đứng máy, đặt sào tiêu, căng dây đo dài, ghi sổ, chọn điểm, bình sai, vẽ
bình đồ …
Đợt thực tập đã bổ sung kiến thức về thực tế công việc tại thực địa và hoàn
thiện thêm kiến thức lý thuyết về trắc địa địa cương. Thêm vào đó đợt thực tập còn giúp
từng thành viên hiểu rõ cách tổ chức, phân phối công việc và ý thức trách nhiệm trong
quá trình làm việc nhóm. Đó là những kiến thức cần thiết, bổ ích, làm nền tảng cho công
việc của Kỹ sư xây dựng sau này.

Tuy nhiên kết quả của nhóm vẫn còn một số sai sót vì là lần đầu tiên ra thực
địa và thời gian chuẩn bị cho được thực tập quá hạn chế. Đây là những bài học kinh
nghiệm quý báu cho nhóm.
Chúng em chân thành cám ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các giáo viên
hướng dẫn trong đợt thực tập vừa qua.
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 9
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
PHẦN I: NGUYÊN TẮC CHỌN ĐƯỜNG TRUYỀN
- Dựa trên khuôn viên trường ĐHGTVT.HCM ta lựa chọn đường truyền
phù hợp.
- Đầu tiên ta khảo sát khuôn viên trường để lựa chọn đường truyền phù
hợp.
- Đỉnh đường truyền phải đặt ở nơi có nền đất cứng, ổn định, có tầm nhìn
bao quát.
- Chiều dài các cạnh của đường truyền phải dài từ 20m đến 350 m và các
cạnh tương đối bằng nhau
- Tại mỗi đỉnh của đường truyền phải thấy được đỉnh trước và đỉnh sau.
- Các đỉnh có các góc càng gần 180
0
càng tốt.
- Sau khi chọn xong các đỉnh đường truyền chúng ta tiến hành đánh dấu các
cọc đó bằng sơn hoặc bằng cọc. các cọc phải được bảo cệ, luôn cố định để có thể làm cơ
sở cho tính toán sau này.
PHẦN II: NỘI DUNG ĐO ĐƯỜNG TRUYỀN KINH VĨ
• Đo góc bằng:
- Dùng máy kinh vỹ hoặc máy thuỷ bình, mia hoặc cọc tiêu để đo góc bằng
- Dùng phương pháp đo đơn giản để đo.
- Đặt máy tại điểm nào đó trên đường truyền, ngắm về 2 đỉnh kề nó.
- Dùng máy đo 2 lần thuận kính và đảo kính.
- Khi đo thì hiệu hai lần đo đó phải ≤ 1.5*t* ( với t = 10, số đỉnh đường

truyền bằng 5)
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 10
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
SỐ ĐO GÓC - THEO PHƯƠNG PHÁP ĐƠN
GIẢN
Lần đo
Điểm đặt
máy
Vòng đo
Điểm
ngắm
Trị số đo
Góc bằng
lần đo
Góc bằng TB Chú thích
1 I THUẬN KÍNH II 0
o
00’00’’
V 85
o
19’22’’
ĐẢO KÍNH V 265
o
19’20’’
II 180
o
00’04’’
2 THUẬN KÍNH II 90
o
00’00’’

V 175
o
19’19’’
ĐẢO KÍNH V 355
o
35’05’’
II 270
o
15’49’’
1 II THUẬN KÍNH III 0
o
00’00’’
I 89
O
12’44’’
ĐẢO KÍNH I 269
O
33’30’’
III 180
O
20’42’’
2 THUẬN KÍNH III 90
o
00’00’’
I 179
O
12’45’’
ĐẢO KÍNH I 359
O
38’10’’

III 270
O
25’27’’
1 III THUẬN KÍNH IV 0
o
00’00’’
II 91
O
39’40’’
ĐẢO KÍNH II 271
O
34’00’’
IV 179
O
54’22’’
2 THUẬN KÍNH IV 90
o
00’00’’
II 181
O
39’40’’
ĐẢO KÍNH II 1
O
35’20’’
IV 269
O
55’38’’
1 IV THUẬN KÍNH V 0
o
00’00’’

III 117
O
37’59’’
ĐẢO KÍNH III 297
O
37’59’’
V 180
O
27’55’’
2 THUẬN KÍNH V 90
o
00’00’’
III 207
O
37’57’’
ĐẢO KÍNH III 27
O
37’57’’
V 270
O
00’14’’
1 V THUẬN KÍNH I 0
o
00’00’’
IV 156
o
12’03’’
ĐẢO KÍNH IV 336
O
12’03’’

