Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

TUẦN 11 NGÀY hội của cô GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.58 KB, 25 trang )

TUẦN 11: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO
( Thời gian từ ngày 15/11 – 19/11/2021)
Nội dung
Đón trẻ
Trị
chuyện
sáng

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được
yêu thương.
- Lắng nghe ý kiến của người khác, sử dụng lời nói cử chỉ lễ phép, lịch
sự.
- Chia sẻ tình cảm với bạn bè, người thân
- Có ý thức giữ đầu tóc, quần áo gọn gàng.

+ Hô hấp: Gà gáy
+ Tay: Hai tay đưa sang ngang, ra trước.
(3l x 8n)
Thể dục
+ Bụng: Đứng quay người sang hai bên
(2l x 8n)


sáng
+ Chân: Đứng đưa 1 chân ra trước, khuỵu gối (3l x 8n)
+ Bật: Bật tách chân, khép chân
(2l x 8n)
PTNN
PTNT
PTNN
PTNT
PTTM
Thơ: Ngày Trò chuyện LQCC: u, ư
Đếm số
Biểu diễn
Hoạt
20/11
về
ngày
lượng trong văn
nghệ
động học
20/11
phạm vi 8
chào mừng
20/11
Tìm hiểu về
bản thân
Hoạt
động
ngồi
trời.


Hoạt
động góc

Thơ: Tâm
sự của cái
mủi

VTTTTC:
Nhìn mặt
nhau đi

TTCC a,ă,â

In bàn tay

* Nội dung:
- Góc xây dựng: Vườn hoa của bé
- Góc phân vai: Chơi bán hàng, chơi mẹ con, cơ giáo.
- Góc nghệ thuật: Cho trẻ làm thiệp, cám hoa, làm tranh tặng cơ giáo.
- Góc học tập: Xem và làm sách về chủ đề, học chữ cái: i,t,c...
- Góc thiên nhiên: Chơi với cát nước, tưới cây
* Mục tiêu:
- Trẻ biết thể hiện được vai chơi, biết thể hiện hành động của vai chơi
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu ở góc chơi để lắp ghép xây dựng
vườn hoa.
- Trẻ biết chọn màu và vật liệu để tạo sản phẩm
- Trẻ biết cát dán tranh ảnh chủ đề, trẻ học thuộc chữ cái: i,t,c
- Trẻ biết cách chơi cát nước, tưới cây
I. Chuẩn bị:
- Bé chơi đóng vai: Đồ dùng của Mẹ con, các loại hàng hóa: đồ dùng



Vệ sinh
Ăn
Ngủ
Hoạt
động
chiều
Trả trẻ

Nội dung

nấu ăn, hoa quả, nước giải khát…
- Bé chơi xây dựng: Cây xanh, gạch, hoa, cây cảnh…
- Bé vui học: Tranh ảnh về ảnh về chủ đề, chữ cái: u, ư.
- Bé chơi nghệ thuật: Giấy A4, bút màu, các loại màu, len, keo...
- Bé vui thiên nhiên: Nước, ca, cát, các con in...
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cả lớp đọc bài thơ: ngày 20/11
- Các con vừa đọc bài thơ nói về chủ đề gì?
- Hơm nay cơ sẽ cho các con chơi hoạt động góc về chủ đề Ngày hội
của cô giáo
Hoạt động 2: Nội dung
1. Thoả thuận trước khi chơi:
- Cơ giới thiệu nội dung góc chơi:
+ Bé chơi đóng vai: Cơ đã chuẩn bị rất nhiều đồ dùng đồ chơi nh ư: đồ
dùng nấu ăn, hoa quả, nước giải khát…các con sẽ chơi gì?
+ Bé chơi xây dựng : Gạch, xe ô tô, cây xanh, hoa…các con sẽ xây
dựng vườn hoa của bé.

+ Góc nghệ thuật: Có Xúc xắc, thanh gõ, giấy A4, bút sáp… Các con sẽ
làm thiệp, tranh ảnh để tặng cô giáo trong ngày 20/11 sắp tới.
+ Bé vui học: Tranh ảnh lô tô một số hoạt động của cô giáo trong ngày
20/11, chữ cái: u, ư...để các con làm sách tranh về chủ đề, học chữ cái.
+ Ở góc bé với thiên nhiên: Nước, ca, các con in... để các con chơi với
cát nước, tưới cây....
2. Q trình chơi: Cho trẻ về các góc và lấy đồ chơi để chơi. Cô bao
quát, gợi mở, hướng dẫn cho trẻ chơi, cô cùng chơi với trẻ.
3. Nhận xét sau khi chơi: Cơ nhận xét từng góc chơi
- Cho trẻ tham quan góc chơi có điểm nổi bật và thu dọn đồ chơi.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ chơi, tuyên dương, cắm hoa bé ngoan.
- Trẻ tự rủa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Biết sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách.
- Sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ đơn giản cùng người khác
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Tự gấp quần áo, xếp đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định, gọn gàng.
- Nghe nhạc: Cò lả, ru con, lý cây bơng.
Chuyện:
Phân biệt LQCC:
Đếm
số DH: Tìm bạn
Giấc mơ kì
bạn trai, bạn a,ă,â
lượng trong thân
lạ
gái
phạm vi 7
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY
Mục tiêu

