Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ 2001 – 2005 ở việt nam và các giải pháp thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.47 KB, 33 trang )

Đồ án tốt nghiệp: “Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế thời kỳ
2001 – 2005 ở Việt Nam và các giải pháp thực hiện”
Sau hơn 10 năm phát triển nền kinh tế thị trƣờng theo định hƣớng xã
hội chủ nghĩa, nƣớc ta đã đạt đƣợc nhiều thành tích kinh tế- xã hội quan
trọng. Tổng sản phẩm quốc dân trong nƣớc năm 2000 tăng gấp đôi so với năm
1991 GDT bình quân đầu ngƣời( giá hiện hành) tăng từ 222 USD lên 400
USD năm 2000, đời sống nhân dân đƣợc cải thiện nhiều mặt.
Trong 5năm 1991- 1995, nhịp độ tăng trƣởng bình quân hàng năm
về tổng sản phẩm trong nƣớc đạt 8,2% , 1996-2000 đạt 7%, cơ cấu GDT theo
ngành đã có sự chuyển dịch tích cực theo hƣớng giảm tỷ trọng khu vực nônglâm- ngƣ nghiệp, tăng tỷ trọng của khu vực công nghiệp- xây dựng và dịch
vụ.
Kế hoạch 5năm 2001- 2005 là bƣớc mở đầu quan trọng trong việc
thực hiện chiến lƣợc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa hiện đại hóa kinh tế nƣớc ta
theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nƣớc
ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp.
Kế hoạch chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là1 bộ phận quan trọng
trong đó đề cập đến việc tổ chức phát triển các ngành kinh tế một cách cân
đối hơn trong tình hình mới, phù hợp với nhu cầu yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra.
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang là một yêu cầu quan trọng đối với
nƣớc ta. Bởi cơ cấu kịnh tế là một vấn đề có tính chiến lƣợc, là định hƣớng để
thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế. Tuy nhiên , trong tình
hình hiện nay của nền kinh tế nƣớc ta, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đang và sẽ gặp phải khơng ít những khó khăn và trở ngại
Trong khn khổ b viết này chắc chắn cịn nhiều thiếu sót , do trình
độ, kinh nghiệm, tài liệu hạn chế. Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy
cơ gi và các bạn để cho bài viết về một bản kế hoạch đƣợc hoàn chỉnh hơn.
Hà nội , ngày 25-11-2001.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add




PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ
CẤU KINH TẾ VÀ MƠ HÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
CỦA MỘT SỐ NƢỚC
CHƢƠNG I. CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH .

I. CƠ CẤU KINH TẾ

1. Khái niệm cơ cấu kinh tế
Cơ cấu kinh tế là tổng thể các bộ phận hợp thành nền kinh tế bao gồm
các lĩnh vực, các ngành kinh tế, các thành phần kinh tế, các vùng kinh tế và
mối quan hệ cơ bản tƣơng đối ổn định bên trong nó, tồn tại trong một thời
gian nhất định .
Cơ cấu kinh tế mang tính khách quan, vừa mang tính lịch sử và xã hội
nhất định. Mác đã khẳng định" Cơ cấu kinh tế của xã hội là toàn bộ những
quan hệ sản xuất phù hợp với một quá trình phát triển nhất định của các lực
lƣợng sản xuất vật chất..." và cơ cấu là " Một sự phân chia về chât lƣợng và
một tỷ lệ về số lƣợng của những qúa trình sản xuất xã hội".
Cơ cấu kinh tế ln luôn biến động gắn với sự thay đổi và phát triển
không ngừng của ban thân các yếu tố, bộ phận trong nền kinh tế và nhƣng
mối quan hệ của chúng.
2. Vai trò của cơ cấu kinh tế
Mỗi loại cơ cấu có từng vai trị cụ thể nhƣng xét trên giác độ tác động tới
quá trình phát triển thì cơ cấu kinh tế có những vai trị sau:
a. Tạo điều kiện thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội đã đƣợc vạch ra
trong chiến lƣợc và kế hoạch phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng nhƣ từng
ngành và từng địa phƣơng.
b. Khai thác và phát huy tốt nhất, đạt hiệu quả sử dụng cao nhất những
nguồn lực trong nƣớc và quốc tế để thực hiện xây dựng đất nƣớc, phát triển

kinh tế, nhằm đẩy nhanh quá trình tái sản xuất mở rộng của nền kinh tế, tạo ra
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


nhiều sản phẩm hàng hoá đa dạng đáp ứng nhu cầu đời sống vật chất, văn hố
khơng ngừng tăng lên của ngƣời lao động và của toàn xã hội.
c. Tạo điều kiện thúc đẩy mở đƣờng cho lực lƣợng sản xuất phát triển
đáp ứng yêu cầu đòi hỏi khách quan của nền kinh tế trong mối quan hệ sản
xuất phù hợp.
d. Thúc đẩy qúa trình phát triển kinh tế xã hội giữa các vùng, bảo đảm
và tăng cƣờng sức mạnh quỗc phịng, giữ vững thành quả của cơng cuộc xây
dựng đất nƣớc, tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân nhanh chóng hồ nhập
vào thị trƣờng thế giới.
3. Các loại cơ cấu kinh tế và đặc điểm của nó.
a. Cơ cấu ngành kinh tế:
Là tổng thể các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ
lệ về chất lƣợng và số lƣợng giữa các ngành đó với nhau trong q trình tạo
nên tổng thể nền kinh tế.
Là bộ phận cơ bản nhất của cơ cấu kinh tế, là cốt lõi của chiến lƣợc ổn
định và phát triển kinh tế xã hội, tạo điều kiện thực hiện thắng lợi các mục
tiêu của chiến lƣợc đề ra.
Cơ cấu ngành đƣợc xác định trong 5 năm ( 2001 - 2005) tới:
Nông - Lâm - Ngƣ nghiệp : 20 -21%.
Công nghiệp và xây dựng: 38 - 39%.
Dịch vụ:

40 - 41%


Nền kinh tế đƣợc chia thành 3 ngành lớn , trong đó lại phân chia thành
các ngành nhỏ khác: ngành cấp 2, ngành cấp 3, ngành cấp 4 .
Cơ cấu ngành kinh tế phản ánh trình độ phát triển của lực lƣợng sản
xuất, trình độ phân cơng lao động xã hội chung của nền kinh tế.
Sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nét đặc trƣng của các nƣớc đang
phát triển.
b. Cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cơ cấu lãnh thổ kinh tế đƣợc hình thành từ việc bố trí sản xuất theo
khơng gian lãnh thổ.
Trƣớc đây cơ cấu lãnh thổ kinh tế đƣợc hình thành theo q trình phát
triển của lợi thế tự nhiên, mang tính tự cung, tự cấp, dựa trên cơ sở lao động
thủ công, năng suất thấp.
Ngày nay do tác động của đầu tƣ và phân bố lao động, cơ cấu vùng đã có
sự thay đổi lớn, xố đi nhiều tính chất tự nhiên. Tuy vậy cơ cấu vùng vẫn
manh mún đặc biệt là kinh tế miền núi vẫn mang đặc trƣng kinh tế tự nhiên,
tự cung tự cấp.
Cơ cấu kinh tế của các vùng chƣa tạo thế phát triển trong vùng và mở
rộng mối liên hệ liên vùng để thúc đẩy sự phát triển chung của cả nƣớc, trình
độ chun mơn hố các ngành cũng nhƣ các vùng còn thấp, ở các thành phố
và khu cơng nghiệp thì kết cấu hạ tầng chƣa hồn chỉnh và yếu kém.
Hiện nay nƣớc ta có 5 vùng rõ dệt: Vùng Trung Du miền núi Bắc Bộ;
vùng Đồng Bằng Sông Hồng; vùng Bắc Trung Bộ; vùng Nam Trung Bộ; Nam
Bộ (bao gồm Đông và tây Nam Bộ). Mỗi vùng đều có thế mạnh riêng đều cần
có phƣơng hƣớng phát triển riêng để phát huy thế mạnh, vừa hỗ trợ cho các

