Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUÂN 15 nghề xây dựng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.22 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 15
Chủ đề: NGHỀ XÂY DỰNG
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Hoạt
Thứ 2
Thứ 6
động
Đón trẻ - Nghe hị khoan Lệ Thuỷ.
- Dạy trẻ biết mang tất, đi dép trong nhà mang áo ấm về mùa
đông
TCS
- Giáo dục trẻ xin lỗi khi có lỗi , biết cảm ơn biết chào cơ, chào
bạn, chào bố mẹ..
Thể
Đi bằng gót chân, đi khuỵu gối, đi lùi.
dục
a. Khởi động: Cho trẻ chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh. Đi các
sáng
kiểu
b. Trọng động: BTPTC: kết hợp với nhạc bài hát “Cháu yêu cô
chú công nhân”
+ Tập các động tác ( 4lx4N)
- Hơ hấp: Hít vào thở ra
- Tay 3: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau
- Chân 2: Đứng, 1 chân nâng cao , gập gối
c. Hồi tĩnh: đi nhẹ nhàng quanh sân.
Hoạt


PTTC
PTNT
PTTM
PTNN
PTTM
động
Ném xa
Tìm hiểu
Cắt dán
Chuyện: VTTTC:
học
bằng hai
về nghề
ngơi
Ba chú lợn Cháu u
tay
xây dựng
nhà(ĐT)
con
cơ chú
cơng nhân
Trị chuyện Vẽ tự do
Làm quen
Hát
Nhặt lá,đá
về nghề
trên sân. chuyện: Ba bài:Cháu sỏi xếp nhà
xây dựng
chú lợn
yêu cô chú

Hoạt
công nhân
động Cáo và thỏ Mèo đuổi
Rồng rắn
Mèo đuổi Cáo và thỏ;
ngoài Dung dăng chuột
Gieo hạt chuột
Dung dăng
trời
dung dẻ
Gieo hạt
Pha nước dung dẻ
chanh.
Chơi với
Chơi với ơ Chơi với
Chơi với ơ Chơi với
bóng,Phấn,
tơ,Phấn, bóng,
tơ,
bóng,Phấn,
bảng, giấy, bảng, giấy phấn, đồ
Phấn, bảng bảng, giấy,
đồ chơi
chơi ngoài
đồ chơi
ngoài trời
trời...
ngồi trời
Hoạt
động

góc

1. Nội dung:
-Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bán hàng, bác sĩ.
- Góc xây dựng: Xây ngơi nhà
- Góc nghệ thuật: Tô màu,vẽ,nặn đồ cùng dụng cụ nghềxây dựng.
- Góc học tập: Phân loại lơ tơ đồ dùng các nghề. Xem tranh ảnh


truyện về các nghề; Chắp ghép ngôi nhà từ các hình hình học.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, thả vật chìm nổi, in hình trên
cát.
2. Mục tiêu:
*Góc phân vai: Trẻ biết thể hiện vai chơi: Nấu ăn, bán hàng, bác
sĩ.
*Góc xây dựng: Trẻ biết xây dựng ngơi nhà bằng các đồ dùng có
trong góc.
*Góc nghệ thuật: Trẻ biết dùng bút màu, bút chì, giấy A4... sử
dụng các kĩ năng tơ, vẽ, nặn, để tạo thành sản phẩm.
* Góc họctập: Trẻ biết phân loại lô tô đồ dùng các nghề, xem
tranh ảnh truyện về các nghề, chắp ghép ngôi nhà từ các hình
hình học.
* Góc thiên nhiên: Biết chăm sóc và bảo vệ cây, biết thả vật chìm
nổi và in hình trên cát.
3. Chuẩn bị:
- Bố trí góc chơi phù hợp, có lối đi lại dễ dàng , đồ dùng đồ chơi
ở các góc chơi.
*Góc phân vai: Đồ chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng .
*Góc xây dựng: Các nút lắp ghép, cây xanh, hoa, cỏ ,gạch, lắp
ghép,...

