Tải bản đầy đủ (.pdf) (104 trang)

mối quan hệ giữa chính sách thương mại và chính sách công nghiệp của việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.94 MB, 104 trang )

IU
m
TRƯỜNG
ĐẠI
HỌC
NGOẠI
THƯƠNG
KHOA
KINH
TẾ

KINH
DOANH
QUỐC
TẾ
CHUYÊN NGÀNH
KINH
TẾ
Đối
NGOẠI

*** ,.
KHÓA LUÂN TỐT NGHIÊP
Đề
tài:
MỐI
QUAN HỆ
GIỮA
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ


CHÍNH SÁCH
CỐNG
NGHIỆP
CỦA
VIỆT
NAM TRONG
BỐI
CẢNH
HỘI
NHẬP QUỐC TẾ
Sinh
viên
thực
hiện
:
Nguyễn
Thi Thu
Hằng
Lớp
:
Nhật
Ì
Khóa
:
45C
Giáo
Tiên
hướng
dẫn
:

TS.
Nguyễn
Xuân
Nữ
[Hũ
Vieti

Nội,
tháng
5
năm
2010
iu/
OÍQíậ-ị
Ì
XM) j
MỤC
LỤC
DANH
MỤC BẢNG
BIÊU

HÌNH
LỜI
MỞ ĐẦU Ì
CHƯƠNG
1: LÝ LUẬN
CHUNG
VỀ
CHÍNH SÁCH THƯƠNG

MẠI
VÀ CHÍNH SÁCH CÔNG
NGHIỆP CỦA
VIỆT
NAM TRONG BÓI
CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TÉ 4
1.1.
Một
số
vấn đề cơ bản về chính sách thương
mại:
4
1.1.1.
Khái niệm
về chính sách
thương
mại:
4
1.1.2.
Phân
loại chính sách
thương
mại:
5
/. 1.2. ỉ. Chính sách thuế quan:
5
1.1.2.2. Chính sách phi thuế quan:
7
1.1.2.3. Chính sách


trợ xuất khau:
7
1.1.3. Vai trò
của
chính sách
thương
mại:
8
1.1.3.1.
Chỉnh sách
thương
mại
tác
động đến
việc thu hút
các nguồn
vón
quan
trọng cho
nền
kinh tế quốc dân:
9
1.1.3.2.
Chính sách
thương
mại ảnh hưởng đến
việc tiếp
nhận thành
tựu khoa
học

kỹ thuật phục
vụ quả
trình
công
nghiệp hóa, hiện đại hóa:
10
1.1.3.3.
Chỉnh sách
thương
mại
tạo điêu kiện
đê
chuyần dịch

cấu
kinh tê tạo
nên
tàng cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa:
li
1.1.3.4. Chính sách thương
mại
tạo
môi
trường cạnh tranh
và nâng cao
năng
lực
cạnh
tranh
cho các doanh

nghiệp
nham
thúc
đầy sản xuất
phát triần:
Ị 2
1.2.
Một
số
vấn đề cơ bản về chính sách công
nghip:
12
1.2.1.
Khải niệm
về chỉnh sách
công
nghiệp:
12
1.2.2.
Phân
loại chính sách
công
nghiệp:
14
1.2.3. Vai trò
của
chính sách
công
nghiệp:
16

1.2.3.1.
Chính sách cóng
nghiệp
góp phân chuyên
đôi

cáu
kinh tê
theo lợi thê của
môi
quốc gia trong
quá
trình hội
nhập quác
tê:
16
1.2.3.2. Chính sách
cóng
nghiệp thúc
đay nâng cao
trình
độ khoa học
-
công
nghệ,
đảm
bảo
hiệu
quả
kinh tế -


hội:
17
1.2.3.3.
Chính
sách
cóng
nghiệp là
một công cụ quan
trọng trong
chủ
động
hội
nhập
kinh tẻ
quốc
tế:
18
1.3.
Mối
quan
hệ
giữa
chính sách thương
mại và
chính sách công
nghiệp
trong
hội
nhập

quốc
tế:
18
1.3.1.
Khải
quát về hội
nhập quốc
tế:
18
1.3.1. ỉ.
Khái
niệm vẻ hội
nhập
quốc tế:
18
ỉ. 3.1.2.
Nội dung
cùa hội
nhập
quốc tế:
20
1.3.1.3. Lợi ích
cùa
hội
nhập
quốc tể:
21
0)3.2.
Mối
quan hệ

giữa hội
nhập quốc
tế
và chỉnh sách thương mại,
chính sách
công
nghiệp:
22
CHƯƠNG
2: THỰC TRẠNG GẮN KÉT CỦA
CHÍNH SÁCH
THƯƠNG
MẠI VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG
NGHIỆP
TẠI
VIỆT
NAM.26
2.1.
Tác động của chính sách thương mại đến
nền
kinh
tế
và sự gắn kết
vói chính sách công
nghiệp:
26
2.1.1.
Nhóm các chính sách
bảo hộ cho

ngành công nghiệp trong
nước:
26
2.1.1.1.
Nhóm
các chính sách thuế quan:
26
2.1.1.2.
Nhóm
các chỉnh sách phi thuế quan:
31
2.1.2.
Nhóm
các chính sách
hỗ trợ
xut khẩu:
37
2.2.
Tác động của chính sách công
nghiệp
đến
nền
kinh
tế
và sự gắn kết
với
chính sách thương
mại:
40
2.2.1.

Tác động của
chính sách
công
nghiệp
đến thương
mại:
40
2.2. ỉ. 1. Chính sách thu hút lao động:
41
2.2.1.3.
Quy
hoạch các khu,
cụm công
nghiệp:
44
2.2.2.
Tác động của
chính
sách một số ngành công
nghiệp trọng
diêm
đến thương
mại:
46
2.2.2.1.
Ngành
sản xuât sản
phàm

phụ

tùng xe hai
bánh gân máy: 46
2.2.2.2.
Ngành cộng
nghiệp dệt -
may:
48
2.2.2.3.
Ngành cóng
nghiệp

khí:
50
2.2.2.4.
Ngành
sản
phàm
công nghệ cao:
52
2.3.
Đánh giá sự gắn
kết
của chính sách thương mại và chính sách công
nghiệp
tại
Việt
Nam
trong
quá trình
hội

nhập
quốc
tế:
53
2.3.1.
Những
mục
tiêu
cùng
đạt
được của chính sách thương
mại

chính sách
công
nghiệp:
53
2.3.1.1.
Thu
hút von
đau
tư:
53
2.3.1.2.
Tạo môi
trường thuận lợi
cho
kình
doanh
và phát trỉên

mạnh
mẽ
các loại hình
doanh
nghiệp:
54
2.3.1.3. Phát triên
khoa học
- kỹ thuật:
55
2.3.1.4. Phát triên

chuyên dịch

cấu ngành:
56
2.3. ỉ. 5.
Tăng
trưồng xuất khẩu:
58
2.3.2.
Những hạn chế
trong việc kết
hợp giữa
chính
sách thương
mại

chính sách
công

nghiệp:
59
2.3.2.1.
Vân đê sử dụng
các
nguồn
lực:
59
2.3.2.2.
Vân đê
liền
quan
đến xúc tiến thương mại:
60
2.3.2.3.
Hạn
chê
trong
phát triển
ngành cơ
khí:
61
2.3.2.4.
Hạn
chê
trong
phát triển
ngành công
nghiệp điện tủ:
64

CHƯƠNG
3:
MỘT SỚ ĐỀ XUẤT
NHẢM
NÂNG
CAO
HIỆU
QUẢ 67
CỦA
MÓI
QUAN
HỆ
CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ
CHÍNH
SÁCH CÔNG
NGHIỆP TRONG
GIAI
ĐOẠN
67
HỘI
NHẬP QUọC TÉ 67
3.1.
Kinh
nghiệm
xây
dựng

điều
chỉnh chính sách thương

mại và
chính sách công
nghiệp
của các
nước
và bài học cho
Việt
Nam: 67
3.1.1.
Kinh nghiệm và
bài
học của
Thái
Lan:
67
3.1.2.
Kinh nghiệm và
bài
học của Nhật Bản:
69
3.1.3.
Kinh nghiệm và
bài
học của Trung Quốc:
71
3.2.
Mục
tiêu và xu
hướng
phát

triển
kinh
tế,

hội
của
Việt
Nam
giai
đoạn
đến
2020:
74
3.2.1.
Công nghiệp
hóa
hướng về xuất khấu
và cơ
cấu ngành công
nghiệp:
74
3.2.2. Tiếp
tục đồi
mới và chuyển
đích
cơ cấu
kinh
tế:
76
3.2.3.