vùng khác nhằm nhanh chóng đƣa nền kinh tế cả nƣớc phát triển nhanh và có
hiệu quả.
c. Cơ cấu thành phần kinh tế.
Cơ sở của nó là chế độ sở hữu trong nền kinh tế hình thành lên. Cơ cấu
thành phần kinh tế cũng là một nhân tố tác động đến cơ cấu ngành kinh tế và
cơ cấu lãnh thổ kinh tế. Đảng và Nhà nƣớc ta đã thực hiện nhất quán chính
sách cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nhằm giải quyết mọi năng lực sản xuất.
Nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng XHCN sẽ đƣợc
tiếp tục mở rộng mạnh mẽ trong thời gian tới và tồn tại lâu dài dựa trên 3 loại
hình sở hữu cơ bản (sở hữu tồn dân, sở hữu tập thể và sở hữu tƣ nhân) sẽ
hình thành nhiều thành phần kinh tế với những hình thức kinh doanh đa dạng:
kinh tế quốc doanh với 100% vốn Nhà nƣớc hoặc hình thức doanh nghiệp cổ
phần trong đó vốn Nhà nƣớc chiếm tỷ lệ khống chế; Kinh tế tập thể, hình
thức phổ biến là hợp tác xã trên cơ sở tự nguyện vốn, góp sức của những lao
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


động. Kinh tế cá thể; kinh tế tƣ bản tƣ nhân; kinh tế gia đình. Các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế có thể liên kết thành các liên hiệp hoặc
các tập đoàn kinh doanh theo nguyên tắc tự nguyện cùng có lợi.
Trong các loại cơ cấu thì ba loại trên là quan trọng nhất. Trong đó chúng
có mối liên hệ chặt chẽ, không tách rời. Trong ba loại cơ cấu trên thì cơ cấu
ngành kinh tế là quan trọng nhất, cơ bản nhất, mang đặc trƣng cơ cấu kinh tế
dễ nhận thấy nhất.
II. CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ.

1. Khái niệm cơ cấu kinh tế ngành.
Là tổng thể các ngành hợp thành nền kinh tế quốc dân và mối quan hệ tỷ

lệ về chất lƣợng và số lƣợng giữa các ngành đó với nhau trong q trình tạo
nên tổng thể nền kinh tế.
Cơ cấu ngành kinh tế có vai trị quyết định trong cơ cấu kinh tế vì nó
đƣợc phát triển theo quan hệ cung cầu thị trƣờng, theo tổng cung và tổng cầu
của nền kinh tế nó đảm bảo sản xuất theo nhu cầu thị trƣờng.
2. Khái niệm chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành
Do sức ép của nhu cầu thị trƣờng và yêu cầu phát triển đòi hỏi phải thay
đổi cơ cấu ngành, gọi là chuyển dịch cơ cấu ngành.
Nhƣ vậy có thể hiểu chuyển dịch cơ cấu ngành là sự thay đổi một cách
có mục tiêu, số lƣợng các ngành kinh tế quốc dân và mối quan hệ của các
ngành đó với nhau trên cơ sở phân tích đầy đủ căn cứ lý luận và thực tiễn,
cùng với việc áp dụng đồng bộ các giải pháp cần thiết để chuyển dịch cơ cấu
ngành từ trạng thái này sang trạng thái khác ( cao hơn về chất) hợp lý hơn và
có hiệu quả hơn.
Nội dung của chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành là cải tạo cái cũ, lạc hậu
hoặc chƣa phù hợp để xây dựng cơ câu mới tiên tiến hơn, hoàn thiện và bổ
sung cơ cấu cũ, nhằm biến cơ cấu cũ thành cơ cấu mới hiện đại và phù hợp
hơn. Và cơ sở của nó là cơ cấu hiện có và sự biến đổi cả về lƣợng và về chất
trong nội bộ cơ cấu.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tóm lại, chuyển dịch cơ cấu kinh tế là một yêu cầu quan trọng đối với
nƣớc ta. Bởi cơ cấu kinh tế là vấn đề có tính chiến lƣợc, là định hƣớng để
thực hiện có hiệu quả các mục tiêu phát triển kinh tế. Tuy nhiên, trong tình
hình hiện nay của nền kinh tế nƣớc ta, quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
đang và sẽ gặp phải khơng ít những trở ngại.

Từ những sai lầm thiết sót trong sự phát triển kinh tế trƣớc đây, chúng ta
đã phấn đấu dành đƣợc những thành công bƣớc đầu trong thời gian gần đây,
do đƣờng lối đổi mới của đại hội Đảng VI chỉ ra, bắt đầu từ việc đổi mới cơ
cấu kin tế. Trong điều kiện hội nhập kinh tế toàn cầu đang diễn ra mạnh mẽ,
sự phát triển kinh tế của mỗi nƣớc khơng chỉ bó hẹp trong phạm vi và tiềm
lực của nƣớc mình mà phải thực hiện chính sách mở cửa, tranh thủ nguồn vốn
đầu tƣ và kinh tế hiện đại của nƣớc ngồi, có thể tiếp thu và chọn lọc kinh
nghiệm quản lý của thế giới, tận dụng lợi thế của nƣớc "đi sau". Vấn đề khó
khăn gặp phải là rất lớn khi thực hiện một quá trình chuyển đổi nhƣ vậy. Yêu
cầu đặt ra là một cơ cấu kinh tế hợp lý để sử dụng đƣợc nguồn tài nguyên và
nhận lực với hiệu quả cao. Tạo điều kiện cho nền kinh tế quốc dân phát triển
nhanh, đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân và đến năm
2010 đƣa đất nƣớc ta ra khỏi tình trạng kém phát triển và đến năm 2020 đƣa
nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là bƣớc quan trọng trong việc thực hiện
chiến lƣợc 10 năm 2001 - 2010. Trong đó đã chỉ ra phải chuyển dịch mạnh cơ
cấu kinh tế theo hƣớng CNH - HĐH. Những thành công sau 15 năm đổi mới
và triển vọng phát triển trong những năm tới hết sức lạc quan. Những bài học
đổi mới do các đại hội VI, VII, VIII của Đảng nêu lên đó là những kinh
nghiệm quý báu đến nay vẫn còn giá trị lớn, đã khẳng định đƣờng lối lãnh đạo
đúng đắn và bản lĩnh của Đảng.
III. CÁC LÝ THUYẾT VỀ SỰ PHÁT TRIỂN.