I 180
O
00’10’’
2 THUẬN KÍNH I 90
o
00’00’’
IV 246
O
11’55’’
ĐẢO KÍNH IV 113
O
48’57’’
I 270
O
00’26’’
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 11
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
• Đo chiều dài cạnh đường chuyền:
- Dùng máy kinh vĩ, cọc tiêu và thước dây.
- Phương pháp đo:
• Đặt máy tại đỉnh đường truyền, ngắm về đỉnh đường truyền cần đo,
điều chỉnh tia ngắm nằm ngang, cố định bàn độ dứng vàv bàn độ ngang của máy
• Dùng cọc tiêu xác định điểm cần đo sao cho mỗi lần di chuyển cọc
tiêu thì nó đều ở nằm trên tia ngắm thẳng từ máy đã cố định đó.
• Tiến hành đo các đoạn đó, để đảm bảo chính xác chúng ta đo 2 lần:
đo đi và đo về.
• Trong 2 lần : đo đi và đo về ta được ttổng quảng đường S1 và S2.
Để thoả mản thì

Với = |S1- S2|

CẠNH ĐO ĐO LẦN 1 (m) ĐO LẦN 2 (m) SAI SỐ ∆S GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH
(m)
I-II 60.9 60.92 0.02 60.91
II-III 39.58 39.6 0.02 39.59
III-IV 51.43 51.44 0.01 51.44
IV-V 13.99 14.01 0.02 14.00
V-I 28.2 28.2 0.00 28.20
S =
Ta thấy = < nên thoả mãn yêu cầu.
• Tính toán bình sai đường chuyền kinh vĩ
Bình sai góc đo:
Tổng các góc bằng đo thực tế:[βđo] = β1 + β2 + β3 + β4
+ β5 = 540
o
1’26’’
Tổng các góc đo bằng lý thuyết: [βlt] = ( n – 2) * 180
0
= (5-2)*180
0
=540
0
Sai số góc bằng: f β = [βđo] - [βlt] = 1’26’’=86”
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 12
0,07
194,14
1
2000
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
Sai số khép góc giới hạn: f
β

gh
= ± 40 = 89”
Do | f β |< | fβcfC => Thỏa => Bình sai
Số hiệu chỉnh:
Vβ =- =-(0
0
0’86’’/5) = -0
0
0’17.2’’
Tổng các góc sau khi bình sai:
= + = 85
o
19’18’’ + (-0
0
0’17.2’’) = 85
0
19’0.8’’
= + = 89
0
12’45” + (-0
0
0’17.2’’) = 89
0
12’27.8’’
= + = 91
0
39’40” + (-0
0
0’17.2’’) = 91
0

39’22.8’’
= + = 117
0
37’53” + (-0
0
0’17.2’’) = 117
0
37’35.8’’
= + = 156
0
11’50” + (-0
0
0’17.2’’) = 156
0
11’32.8’’
[β’] = β1’ + β2’ + β3’ + β4’ + β5’ ) = 540
0
• Các góc định hướng của các cạnh
+ Chuyền góc định hướng: α
I-II
= 300
0
00’00”
+ Tính chuyền góc định hướng:
α
II-III
= α
II-III
- ++180
0


= 300
0
00’00” - 89
0
12’27,8’’ + 180
0
= 390
0
47’32.2”
α
III-IV
= α
II-III
- +180
0

= 390
0
47’32.2” - 91
0
39’22.8’’+ 180
0
= 479
0
8’9.4’’
α
IV-V
= α
III-IV

- +180
0

=479
0
8’9.4’’ - 117
0
37’35.8’’ + 180
0
= 541
o
30’33.6’’
α
V-I
= α
IV-V
- +180
0

SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 13
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
= 541
o
30’33.6’’ - 156
0
11’32.8’’ + 180
0
= 565
o
19’0.8’’

α
I-II
= α
E-F
- +180
0

= 565
o
19’0.8’’ - 85
0
19’0.8’’ +180
0
= 660
o
00’00’’ = 300
o
00’00’’

+ Tính và bình sai số gia toạ độ
∆X
I-II
= S
I-II
.cos α
I-II
= 60,91.cos(300
0
00’00”) = 30,455
∆X