*Góc nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, đất nặn, tranh….
* Góc học tập: Tranh về chủ đề, tranh ảnh về nghề xây dựng, lơ
tơ,hột hạt…..
* Góc thiên nhiên: Cây xanh, cây hoa, khăn lau, nước, bình tưới
khn in, cát , đá sỏi, lá cây…
4. Tiến hành:
a. Thỏa thuận trước khi chơi:
- Cô giới thiệu nội dung góc các góc chơi.
- Nhắc nhở trẻ nên giữ trật tự khi tham gia vào các góc chơi.
- Cho trẻ chọn góc chơi.
b. Trẻ hoạt động:
- Trẻ thỏa thuận trong nhóm chơi.
- Trẻ chọn góc chơi.
- Trong q trình trẻ chơi cơ chú ý bao qt hướng dẫn thêm cho
trẻ, xử lí tình huống…
- Gần hết giờ cơ nhắc trẻ để trẻ hồn thiện sản phẩm của mình.
c. Nhận xét sau khi chơi:
- Cơ về các góc chơi nhận xét, sau đó tập trung trẻ lại góc nổi bật
để tham quan, nhận xét.
- Nhận xét chung cả lớp, tuyên dương, cắm hoa.
Vệ sinh - Dạy trẻ biết kiệm điện, nước
Ăn
- Chờ đến lượt lên xúc cơm, giúp đỡ cô một số công việc đơn
giản như lau bàn ăn, thu dọn dĩa, dọn khăn.
Ngủ
Trẻ nghe các bài hát thiếu nhi, dân ca, hò khoan Lệ Thủy.


Hoạt
động

chiều
Trả trẻ

Hướngdẫn
trò chơi
“Mèo đuổi
chuột”

- Giới thiệu - Thực hiện - Hoạt
1 số làn
vở tốn.
động góc.
điệu Hị
Khoan LT.

Thực hiện
vở bé với 5
điều Bác
Hồ dạy

- Vệ sinh, trả trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh tình hình của trẻ.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 14 tháng 12 năm 2020
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
HĐH
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị:

PTTC
ném xa
- Bài hát: Đi tàu lửa, Cháu yêu cô chú công nhân.
Ném xa
bằng 2 tay.
- Vòng thể dục.
bằng hai - Rèn luyện - 25 - 30 túi cát.
tay
kỹ năng
II. Tiến hành:
TC: Chạy ném xa
Hoạt động 1: Ổn định
tiếp sức
bằng 2 tay
- Muốn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì?
cho trẻ.
- Bây giờ các con hãy khởi động cùng cô nào!
- Trẻ yêu
Hoạt động 2: Nội dung
thích luyện * Khởi động
tập thể dục, - Trẻ sẽ thực hiện các kiểu đi trên nền nhạc bài:
hứng thú
“ Đi tàu lửa ”. Cô cho trẻ đi thường, đi gót chân,
với bài tập. đi thường, đi bằng mũi chân, đi thường, chạy
-Kết quả
nhanh, chạy chậm, đi thường).
mong đợi 90 - Cô cho trẻ đi về 3 hàng dọc, quay thành 3 hàng
-92%
ngang để tập bài tập phát triển chung.
* Trọng động.

BTPTC: Tập với vòng thể dục kết hợp nhạc bài
hát “Cháu yêu cô chú công nhân ”.
- Tay 3: Đưa tay ra trước, gập khuỷu tay (6lx4n)
- Bụng 4: Ngồi, cúi về trước, ngửa ra sau (4lx4n)
- Chân 2: Đứng, 1 chân nâng cao, gập gối
(4lx4n).
Cô cho trẻ chuyển đội hình thành 2 hàng ngang
đối diện
VĐCB: Ném xa bằng 2 tay
Bây giờ cô sẽ cho các con thực hiện bài tập vận
động “ Ném xa bằng 2 tay ”. Các con hãy chú ý
quan sát cô thực hiện nhé!
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Cơ làm mẫu lần 2: Giải thích.
Cơ đi đến vạch xuất phát 2 tay cầm túi cát, chân
đứng rộng bằng vai, khi nghe thấy hiệu lệnh 2
tay cầm bóng đưa lên cao trên đầu, đầu hơi ngả


ra sau, dùng sức của tay và thân người ném mạnh
về phía trước.
- Cho 2 trẻ lên ném.
- Lần lượt cho trẻ lên thực hiện. Cô bao quát và
lưu ý sửa sai
- Vừa rồi cô thấy các con ném rất giỏi và cô
muốn các đội thi đua xem đội nào có nhiều thành
viên ném xa và đúng kĩ thuật nhé.
* Trẻ thực hiện
- Cả lớp thực hiện 2 lần liên tiếp
- Cho 2 đội thi đua.

- Củng cố: Cô cho trẻ nhắc lại tên vận động vừa
thực hiện (Gọi 3 – 4 trẻ trả lời) và thực hiện lại.
* Trò chơi: “ Chạy tiếp sức ”
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi: Trong khi trẻ chơi cô bao quát
trẻ chơi.
- Nhận xét trẻ chơi.
Hoạt động 3: Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi lại và làm động tác nhẹ nhàng 1-2
phút theo nhạc bài hát “Cháu yêu cô thợ dệt”.
HĐNT
- Trẻ kể tên I. Chuẩn bị :
HĐCĐ
được một số - Địa điểm quan sát
Trị
cơng việc và - Một số bay, xẻng, xô...
chuyện về dụng cụ của - Phấn, bóng, bảng...
nghề xây nghề xây
II. Tiến hành :
dựng
dựng.
1. HĐCĐ: Trị chuyện về nghề xây dựng.
TCVĐ
- Rèn kỹ
- Giờ hoạt động ngồi trời hơm nay cơ sẽ cùng
Cáo và
năng quan
các con “Trò chuyện về nghề xây dựng”.
thỏ
sát.