1. Lý thuyết phát triển cân đối liên ngành (mơ hình cân đối liên
ngành).
Theo mơ hình này thì tất cả các ngành kinh tế liên quan mật thiết với
nhau trong chu trình "đầu ra" của ngành này là "đâu vào" của ngành kia. Theo

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


họ sự phát triển đồng đều và cân đối chính là đòi hỏi sự cần bằng cung- cầu
trong sản xuất.
- Sự phát triển cân đối giữa các ngành nhƣ vậy còn giúip tránh đƣợc sự
ảnh hƣởng tiêu cực biến động của thị trƣờng thế giới và hạn chế sự phụ
thuộc vào nền kinh tế khác. Tiết kiệm nguồn ngoại tệ vốn rất khan hiếm và
thiết hụt.
- Một nền kinh tế dựa trên cơ cấu cân đối nhƣ vậy chính là nền tảng
vững chắc đảm bảo sự độc lập chính trị của các nƣớc thuộc thế giới thứ ba
chống lại chủ nghĩa thực dân.
Tuy nhiên, lý thuyết trên cũng có những yếu điểm, đặc biệt là thực hiện
theo mơ hình này sẽ đƣa nền kinh tế đến chỗ khép kín và khu biệt với thế
giới bên ngoài.
Khả năng về nhân tài vật lực để có thể thực hiện những mục tiêu cơ cấu
ban đầu đặt ra với các nền kinh tế chậm phát triển là không đủ khả năng.
Cả hai vấn đề trên làm cho sự chuyển dịch cơ cấu ngành theo hƣớng
CNH gặp khó khăn, bởi lẽ nó làm phân tán nguồn lực phát triển rất có hạn của
quốc gia.
2. Mơ hình cực tăng trƣởng (mơ hình phát triển cơ cấu ngành khơng
cân đối )
Theo mơ hình này thì khơng thể và không nhất thiết phải đảm bảo tăng
trƣởng bền vững bằng cách duy trì cân đối liên ngành đối với mọi quốc gia.
Do :
- Việc phát triển cơ câu khơng cân đơí gây lên áp lực tạo ra sự kích thích
đầu tƣ. Trong mối tƣơng quan giữa các ngành nếu cung bằng cầu thì sẽ triệt
tiêu động lực khuyến khích đầu tƣ, nâng cao năng lực sản xuất.
- Trong mỗi giai đoạn của thời kỳ CNH, vai trò của các "cực tăng
trƣởng" của các ngành trong nền kinh tế là không giống nhau. Nên tập trung

những nguồn lực khan hiếm cho một số lĩnh vực trong một thời điểm nhất
định.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Do trong thời đầu tiến hành CNH, các nƣớc đang phát triển rất thiếu
vốn, lao động có kỹ thuật, công nghệ và thị trƣờng nên không đủ điều kiện để
cùng một lúc phát triển đồng bộ tất cả các ngành hiện đại. Vì vậy, phát triển
một cơ cấu khơng cân đối là sự lựa chọn bắt buộc.
Đây là mô hình ngày càng đƣợc thừa nhận rộng dãi, vì nó phù hợp với
xu hƣớng phát triển chung mà một số nƣớc đã đi trƣớc đã thành công và phát
triển nhanh chóng thần kỳ: điển hình là các nƣớc NICs Đơng Á.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


3. Lý thuyết phát triển theo mơ hình "đàn nhạn bay".
Theo mơ hình này, xét trên tồn bộ nền cơng nghiệp, từng phân ngành
hay thậm trí từng loại sản phẩm riêng biệt quá trình "đuổi kịp" về mặt kinh tế
- kỹ thuật của chúng của các nƣớc kém phát triển đối với các nƣớc tiên tiến
nhất đƣợc chia thành bốn giai đoạn:
Giai đoạn 1: Giai đoạn phân liệt hay phân cơng lao động quốc tế xảy ra
ngay trong lịng các nƣớc kém phát triển - chuyên sản xuất một số loại sản
phẩm thủ công đặc biệt để bán và nhập khẩu hàng tiêu dùng khác từ các nƣớc
công nghiệp .

Giai đoạn 2: Các nƣớc chập phát triển nhập sản phẩm đầu tƣ từ các nƣớc
công nghiệp phát triển để tự chế lấy hàng hố cơng nghiệp tiêu dùng trƣớc
đây vẫn phải nhập; phát triển những ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu
dùng thay thế nhập khẩu.
Giai đoạn 3: Những sản phẩm thay thế nhập khẩu ở giai đoạn 2 đã có
thể trở thành sản phẩm xuất khẩu. Những sản phẩm đầu tƣ trƣớc đây phải
nhập giờ đã có thể dần dần thay thế bằng nguồn khai thác và sản xuất trong
nƣớc. Nhƣ vậy đã có thể rút ngắn đƣợc khoảng cách giữa nƣớc đi sau với các
nƣớc đi trƣớc.
Giai đoạn 4: Có thể xuất khẩu các loại hàng hố đầu tƣ vốn đã bắt đầu
phát triển ở giai đoạn 3. Về mặt kỹ thuật, nền công nghiêp đã đạt mức ngang
bằng với các nƣớc công nghiệp phát triển và chuyển giao một số ngành sản
xuất công nghiệp hàng tiêu dùng sang các nƣớc kém phát triển.
4. Mơ hình của W. Rostow.
Theo mơ hình này q trình phát triển kinh tế của bất kỳ quốc gia nào
cũng theo 5 giai đoạn tuần tự nhƣ sau:
- Giai đoạn xã hội truyền thống: đặc trƣng là kinh tế nông nghiệp.
- Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Kinh tế vẫn nặng về sản xuất nông nghiệp
tuy vậy tỷ trọng của công nghiệp đã tăng lên. Với cơ cấu nông nghiệp - công
nghiệp - dịch vụ.
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Giai đoạn cất cánh : nền kinh tế tỷ trọng cao về công nghiệp và dịch vụ
trong GDP. Với cơ cấu : công nghiệp - nông nghiệp - dịch vụ.
- Giai đoạn chín muồi: Với cơ cấu : cơng nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp
- Giai đoạn tiêu dùng hàng hoá: Với cơ cấu : dịch vụ - cơng nghiệp nơng nghiệp.
Mơ hình này đƣợc tiếp cận từ góc độ khái quát lịch sử của nhiều nƣớc

lên trong vấn đề chuyển dịch cơ câu trong quá trình CNH của những nƣớc
đang phát triển hiện nay là rất có ý nghĩa.
Một cách tổng qt, mỗi mơ hình trên đều có những mặt mạnh khơng thể
phủ nhận, song lại tỏ ra không thể áp dụng đƣợc đối với mọi quốc gia và mọi
thời kỳ. Tuy vậy, các lý thuyết đã cung cấp cho chúng ta cách xác định các
tiền đề cần thiết của quá trình CNH; chỉ ra sự chuyển dịch cơ cấu là mục tiêu
quan trọng trong sự phát triển mặt khác nó cũng cho biết ngun nhân của
tình trạng khơng bắt nhịp đƣợc vào q trình CNH đã xảy ra ở một số nƣớc
trên thế giới trong đó lý thuyết phát triển khẳng định rằng có nguyên nhân
thuộc về cơ cấu.
Tuy vậy khi xem xét chúng nhất thiết phải đứng trong logic của mỗi loại
lý thuyết mà không đƣợc bỏ qua đối tƣợng và phƣơng pháp tiếp cận.
IV. KINH NGHIỆM CHUYÊN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ NGÀNH TRONG
THỜI KỲ CNH Ở MỘT SỐ NƢỚC TRÊN THẾ GIỚI.