II-III
= S
II-III
.cos α
I-II
= 39,59.cos(390
0
47’32,2”) = 34,009
∆X
III-IV
= S
III-IV
.cos α
III-IV
= 51,44.cos(479
0
8’9.4’’) = -25,045
∆X
IV-V
= S
IV-V
.cos α
IV-V
= 14.cos(541
0
30’33.6’’) = -13,995
∆X
V-I
= S
V-I

.cos α
V-I
= 28,2.cos(565
0
19’0.8’’) = -25,492
∆Y
I-II
= S
I-II
.sin α
I-II
= 60,91.sin(300
0
00’00”) = -52.750
∆Y
II-III
= S
II-III
.sin α
I-II
= 39,59.sin(390
0
47’32.2”) = 20.267
∆Y
III-IV
= S
III-IV
.sin α
III-IV
= 51,44.sin(479

0
8’9,4’’) = 44.931
∆Y
IV-V
= S
IV-V
.sin α
IV-V
= 14.sin(541
0
30’33.6’’) = -0,369
∆Y
V-I
= S
V-I
.sin α
V-I
= 28,2.sin(565
0
19’0.8’’) = -12,059
+ Tính f
∆x
= f
x
=∑ ∆x
đo
- ∑ ∆x
lt
= =∑ ∆x
đo

= -0,068 m
+ Tính f
∆y
= f
x
=∑ ∆y
đo
- ∑ ∆y
lt
= =∑ ∆y
đo
= 0,02 m
+ Tính f
s
= = 0.07
= 0,07/194,14 = 3,6.10
-4
(Thỏa)
 Bình sai các số gia tọa độ:
V
∆X(I-II)
= - S
I-II
= - 60,91 = 0,021
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 14
0,068
194,14

1
2000

Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
V
∆X(II-III)
= - S
II-III
= - 39,59 = 0,014
V
∆X(III-IV)
= - S
III-IV
= - 51,44= 0,018
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 15
0,068
194,14

0,068
194,14

0,068
194,14

Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng
V
∆X(IV-V)
= - S
IV-V
= - 14,00 = 0,005
V
∆X(V-I)
= - S

V-I
= - 28,20 = 0,01

V
∆Y(I-II)
= - S
I-II
= - 60,91 = - 0,006
V
∆Y(II-III)
= - S
II-III
= - 39,59 = - 0,004
V
∆Y(III-IV)
= - S
III-IV
= - 51,44 = - 0,005
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 16
0,02
194,14
0,068
194,14

0,02
194,14
0,02
194,14
0,02
194,14

Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

V
∆Y(IV-V)
= - S
IV-V
= - 14,00 = - 0,002
V
∆Y(V-I)
= - S
V-I
= - 28,20 = - 0,003

Tính số gia toạ độ sau bình sai.
∆X’
I-II
= ∆X
I-II
+ V
∆X(I-II)
= 30,455+ 0,021 = 30,476
∆X’
II-III
= ∆X
II-III
+ V
∆X(II-III)
= 34,009+ 0,014 = 34,023
∆X’
III-IV

= ∆X
III-IV
+ V
∆X(III-IV)
= -25,045+ 0,018= - 25,027
∆X’
IV-V
= ∆X
IV-V
+ V
∆X(IV-V)
= -13,995+ 0,005 = -13,990
∆X’
V-I
= ∆X
V-I
+ V
∆X(V-I)
= -25,492+0,01= -25,482
∆Y’
I-II
= ∆Y
I-II
+ V
∆Y(I-II)
= -52.750 - 0,006 = -52,756
∆Y’
II-III
= ∆Y
II-III

+ V
∆Y(II-III)
= 20.267- 0,004 = 20,263
∆Y’
III-IV
= ∆Y
III-IV
+ V
∆Y(III-IV)
= 44,931 -0,005= 44,926
∆Y’
IV-V
= ∆Y
IV-V
+ V
∆Y(IV-V)
= -0,369 - 0,002 = -0,371
∆Y’
V-I
= ∆Y
V-I
+ V
∆Y(V-I)
= -12,059 - 0,003= - 12,062
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 17
0,02
194,14
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

Tính toán tọa độ đỉnh các đỉnh đường chuyền.