+ Bác thợ xây làm cơng việc gì?
Dung
- Tham gia
+ Để làm cơng việc xây dựng thì các bác phải
dăng
tốt vào trị
cần đến dụng cụ gì?
dung dẻ
chơi, chơi
+ Để xây được những ngơi nhà thì các bác thợ
CTD:
đúng luật
xây phải cần đến những nguyên vật liệu gì?
Chơi với chơi cách
- Cơ khái q lại.
bóng,
chơi.
- Nhận xét.
Phấn,
- 100 % trẻ 2. TCVĐ:
bảng,
tham gia vào - Cô giới thiệu tên trò chơi, luật và cách chơi.
giấy, đồ
trò chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mỗi trò chơi.
chơi
- Trẻ chơi vui vẻ.
ngồi
- Cơ bao qt trẻ chơi.
trời.....

- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Tre chơi với bóng, phấn, bảng, giấy, đồ chơi
ngồi trời.....


- Nhận xét , tuyên dương .
SHC
- Trẻ biết
I. Chuẩn bị :
Hướngdẫ cách chơi
- Sân bãi đủ rộng, an toàn.
n trò chơi luật chơi.
- Mũ mèo, chuột.
“Mèo
- Rèn cho
II. Tiến hành :
đuổi
trẻ sự nhanh - Cơ giới thiệu trị chơi
chuột”
nhẹn, khéo
- Nêu cách chơi luật chơi
léo, tính chủ Luật chơi:
động và
Chuột chạy hang nào thì mèo chạy hang đó. Chú
mạnh dạn.
chuột bị bắt sẽ đổi làm mèo
- Trẻ vui
Cách chơi:
chơi đồn

Một trẻ làm Mèo, một trẻ làm chuột, những trẻ
kết
cịn lại đứng vịng trịn cầm tay nhau giơ cao, khi
có hiệu lện của cơ thì mèo chạy đuổi bắt chuột
- Trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
- Kết thúc nhận xét tuyên dương
* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Nội dung
HĐH
PTNT
Tìm hiểu
về nghề
xây dựng

Mục tiêu
- Trẻ biết
được đặc
điểm một số
công việc
dụng cụ cần
dùng của
nghề thợ xây.
- Rèn kĩ năng
diễn đạt
mạch lạc cho
trẻ

-Trẻ biết yêu
quý, kính
trọng những
bác thợ xây.
- KQMĐ:
92- 94%

Thứ 3 ngày 13 tháng 12 năm 2020
Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
-PP chú công nhân đang làm việc, tranh dụng cụ
và sản phẩm nghề xây dựng,
- Tranh lô tô về các đồ dùng- sản phẩm của các
nghề xây dựng.
II.Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định
- Cô và trẻ hát bài “Cháu yêu cô chú công nhân”
+ Trong bài hát cô công nhân làm gì?
+ Hơm nay cơ và các con cùng tìm hiểu xem các
bác thợ xây đã làm thế nào để xây lên những
ngôi nhà đẹp đẽ khang trang nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
- Cho trẻ hướng lên màn hình xem hình ảnh tìm
hiểu về nghề thợ xây
+ Bác thợ xây đang làm gì?
+ Các con có nhận xét gì về trang phục của
bácthợ xây?
+ Vì sao bác thợ xây lại phải đội mũ bảo hiểm ?
+ Vì sao bác lại đi ủng khi làm việc ?
Cô khái quát: Trang phục của thợ xây là quần áo



bảo hộ lao động, đầu đội mũ bảo hiểm màu vàng,
chân đi ủng hoặc đi dày bảo hộ, đeo găng tay để
bảo vệ an tồn.
- Để làm cơng việc xây dựng thì các bácphải cần
đến dụng cụ gì?
+ Các con cùng xem cơ giáo đã gặp gỡ và nói
chuyện với các chú xem các chú cần dụng cụ gì
nhé !
- Cơ mở video cơ giáo đang trị chuyện với chú
thợ xây:
+ Cô: Chào bác thợ xây
+ CTX: Chào cô giáo, chào các bạn nhỏ
+ Cơ: Bác đang làm gì thế?
+ CTX: bác đang xây nhà đấy
+ Cô: Đê xây nhà các chú cần dùng những dụng
cụ gì?
+ CTX: Chú dùng xơ, xẻng, bàn xoa, bay xe cút
kít và một số dụng cụ khác
+ Cô: Cảm ơn bác thợ xây nhé”
- Vậy là dụng cụ của các bác thợ xây là gì nhỉ?
+ Vậy ai cho cơ biết các bác thợ xây dùng bay để
làm gì?
+ Cịn bàn xoa bác thợ xây dùng để làm gì?
+ Xơ bác dùng để làm gì ?
+ Xẻng bác dùng để làm gì
- Các con cùng nhìn lên màn hình xem các chú
thợ xây đang làm gì đây?
- Các bác xây như thế nào?

