Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

đầu tư trực tiếp nước ngoài sang nhật bản hướng đi mới của doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (12.79 MB, 116 trang )

TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
QUẢN
TRỊ
KINH
DOANH
CHUYÊN NGÀNH
KINH
DOANH
Quốc
TẾ
KHÓA
LUẬN
TÓT
NGHIÊP
DỂ tàu
ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
SANG NHẬT BẢN
HƯỚNG
ĐI
MỚI CỦA
CÁC


DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
Sinh
viên
thực
hiện
Lớp
Khóa
Giảng
viên hướng
dận
Nguyễn Ngọc
Trang
Nhật
Ì
K45A
ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng
têm

Nội,
tháng
5
năm 2010
MỤC LỤC
LỜI
MỚ ĐÀU '.
-
Ì

-
CHƯƠNG
ì:
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ
LUẬN
VỀ ĐẦU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
VÀ THỊ
TRƯỜNG
NHẬT
BẢN
-
4
-
ì.
MỘT SÔ VÂN ĐỀ LÝ
LUẬN
VÈ ĐÀU Tư
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
-
4 -
Ì.
Khái
niệm

đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(Foreign Direct
Investment
-
FDI) -
4 -
1.1.
Khái
niệm
của
Quỹ
tiền
tệ
Quợc
tế
(International
Monetary
Fund
-
IMF): -
4
-
Ì .2.
Khái
niệm
của
Tổ

chức
hợp tác và phát
triền
kinh
tế
(Organisation for
Economic
Co-
operation
and
Development
-
OECD):
-
4 -
Ì .3.
Theo định
nghĩa
cùa
Việt
Nam:
-
5 -
2.
Đặc
điểm
của
Đầu

trực

tiếp
nuớc
ngoài
FDI: -
6
-
3. Vai trò của đầu tu
trực
tiếp:
.vx£ £í!?Y? :
-
7 -
3. Ì.
Đợi với
những
nước
xuất
khẩu
vợn
đầu
tư:

-
3.2. Đợi với
những
nước
nhận
vợn
đầu
tư: -

8 -
4.
Tác động cùa đầu

trực
tiếp
nước
ngoài:
- 12 -
4.1. Đợi với
những
nước
xuất
khẩu
vợn đầu tư:
- 12 -
4.2. Đợi với
những
nước
nhận
vợn
đầu
tư:
- 12 -
5.
Các hình
thức
đầu tư
trực
tiếp

chính:
-
13 -
5.1.
Theo quy định cùa pháp
luật
Việt
Nam: - 13 -
5.2.
Theo hình
thức
thâm
nhập:
- 14 -
li.
TỒNG
QUAN
VÊ THỊ
TRƯỜNG
NHẬT
BẢN: -15-
1.
Vị
trí
địa
lý:
- 15 -
2.
Môi
trường

chính
trị

hội:
- 16
-
3.
Môi trường văn
hóa:
-18-
4.
Môi trường
kinh
tế:
- 19
-
4.
Ì.
Kinh
tế
Nhật
Bản
trước

trong
thời
kỳ
sụp
đồ
nền

kinh
tế
bong
bóng:
- 19-
4.2.
Tình hình
kinh tế
Nhật
Bản
từ sau
khùng hoàng
kinh
tế
bong
bóng đến
2006:
- 19 -
4.3.
Tình hình
kinh
tế
Nhật
Bàn
từ
năm 2006 đến
nay: -
20 -
5.
Môi trường công

nghệ:
21 -
6.
Môi trường
lao
động:
-
22 -
HI.
TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƯ
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI VÀO
NHẬT
BAN:
-25-
Ì.
Thực
trạng
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
Nhật
Bàn
từ
những
năm
1990 đến

nay:
-
25 -
1.1.
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Nhật
Bàn
theo
thời
gian:
-
25 -
Ì
.2.
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
tại
Nhật
Bàn phân
theo
nước:
-
28 -
2.

Những
yếu
tố
thúc đẩy
sự
gia
tăng đầu tư nước ngoài vào
Nhật Bàn:
-
28 -
2.1.
Yếu
tố
bên
trong: -
29
-
2.2.
Yếu
tố
bên
ngoài:
-
32 -
CHƯƠNG
2:
TÌNH HÌNH
ĐÀU TƯ TRỰC
TIẾP
NƯỚC

NGOÀI
CỬA
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
TẠI
NHẬT BẦN
-
34
-
ì.
TÍNH
TẤT YẾU CÙA
HOẠT
ĐỘNG ĐẦU TƯ RA
NƯỚC
NGOÀI ĐỐI VỚI
CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM
-
34 -
li.
TÌNH HÌNH
ĐẦU TƯ TRỰC
TIÉP
CỦA CÁC

DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM VÀO
NHẬT BÀN -35-
1.
Hoạt
động đẩu tư
trực
tiếp
nước ngoài
của doanh
nghiệp
Việt
Nam:
-
35 -
1.1.
Khung
pháp lý cho
hoạt
động đầu
tu ra
nước ngoài cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam:
-35-
1.2.

Đầu tư
ra
nước ngoài
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
-
37
-
2.
Lợi thế
cùa
Nhật
Bàn
trong việc
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài:
-
40
-
2.
Ì.
Nhật

Bản

thị
trường
lớn,
đầy
tiềm
năng:
-
41
-
2.2.
Sức mua
cao
-
42
-
2.3. Nhật
Bàn

thị
trường đầy hứa
hẹn
-
44
-
2.4. Nhặt
Bàn
không chì là
thị

trường cùa các công
ty
hàng đầu
thế
giới

còn cùa
các
công
ty
vừa

nhò:
-
47
-
2.5.
Sự
trung
thành và
tận
tâm
đối với
các
đối
tác
trong
dài
hạn
-

49
-
2.6.
Trung
tâm
đổi
mới công
nghệ
và phát
triển
sàn phẩm
của
thế
giới
-
50
-
2.7.
Sự
tiếp
cận
thị
trường
châu
Á
-
52 -
2.8.
Môi trường
kinh

doanh
thuận
lợi
-
53 -
3.
Mối
quan
hệ hợp
tác
đầu tư
giữa
Việt
Nam -
Nhật Bản: -
56
-
4.
Các
kết
quả
đạt
được:
-
57 -
5. Những
khó
khăn.
thuận
lợi

cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
tiến
hành đầu
tư vào
Nhật Bản:
-
60
-
5.1.
Khó
khàn:
-60-
5.2.
Thuận
lợi:
-
66
-
CHƯƠNG
3:
-68-
GIẢI
PHÁP NHÀM THÚC
ĐẨY ĐẦU Tư TRỰC
TIẾP

CỦA CÁC
DOANH
NGHIỆP
VIỆT
NAM VÀO NHẬT BẢN
-
68 -
ì.
ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT
KIM
CỦA NHẬT BÂN
:
-
68 -
'l.
Sự
hỗ
trợ
từ
phía Chính
phù:
,
-
72 -
1.1.
Hệ
thống
thông
tin:
-

72 -
1.2.
Hệ
thống
pháp
lý: -
73 -
1.3.
Hệ
thống tài
chính:
-
73 -
2.
Một
số
giểi
pháp
đối
với
các
doanh
nghiệp:
-
75 -
2.
Ì.
Hình thành các
tập
đoàn,

liên
minh
kinh tế lớn: -
75 -
2.2.
Phát
triển
mua
lại,
sáp
nhập hoặc
liên
doanh
với
các
doanh
nghiệp
Nhật Bàn:
-
77 -
2.3.
Nâng
cao khể
năng
cạnh
tranh
của
các
doanh
nghiệp

Việt
Nam:
-
80 -
2.4.
Nâng
cao
chất
lượng
nguồn
nhân
lực:
-
84
-
3.
Lĩnh
vục
đầu tư các
doanh
nghiệp
Việt
Nam

thể
tiến
hành đầu tư vào
Nhật Bển:
-
85 -

3.1.
Công
nghệ
thông
tin:
-
85 -
3.2.
Du
lích:
„ z
-90 -
T
KÉT
LUẬN >. Ì -94-
Tài
liệu
tham khểo
-
95 -
Phụ
lục
-
97
-
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU,
HÌNH VẼ