Mục
tiêu phát triển
của một
số
ngành công
nghiệp trọng điểm:
78
3.2.3.1.
Ngành công
nghiệp
xe
máy
Việt
Nam:
78
3.2.3.2.
Ngành
dệt -
may:
79
3.2.3.3.
Ngành
thép:
80
3.2.3.4.
Các ngành cóng
nghiệp
áp dụng công
nghệ
cao:

81
3.3.
Các
biện
pháp
đề
xuất
nhằm nâng cao
hiệu
quả của chính sách
thương
mại
và chính sách công
nghiệp:
82
3.3.1.
Đối
với
chính sách
thương
mại:
83
3.3.
ỉ. ỉ.
Nhóm
giải
pháp
liên
quan đến
thuế:

83
3.3.1.2.
Nhóm
giải
pháp
phì
thuế quan:
83
3.3.1.3.
Nhóm
giải
pháp hô
trợ
xuất khâu:
84
3.3.2.
Đối
với
chỉnh sách
công
nghiệp:
85
3.3.2.1.
Nhóm giải pháp
tác
động
đến
toàn
ngành công
nghiệp:

85
3.3.2.2.
Nhóm
giải
pháp
tác
động
đèn
một
số
ngành công
nghiệp trọng
điểm:
87
KẾT
LUẬN
91
DANH MỤC
TÀI
LIỆU
THAM KHẢO 93
DANH
MỤC
BẢNG
BIỂU VÀ HÌNH
Bảng 2.1. Thuế nhập khấu đối với xe có động cơ và các bộ phận, phụ tùng
của chúng 28
Bảng
2.2.
Thuê nhập kháu

đối với các
mặt hàng
thuộc
ngành
dệt
may so
Bảng
2.3.
Các mặt hàng
theo chế
độ hạn
ngạch thuế
quan 32
Bảng
2.4.
Kim
ngạch xuất khâu các sản
phàm cơ
khí giai
đoạn
2008-2010. .51
Bảng
2.5.
Tỷ
trọng
công
nghiệp

khí.
62

Bảng
3. ỉ.
Các
chi tiêu
chủ yếu
trong Chiến lược phát triên
ngành Dệt may
Việt
Nam đến năm
2015, định
hướng
đến
năm 2020 80
Hình 2.1. Tốc độ tăng trưng ngành công nghiệp thi kỳ 2002-2009 39
Hình
2.2.

cấu
GDP
theo
ngành
kinh tế.
40
Hĩnh
2.3.
Kim
ngạch xuất khâu
cùa một
số ngành công nghiệp
42

Hĩnh
2.4.
Kim
ngạch xuất khâu xe
máy
của Việt
Nam 47
Hình
2.5.
Kim
ngạch xuât khâu
của ngành
dệt
may
Việt
Nam 49
Hĩnh
2.6.

câu các
nhóm
ngành
công
nghiệp
57
Hình
2.7.
Kim
ngạch xuất khẩu
cùa

Việt
Nam 58
LỜI
MỞ ĐẦU
1.
Tính
cấp
thiết
của
đề
tài:
Việt
Nam
đặt
mục tiêu về cơ
bản
trở
thành một nước công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa vào năm
2020.
Quá
trình
công
nghiệp
hóa,
hiện

đại
hóa
của
Việt
Nam được
thực
hiện
cùng
với
quá trình
hội
nhập
kinh
tế
quầc
tế.
Việt
Nam
đang
tích
cực tham
gia
vào quá
trình
hội
nhập
kinh tế
quầc
tế


tham
gia
vào
mạng
lưới
sản
xuất
khu vực và
thế
giới.
Bên
cạnh đó,
một sầ nước
trong
khu
vực
đã có
những
kết
quả
rất
lớn
trong
quá trình phát
triển
kinh
tế.
Trong
bầi
cảnh đó,

chính sách thương mại và chính sách công
nghiệp
cần
phải
được
hoàn
thiện
nhằm thúc đẩy sự phát
triển
nền công
nghiệp
và các
lĩnh
vực
kinh
tế
đầi
ngoại.
Trong
những
năm gần
đây,
Việt
Nam đã
hội
nhập
ngày càng sâu
rộng
vào nền
kinh

tế thế
giới:
gia
nhập
ASEAN
năm
1995, tham
gia
AFTA
từ
năm
1996,

Hiệp
định
thương
mại
Việt
Nam
-
Hoa Kỳ năm
2000,
trở
thành thành
viên của Tổ
chức
Thương mại Thế
giới
(WTO) năm
2006.

Thực
hiện
công
nghiệp
hóa
trong
điều
kiện
hội
nhập
kinh tế
quầc
tế
đặt ra
những vấn
đề
về
tính
minh bạch,
chủ động định
hướng
trong chiến
lược phát
triển
kinh
tế
của
đất
nước.
Đe

khai
thác cơ
hội

vượt qua
thách
thức
do
tiến
trình
hội
nhập quầc
tế
đặt
ra,
phát huy
những
tác động tích cực
của
tiến
trình này để đẩy
nhanh
quá
trình công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
đất nước,

Việt
Nam cần
phải
có một hệ
thầng
các chính sách thương mại và công
nghiệp
phù
hợp.
Chính sách thương
mại
và chính sách công
nghiệp
phải
hài hòa
với
nhau

với
các
chuẩn
mực
quầc tế
hiện
hành của
thế
giới.

vậy,
em đã

chọn
đề tài cho khóa
luận tầt
nghiệp
của
mình

"Mối quan hệ
giữa chính sách
thương mại

chính sách
công
nghiệp
của
Việt
Nam
trong
bổi
cảnh
hội
nhập quốc
tế".
Ì
2.
Mục đích nghiên
cứu:
Mục đích của đề tài là phân tích sự tác động qua
lại
của chính sách

thương mại và chính sách công
nghiệp
cũng
như
tác
động
của
nó đến sự phát
triển
nền
kinh
tế.
Trên cơ sở
đó,
đề
xuất
một
số
giải
pháp nhằm nâng
cao
hiệu
quả của
chính sách công
nghiệp
và chính sách thương
mại
trong bối
cảnh
Việt

Nam đang
hội
nhập
sâu
rộng
vào
kinh tế thế
giới.
3. Đối
tượng,
phạm
vi
nghiên
cứu:
Đối
tượng
nghiên cứu của đề tài là một số chính sách thương mại và
chính sách công
nghiệp
của
Việt
Nam
trong
bối
cảnh
nước
ta
đang
hội
nhập

sâu
rộng
vào
nền
kinh tế
thế
giới

khu vực.
Phạm
vi
nghiên cứu của đề
tài là
các chính sách liên
quan
đến các vấn
đề cụ
thể
như
nguờn
vốn, lao
động,
thương mại hàng
hóa,
công
nghiệp
sản
xuất
hàng hóa hữu
hình

của
Việt
Nam
trong
khoảng
thòi
gian
từ
sau năm
2002,
ưu tiên xem xét
giai
đoạn
từ năm
2005
đến
nay.
Do phạm
vi
đề tài
nghiên cứu
lớn
nên bài
viết
không
viết
đến các vấn đề thường được nghiên
cứu
cùng chính sách thương mại như chính sách về tỷ giá
hối