X
II
= X
I
+ ∆X’
I-II
= 2500 + 30,476 = 2530,476
X
III
= X
II
+ ∆X’
II-III
= 2530,476 + 34,023 = 2564,449
X
IV
= X
III
+ ∆X’
III-IV
= 2564,449 – 25,027 = 2539,472
X
V
= X
IV
+ ∆X’
IV-V
= 2539,472 – 13,990 = 2525,482
X
I

= X
V
+ ∆X’
V-I
= 2525,482 – 25,482= 2500
Y
II
= Y
I
+ ∆Y’
I-II
= 2500 – 52,756 = 2447,244
Y
III
= Y
II
+ ∆Y’
II-III
= 2447,244 + 20,263 = 2467,507
Y
IV
= Y
III
+ ∆Y’
III-IV
= 2467,507 + 44,926 = 2512,433
Y
V
= Y
IV

+ ∆Y’
IV-V
= 2512,433 – 0,371 = 2512,062
Y
I
= Y
V
+ ∆Y’
V-I
= 2512,062 – 12,062= 2500
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 18
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 19
Tên
Điểm
Góc
bằng
đo được
Số hiệu
chỉnh
Góc bằng
sau
bính sai
Góc định
hướng
Độ dài
cạnh
đo(m)
Số gia tọa độ

chưa bình sai
Tọa độ
∆x
V∆x
∆y
V∆y x (m) y (m)
I 2500 2500
300
0
00’00’’ 60,91 30,455 -52,75
II 85
0
19’18’’ 17,2’’ 85
o
19’0,8 0,021 -0.006 2530,476 2447,244
390
o
47’32,2’’’ 39,59 34,099 20,267
III 89
0
12’45’’ 17,2’’ 89
o
12’27,8’’ 0,014 -0.004
2564,44
9 2467,507
479
o
8’9,4’’ 51,44 -25,045 44,931
IV 91
0

39’40’’ 17,2’’ 91
o
39’22,8’’ 0,018 -0.005 2539,472 2512,433
541
o
30’33,6’’ 14 -13,995 -0,369
V 117
0
37’53’’ 17,2’’ 117
o
37’35,8’’ 0,005 -0.002 2525,482 2512,062
565
o
19’0,8’’ 28,2 -25,492 -12,059
I 156
0
11’50’’ 17,2’’ 156
o
11’32,8’’ 0,01 -0.003 2500 2500
Tổng 194,14 34,072 -18,232
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

KẾT QUẢ ĐO CHÊNH CAO
Chú giải: Chênh cao 1 lần đo(mm)= , ∑S=191,4 m
Chênh cao trung bình= ( Chỉ trên – Chỉ dưới)
mia sau
+ (Chỉ trên – Chỉ dưới)
mia trước
(dm)
BÌNH SAI ĐỘ CHÊNH CAO

+ Sai số khép độ cao:
f
h
= ∑h
đo
-∑h
lt
= ∑h
đo
= 235 – 5 + 220 – 340 – 112,5
= -2,5 mm
+ Sai số khép giới hạn: f
h
gh
= ± 50 = ±21,87mm
So sánh ta thấy:
< Bình sai.
Số hiệu chỉnh độ chênh cao:
V
h(I-II)
= - .S
I-II
= 60,91 = 0,8 mm
V
h(II-III)
= - .S
II-III
= 39,59 = 0,5 mm
V
h(III-IV)

= - .S
III-IV
= 51,44 = 0,7 mm
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 20
Trạm
đo
Điểm
đặt
Lầ
n
Mia sau Mia trước Chênh cao
Độ
dài
Trên Giữa Dưới Trên Giữa Dưới
1 lần
đo(mm)
Trung
bình(mm)
1
I-II 1 1245 1140 1030 1085 900 720 240
235 58,00
I-II 2 1195 965 230
2
II-III 1 1505 1440 1355 1560 1445 1315 -5
-5 39,5
II-III 2 1485 1490 -5
3
III-IV 1 1860 1705 1560 1595 1485 1380 220
220 51,5
III-IV 2 1625 1405 220

4
IV-V 1 1136 1086 1038 1443 1422 1400 -336
-340 14,1
IV-V 2 1205 1549 -344
5
V-I 1 1590 1530 1470 1723 1641 1560 -111
-112,5 28,3
V-I 2 1426 1540 -114
2,5
194,14
2,5
194,14
2,5
194,14
2,5
194,14
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

V
h(IV-V)
= - .S
V-I
= 14,00 = 0,2 mm
V
h(V-I)
= - .S
V-I
= 28,2 = 0,3 mm

Tính độ chênh cao sau bình sai.