Bảng:
Bàng
Ì:
Các
chi
tiêu
kinh
tế
của
Nhật
Bàn
sau
thời
kỳ
suy
thoái
20
Bảng
2:
Sự sành
điệu
cùa
người
tiêu
dùng 43
Bảng
3:
Các công
ty
hàng đầu

tại
Nhật
Bản
(2009)
49
Bảng
4:
Năng
lực đồi
mới và
tinh tế
trong
môi
trường
kinh
doanh
56
Bàng
5:
So sánh mức độ
tiện
dụng
một
số
quốc
gia
56
Biểu:
Biểu Ì:
Số

lưịng
người
thất
nghiệp
qua
các năm 22
Biểu 2:

cấu lao
động
theo
độ
tuổi
năm
2009
23
Biểu 3:
Ngân sách dành cho giáo dục năm
2007
24
Biểu 4:
Nguồn
FDI đầu tư vào
Nhật
Bàn
giai
đoạn 1990-1999
26
Biểu 5:
Nguồn

FDI đầu tư vào
Nhật
Bàn
giai
đoạn
2000-2009
27
Biểu 6:
Đầu tư
trực
tiếp
ra
nước
ngoài cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam phân
theo
ngành 38
Biểu 7:
So sánh mức
tiêu
dùng hộ
gia
đinh cùa
Nhật
Bản và một
số
quốc

gia
phát
triển
khác 44
Biểu 8:
5
nước
sản xuất nhiều
ô

nhất
trên
thế
giới
(2007)
45
Biểu 9:
Thị
trường
tiêu
thụ
ô

cùa
Nhật
Bàn
(2009)
45
Biêu
10:

Số
lưịng bằng
sáng
chế

liên
quan
đến môi
trường
46
Biểu 11:
Quốc
gia
hấp
dẫn
đặt
trụ
sở
chính
hoặc
khu vực
(2008)
47
Biểu 12:
Quốc
gia
hấp
dẫn
đặt
trụ

sờ nghiên cứu
(2008)
47
Biêu
13:
Sô đơn
xin
cáp
bằng
sáng
chế theo
hiệp
ước
Patent của
các
quốc
gia
(2007)
51
Biểu 14:
Sự
thay đổi

lệ chi
tiêu
cho
Nghiên
cứu
và phát
triển

trong
GDP 51
Biểu 15:
Tóp 10
nước

khả
năng
đổi
mới
(2008-2009)
52
Biểu 16:
GDP
thế
giới
theo
khu vực
53
Biểu 17:
GDP
trong
khu vực
Đông Á
(2007)
53
Biểu 18:
Tóp 10
nước
thu

hút đầu tư tư nhân
(2008)
54
Hình
vẽ:
Hình
Ì:
So sánh GDP cùa
Nhật
Bản
với
một
số khu vực
trên
thế
giới
41
Hình
2:
So sánh GDP các vùng
tại
Nhật
Bàn
với
một
số
nước
trên
thế
giới

42
DANH
MỤC CHỮ
VIẾT
TẮT
Tên
viết tắt
Tiếng
Anh
Tiếng
Việt
WTO
World
Trade
Organization

chức
Thương
mại
Thê
giới
GDP
gross domestic product
Tông sàn phàm quôc
nội
FDI
Foreign
Direct
Investment
Đâu tư

trực
tiêp nước ngoài
IMF
International
Monetary Fund
Quỹ
tiên
tệ
quốc
tẽ
OECD
Organisation
for
Economic
Co-
operation
and Development

chức
Hợp
tác
và Phát triên
Kinh
tế
GI
Greenĩield
Investment
Đâu

mới

M&A
mergers
and
acquisitions
mua bán và sáp
nhập
LDP
Liberal
Democratic Party
Đàng bào thù
tự
do
JDP
Democratic Party
of
Japan
Đàng Dân chù
Tự
do
Nhật
Bàn
JAXA
Japan Aerospace
Exploration
Agency

quan
nghiên
cứu
và phát triên

hàng không vũ
trụ
IMD
International
Institute for
Management
Development
ASEAN
Association
of Southeast Asia
Nations
Hiệp
hội
các Quôc
gia
Đòng
Nam
Á
NIEs Newly
Industrializing
Economies
Các nước công
nghiệp
mới
TNHH
Trách
nhiệm
hữu hạn
EU
European Union

Liên
minh
châu
Au
VINASA
Vietnam
Software
Association
Hiệp
hội
doanh
nghiệp
phần
mềm
Việt
Nam
VJC
Vietnam-Japan
Consulting
Joint
Venture
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Lý do chọn đề tài
Đối
với
những nước
hội
nhập

kinh
tế
quốc
tế

tham
gia
vào tô
chức
Thương mại
thế
giới
(WTO) như
Việt
Nam, vấn đề hỗ
trợ
các doanh
nghiệp
đầu tư
sang
nước ngoài vẫn chưa được quan tâm đúng mức.
Việc
đâu tư ra
nước ngoài, từ lúc nghiên cứu
thị
trường đở đặt văn phòng đại
diện,
chi
nhánh cho đến
khi

hợp tác
với
các doanh
nghiệp
bản địa hay thành lập
doanh
nghiệp
ở nước ngoài sẽ giúp cho các nhà đầu tư
Việt
Nam chủ động
năm
bắt
được nhanh và kịp
thời
nhu
cầu, thị
hiếu
của
thị
trường, xây dựng
được hệ
thống
phân
phối
hàng hóa và
chiến
lược
kinh
doanh
thích hợp.

Bên
cạnh
đó,
xu hướng mới
hiện
nay
của
các doanh
nghiệp là
biến
cả
thế
giới
thành một
thị
trường duy
nhất.
Việt
Nam
cũng
không nằm ngoài số đó.
Đê có thê
tiến
đến được bước
cuối
cùng của xu hướng
đó,
các doanh
nghiệp
Việt

Nam cần
tiếp
cận sâu
rộng
hơn
với thị
trường nước ngoài, đa dạng hóa
các
đối tác, thị
trường nguyên
vật
liệu,
công
nghệ
Đây chính là những
lợi
ích mà đâu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài
mang
lại.
Ngoài
ra,
các doanh
nghiệp
Việt
Nam không
thở thụ

động chờ
đợi
nguồn
vòn đâu tư đố vào đở phát
triởn
mà cần chủ động hơn
nữa,
dùng chính
nguồn
vòn đó đế đầu tư
ra
nước ngoài, nhàm
thu
lại
một
nguồn
lợi
nhuận
lớn
hơn.
Việc
đầu tư
ra
nước ngoài vừa giúp các doanh
nghiệp
Việt
Nam
tiếp
cận được
với

những
tri
thức
kinh
doanh
mới,
đồng
thời
cũng
tránh được những
bất
lợi
mà một nước nhận đầu tư thường hay gặp
phải
như
tĩnh
trạng
"chuyởn
giá"
về
nước mẹ,
trốn thuế
Nhật
Bản là một
thị
trường đầy
triởn
vọng.
Là một
trong

những nền
kinh
tế
phát
triởn
nhất thế
giới,
Nhật
Bản là nước có nền
kinh
tế lớn thứ hai với
GDP
chỉ
xếp sau Hoa Kỳ. Đầu tư vào
Nhật
Bản,
các doanh
nghiệp
Việt
Nam
sẽ
tiếp
cận được
nguồn
vốn
tài
chính,
chất
xám, các mối quan hệ hợp tác
kinh

- Ì -
tế tại
Nhật
Bản.
Chính vì
vậy, thị
trường
Nhật
Bản còn
rất nhiều lĩnh
vực mà
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam có
thể tranh thủ,
khám phá.
Mặt
khác,
dù là một nước có nền
kinh tế
phát triên
nhung
nên
kinh

