Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TUẦN 25 một số LOẠI HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.35 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 26:
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI HOA.
(Thêi gian thùc hiÖn tõ ngày 25/2/2019 đến ngày 1/3/2019)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Hoạt
động
Đón trẻ
Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

Hoạt
động
ngồi trời

Hoạt
động góc

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5



Thứ 6

- Trẻ biết chào hỏi cô, khi đến lớp
- Biết sắp xếp đồ dùng đúng nơi quy định
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ cảm giác được yêu
thương.
- Nhận biết đa dạng các cảm xúc
Trò chuyện với trẻ về chủ điểm động vật.
- Xem tranh ảnh về một số loai hoa
- Thể dục sáng: Tập theo nhạc Các động tác:
+ Hô hấp: Làm động tác gà gáy
+ Tay: Hai tay đưa ra trước gập khuỷu tay
+ Chân: ngồi xuống đứng lên liên tục
+ Bụng: Quay người sang hai bên
+ Bật: Bật tiến về phía trước
PTTC:
PTNT:
PTTM:
Bị chui qua
Tìm hiểu
In hoa mùa
ống(dài
một số loại
xn.
0,6m)
hoa

PTNN:
Chuyện:

Bơng hoa
cúc trắng

PTTM:
DVĐ: Gõ
đệm theo
nhịp hị
khoan Lệ
Thủy.

HĐCĐ

HĐCĐ:

HĐCĐ

HĐCĐ

HĐCĐ

Vẽ hoa trên
sân
-TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
chân
- Chơi tự
do:

Quan sát

cây bàng
- TCVĐ:
Trồng cây
mùa xuân.
- Chơi tự do

- Quan sát
hoa trong
vườn
trường.
TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
chân
- Chơi tự do

Ơn chuyện:
Bơng hoa
cúc trắng
“Hoa kết
trái”

Nhặt lá cây,
vệ sinh sân
trường
TCVĐ:
Chuyền
bóng qua
chân
- Chơi tự do


TCVĐ:

Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự
do :

- Góc xây dựng:Xây dựng vườn hoa của bé.
- Góc phân vai: Bán hàng, nấu ăn, bác sỹ.
- Góc nghệ thuật: Vẽ, in các loại hoa,cành mai đào cho ngày tết vườn
hoa, bồi đắp hoa bằng len, bằng màu nước.
- Góc học tập: Làm sách về các loại hoa, tơ tranh hoa, làm vở tốn, xếp


hột hạt về các chữ số cô đã châm kim
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây, thả vật chìm nổi, in hình hoa quả

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết

đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc dân ca.
Kể chuyện HD trò chơi Chắp ghép Bồi dưỡng Dạy kĩ năng
sáng
tạo “Chồng nụ, các
hình trẻ yếu môn sống “Dạy
theo tranh
chồng hoa” hình
học tốn
trẻ cách sử
thành bơng
dụng kéo”.
hoa
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG

Thứ 2 (25/2/2019 )
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết tên và
chung

biết cách thực
hiện vận động cơ
PTTC
bản: Bò chui qua

chui
qua ống dài ống (dài 1,5m x
0,6m)
(0,6m)
- Trẻ biết cách
TCVĐ:
Ném trúng chơi trò chơi trò
vòng.
chơi: Ném trúng
vòng.
- Trẻ phối hợp tay
nọ, chân kia, hai
cẳng chân áp sát
sàn, bò thẳng
hướng sao cho

Phương pháp - Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ.
- Ống cao 0,6m
- Vòng trẻ chơi trị chơi.
II. Tiến hành:
HĐ1: Khởi động
Cơ mở nhạc cho trẻ khởi động
Trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu bàn chân.

HĐ2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung:
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước lên cao. (6l x 4n)
- Bụng 3: Đứng nghiêng người sang hai bên (4l x
4n)
- Chân 3: Ngồi xổm, đứng lên, ngồi xuống liên tục
(6l x 4n)
b. Vận động cơ bản : Bò chui qua ống ( dài 0,6m)
- Cô làm mẫu:


đầu và người
không chạm vào
ống.
- Trẻ nhanh nhẹn,
khéo léo, tự tin
tham gia luyện
tập.
- Trẻ chú ý thực
hiện hiệu lệnh của
cô.
- Trẻ hứng thú
tham gia luyện
tập.

Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
Vẽ hoa trên
sân

-TCVĐ:
Chuyền
bóng
qua
chân
- Chơi tự
do

- Trẻ biết vẽ
đường cong để tạo
thành những bông
hoa.
- Rèn kĩ năng cầm
phấn kĩ năng vẽ
cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết
yêu quý bảo vệ
các loài hoa.

+ Lần 1 : làm đẹp khơng giải thích .
+ Lần 2 : Giải thích động tác .
TTCB : Khi có hiệu lệnh “ chuẩn bị” đứng sau vạch
chuẩn, quỳ gối xuống, hai bàn tay, cẳng chân áp sát
sàn, mắt nhìn thẳng. Khi có hiệu lệnh “ bò” thì bò
bằng tay nọ chân kia, cẳng chân áp sát sàn, bò thẳng
hướng sao cho đầu và người khơng chạm vào ống.
sau khi bị xong đứng dậy đi về cuối hàng.
- Trẻ thực hiện :
+ Cô cho trẻ thực hiện mỗi trẻ 2-3 lần
+ GV chú ý động viên khuyến khích trẻ.

+ Kết thúc cơ hỏi trẻ tên vận động .
c. TCVĐ: Ném trúng vịng.
- Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 – 4 lần
- Cô bao quát nhắc trẻ thực hiện đúng luật chơi
HĐ3 : Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1-2 vòng xung quanh lớp
I. Chuẩn bị :
- Phấn cho trẻ
- Đồ chơi ngoài trời: Bóng, xe ơ tơ, xích đu,
cầu trượt, bập bênh.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ hoa trên sân.
- Cho trẻ hát bài hát: “ Màu hoa”
- Trò chuyện về bài hát.
- Giới thiệu bài.
- Cho trẻ vẽ hoa.
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ vẽ.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
- Cách chơi: Trẻ đứng thành 3 tổ, 2 chân đứng rộng
bằng vai. Bạn đầu hàng cầm bóng, Khi có hiệu lệnh
chuyền thì đưa bóng qua đầu cho bạn kế tiếp và cứ
tiếp tục cho đến bạn cuối cùng. Trong khoảng thời
gian nhất định tổ nào chuyền nhanh tổ đó chiến
thắng.
- Luật chơi: Khơng làm rơi bóng và phải chuyền
đúng tư thế, khơng được xoay người.
- Tổ chức trẻ chơi 3- 4 lần
*Chơi tự do:

Cho trẻ chơi tự do với bóng, xe ơ tơ, xích đu, cầu
trượt, bập bênh.


Hoạt động
chiều:
Kể chuyện
sáng
tạo
theo tranh.

- Trẻ hiểu được
nội dung truyện
mà cô kể.
- Trẻ có thể kể lại
theo tranh.
- Rèn khả năng tư
duy khả năng ghi
nhớ có chủ định.

Cơ bao qt trẻ
I. Chuẩn bị:
- Tranh kể chuyện.
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu truyện.
- Lần 1: Cô kể theo tranh diễn cảm.
- Lần 2 : Cơ kể theo tranh diễn cảm.
- Trị chuyện với trẻ về nội dung truyện.
- Cho trẻ tự kể theo ý tưởng của mình.
* Nêu gương- Vệ sinh- Trả trẻ


Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...........
Thứ 3 ngày 26/2/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhận biết, I.Chuẩn bị:
chung:
phân biệt và gọi - Slide mở rộng một số loại hoa , đồ dùng phục vụ
PTNT:
đúng tên những các trị chơi.
Tìm hiểu bộ phận chính - Mỗi trẻ 3 bông hoa thật (Hoa hồng, hoa cúc, hoa
một số loại (Cánh hoa, cành đồng tiền).Đồ dùng của cô giống trẻ.
hoa
(hoa
hoa, nhị hoa của - Rá đựng hoa đủ cho trẻ.
hồng, hoa
II. Tiến hành:
cúc,
hoa các bông hoa. Nêu
được một số đặc HĐ1: ổn định - gây hứng thú
đồng tiền)
điểm nổi bật của - Vào giờ học rồi các con hãy cùng cô dạo chơi tham
hoa