Phương pháp và hình thức tổ chức


Thứ 2
- Trẻ biết
15/11/2021 tên bài thơ,
tên tác giả,
PTNN
và trẻ đọc
Thơ: Ngày thuộc bài
20/11
Thơ: Ngày
20/11
- Trẻ biết
thể
hiện
ngữ điệu,
một số cử
chỉ, điệu bộ
khi đọc thơ.
- Phát triển

năng
nghi nhớ,
trí
tưởng
tượng cho

trẻ
- Rèn ngơn
ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Giáo dục
trẻ biết vệ
sinh
tay
chân sạch
sẽ…
-Yêu cầu
cần đạt: 9597%.

I. Chuẩn bị:
- Chổ ngồi cho trẻ
- Tranh minh họa về nội dung bài thơ: “Ngày 20/11”
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Trẻ hát bài "Cơ giáo em".
- Bài hát nói về ai? Hằng ngày cơ giáo thường làm cơng
việc gì?
- Ngày 20 - 11 là ngày lễ hội của ai?
- Có nhà thơ đã sáng tác về ngày nhà giáo rất hay đó là
bài thơ ngày 20/11.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc diễn cảm
- Cô giới thiệu bài thơ: Ngày 20/11, sáng tác của cô: Lê
Thuý An
- Lần 1: Cô đọc mẫu lần 1 không tranh.
- Lần 2: Cô đọc bài thơ kết hợp xem tranh minh hoạ

* Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?
- Trong bài thơ nói về ngày gì?
- Cơ cho trẻ nhắc lại tên bài thơ, đồng thời chỉ vào
tranh.
+ Cô đọc:
"Ngày………
hoa đẹp".
- Nhân ngày 20 - 11, em bé đã tặng cơ món q gì?
- Em bé đã dành tình cảm kính u đối với cơ giáo bằng
bơng hoa đẹp dâng tặng cơ giáo.
+ Cơ đọc:
"Đóa hồng…….bắt sâu".
- Để có được đóa hoa tặng cơ giáo thì em bé đã làm
những cơng việc gì nào?
- Với đơi bàn tay bé nhỏ và tấm lịng kính u cơ giáo,
em bé đã tự trồng cây bắt sâu.
+ Cơ đọc:
"Cơ giáo nhìn...
…thắm thiết".
- Khi nhận được món q do em tặng, cơ giáo cảm thấy
thế nào?
- Cơ giáo thể hiện tình cảm của mình bằng câu thơ nào?
* Dạy trẻ đọc thơ
- Trẻ đọc cả bài thơ “20/11” theo cô
- Cô mời lần lượt từng tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc
- Cơ sửa sai trẻ đọc chưa đúng
- Củng cố:
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Ai sáng tác?



- Giáo dục:
+ Giáo dục trẻ phải biết yêu thương, kính trọng và vâng
lời cơ giáo.
Hoạt động 3: Kết thúc
* Nêu gương cuối ngày:
- Trẻ tự nhận xét về mình và về bạn.
- Cô tuyên dương những bạn ngoan, nhắc nhở những
bạn chưa ngoan. Cắm cờ bé ngoan
* Vệ sinh - Trả trẻ
PTNT :
(KPKH)
Tìm hiểu
về bản
thân

- Trẻ biết
được
họ
tên, ngày
sinh,
sở
thích, của
mình

các
bạn
trong lớp,
biết tự giới
thiệu

về
bản
thân
mình, biết
những đặc
điểm
nổi
bật của các
bạn trong
lớp.
- Trẻ biết
trả lời một
số câu hỏi
của cơ, trẻ
hứng thú
tham
gia
vào
trị
chơi.
- Giúp trẻ
biết quan
tâm
giúp
đỡ người
khác và qua
đó giáo dục
cho trẻ biết
thương u
đồn

kết
với
các
bạn.

I. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về bé trai, bé gái và một số đồ chơi dành
cho bé trai, bé gái.
- Đĩa có bài hát về chủ đề.
II. Tiến hành
1. Hoạt động 1: Ổn định, trị chuyện:
- Cơ mở nhạc cho trẻ nghe hát bài “Bạn có biết tên tơi”
và hỏi trẻ: Các con vừa nghe bài hát gì? Bài hát nói lên
điều gì?
2. Hoạt động 2: Nội dung
* Quan sát, nhận xét:
- Các con ạ ,bây giờ cô và các cháu tự giới thiệu cho
các bạn biết về mình nhé.
- Trước tiên cơ tự giới thiệu vê họ tên, giới tính, ngày
sinh nhật, sở thích của cơ cho trẻ bắt chước nói theo.
- Sau đó, cơ cho lần lượt các trẻ giới thiệu đầy đủ họ
tên, giới tính, ngày sinh, sở thích của mình cho các bạn
trong lớp làm quen.
- Những trẻ cịn nhút nhát cô gợi ý để trẻ giới thiệu:
+ Con tên gì? Sinh nhật của con là ngày nào? Con là
nam hay nữ? Con bao nhiêu tuổi? Con học lớp nào?
- Chúng ta đã làm quen với nhau rồi, giờ các con hãy
nói cho cơ và các bạn biết sở thích của mình nào?
- Cơ mời một số trẻ đứng dậy hỏi về sở thích của trẻ:
+ Con thích chơi trị chơi gì?

+ Thích ăn món ăn gì? Thích học gì nhất?
- Giáo dục trẻ biết u thương đồn kết, biết giúp đỡ
các bạn.
* Trò chơi củng cố.
- T/c 1: “Làm theo hiệu lệnh”.
- Cơ nói bạn trai đâu thì tất cả các bạn trai đứng dậy và
ngược lại các bạn gái.
- T/c 2: “Tìm bạn thân”.
- Hơm nay cơ thấy các cháu ai cũng giỏi tự giới thiệu
được họ tên, sở thích… của mình cho các bạn biết, cơ
sẽ thưởng cho các cháu một trị chơi “Tìm bạn thân”.


- Giáo dục + Cô nêu cách chơi, luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi.
trẻ biết giữ Hoạt động 3: Kết thúc
gìn sạc sẽ - Cơ nhận xét tun dương và cho trẻ cắm hoa.
cơ thể hàng
ngày
- Đạt 90-95
%.
SHC
PTNN
Chuyện:
Giấc mơ
kỳ lạ.

-Trẻ
biết
tên truyện,
tên

các
nhân
vật
trong
truyện.
-Trẻ hiểu
nội
dung
truyện: Nếu
không ăn,
uống đầy
đủ các chất
dinh dưỡng
và khơng
tập thể dục
thì các bộ
phận trên
cơ thể đều
mệt mỏi.
- Rèn trẻ
trả lời đủ
câu,

dàng, mạch
lạc.
-Trẻ chú ý
lắng nghe

phát
triển


năng
ghi
nhớ, quan
sát.
- Giáo dục
trẻ biết giữ
gìn
sức
khỏe bằng
cách
ăn
uống
đủ
chất


I. Chuẩn bị:
-Sa bàn: Rối các nhân vật trong truyện:Bạn MiMi, Anh
Tay, Anh Chân, Cô Mắt, Bạn Miệng.
- Băng đĩa nội dung câu truyện.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Các con cùng cơ hát bài: “Mời bạn ăn”.
- Trị chuyện về bài hát:
+Các con vừa hát bài hát gì nào?
+Kể tên các thực phẩm có trong bài hát.
+Bài hát muốn nhắc các con phải như thế nào?
+Trong bài hát muốn nhắc các con phải ăn, uống đầy đủ
các chất dinh dưỡng và chăm tập thể dục để lớn nhanh

và khỏe mạnh.
-Các con ơi! Hôm nay cô sẽ kể cho các con một câu
chuyện rất hay có liên quan tới các bộ phận trên cơ thể
chúng mình đấy. Đó là câu chuyện: “Giấc mơ kì lạ”.
Hoạt động 2: Nội dung
* Cơ kể cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô kể mẫu lần 1 không tranh.
- Lần 2: Cô kể kết hợp xem PW minh hoạ
* Đàm thoại, đọc trích dẫn
- Cơ vừa kể câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện nói về bộ phận nào?
- Cô cho trẻ nhắc lại tên chuyện, đồng thời chỉ vào
tranh.
+Bạn MiMi như thế nào?
(Lười ăn uống, suốt ngày mệt mỏi, chỉ muốn ngủ)
+Một hôm MiMi mệt, ngủ thiếp đi. Trong giấc mơ cơ
đã mơ thấy gì?
(Mơ thấy anh Tay nói chuyện với anh Chân)
+Anh Tay nói gì với anh Chân?
(Này anh Chân, không biết sao dạo này tôi lại mệt mỏi
thế, khơng muốn làm gì cả)
+Anh Chân đã trả lời như thế nào?
(Tôi cũng thế, hay chúng ta đi hỏi bác Tai cho ra nhé)
+Anh Tay và anh Chân cùng đi đến nhà ai?
(Đi đến nhà bác Tai)


chăm tập
thể dục.
-Trẻ hướng

thú
tham
gia tích cực
vào
các
hoạt động
do cơ tổ
chức.
-u cầu
cần đạt: 9092%.