1. Kinh nghiệm của Hàn Quốc.
Vào những năm 60s Hàn Quốc đã quyết định chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CNH - HĐH theo hƣớng xuất khẩu. Chính phủ Hàn Quỗc đã quyết định đầu
tƣ vào các ngành công nghiệp, nhất là công nghiệp chế biến ( đã đạt đƣợc tốc
độ phát triển là trên 20% /năm); công nghiệp điện tử... đồng thời cải tạo công
nghệ ở những ngành công nghiệp truyền thống nhƣ: Dệt, may mặc.v.v.. để
nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Nhờ đó sản lƣợng đƣợc nâng cao khơng
ngừng chất lƣợng đạt tiêu chuẩn thị trƣờng thế giới. Tổng sản phẩm xã hội
trong thời kỳ những năm 60s và thập kỷ 70s đã tăng bình quân 10% /năm .
Tổng kim ngạch tăng nhanh. Giá trị xuất khẩu tăng từ mức 100 triệu USD đầu
những năm 60s lên hơn 10 tỷ USD sau năm 1977, ngành dịch vụ với tốc độ
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



phát triển bình quân cả thời kỳ dài là 14,1%. Cơ cấu ngành đã thay đổi cơ bản
, trong đó vai trị của các ngành cơng nghiệp đã tăng lên đáng kể
Năm

1956

1961

1966

1971

I

44,2

43,8

37,9

24,2

II

12.8

14.9

19.8


29.9

III

40,0

41,3

42,3

45,9

Khu vực

Cơ cấu ngành trong tổng sản phẩm xã hội (%).
2. Indonexia.
Vào những năm 60s quá trình thay đổi cơ cấu và công nghệ của
Indonexia diễn ra hết sức nhanh chóng. Giai đoạn 1975 - 1980 tập trung vào
phát triển công nghiệp, sau những năm 80s là giai đoạn bùng nổ về xuất khẩu
cụ thể là: xuất khẩu hàng chế biến tăng tỷ trọng từ 23% (năm 1980) lên 47,5%
(1992). Với tổng kim ngạch đạt 16,1 tỷ USD , tốc độ tăng trƣởng bình quân
hàng năm là 20 - 30%, là những thành công đã đạt đƣợc.
Thay đổi cơ cấu công nghiệp của Inđônêxia 1975 - 1991
Năm

Chế biến
thực phẩm

Giầy may


Gỗ giấy

Cơng
nghiệp
nặng

Kim khí

1975

41,2

18,2

7,4

20,3

12,8

1980

31,7

14,1

20,2

24,1


20

1985

26

13,3

12,8

26,3

21,6

1991

25,2

15,5

17,7

20,9

20,7

Từ năm 1988 - 1992 các ngành chế biến đã tăng lên từ 38% - 62%. Các
ngành sử dụng nhiều vốn đã trở nên kém quan trọng chỉ chiếm khoảng 10 13%; cơng nghiệp nhẹ có bƣớc tăng trƣởng khá, tuy nhiên những ngành công
nghiệp truyền thống lại giảm sút về tỷ trọng.

- Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện rõ trong sự thay đổi
chính sách kinh tế của Inđonêxia trong từng thời kỳ.
3. Trung Quốc.
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Giữa những năm 70 những cuộc cải cách đã đem lại những thành tựu to
lớn: thu nhập quốc dân, sản lƣợng nông nghiệp, công nghiệp đã tăng trên 10%
trong những năm 80.
- Những cuộc cải cách đã làm đa dạng hố các mặt hàng cơng nghiệp
nhẹ và hàng tiêu dùng sẵn có.
- Đội ngũ lãnh đạo đã đổi mới trong phƣơng thức quản lý tạo ra một hệ
thống hàng hoá xã hội chủ nghĩa chịu ảnh hƣởng của cơ chế thị trƣờng.
- Kế hoạch 10 năm và 5 năm, năm 1975 Trung Quốc đề ra các mục tiêu
phát triển kinh tế mới để đƣa đất nƣớc lên vị trí hàng đâù về kinh tế năm 2000
là tăng nhanh sản lƣợng trong nông nghiệp, công nghiệp ,khoa học kỹ thuật
và quốc phịng. Thực hiện chƣơng trình "4 hiện đại hố". Với tiền đề cơ bản
của chính sách kinh tế là lợi ích của ngƣời tiêu dùng, năng suất kinh tế và sự
ổn định về chính trị là khơng thể tách rời, một loạt các nhà máy hoàn chỉnh
đƣợc nhập từ phƣơng tây.
- Mục tiêu tăng thu nhập, tăng tiêu dùng cá nhân áp dụng những hệ
thống sản xuất khuyến khích và quản lý mới, khuyến khích cạnh tranh trên thị
trƣờng; giảm thuế đối với các xí nghiệp ngồi quốc doanh, thúc đẩy giao dịch
trực tiếp giữa các doanh nghiệp Trung Quốc và nƣớc ngoài.
Từ kinh nghiệm các nƣớc trên cho thấy chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói
chung về cơ cấu ngành nói riêng khơng chỉ là kết quả của sự phát triển cạnh
tranh trên thị trƣờng, những ngành có hiệu quả cao sẽ phát triển ngày càng
mạnh và những ngành kém hiệu quả sẽ ngày càng lại thu hẹp lại.

Sự phát triển của thị trƣờng, khoa học công nghệ là khâu quyết định tạo
ra sự tăng trƣởng kinh tế từ đó thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
Sự phát triển của các nƣớc nói chung gắn liền với sự thay đổi vị trí giữa
cơng nghiệp - nơng nghiệp - dịch vụ qua các thời kỳ theo xu hƣớng giảm dần
tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng của công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu
GDP.
Đều trải qua các giai đoạn khởi đầu, giai đoạn hồn thành cơng nghiệp
và giai đoạn hậu công nghiệp; sự phát triển theo chiều hƣớng từ thấp đến cao,
từ hƣớng nội, thay thế nhập khẩu sang hƣớng ngoại, hƣớng vào xuất khẩu; từ
phát triển không đồng đều sang phát triển đồng đều giữa các vùng về kinh tế xã hội, thực hiện sự công bằng, giảm bớt sự cách biệt giữa thành thị và nông
thôn.
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG II. THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH
KINH TẾ NƢỚC TA THỜI KỲ 1996 - 2000.