Nhật
Bản
lại

phát
triển
không ổn
định.
Chịu
nhiều
thiệt
hại trong
nhũng
cuộc
khủng
hoảng
kinh
tế từ trước đến nay (ba
cuộc
khủng
hoảng
lớn:
khủng
hoảng
kinh tế
bong
bóng năm
1993,
khủng
hoảng
tài
chính châu Á năm 1997-
1999,
khủng

hoảng
tài
chính
thế
giới
năm
2008)',
Nhật
Bản đã
phải
dần
từng
bước
khôi
phữc
lại
nền kinh tế của
mình.
Và đầu tư nước ngoài

một phương
thức
giúp
Nhật
Bản có
thể
duy
trì
và gượng dậy được sau
những

cú sốc
kinh
tế.
Trong
phần
phân
tích,
khóa
luận sẽ
làm rõ hơn về
vấn
đề này.
Tuy
nhiên,
tính cho đến
thời
điếm
hiện
tại,
số lượng các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đầu tư
sang
Nhật
lại
không
nhiều.
Nhiều

nhà đầu tư vẫn suy
nghĩ
rằng
đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài
chỉ
mang
lại
những
lợi
ích
lớn lao khi
một
nước
phát
triển
đầu tư vào một nước đang
hoặc
kém phát
triển.
Tuy nhiên,
những
lợi
ích đầu tư
vẫn

the đạt

được
khi
quá trình ngược
lại
diễn
ra.
Nếu
biết
cách
tận
dững
những
lợi
thế
của mình thì vẫn có
thế thu
được
nhiều lợi
ích
cũng
như
học hỏi
được
nhiều
điều
ngay
trên
thị
trường
của

nước
nhận
đầu
tư.

đối với Việt
Nam,
thị
trường
Nhật
Bản có
thê là
một
thị
trường khá hấp
dẫn khi trong
mắt các
doanh
nghiệp
Nhật
Bản,
vị
thế
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam đã được tăng
lên.
Đồng

thời,
chính phủ
hai
nước
cũng
đang cố
gắng
phát
triển
mối
quan
hệ hợp tác
kinh
tế,
chính
trị,

hội giữa hai
bên.
2. Đối
tượng nghiên cứu đề tài:
Đề tài chủ yếu
nghiên cứu về
thị
trường
Nhật
Bản,
đặc
biệt


môi trường
đầu

trực
tiếp
nước
ngoài.
Bên
cạnh
đó,
đề
tài
còn nghiên cứu về
hoạt
động
đầu

trực
tiếp
nước ngoài
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
ra thế
giới
và trên
thị

trường
Nhật
Bản.
3.
Mữc đích nghiên cứu đề tài:
1
Nguồn:
IMF.
World
Economic
Report
2009,
trang
128
-2-
Thông qua
việc
nghiên cứu môi trường đầu tư
tại
Nhật Bản,
nêu
ra
được
nhũng

hội,
thách
thức, thuận
lợi
và khó khăn của các

doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
muốn
đầu tư vào
trong
thị
trường
Nhật Bản.
Sau cùng sẽ là một số
kiến
nghị
các
doanh
nghiệp

thể
cân
nhắc,
xem xét
khi
muốn
tìm kiêm cơ
hội
đầu tư vào
Nhật
Bản.
4.

Phạm
vi
nghiên cứu đề tài:
Trong
giới
hạn
của
bài khóa
luận
sẽ
nghiên cứu chính về môi trường đầu
tư của
Nhật Bản,
tình hình
kinh
tế,
thu
hút vốn đầu tư của
Nhật Bản, những
thuận
lợi,
khó khăn
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
khi
đầu tư vào

Nhật
Bàn.
trong
khoảng
thời
gian
tổ những
năm 1990
trờ
lại
đây,
khi
đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào
Nhật
Bản phát
triên.
5.
Phương pháp nghiên cứu đề tài:
Cùng
với
việc
nghiên cứu lý
luận thuộc
chuyên ngành
kinh
tế,

đề tài
nghiên cứu đã
thực hiện
trên cơ
sở:
- Thu
thập, tổng
hợp các số
liệu
thực
tế
về
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài
diễn ra
tại
Nhật Bàn,
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài của
các
daonh
nghiệp

Viêt Nam
tại
Nhật
Bản.
- Trên cơ sỡ lý
luận,
các so
liệu
thực
tế

thực
tiễn
được
kiểm
chứng,
kết
hợp
với
các phương pháp
thống
kê, đối
chiếu,
so sánh để phân
tích,
đánh
giá
thực
trạng
đầu tư

trực
tiếp
nước ngoài
của
các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tại
Nhật Bản,
tổ
đó đưa
ra
các
kiến
nghị,
đề
xuất.
6.
Bố
cục của
đề
tài:
Ngoài
lời
mở đầu và
kết
luận,
khóa

luận
được
chia
làm ba
phần:
Chương
Ì:
Một số lý
luận
về đầu tư
trục
tiếp

thị
trường
Nhật
Bản
Chương
2:
Tình hình đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài cùa các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
tại
Nhật
Bản

Chương
3:
Giải
pháp nhằm thúc đẩy đầu tư
trực
tiếp
của các
doanh
nghiệp
Việt
Nam vào
Nhật
Bản
-3-
CHƯƠNG
ì:
MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ
LUẬN
VÊ ĐẦU TƯ
TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI VÀ THỊ
TRƯỜNG
NHẬT
BẢN
ì.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ
LUẬN
VỀ ĐẦU Tư

TRỰC
TIẾP
NƯỚC
NGOÀI
1. Khái
niệm
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(Foreign Direct
Investment

FDI)
/. /.
Khái niệm của Quỹ
tiền
tệ Quốc tế
(International
Monetary Fund -
IMF):
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài là một
hoạt
động đầu tư được
thực
hiện

nham
đạt
được
những
lợi
ích lâu dài
trong
một
doanh
nghiệp hoạt
động trên
lãnh
thổ
cấa
một nền
kinh
tế
khác nền
kinh
tế
nước chấ đầu
tư,
mục đích cấa
chấ
đầu tư

giành
quyền quản

thực

sự
doanh
nghiệp.
2
Khái
niệm
cấa IMF
nhấn
mạnh
hai
đặc
điếm
chính cấa đầu tư nước
ngoài,
đó

phải
đem
lại lợi
ích cho
doanh
nghiệp
và giúp
doanh
nghiệp
nam
được
quyền quản

thực

sự.
1.2.
Khái niệm của Tô chức hợp
tác và
phát
triền
kinh

(Organisatìon
for
Economic
Co-operation
an
ti Development
-
OECD):
Đầu

trực
tiếp
nước ngoài là
hoạt
động đầu tư được
thực
hiện
nhằm
thiết
lập
các mối
quan

hệ
kinh
te
lâu dài
với
một
doanh
nghiệp
đặc
biệt

những
khoản
đầu tư
mang
lại
khả năng
tạo
ảnh
hưởng
đối với
việc
quản

doanh
nghiệp
nói trên
bang
cách:
- Thành

lập
hoặc
mờ
rộng
một
doanh
nghiệp
hoặc
một
chi
nhánh
thuộc
toàn
quyền quản

cấa chấ
đầu tư.
- Mua
lại
toàn bộ
doanh
nghiệp
đã có.
-
Tham
gia
vào một
doanh
nghiệp
mới.

- Cấp
tín
dụng
dài
hạn (trên 5 năm).
2
IMF. Balance of Payment Manual 5* editỉon
-4-
- Quyền
kiểm
soát nắm
từ
10% cổ
phiếu
thường
hoặc
quyền
biếu
quyết
trở
lên.
3
Ngoài
những
đặc
điểm
như cùa
IMF,
khái
niệm

của
OECD
còn
nhắc
đến
cụ
thê các cách
thức
mà nhà đầu
tu
nước ngoài
tạo
ảnh
hường
tới
hoạt
đống
quản

doanh
nghiệp.
1.3.
Theo định nghĩa
của
Việt
Nam:
Luật
Đầu tư
2005
đưa

ra
các khái
niệm
về "đầu tư" (Đầu tư là
việc
nhà
đầu
tư bỏ vốn
bằng
các
loại
tài sản hữu hình
hoặc
vô hình đê hình thành tài
sản
tiến
hành các
hoạt
đống đầu tư
theo
quy định của
Luật
này và các quy
định
khác
của
pháp
luật
có liên
quan)