- Các con có muốn thử xây giống các bác khơng?
Mỗi dụng cụ đều có cơng dụng khác nhau: Bay
thì để xúc vữa, bàn xoa dùng để trát và xoa tường
cho phẳng, xô dùng để đựng vữa, xẻng dùng để
xúc các nguyên vật liệu như : Cát, sỏi , vữa.
- Ngoài những dụng cụ này các bác thợ xây còn
sử dụng những dụng cụ nào nữa?(Cơ cho trẻ xem
hình ảnh )
Giáo dục: Những nơi cơng trường như vậy rất
nguy hiểm vì có rất nhiều xe ô tô chở nguyên vật
liệu qua lại và có giàn giáo cao nữa, các con
khơng được đến gần và nhất là khơng chơi ở đó
rất rễ sảy ra tai nạn.
* TC: Tìm nhanh đốn giỏi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cho trẻ chơi.
HĐ 3: Kết thúc


Cô và các con cùng hát bài “ Cháu yêu cô chú
công nhân”
HĐNT
HĐCĐ
Vẽ tự do
trên sân
TCVĐ
Mèo đuổi
chuột
Gieo hạt
CTD

Chơi với
ô tô,
Phấn,
bảng,
giấy

- Trẻ biếtsữ
dụng các kỹ
năng đã học
vẽ theo ý
thích của trẻ
trên sân.
- Tham gia
tốt vào trò
chơi, chơi
đúng luật
chơi cách
chơi.
- 100 % trẻ
tham gia
vào trị chơi

I. Chuẩn bị :
- Bóng, lá, giấy, phấn...
- Mũ mèo, chuột.
II. Tiến hành :
1. HĐCĐ:Vẽ tự do trên sân.
Hơm nay cơ cháu mình vẽ một số q tặng các
bác thợ xây con muốn vẽ gì?
-Các con vẽ như thế nào? (Trẻ vẽ cô bao quát

trẻ)
Kết thúc cô nhận xét tun dương.
2. TCVĐ:
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật và cách chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trị chơi 2- 3 lần.
- Cơ bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở
trên sân.
- Cơ bao qt trẻ chơi .
- Nhận xét , tuyên dương .

HĐC
- Giới
thiệu 1 số
làn điệu

Khoan
LT.

- Trẻ biết
được một số
làn điệu
trong hò
khoan Lệ
Thủy
- Rèn cho
trẻ kĩ năng
lắng nghe

và cảm nhận
giai điệu
của làn điệu
hò khoan.
- Giáo dục
trẻ yêu quý
làn điệu hò
khoan của
quê hương.

I. Chuẩn bị
Băng nhạc, một số làn điệu hò khoan (Mái nhài
(dài); Mái chè; Mái nện; Mái ba; Mái xắp).
II. Tiến hành
- Cô giới thiệu: Hị khoan Lệ Thủy là nét đẹp văn
hóa đã thấm vào máu thịt bao đời của người dân
Lệ Thủy nói riêng và Quảng Bình nói chung. Ra
đời từ cuộc sống lao động sản xuất, những điệu
hị có mặt khắp nơi, như chèo thuyền, giã gạo,
cấy lúa, kéo gỗ... đã được dân gian chắt lọc, trải
qua bao nhiêu thăng trầm và biến cố nhưng hò
khoan Lệ Thủy vẫn giữ được bản sắc của nó.
- Hị khoan Lệ Thủy có rất nhiều làn điệu như:
hò Lỉa trâu; hò Mái nhài (dài ); hò Mái ruỗi; hò
Mái chè; Mái nện; Mái ba; Mái xắp; Mái hò khơi
và Mái hò Nậu xăm.
- Cho trẻ nghe 1 số làn điệu hịa khoan mà cơ
chuẩn bị.
- Trẻ nghe làn điệu nào cô giới thiệu tên làn điệu



cho trẻ nhớ.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày
* Đánh giá hằng ngày:
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Nội dung
HĐH
PTTM
Cắt dán
ngôi nhà
(ĐT)

Mục tiêu
-Trẻ biết
cách cắt dán
ngôi nhà.
- Rèn luyện
kĩ năng cầm
kéo, cắt theo
đường thẳng,
xiên và dán
cho trẻ.
- GD trẻ biết
u q và

bảo vệ ngơi
nhà của
mình, giữ
gìn sản
phẩm của
mình, của
bạn
- KQMĐ:
90 -92 %.