+Bác Tai đã trả lời như thế nào?
(Tôi không thể nói rõ cho các anh hiểu được vì dạo này
tôi cũng bị ù lắm, nhiều lúc không nghe được gì
cả.Chúng ta cùng đến nhà cơ Mắt hỏi nhé)
+Khi bác Tai, anh Tay, anh Chân tới nhà cơ Mắt thì họ
đã gặp ai? (Bạn Miệng).
+Bạn Miệng hỏi cô Mắt điều gì?
(Sao tất cả chúng tơi lại mệt mỏi thế này)
+Cơ Mắt đã trả lời như thế nào?
(Do bạn Miệng không được ăn, không được uống nên
cơ thể chúng ta mệt mỏi theo. Bây giờ chúng ta hãy đi
tìm cơ chủ và bảo cơ chủ phải chịu khó ăn uống và
chăm tập thể dục thì mới có một cơ thể khỏe mạnh và
chúng ta mói khỏe mạnh lên được)
+Theo các con khi cô chủ ăn uống đầy đủ và chăm tập
thể dục thì các bộ phận sẽ như thế nào?
*Giáo dục: Các con phải chịu khó ăn uống đầy đủ các
chất dinh dưỡng, chăm tập thể dục thường xuyên để
giúp cho cơ thể của chúng mình khỏe mạnh, giúp đỡ

được mọi người nhiều việc hơn.
- Cô kể lần 3: kết hợp rối.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Củng cố - giáo dục.
- Cô nhận xét tuyên dương, cho trẻ cắm hoa.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 3
- Trẻ biết ý
16/11/2021 nghĩa và một
số hoạt động
PTNT:
của ngày nhà
Trò
giáo Việt Nam
chuyện về 20/11
ngày 20/11 - Trẻ cảm
nhận và thể
hiện tình cảm
của
mình
thơng qua các
hoạt
động


I. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “ Cô giáo em, Cô giáo em là hoa Êban,
Bông hồng tặng cô… ”.
- 3 bảng và chữ số ba đội trong hoạt động “ Bông hoa
mừng cơ”
- Hình ảnh về 20/11.
- Đồ dùng đủ cho trẻ làm quà tặng.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cô cùng cả lớp hát múa bài “Cơ giáo em”
- Bài hát chúng mình vừa hát nói về ai?
- Hơm nay cơ cháu mình cùng nhau trò chuyện về


nghệ thuật.
- Phát huy
tính tích cực,
khả năng chủ
động sáng tạo
và biết phối
hợp với các
bạn.
- Trẻ biết yêu
quý, thể hiện
được tình cảm
của mình đối
với cơ giáo
- KQMĐ: 92 95 %.

ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 nhé.

Hoạt động 2: Trò chuyện về ngày 20/11
* Trò chuyện về ngày nhà giáo Việt Nam 20/11
Các con biết khơng, trong tháng 11 này có một ngày
lễ rất ý nghĩa, đó là ngày gì đây các con?
(Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11)
+ Vậy ngày 20.11 là ngày lễ dành cho ai?
+ Theo các con vào ngày lể này sẽ có những hoạt
động gì diễn ra nào?
+ Trong lớp mình bạn nào có người thân làm nghề
giáo viên ?
Cô thấy rằng với ngày 20.11 là ngày tôn vinh các
thầy giáo, cơ giáo, vào ngày này có rất nhiều hoạt
động, để các con dâng kính thầy cơ phải khơng nào?
* Trị chơi "Bơng hoa mừng cơ”
Ngay sau đây các con hãy cùng cô đến với một hoạt
động rất ý nghĩa mang tên "Bông hoa mừng cô”.
Với hoạt động "Bơng hoa mừng cơ”, sẽ chia lớp
mình thành 3 đội, các con hãy quan sát những hình
ảnh ở trên bàn. Trong thời gian một phút các con hãy
đặt tên cho bức tranh của đội mình nhé!
( Cơ hướng trẻ đặt tên đề tài bức tranh)
- Cô giới thiệu đề tài từng bức tranh của 3 đội
* Cách chơi: Các con hãy chọn những bức tranh phù
hợp với đề tài của đội mình và bật thật nhanh qua 2
vịng lên dán vào tranh. Sau khi dán xong các con
hãy về đứng ở cuối hàng và tiếp tục bạn khác lên dán.
Luật chơi: Mỗi lần bật, 1 bạn chỉ được phép dán một
hình ảnh. Thời gian chơi là một bản nhạc Đội chiến
thắng sẽ là đội dán đúng, phù hợp với đề tài mà đội
mình chọn đấy!