4
,
"đầu tư
trực
tiếp"
(Đầu tư
trực
tiếp

hình
thức
đầu tư do nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư và
tham
gia
quản

hoạt
đống
đầu tư)
5
,
"đầu tư
ra
nước
ngoài"
(Đầu tư
ra
nước ngoài

việc

nhà đầu tư đưa
vốn
bằng
tiền
và các
tài sản
hợp pháp khác
từ
Việt
Nam
ra
nước ngoài để
tiến
hành
hoạt
đống đầu
tư)
6

nhung
không có khái
niệm
về "đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài".
Tuy
nhiên,
từ

những
khái
niệm
trên,

thể
hiểu
được:
Đầu tư
trực tiêp
nước
ngoài

hình thức
đâu tư do nhà đâu tư nước ngoài bò vón
đầu

và tham
gia
quàn

hoạt
động đầu


Việt
Nam hoặc nhà đầu tư
Việt
Nam bỏ vốn đầu


và tham
gia
quản

hoạt
động đâu

ở nước
ngoài theo
quy
định
của
luật
này và
các
quy
định
cùa
pháp
luật liên quan.
Mót
số từ
ngữ
liên
quan
đến
FDI:
Dòng vốn FDI
của
mốt nước

trong
mốt năm
(FDI
flows):
bao gồm dòng
vốn
đầu tư vào
(Inward)
và dòng vốn đầu tư
ra (Outvvard)
của nước đó
trong
năm đó.
Lượng
vốn FDI
của
mốt nước
trong
mốt
giai
đoạn
(FDI
stock):
bao gồm
lượng
vốn đầu tư vào
trong
nước
(Inward
FDI

stock)

lượng
vốn đầu tư
ra
'Trường Đại học
Ngoại
thương, Giáo
trinh
Đầu tư nước ngoài
(2006),
trang
20
4
Luật
Đầu lư
2005,
Chương
Ì,
Điều
3,
Khoăn ì
'
Luật
Đầu

2005,
chương
Ì,
Điều

3,
Khoán 2
6
Luật
Đẩu tư
2005.
Chương
Ì,
Điều
3,
Khoản
12
- 5 -
nước ngoài
(Outward
FDI
stock)
và là số
tiền
đầu tư FDI vào, ra của một
nước
trong
một
giai
đoạn
nhất
định.
Nước chủ đầu tư (Home
country):


nước mà
tại
đó chủ đầu tư định cư.
Nước chủ nhà hay nước nhận đầu tư
(Host
country):
là nước mà
tại
đó
hoạt
động đầu tư được
diễn
ra.
Nhà đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
(Foreign
Direct
Investor):
là các cá
nhân,
tổ
chức
nước ngoài
tiến
hành
hoạt
động đầu tư
thỏa

mãn các điều
kiện
của FDI.
Doanh
nghiệp
FDI
(FDI
enterprise):
là doanh
nghiệp
nơi
hoạt
động FDI
diễn
ra.
2. Đặc
điểm
của Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài FDI:
Thú
nhất,
do chủ
thả là
tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là
lợi
nhuận.
Tuy nhiên, các chủ đầu tư cần tránh tình
trạng

chỉ tìm
kiếm lợi
nhuận
mà cần hướng đến
việc
phục vụ cho các mục tiêu phát
triản
kinh
tế,

hội
của
đất
nước mình.
Thứ
hai,
các chủ đầu tư nước ngoài
phải
đóng góp một
tỷ
lệ
vốn
tối
thiảu
trong
vốn pháp định hoặc vốn điều
lệ
tùy
theo
quy định cùa

luật
pháp tùng
nước đả giành
quyền
kiếm
soát hoặc
tham
gia kiếm
soát doanh
nghiệp
nhận
đầu
tư.
Tỷ
lệ
đóng góp của các bên
trong
vốn điều
lệ
hoặc vốn pháp định sẽ
quy
định
quyền

nghĩa
vụ của mỗi bên, đồng
thời
lợi
nhuận và
rủi

ro
cũng
sẽ
được phân
chia
dựa
theo tỷ
lệ
này.
Thứ ba, thu
nhập mà chủ đầu tư
thu
được phụ
thuộc
vào
kết
quả
kinh
doanh
của doanh
nghiệp
mà họ bỏ vốn đầu
tư,

mang
tính
chất thu
nhập
kinh
doanh chứ không

phải
lợi
tức.
Thứ tư,
chủ đầu tư
quyết
định đầu
tư, quyết
định
kinh
doanh và
phải
chịu
trách
nhiệm
về
lỗ lãi.
Nhà đầu tư nước ngoài được
quyền
tự
do
lựa
chọn
lĩnh
vực
đầu
tư,
hình
thức
đầu

tư,
thị
trường đâu
tư,
quy mô đầu tư
cũng
như công
-6-
nghệ
cho
mình,
do đó
sẽ
tự
đưa
ra
những
quyết
định

lợi
nhất
cho
mình.

thế
hình
thức
này
mang

tính
khả
thi

hiệu
quả
kinh
tế cao,
không đế
lại
gánh
nặng
kinh
tế
cho
nước
nhận
đầu tư.
Thứ
năm, FDI
thường
kèm
theo
chuyển
giao
công
nghệ
cho các
nước
tiếp

nhận
đầu
tư.
Thông qua
hoạt
động
FDI,
nước
chỏ nhà có
thể
tiếp
nhận
được
công
nghệ,
kỹ
thuật
tiên
tiến,
học
hỏi
kinh
nghiệm
quản
lý.
3. Vai trò cỏa đẩu tư trực tiếp:
3.1.
Đối
với
những nước

xuất
khẩu vốn đầu
tư:
3.1.1.
Nước
xuất
khẩu
vốn
đầu tư

nước
phát
triển:
- Đáu tư ra nước
ngoài
góp phân bành
trướng
sức mạnh vê
kinh


nâng cao uy
tín
trên
thị
trường
quốc
tế.
Thông qua
việc

xây
dựng
nhà máy
sản xuất

thị
trường
tiêu
thụ

nước
ngoài mà các
nước
xuất
khấu
mở
rộng
được
thị
trường
tiêu
thụ,
tránh
được
hàng rào bảo hộ mậu
dịch
cỏa
các
nước.
-

Đầu tư
ra
nước
ngoài sử dụng
lợi thế
của nơi
tiếp
nhận
vốn,
giảm chi
phí,
nâng cao
hiệu
quả sử dụng vón và
tỷ
suất
lợi
nhuận, khác
phục
tình trạng
thừa
von
tương
đoi.
Bên
cạnh
đó,
đầu tư
trực
tiếp

ra
nước
ngoài còn mể
rộng
thị
trường
tiêu
thụ sản phàm, khác phục
tình trạng
lão
hóa sản phàm; tìm
kiêm
các
nguôi!
cung cáp
nguyên, nhiên liệu
ôn
định.
-
Đầu tư
trực
tiếp
ra
nước
ngoài góp
phần
đôi
mới cơ cấu
sản
phàm, áp

dụng cóng nghệ
mới,
nâng cao năng
lực
cạnh
tranh, thích nghi
với
sự phân
công
lao
động quác
tế.
-
Các công
ty
đa
quốc
gia
và xuyên
quốc
gia
lợi
dụng
cơ chế
quản

thuế
ờ các
nước
khác

nhau,
qua đó
thực hiện chuyển
giá
nham
trốn thuế,
tăng
lợi
nhuận cho cổng
ty.
-
Đầu tư
ra
nước
ngoài giúp các nhà đầu

phân
tán rủi
ro do tình hình
kinh
tế
chính
trị
trong
nước
bất
ổn.
-7-
3.1.2.
Nước

xuất
khẩu
đầu
tu

nước đang phát
triển:
-
Đâu tư
ra
nước ngoài giúp cho nước đầu tư sử dụng có
hiệu
quá nguôn
lực

thừa trong nước, khai thác

hiệu
quá
lợi thế
quốc
gia.
Khi
đâu tư
ra
nước
ngoài, các
quốc
gia
này sẽ đem các

nguồn lực

lợi
thế
của mình đe
tiên hành đâu tư và có
the
sẽ
thu
được
lợi
nhuận
lớn
hơn
khi
tiến
hành đầu tư
trong
nước
bởi
trong
môi trường
mới, nguồn lực
mà nhà đầu tư đem đi sẽ
được
khai
thác
tối
đa và sử
dụng