I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC VÀ TỒN TẠI CẦN KHẮC PHỤC

1. Thành tựu đạt đƣợc trong thời kỳ 1996 - 2000.
Sau 15 năm thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng đề xƣớng và lãnh đạo
đất nƣớc ta đã thu đƣợc những thành tựu to lớn, đặc biệt từ năm 1990 và 1995
thời kỳ phát triển toàn diện và tăng trƣởng liên tục với tốc độ cao. Tốc độ tăng
GDP bình quân 1 năm của thời kỳ „96 - 2000 là 7% so với 3,9% thời kỳ 1986
- 1990 và 8,2% thời kỳ 1991 - 1995.
Sản xuất công nghiệp tăng trƣởng liên tục với tốc độ trên 2 chữ số: bình
quân thời kỳ 1991 - 1995 tăng 13,7% thời kỳ 1996 - 2000 tăng trên 13,2%.
Sản lƣợng dầu thô tăng 16 triệu tấn vào năm 2000 so với 40 (ngàn tấn) vào

năm 1986 giá trị xuất khẩu 3,58 tỷ USD. Trong sản xuất công nghiệp đã xuất
hiện xu hƣớng đa ngành và đa sản phẩm, đa thành phần, trong đó cơng nghiệp
quốc doanh giữ vai trò chủ đạo. Năm 1990 - 1995 nhiều sản phẩm công
nghiệp phục vụ sản xuất và tiêu dùng phải nhập khẩu nhƣ: sắt thép, xi măng,
gạch ốp lát, sứ vệ sinh, bột giặt, đƣờng, sữa, bia...thì nay sản xuất trong nƣớc
không những đáp ứng đƣợc nhu cầu trong nƣớc, cạnh tranh đƣợc với hàng
ngoại nhập, mà bƣớc đầu tham gia xuất khẩu. Nhiều sản phẩm mới, chất
lƣợng cao đƣợc bổ sung vào thị trƣờng, thay thế cho hàng nhập khẩu nhƣ:
Ơtơ, xe máy, tủ lạnh, máy giặt, máy văn phịng, mạch in điện tử, thiết bị
truyền thơng, sản phẩm ngành tin học... thị trƣờng xuất khẩu đƣợc củng cố
không chỉ trong khu vực nào đã vƣơn tới các thị trƣờng "khó tính" nhƣ Nhật
Bản, Châu Âu, Mỹ, Bắc Mỹ...
Bên cạnh sự phát triển của sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp cũng phát
triển tồn diện cả về trồng trọt chăn ni, nghề rừng và thuỷ sản. Trong đó
thành tựu nổi bật nhất là đã giải quyết vững chắc an toàn lƣơng thực quốc gia,
xây dựng nƣớc ta từ một nƣớc thiếu lƣơng thực trƣớc năm 1989 thành nƣớc
xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới năm 2000, năm 1995 là 1,98(triệu

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


tấn) năm 1996 là 3 triệu tấn; 1997 là 3,6 triệu tấn; 1998: 3,7 triệu tấn; 1999:
4,6 triệu tấn.
Sản lƣợng cà phê xuất khẩu năm 2000 đứng thứ hai thế giới đã xuất
khẩu sang thị trƣờng 30 nƣớc và vùng lãnh thổ.
Chăn ni phát triển nahnh và tồn diện theo hƣớng hàng hố. Có thể
nói ở nƣớc ta một nền nơng nghiệp gắn với xuất khẩu đã thực sự hình thành.
Hoạt động thƣơng mại và dịch vụ có nhiều khởi sắc, thị trƣờng đầy ắp

hàng hoá và dịch vụ, giá cả ổn định, chất lƣợng ngày càng cao, phƣơng thức
mua bán thuận tiện. Hoạt động xuất nhập khẩu sôi động, kim ngạch xuất nhập khẩu bình quân thời kỳ 1996 - 2000 đạt 5.646 triệu USD riêng năm 2000
đạt 14 tỷ USD. Đến nay Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 150 nƣớc
và vùng lãnh thổ.
Tốc độ tăng trƣởng TSP trong nƣớc 3 năm 1998 - 2000
1998

1999

ƣớc tính 2000

Tổng số

5,8

4,8

6,7

- Nơng lâm nghiệp thủy
sản

3,5

5,2

4,0

- Cơng nghiệp & XD


8,3

7,7

10,1

- Dịch vụ

5,1

2,3

5,6

Rõ ràng những thành tựu đã đạt đƣợc trong 5 năm qua là hết sức to lớn,
cơ bản và đáng tự hào và tự hào nhất vẫn là biến nƣớc ta từ chỗ thiếu lƣơng
thực và thực phẩm triền miên, thành nƣớc xuất khẩu gạo và cà phê đứng thứ 2
thế giới và những thành tựu đó là tiền đề quan trọng để đất nƣớc ta bƣớc vào
giai đoạn tiếp theo là đẩy mạnh CNH - HĐH trong những năm đầu tiên của
thế kỷ 21.
2. Những tồn tại cần khắc phục.
Ngoài những tiến bộ và kết quả đạt đƣợc chung và trong chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nói riêng thì trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn một số
tồn tại và yếu kém cần phải khắc phục .
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Sự bất cập về trình độ của lực lƣợng lao động xã hội so với yêu cầu của

sự chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế "Trong lĩnh vực nguồn lực, yếu tố vốn
quá đƣợc chú trọng đôi khi đến mức lạm dụng, trong khi lao động, vốn đƣợc
coi là quan trọng nhất cho sự phát triển kinh tế - xã hội lại chƣa đƣợc coi
trọng đúng mức".
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn manh mún, tự phát, thiếu chính sách
ổn định lâu dài.
- Thiếu các mặt hàng, các ngành kinh tế mũi nhọn.
Đó là những yếu kém, tồn tại trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế mà chúng ta phải có các biện pháp khắc phục hữu hiệu nếu khơng thì chúng
sẽ là những lực cản rất lớn cho sự phát triển của nƣớc ta trong giai đoạn tiếp
theo.
Trên đây là những thành tựu đạt đƣợc trong những năm đổi mới và đặc
biệt là trong thời kỳ 1996 - 2000 trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội và
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói riêng là rất lớn, rất cơ bản nó sẽ tạo tiền đề
thuận lợi cho nƣớc ta bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH. Tuy nhiên
những yếu kém và tồn tại cũng cần phải khắc phục bằng các biện pháp hữu
hiệu để giảm bớt những lực cản của nó trong thời kỳ tới.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


CHƢƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN
VIỆC CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM THỜI
KỲ 2001 - 2005.

I. MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005.


1. Mục tiêu tổng quát.
Mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 là tăng trƣởng kinh
tế nhanh và bền vững; ổn định và cải thiện đời sống nhân dân. Chuyển dịch
mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hƣớng CNH - HĐH. Nâng cao rõ
rệt hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, mở rộng kinh tế đối ngoại. Tạo
chuyển biến mạnh về giáo dục - đào tạo, khoa học và công nghệ, phát huy
nhân tố con ngƣời. Tạo nhiều việc làm, cơ bản xố đói, giảm số hộ nghèo;
đẩy lùi các tệ nạn xã hội; hình thành một bƣớc quan trọng thể chế kinh tế thị
trƣờng định hƣớng XHCN. Giữ vững ổn định chính trị và trật tự an tồn xã
hội; bảo vệ vững chắc độc lập chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và an ninh quốc
gia.
2. Mục tiêu cụ thể.
Từ mục tiêu tổng quát của kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 nêu trên đƣợc cụ
thể hoá thành các mục tiêu cụ thể của vấn đề chuyển dịch cơ cấu nói chung
và cơ cấu ngành nói riêng, là:
a. Phấn đấu đạt nhịp độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm cao hơn
5 năm trƣớc và có bƣớc chuẩn bị cho 5 năm tiếp theo.
b. Phát triển kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nƣớc có vai
trị chủ đạo: củng cố kinh tế tập thể; hình thành 1 bƣớc quan trọng thể chế
kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động theo hƣớng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, tăng nhanh hàm lƣợng
công nghệ trong sản phẩm.
c. Tăng nhanh vốn đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội; xây dựng cơ cấu
kinh tế có hiệu quả và sức cạnh tranh. Hoàn chỉnh một bƣớc cơ bản hệ thống
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


kết cấu hạ tầng. Đầu tƣ thích đáng cho các vùng kinh tế trọng điểm; hỗ trợ

đầu tƣ nhiều hơn cho các vùng cịn nhiều khó khăn.
* Các chỉ tiêu kinh tế cụ thể.
- Nhịp độ tăng trƣởng GDP bình quân hàng năm thời kỳ 2001 - 2005 là
7,5%
+ Nông lâm ngƣ nghiệp tăng :

4,3%

+ Công nghiệp và xây dựng tăng :

10,8%.

+ Dịch vụ tăng :

6,2%

- Giá trị sản xuất nông - lâm - ngƣ nghiệp : 4,8%/năm
- Giá trị sản xuất ngành công nghiệp tăng: 13%/năm.
- Giá trị dịch vụ tăng: 7,5%/năm
- Cơ cấu ngành kinh tế trong GDP đến năm 2005 dự kiến:
+ Tỷ trọng nông - lâm - ngƣ nghiệp : 20 - 21%
+ Tỷ trọng công nghiệp - xây dựng khoảng : 38 - 39%.
+ Tỷ trọng các ngành dịch vụ : 41 - 42%.
II. QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN

Kế hoạch 5 năm 2001 - 2005 đƣợc xây dựng dựa trên các quan điểm sau:
1. Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trƣởng kinh tế và đi đôi
với thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng.
2. Coi phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng đồng bộ nền
tảng cho một nƣớc công nghiệp là yêu cầu cấp thiết.

3. Đẩy mạnh công cuộc đổi mới, tạo động lực giải pháp và phát huy mọi
nguồn lực.
4. Gắn chặt việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với chủ động hội
nhập kinh tế quốc tế.
5. Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng - an ninh.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


III. CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐỂ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH CHUYỂN
DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ VIỆT NAM THỜI KỲ 2001 - 2005.

1. Phƣơng hƣớng chuyển dịch.
- Đổi với mỗi quốc gia khi bƣớc vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất
nƣớc, đều phải xác định cho mình một cơ cấu kinh tế hợp lý để xây dựng.
Đối với nƣớc ta, mục tiêu của quá trình cơ cấu lại nền kinh tế là thốt
khỏi tình trạng cơ cấu với tỷ trọng nghiêng về nông nghiệp trong GDP, để tạo
ra cơ sở vững chắc để tăng trƣởng nhanh và bền vững. Mục tiêu định lƣợng
cơ cấu lại nền kinh tế xét theo tỷ trọng nhóm ngành lớn, về cơ bản cũng phải
đạt đƣợc cơ cấu tƣơng tự nhƣ cơ cấu của các nƣớc công nghiệp phát triển (tỷ
trọng nông nghiệp khoảng 10%; công nghiệp 40 - 45%; Dịch vụ: 45 - 50%).
Cơ cấu ngành kinh tế có vị trí cốt lõi trong cơ cấu kinh tế của mỗi quốc
gia. Về định hƣớng khi xây dựng cơ cấu ngành kinh tế ở nƣớc ta hiện nay cần
chú trọng mấy vấn đề sau:
+ Phát triển tồn song có trọng điểm: nhằm khai thác có hiệu quả các
điều kiện và nguồn lực của đất nƣớc; định hƣớng thị trƣờng, hƣớng dẫn nhu
cầu phát triển lành mạnh và thiết thực.
Tuy vậy phải xác định đúng và tập trung sức phát triển các ngành trọng

điểm, mũi nhọn để tham gia có hiệu quả vào phân công lao động quốc tế, tạo
xƣơng sống của nền kinh tế trong một thời kỳ phát triển dài và là yếu tố cơ
bản bảo đảm sự bền vững của quá trình phát triển nền kinh tế.
+ Phát triển các ngành thay thế nhập khẩu và hƣớng về xuất khẩu sử
dụng nhiều lao động trong giai đoạn đầu tiên của thời kỳ đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố ở nƣớc ta.
- Mục tiêu đến 2005, tỷ trọng của các ngành trong GDP là:
+ Nông - lâm - ngƣ nghiệp: 20 - 28%
+ Công nghiệp và xây dựng: 38 - 39%
+ Dịch vụ

: 41 - 42%

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Ngành nông nghiệp (bao gồm: nông nghiệp - lâm nghiệp và thủy sản)
Hiện nay cơ cấu trong nội tại ngành nông nghiệp vẫn chƣa hợp lý nặng
về nông nghiệp: 83,2%; trong khi đó thủy sản 10,5%, lâm nghiệp 6,3% trong
tổng sản lƣợng của 3 ngành. Nhà nƣớc hiện nay khá quan tâm tới việc đầu tƣ
phát triển lâm nghiệp, thủy sản: Để tạo điều kiện cho ngành lâm nghiệp đi vào
thế ổn định và trở thành ngành kinh tế quan trọng. Thúc đẩy thủy sản trở
thành ngành kinh tế mũi nhọn, vƣơn lên hàng đầu trong khu vực. Vì lẽ đó tới
2005 phấn đấu nâng tỷ trọng nơng lâm nghiệp lên 20% và nâng thủy sản lên
30% trong tổng giá trị 3 ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản.
- Ngành công nghiệp.
Từ thực trạng của nền kinh tế cho thấy sản xuất công nghiệp nƣớc ta,
đáp ứng đƣợc phần lớn các nhu cầu về tƣ liệu sản xuất và hàng tiêu dùng

trong nƣớc, nhiều loại sản phẩm có chất lƣợng tốt đƣợc xuất khẩu ra thị
trƣờng khu vực và thế giới với số lƣợng ngày càng tăng.
Tuy vậy cơ cấu sản xuất trong công nghiệp nƣớc ta vẫn chƣa hợp lý. Ta
có thể thấy qua số liệu sau:
TT

Ngành

Giá trị tổng sản %
lƣợng (tỉ đồng)

