Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

TUAN 4 VUI TET TRUNG THU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.48 KB, 13 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 3
CHỦ ĐỀ: BÉ VUI TẾT TRUNG THU
(Thực hiện từ ngày 28 -2/10/2020)
Người thực hiện: Phạm Thị Thúy Lành
Nội dung
Đón
trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Vệ sinh

Ăn
Ngủ
Hoạt
động góc

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6



- Giữ đầu tóc quần áo gọn gàng.
- Nghe hiểu và thực hiện được các chỉ dẫn liên quan đến 2-3 hành động
- Cảm ơn, xin lỗi.
- Thích đọc chữ đã biết trong môi trường xung quanh.
- Biết và thực hiện theo đúng quy tắc ứng xử
- Trẻ thực hiện một số quy tắc thông thường trong giao tiếp
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Biết và không ăn uống một số thứ có hại cho sức khỏe.
- Chăm chú lắng nghe người khác và đáp lại cử chỉ nét mặt
- Không nói tục chửi bậy
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, không ngắt lời người khác khi trũ
chuyện
- Thể hiện sự chia sẻ, an ủi với người thân với bạn bè
- Trải nghiệm đa dạng các trạng thái cảm xúc của bản thân thể hiện qua
lời nói, cử chỉ, nét mặt.
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Khởi động: Đi bằng mép ngoài bàn chân, đi khuỵu gối, đi tư thế thẳng,
chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh.
Hụ hấp: Thổi bóng (4l x 4n)
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, ghập khuỷu tay. (4l x 4n)
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (4l x 4n)
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (4l x 4n)
- Bật tại chổ (4l x 4n)
Tự rửa mặt chải răng hàng ngày.
Biết rửa tay bằng xà phũng trước ăn, sau khi đi vệ sinh và khi tay bẩn.
Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
Cách sử dụng các nguồn nước và ý thức tiết kiệm khi sử dụng
Biết chờ đến lượt khi tham gia các hoạt đông
Ăn đa dạng các loại thức ăn.

Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp.
Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định gọn gàng.
Nghe nhạc cổ điển
* Góc xây dựng:
- Xõy dựng cụng viờn
* Góc phân vai :
- Trẻ chơi các trũ chơi: Bán hàng; Gia đình; Bác sĩ
* Góc nghệ thuật: Vận động nhịp nhàng theo nhịp hát đã học
- Sử dụng các loại nhạc cụ, gõ đệm theo tiết tấu
- Xếp các hình cơ vẽ sẵn
- Nặn mâm quả, cắt và dán lồng đèn, Tô màu, vẽ, xé dán các bức tranh về
Trung Thu


* Góc học tập:
- Nhận biết, phân loại một số thực phẩm thụng thường theo 4 nhóm thực
phẩm
- Xem tranh, kể chuyện theo tranh, làm tập sách về chủ đề Trung thu.
- ơn chữ số 1-6, chữ cái a,ă,â. e,ê.
*Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây, rau, chơi với cát nước
Hoạt
PTTC
PTNN
PTTM:
PTNT:(KPXH) PTTM
động học
Nhảy
Chuyện:
DH: Chiếc
Nặn q

Trị chuyện
xuống từ độ Cái đi
đèn ơng
tặng bạn
ngày tết trung
cao 35- 40 của sóc nâu (ĐT)
sao
thu
cm

Hoạt
động
ngồi trời

Hoạt
động
chiều

- HĐCĐ:
Lq bài
thơ:Trăng ơi
từ đâu đến
TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ
LQBH:
Chiếc đèn
ông sao

- HĐCD:

Làm quen
với đất nặn
- TCVĐ:
Tìm bạn
thân
Hướng dẫn
TC: Truyền
tin.