hiệu
quạ hơn.
-
Đầu tư
ra
nước ngoài mở rộng
thị
trường xuất khâu.
Đầu tư
ra
nước
ngoài

một cách để xâm
nhập
vào
thị
trường nước
ngoài.
Thâm
nhập
vào
thị
trường
theo
cách này sẽ giúp
người
tiêu dùng ờ nước sở
tại

làm
quen
với
sạn
phàm của nước đâu
tư.
Do vậy góp phân mờ
rộng thị
trường xuât khâu cho
sạn
phàm, thúc đấy
hoạt
động
kinh
doanh sạn
xuất
của doanh
nghiệp.
-
Đầu tư
trực
tiếp
ra
nước ngoài giúp các
doanh
nghiệp
tránh
được hàng
rào
thương

mại.
Hầu
hết
các
quốc
gia
trẽn
the
giới
đều
sử dụng
thuế
quan,
các
hình
thức phi thuế
quan
đế
kiếm
soát
việc
xuất
nhập khấu của
hàng
hóa, dịch
vụ.
Bên
cạnh đó,
một số hàng hóa có hàm
lượng

giá
trị
tương
đối thấp
nhưng
lại
cồng kềnh,
chi
phí vận
chuyến
sẽ làm
giạm
lợi
nhuận
của các nhà
xuất
khấu.
Trong
trường hợp đó, các
doanh
nghiệp
sẽ
tiến
hành đầu tư
ra
nước
ngoài để
giạm
chi phí,
tránh được hàng rào bạo hộ

của
các
nước.
-
Đầu tư
ra
nước ngoài giúp nước đầu tư có
thế
nâng cao
chất
lượng
nguồn nhân
lực,
qua đó nâng cao được năng
lực
quản

thông qua
việc
học
hỏi
kinh
nghiệm quạn

thực
tế.
3.2.
Đổi
với
những nước nhận vốn đầu

tư:
3.2.1.
Nước
nhận vốn
đầu tư

nước đang phát
triển:
Đầu tư
quốc
tế

vai
trò
hết
sức
quan
trọng
để phát
triển
nền
kinh tế.
3.2.1.1.
FDI đóng
vai
trò là một nguồn von b sung từ bên
ngoài,
giúp các
nước
tránh được tình

trạng
thiếu
vốn đầu tư vào
trong
sạn
xuất,
phát
triển
kinh tế.
Bên
cạnh đó,
sự có mặt của
nguồn
vốn FDI góp
phần tạo
điều
kiện
-8-
cho nguồn
vốn Nhà nước
tập trung
vào các vấn đề
kinh tế

hội.
Mặt khác,
nguồn
vòn FDI còn góp
phần
nâng cao

chất
lượng,
hiệu
quả cho nguôn vòn
trong
nước.
vốn
trong
dân được kích thích đưa vào
sản
xuất, kinh
doanh.
Các
doanh
nghiệp
trong
nước
phải
tăng cường đầu tư và chú ý đến
hiệu
quà đầu tư
do
phải
cạnh
tranh với
các
doanh
nghiệp
có vốn
FDI.

Các
doanh
nghiệp
FDI
tạo
ra
các liên
kết với
các công
ty trong
nước
nhận
đầu tư thông qua các môi
quan
hệ
cung
cấp
dịch
vụ,
nguyên
vật
liệu,
gia
công.
Từ
đó,
thúc đủy đầu tư
trong
nước phát
triển,

gắn
kết
công
ty trong
nước
với thị
trường
thế
giới.
3.2.1.2.
FDI thường gắn
với
chuyển giao
cóng nghệ cho các nước
nhận
đầu
tư.
Thông qua
hoạt
động
FDI,
nước
chủ
nhà có
thế
tiếp
nhận
được công
nghệ,
kỹ

thuật
tiên
tiến,
học
hỏi kinh
nghiệm quản lý.
Các
doanh
nghiệp
FDI mặc
dù không
muốn
tiết
lộ

quyết
công
nghệ
cho
đối thủ trong
nước nhưng
cũng
sẵn
sàng
bắt
tay với
các
đối
tác
trong

nước đe thành
lập
liên
doanh,
qua đó
diễn ra
quá
trình

rỉ
công
nghệ.
Tuy
nhiên,
mức độ
tiếp
nhận
công
nghệ
còn
phụ
thuộc
vào
khả
năng hấp
thụ
của
các
doanh
nghiệp

trong
nước.
FDI không
chỉ
mang
lại
công
nghệ
cho các nước thông qua con đường
chuyến
giao
từ
nước
ngoài vào mà còn
bằng
cách xây
dựng
các cơ sở nghiên cứu và phát
triển,
đào
tạo đội
ngũ
lao
động ờ nước chủ nhà đế
phục
vụ cho các dự án đầu
tư.
Ngoài
ra,
chuyên

giao
công
nghệ cũng
có thê được thông qua
việc
di
chuyến
lao
động.
Thông qua
FDI,
kiến thức,
kỹ năng
quản
lý, kỹ năng
tay
nghề
lao
động được
truyền
bá vào nước
nhận FDI.
Tuy
nhiên,
tác động này
chỉ
có tác
dụng
khi
các

doanh
nghiệp
FDI
tuyển
dụng
lao
động nước sở
tại
đảm
nhận
các
vị trí quản
lý,
các công
việc
chuyên môn
hoặc tham
gia
nghiên
cứu

triển
khai.
3.2.1.3.
FDI giúp các nước đang phát
triển
tận
dụng được nguồn
lao
động

dồi
dào.
Bên
cạnh đó,
FDI còn góp
phần
vào
việc
đào
tạo,
nâng cao trình độ cho
người
lao
động.
Đội
ngũ cán bộ
của
nước
nhận
đầu tư
tham
gia
vào dự án FDI
sẽ
học
tập
được
nhiều
điều.
Phần

lớn
số
lao
động cấp cao được
tham
gia
đào
-9-
tạo,
huấn
luyện

trong
và ngoài
nước,
được
tiếp
thu
nhũng
kinh
nghiệm quản

điều
hành của các nhà
kinh
doanh
nước ngoài. Đặc
biệt
với
hình

thức
doanh
nghiệp
liên
doanh,
chủ đầu tư
của
nước chủ nhà
tham
gia
quàn lý cùng
các nhà đâu tư nước ngoài nên có
điều
kiện
tiếp
cận,
học
hỏi
kinh
nghiệm
quản
lý tiên
tiến
của nước ngoài
trong
sản
xuất
kinh
doanh.


thực
tế
cho
thây
răng,
do các
doanh
nghiệp
có vốn FDI thưẩng có xu hướng đầu tư vào
các ngành
hoặc
các địa bàn có mức lương tương
đối
cao, hoặc
thưẩng thuê
các
lao
động có
tay
nghề
cao,
hoặc
nhẩ công
nghệ
chủ đẩu tư đem vào
hiện
đại
hơn nên đem
lại
năng

suất
cao
hơn
nên
tiền
lương
trả
cho
lao
động ở
các
doanh
nghiệp

vốn
FDI thưẩng
lớn
hơn các
doanh
nghiệp
trong
nước.
3.2.1.4.
FDI chủ yếu được
tiến
hành
bẩi
các công ty xuyên
quốc gia


thưẩng
tập
trung
vào các ngành công
nghiệp,
dịch vụ.

vậy,
FDI đáp ứng
được nhu câu phát
triên
các ngành này của các
nước,
đặc
biệt
là các nước
đang phát
triển.
3.2.1.5.
FDI góp
phần
tích cực vào các cân
đối lớn
của nền
kinh tế:
Nguồn
vốn FDI đã giúp
khắc
phục được
tình trạng

hàng hóa
trong
nước
không đáp úng đù
tiêu
dùng
tại
các nước đang phát
triên.
Khu vực có vòn FDI
đáp ứng một
phần
nhu cầu của hàng hóa
trong
nước,
giảm
căng
thẳng
cung
câu và sự phụ
thuộc
vào hàng hóa
nhập
khâu.
Chát lượng hàng hóa đáp ứng
được
đủ nhu
cầu
tiêu
dùng

trong
nước, chủng
loại
hàng hóa thêm
phong
phú.
Không chỉ đáp ứng nhu cầu
nội địa,
FDI còn hướng
tới xuất
khẩu.
Nguồn
ngoại tệ từ xuất
khâu giúp cho các nước
cải
thiện
cán cân
thương
mại.
Do nhu cầu hàng hóa
trong
nước được đáp ứng
tốt
hơn và có
nguồn
ngoại
tệ
thu
được
từ

xuất
khẩu

nhập khẩu cũng
thay đổi theo
hướng tích
cực.