+ Kiểm tra kết quả 3 đội chơi. Tun dương trẻ.
* Trị chơi “ Ơ cửa bí mật”
Qua những gì các con đã được xem, được nghe, được
trò chuyện về ngày 20/11. Ngay sau đây xin mời các
con hãy cùng cơ đến với một trị chơi mang tên là “Ơ
cửa bí mật”. Với 3 ơ cửa, mỗi ô cửa chứa một câu hỏi
về ngày 20/11. Sau 5 giây suy nghĩ, các con hãy giúp
cơ tìm đáp án đúng cho mỗi câu hỏi nhé!
Câu 1: Ngày 20/11 là ngày gì?:
1. Bộ đội.
2. Nhà giáo Việt Nam.
3. Thầy thuốc.
Câu 2: Những hoạt động gì diễn ra vào ngày
20/11?:
1. Đua thuyền truyền thống.


- Trẻ biết tên
PTNN
bài thơ và
Thơ: Tâm nguồn
gốc
sự của cái xuất xứ của
mủi
bài
thơ
Hiểu nội dung
bài thơ nói về
những
con

mắt trong thế
giới
xung
quanh trẻ và
tác dụng của
những
con
mắt
đó.
- Đọc diễn
cảm đúng ngữ
điệu bài thơ .
Rèn kỹ

2. Hội thi gói bánh chưng.
3. Hội thi văn nghệ “hò khoan Lệ Thủy”.
Câu 3: Những đồ dùng sau đây, đồ dùng nào thuộc
nghề dạy học?
1. Sách, vở, bút
2. Cuốc, xẻng
3. Bay, xoa.
+ Các con ơi, hôm nay các con rất vui được đón các
cơ giáo ở các trường bạn đến thăm các con. Nhân dịp
ngày lễ 20/11 sắp đến các con sẽ làm gì để chúc
mừng các cơ giáo nào?
- Trẻ múa hát cùng cô bài “Cô giáo em là hoa ÊBan ”
Vừa rồi các con đã dành tặng cho các cô giáo một
bài hát rất hay cô dành tặng cho các con một tràng vỗ
tay.
* Làm quà tặng.

Các con à, với ngày lễ 20/11 này, Cô đã chuẩn bị
cho các con nhiều nguyên liệu khác nhau, Cô muốn
đơi bàn tay khéo léo của mình, các con cùng làm
những món q ý nghĩa để dành tặng cho cơ giáo
nhé!
( Trẻ thực hiện, cô bao quát và hướng dẫn trẻ)
- Cô cho trẻ cầm sản phẩm trên tay, đưa cao và hịa
theo nhịp bài hát” Bơng hồng tặng cơ”
(Cơ cùng các cháu giới thiệu sản phẩm của mình)
Hoạt động 3: Kết thúc
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ nội dung câu chuyện.
- Nhạc bài hát nhìn mặt nhau đi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
Chào mừng quý vị và các bé đã đến với chương trình
“ Vui - Khỏe - Có ích”
- Chúng ta hãy dành 1 tràng pháo tay để chào đón
những người chơi vơ cùng đáng u của chương trình
– các bé lớp 5 tuổi...!
- Xin trân trọng giới thiệu thành phần khách mời của
chương trình là các cơ giáo tới từ trường mầm non
Trường Thủy đề nghị chúng ta nhiệt liệt chào mừng.
- Các bạn nhỏ thân mến! chương trình hơm nay của
chúng ta gồm có 3 phần thi đúng như tên gọi của nó
đó

Vui


Khỏe


ích.
Và ngay bây giờ chúng ta cùng bước vào phần thi
đầu tiên của chương trình - phần thi Vui qua trò chơi


năng
nghe
hiểu lời nói
cho
trẻ
Phát triển và
mở rộng vốn
từ cho trẻ, trẻ
hiểu một số từ
trong bài thơ:
mắt lưới, mắt
bão,...
Rèn cho trẻ
kỹ năng phát
âm, cách lấy
hơi và ngắt
nghỉ
đúng
nhịp
.
- Trẻ hứng

thú tham gia
vào hoạt động
cùng cơ và
các
bạn
Có ý thức
chăm sóc bảo
vệ đơi mắt
ln
khỏe
mạnh, trong
sang
- Yêu cầu cần
đạt: 90-95%.