HĐCĐ:
Trị chuyện
với trẻ về tết
trung thu
TCVĐ:
Chạy tiếp cờ

- HĐCĐ: Làm
quen bài hát
chiếc đèn ông
sao
- TCVĐ:
Kéo co

- HĐCĐ:
Tham quan
nhà bếp

Dạy kỹ năng LQ đồng dao
sống: Mặc
“Ông Sảo ơng

áo quần
Sao”

Ơn bài hát:
Chiếc đèn
ơng sao

- TCVĐ:
Truyền tin

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 28/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
Hoạt
- Trẻ biết đi chạy
I. Chuẩn bị:
động học theo các kiểu chân Địa điểm rộng rãi thoáng mát sạch sẽ, ghế cao 4
LVPTTC khác nhau và tập
cái (2 ghế cao 40 cm, 2 ghế cao 45 cm)
Nhảy
các động tác tay,
Nhạc chủ đề bản thân
xuống từ chân, bụng, bật ở
II. Cách tiến hành:
độ cao
bài tập phát triển
* HĐ 1: Ổn định tổ chức, khởi động.
35- 40 cm chung đúng, đều,

- Cho trẻ đi vòng tròn kết hợp đi, chạy các kiểu
nhịp nhàng.
chân, sau đó chuyển về đứng thành 3 hàng ngang
- Trẻ biết bật nhảy * HĐ 2: Trọng động
từ độ cao 40 cm
a. Bài tập phát triển chung:
xuống đất, chạm
- Tay 3: Hai tay đưa ra trước, gập khuỷu tay. (4l x
đất nhẹ nhàng bằng 8n)
2 chân và có khả
- Bụng 3: Quay người sang hai bên (2l x 8n)
năng giữ thăng
- Chân 3: Đứng nhún chân khuỵu gối (4l x 4n)
bằng cho cơ thể 1
b. Vận động cơ bản:
cách mạnh dạn và Cô giới thiệu tên vận đông: Nhảy từ trên cao
tự tin.
xuống (40-45cm)
- Dạy trẻ biết chờ - Cô làm mẫu cho trẻ xem
đến lượt.
Lần 1: LMTP (Không giải thích KT động tác).
- Trẻ hứng thú
Lần 2: LMTP + giải thích kỹ thuật động tác


tham gia trị chơi,
biết cách chơi trị
chơi

Hoạt

động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Làm quen
bài thơ
trăng ơi từ
đâu đến

- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ

- Trẻ hiểu được đất
nặn dẻo để nặn các
đồ chơi.
- Luyện kỹ năng trả
lời trọn câu, diễn
đạt mạch lạc
- Trẻ rèn luyện
phản xạ nhanh
thụng qua trị chơi.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt động

+ TTCB: Cơ bước lên trên bục, người đứng
thẳng, 2 tay thả xuôi dọc thân, khi có hiệu lệnh
“Chuẩn bị”. Cơ đưa 2 tay ra phía trước, khi có
hiệu lệnh. “Bật” cơ lăng nhẹ 2 tay xuống dưới, ra
sau, đầu gối hơi khuỵu nhún chân đạp mạnh lấy
đà để bật nhảy xuống chạm đất nhẹ nhàng bằng

2 đầu bàn chân, đồng thời 2 tay cơ lăng ra trước
để giữ thăng bằng, sau đó cô nhẹ nhàng đi về
đứng ở cuối hàng.
+ Trẻ tập thử:
Cô cho 2 trẻ khá lên tập cho cả lớp quan sát.
+ Trẻ thực hiện:
Mỗi lần 2, mỗi trẻ 2 lần
- Lần 1: Cô dùng hai ghế cao 40 cm
- Lần 2: Cơ dùng ghế cao 45cm
Trong q trình trẻ thực hiện cô chú ý quan sát,
sửa sai và động viên trẻ
c. Trị chơi: Ai nhanh nhất
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
- Cách chơi: Khi tiếng xắc xô gõ nhanh các bạn
chơi phải nhảy nhanh vào vịng 1 bạn 1 vịng
Cơ và trẻ cùng kiểm tra và công bố bạn nào
chậm.
- Luật chơi: Khi hát xong nghe cô gõ xắc xô
nhanh mỗi bạn chỉ nhảy vào 1 vịng ai khơng
nhảy vào vịng sẽ khơng được tính.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần. Trong q trình
trẻ chơi cơ bao qt, xử lý các tình huống.
* HĐ 3: Hồi tỉnh.
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân 1-2 phút
Nhận xét, khen ngợi trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- 3 ghế ngồi
- Đất nặn

II. Tiến hành:
2. HĐCĐ: Lq bài thơ:Trăng ơi từ đâu đến.
- Cơ giới thiệu tên bài thơ, sau đó cơ đọc cho trẻ
nghe 1 lần
- Cô giới thiệu nội dung bài thơ
+ Bài thơ nói về gì?
+ Mặt trăng trong bài thơ như thế nào?
- Cô cho trẻ đọc thơ cùng cô
+ Giáo dục trẻ:
2. TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cô giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách âtchơi và
luật chơi


Sinh hoạt
chiều
LQBH:
Chiếc đèn
ông sao

- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
- Hứng thú khi hát
cùng cô.

- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vòng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.
- Trẻ xếp thành hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng

cầm cờ. Đặt ghế cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi
cô hô: "Hai, ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế,
vịng qua ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ
hai và đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ,
cháu thứ hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua
ghế, rồi về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như
vậy, nhóm nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai
khơng chạy vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã
chạy thì phải quay trở lại chạy từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
I.Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát chiếc đèn ông sao
II. Tiến hành:
Làm quen bài hát:: Chiếc đèn ông sao
- Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Cơ hát cho trẻ nghe 2 lần, sau đó cô mời cả lớp
hát cùng cô 2 lần
- Mời các nhóm trẻ hát cùng cơ
Hỏi trẻ: + Các con vừa làm quen bài hát gì?
Nhận xét- tuyên dương

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

Nội dung
PTNN
Truyện:
Cái đi
của sóc
nâu

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 29/9/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị nội dung trình chiếu PP
II. Tiến hành :
*HĐ1: Ơn định tổ chức, gây hứng thú
Chơi trò chơi: theo bài hát: Head shoulders
knees and toes.


Cơ cũng có câu chuyện nói về bộ phận của bạn
sóc Nâu rất hay đấy! Mời các con cùng nghe câu
chuyện: “Cái đi của sóc nâu”.
*HĐ2: Nội dung.
a, Cơ kể chuyện cho trẻ nghe
Cơ vừa kể cho chúng mình câu truyện gì?
Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cơ kể chuyện theo tranh

- Tóm tắt nội dung truyện:
Câu truyện kể về bạn sóc nâu có cái đi xinh
đẹp nhưng thích khoe khoang nên các bạn khơng
thích chơi cùng. Và khi nghe mẹ phân tích đúng
sai, Sóc nâu đã hiểu ra rằng Cái đi bơng dù có
tuyệt vời đến đâu thì cũng chưa hẳn là tuyệt vời,
chỉ có những người bạn tốt, khiêm tốn và sẵn
lòng giúp đỡ người khác mới là điều tuyệt vời
nhất.
b, Đàm thoại nội dung truyện
+ Sóc Nâu có thái độ như thế nào khi có cái đi
đẹp?
+ Gấu đen và Hổ vằn đã nói gì khi Sóc Nâu khoe
cái đi của mình?
+ Vì đi tìm Sóc Nâu, Sóc mẹ đã bị gì?
+ Khi đi vào rừng sóc nâu đã gặp những ai hả
các con?
- Xem video
+ Khi Sóc mẹ bị ốm, ai đã chăm sóc Sóc mẹ?
Đàm thoại nội dung truyện
+ Khi gặp lại Hươu Sao Sóc Nâu đã như thế
nào?
+ Ai là người đã đi tìm Sóc Nâu?
- Giáo dục trẻ: chúng mình nhớ dù chúng mình
có xinh đẹp đến đâu thì cũng hãy ln khiêm tốn
và sẵn lịng giúp đỡ người khác , đó mới là điều
tuyệt vời nhất.
+ Sóc mẹ đã bảo Sóc Nâu điều gì?
* HĐ3: Kết thúc.
- Cho trẻ cắm hoa bé ngoan

Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Tìm bạn
thân
- HĐCD:
Làm quen
đất nặn

- Trẻ hứng thú chơi I.Chuẩn bị:
trò chơi.
- Sân bãi sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
- Vịng, bóng, giấy...
- Trẻ hưởng ứng II. Tiến hành:
cùng cô qua bài hát * HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
chiếc đền ơng sao
TCVĐ: Tìm bạn thân
- Trẻ cùng nhau - Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và
chơi đồ chơi vui vẽ. luật chơi
+ Cách chơi: Các con vừa đi vừa hát bài hát “