cấu
hàng
nhập khau
thay
đối
mạnh,
tỷ
trọng
máy móc
thiết
bị,
công cụ sản
xuất
tăng.
Tỷ
trọng
của khu vực
kinh
tế
có vốn FDI
trong


cấu
GDP
theo
thành
phần
kinh
tế
ngày càng
tăng.
Khu vực này luôn có
tốc
độ tăng trưẩng
cao
hơn
- 10-
mức
trung
bình
của
nền
kinh
tế,
FDI
cũng
đóng góp
phần
tăng
thu
cho Ngân
sách

Nhà nước thông qua
thuế

tiêu
dùng các
dịch
vụ công
cộng.
3.2.1.6.
FDI góp phân mở rộng
thị
trường xuất
khâu và nâng cao năng
lực
cạnh
tranh trên
thị
trường
thế
giới.
Sự
xuất
hiện
của các dự án FDI đi kèm
với
máy móc công
nghệ,
thiết
bị
hiện

đại
đã giúp các nước nâng cao
chất
lượng
và đa
dạng
hóa các mặt hàng
xuất
khẩu.
Các dự án FDI
tạo ra những
sản
phẩm có
chất
lượng
cao
hơn,
phù hợp tiêu
chuẩn quờc
tế
hơn.
Bên
cạnh
đó,
thông qua các mời
quan
hệ sẵn có của các nhà đầu tư nước
ngoài,
hàng
hóa của các

doanh
nghiệp
có vờn FDI được
tiếp
cận
với thị
trường
thế
giới.
Như
vậy,
FDI vừa làm tăng năng
lực xuất
khấu
vừa mờ
rộng
thị
trường
xuất
khẩu
ở các nước
nhận
đàu
tư.
Ngoài
ra,
cơ cấu hàng
xuất
khẩu cũng
được

thay
đời theo
hướng
tích
cực.
Trị
giá hàng công
nghiệp
ngày càng
tăng.
Một
phần
do các
doanh
nghiệp
FDI
chủ yếu
xuất
khấu
hàng công
nghiệp
chế
biến.
3.2.1.7.
FDI củng cố và mở rộng quan hệ hợp
tác
quốc
tế,
đấy mạnh nhanh
tiến trình

hội
nhập vào nen
kinh
tế
khu vực và
thế
giới.
Quan hệ đầu tư góp
phần
thúc đẩy các
quan
hệ
kinh
tế đời ngoại
khác phát
triển.
Quan hệ thương
mại
của các nước được mở
rộng
theo
quá trình phát
triển
cùa các
doanh
nghiệp

vờn
FDI.
Các

doanh
nghiệp
này
trong
giai
đoạn
xây
dựng

bản

nhu
cầu
nhập khấu
rất lớn.
Trong
quá trình
hoạt
động,
các
doanh
nghiệp
này
lại
có nhu cầu
nhập khẩu
nguyên
vật
liệu


xuất
khẩu
sản phẩm.
Ngoại
thương của các nước
nhận
đầu tư được mở
rộng
về cả
chủng
loại
hàng hóa
cũng
như
thị
trường
rất
nhiều
là nhờ vào các
doanh
nghiệp
FDI.
Thông qua
các dự án
FDI,
các nước đang phát
triển
từng
bước
tham

gia
vào phân công
lao
động
quờc
tế
và vào hệ
thờng
sản
xuất thế
giới.
3.2.2.
Nước
nhận vờn
đầu tư

nước phát
triển:
Đầu
tư nước ngoài
cũng
có ý
nghĩa
vô cùng
quan
trọng:
-
Đầu tư nước ngoài giúp
giải
quyết

những
vấn đề khó khăn
trong
nước
như
tình
trạng
thất
nghiệp,
lạm phát
-
li
-
-
Việc
mua
lại
những
công
ty,

nghiệp

nguy

bị
phá sản giúp
cải
thiện
tình hình

thanh
toán,
tạo
công ăn
việc
làm mới cho
người
lao
động.
-
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài giúp tăng
thu
ngân sách
dưới
hình
thức
các
loại
thuế
để
cải thiện
tình hình
bội chi
ngân sách.
-
Đầu tư
trực

tiếp
nước ngoài còn
tạo ra
môi trường
cạnh
tranh
để thúc
đây sự phát
triến
kinh tế
và thương
mại.
-
Thông qua
hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài,
các
doanh
nghiệp
học
hỏi
kinh
nghiệm
tiên
tiến.
Chính

vì vậy

ngay
cả
với
những
nước phát
triển,
Chính phù các nước
này vẫn
rợt
tích cực và ngày càng mờ
rộng
các
hoạt
động
thu
hút vòn đâu tư
trực
tiếp
nước ngoài vào
trong
nước.
4.
Tác động
của
đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài:

4.1.
Đối
với
những nước
xuất
khẩu vốn đầu
tư:
-
Những nước
xuợt
khợu
vốn đầu tư
cần
chú ý
trong việc
quản
lý von và
công
nghệ.
-
Việc
chuyến
vốn
ra
nước ngoài làm cho cán cân
thanh
toán
quốc
gia
bị

giảm,
đầu tư phát
triến
kinh
tế
trong
nước
bị
hạn
chế.
-
Việc
làm và
lao
động
trong
nước bị
giảm
sút do một
phần
vốn
trong
nước
được
chuyển
ra
nước ngoài.
-
Vốn và
tài sản

từ hoạt
động
bợt
hợp
pháp,
tham nhũng,
kinh
doanh bợt
chính được
chuyển ra
nước ngoài đầu tư
khiến
quốc
gia
bị
thợt
thoát
tài
sản,
Chính phủ khó
kiểm
soát mà
chi
phí
thu hoi
lại
rợt
tốn
kém.
4.2.

Đổi
với
những nước nhận vốn đầu
tư:
-
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
khiến
giảm
sút các công
ty
địa phương.
Các nhà đầu tư nước ngoài thông qua dự án FDI
cạnh
tranh
gay
gắt
với
các
nhà đầu tư
nội
địa,
làm
thị
phần
của các nhà đầu tư
nội
địa bị

thu hẹp,
một
phần bị
phá sàn.
-
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài có
thể
dẫn đến tình
trạng
độc
quyền
nếu
không có một hệ
thống
chính sách
cạnh
tranh hiệu quả.
- Lối
sống,
các vấn đề xã
hội:
Lợi
dụng
sự chênh
lệch
về công
nghệ

giữa
các
nước,
những
nước có trình độ phát
triển
cao
hơn
khi
đầu tư
ra
nước ngoài
ở một số dự án
chuyển
công
nghệ
lạc hậu,
gây ô
nhiồm
môi trường. Tài
nguyên thiên nhiên
bị
kiệt
quệ vì mục tiêu
thu hồi vốn
nhanh

lợi
nhuận
của

các
nhà
đầu tư.
-
Đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài có
thế khiến
chính phủ nước
nhận
đầu tư bị
thất
thu thuế
do có sự
chuyến
giá ở các công
ty
đa
quốc
gia
mà sự kiêm soát
hiện
tượng này

rất
khó khăn.
- Khi
sự phụ
thuộc

vào các nhà đầu tư nước ngoài là quá
lớn

thể
dẫn
đến
tình
trạng
thao
túng về
kinh tế,
chính
trị.
Tính tự chù
trong
xây
dựng
chính sách
kinh tế
bị
giảm
khi
các nhà đầu tư nước ngoài gây sức ép cho
Chính phủ thông qua con đường
ngoại giao,
đòi
hỏi
nước
nhận
vốn đầu tư

phải thay đổi

chế
chính sách
theo
hướng có
lợi
cho các nhà đầu tư.
5.
Các hình
thức
đầu tư
trực
tiếp
chính:
5.1.
Theo quy
định
của
pháp
luật Việt
Nam:
Theo
Luật
Đầu tư
2005,
chương
IV,
điều
21,