(màu quan vườn hoa nhé!
Thế giới loại hoa rất phong phú và đa dạng, mỗi loại
sắc,hương
thơm…) và ích lợi có tên gọi và đặc điểm riêng, có những loại hoa cho
của hoa đối với chúng ta nhiều trái ngon quả ngọt, có những loại lại
đời sống con mang lại cho chúng ta nhiều mùi hương thơm mát
và đó cũng là sản phẩm tơ điểm thêm cái đẹp cho
người.
- Rèn kỹ năng cuộc sống của chúng ta đấy.Để các con hiểu rõ hơn
quan sát, so sánh, về các loại hoa, giờ học hôm nay cô cùng các con
phân nhóm theo làm quen với một số loại hoa nhé.
đặc điểm rõ nét - Muốn vậy cô mời các con về chỗ ngồi để cùng cô
của hoa, chú ý ghi khám phá nào
nhớ

chủ * HĐ2: Quan sát, nhận xét so sánh ( Hoa hồng,


định.Trả lời câu
hỏi của cô trọn
vẹn, rõ ràng mạch
lạc.
- Giáo dục trẻ yêu
quý các loại hoa,
biết chăm sóc và
bảo vệ hoa, không
hái hoa.

Hoa cúc, Hoa đồng tiền).
- Quan sát hoa hồng:

+ Cơ đọc câu đố: Thân cành có nhiều gai
Hương thơm tỏa sớm mai
Trắng hồng nhung nhiều loại
- Đố bé biết hoa gì?
- Bạn nào đã biết hoa hồng rồi hãy chọn cho cơ
- Hoa hồng có màu gì các con
- Các con có nhận xét gì về hoa hồng?
- Bơng hoa hồng có gì?
-Cánh hoa hồng như thế nào ?
Đúng rồi ! Cánh hoa hồng tròn, to và nhiều cánh hoa
xếp lại thành một bông hoa đấy.
- Các con hãy quan sát xem phía trong cánh hoa có
gì ? Màu gì?
- Ở phía dưới bơng hoa có gì vậy các con?
( Đài hoa gắn liền với cành hoa)
-Con có nhận xét gì về cành hoa: Màu xanh, có
nhiều gai, trên cành hoa có lá, lá có hình răng cưa.
- Chúng mình hãy ngửi xem hoa hồng như thế nào?
Cô cho trẻ cầm hoa hơng ngửi.
Nhờ có hương thơm mà nhiều người dùng để làm ra
các loại nước hoa mà chúng ta sử dụng hàng ngày.
- Ai có thể nhắc lại những đặc điểm của hoa hồng
mà các con vừa nhận biết?
- Các con a! Đây là hoa hồng màu đỏ, có cánh hoa
to trịn, hoa hồng có cành lá. Ở cành của hoa hồng
có nhiều gai nên khi dùng các con phải cẩn thận kẻo
làm trầy xước tay đấy.
Ngoài giới thiệu một số hoa hồng có màu sắc khác.
- Quan sát hoa cúc:
Ngồi hoa hồng cơ có một loại hoa nữa các con xem

đây là loại hoa gì nhé! ( Cô đưa hoa cúc ra)
- Cho trẻ gọi tên hoa cúc
- Con nêu các đặc điểm của hoa cúc
- Con có nhận xét gì về cánh của hoa cúc?
( Cánh hoa cúc nhỏ, dài và có nhiều lớp xếp chồng
lên nhau thành bông hoa cúc)
- Cành hoa cúc khi sờ các con thấy như thế nào?


- Giờ cô chỉ vào đặc điểm nào của hoa thì các con
gọi tên nhé
- Các con hãy ngửi xem hoa cúc như thế nào? Cho
trẻ cầm hoa ngửi
-Ai có thể nhắc lại những đặc điểm hoa cúc các con
vừa nhận biết? Hoa cúc cịn có màu trắng nữa….
- Quan sát hoa đồng tiền:
+ Có một câu đố nói về một loại hoa khác, các con
nghe và đoán xem hoa gì nhé:
“Hoa gì lạ thế hỡi em
Mua gì chẳng được gọi tên là tiền”
Hoa gì vậy các con?
+ Cô đưa hoa ra và nói: Đây là hoa đồng tiền các
con cùng gọi tên với con nào!
+ Cánh hoa như thế nào?
+ Con sờ cánh hoa xem cảm giác như thế nào?
+ Cành hoa đồng tiền cứng có phải khơng?
+ Chúng mình quan sát kỹ xem hoa đồng tiền cịn có
đặc điểm gì nữa nhỉ?
+ Các con hãy ngữi xem hoa đồng tiền như thế nào?.
Hoa đồng tiền cịn có màu vàng màu đỏ nữa.