Thứ 4 ngày 14 tháng 12 năm 2020
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Chuẩn bị
- Tranh mẫu của cô
- Vở, giấy màu, kéo, keo dán đủ cho trẻ.
- Nhạc bài hát “ Nhà của tôi”
II Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
Cho trẻ nghe hát bài: Cháu yêu cô chú công
nhân.
-Bài hát nói về ai?
-Mỗi chúng ta ai cũng sống trong một ngơi
nhà,để có ngơi hà đẹp và chắc chắn cho chúng ta
ở là nhờ có các cơ chú cơng nhân vì vậy các con
phải luôn biết ơn và yêu quý các cô chú công
nhân nhé.
-Hôm nay, các chú công nhân gửi tặng chúng ta
bức tranh về những mẫu nhà mà các chú vừa xây
xong, cô mời các con cùng xem.
Hoạt động 2: Nội dung

* Cho trẻ xem tranh mẫu.
-Cho trẻ nhận xét về ngôi nhà trong tranh mẫu..
-Cô cho trẻ hướng vào các hình ảnh chính như:
Nhà như thế nào? Các cửa sổ như thế nào? Màu
sắc ra sao?
* Hỏi ý định trẻ:
+ Con sẽ cắt dán ngôi nhà nào?
+ Ngôi nhà có những phần nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để cắt?
+ Khi dán thì nh thế nào?
* Trẻ thực hiện
-Cơ nhắc trẻ cắt dứt khốt, xếp thử trước khi dán
- Nhắc trẻ phết keo vào mặt trái ủa giấy màu, dán
ít keo
*Trưng bày và nhận xét sản phẩm :
- Mời 2 – 3 trẻ về sản phẩm :


HĐNT
HĐCĐ
Làm quen
chuyện 3
chú lợn
con
TCVĐ
Rồng rắn
lên mây
Gieo hạt
CTD
Chơi với

bóng,
phấn, đồ
chơi
ngồi
trời...

- Trẻ biết
được tên
câu chuyện,
các nhân
vật.
- Tham gia
tốt vào trò
chơi, chơi
đúng luật
chơi cách
chơi.
- 100 % trẻ
tham gia
vào trị chơi

SHC
Làm vở
tốn trang
15

- Trẻ biết
phân biệt
được hình
trịn, tam

giác, hình
vng, hình
chữ nhật.
- Rèn kỹ
năng cầm
bút, kĩ
năng vẽ.

Con dán nhà mấy tầng ? cắt dán như thế nào ?các
bạn có thấy đẹp khơng ? Ngồi ra bạn cịn vẽ
thêm những gì ? Mời 1 trẻ khác nhận xét cách bố
cục bức tranh .
-Cô nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Kết thúc:
Nhận xét, tuyên dương lớp,
I. Chuẩn bị :
- Hình ảnh chuyện.
- Bóng, phấn, máy bay...
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Làm quen chuyện 3 chú lợn con
Cô giới thiệu chuyện: Ba chú lợn con.
Cô kể cho trẻ nghe lần 1
Lần 2 xem hình ảnh minh họa
Đàm thoại các con vừa nghe cơ kể chuyện gì?
Trong chuyện có những nhân vật nào?
- Giáo dục trẻ: Các con ạ khi làm bất cứ việc gì
chúng ta cũng phải kiên trì và nhẫn lại mới đạt
kết quả cao. Trong cuộc sống chúng mình phải
thương u, đồn kết giúp đỡ nhau khi bạn gặp
khó khăn

Kết thúc cơ nhận xét tun dương.
2: TCVĐ:Rồng rắn lên mây – Gieo hạt.
- Cô hướng dẫn trẻ chơi
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Cô bao quát trẻ
3: Chơi tự do:
- Chơi với bóng, phấn, hột hạt đồ chơi ngồi
trời...
Cơ bao qt trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Vở tốn.
- Bút chì, bút sáp màu
II. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ lật vở đến trang 15.
- Cho trẻ gọi tên các hình.
- Cơ hướng dẫn: Tơ màu xanh vào hình trịn,
màu đỏ vào hình tam giác, màu vàng vào hình
chữ nhật, màu nâu hình vng.
- Nối ơ chữ số với hình có số lượng phù hợp
trong bức tranh?
- Trẻ thực hiện: Cơ động viên khuyến khích trẻ


* Nhận xét quá trình trẻ thực hiện.
*Nêu gương cuối ngày. Trả trẻ.
* Đánh giá hằng ngày:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................