đoái và
thị
trường
ngoại
hối.
4.
Phương pháp nghiên
cứu:
Trên cơ sờ phương pháp
luận
về duy
vật
biện
chứng
và duy
vật
lịch
sử
của
chủ
nghĩa
Mác -
Lenin,
đề tài nghiên cứu sử
dụng
các phương pháp
nghiên cứu chủ yếu
trong
khoa
học xã

hội,
bao gờm phương pháp
thống
kê,
phương pháp so sánh, phương pháp phân tích và
tổng họp, từ
đó
diễn
giải,
quy
nạp để nghiên
cứu. Đối với
thông
tin
thứ cấp,
đề tài sẽ dựa trên các
nghiên
cứu
trước
đây,
các báo
cáo, số
liệu
thống

của
Việt
Nam.
5. Nội
dung

nghiên cứu
của
đề
tài:
Ngoài
Lời
mở
đầu,
Két
luận,
nội
dung
của đề
tài
được
kết cấu
thành 3
chương:
2
Chương
1:

luận chung
về
chính sách thương
mại

chính sách
công nghiệp
của

Việt
Nam
trong
bối
cảnh
hội
nhập
Quốc
tế.
Chương
2:
Thực
trạng
gắn kết của
chỉnh sách thương
mại

chính
sách công nghiệp tại Việt
Nam.
Chương
3:
Một
số đề
xuất
nhằm
nâng
cao
hiệu
quả của mối

quan
hệ
chinh sách thương
mại và
chỉnh sách
công
nghiệp trong giai đoạn
hội
nhập
Quốc
tế.
Do đây là một đê
tài
mang
tính lý
luận
cộng
với
những
hạn chế về tài
liệu
thu thập,
thời
gian
nghiên cứu
cũng
như năng
lực
của bản
thân,

bởi
vậy
mặc dù đã cố
gắng
hết
sức
mình,
bài
viết
không
thể
tránh
khỉi
những
sai
sót

khiếm
khuyết.
Em
rất
mong
nhận
được
sự
chỉ
dẫn của các
thầy
giáo,


giáo và
sự
góp ý
của bạn
đọc.
Em
xin
chân thành cảm ơn TS.
Nguyễn
Xuân Nữ đã
tận
tình
hướng
dẫn
và có
những
gợi
ý vô cùng quý báu giúp em hoàn thành
bài
khóa
luận
này.
3
CHƯƠNG 1:

LUẬN
CHUNG
VÈ CHÍNH SÁCH THƯƠNG
MẠI VÀ
CHÍNH SÁCH CÔNG

NGHIỆP CỦA
VIỆT
NAM TRONG
BÓI
CẢNH
HỘI
NHẬP
QUÓC

1.1. Một số vấn đề cơ bản về chính sách thương mại:
Khái niệm
về
chính sách thương
mại:
Trong
quá
trình phát
triển
của loài
người, hoạt
động
trao
đổi
mua bán
giữa
con
người
với
con
người

trong
cùng một
quốc
gia, giữa
các
quốc
gia với
nhau
đã
xuất
hiện
từ
rất
sớm. Cùng
với
đó
là sự
ra đời
của
Nhà
nước
và sự
xuất
hiện
của nền
kinh
tế
hàng
hóa
-

tiền
tệ.
Từ
những
chế
độ xã
hội

khai
nhất
như
chiếm
hữu

lệ,
chế
độ
phong
kiến,
cho đến sự phát
triển
cao của

bản
chủ
nghĩa,

hội
chủ
nghĩa,

các
hoạt
động
trao
đổi
mua bán
vẫn
luôn
chiếm giữ vai
trò
quan
trọng trong
sự
phát
triển
kinh
tế

sự
phỏn
vinh
của
mỗi
quốc
gia.
Ban đầu

các
hoạt
động

mua
bán
trao
đổi
hàng
hóa đơn
giản,
nhỏ
lẻ
rỏi
dần dần phát
triển
hơn
thành
các
hoạt
động
giao
lưu
trao
đổi phức
tạp
hơn,
tất
cả các
hoạt
động
đó
được
hiểu


hoạt
động thương
mại.
Tuy
nhiên,
nếu
để các
hoạt
động thương mại
diễn
ra
một cách
tự
phát
theo
các
quy
luật
kinh
tế
thì

hội
sẽ
phải
gánh
chịu những nguy
cơ và
hậu quả

nặng
nề
như phân
hóa
giàu nghèo,
thất
nghiệp
tăng
cao,
an
sinh

hội
không
đảm
bảo
Chính vì
lý do này
mỗi
quốc
gia
trong
quá
trình
tham
gia
vào
hội
nhập
nền

kinh
tế the
giới
đều xây
dựng
cho mình
một hệ
thống
chính sách thương
mại
phù hợp.
Trong
những điều
kiện
hoàn
cảnh
lịch
sử

điều
kiện kinh
tế
-

hội
nhất
định thì
mỗi
quốc gia
lại

theo đuổi
những
mục
tiêu
kinh
tế
- xã
hội

đường
lối
chính
trị
khác
nhau,

thế
đặt
ra
gánh
nặng

phải
xây
dụng
một
hệ
thống
chính sách
phù hợp

với
các
mục
tiêu phát
triển
đã
đề
ra.
Để
quản


4
điều
chỉnh
các
hoạt
động
thương
mại
phát
triển
đúng
hướng,
Nhà
nước
đưa
ra
các chính sách thương
mại.

Ngày nay
khi
mà xu
hướng
hội
nhập
kinh
tê thê
giới

tự
do hóa thương
mại
diễn
ra
mạnh
mẽ
thì
hoạt
động
thương
mại được
hiểu
theo
cách
tiếp
cận
mới.
Theo
WTO, khái

niệm
thương
mại
gồm bốn
lĩnh
vực:
thương mại hàng
hóa,
thương
mại
dịch
vụ,
thương mại liên
quan
đến sờ
hữu trí tuệ
và thương mại liên
quan
đến đàu
tư.
Trong
xu
thế đó,
khái
niệm
thương
mại
ả các
nước
cũng

đuợc
thay
đổi,
điều
chỉnh
cho
phù
hợp.
Điều
này
được
minh
chứng
rõ ràng qua
việc
xây
dựng
hệ
thống
chính sách thương mại

Việt
Nam.
Theo
Luật
Thương mại năm 1997 quy
định
rang
"hoạt
động

thương
mại

việc thực hiện
một hay
nhiều
hành
vi
thương
mại của
thương
nhãn"
[Điều
5,
khoản
2
Luật
Thương mại
1997].
Còn
đối với
Luật
Thương
mại
Việt
Nam năm
2005
định
nghĩa
"hoạt

động thương mại là
hoạt
động
nhăm mục
đích sinh
lợi,
bao gồm mua bán hàng
hóa,
cung ứng
dịch
vụ,
đầu
tư,
xúc
tiến thương
mại và
các
hoạt
động nhằm mục
đích sinh
lợi
khác
"
[Điều
3,
khoản
Ì
Luật
Thương mại
Việt

Nam
2005].
Qua
hai
cách lý
giải
này
ta
nhận
thấy

Việt
Nam cách
hiểu
về thương
mại

hoạt
động
thương mại đã
được
mả
rộng,
bo
sung,
sửa
đổi
cho phù hợp
với
cách

hiểu
của WTO, nhằm
tạo
môi
trường
thuận
lợi
cho các
doanh
nghiệp
Việt
Nam
hoạt
động
trong
bối
cảnh
hội
nhập
quốc
tế.
Chính sách thương mại
được
hiểu
một cách đầy đủ
hơn:
"Chính sách thương
mại

một hệ

thống
bao gồm các
nguyên
tắc,
luật
lệ,
quy
định,
các
biện
pháp hành
chính, kinh
tế
liên
quan đến
hoạt
động
thương mại mà Nhà nước áp dụng đê
thực hiện
đưỳng
loi,
mục
tiêu, chiến
lược phát triên kỉnh
tê -

hội
cùa một nước
trong từng thỳi
kỳ

nhất định
"
[19].
1.1.2.
Phăn
loại chính sách thương
mại:
ỉ.
1.2.
ỉ. Chính sách thuế quan:
Thuế
quan

một
trong
những
công cụ chủ
yếu
của chính sách thương
mại
của một
quốc
gia.
Thuế
quan

nhiều
loại,
bao gồm
thuế

tính
theo
giá
5
thuế
tuyệt
đối,
thuế theo
mùa,
hạn
ngạch
thuế,
thuế lựa
chọn,
thuê hỗn
hợp
Cụ
thể
như
sau:
-
Thuế
tính
theo
giá:

loại
thuế
đánh một
tỷ

lệ
phần
trăm (%)
nhất
định
trên
giá
hàng
nhập
khẩu.
Việc
áp
dụng
cách
tính
thuế theo
giá làm
cho
số
tiền
thuế thu
được
biến
động
theo
sự
thay đặi
của giá hàng
nhập
khâu.