đầu tư
trực
tiếp
nước ngoài
được
chia
theo
các
hỉnh
thức sau:
-
Thành
lập tổ
chức
kinh tế
100% vốn đầu tư
của
nhà đầu tư
trong
nước
hoặc
nước ngoài
-
Thành
lập
các
tổ
chức
liên
doanh

giữa
các nhà đầu tư
trong
nước và
nhà đầu
tu
nước ngoài
-
Đầu tư
theo
hình
thức
hợp đồng
-
Đầu tư phát
triển
kinh
doanh
-
Mua cổ
phần
hoặc
góp
vốn
đế
tham
gia
quản
lý đầu tư
-

Đầu
tu thực hiện việc
mua
lại
hoặc
sáp
nhập
doanh
nghiệp
- 13
-
-
Các hình
thức
khác
7
5.2.
Theo hình thức thâm nhập:
-
Đầu tư mới
(Greeníĩeld
Investment
- GI)

hoạt
động đầu tư
trực
tiếp
vào các cơ sở
kinh

doanh
mới ờ nước
ngoài
hoặc
mờ
rộng
một cơ sờ
sản
xuất
kinh
doanh
đã
tồn
tại.
-
Mua
lại
và sáp
nhập
qua biên
giới
(Cross-border
Merger
and
Acquisition
- M&A)
Là hình
thức
có liên
quan

đến
việc
mua
lại
hoặc
hợp
nhất với
một
doanh
nghiệp
đang
hoạt
động.
•S Sáp
nhập:

hai
hình
thức
sáp
nhập
chính
là:
sáp
nhập
theo chiều
ngang
và Sáp
nhập
theo chiều dọc.


hai
dạng
sáp
nhập
theo chiều
dọc là
Backward:
liên
kết
giẩa
nhà
cung
cấp và công
ty
sản
xuất,
Forward:
liên
kết giũa
công
ty
sản
xuất
và nhà phân
phối.
Ngoài
ra
còn có sáp
nhập

hỗn hợp.
•S Hợp
nhất
s Mua
lại
s Liên
doanh
Hình
thức
đẩu tư mới có ưu
điểm

tạo nhẩng
năng
lực
sản
xuất
mới,
tạo
công ăn
việc
làm mới cho
người
dân,
trong
khi
hình
thức
M&A chì có
thể

tạo
nhẩng
năng
lực
sản
xuất
bổ
sung hoặc
đôi
khi
có trường hợp công
ty
tinh
giảm
lao
động đe
hoạt
động
kinh
doanh

hiệu
quả
hơn.
Bên
cạnh đó,
đầu tư
mới
còn không
tạo

ra
hiệu
ứng
cạnh
tranh
gây
ra
tình
trạng
độc
quyền
trong
ngắn
hạn,
đe dọa đến các thành
phần
kinh
tế
tại
nước
nhận
đầu
tư.
Trong
khi
đó,
M&A
lại
thường được các chủ đầu tư ưa
chuộng vì

hình
thức
này thường

thời
gian
đầu tư
nhanh hơn, chủ
đầu tư có
thể tận
dụng
được các
lợi
thế
sẵn

của
các
đối
tác nước
nhận
đầu tư
'
Luật
Đầu
tư 2005,
chương
IV,
điều 2
ì

- 14-
li.
TỔNG
QUAN
VỀ THỊ TRƯỜNG NHẬT BẢN:
1.
Vị
trí địa
lý:
Nhật
Bản
nằm ờ
phía Đông
của
châu Á, phía Tây
của
Thái Bình Dương,
do
bôn quân đảo độc
lập
hợp
thành.
Bốn
quần
đảo
đó
là:
quần
đảo
Kuril

(Nhật
Bản gọi

quần
đảo
Chishima),
quần
đảo
Nhật
Bản,
quần
đảo
Ryukyu,

quân đảo
Izu-Ogasawara.
Bên
cệnh đó, Nhật
Bản
có 4
đảo chính
là:
Honshu,
Kyushu, Hokkaido,
Shikoku
cùng
hom
3900
đảo nhỏ
khác.

Tổng
diện
tích
Nhật
Bản

377.815
km
2
, đứng
thứ
60
trên
thế
giới

chiếm
chưa đầy 0,3%
diện
tích
thế
giới.
8
Những
quốc
gia
và lãnh
thổ
lân
cận


vùng
biển
Nhật
Bản
là Nga,
Bắc
Triều
Tiên,
Hàn
Quốc;

vùng
biển
Đông
Hải là Trung
Quốc,
Đài
Loan;
đi xa
hơn
về phía
Nam

Philippines

quần
đảo
Bắc
Mariana.

Vì là
một
đảo
quốc,
nên
xung quanh Nhật
Bản
toàn là
biển.
Nhật
Bản
không
tiếp
giáp
quốc
gia
hãy lãnh
thổ
nào trên
đất
liền.
Tuy
nhiên,
bán đảo
Triều
Tiên

bán đảo
Sakhalin
(Nhật

Bản
gọi

Karaíuto)
chỉ
cách các đảo chính
của Nhật
Bản
vài
chục
km.
Trên biên,
Nhật
Bản có
vùng đặc
quyền
kinh
tế với
đường
viền
danh
nghĩa
cách bờ
biển
200
hải
lý, song
trên
thực
tế


các vùng
biển
Nhật
Bản

biển
Đông
Hải thì
phệm
vi
hẹp hơn
nhiều
do đây

các
biển
chung.
Tương
tự,
vùng lãnh
hải
của Nhật
Bản không
phải
hoàn toàn có
đường
viền
cách bờ
biển

12 hải
lý.
Đường
bờ
biển
của
Nhật
Bản có
tổng
chiều
dài

33.889
km
9
.
Chính
đường
bờ
biển
dài

trình
độ
công
nghệ
cao
đã
giúp
Nhật

trờ
thành
quốc
gia

đội
tàu đánh cá
lớn
nhất
trên
thế
giới.
Mặt
khác,
do
địa hình
đồi
núi
chiếm
đến 73%
diện
tích,
xen kẽ
đồi
núi
lệi
là các bồn
địa,
cao
nguyên;

thêm vào
đó
đặc trưng
tự
nhiên
của Nhật
Bản
8
Nguồn: Bộ Lao động và Thương binh xã hội - Trung tâm Lao động ngoài nước, Tim hiểu về đất nước Nhật
Bàn,
ngày
12/4/2010
htlp:7nldnnvietnam.gov.vn
/
Defauỉt.aspx?ctMntroduce&mlD^274
9
Nguồn:
Central Inteligence
Agency
(CIA),
The
world factbook
-
Japan,
ngày
12/4/2010
hnps:''wwwxia.gov/librarv'publications/the-uorld-tactbook^eos/ia.htm

- 15
-

lại
là lăm núi
lửa,
nhiều
động
đất,
tài
nguyên
khan hiếm
khiến
cho
Nhật
Ban
không thê phát
triển
ngành nông
nghiệp
và các ngành
khai
thác
trong
nước.

vậy,
nên
kinh
tế
Nhật
Bản
tập

trung
phát
triển
chủ yếu vào
lĩnh
vực công
nghiệp

dịch vụ,

những
lĩnh
vực có khả năng
thu
hút đầu tư
trực
tiếp
nước
ngoài vào
trong
nước.
2. Môi trường chính trị xã hội:
Nen chính
trị
Nhật
Bản đưỏc thành
lập
dựa
trên
nền

tảng
của
một
thế
chế
quân chủ
lập
hiến

cộng
hòa
đại nghị (hay
chính
thế
quân chủ
đại
nghị).
Theo
đó, Thù tướng
giữ
vai
trò đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số.
Quyền
hành pháp
thuộc
về chính
phủ.
Lập pháp độc
lập với
chính phủ và có

quyền
bỏ
phiếu bất
tín nhiệm
với
chính
phủ,
trong
trường họp xấu
nhất

thể
tự
đứng
ra lập
chính phủ
mới.
Tư pháp
giữ
vai
trò
tối
quan
trọng

đối
trọng
với
chính phủ và
hai viện

quốc
hội
(gồm thưỏng
viện
và hạ
viện).
Hoàng
gia Nhật
do
Nhật
hoàng đứng đầu. Theo
Hiến
pháp
Nhật
thì
"Hoàng đe
Nhật

biểu
tưỏng của
quốc gia
và cho sự
thống nhất
của dân
tộc"
10
.
Nhật
hoàng
sẽ tham

gia
vào các
nghi
lễ
của quốc
gia
nhưng không
giữ
bất

quyền lực
chính
trị
nào,
thậm
chí
trong
các tình
huống
khẩn
cấp của
quốc
gia.
Quyền
lực
này sẽ do Thủ tướng và các thành viên
nghị
viện
đảm
nhận.