MTXQ:
Phân biệt
bạn trai,
bạn gái

- Trẻ
biết
phân
biệt
được tên mình
với tên bạn,
giới tính của
mình và của
bạn, sở thích
của mình và

của bạn.
- Phát triển ở
trẻ khả năng
quan sát, nhận

vô cùng thú vị “ Nhìn mặt nhau đi”.
Hoạt động 2: Nội dung:
a, Cô đọc thơ cho trẻ nghe:
- Lần 1: Cô đọc diễn cảm bài thơ bằng lời,
thể hiện cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt.
Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ có tên là gì?
- Lần 2: Đọc thơ sử dụng tranh minh họa.
* Đàm thoại trích dẫn:
Chúng mình vừa được nghe cơ đọc bài thơ có tên
là....
Trong bài thơ xuất hiện những con mắt nào?
“Lúng liếng trên cây
Mn nghìn mắt lá
Chân có mắt cá
Để dị đường đi”
Con mắt đầu tiên mà tác giả nói đến trong bài thơ là
con mắt nào?
Con mắt tiếp theo tác giả nhìn thấy là con mắt nào
vậy?
Mắt cá này có ở đâu?
À đúng rồi đấy! Mắt cá mà tác giả nhắc đến là có ở
đôi chân
- Tương tự cô đặt câu hỏi cho các khổ thơ cho trẻ trả
lời
b, Dạy trẻ đọc thơ: Bé tham gia phần “Khỏe”:

- Cô tổ chức cho trẻ thi đua nhau đọc lại bài thơ cùng

- Luân phiên tổ, nhóm, cá nhân lên đọc
c, TC: Phần thi “Có ích”
- Các bé cùng nhau chơi chắp ghép các bộ phận trên
cơ thể cho đúng
- Củng cố bài học, giáo dục trẻ.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét và kết thúc hoạt động.
I. Chuẩn bị:
- Một số lô tô về trang phục của bạn trai và bạn gái,
đồ dùng của bạn trai và bạn gái, keo dán, 9 tranh vẽ
các bạn trai và bạn gái.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú:
- Cơ cùng cả lớp hát" Nhìn mặt nhau đi"
- Các con vừa hát bài hát nói về điều gì?
- Nhìn vài khn mặt dáng vóc của con người ta có
thể đốn được là bạn nam hay bạn nữ và để giúp các
con biết phân biệt được bạn nam hay bạn nữ thì các
con hãy cùng cơ tìm hiểu bạn nam bạn nữ nhé.


biết, so sánh,
biết trả lời
trọn câu.
- Giáo dục trẻ
biết tôn trọng
bạn, giữ gìn
vệ sinh cá

nhân sạch sẽ.
- Yêu cầu cần
đạt: 85-90%.

Hoạt động 2: Nội dung.
* Tìm hiểu về sự giống và khác nhau giữa bé và
các bạn
- Cho trẻ tự giới thiệu về tên, tuổi, giới tính, sở thích
của trẻ.
- Như tên con là gì? con bao nhiêu tuổi, con là trai
hay gái, sở thích của con là gì...
Cơ gọi 8-10 trẻ lên giới thiệu.
- Phân biệt giới tính của trẻ:
Cho trẻ đứng vịng trịn theo 4 nhóm,(2 nhóm nam, 2
nhóm nữ) các nhóm tự thảo luận sau đó từng nhóm
một đưa ra nhận xét của mình với nhóm của bạn.
- Cơ tổng qt các ý kiến của các nhóm và đưa ra kết
luận để trẻ phân biệt so sánh rỏ hơn về giới tính,
trang phục.. đầu tóc…...
* Trị chơi luyện tập:
+ Tìm đồ dùng phù hợp với giới tính.
- Mỗi đội có rá lơ tơ về đồ dùng và trang phục của
bản thân.
Cách chơi: chia trẻ ra 3 đội, nam, nữ số lượng trẻ
bằng nhau, đứng thành 3 hàng dọc. Khi có hiệu lệnh
bạn đầu hàng của 3 đội chạy lên chọn trang phục
hoặc đồ dùng phù hợp với giới tính ở tranh dán lên
tranh đội mình sau đó chạy về đập vào vai bạn, bạn
thứ 2 tiếp tục, cứ như thế cho đến hết thời gian .
Luật chơi: trong cùng thời gian đội nào chọn đúng,

chọn nhiều đội đó thắng.
Các con rỏ nhiệm vụ của đội mình chưa?
Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần:
+ Trị chơi:" Sở thích của tơi"
- Cơ nêu câu hỏi, trẻ trả lời:
Ví dụ; cơ nói. Tơi là con trai tơ thường chơi các trị
chơi gì?( Đá bóng...)
Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cũng cố: Hỏi trẻ hoạt động gì?
- Giáo dục trẻ u thương tơn trọng bạn, giữ gìn vệ
sinh cơ thể sạch sẽ.
Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.

* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 4
- Trẻ nhận
17/11/2021 biết và phát
âm đúng chữ
PTNN
cái u,ư nhận
LQCC :
ra chữ cái u,

u,ư
ư trong các
từ.
- Trẻ biết so
sánh
sự
giống nhau
và khác nhau
giữa các chữ
cái (u, ư)
- Rèn luyện
kỹ năng phát
âm, ghi nhớ,
nhận biết, so
sánh, phân
biệt,
phát
triển vốn từ
cho
trẻ.
Thơng qua
các trị chơi
rèn
luyện
khả
năng
vận
động,
khả
năng

nhanh nhẹn,
khéo léo cho
trẻ.
- Trẻ biết
luật
chơi,
cách chơi để
tìm đúng các
chữ cái theo
u cầu của
cơ, trẻ chơi
hứng
thú,
tích
cực
tham gia các
hoạt động.
- Giáo dục
trẻ biết chăm

I. Chuẩn bị:
- Chuẩn bị ti vi, máy tính, bài giảng PW, nhạc bài hát
“Nhà mình rất vui”; “Nhà của tôi”.
- Thẻ chữ cái u, ư cho cô và trẻ, rá đựng.
- Một số hình ảnh về đồ dùng gia đình có các từ chứa
chữ cái u, ư.
- 3 cây có hoa chứa chữ cái u, ư
- 3 ngôi nhà gắn chữ u, ư
- Xốp cho trẻ ngồi, xắc xô, que chỉ...
II. Tiến hành::

Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú.
Trẻ cùng cô vận động theo bài hát “Nhà của tơi”
- Trị chuyện: các con vừa hát múa bài hát nói về gì?
Đúng rồi các con ạ! Gia đình là nơi chúng ta cùng
sống với những người thân yêu, là nơi chứa chan biết
bao tình thương của mọi người đấy. Các con hãy
hướng lên màn hình và xem hình ảnh về gia đình nhé!
- Cơ trình chiếu hình ảnh về gia đình cho trẻ xem.
Hoạt động 2: Nội dung
a. Làm quen chữ cái u,ư.
* Làm quen chữ cái u:
Trong gia đình mình có nhiều đồ dùng phải khơng
nào. Bây giờ các con hãy xem đây là cái gì nhé!
- Cơ trình chiếu hình ảnh cái tủ đựng quần áo:
+ cho trẻ gọi tên: Tủ đựng quần áo.
Và cô cũng có các thẻ chữ cái rời ghép lại thành từ
“Tủ đựng quần áo". Bây giờ bạn nào giỏi hãy lên tìm
những chữ cái đã học?
+ cho trẻ đọc chữ “a, â, o” 2 lần.
Có 1 chữ cái mà hơm nay cơ sẽ cho các con làm quen
đấy. Đó là chữ “u ” .
- Cô giới thiệu chữ cái mới: chữ "u ".
- Cô phát âm chữ cái "u": 3 lần.
+ Cho cả lớp đọc 2 lần
+ Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.
(Cơ chú ý sửa sai - động viên - khuyến khích trẻ đọc)
- Bạn nào giỏi cho cơ biết chữ cái “u” có cấu tạo như
thế nào?
- Cô khái quát lại: Chữ cái “u” được bắt đầu bằng một
nét móc dưới, kết thúc bằng một nét sổ thẳng bên phải

của nét móc
+ Cho trẻ nhắc lại.
- Cơ giới thiệu ngồi ra chữ cái “u” cịn có chữ cái


ngoan, học
giỏi,
vâng
lời bố mẹ và
biết yêu quý
gia đình .
- Kết quả
mong
đợi
93-95% đạt
yêu cầu.

PTTM:
- Dạy hát:

“U” in hoa, chữ cái “u” in thường và chữ cái “u” viết
thường nữa đấy.
+ cho cả lớp đọc lại chữ “u”
* Làm quen chữ cái “ư”:
- Trong từ “Tủ đựng quần áo” cịn có chữ cái mà hơm
nay cơ cho các con làm quen đó là chữ cái “ ư”
- Cô phát âm chữ cái " ư" 3 lần. Nhắc lại cách phát
âm.
- Cho cả lớp đọc 2 lần.
- Cho trẻ đọc theo tổ, nhóm, cá nhân.