Cô khái quát: những bông hoa này thường được
trồng ở trong vườn hay ở nơi công cộng và được
chăm sóc rất cẩn thận, vì vậy chúng mình hãy cùng
nhau bảo vệ những bông hoa này nhé.
* So sánh hoa cúc và hoa hồng:
- Vừa rồi chúng mình đã được quan sát và tìm hiểu
kỹ về một số loại hoa, bây giờ chúng mình cùng
xem hoa cúc và hoa hồng có điểm gì giống và khác
nhau nhé.
* So sánh hoa cúc và hoa đồng tiền :
+ Hoa cúc và hoa đồng tiền có điểm gì giống nhau?
+ Khác nhau ở điểm nào?
- Vừa rồi cô và chúng mình đã cùng nhau khám phá
về hoa hồng, hoa cúc, hoa đồng tiền. Ngồi những
loại hoa này ra cơ cịn có rất nhiều loại hoa khác.
chúng mình cùng hướng lên màn hình và đốn xem
có những loại hoa gì nhé.
* Trị chơi.


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Quan
sát
cây bàng
TCVĐ:
Trồng cây
mùa xuân.
- Chơi tự do


Sinh hoạt
chiều:
HD trò chơi
“Chồng nụ
chồng hoa

- Trẻ biết cây
xanh thuộc loại
cây cổ thụ, ích lợi
của cây xanh đối
với đời sống con
người.
- Trau dồi óc quan
sát, khả năng dự
đốn của trẻ.
- Trẻ nắm được
luật chơi cách
chơi và hứng thú
khi chơi.

- Trẻ nắm được
luật chơi cách
chơi và hứng thú
khi chơi.

1.Chọn hoa theo yêu cầu:
Cách chơi:Cơ sẽ nói tên,đặc điểm của các loại hoa
và nhiệm vụ của các con là sẽ chọn đúng hoa theo
yêu cầu của cô.

2. Cắm hoa:
Cách chơi: Mỗi tổ cô đã chuẩn bị 3 lẵng hoa và trên
mỗi lẵng hoa có 1 bơng hoa cơ đã cắm sẵn và sau 1
bản nhạc các con phải cắm các bông hoa của mình
lên các lẵng hoa đó.
HĐ3: Kết thúc
Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Tranh thơ.
- Sân bãi sạch sẽ, thoaáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
*TCVĐ: Trồng cây mùa xuân
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Hướng dẫn cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia trẻ thành 2 đội chơi, bạn đầu
hàng chạy lên lấy cây bỏ vào rá xong chạy về đập
vào tay bạn tiếp theo,
+Luật chơi:Trong một thời gian đội nào trồng được
nhiều cây hơn thì đội đó thắng cuộc
- Tổ chức cho trẻ chơi 4 - 5 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
*HĐ2: HĐCĐ: Quan sát cây Bàng
- Trên sân trường có những loại cây xanh nào?
- Cây Bàng là loại cây cổ thụ
- Cây Bàng có những bộ phận nào?
- Cây Bàng sống được là nhờ có rể bám sâu ở đất
lấy các chất dinh dưỡng...
- Giáo dục trẻ yêu quý cây xanh
* HĐ3: Chơi tự do.