Việc
thu
thuế theo
tỷ
lệ
giá hàng
nhập khẩu
đòi hòi cơ
quan
thuế phải
xác định
được
chuẩn
xác giá
nhập khẩu
để
thu
thuế.
Đây là khó khăn
đặt ra
với

quan
thuế.
-
Thuế
tuyệt
đối:

loại

thuế
quy định mức
thuế theo
giá
trị
tuyệt
đối
tính
trên
đơn
vị
hàng hóa
nhập khẩu
(số
lượng,
trọng
lượng,
dung
tích ).
Do
đó,
giá hàng
nhập
khâu
cao,
thấp
không ảnh hường đến quy mô
thuế
thu.
Cách

tính
thuế
này đơn
giản.
Tuy nhiên
khi
giá
cả nhập khẩu
biến
động
sẽ
nảy
sinh
không công
bằng
giữa
các
đối
tượng
chịu
thuế.
-
Thuế
theo
mùa: là
loại
thuế
áp
dụng
mức

thuế
khác
nhau
tùy
thuộc
vào mùa
thu
hoạch.
Vào mùa
thu
hoạch thì
hàng
nhập khẩu bị
đánh
thuế
cao,
vào
thời
điểm
trái
vụ
thì
thuế
đánh
thấp
hơn do để đáp ứng nhu
cầu
tiêu
dùng.
- Hạn

ngạch
thuế:
là chế độ áp
dụng
mức
thuế suất thấp
hơn
khi
hàng
hóa
nhập khau
trong
giới
hạn hạn
ngạch nhập khẩu
quy
định,
nhưng
khi
vượt
quá
hạn ngạch nhập
khâu
thì phải
chịu
mức
thuế
cao
hơn
đối với

phần vượt
đó.
Các công cụ trên được sử
dụng
một cách
linh
hoạt
tạo
nên chính sách
thuế
đa
dạng,
tùy
thuộc
vào mục tiêu và
quan
điểm
về phát
triển
thương mại
trong
nước
cũng
như
việc
quản
lý,
bảo hộ
hay
ủng hộ

tự
do
cạnh
tranh
của
các
quốc
gia trong
điều
kiện
tự
do hóa thương
mại,
mờ cửa
trong
nước và
hội
nhập quốc
tế.
Trong
hệ
thống
chính sách thương
mại,
chính sách
thuế
quan

ưu
điểm



ràng,
ôn
định,

khả
năng dự đoán
cao.
Tuy
nhiên,
chính sách
này không
tạo
được rào
cản nhanh
chóng
trong
các trường hợp
khẩn
cấp như
số
lượng hàng
nhập khẩu
tăng
đột biến
gây
thiệt
hại
cho ngành

sản
xuất trong
nước
hoặc nguy
cơ đe
dọa
tới
ngành
sản
xuất trong
nước.
6
/. 1.2.2. Chính sách
phi
thuế quan:
Chính sách
phi thuế
quan
là các công cụ ngoài
thuế
quan,

vai
trò
quan
trọng trong
hệ
thống
chính sách thương mại
của

một
quốc
gia.
Công cụ
phi
thuế
quan
thường bao gồm các
biện
pháp hạn chế định
lượng
(như các
quy
định về cấm
xuất
nhập
khẩu,
hạn
ngạch,
giấy
phép
nhập khẩu
hàng
hóa);
các
biện
pháp
mang
tính kỹ
thuật

(như các quy
định
tiêu
chuẩn
kỷ
thuật,
kiếm
dịch
động
thớc vật,
các yêu cầu về nhãn mác hàng
hóa,
về môi
trường );
những
biện
pháp về vệ
sinh,
an toàn
thớc
phẩm
đối với
hàng
nhập
khâu.
Các chính sách
phi thuế
quan
còn
biểu hiện

dưới
hình
thức

các
biện
pháp liên
quan
đến đầu tư nước ngoài
như:
yêu
cầu
về
tỷ
lệ
nội
địa hóa,
tỷ lệ
xuất
khẩu
bắt
buộc,
yêu
cầu
phải
sử
dụng nguồn
nguyên
liệu
trong

nước.
Quy
định
về
tỷ
lệ nội
địa hóa thường được sử
dụng
nhiều
ờ các nước đang phát
triển
với
mục
tiêu
phát
triển
sản
xuất
trong
nước và
chuyển
hướng
từ gia
công
hàng hóa
cho
nước ngoài
sang sản
xuất
trong

nước.
Các
biện
pháp
quản
lý về
giá,
bao gồm các quy định về giá tính
thuế
hải
quan,
giá tính
thuế
tối
đa, giá tính
thuế
tối
thiểu,
phụ
thu
hay các
biện
pháp về hình
thức
hoặc quyền
kinh
doanh của doanh
nghiệp,
bao gồm các quy
định

về
doanh
nghiệp
thương mại nhà
nước, quyền
kinh
doanh nhập khấu
cũng

các công cụ
phi
thuê
quan.
Chính sách
phi thuế
quan là những
biện
pháp hữu
hiệu
áp
dụng
để bảo
hộ
sản
xuất
trong
nước.
Tuy
nhiên,
việc

áp
dụng
các
biện
pháp này thường
gây ảnh
huờng
tiêu cớc
đối với
hàng hóa
nhập
khâu.

vậy,
các nước sẽ sử
dụng
các
biện
pháp này như
thế
nào tùy vào chính sách mở cửa hay đóng cửa
của
nước đó
trong
mối quan
hệ thương
mại quốc
tế.
1.1.2.3. Chính sách
ho

trợ
xuất khẩu:
Chính sách hỗ
trợ xuất
khẩu là
các
biện
pháp
của
Chính phủ được
thớc
hiện
nhàm hỗ
trợ
và thúc đẩy
xuất
khẩu.
Chính sách hỗ
trợ
xuất
khẩu
bao gồm
hỗ
trợ
trong
nước và
trợ
cấp
xuất
khẩu.

7
Hỗ
trợ trong
nước:
là một hình
thức
hỗ
trợ
bằng tài
chính
hoặc
phi
tài
chính
của
Chính phũ
hoặc
một cơ
quan
công
quyền
(chính
quyền địa
phương)
một
cách
trực
tiếp
hoặc
gián

tiếp
để phát
triển
kinh
tế.
Hỗ
trợ
bằng tài
chính
có thê ờ
dạng
cấp vốn
trực
tiếp
(tài
trợ,
vay và cổ
phễn
sờ
hữu ),
dạng
cáp
vốn

tài sản
trực
tiếp
không thường xuyên
(bảo
lãnh

vốn),
miễn
các
khoản
thu
của
Chính phủ
(miễn,
giảm
thuế),
cung cấp
hàng hóa và
dịch
vụ ngoài cơ
sờ
hạ
tễng
chung,
mua sắm hàng hóa
hoặc
Chính phủ
giao
cho
một
tổ
chức

nhân
thực
hiện

hoạt
động nói
trên.
Hỗ
trợ
phi
tài chính có
thể
dưới
các hình
thức
cung
cấp thông
tin
về
thị
trường,
kết nối
người
mua
với
người bán,
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
phát
triển
trên
thị

trường
Trợ
cấp
xuất
khẩu:
là những
ưu
đãi
về mặt
tài
chính mà Nhà nước dành
cho
nhà
xuất
khẩu
khi
họ
xuất
được hàng hóa
ra
thị
trường nước
ngoài.
Trợ
cáp xuât khâu nhăm làm tăng
thu
nhập của
nhà
xuất
khẩu,

nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
và thúc đẩy
xuất
khẩu
hàng hóa
ra
nước
ngoài.
Trợ cấp
xuất
khẩu

thể thực
hiện
bằng
hình
thức
trực
tiếp
hoặc
gián
tiếp.
Tuy
nhiên,
trợ
cấp
xuất

khẩu
đối với
mặt hàng
nào,
mức độ cao hay
thấp

tùy
thuộc
vào chính
sách
của
Nhà nước
đối với từng
mặt hàng và
trong
từng
giai
đoạn
cụ
thể.
Ngoài
ra,
chính sách thương
mại
với
ý
nghĩa là
công cụ được
tạo lập

