Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an qua bau tien 5 6t mị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.35 KB, 4 trang )

GIÁO ÁN DỰ THI
GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP HUYỆN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Đề tài: Chuyện Quả bầu tiên
Chủ đề: Thế giới thực vật
Độ tuổi: 5- 6 tuổi
Thời gian: 25- 30 phút
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Mị
Đơn vị: Trường Mầm non An Thủy.
I. MỤC TIÊU:
- Trẻ nhớ được tên chuyện, biết các nhân vật, hiểu được nội dung chuyện
“Quả bầu tiên”.
- Trẻ biết được tính cách nhân vật trong chuyện.
- Trẻ biết đóng kịch, biết thể hiện giọng điệu của các nhân vật trong chuyện.
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Phát triển ngôn ngữ độc thoại, đối thoại cho trẻ.
- Trẻ biết học tập đức tính hiền lành, tốt bụng, biết quan tâm giúp đỡ mọi
người.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo án.
- Máy tính, tivi.
- Hình ảnh powerpoint câu chuyện Quả bầu tiên.
- Sân khấu, trang phục của các nhân vật trong câu chuyện Quả bầu tiên.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ởn định, giới thiệu bài.
- Cơ cùng trẻ hát bài hát “Bầu và bí”.
+ Các con vừa hát bài hát nói về quả gì ?
- Trẻ hát cùng cơ.
(Quả bầu, quả bí)


Có một câu chụn kể về quả bầu nhưng không phải là - Trẻ chú ý lắng nghe
quả bầu bình thường, mà đó là quả bầu rất khởng lờ,
bên trong quả bầu có nhiều điều kỳ diệu. Để biết được
điều kỳ diệu đó là gì, cô mời các con hãy cùng lắng
nghe câu chuyện “Quả bầu tiên”.
* Hoạt động 2: Truyền thụ kiến thức.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1:(Kết hợp cử chỉ Trẻ chú ý lắng nghe
điệu bộ minh họa).
+ Các con vừa được nghe câu chuyện gì?
- Trẻ trả lời
Câu chuyện “Quả bầu tiên” cũng đã được các nhà đạo
diễn dàn dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Quả
bầu tiên”, cơ mời các con hướng lên màn hình để xem
phim.
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Lần 2: Cho trẻ xem phim.
và xem phim.
- Kể trích dẫn, đàm thoại:


+ Lớp mình vừa nghe cơ kể câu chụn gì?
(Quả bầu tiên)
+ Trong câu chuyện có những ai?
(Chú bé, lão địa chủ, con cáo, chim én, những người dân
trong làng)
+ Chú bé trong câu chuyện là người như thế nào?
(Tốt bụng)
+ Chú bé đã làm gì?
( Cứu chim én, chăm sóc cho chim én)
Mùa thu đến, khi nhìn lên trời thấy từng đàn én hối

hả bay về phương Nam để tránh rét, con én nhỏ phân
vân nửa muốn bay theo đàn, nữa lại lưu luyến không
nỡ rời chú bé. Hiểu được lòng én chú bé đã âu yếm
bảo.
+ Chú bé âu yếm bảo gì ?
( Chim én ơi, em cứ bay theo đàn đi kẻo mùa đông lạnh
lắm. Đến mùa xuân ấm áp thì em trở về đây với anh, én
nhé!)
Mùa xuân tươi đẹp đã tới.Con én nhỏ tìm về ngôi
nhà đơn sơ nhưng đầm ấm tình thương của chú bé. Nó
kêu lên thành tiếng mừng vui khi thấy chú bé đang
ngồi đan sọt giữa sân. Đôi cánh én chao liệng sà
xuống.
+ Và én thả trước mặt chú bé cái gì?
( Thả cho chú bé một hạt bầu)
+ Chú bé đã làm gì với hạt bầu này?
(Gieo hạt bầu xuống đất và chăm sóc)
Nhờ sự chăm sóc của chú bé, hạt bầu đã nảy mầm
thành cây, cây bầu lớn nhanh như thổi, ra hoa, rồi kết
quả.
+ Quả bầu có gì khác lạ? Bên trong có gì kì diệu?
( To khởng lờ, to chưa từng thấy, bên trong tồn vàng
bạc)
+ Chú bé đã làm gì với số vàng đó?
( Chia cho người dân trong làng)
Tên địa chủ trong làng khi nghe được chuyện ấy,
hắn vơ cùng bực tức.
+ Để có được quả bầu tiên tên địa chủ đã làm gì?
( Bắt một con chim én , bẻ gãy cánh, giả vờ thương xót
con én rời đem về ni)

Mùa thu đến khi nhìn lên trời thấy đàn én đầu tiên
xuất hiện. Hắn vội vàng ném con én lên trời và quát.
+ Hắn quát như thế nào?
( Bay đi én con, mau kiếm hạt bầu tiên về đây cho ta)
+ Giọng điệu của tên địa chủ như thế nào?

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ kể
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ chú ý lắng nghe
- Trẻ trả lời
- Trẻ thể hiện giọng


( Quát nạt, ra lệnh)

+ Cả lớp mình cùng thể hiện giọng điệu của tên địa
chủ nào?
Mùa xuân năm sau con én cũng trở về và và đem
theo một hạt bầu.Tên địa chủ hí hửng đem gieo hạt bầu
và ngày đêm canh giữ. Khi quả bầu đã già hắn liền cho
giai nhân khiêng quả bầu về.
+ Hắn đã làm gì tiếp theo?
( Đ̉i tất cả ra ngồi, đóng cửa lại, một mình bở quả
bầu)
+ Khi lão địa chủ bở quả bầu thì điều gì đã xảy ra?
( Rắn rết từ trong quả bầu lao ra cắn chết tên địa chủ
tham lam, độc ác)
+ Quả bầu tiên của chú bé khác quả bầu của tên địa
chủ ở chỗ nào?
( Quả bầu của chú bé toàn là vàng, quả bầu của lão địa
chủ tồn là rắn rết)
+ Qua câu chụn thì chúng ta thấy chú bé là người
như thế nào? Và có kết quả như thế nào?
( Chú bé là người tốt bụng và được hưởng hạnh phúc)
+ Còn lão địa chủ là người như thế nào?
(Tham lam độc ác và bị trừng phạt)
+ Giáo dục: Qua câu chuyện Quả bầu tiên cơ mong
rằng các con nên học tập đức tính tốt bụng, biết quan tâm
chăm sóc mọi người để ln được hưởng cuộc sống hạnh
phúc.
* Hoạt động 3: Trẻ đóng kịch.
Câu chuyện Quả bầu tiên không chỉ được chuyển
thể thành phim và còn được dàn dựng thành vở kịch nữa
đấy. Các con hướng lên sân khấu để nghe và xem qua lời
dẫn chuyện của cô với sự tham gia của các diễn viên đến

từ lớp Lá 2 như sau:
+
trong vai chú bé.
+
trong vai chim én.
+
trong vai lão địa chủ.
+
trong vai con cáo.
Và các diễn viên khác.
Vở kịch xin phép được bắt đầu.
Câu chuyện Quả bầu tiên đã kết thúc và để lại cho chúng
ta những điều rất bở ích. Người tốt bung luôn được
hưởng hạnh phúc, còn người độc ác sẽ bị trừng phạt.
Một lần nữa xin cảm ơn tất cả các con.

điệu.
- Trẻ chú ý lắng nghe

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời

- Trẻ đóng kịch.





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×