1

Tồn vùng

26584

100

2

Năng lƣợng

5950

22,4

3

Luyện kim


583

2,2

4

Cơ khí

1554

5,8

5

Điện tử

532

2,0

6

Hố chất

2291

8,6

7


Vật liệu xây dựng

2279

8,5

8

Chế biến nơng - lâm - thủy sản 9059

34,0

9

Dệt may

8,8

2360

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Ngành điện tử: là ngành công nghiệp mới của nƣớc ta, đây cũng là
ngành sản xuất nƣớc ta có xu thế, cần phải tập trung để đầu tƣ cho ngành công
nghiệp này thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất nƣớc.
+ Công nghiệp may mặc thu hút và giải quyêté đƣợc rất nhiều chỗ làm

việc và tạo ra khối lƣợng sản phẩm phục vụ sản xuất rất lớn là một ngành mà
chúng ta có ƣu thế về lực lƣợng lao động, về sự khéo léo, cần phải tập trung
đầu tƣ thực sự để khai thác lợi thế này.
+ Ngành cơ khí: sản phẩm cơ khí của chúng ta tạo ra chƣa nhiều nhƣng
đây lại là ngành sản xuất, sản phẩm có vai trị quan trọng trong tiến trình
CNH - HĐH đất nƣớc; Nhà nƣớc cần đầu tƣ để phát huy và khai thác lợi thế
này, nâng lên tầm vị trí thực sự cần thiết của nó để giải quyết nhu cầu về sản
phẩm cơ khí trong quá trình CNH - HĐH và trong xu thế hội nhập quốc tế.
- Ngành dịch vụ.
Cùng với quá trình phát triển kinh tế đất nƣớc, ngành dịch vụ có sự vận
động và thay đổi nhanh chóng, đáp ứng kịp thời những yêu cầu và đòi hỏi của
nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc, có thể nói là nhanh và theo kịp trình độ
của một số nƣớc trong khu vực trong một số ngành nhƣ: Bƣu chính viễn
thơng, hàng khơng...
Tuy vậy, khách quan để đánh giá khu vực dịch vụ còn rất nhiều yếu kém.
Đó là yếu tố cơ cấu chƣa hợp lý, chất lƣợng của các dịch vụ nhìn chung cịn
rất kém, giá cả lại cao.
Vì vậy, u cầu đặt ra là đổi mới toàn diện các hoạt động dịch vụ là một
đòi hỏi bức xúc hiện nay và chỉ có nhƣ vậy chúng ta mới nâng cao hơn chất
lƣợng cuộc sống, tạo điều kiện tốt hơn trong việc thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài
vào hƣớng đổi mới của ngành dịch vụ, trong tiến trình hội nhập và thực hiện
đẩy mạnh CNH - HĐH đất nƣớc là:
+ Đầu tƣ để mở rộng một số lĩnh vực cơ bản nhƣ giao thơng vận tải,
ngân hàng, tài chính - tín dụng, bảo hiểm, cung cấp nƣớc sạch, thông tin liên
lạc, dịch vụ thƣơng mại...
+ Xây dựng và thực hiện các giải pháp hợp lý nhằm nâng cao hơn nữa
chất lƣợng các hoạt động dịch vụ.
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



+ Cần có chính sách giá cả các hoạt động dịch vụ hợp lý.
+ Xây dựng luật và các văn bản thực thi về các hoạt động dịch vụ, cơ chế
chính sách chống độc quyền cơ chế thanh tra, kiểm soát và xử lý vi phạm
trong hoạt động dịch vụ.
2. Một số giải pháp thực hiện chuyển dịch cơ cấu ngành trong thời
kỳ 2001 - 2005.
2.1. Đổi mới cơ cấu chính sách đầu tư
- Tạo nguồn vốn đầu tƣ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Để
thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế địi hỏi phải có biện pháp tiếp tục đa dạng
hoá chủ thể đâù tƣ và nguồn vốn đầu tƣ. Đối với trong nƣớc chúng ta có thể
thực hiện ở cả 3 khối.
+ Khối doanh nghiệp: hoạt động theo luật công ty, luật doanh nghiệp luật
doanh nghiệp tƣ nhân, luật hợp tác xã.
+ Khối các tổ chức phi doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nhƣ: các cơ quan
quản lý nhà nƣớc, các hiệp hội, các tổ chức chính trị xã hội.
+ Khối cá nhân, nhóm kinh doanh hoạt động theo nghị định 66/HĐBT
ngày 3 - 2 - 1992 của HĐBT (nay là chính phủ) và cƣ dân nói chung.
Trong 3 khối này khối thứ ba cần đƣợc đặc biệt khuyến khích. Đối với
vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, cần chú trọng khai thác vốn đầu tƣ trực tiếp (FDI) và
viện trợ chính thức (ODA). Đặc biệt là ODA cho phát triển cơ sở hạ tầng kỹ
thuật và hạ tầng xã hội.
Trong điều kiện nguồn vốn đầu tƣ còn hạn hẹp ở nƣớc ta hiện nay, cần
chú trọng các nguồn vốn để tăng khối lƣợng vốn phục vụ mục tiêu chuyển
dịch cơ cấu kinh tế.
+ Nguồn ngân sách
+ Nguồn vốn tự có.
+ Nguồn vốn tự có
+ Nguồn huy động trong các tầng lớp dân cƣ


Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Thúc đẩy sự ra đời và phát triển của thị trƣờng vốn dài hạn, đó là bƣớc
quan trọng để hình thành đồng bộ thị trƣờng tài chính ở nƣớc ta.
+ Phát triển các hoạt động hợp tác quốc tế, liên doanh và liên kết kinh tế
để thu hút vốn đầu tƣ từ bên ngoài vào phát triển kinh tế và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế. Đa dạng hoá các hình thức liên kết kinh tế để nâng cao hiệu quả
hoạt động đầu tƣ và hợp tác quốc tế.
+ Thực hiện mạnh chủ trƣơng cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nƣớc theo
tinh thần nghị định số 44 - 1998/NĐ - CP ngày 29 - 6 - 1998 để thu hút thêm
vốn cho nhu cầu đầu tƣ phát triển, vừa thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu
thành phần kinh tế nƣớc ta.
Trên tinh thần chung trong huy động vốn phục vụ chuyển dịch cơ cấu
kinh tế là: Tranh thủ mọi nguồn vốn có thể khai thác, đa dạng hố hình thức
huy động, coi trọng khai thác các nguồn "nội lực" và dùng nội lực để lôi kéo
thu hút "ngoại lực" vào phục vụ chuyển dịch cơ cấu.
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ bằng cách điều chỉnh cơ cấu vốn
đầu tƣ.
+ Tập trung vốn đầu tƣ phát triển các ngành then chốt, ngành mũi nhọn
vùng kinh tế trọng điểm... Khắc phục tình trạng đầu tƣ tràn lan, phân tán, kém
hiệu quả; góp phần thúc đẩy việc hình thành các ngành, các sản phẩm chủ yếu
xuất khẩu của nƣớc ta.
+ Chuyển đầu tƣ từ chiều rộng sang đầu tƣ theo chiều sâu và có trọng
điểm.
+ Chú trọng thoả đáng việc đầu tƣ vào các ngành then chốt, mũi nhọn
các ngành kết cấu hạ tầng...để tạo đà phát triển ở các các giai đoạn sau. Đồng

thời chú trọng đầu tƣ phát triển các ngành nghề, sản phẩm truyền thống, độc
đáo... có vai trị quan trọng trong cơ cấu hàng công nghiệp xuất khẩu độc đáo
ở nƣớc ta.
- Tăng cƣờng quản lý kiểm tra kiểm soát của nhà nƣớc với quá trình huy
động và quản lý sử dụng vốn đầu tƣ trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế, bằng cách: tiếp tục hồn thiện mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động đầu tƣ,