Thứ 5 ngày 14 tháng 12 năm 2020
Nội dung Mục tiêu Phương pháp - Hình thức tổ chức
HĐH
- Trẻ hiểu I-Chuẩn bị:
(PTNN) nội dung - Hình ảnh minh họa nội dung câu truyện và sân
Chuyện: câu
khấu rối, powerpoint.
Ba chú
- Trẻ thuộc một số bài hát trong chủ đề.
chuyện,
lợn con
II-Tiến hành:
nhớ tên
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
các nhân
- Trò chuyện với trẻ về bài hát dẫn dắt vào bài:
vật trong
Có một câu chuyện nói về 3 bạn lợn rủ nhau tự xây
chuyện.
cho mình ngơi nhà để trú đơng đấy chúng mình
- Trẻ trả
muốn biết các bạn lợn xây nhà như thế nào thì
lời các câu chúng mình cùng lắng nghe nhé.
hỏi rõ ràng Hoạt động 2: Nội dung
trọn câu.
* Cô kể chuyện diễn cảm
- Giáo dục - Lần 1 cô kể chuyện diễn cảm
trẻ tình
+ Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
u lao

+ Câu chuyện kể về ai?
động. Tính * Giới thiệu nội dung: Câu chuyện kể về Ba chú
lợn con tự xây cho mình một ngơi nhà, nhờ có Lợn
kiên trì,
Em siêng năng chăm chỉ nên các chú đã có một
cẩn thận
ngơi nhà thật vững chắc để ở và khơng bị sói ăn
và đồn
thịt đấy.
kết trong
- Câu chuyện “Ba chú lợn con” sẽ hay hơn khi cô
lao động
kể cùng rối đế đấy, nào chúng mình cùng hướng
- Kết quả
mong đợi: lên sân khấu và thưởng thức câu chuyện “Ba chú
lợn con” nhé
90 - 92 %
+ Lần 2 cô kể chuyện bằng rối.
* Đàm thoại, trích dẫn
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
Đoạn 1: Ngày xửa ngày xưa.Trong một gia đình
lợn có ba chú lợn con.Một hơm các chú rủ nhau
xây cho mình mỗi người một ngơi nhà.
- Các chú lợn đã xây nhà cho mình bằng những
nguyên vật liệu gì?
Đoạn 2: Lợn anh xây nhà cho mình một ngôi nhà
bằng rơm chú xây một ngày là xong, lợn em thì



xây cho mình một ngơi nhà bằng gỗ thì xây lâu hơn
nhà bằng rơm,chú xây một ngày, hai ngày, rồi ba
ngày và nhiều ngày mới xong.
- Sói tới nhà của những ai?
- Đoạn 3: Một hôm lợn anh đang ở trong ngơi nhà
-Sói có thực hiện ý định của mình không?
-Đoạn 4: Trong ngôi nhà 3 chú lợn nhỏ vẫn cười
nói vui vẻ. Con sói biết khơng thể làm gì ngôi nhà
gạch đành phải bỏ vào rừng.
+ Các con vừa được nghe cơ kể câu chuyện có tên
là gì?
Trong câu chuyện ba chú lợn con có mấy nhân vật?
- Lợn anh đã dùng nguyên vật liệu gì để xây nhà?
- Lợn em dùng nguyên liệu gì để xây nhà nhỉ?
- Thế cịn nhà bạn lợn út thì sao?
- Sói tới nhà các chú lợn để làm gì nhỉ?
- Khi sói đến nhà lợn anh thì điều gì xảy ra? Vì sao
nhà bị đổ?
- Sói đến nhà lợn em sói đã làm gì? Vì sao?
- Thế nhà cịn nhà của bạn lợn út thì sao? Vì sao lại
khơng bị đổ?
 Giáo dục trẻ: Các con ạ khi làm bất cứ việc gì
chúng ta cũng phải kiên trì và nhẫn lại mới đạt kết
quả cao. Trong cuộc sống chúng mình phải thương
yêu, đồn kết giúp đỡ nhau khi bạn gặp khó khăn.
- Lần 3: Cho trẻ xem truyện trên powerpoint.
Câu chuyện 3 chú lợn con rất hay và đã được
chuyển thể thành phim rồi đấy xin mời các bé cùng
xem.
Hoạt động 3. Kết thúc