- Trẻ chơi với các đồ chơi trên sân
- Cơ bao qt trẻ chơi an tồn, sạch sẽ
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát
II. Tiến hành:
TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi


+ Cách chơi: Cơ cho trẻ chơi theo nhóm nam và
nhóm nữ. Mỗi nhóm cử ra 2 bạn ngồi quay mặt vào
nhau lần lượt đưa chân tay làm nụ, hoa số còn lại sẽ
nhảy qua lần lượt nụ và hoa đó
+ Luật chơi: Bạn nào khơng nhảy qua được bạn đó
sẽ bị thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trong quá trình chơi cô bao quát động viên , nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật
- Kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương.
- Vệ sinh- Trả trẻ
Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………..
Thứ 4 (27/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động

I. Chuẩn bị:
chung
Trẻ biết được đặc - Đồ dùng của trẻ:màu nước, bảng pha, khuôn in,
PTTM:
điểm của các loại khăn lau tay, giấy A4.
In hoa mùa hoa: Màu sắc, II. Tiến hành:
xuân.(ĐT) hình dạng cánh * HĐ1: ổn định, gây hứng thú
hoa...
Cho trẻ hát bài “màu hoa”
- Trẻ biết sử dụng - Trò chuyện về các loại hoa.
kĩ năng in, lựa - Hoa dùng để làm gì?(Để cắm, để làm đẹp cuộc
chọn khuôn in và sống)
màu sắc phù hợp -Giới thiệu bài.
- Trẻ biết sắp xếp * HĐ2: Nội dung
bố cục bức tranh. 1. Quan sát tranh và đàm thoại
+ Tranh 1: Hoa mai.
- Cơ có bức tranh in hoa gì? (Hoa mai)
- Hoa mai có màu gì? (Màu vàng)
- Hoa mai có mấy cánh? (Cho trẻ đếm)
- Đây là cái gì? (nhụy hoa)
- Hoa mai cịn có gì nữa? (Có lá, cành).
- Cô dùng khuôn gì để in được hoa mai?
-Để in được hoa mai cơ chọn màu vàng sau đó cô
chọn khuôn in phù hợp in từng cánh hoa liền nhau
Sau đó chọn màu đỏ chấm nhị hoa, dùng khn lá in
vào và vẽ thêm cành.


+Tranh 2: Hoa đào
Đàm thoại tương tự hoa mai.

*Cô khái quát
* Hỏi ý định trẻ:
Con thích in hoa gì?
Đểin được hoa đó con dùng kỹ năng gì để in?
2. Trẻ thực hiện
- Cô bao quát quá trình cháu làm, gợi ý cho trẻ còn
lúng túng chưa tạo được sản phẩm của mình khi in
khuyến khích trẻ sáng tạo.
3. Nhận xét sản phẩm
Cho trẻ trưng bày sản phẩm lên giá.
- Gọi những trẻ nói ý định lên giới thiệu sản phẩm
của mình và chọn sản phẩm trẻ thích? Vì sao?
- Cơ nhận xét sản phẩm trẻ chọn, đồng thời chọn
một vài sản phẩm đẹp, chưa đẹp để nhận xét động
viên, khuyến khích.
* HĐ3: Kết thúc
- Nêu gương; khen cả lớp, chọn trẻ ngoan cắm hoa.
Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
Ơn chuyện:
“Bơng hoa
cúc trắng”
TCVĐ:
Chồng nụ
chồng hoa
- Chơi tự do

Sinh


- Rèn kỹ năng
phân biệt và thể
hiện lời thoại
nhân vật
- Phát triển khả
năng ghi nhớ, chú
ý có chủ định cho
trẻ
- Trẻ biết chuyền
bóng qua chân
khơng làm rơi
bóng và phối hợp
với đồng đội

hoạt - Rèn luyện lại kỹ

I. Chuẩn bị:
- Bóng, đồ chơi bằng lá cây, len cho trẻ chơi
II. Tiến hành:
*TCVĐ: Chồng nụ chồng hoa.
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ chơi theo nhóm nam và
nhóm nữ. Mỗi nhóm cử ra 2 bạn ngồi quay mặt vào
nhau lần lượt đưa chân tay làm nụ hoa số còn lại sẽ
nhảy qua lần lượt nụ và hoa đó
+ Luật chơi: Bạn nào khơng nhảy qua được bạn đó
sẽ bị thua cuộc.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trong quá trình chơi cô bao quát động viên, nhắc
nhở trẻ chơi đúng luật