để
điều
tiết
hoạt
động thương
mại,
còn bao gồm các chính sách
tiền
tệ

tỷ
giá,
chính sách về
giá,
các quy định về
thủ tục hải
quan.
Tuy
nhiên,
dù áp
dụng
chính sách nào đi chăng nữa
thì
phải
hướng
tới
phát huy
vai
trò
của


trong
việc
phát
triên
kinh tế.
1.1.3.
Vai
trò
của
chính sách
thương
mại:
Chính sách thương mại là một bộ
phận quan
trọng trong
chính sách
phát
triển
kinh
tế -

hội
của
một
nước.
Nó góp
phễn
thúc đẩy
việc

thực
hiện
đường
lối,
mục tiêu phát
triển
kinh
tế
- xã
hội
của
đất
nước
trong
từng
giai
đoạn,
từng
thời
kỳ cụ
thể.
Đe xây
dựng
một chính sách thương mại đúng đắn
và phù hợp
cễn
phải
căn cứ vào tình hình
thực
tiễn

của
nền thương
mại
trong
8
nước
cũng
như
thay
đổi
của nền thương mại
thế
giới.
Nhất

trong
bối
cảnh
hiện
nay các nước
tham gia
vào tự do hóa thương mại và
hội nhập
kinh
tế
quốc tế
thì chính sách thương mại là một công cụ
quan
trọng
góp phân xác

lập,
củng
cố vị
thế
nước đó
trong
mối
quan
hệ
quốc tế
nói
chung,
trong
tiên
trình
hội nhập
kinh
tế quốc tế

thực hiện
sự
nghiệp
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa nói riêng.
/.
1.3.

ì. Chính sách thương
mại
tác
động
đến
việc
thu hút
các
nguôn vón quan
trọng
cho
nên
kinh
tế
quốc
dân:
Đê xây
dựng
và phát
triển
cơ sở
vật
chất
kữ
thuật
cho nền
kinh tế,

hai
nguồn

vòn có thê huy động là
nguồn
vốn
trong
nước và
nguồn
vốn nước
ngoài.
Cả
nguồn
vốn
trong
nước và
nguồn
vốn nước ngoài đều đóng góp
rất
lớn
vào xây
dựng
cơ sở hạ
tầng,
phát
triển
khoa
học kữ
thuật
tạo
nền
tảng
phát

triên
vững
chác nên
kinh
tế.
Việc thu
hút
nguồn
vốn nước ngoài có ưu
điếm

thu
hút công
nghệ,
kinh
nghiệm quản
lý và làm
việc
của các
nước,
bên
cạnh
đó còn góp
phần tạo ra
công ăn
việc
làm và
khai
thác
hiệu

quả hơn
tài
nguyên
thiên nhiên của một quôc
gia.

vậy, nguồn
vốn nước ngoài là một
nguồn
vốn
mà các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều mong muốn có
được.
Tuy
nhiên, đế đạt được
những
mong muốn như trên cần có một hệ
thống
chính sách thương mại phù hợp. Một chính sách thương mại
theo
hướng
minh bạch
và thông thoáng, ban hành
nhiều
luật

và các văn bản
dưới
luật
để
thực hiện
các cam
kết
đa phương, mở cửa
thị
trường hàng
hóa, dịch
vụ
cũng
như các
biện
pháp
cải
cách đồng bộ
trong
nước nhằm
tận dụng
tốt
các

hội

vượt
qua thách
thức
trong

quá trình
hội
nhập.
Đặc
biệt
là các chính
sách thương mại
quốc
tế
thuận
lợi
sẽ thúc đẩy
xuất
khẩu
hàng hóa ra nước
ngoài,
mặt khác
tạo điều
kiện
nhập khẩu
trang
thiết
bị cần
thiết
cho các ngành
sản xuất
trong
nước.
Một
khi

sản
xuất
trong
nước phát
triển
cũng
đồng
nghĩa
với
một môi trường đầu tư hấp
dẫn, cộng
thêm
với những
chính sách ưu đãi
đầu

thì
sẽ
thu
hút được các
nguồn
vốn cả
trong
và ngoài
nước.
9
/. 1.3.2. Chính sách thương
mại ảnh hưởng
đến
việc tiếp

nhận
thành
tựu
khoa
học
kỹ
thuật phục vụ quá
trình
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại hóa:
Công
nghiệp
hóa là một quá trình
chuyển
đổi
căn bản để
biến
một nền
kinh
tế lạc hậu,
kém phát
triển
thành một nền
kinh tế
phát
triển;
biến

một
nước
kém phát
triển
thành một
nước
phát
triển
dựa trên
nền sản
xuất
tiên
tiến.

khi
quá trình này
thực
hiện
xong,
quốc
gia
thực
hiện
công
nghiệp
hóa sẽ
trở
thành một
nước
công

nghiệp.
Hiện
đại
hóa
cũng
là một quá trình
chuyển
biến từ
tính
chất
truyền
thống
sang
trình độ tiên
tiến,
hiện đại,
chủ yếu nhờ
vào sự
tiến
bộ
của
khoa
học,
công
nghệ.
"Quá
trình
công
nghiệp
hóa

thường
gân
liên
với
quá
trình hiện
đại hóa.
Hai quá
trình
này
không phải
là hai
quả
trình riêng
rẽ,
tách biệt,
nôi
tiếp
nhau mà

một quá
trình thong nhất,
vừa
cóng
nghiệp
hóa,
vừa
hiện
đại hỏa,
trong

đó
hiện
đại
hóa

mục
tiêu
còn
công
nghiệp
hóa

phương
tiện, biện
pháp để
tiến
tới
mục
tiêu
" [24].
Công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa là mặc tiêu của
bất
kỳ một
nước
đang
phát
triển

nào
cũng
muốn
đạt
được.
Tuy
nhiên,
để
đạt
được
mặc tiêu này các
nước
phải
ban hành các chính sách nói
chung
và các chính sách thương mại
nói riêng phù
hợp,
xuất
phát từ đặc
điểm
kinh tế nội tại
của
quốc
gia
đó.
Chính sách thương mại có ảnh
hưởng
mạnh
mẽ đến quá trình công

nghiệp
hóa, hiện đại
hóa
của
một
quốc
gia,
tùy vào
chiến
lược
phát
triển
kinh tế
của
quốc
gia
đó mà chính phủ ban hành chính sách thương
mại
phù
hợp.
Trong
bối
cảnh
cuộc
cách
mạng
khoa
học kỹ
thuật
trên

thế
giới
đang
diễn ra
như vũ
bão, hội
nhập
kinh tế
quốc
tế
là một cơ
hội
thuận
lợi
để các
nước
đang phát
triển
nói
chung

Việt
Nam nói
riêng
rút
ngắn
khoảng
cách
với
các

nước
trong
khu vực và trên
thế
giới.