- CTD:
chơi với
đồ chơi

Sinh hoạt
chiều
HD Trị

chơi mới:
TCVĐ:
Truyền tin

Tìm bạn thân”, khi hát hết bài hát hoặc khi đang
hát nghe cô ra hiệu lệnh “ tìm bạn, tìm bạn”. Trẻ
đồng thanh “bạn nào, bạn nào”, cơ ra lệnh “tìm
bạn nam hoặc nữ” thì các con sẽ tìm cho mình
bạn theo yêu cầu của cơ
+Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm cho mình 1 bạn
theo yêu cầu
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.
* HĐ2: Nội dung
Cô giới thiệu với trẻ nội dung buổi hoạt động
ngoài trời.
Làm quen với đất nặn
Cô giới thiệu: Đât nặn là loại dất rất dẻo dung
cho các con học nặn những đồ chơi mà các con
thích
- Các con thích nặn gì? Cho trẻ kể tên một số đồ
chơi trẻ thích nặn
- Muốn nặn được cái vịng các con nặn như thế
nào…
Cơ khái qt lại cho trẻ hiểu về cách dung đất
để nặn
- Trẻ nhớ được tên
trò chơi, nắm được
cách chơi, luật

chơi.
- Rèn luyện khả
năng chú ý, ghi nhớ
cho trẻ
- Giáo dục trẻ biết
tuân thủ luật chơi

I. Chuẩn bị:
- Lớp học sạch sẽ, ghế ngồi
II. Tiến hành:
TCVĐ: Truyền tin
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách
chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4
hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện
cho nhóm. Cơ cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô
tô. Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lơ tơ của mình....

Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm
trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ
truyền vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối
cùng.
Trẻ cuối cùng nghe xong vừa nghe được chạy
lên gắn tranh tương ứng với từ nghe được vào
nhóm tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin
nhắn chính xác và chọn đúng tranh
.+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác đội đó sẽ chiến thắng
- Cô tổ chức chơi 4-5 lần

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY


.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 30/9/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTM
I. Chuẩn bị:
(Tạo
- Trẻ biết nặn 1 số - Đất nặn, bảng con, đủ cho trẻ; Mẫu gợi ý của
hình)
đồ dùng đồ chơi cơ (Ơ tơ, lật đật, vịng, bút chì, bóng).
- Nặn q đơn giản, quen II. Tiến hành:
tặng bạn thuộc của lớp như * HĐ 1: Ổn địnhtổ chức - giới thiệu bài
ơ tơ, bóng, bút chì - Cơ cho trẻ hát theo nhạc bài “ Ngày vui của bé”
(ĐT)
- Trẻ biết sữ dụng - Cô cùng trẻ trò chuyện về những đồ dùng đồ
các kĩ năng xoay chơi trong lớp.
tròn, lăn dọc, ấn HĐ 2: Quan sát mẫu gợi ý
bẹt, vuốt nhọn ...để Cô cho trẻ xem mẫu gợi ý và hỏi trẻ:
nặn các đồ dùng đồ - Cơ nặn những đồ chơi gì đây?
chơi của lớp.

- Con có nhận xét gì về ơ tơ cơ đã nặn?
- Giáo dục trẻ biết (Ơ tơ gồm có đầu xe, thùng xe có dạng h.c.n và
yêu quý trường, lớp bánh xe có dạng trịn…)
MN.
- Để nặn được ô tô cô đã sữ dụng kĩ năng nào để
- Trẻ có ý thức giữ nặn? (kĩ năng xoay trịn, lăn dọc, ấn bẹt...)
gìn và bảo vệ các - Cho trẻ xem mẫu nặn con lật đật, bút chì và
đồ dùng đồ chơi đàm thoại tương tự.
của lớp.
HĐ 3: Trẻ thực hiện
- Mời 3-4 trẻ nêu ý định sẽ nặn đồ chơi gì.
- Hỏi trẻ dùng kĩ năng gì để nặn?
- Cô phát đất nặn và bảng con cho trẻ
- Khi trẻ thực hiện, cơ mở nhạc bài “Lớp chúng
mình”
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chọn đất để chia đất
để nặn.
- Gợi hỏi: + Con đang nặn cái gì?
+ Dùng kĩ năng gì để nặn?
- Chú ý giúp trẻ thể hiện đúng ý định của trẻ.
- Giúp đỡ những trẻ yếu hồn thành sản phẩm
- Khuyến khích những trẻ khá nặn nhiều loại đồ
chơi khác nhau.
HĐ 4: Nhận xét sản phẩm
Cô cho trẻ trưng bày sản phảm lên bàn
.
- Gọi những trẻ nêu ý định ban đầu lên giới thiệu
sản phẩm của mình.
- Hỏi trẻ thích sản phẩm của bạn nào và vì sao
con thích?