*HĐCĐ: Ơn chuyện “Bơng hoa cúc trắng”
Cả lớp cùng cô ôn lại câu chuyện.
- Thi đua tổ, nhóm,cá nhân
* Chơi tự do
Trẻ chơi với những đồ chơi cô đã chuẩn bị
I. Chuẩn bị:


chiều
Bồi dưỡng
trẻ yếu mơn
tốn

năng chắp ghộp
hình cho trẻ.
- Có ý thức tổ
chức kỷ luật trong
giờ học

- Mỗi trẻ một số hình trịn, vng, tam giác
- Đồ dùng của cơ giống trẻ nhưng kích thước lớn
hơn.
II. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ về góc chơi tự chọn, tập trung những trẻ
yếu mơn tốn về góc học tập
- Cơ làm mẫu lại cách chắp ghép các hình, hình học
để thành hình mới.
- Cho trẻ thực hiện.
- Trẻ chắp ghộp xong hỏi trẻ : Con dùng hình gì để
ghép, con ghép được hình gì?

- Gọi những trẻ yếu đó lên chắp ghép cho các bạn
cùng xem
* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...........
Thứ 5 (28/2/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết tên
chung
chuyện “ Bông
PTNN
hoa cúc trắng
Chuyện:
- Hiểu nội dung
Bông hoa câu chuyện, trả lời
cúc trắng
được các câu hỏi
của cô về nội
dung câu chuyện.
Giáo dục trẻ u
q các lồi hoa

Phương pháp - Hình thức tổ chức

I. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa nội dung bài thơ
II. Tiến hành:
*HĐ1: Ổn định tổ chức - giới thiệu bài
- Đọc câu đố về hoa sen.
- Giới thiệu chuyện: Bông hoa cúc trắng
*HĐ2: Dạy trẻ đọc thơ
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe
+ Lần 1:Kể diễn cảm
+ Lần 2 : Kể kết hợp powerpoi minh họa
- Trích dẫn - giảng giải
+ Cô vừa đọc cho các con nghe câu chuyện gì?
(Bơng hoa cúc trắng)
+ Câu chuyện nói về gì?( Tình cảm hiếu thảo của
con dành cho mẹ)


- Tóm tắt nội dung câu chuyện: Có 2 mẹ con nhà nọ
sống trong túp lều nhỏ. Một hôm, người mẹ bị ốm.
Cô bé đi tìm thầy thuốc về cho mẹ. Trên đường đi cô
gặp một cụ già. Cụ bảo cô bé đi đến gốc đa đầu
rừng, mang về cho cụ một bông hoa trắng. Khi cô bé
ngắt bông hoa thì nghe bên tai tiếng cụ già rằng mỗi
cánh hoa là một ngày mẹ cô bé được sống thêm. Cô
bé đếm thì chỉ thấy có 20 cánh hoa, cơ liện nhẹ tay
xé mỗi cánh hoa thành nhiều sợi nhỏ. Bông hoa 20
cánh biến thành một bơng hoa có vơ vàn cánh hoa.
Từ đó người ta gọi đó là bơng hoa cúc trắng, bơng
hoa của lịng hiếu thảo.
* Đàm thoại:

- Các con vừa nghe cơ kể chuyện gì? - Trong chuyện
có những nhân vật nào?
- Vì sao bạn nhỏ phải đi tìm thầy thuốc?
- Bạn nhỏ đã gặp ai?
- Cụ già đã nói như thế nào với em bé?
- Thế cụ già đó chính là ai?
- Vì sao các con biết đó là ơng tiên?
- Muốn mẹ sống nhiều ngày cơ bé đã làm gì? Cơ bé
có u mẹ khơng?
- Các con có u mẹ khơng?
* Giáo dục trẻ: Các con phải biết hiếu thảo với ông
bà, cha mẹ.

Hoạt động

- Cho trẻ đọc bài ca dao “Công cha nghĩa mẹ”.
*HĐ3: Kết thúc
Cho trẻ đọc lại bài thơ 1 lần
Nhận xét - tuyên dương - cắm hoa
I. Chuẩn bị:


ngồi trời
HĐCĐ
- Quan sát
hoa
trong
vườn
trường.
TCVĐ:

Chuyền
bóng
qua
chân.
- Chơi tự do

- Trẻ bết quan sát
và biết nhận xét
đặc đểm của vườn
hoa trẻ đang tham
quan.
- Rèn luyện sức
dẻo dai và khả
năng tự tin cho trẻ
khi tham gia trị
chơi.