h′
I-II
= h
I-II
+ V
h(I-II)
= 235 + 0,8 = 235,8 mm
h′
II-III
= h
II-III
+ V
h(II-III)
= -5 + 0,5 = -4,5 mm
h′
III-IV
= h
III-IV
+ V
h(III-IV)
= 220 + 0,7 = 220,7 mm
h′
IV-V
= h
IV-V
+ V
h(IV-V)
= -340 + 0,2 = -339,8 mm
h′
V-I

= h
V-I
+ V
h(V-I)
= -112,5 + 0,3 = -112,2 mm
Tính độ cao các điểm.
H
I
= 2500 mm
H
II
= H
A
+ h′
A-B
= 2500 + 235,8= 2735,8 mm
H
III
= H
B
+ h′
B-C
= 2735,8 – 4,5 = 2731,3 mm
H
IV
= H
C
+ h′
C-D
= 2731,3 + 220,7 = 2952 mm

H
V
= H
D
+ h′
D-E
= 2952 + (-339,8) = 2612,2 mm
H
I
= H
E
+ h′
E-F
= 2612,2 + (-112,2) = 2500 mm
 BÌNH SAI CHÊNH CAO
Tên
điểm
Độ dài
đường
đo (m)
Chênh
cao đo
(mm)
Số hiệu chỉnh V
h
(mm)
Chênh cao
sau bình sai
(mm)
Độ cao

(mm)
I 2500
60,91 235 0,8 235,8
II 2735,8
39,59 -5 0,5 -4,5
III 2731,3
51,44 220 0,7 220,7
IV 2952
14,00 -340 0,2 -339,8
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 21
2,5
194,14
Báo cáo thực tập trắc địa GVHD: Hồ Việt Dũng

V 2612,2
28,2 -112,5 0,3 -112,2
Tổng 194,14 -2,5
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 22
BÁO CÁO TT TRẮC ĐỊA GVHD: HỒ VIỆT DŨNG
BẢNG SỐ LIỆU ĐO CÁC ĐIỂM CHI TIẾT
SỐ LIỆU ĐO CHI TIẾT
SỔ ĐO CHI TIẾT
Trạm đo: I Điểm ngắm chuẩn: II
Cao độ trạm đo: 2500 mm Chiều cao máy: 1450 mm
SỔ ĐO CHI TIẾT
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 23
Tên
điểm
Số đọc mia Góc bằng
β

i
Góc đứng
V
i
Khoảng
cách
Chên
h cao
Độ
cao H
i
Ghi chú
Trên Giữa Dưới
1 1495 1452 1410 41
o
17’30’’ 0
o
00’00’’ 8.5 -2 2498 Góc trường 1
2 1540 1450 1364 68
o
49

30’’ 0
o
00’00’’ 17.6 0 2500 Góc trường 2
3 1950 1820 1816 346
o
05’20’’ 0
o
00’00’’ 13.4 -370 2130 Gốc cây

4 1890 1835 1778 316
o
29’10’’ 0
o
00’00’’ 11.2 -385 2115
Góc nhà
sưởng,bảo vệ
5 1624 1535 1448 296
o
01’00’’ 0
o
00’00’’ 17.6 -85 2415 Góc nhà
6 1589 1498 1409 290
o
05’00’’ 0
o
00’00’’ 18.0 -48 2452
7 1545 1455 1371 285
o
03’20’’ 0
o
00’00’’ 17.4 -5 2495
Cổng chính
phải
8 1545 1455 1375 266
o
33’00’’ 0
o
00’00’’ 17.0 -5 2495 Cổng trái
9 1480 1398 1316 256

o
31’45’’ 0
o
00’00’’ 16.4 52 2552 Góc căn tin
10 1563 1520 1478 243
o
25’30’’ 0
o
00’00’’ 8.5 -70 2430 Góc căn tin
11 1825 1800 1775 227
o
13’45’’ 0
o
00’00’’ 5.0 -350 2150 Góc căn tin
12 1665 1524 1583 38
o
12’00’’ 0
o
00’00’’ 8,2 -74 2426
Góc bồn cỏ
13 1710 1700 1662 49
o
30’20’’ 0
o
00’00’’ 8,8 -250 2250
Hố ga
14 1748 1702 1632 19
o
50’10’’ 0
o