- Cô nhận xét chung, tuyên dương trẻ.
* Kết thúc: Cho trẻ cắm hoa.
Hoạt
động
ngồi trời
- TCVĐ:
Chạy tiếp
cờ
- HĐCĐ:
- Trị
chuyện về
tết trung
thu

Sinh hoạt
chiều

Dạy trẻ
kĩ năng
sống:
Day
trẻ
cách mặc
và cởi áo.

- Tạo điều kiện cho
trẻ hít thở khơng
khí trong lành.

- Trẻ chơi đúng luật
và hứng thú
-Trẻ hiểu về ngày
tết trung thu
- GD trẻ có ý thức
kỷ luật và tinh thần
tập thể

I. Chuẩn bị :
- Xắc xơ, cờ, ghế
- Cơ kiểm tra độ an tồn của trẻ trước khi chơi.
II. Tiến hành:
1. TCVĐ: Chạy tiếp cờ
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và
luật chơi
- Luật chơi:
Phải cầm được cờ và chạy vịng quanh ghế.
- Cách chơi:
- Chia trẻ làm 3 nhóm bằng nhau.Trẻ xếp thành
hàng dọc. Hai cháu ở đầu hàng cầm cờ. Đặt ghế
cách chỗ các cháu đứng 2m. Khi cơ hơ: "Hai,
ba", trẻ phải chạy nhanh về phía ghế, vòng qua
ghế rồi chạy về chuyền cờ cho bạn thứ hai và
đứng vào cuối hàng. Khi nhận được cờ, cháu thứ
hai phải chạy ngay lên và phải vòng qua ghế, rồi
về chỗ đưa cờ cho bạn thứ ba. Cứ như vậy, nhóm
nào hết lượt trước là thắng cuộc. Ai khơng chạy
vịng qua ghế hoặc chưa có cờ đã chạy thì phải
quay trở lại chạy từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần , sau mỗi lần

chơi cô nhận xét, cơ chú ý bao qt, động viên
trẻ.
2. HĐCĐ: trị chuyện về ngày tết trung thu
- Ngày tết trung thu của ai?
- Ngày tết trung thu các con được đi đâu?
- Các con được nhận quà gì? Ba mẹ dẫn các con
đi đâu…
+ Giáo dục trẻ:
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chý ý bao quát trẻ chơi an toàn.
I. Chuẩn bị:
- Áo quần cho mỗi trẻ: Một bộ áo quần sơ mi có
- Trẻ biết cởi và nút gài
mặc áo quần
- Một bộ áo quần phong
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung: Cởi và mặc áo.
- Cô mời 1 trẻ lên đứng, cô làm mẫu cho cả lớp
xem.
- Cho trẻ thực hành theo nhóm
- Cơ chú ý bao qt giúp đỡ trẻ
* Nêu gương cuối tuần.


* Vệ sinh trả trẻ
ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5
(Ngày 01/10/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
Lĩnh vực - Trẻ hiểu được ý I. Chuẩn bị:
PTNT
nghĩa của ngày tết - Giáo án điện tử bài dạy.
Đề tài: trung thu là ngày -Nhạc bài hát “Rước đèn dưới ánh trăng”
Trò
tết lễ dành cho - Đầu lân, nhạc nền để múa lân
chuyện thiếu nhi là ngày II. Tiến hành:
về ngày rằm tháng 8
* HĐ1: Ổn định
tết trung - Biết một số hoạt Cô cùng cả lớp hát bài: “Rước đèn dưới ánh
thu
động diễn ra trong trăng”
ngày tết trung thu
- Bài hát nói về ngày gì?
- Luyện kỹ năng trả Cơ giới thiệu: Tết Trung thu theo âm lịch là ngày
lời trọn câu, diễn rằm tháng 8 hàng năm. Đây là ngày tết của trẻ em,
đạt mạch lạc
còn gọi là tết trơng trăng. Vì ngày xưa có chú cuội
- Trẻ có cảm xúc có cây đa, một hơm chú cuội đi vắng, cây đa quý
vui tươi phấn khởi bị bật góc bay lên trời, chú Cuội bám rễ cây níu
ấn tượng sâu sắc về lại nhưng không được nên đã bị bay lên cung
ngày tết Trung thu trăng cùng với cây đa của mình. Vì vậy đêm rằm