thế,
một hệ
thống
chính sách
thương mại đúng
hướng
sẽ giúp chúng
ta
tiếp
thu
và dần dần làm chủ công
nghệ
tiên
tiến,
đẩy
mạnh
quá trình công
nghiệp
hóa, hiện đại
hóa
đất
nước,
nâng cao
đời

sống
vật chất,
tinh
thần
cho nhân
dân.
Mặt
khác,
chúng
ta
phải
lun
ý đến các chính sách thương mại liên
quan
đến
quản

nhập
khẩu
tránh
10
tình
trạng
nhập khẩu
máy móc
thiết
bị đã qua sử
dụng,
chất
lượng

không đảm
bảo
một cách tràn
lan, biến
nước
ta
thành một bãi rác
thải
công
nghiệp
của
các nước phát
triển.
1.1.3.3.
Chính
sách thương
mại
tạo
điều kiện
đẻ
chuyền dịch
cơ câu
kinh

tạo
nền
tảng
cho
công nghiệp
hóa,

hiện
đại
hóa:
Một
đặc
điểm
nổi
bật
của quá trình công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa đó là
số
chuyển dịch
cơ cấu
kinh
tế theo
hướng
tỷ
trọng
ngành công
nghiệp

dịch
vụ
trong
tổng
sản phẩm xã

hội
ngày càng
tăng.
Đây là một
nhiệm
vụ
nặng
nề
đặt
ra
cho các nước đang phát
triển,
trong
đó có
Việt
Nam.
Kinh
nghiệm
của
các
quốc
gia
đi trước cho
thấy, phải
kết
hợp một cách
nhuần nhuyễn

hiệu
quả

các chính sách
quản

với nhau.
Ở đây chúng
ta
đề cập đến
vai
trò của
chính sách thương mại
trong
quá trình
chuyển dịch
cơ cấu
kinh tế.
Một
chính sách thương mại phù họp
với
các mục tiêu
kinh
tế,

hội
đề
ra
sẽ
giải
quyết
triệt
để các vấn đề còn

tồn
tại trong
nền
kinh
tế
hiện
tại.
Chuyển
dịch
cơ cấu
kinh
tế theo
hướng
công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa ở nước
ta
chính là quá trình phát
triển
mạnh
các ngành
nghề phi
nông
nghiệp,
thông
qua
đó làm

giảm bớt
lốc
lượng
lao
động
trong lĩnh
vốc nông
nghiệp,
tăng khả
năng tích
lũy
cho dân
cư.
Đây
lại
chính là
điều
kiện
để
tái
đầu
tư,
áp
dụng
các
phương pháp sản
xuất,
công
nghệ
tiên

tiến
hiện
đại
vào sản
xuất, trong
đó có
cả
sản
xuất
nông
nghiệp.
Két quà là
tất
cả các ngành
kinh
tế
đều phát
triển,
nhưng ngành công
nghiệp

dịch
vụ cần phát
triển
nhanh
hơn,
biểu hiện

tăng
tỷ

trọng
của sản phàm công
nghiệp

dịch
vụ
trong
tổng
sản phẩm
quốc
nội
(GDP).
Không
chi
dừng
lại

chuyển dịch
cơ cấu ngành
kinh
tế
mà chính
sách thương mại đúng đắn còn tác động đến hình thành các vùng
kinh
tế
dốa
trên
tiềm
năng,
lợi

thế
của
vùng,
gắn
với
nhu cầu
thị
trường.
Xóa bỏ tình
trạng
chia
cắt thị
trường
giữa
các vùng, xóa bỏ tình
trạng
tố cung tố
cấp.
Điều
này
đòi
hỏi
những
chính sách
linh
hoạt
và phù họp
với
những
lợi

thế
riêng có của
mỗi
địa
phương áp
dụng.
li
ỉ. 1.3.4. Chính sách thương
mại
tạo
môi
trường
cạnh
tranh
và nâng cao năng
lực
cạnh
tranh
cho
các
doanh
nghiệp
nhằm
thúc
đây
sản
xuất phát
triển:
Hội
nhập

kinh
tế quốc tế
là một xu
hướng

hiện
nay
tất
cả các
quốc
gia
trên
thế
giới
đều đang
theo đuổi.
Nó đòi
hỏi
các nước
phải
chủ động rà
soát để đưa
ra
các chính sách thương mại phù hợp
với
những
yêu cầu của các
định
chế
quốc te


quốc gia
đó
tham
gia.
Mờc tiêu cao
nhất
của các chính
sách đó là
tạo ra
một cơ cấu
kinh
tế
tối
ưu, có khả năng
cạnh
tranh
cao,
phát
huy
được
lợi
thế quốc
gia
trong
quá trình
hội
nhập
kinh
tế quốc tế

nhằm phát
triển
kinh tế.
Muốn
tồn
tại
và thành công trên
thị
trường,
bản thân các
doanh
nghiệp
trong
nước
phải
đảm bảo năng
lực cạnh
tranh
cho sản phẩm của mình về giá
cả

chất
lượng.
Đe làm được thì
buộc
phải
không
ngừng
hoàn
thiện


đổi
mới
phuơng
thức
sản
xuất, tối
ưu
hiệu
qua sản
xuất

hoạt
động
doanh
nghiệp.
Thông qua đó là động
lực
thúc đẩy sản
xuất
trong
nước phát
triển.
1.2.
Một
số vấn
đề cơ bản về chính sách công
nghiệp:
1.2.1.
Khái niệm

về
chính sách
công
nghiệp:
Diễn
biến
quá trình phát
triển
công
nghiệp
ờ mỗi
quốc
gia theo
những
quy
luật
riêng và
chịu
tác động của một
loạt
các yếu
tố:
chính
trị,
kinh
tế,

hội,
văn hóa ở
trong

nước và bên ngoài. Sự không phù hợp của
đường
lối
công
nghiệp

thể
dẫn đến
trì
trệ
về
kinh tế,
thậm
chí có
thể
dẫn đến
khủng
hoảng

phải trả
giá
cao.
Ngược
lại,
đường
lối
công
nghiệp
đúng đắn sẽ dẫn
đến

sự phát
triển
nhanh
chóng. Những
đường
lối
công
nghiệp
đó được thể
hiện
qua chính sách công
nghiệp.
Song
cho đến
hiện
nay thì vẫn chưa có cách
hiểu
nhất
quán về chính sách công
nghiệp.
Theo
một số học
giả
kinh
tế,
chính
sách công
nghiệp

những

chính sách được nhàm vào ngành công
nghiệp
một
số khác
lại
cho
rằng
chính sách công
nghiệp

những
chính sách liên
quan
đến
việc
khuyến
khích và
tổ chức
lại
các ngành công
nghiệp
riêng
biệt
nào đó.
12
Chính sách công
nghiệp là
công cụ của Chính phủ nhằm
đạt
được

mục
tiêu phát
triển
cụ
thể
của ngành công
nghiệp
và của toàn bộ nền
kinh
tế.
Chính sách công
nghiệp đặt
trong
bối
cảnh
toàn cầu hóa
kinh
tế

tập
họp
hàng
loạt
các công cụ chính sách nhằm thúc đẩy tăng năng
suất lao
động,
hiệu
quả hoạt
động
của ngành công

nghiệp,
của nền
kinh
tế

tạo ra nhiều
việc
làm. Chính sách công
nghiệp

thể
bao gứm chính sách
cạnh
tranh,
chính
sách phát
triển
vùng
kinh
tế
trọng
điểm,
định
chế
khuyến
khích
chuyển
giao
khoa
học và công

nghệ,
đầu tư và xúc
tiến
xuất
khẩu,
phát triên
nguứn
nhân
lực
và các hình
thức
hỗ
trợ
doanh
nghiệp
vừa và
nhỏ
Như
vậy,
chính sách
công
nghiệp
bao gứm mọi
hoạt
động
nhằm thúc đẩy ngành công
nghiệp
phát
triển,
với hai

thành
tố

bản:
sự can
thiệp
chức
năng và can
thiệp

trọng
diêm. Sự
can
thiệp
chức
năng nhằm
khắc
phục
những
nhược
điểm
của
cơ chế
thị
trường
nhưng không
tạo ra
những
ưu
thế

cho
chủ thể
kinh tế
khác.
Sự can
thiệp

trọng
điểm
được
thiết
kế để
tạo
điều
kiện
thuận
lợi
cho
những
hoạt
động
cụ
thể
nhằm
khắc
phục
những
khiếm
khuyết
trong

phân bổ
nguứn
lực
của nền
kinh tế.
Theo
Bộ công
nghiệp
và thương
mại
quốc
tế
Nhật
Bản,
"Chính sách công
nghiệp
bao
gôm những
biện
pháp mang
tính

sung
được dựa
trên nguyên
tắc
thị
trường,
nhăm
giải quyết

vấn để
bất
ôn của
thị
trường
như ó nhiễm môi
trường, xung
đột vẻ
mậu
dịch, hoạt động nghiên
cỷu và
triên khai
quy

lớn,

những
bát
ôn
định trong
cung cáp năng
lượng,
đóng
thời khuyến khích việc
chuyên dịch
công
nghiệp

di
chuyên

lao
động một
cách thuận
lợi
mà không
gáy mâu
thuôn
vê mặt xã hội"

].