- Cô nhận xét – khen ngợi – động viên trẻ
HĐNT - Trẻ nhớ
I. Chuẩn bị :
HĐCĐ tên bài
- Bóng, lá, giấy, phấn...
- Hát bài: hát“Cháu - Mũ mèo, mũ chuột.
Cháu yêu yêu cô chú - Nhạc bài hát Cháu yêu cô chú công nhân
cô chú
công
II. Tiến hành :
công nhân nhân”, tên 1. HĐCĐ:Hát bài:Cháu yêu cô chú công nhân
TCVĐ tác giả
- Cho trẻ nghe giai điêụ bản nhạc:Cháu yêu cô chú
Mèo đuổi
- Hát
công nhân.
chuột
thuộc, hát - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
Pha nước
sôi nổi bài - Cho trẻ hát bài hát 1-2 lần
chanh
hát.
- Cơ cho tổ, nhóm, cá nhân,
CTD
Chơi với - Tham gia - Trẻ hát lại bài hát 1-2 lần
tốt vào trò 2. TCVĐ: Mèo đuổi chuột – Pha nước chanh


- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật và cách chơi sau
đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trị chơi 2- 3 lần.

- Cơ bao qt trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở
trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi .
- Nhận xét , tuyên dương
HĐC
- Trẻ
I. Chuẩn bị :
Hoạt
thể hiện
- Đồ chơi ở các góc.
động
vai chơi
II. Tiến hành :
góc.
của mình. 1. Hoạt động chiều hôm nay cô sẽ cho các con về
- Rèn cho các góc mình thích để vui chơi.
trẻ kĩ năng - Trước khi chơi các con cùng kiểm tra với cơ xem
hoạt động lớp mình có bao nhiêu góc chơi?
theo
- Đó là những góc nào?
nhóm.
- Lúc sáng các con đả cắm thẻ vào góc mình thích
- Trật tự
đê chơi rồi giờ cơ mời các con đi nhẹ nhàng về góc
trong khi
mình thích và thỏa thuận vai chơi để vui chơi. Khi
chơi.

chơi các con nhớ giữ trật tự không tranh giành đồ
chơi của bạn nhé.
2. Chơi tự do:
- Trẻ chọn nội dung chơi theo ý thích.
- Cơ bao qt trẻ chơi
3. Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở
những bạn chưa ngoan
* Đánh giá hằng ngày:
ô tô,
Phấn,
bảng

chơi, chơi
đúng luật
chơi cách
chơi.
- 100 % trẻ
tham gia
vào trò
chơi

.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................

Thứ 6 ngày 16 tháng 12 năm 2020
Nội dung Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức

HĐH
- Trẻ biết
I.Chuẩn bị :
PTTM
hát và vỗ
- Các dụng cụ gõ đệm: phách, xắc xô…
VTTTC:
tay theo tiết - Nhạc bài hát:” cháu yêu cô chú công nhân”,
Cháu yêu tấu chậm
“Cháu u cơ thợ dệt”, nhạc trị chơi.
cơ chú
bài hát
II.Tiến hành:
công nhân “ cháu yêu Hoạt động 1: Ổn định
NH: Cháu cô chú công - Cô đọc câu đố về nghề thợ xây
yêu cô thợ nhân”
Hoạt động 2: Nội dung
dệt
- Rèn kỹ
*Dạy VTTTC: Cháu yêu cô chú công nhân:


TC: Ai
đoán giỏi

năng hát và
vỗ tay theo
tiết tấu
chậm cho
trẻ.

- Trẻ yêu
quý, biết ơn
các cô chú
công nhân
và tôn trọng
các nghề
trong xã hội
Kết quả
mong đợi;
90 - 92 %

- Cho trẻ nghe giai điệu bài hát:
+ Đó là giai điệu của bài hát gì khơng?
+Bài hát này do ai sáng tác?
- Cho cả lớp hát bài “cháu yêu cô chú công
nhân”
- Cô thấy chúng mình hát bài hát này rất hay rồi,
nhưng bài hát sẽ hay hơn nữa khi có thêm những
động tác vận động minh họa. Bạn nào có ý tưởng
vận động cho bài hát này nào( mới 2-3 trẻ nêu ý
tưởng của mình)
- À!các bạn đã có những ý tưởng minh họa cho
bài hát này rất là hay đấy. Cô cũng nghĩ ra 1 cách
vận động minh họa cho bài hát này, đó là vận
động “vỗ tay theo tiết tấu chậm” chúng mình có
muốn cùng cơ học cách vỗ tay này khơng?
- Để có thể vỗ tay tốt các con cùng chú ý quan
sát cô vỗ nhé
+ Lần 1 (không nhạc): cô hát và vỗ tay theo tiết
tấu chậm bài hát.