Sinh hoạt
chiều:
Chắp ghép
các hình để
tạo
thành
bơng hoa

-Trẻ biết xếp các
hình ,hình học
thành bơng hoa.
- Phát triển trí
tưởng tượng cho

trẻ.

-Một số đồ chơi từ lá cây cho trẻ chơi tự do
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Quan sát hoa trong vườn trường.
- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và cho trẻ
quan sát.
+ Hỏi trẻ tên các loại hoa trong vườn.
+ Các bộ phận của hoa.
+ Cánh của các loại hoa trong vườn.
*TCVĐ: Chuyền bóng qua chân
- Cô giới thiệu cách chơi:
+ Cách chơi: Cô chọn 2 bạn để chồng nụ còn các
bạn khác nhảy. Lần lượt hai bạn chồng một chân rồi
hai chân, tiếp đến chồng tay, cứ lần lượt chồng cao
nếu bạn nào nhảy trúng tay thì bị lọai khỏi vòng
chơi. Bạn cuối cùng còn lại sẽ chiến thắng.
+ Luật chơi: Ai nhảy trúng tay bạn đang chồng sẽ bị
loại.
* Chơi tự do:
Chơi với các đồ chơi trong sân
I. Chuẩn bị:
- Các hình tròn to nhỏ khác nhau, hình tam giác,
hình chữ nhật.
II. Tiến hành:
- Cơ phát rá cho trẻ có các hình học
- Xếp theo u cầu cơ: Hình trịn làm nhị hoa, hình
tam giác làm cánh hoa
- Xếp theo ý thích để tạo thành bông hoa

* Nêu gương cuối ngày

Đánh giá trẻ hàng ngày:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Thứ 6 (1/3/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhớ tên bài
I.Chuẩn bị:
hò khoan, hò
- Đàn, băng đĩa.
chung
II. Tiến hành:
DVĐ: Gõ thuộc bài
HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
đệm
theo - Trẻ hò và gõ
đúng nhịp điệu
Trò chuyện về chủ đề


nhịp
khoan
Thủy.

hò thể hiện được tình

Lệ cảm của mình qua
nội dung bài hò
khoan.
- Rèn luyện tai
nghe nhạc cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào tiết
học, có ý thức học
tập tốt.

Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Nhặt lá vệ
sinh
sân
trường
TCVĐ:
Chuyền
bóng
qua
chân.
- Chơi tự do
Chuyền
bóng
qua
chân.

- Hình thành cho

trẻ kỷ năng lao
động.
- Trẻ chơi thành
thạo trò chơi.
- Rèn kỷ năng
nhanh nhẹn cho
trẻ
- Trẻ nắm được
luật chơi cách
chơi và hứng thú
khi chơi.

Giới thiệu bài: Hát “Bé quét nhà ”
HĐ2: Dạy hát
a. Dạy vận động: Gõ đệm theo nhịp hò khoan Lệ
Thủy
- Cơ hị kết hợp VĐ gõ đệm theo nhịp lần1: Giới
thiệu tên bài hò khoan.
- Hò kết hợp VĐ gõ đệm theo nhịp lần 2 kết hợp
giải thích vận động gõ đệm theo nhịp cho trẻ.
- Cho cả lớp hò kết hợp VĐ gõ đệm theo nhịp hị
khoan cùng cơ 2-3 lần
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hị (chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cả lớp hò kết hợp VĐ gõ đệm theo nhịp hị khoan
lại cùng cơ 2-3 lần
b. Trị chơi âm nhạc: Nghe âm thanh đốn tên nhạc
cụ
- Cô phổ biến luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3- 4 lần.
- Cơ cho trẻ hị lại bài hị khoan Lệ Thủy 1 lần.