Trung thu các con nhìn lên mặt trăng thấy một vết
đen rõ hình cây cổ thụ có người ngồi dưới góc, đó
chính là hình chú cuội ngồi gốc cây đa
* HĐ2: Nội dung
1. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở nhà
-Vào ngày Tết trung thu, ba mẹ chuẩn bị những gì
cho các con? (Chuẩn bị bánh trung thu, mâm cổ,
đèn ông sao, lồng đèn….)
- Các con làm việc gì giúp đỡ bố mẹ?
- Các con được đi chơi những đâu?
- Vào ngày tết Trung thu, mọi người thường tổ
chức những hoạt động nào ở tổ dân phố các con
ở? (Múa lân, bày mâm cổ, tặng q)
- Các con thích phá cỗ khơng?
- Các con thích ngày tết Trung thu khơng? Vì sao?
(Vì được bố mẹ người lớn tặng quà, cho đi chơi,
xem múa lân…)


2. Trò chuyện về ngày Tết Trung thu ở trường
- Còn ngày tết trung thu ở trường chúng ta như
thế nào? Có những hoạt động gì?
- Các bạn trong lớp mình làm gì để chuẩn bị cho
Trung thu? ( Múa hát, xây mâm cổ)
- Quang cảnh sân trường có những gì? (Mâm cổ,
Chị Hằng, Chú cuội, múa lân, các bạn múa hát
mừng trung thu)
- Cịn các con có gì? (Đèn ông sao để rước đèn)
- Sau khi xem xong văn nghệ do các bạn biểu diển
thì các con được làm gì? ( phá cỗ)

- Các con có thích Trung Thu không?
Cô khái quát và giáo dục trẻ: Tết Trung thu là tết
dành cho các con. Trong ngày tết các con có rất
nhiều niềm vui như được tặng quà, được xem múa
lân, phá cỗ…. nhưng các con cũng nhớ khi phá cỗ
xong phải để rác vào đúng nơi quy định để khơng
làm bẩn sân trường.
- Cho trẻ xem 1 số hình ảnh Trung Thu
3. Tổ chức cho trẻ múa lân
- Cô làm đầu lân, trẻ làm thân và đuôi, múa theo
nhạc bài hát: “Thùng thình, thùng thình”
* HĐ3: Kết thúc
- Nhận xét và tun dương trẻ
Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Lq bài hát
chiếc đèn
ơng sao
- TCVĐ:
Đi thay
đổi tốc độ
hướng
zích zắc
theo hiệu
lệnh

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ

- 1 sợi dây thừng, vẽ vạch thẳng làm ranh giới.
II. Tiến hành:
- Trẻ thích được
* HĐCĐ: Làm quen bài hát chiếc đèn ông sao
múa hát.
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Cô hát cho trẻ nghe sau đó cho trẻ hát cùng cơ
- Trẻ biết đi thay
*TCVĐ: Đi thay đổi tốc độ hướng zích zắc theo
đổi tốc độ theo
hiệu lệnh
hướng zích zắc
- Cơ giới thiệu nội dung
theo hiệu lệnh của - Cô làm mẫu 2 lần:
cô.
+ Lần 1: Khơng giải thích kỹ thuật động tác
- Trẻ hứng thú
+ Lần 2: Giải thích kỹ thuật động tác
chơi trị chơi
- Trẻ thực hiện
- Trẻ chơi đoàn kết, Mối lần 2 trẻ, mỗi trẻ 2 lần
- Chơi tự không tranh dành
Cô chú ý quan sát, sửa sai cho trẻ
do
đồ chơi của nhau.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt - Trẻ nhớ tên bài
I.Chuẩn bị:



chiều
đồng dao, đọc
Làm quen thuộc bài đồng dao.
bài đồng
dao: Ông
sảo ông
sao

- Lớp học sạch sẽ
II. Tiến hành:
*Làm quen bài đồng dao: Ơng sảo ơng sao
- Cơ giới thiệu tên bài hát.
- Mở nhạc cho trẻ nghe bài hát 2 lần.
- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Cho trẻ hát cùng cô theo tổ, nhóm, cá nhân
- Cơ nhận xét tun dương trẻ.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh trả trẻ.