+ Lần 2 (vỗ theo nhạc): Các con cùng chú ý quan
sát cô vỗ thêm 1 lần nữa nhé, lần này cô sẽ hát và
vỗ tay theo tiết tấu chậm trên nền nhạc giai điệu
của bài hát. ba phách mạnh một phách nhẹ,vỗ
mạnh vào từ chú
-Cô vừa vỗ tay theo tiết tấu chậm bài hát gì?
- Bây giờ cơ mời chúng mình cùng vỗ tay với cơ
nhé. (Cho trẻ thực hiện 2 lần, cô quan sát và sửa
sai cho trẻ)
- Mời từng nhóm lên lấy dụng cụ và thực hiện,
cơ quan sát sửa sai cho trẻ)
- Cô thấy các tổ , tổ nào cũng đều thể hiện rất là
tốt cô khen cả lớp mình nào.
- Bây giờ cơ mời các bạn trai (gái) đứng lên biểu
diễn nào!
( cô mời lần lượt từng nhóm nên thực hiện, cơ
chú ý quan sát sửa sai cho trẻ)
- Cô thấy 2 đội cùng cố gắng thể hiện rất là tốt.
bây giờ cô sẽ mời đại diện của 3 tổ lên thể hiện
tặng cô và các bạn nào.
*NH: Cháu yêu cô thợ dệt
+ Lần 1 cô hát cùng nhạc thể hiện tình cảm qua
cử chỉ điệu bộ.
Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả?
=> Giáo dục trẻ: Các con ạ! Trong xã hội có rất
nhiều các ngành nghề khác nhau, nghề nào cũng


HĐNT
HĐCĐ

Nhặt lá,đá
sỏi xếp
nhà
TCVĐ
Cáo và
thỏ
Dung
dăng dung
dẻ
CTD
Chơi với
bóng,Phấn
, bảng,
giấy, đồ
chơi ngồi
trời

- Trẻ biết
nhặt sỏi để
đếm và xếp
thành ngơi
nhà.
- Hứng thú
tham gia trị
chơi, biết
cách chơi,
luật chơi.
- Chơi với
đồ chơi mà
cơ đó chuẩn

bị trẻ chơi
vui vẽ đoàn
kết

SHC
Làm vở 5
điều Bác
Hồ dạy
trang 9.

- Trẻ biết
thực hiện
theo yêu
cầu: đếm và
khoanh tròn
số cây được
trồng.
- Rèn kỹ
năng cầm
bút và tơ
màu.

có ích và có ý nghĩa rấtquan trọng đối với cuộc
sống của mỗi chúng ta. Vì vậy các con phải biết
ơn kính trọng những người lao động, phải biết
giữ gìn các sản phẩm mà người lao động làm ra.
+ Lần 2: Các con hãy thưởng thức lại giai điệu
mượt mà êm ái nhẹ nhàng của bài hát qua sự thể
hiện của cô và cô nhé. ( cô hát và múa minh họa
bài hát)

*TCÂN: Ai đốn giỏi
Cơ hướng dẫn cách chơi luật chơi
Cho trẻ chơi 2-3 lần
Hoạt động 3: Kết thúc
Cơ tun dương trẻ.
I.Chuẩn bị:
- Lá, sỏi...
- Đồ chơi ngồi trời: Bóng, xe ơ tơ, xích
đu, cầu trượt, bập bênh.
- Phấn, dây chun, que, hột hạt.
II.Tiến hành
1. HĐCĐ: Nhặt lá,đá sỏi xếp nhà
Cô cho trẻ nhặt các loại lá, hạt sỏi trên sân và
đếm sau đó hướng dẫn trẻ xếp hình ngơi nhà.
Cơ bao qt trẻ, động viên khuyến khích trẻ.
2. TCVĐ: Cáo và thỏ - Dung dăng dung dẻ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật và cách chơi sau
đó tổ chức cho trẻ chơi 2 lần mổi trị chơi 2- 3
lần.
- Cô bao quát trẻ chơi.
- Nhận xét sau khi chơi.
3. Hoạt động tự do:
- Cho trẻ chơi với bóng, lá, giấy, đồ chơi có sẵn ở
trên sân.
- Cô bao quát trẻ chơi .
- Nhận xét , tuyên dương
I. Chuẩn bị :
- Vở 5 điều Bác Hồ dạy.
- Bút màu.
II. Tiến hành :

-Cô hướng dẫn:
+ Các con hãy đếm xem bạn đã trồng được bao
nhiêu cây. Khoanh vào chữ số tương ứng với số
cây đếm được.
+ Sau đó các con hãy tô màu bức tranh.
- Cho trẻ thực hiện. (Cô bao quát hướng dẫn


- Giáo dục
trẻ biết
chăm sóc
cây.

thêm cho trẻ).
- Nhận xét.
- Vệ sinh – nêu gương cuối tuần.

* Đánh giá hằng ngày:
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×