Việt
Nam quá trình công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa
cũng
đã và đang
diễn
ra
mạnh
mẽ.
Tại đại hội
Đảng
toàn
quốc
lần thứ
vu (năm
1991)

đã xác
định
mốc
thời
điểm

Việt
Nam
bước
vào quá trình công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa trên nền
tảng,
nguyên
tắc của
nền
kinh
tế thị
trường,
trong
đó nêu rõ
"Trong
thê kỷ XX,
nước
ta từ
một nước
thuộc địa
từ

một nền
kinh
tế
nghèo
13
nàn, lạc
hậu đã bước vào
thời
kỳ đẩy mạnh công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa
".
Để đạt
được
mục tiêu công
nghiệp hóa,
hiện
đại
hóa như
trong
đại hội
đã đề
ra
thì cần
phải
có một
loạt

các
cải
cách
tiến
bộ đưa
nước
ta
vào con
đường
phát
triển.
Chính sách công
nghiệp ra đời với
hàng
loạt
các công cụ nhăm
chuyển
dịch
cơ cấu
kinh
tế theo
hướng
tăng
tỷ
trọng
ngành công
nghiệp

dịch
vụ,

tăng
tỷ lệ lao
động
tham
gia
vào các ngành công
nghiệp,
tăng
thu
nhập
bình quân trên đầu
người,
liên
tục
thay
đổi
về phương
thữc
sản
xuất,
năng
suất lao
động

thế
các nhà
kinh tế

hoạch
định

chính sách đã đưa
ra
quan
diêm như
sau:
"Chính
sách công
nghiệp

một hệ
thống
các
chính
sách, nguyên
tác

biện
pháp
thích
hợp mà Nhà nước sử dụng như một
công
cụ đê
điêu chỉnh
các
hoạt
động công
nghiệp
của một quốc
gia
trong

một
thời
kỳ
nhát định
nhăm
đạt
được
các
mục
tiêu
đặt ra
trong tng thời
kỳ
phát triển
kinh

-

hội
của
quác
gia
đó
"
[5].
Mỗi
quốc
gia
trong
tiến

trình phát
triển
kinh
tế
- xã
hội
đều
vạch
ra
những
đường
lối,
chiến
lược
không
đổi
trong
một
thời
gian
dài,
nhưng
với
từng
giai
đoạn
cụ
thê,
nhiệm
vụ của chính sách công

nghiệp

thể
thay
đổi
nhằm mục đích
điều
chỉnh
các
hoạt
động
công
nghiệp theo
hướng

hiệu
quả
hơn cho sự phát
triển
kinh
tế -

hội
chung
của đất
nước.Vì
vậy,
chính sách
công
nghiệp

đóng một
vai
trò
quan
trọng trong việc
khuyến
khích công
nghiệp
phát
triển
và nó là
động
lực
thúc đẩy sự phát
triển
của toàn bộ nền
kinh tế trong
từng
thời
kỳ
nhất
định.
1.2.2.
Phân
loại chính sách
công
nghiệp:
Hiện
nay,
chưa có khái

niệm
chuẩn
chung
cho hệ
thống
chính sách
công
nghiệp
nên ở
mồi
quốc
gia
có một các phân
loại
riêng,
tùy
theo
mỗi tiêu
chí
lựa
chọn
có một cách phân
loại
riêng.

thế
chúng
ta chỉ
xét đến cách
phân

chia
theo
một
số
tiêu
chí
thông
thường

phổ
biến.
14
Nếu phân
loại
theo vai
trò
của
Nhà nước
trong
sự phân còng
giữa
Nhà
nước
và các
doanh
nghiệp,
chính sách công
nghiệp
hướng
vào 3 mục đích cơ

bản sau:
-
Nhóm chính sách hỗ
trợ
phát
triển
ngành:
chính sách
tạo
khả
năng
đối
kháng
với
doanh
nghiệp (chỉ
đạo hay quy
chế
cho phép công
nghiệp
hợp tác,
bổ sung hoặc
hỗ
trợ
đối với
doanh
nghiệp).
Các chính sách này khác
nhau


chỗ là
dựa vào pháp
luất
(quyền lực
hay
chỉ đạo,
hướng
dẫn
.)•
- Nhóm chính sách
khống
chế các
giao
dịch bất
chính:
bao gồm chính
sách có mục đích duy
trì
trất
tự (chỉ
đạo,
ngăn cấm, cho
phép)
hay các chính
sách có
tính
phán
quyết
hình
thức

(đăng
ký,
thông
báo ).
- Nhóm chính sách dự
thảo
luất:
gồm chính sách
tạo lấp
môi trường
mới
hay chính sách
xuất
phát
từ
thái
độ
thụ
động
tạo ra
trất
tự
để
đối
phó
với
môi
trường
mới.
Nếu dựa vào mục tiêu của chính sách thì có

rất
nhiều
cách phân
loại
như cách phân
loại
của Ngân hàng
thế
giới
(WB),
của các nhà
kinh
tế
Nhất
Bản
Theo
Ngân hàng
thế
giới
(WB) đưa
ra
trong
báo cáo của mình vào
năm 1995 thì chính sách công
nghiệp
được phân làm 3 nhóm: chính sách hỗ
trợ
các ngành công
nghiệp
như chính sách hỗ

trợ
ngành công
nghiệp
ô tô,
chính sách hỗ
trợ
ngành
dệt
may ;
chính sách về
điều chỉnh
công
nghiệp
như
cải
cách cơ
cấu
ngành công
nghiệp
khai
thác,
đóng
tàu ;
các chính sách
khác như chính sách thúc đẩy
sự
phát
triển
công
nghiệp

Tuy
nhiên,
trong
quá trình công
nghiệp
hóa,
hiện
đại
hóa các nước
thường
sử
dụng
3 nhóm chính sách nhàm hồ
trợ
và phát
triển
công
nghiệp
để
thực
hiện
mục
tiêu
của
mình.
Ba nhóm chính sách đó là:
- Nhóm các chính sách nhằm phát
triển
công
nghiệp

nói
chung.
Đây là
những
chính sách nhằm ưu tiên các
nguồn lực quốc
gia
cho
việc
phát
triển
toàn bộ các ngành còng
nghiệp
so
với
các ngành
khác,
như nông
nghiệp,
dịch
vụ
Các chính sách này có
thể
là các chính sách
tấp
trung
vào phát
triển

15

sở
hạ
tầng, giao
thông,
điện nước,
ưu tiên mặt
bằng
cho công
nghiệp
nặng,
hay
các chính sách ưu tiên cho phát
triển
các
doanh
nghiệp
vừa và nhỏ
thuộc
các
lĩnh
vực sản
xuất
công
nghiệp
- Nhóm các chính sách nhằm
thay đổi
quá trình phân bổ
nguồn
lực
phát

triển
giỉa
các ngành công
nghiệp,
cho phép tái cơ cấu
lại
một số ngành công
nghiệp.