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Nội dung
Lĩnh vực
PTTM
Dạy hát :
Chiếc
đèn ông
sao
NH:Chú
cuội chơi
trăng
TCAN:
Tai ai tin

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 02/10/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
- Trẻ nhớ tên bài hát I. Chuẩn bị :
tên tác giả.
- Nhạc không lời bài hát chiếc đèn ông sao, chú
-Trẻ thích nghe cơ
cuội chơi trằng
hát và hưởng ứng II. Tiến hành:
minh họa cùng cô.
* HĐ1:Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ chơi trị chơi - Cơ cho xuất hiện chiếc đèn ông sao và đố trẻ
hứng thú và biết đây là cái gì? Vào ngày nào mới có đèn ông sao?
cách chơi.
- Hôm nay cô dạy cho các cháu bài hát: “Chiếc

đèn ông sao”
* HĐ2:Nội dung
- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô giới thiệu nội dung bài hát.
- Cô hát lại lần nữa cho trẻ nghe.
* Trẻ thực hiện:
- Cả lớp hát cùng cơ
- Tổ, nhóm , cá ,nhân.
- Cả lớp hát lại lần nữa.
* Nghe hát: Cú cuội chơi trăng
- Cô giới thiệu tên bài hát
- Hát cho trẻ nghe 1 lần
- Giới thiệu nội dung bài hát
- Cô mở băng đĩa bài hát, cô mời trẻ cùng múa


Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Tham
quan nhà
bếp
- TCVĐ:
Truyền tin

Sinh hoạt
chiều


- Trẻ nắm được
cơng việc của các
cô trong nhà bếp.
- Trẻ chơi đúng
cách chơi và luật
chơi.

phụ họa.
- Cô mở băng đĩa cho trẻ nghe bài hát lần cuối.
* TCAN: Tai ai tinh
- Cô giới thiệu tên trị chơi.
- Cơ nêu cách chơi luật chơi.
+ Cách chơi: Cơ mời 1 trẻ lên đội mũ chóp kính
bịt mắt lại, mời 1 -2 trẻ đứng dậy hát.
+ Luật chơi: trẻ độ mũ chóp kính phải đoản được
tên bạn hát, nếu khơng đốn được trẻ đó phỉa
đốn lại lần 2.
* HĐ3: Kết thúc
- Cô nhận xét chung cho trẻ cắm hoa.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ:Tham quan nhà bếp
- Cô giới thiệu nhà bếp là nơi chế biến, nấu món
ăn.
- Hỏi trẻ đồ dùng, dụng cụ trong nhà bếp.
- Cô hướng dẫn trẻ quan sát công việc của các cô
nhà bếp
Giáo dục trẻ u q, kính trọng các cơ nhà bếp.

2. TCVĐ: Truyền tin
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, Cho trẻ nhắc lại cách
chơi và luật chơi
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô cho trẻ ngồi thành 4 nhóm (4
hàng dọc) và mỗi nhóm cử 1 bạn làm đại diện
cho nhóm. Cơ cho mỗi trẻ đại diện xem 1 tấm lô
tô. Các trẻ này phải ghi nhớ thẻ lơ tơ của mình....
Khi về đến hàng của mình, mỗi trẻ sẽ nói thầm
trong tai của trẻ kế tiếp, trẻ nhận được tin sẽ
truyền vào tai của trẻ tiếp theo cho đến trẻ cuối
cùng.
Trẻ cuối cùng nghe xong vừa nghe được chạy
lên gắn tranh tương ứng với từ nghe được vào
nhóm tương ứng. Đội thắng là đội nhận được tin
nhắn chính xác và chọn đúng tranh
.+ Luật chơi: Đội nào truyền tin nhanh và chính
xác đội đó sẽ chiến thắng
- Cô tổ chức chơi 4-5 lần
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Cô chuẩn bị nhạc không lời bài hát chiếc đèn


Ôn lại bài
hát chiếc
đèn ông
sao


- Trẻ hát thuộc bài
hát và hát đúng nhịp
điệu bài hát thích
hát cùng cơ.

ơng sao
- mời cả lớp hát
- Nhóm, tồ, cá nhân luân phiên nhau
- Cô cho cả lớp hát lại 1 lần
* Nêu gương cuối tuần.
* Vệ sinh trả trẻ

ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
........................................................................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×