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


xác định và điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ, thẩm định cấp độ công nghệ, quy mô dự
án phƣơng án đối tác...
2.2. Hồn thiện một số chính sách tài chính tiền tệ, khắc phục quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Chính sách thuế
+ Giảm thuế từ khu vực doanh nghiệp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp
tích lũy tái đầu tƣ phát triển sản xuất kinh doanh, để nuôi dƣỡng và phát triển
nguồn thu; Dùng thuế nhƣ một công cụ để khuyến khích phát triển và tăng
khả năng hội nhập.
+ Miễn, giảm thuế hợp lý đối với hoạt động xuất nhập khẩu nguyên liệu,
vật tƣ...
+ Dùng thuế để khuyến khích phát triển các sản phẩm mới, các ngành
nghề mới, các lĩnh vực khoa học công nghệ mũi nhọn, phù hợp với xu thế tiến
bộ khoa học kỹ thuật...
- Chính sách tín dụng:
Vấn đề quan trọng trong chính sách tín dụng có tác động trực tiếp đến
chuyển dịch cơ cấu kinh tế là phải xác định đƣợc vốn đầu tƣ trên cơ sở nguồn
vốn huy động và phƣơng thức thực hiện đầu tƣ có hiệu quả. Cần tập trung vốn

vào các hƣớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế trọng tâm (hƣớng cần ƣu tiên các
ngành trọng điểm, mũi nhọn...)
Để làm đƣợc điều đó cần có:
+ Lành mạnh hố hệ thống ngân hàng, nâng cao năng lực điều tiết của
ngân hàng nhà nƣớc nhằm tạo ra sự ổn định tiền tệ thu hút vốn nhàn rỗi trong
xã hội, phục vụ trong phát triển sản xuất, chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế.
+ Cải cách thủ tục hành chính trong hoạt động ngân hàng nhằm tạo thuận
lợi cho ngƣời đi vay và ngân hàng cũng thực sự tham gia kiểm soát quá trình
sử dụng vốn vay.
2.3. Chuyển dịch cơ cấu lao động nâng cao chất lượng đào tạo nguồn
nhân lực phục vụ chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực phải gắn bó hữu cơ gắn bó hữu cơ
và phục vụ mục tiêu chuyển dịch cơ cấu lao động. Cơ cấu lao động hợp lý là
cơ sở, điều kiện để chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý và đảm bảo tăng nhanh.
- Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực vừa bảo đảm yêu cầu phát triển các
ngành, các lĩnh vực (cơ cấu ngành nghề), yêu cầu lao động kỹ thuật (cơ cấu
trình độ), tạo điều kiện phân bố và sử dụng lao động hợp lý.
- Chuyển dịch cơ cấu nguồn nhân lực phải nhằm nâng cao chất lƣợng lao
động, chất lƣợng sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh... do đó nâng cao hiệu
quả kinh tế xã hội.
2.4. Cần ra xét để điều chỉnh, hoàn thiện và nâng cao chất lượng quy
hoạch và chiến lược phát triển ngành.
- Quán triệt tƣ tƣởng, quan điểm định hƣớng và mục tiêu của kế hoạch 5
năm 2001 - 2005 và căn cứ vào kết quả thực hiện kế hoạch 1996 - 2000, vào

các kết quả và phân tích dự báo, thực hiện điều chỉnh mục tiêu đặc biệt là mục
tiêu phát triển của từng ngành kinh tế đó cần chú trọng tới tăng giá trị tuyệt
đối trong GDP.
- Chú trọng tới quan hệ theo các ngành kinh tế kỹ thuật nhằm đảm bảo
quản lý và phát triển theo ngành, cải tiến cơ cấu nội bộ ngành và các quan hệ
theo vùng, các thành phần kinh tế để khai thác tiềm năng đảm bảo tốc độ phát
triển nhanh và yêu cầu của xu thế hội nhập.
Trong đó mục tiêu là phải phục vụ chuyển dịch cả ba loại cơ cấu là cơ
cấu ngành, cơ cấu vùng và thành phần kinh tế.
2.5. Xác định, tập trung sức phát triển các ngành mũi nhọn các ngành
trọng điểm, các ngành cần ưu tiên.
+ Xây dựng và hoàn thiện chiến lƣợc phát triển ngành phù hợp với yêu
cầu của một ngành trọng điểm và mũi nhọn. Đối với những ngành đã có chiến
lƣợc, cần sốt lại, xét lại cho phù hợp với yêu cầu phát triển.
+ Nghiên cứu thị trƣờng và có chính sách thị trƣờng thích hợp với từng
ngành trọng điểm và ngành mũi nhọn.

Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


+ Tập trung nguồn lực xứng đáng để phát triển các ngành trọng điểm,
ngành mũi nhọn. Bao gồm vốn đầu tƣ, lao động có chất lƣợng cao, đầu tƣ
phát triển cơng nghệ kỹ thuật...
+ Hồn thiện các chính sách để thực hiện ƣu tiên phát triển các ngành
trọng điểm, ngành mũi nhọn. Các chính sách cần tập trung vào quá trình đẩy
mạnh CNH - HĐH và thúc đẩy tiến trình hội nhập có kết quả.
+ Có chính sách thu hồi vốn và cho phép các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào
phát triển các ngành kinh tế trọng điểm và mũi nhọn của nƣớc ta.

2.6. Tập trung nghiên cứu thị trường để xác định cơ cấu sản phẩm
hợp lý.
Xác định cơ cấu sản phẩm hợp lý (cơ cấu ngành kinh tế hợp lý) theo
hƣớng khai thác lợi thế đất nƣớc phù hợp với tiến trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế theo hƣớng hội nhập một cách có hiệu quả, thì cần thực hiện một số
biện pháp sau:
- Tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến tinh trong tổng giá trị sản phẩm xuất
khẩu, giảm mạnh xuất khẩu nguyên liệu và sản phẩm sơ chế. Thực hiện đƣợc
bằng cách tạo vốn để đổi mới công nghệ kỹ thuật.
- Mở rộng danh mục sản phẩm xuất khẩu, đặc biệt là sản phẩm thủ công
truyền thống, sản phẩm độc đáo, các sản phẩm đáp ứng các phân đoạn thị
trƣờng thế giới còn bỏ ngỏ.
- Mở rộng quan hệ hợp tác gia cơng cho nƣớc ngồi theo các hƣớng:
+ Mở rộng mặt hàng và quy mô theo các hiệp định song phƣơng, đa
phƣơng về ƣu đãi thƣơng mại.
+ Mở rộng quan hệ thị trƣờng gia công theo hƣớng đa phƣơng hoá quan
hệ, đối tác hoá và đa dạng hố hình thức gia cơng trên ngun tắc bình đẳng
cùng có lợi.
+ Nâng cao trình độ gia cơng, chuẩn bị điều kiện để chuyển sang hình
thức mua nguyên liệu, bán sản phẩm hay mua đứt bán đoạn.
- Có các chính sách và giải pháp khuyến khích khu vực có vốn đầu tƣ
nƣớc ngồi, tăng cƣờng sản xuất sản phẩm phục vụ xuất khẩu.
Khoa Kế hoạch – Phát triển – Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


×