00’00’’ 11,6 -252 2248
Hố ga
15 1771 1651 1631 12
o
06’13’’ 0
o
00’00’’ 14 -201 2299
Hố ga
16 1889 1719 1549 8
o
47’55’’ 0
o
00’00’’ 34 -269 2231
Hố ga
17 1896 1765 1638 6
O
52’10’’ 0
o
00’00’’ 25,8 -315 2185
Hố ga
18 1696 1649 1602 26
O
01’15’’ 0
o
00’00’’ 9,4 -199 2301
Bồn cỏ
19 1765 1624 1583 38
o
12’00’’ 0
o

00’00’’ 8,2 -174 2326
Bồn cỏ
20 1606 1563 1520 46
o
20’14’’ 0
o
00’00’’ 8,6 -113 2387
Bồn cỏ
BÁO CÁO TT TRẮC ĐỊA GVHD: HỒ VIỆT DŨNG
Trạm đo: II Điểm ngắm chuẩn: III
Cao độ trạm đo: 2735,8 mm Chiều cao máy: 1500 mm
SỔ ĐO CHI TIẾT
Trạm đo: III Điểm ngắm chuẩn: IV
Cao độ trạm đo: 2731,3 mm Chiều cao máy: 1460 mm
Tên
điể
Số đọc mia Góc bằng
β
i
Góc
đứng V
i
Khoảng
cách
Chênh
cao h
i
Độ
cao H
i

Ghi chú
Trên Giữa Dưới
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 24
Tên
điểm
Số đọc mia
Góc bằng β
i
Góc đứng
V
i
Khoảng
cách
Chên
h cao
Độ cao
H
i
Ghi chú
Trên Giữa Dưới
1 1535 1485 1440 33
o
23’30’’ 0
o
00’00’’ 9.5 15 2750,8 Góc nhà bơm
2 1545 1485 1425 48
o
47’40’’ 0
o
00’00’’ 12.5 15 2750,8 Góc nhà bơm

3 1640 1585 1528 56
o
07’40’’’ 0
o
00’00’’ 11.2 -85 2650,8 Góc nhà trường
4 2200 2070 1940 96
o
58’40’’ 0
o
00’00’’ 26.0 -570 2165,8 Góc cây bàng
5 1820 1780 1740 166
o
27’50’’ 0
o
00’00’’ 8.0 -280 2455,8 Góc nhà
6 1710 1670 1630 185
o
45’40’’ 0
o
00’00’’ 8.0 -170 2565,8 Góc gốc cây
7 1547 1525 1502 271
o
45’50’’ 0
o
00’00’’ 4.5 -25 2710,8 Góc nhà xe
8 1720 1520 1310 0
o
57’00’’ 0
o
00’00’’ 41.0 -20 2715,8 Góc nhà xe

9 1537 1496 1455 40
o
18’20’’ 0
o
00’00’’ 8.2 4 2739,8 Góc gốc cây
10 1529 1491 1453 47
o
10’20’’ 0
o
00’00’’ 7,6 9 2744,8 Góc nhà xe
11 1720 1520 1310 0
o
57’00’’ 0
o
00’00’’ 8,0 -20 2715,8 Góc nhà xe
BÁO CÁO TT TRẮC ĐỊA GVHD: HỒ VIỆT DŨNG
1 1819 1754 1679 310
o
12’50’’ 0
o
00’00’’ 14 -294 2437,3 Góc trường
2 1414 1368 1321 354
o
02’45’’ 0
o
00’00’’ 9.3 92 2823,3 Góc trường
3 1412 1366 1321 4
o
24’35’’ 0
o

00’00’’ 9.1 94 2825,3 Góc trường
4 1553 1415 1276 72
o
38’35’’ 0
o
00’00’’ 27.7 45 2776,3 Góc nhà bơm
5 1576 1441 1308 80
o
43’05’’ 0
o
00’00’’ 26.8 19 2750,3 Góc nhà bơm
6 1675 1480 1285 89
o
59’00’’ 0
o
00’00’’ 39 -20 2711,3 Gócmáy bơm
7 1550 1415 1280 296
o
00’00’’ 0
o
00’00’’ 27 45 2776,3 Góc bồn cỏ


SỔ ĐO CHI TIẾT
Trạm đo: V Điểm ngắm chuẩn: I
Cao độ trạm đo: 2612,2 mm Chiều cao máy: 1550 mm
SVTH: DƯƠNG VĂN THỊNH - LÊ TẤN THÍCH 25

×