dụ, nhỉng
un đãi đặc
biệt
dành cho các
doanh
nghiệp hoạt
động
trong
lĩnh
vực công
nghệ
cao,
công
nghiệp
chế
tạo
- Nhóm các chính sách cho phép
điều chỉnh
một ngành công
nghiệp
cụ

thể
thông qua
việc
tái cấu trúc
lại
các
doanh
nghiệp
trong
ngành,
hạn chế hay
mở
rộng
thị
trường tiêu thụ sản phẩm, tăng
cường
hay hạn chế đầu tư và
nghiên cứu phát
triển.
Nhỉng chính sách này thường được đưa ra
khi

nhỉng
thay
đổi đột
biến
về
thị
trường hay
quan

hệ
cung
cầu trên
thị
trường
khi
nhỉng
thay đổi
này
tạo ra
nhỉng
chênh
lệch
lớn
gây
ra bất
lợi
cho xã
hội.
1.2.3.
Vai
trò
của
chính sách
công
nghiệp:
1.2.3.1. Chính sách
công
nghiệp
góp phần

chuyên
đôi
cơ cấu
kinh
tế
theo
lợi
thê
của
môi
quác
gia
trong
quá
trình
hội
nhập quốc
tế:
Trong
điều
kiện
quốc
tế
hóa
nhanh
chóng về thương
mại,
vốn,
lao
động

và xu
hướng
toàn cầu
hóa,
việc
lựa
chọn
kết
cấu ngành
nghề
vừa phát huy
lợi
thế
so sánh vừa
tận dụng
tối
đa
nguồn lực
bên ngoài có ý
nghĩa quan
trọng,
đảm bảo
tốc
độ tăng trường
nhanh,
rút
ngắn
thời
gian
công

nghiệp
hóa và rút
ngắn
cách
biệt
với
các nước phát
triển.
Điều
này đòi
hỏi
mỗi
quốc gia
phải
nhận
ra
lợi
the của mình so
với
các
quốc gia
khác, qua đấy xây
dựng
các
chính sách phù hợp để phát huy
lợi
thế
của mình.
Đối
với

nước
ta
là một nước đang phát
triển,
Nhà nước định
hướng
các
ngành công
nghiệp
tiềm
năng, thông qua các chính sách công
nghiệp
để
khuyến
khích, hỗ
trợ
ngành đó và từ đó dần
chuyển
dịch
được cơ cấu nền
kinh tế.
Điều
đó có ý
nghĩa
rất
quan
trọng
vì chính sách công
nghiệp
không

chỉ
làm
chuyển
dịch
cơ cấu của nền
kinh
tế
mà còn
chuyển
dịch
cơ cấu
trong
16
nội
bộ ngành công
nghiệp.
Xét về mặt
kinh
tế,
chính sách công
nghiệp
sẽ đua
tới
sự chuyên
dịch
nên
kinh tế
theo
hướng
giảm

tỷ
trọng
ngành nông
nghiệp,
tăng dần
tỷ
trọng
ngành công
nghiệp

dịch vụ.
về phương
diện nội
bộ
lĩnh
vực
ngành công
nghiệp,
chính sách nhằm phát
triền
những
ngành công
nghiệp
ưu tiên giúp cho
quốc
gia
chuyển
dịch
cơ cấu ngành
tợ

ngành có kỹ
thuật khai
thác,

chế sang những
ngành có kỹ
thuật
chế
tác và công
nghệ
cao.
1.2.3.2. Chính sách
công
nghiệp thúc
đấy năng cao
trình
độ khoa học
-
công
nghệ,
đảm
bào
hiệu
quả
kinh
tế
-

hội:
Két hợp một cách hợp lý

nhiều
trình độ khác
nhau,
tranh thủ
công
nghệ
tiên
tiến
và đi
thang
vào công
nghệ
hàng đầu
thế
giới
là một thách
thức
không
nhỏ đối
với
các nước đang phát
triên.
Đe làm được
điều
này có sự đóng góp
không nhỏ của một hệ
thống
chính sách công
nghiệp
hỗ

trợ
ngành công
nghiệp
đó phát
triển,
một kỹ
thuật
tiên
tiến
khi
đi vào sản
xuất
sẽ gặp khó
khăn và
thất
bại
nếu không có các chính sách hỗ
trợ,
nâng đỡ kịp
thời.
Trong
điêu
kiện hiện
nay,
công
nghiệp
hóa gan
liền
với
cuộc

cách
mạng
khoa
học -
công
nghệ, tạo
nên sự chuyên
biến
về
chất
của
lực
lượng
sản
xuất.
Nhiều
thành tựu
khoa
học - công
nghệ

thể
được ứng
dụng ngay
tức
khắc

thương mại hóa
rất
nhanh

là một
phần
nhờ vào chính sách công
nghiệp
phù
họp
với
nền sản
xuất
đó.
Nhiều
ngành
kinh
tế
có hàm
lượng
tri
thức
cao,

tóc độ tăng trường cao và sức
lan tỏa
nhanh
hỗ
trợ
tất
cả các ngành khác cùng
phát
triển
đã

tạo
động
lục
mới cho phát
triển
kinh tế.
Chính sách công
nghiệp
là một chính sách
quan
trọng trong
quá trình
tiên hành công
nghiệp
hóa của mỗi
quốc
gia.
về mặt xã
hội,
nó góp
phần
cải
thiện
một cách căn bản
đời sống
vật chất

tinh
thần
của

người
dân về
ăn,
ở,
đi
lại,
học
tập,
nghỉ
ngơi,
chữa
bệnh
và nâng cao
thể chất,
nâng cao dân
trí

văn hóa
tinh
thần.
về mặt
kinh tế
-
kỹ
thuật,
nó thúc đẩy
khai
thác có
hiệu
quả

các
lợi
thế
và các
nguồn lực
của
đất
nước gắn
với tối
đa tân
dung nguồn
lưc_
, , . ,
r.THL'
:'-"'ì
bên ngoài
trong
tiên trình
hội
nhập
kinh
tê quôc tê và toàn câu hóa, phát triên
'.' :A!
Ì
••:
Vi
ŨỊẼ. Ĩ
các ngành
kinh
tế

quốc
dân
với tốc
độ
nhanh
nhưng
ổn
định

vừng
chắc,
đảm bảo sự phát
triển
cân
đối
nhưng không cào
bằng
giữa
các ngành,
các
lĩnh
vực
1.2.3.3.
Chính sách cóng nghiệp là
một
công
cụ
quan trọng trong
chủ
động

hội nhập
kinh

quác
tê:
Xác định
thị
trường

điều
kiện
không
thể
thiếu
trong
phát
triển
các
ngành công
nghiệp,

thị
thường chính là đầu
vào và
cũng
là đầu
ra
của
các
sản

phạm công
nghiệp.
Ngoài
xác
định nhu cầu
thị
trường
trong
nước thì
phải
dần
tiến
đến
tiếp
cận
với thị
trường
tiềm
năng nước ngoài.
Điều
này đòi
hỏi
một
chính sách công
nghiệp
mờ và
linh
hoạt kết
hợp
với

các
chính sách khác
đê
tạo
điều
kiện
tót cho
các
sản phàm
chất
lượng
đáp ứng
được
với
nhu cầu
thị
trường.
Thay
thế thị
trường
nhò
hẹp, tự
cung
tự
cấp bàng
thị
trường hàng hóa,
dịch
vụ đa
dạng


vươn ra
quốc
tế.
Phát
triển
nền
kinh
tế hàng
hóa
nhiều
thành
phần
chính là
tạo
nguồn
lực
đa
dạng
cho công
nghiệp
phát
triển,
nâng
cao
sức
cạnh
tranh
của hàng
hóa

trong
nước
với
hàng
hóa
nước ngoài.
Hội
nhập
kinh
tê quôc tê chính là quá trình nâng cao
vai
trò của mỗi
quốc
gia
về
mọi
mặt
đối với the
giới,
trong
đó
phát
triển
kinh
tế
là một
nội
dung
quan
trọng

không
thể
thiếu.
Đối
với
các
nước đang phát
triển
như
Việt
Nam thì
phát triên công
nghiệp
là một
hướng
đi đúng đắn
để
thực
hiện
nhanh
nhất
việc
công
nghiệp
hóa
đất
nước,
đi kèm
với
nó là

chính sách công
nghiệp
phù hợp
với
các
chù trương
đã
đề
ra.
1.3.
Mối
quan
hệ
giữa
chính sách thương mại và chính sách công
nghiệp
trong hội
nhập
quốc
tế:
1.3.1.
Khải quát về hội nhập quắc
tế:
1.3.
ỉ. ỉ.
Khái niệm vê hội nhập quốc
tế:
Hội
nhập
quôc tê hay

gọi
một cách đầy
đủ

hội
nhập
kinh
tế
quốc
tế

một
khái
niệm
luôn đi
liền
với
toàn cầu
hóa.
Toàn cầu hóa

hội
nhập
kinh
tế
18

×