Hiến
pháp đóng
vai
trò
tối
cao
đối với
người Nhật,
đặc
biệt
trong
công
tác xây
dựng
luật
pháp.
Vai
trò chính
trị
của
Nhật
hoàng
hiện
vẫn còn
nhiều

ẩn,
ví dụ như
trong
các

dịp
ngoại giao
quan
trọng
của
Nhật,
Nhật
hoàng sẽ

người
đảm
nhận
các
nghi thức
quan
trọng
như

một
người
đứng đầu
quốc
gia
(chào cờ hay
tham
gia lễ duyệt
binh).
Hiện
tại
Nhật


quốc
gia
duy
nhất
trên
thế
giới
mà hoàng đế là nguyên
thủ quốc
gia.
Nhật
Hoàng
hiện
nay là
Akihito
(từ
ngày 7 tháng
Ì
năm
1989).
10
Neuổn: Bộ Lao động và Thương binh xã hội - Trune tâm Lao động ngoài nước. Tim hiểu về đát nước Nhật
Bàn.
ngày
12/4/2010

Default.asp.\?ctl=lntroduce&m[D=274
- 16-
Hành pháp có trách

nhiệm
báo cáo các vấn đề thường niên lên
quốc
hội.
Đứng
đầu
nội
các

Thủ
tướng,
được
chỉ
định
bời
hoàng đế về hình
thức dưới
sự
giới
thiệu
của
quốc
hội.
Nội các được Thủ tướng và một vài bộ trưởng
đứng
đâu chì định và
chịu
trách
nhiệm
trước

quốc
hội.
Thù tướng
phải

thành viên
nghị
viện
được sự
tín nhiệm của
hạ
viện
và có
quyền
bậ
nhiệm

cách
chức
các bộ trưởng và là
người
đứng đầu đảng đa số
tại
hạ
viện.
Thủ
tướng
hiện
nay là
Yukio

Hatoyama (Đảng Dân
chủ,
từ
ngày 16 tháng 9 năm
2009).
Đảng bảo
thủ
tự
do
(Liberal
Democratic
Party
- LDP) đương
quyền từ
1955,
ngoại
trừ
có một
thời
gian
phải
tiến
hành
chia
sẻ quyền
lực với
đảng
đối
lập
vào 1993; đảng

đối lập lớn
nhất
hiện tại
là Đảng Dân chù
Nhật
Bản
(Democratic
Party
of
Japan
-
JDP).
Theo
qui
định
hiến
pháp,
nghị
viện
gồm
hai viện
là cơ
quan
quyền
lực nhất
trong
ba nhánh
lập
pháp hành pháp và tư
pháp.

Nghị
viện
sẽ
giới
thiệu
cho
Nhật
hoàng để chỉ định
người
đứng đầu
hành pháp
(thủ
tướng)
và tư pháp (chánh án
tối
cao).
Tư pháp
Nhật
Bản độc
lập
với hai
nhánh hành pháp và
lập
pháp.
Thấm
phán
tối
cao
sẽ
được chì định

bởi
Nhật
hoàng
theo
giới
thiệu
của quốc
hội.
Tư pháp
Nhật
được định hình
từ
hệ
thống
luật
tục (customary
law),
dân
luật
và thông
luật,
bao gồm vài
cấp
bậc
toa
án
trong
đó cao
nhất


Tối
cao pháp
viện.
Hiến
pháp
Nhật
được công bố
3/11/1946
và có
hiệu
lực
từ 3/5/1947 gồm cả Bản tuyên ngôn nhân
quyền
giống
như
của
Hoa Kỳ và
quyền
xét xử
lại
của
Tối
cao
pháp
viện.
Nhật
không
có ban
bồi
thấm

trong
các phiên tòa xét
xử,
và không có Tòa hành chính
(bảo
vệ quyền
lợi
công dân trước cơ
quan
hành chính nhà
nước)
và Toa
tiểu
án.
Hiến
pháp còn quy định
quyền
tự chủ của địa phương. Cả nước
Nhật
Bản
được
chia
thành 47 khu
vực.
Môi khu vực
lại
có hệ
thống
chính
trị

đứng
đầu
riêng
của
mình.
Chính
quyền địa
phương sẽ được có một
quyền
hạn
nhất
định
để
cai
quản.
KHO *M
Ly
;
em]
\"jac Ị
Hiên pháp
Nhật
Bản đưa
ra
ba nguyên
tắc:
dân làm
chủ,
tôn
trọng

quyền
lợi
của con
người
và hòa
bình.
Dựa trên ba nguyên
tắc
đó,
chính
trị
Nhật
Bản
được
xây
dụng
lấy
gốc

tôn
trọng
quyền của mỗi
cá nhân
con người.
Nhiều
người
dân
Nhật
Bản cho
rằng

nền chính
trị

kinh tế
Nhật
Bàn
hiện
nay đang
rất
trì
trệ.
Họ hy
vọng
với
sự lên cộm
quyền của
Đảng Dân
chủ,
mọi chuyện sẽ
được
thay
đổi

Nhật
Bản
sẽ
trở
nên năng động hơn.
3. Môi trường văn hóa:
Nhật

Bản

nước có nền văn hóa pha
trộn
giữa
văn hóa
truyền
thống

văn hóa phương
Tây.
Cho đến
hiện
giờ,
Nhật vẫn
còn
giữ
được
nhiều
nét văn
hóa
truyền
thống cũng
như các
tục lệ
của
riêng mình.
Cho đến
nay,
tại

Nhật
Bản vẫn còn có
rất
nhiều
những lễ hội
truyền
thống
được
diễn
ra
hàng năm. Những đặc trưng văn hóa
truyền
thống
vẫn
được
tiếp
tục
duy trì như
trang
phục kimono,
trà
đạo, nghệ
thuật
cắm hoa,
sumo, môn võ Nhu
đạo, nghệ
thuật
ẩm
thực
truyền

thống,
các môn
nghệ
thuật
truyền
thống
như
kịch
No, đàn
koto
Tuy
nhiên,
có một
điều
không
thế
bỏ
qua
đó

các nét văn hóa
truyền
thống
đang dộn mờ
đi,
thay
vào đó

các xu
hướng

của phương
Tây.
Các tòa nhà cao
tộng,
khu đô
thị
mọc lên tăng dộn;
thê
thao,
phim ảnh,
âm
nhạc,
sách
báo
đêu đang dân chuyên
sang
xu hướng
Tây hóa.
Hiện nay,
Chính phủ
Nhật
Bản đang có
những
giải
pháp
khuyến
khích,
khôi
phục
lại

văn hóa
truyền
thống.
Những
nghệ
nhân
trong

hội
Nhật
Bản
rất
được
coi trọng
và có một
địa vị cao
quý riêng dành cho mình.
Nền văn hóa
Nhật
Bản
cũng

nhiều
nét tác động vào văn hóa
kinh
doanh
cùa các
doanh
nghiệp.
Trong

các
doanh
nghiệp
Nhật Bản,
chế độ làm
việc
theo
thâm niên
vẫn
rất
pho
biến.
Đó chính

từ
văn hóa cư xử
của người
Nhật,
luôn kính
trọng
những người
bề
trên.
Bên
cạnh
đó còn
nhiều
nét đặc
trưng riêng
trong

văn hóa
doanh
nghiệp
của người Nhật. Khi
có ý định độu tư
vào
thị
trường
Nhật Bản,
các
doanh
nghiệp
nước ngoài cộn chú ý tìm
hiểu

- 18-

×