HĐ3: Kết thúc
Nhận xét - cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Phấn
- Bóng, xe ơ tơ, máy bay giấy, xích đu, cầu trượt,
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Vẽ tự do trên sân
- Cơ hỏi ý định trẻ thích vẽ gì?
- Phát phấn cho trẻ vẽ.
- Cô bao quát trẻ.
*TCVĐ: Trời nắng trời mưa.
Cách chơi:
+Một trẻ làm cáo, cả lớp làm thỏ.Cô cho trẻ vừa đi
vừa hát bài hát "Trời nắng, trời mưa". Khi nghe cơ
nói mưa to rồi mau về thôi thì trẻ làm thỏ phải
nhanh chân về nhà của mình. Chú thỏ nào chậm
chân bị cáo bắt thì trẻ đó phải làm cáo.
Luật chơi:
+Bạn nào chậm chân bị cáo bắt thì xong một lần
chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng, xích


đu, cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
Sinh hoạt
chiều
Dạy kĩ năng

sống “Dạy
trẻ cách sử
dụng kéo”.

- Trẻ biết cách
cầm kéo cắt từng
nhát nhẹ nhàng.
- Biết kéo rất
nguy hiểm khi sử
dụng không đúng
mục đích.

I. Chuẩn bị:
- Kéo to cho cơ.
- Kéo cho trẻ, giấy đủ cho mỗi trẻ.
- Vi deo phim.
- Powerpoi hình ảnh trẻ sử dụng kéo sai.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định
- Cho trẻ xem đoạn phim.
- Trò chuyện về đoạn phim.
+ Trong đoạn phim này là ai đây các con?
+ Cô đang làm gì? ( Đang cắt giấy)
+ Cô cắt cái gì đây? (Hoa, hình vng,hình chữ
nhật.......)
+ Cịn đây là ai? (Bạn A )
+ Bạn A đang làm gì? (Đang cắt giấy)
+ Cô và bạn A đang sử dụng dụng cụ gì để cắt.(3 trẻ
kể)
- Cô khái quát và giới thiệu cách sử dụng kéo an

toàn.( Đối với người lớn thì sử dụng kéo rất đơn
giản nhưng đối với các con thì sử dụng kéo rất khó
khăn và nếu sử dụng khơng khéo thì có thể gây nguy
hiểm cho các con đấy. Để biết được sử dụng kéo
như thế nào cho đúng thì bây giờ cô mời các con
hãy nhìn cô hướng dẫn cách cầm kéo sao cho đúng
cách và không gây nguy hiểm cho mình nhé.
HĐ2: Cô làm mẫu.
- Khi cầm kéo các con nhớ cầm kéo bằng tay phải.
Và cơ cũng có một cây kéo, các con hãy quan sát cái
kéo này nó gồm phần cán kéo, lưỡi kéo và mũi kéo.
Khi sử dụng kéo các con nhớ đưa ngón tay cái vào
một vịng trịn sau đó đưa ngón tay trỏ và ngón giữa
vào vịng trịn tiếp theo. Các con nhớ không được
cầm kéo vào phần mũi kéo vì nó dễ làm cho tay các
con chảy máu đấy và tuyệt đối các con không dùng
mũi kéo đâm vào bất cứ bộ phận nào trên cơ thể của
các con cũng như của bạn vì nó có thể gây nguy
hiểm cho bản thân và bạn các con nhớ chưa nào.


Khi cắt các con mở gập kéo nhẹ nhàng và cắt từng
nhát, chú ý tránh ngón tay đang cầm giấy nếu khơng
các con sẽ cắt ngón tay cầm giấy và chảy máu. Sau
khi sử dụng xong, cỏc con nhớ cất đúng nơi quy
định.
*Trẻ thực hành.
- Các con hãy cầm kéo bằng tay phải và đưa lên cho
cô nào.(Trẻ cầm kéo bằng tay phải và đưa lên)
- Cho cả lớp cắt

- Trong quá trình trẻ cắt cô bao quát hướng dẫn trẻ
còn lúng túng.
*Cho trẻ xem powerpopi những hình ảnh sử dụng
kéo nguy hiểm.(Dùng kéo căt tóc bạn, cắt áo bạn...
- Đàm thoại hỏi trẻ về các hành động đó.
*Giáo dục trẻ.
HĐ3: Kết thúc
- Củng cố cách cầm kéo.
- Nhận xét buổi học.
Đánh giá trẻ hàng ngày:
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
.................................................................................................................
...........
………………………………………………………………………………………………



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×