Cô chú ý sửa sai - động viên - khuyến khích trẻ đọc.
- Ai có nhận xét gì về chữ “ư”?
Cơ khái qt lại: chữ “ư” gồm có một nét móc, một nét
sổ thẳng và một dấu móc trên nét sổ thẳng.
Ngồi ra chữ cái “ ư” cịn có chữ cái “Ư” in hoa, chữ
cái “ư” in thường và chữ cái “ư” viết thường nữa đấy.
- Trẻ đọc lại “ư” 3 lần.
Vừa rồi chúng mình đã được làm quen chữ cái gì?
- Trẻ đọc lại chữ cái u,ư
* So sánh u,ư:
- Bạn nào biết chữ cái “u”,chữ cái “ư” có điểm nào
giống nhau và khác nhau?
Cơ khái qt lại:
+ Giống nhau: Đều có một nét móc và một nét sổ
thẳng.
+ Khác nhau: Chữ ư có có dấu móc cịn chữ u thì
khơng.
b. Trị chơi luyện tập:
* Trị chơi 1: Tìm chữ cái theo u cầu
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi:
+ Cách chơi: cô yêu cầu chữ cái nào trẻ tìm ngay chữ
cái đó hoặc cơ nói cấu tạo, đặc điểm của chữ cái đó trẻ
tìm đưa lên quay vào trong phát âm to.
+ Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng theo u cầu
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi 3- 4 lần, chú ý bao quát sửa
sai cho trẻ.
* Trò chơi 2: Về đúng nhà
- Trẻ chơi 2 lần và cô đổi yêu cầu.
+ Cô chú ý bao quát trẻ.
* Hoạt động 3: Kết thúc:

- Củng cố: Các con vừa làm quen với chữ cái gì?
- Nhận xét, tuyên dương cho trẻ cắm hoa.
- Trẻ biết tên I. Chuẩn bị: Đĩa nhạc có bài hát: “Nhìn mặt nhau đi;
bài hát, tên Ru em”..
tác giả.
II. Tiến hành:
- Trẻ hát Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:


Nhìn mặt
nhau đi.
- Nghe hát:
Ru em.
- TC: Tai
ai tinh.

PTNN:
LQCC:
a,ă,â.

đúng lời và
giai điệu bài
hát.
- Giáo dục
trẻ biết trật
tự trong giờ
học, biêt giữ
gìn các bộ
phận trên cơ
thể, yêu quý

bạn bè.
- Yêu cầu
cần đạt: 8590%.

- Cho trẻ chơi trò chơi" Dấu tay"
- Cho trẻ chơi cả lớp 2 lần, và trò chuyện về chủ đề và
dẩn dắt bài sắp học.
Hoạt động 2: Nội dung.
1. Dạy hát" Nhìn mặt nhau đi".
- Cơ hát mẩu bài hát bằng lời không dùng nhạc,
Cô giới thiệu nội dung bài hát, tên nhạc sỹ.
- Cô hát lần 2 cho trẻ nghe.
Cho trẻ hát theo cô 2-3 lần đội hình chữ u.
- Cho cả lớp hát 2 lần đi vịng trịn.
Nào bây giờ các con hảy cùng nhìn mặt nhau và cùng
cất cao tiếng hát của mình nào ?
- Cả lớp hát 2 lần.
- Thi đua theo nhóm tổ, nhóm, cá nhân (Cơ sữa sai)
Đội hình có thể thay đổi vòng tròn, hàng ngang...
- Cho cả lớp hát lại 1 lần.
2. Nghe hát: Ru em.
- Cô hát lần 1 cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ
minh họa.
- Cô hát lần 2 kết hợp cho trẻ phụ họa.
- Cho trẻ hát lại 1 lần kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ.
3. Trò chơi: Tai ai tinh.
- Cho trẻ nhắc lại luật chơi, cách chơi.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, cơ khuyến khích để
trẻ tham gia vào trị chơi.
- Cho trẻ đội mũ chóp kính, mời một số cá nhân trẻ hát

cho trẻ đội mũ đoán tên bạn hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần bài: Nhìn mặt nhau đi
- Củng cố: Nhắc lại tên bài học.
- Giáo dục: Giáo dục trẻ biết yêu quý bản thân, bạn
bè.
Hoạt động 3: Kết thúc: NX-TD

- Trẻ nhận
biết và phát
âm đúng chữ
cái o,ô,ơ.
- Trẻ nhận
biết cấu tạo
của 3 chữ cái
a,ă,â.
- Phát triển
ngôn ngữ và

I. Chuẩn bị:
- Chỗ ngồi cho trẻ.
- Thẻ chữ cái: u,ư cho cô và trẻ
- Máy tính
- Băng nhạc có bài hát về chủ đề.
- Hình ảnh : Bó đũa, Chiếc giường
- Hai cây to, quả có gắn chữ cái
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài" Tay ngoan"



rèn
cách
phát âm cho
trẻ.
- Hứng thú
tham
gia
học,
hứng
thú tham gia
trò chơi và
chơi
đúng
luật
chơi,
cách chơi.
- Trẻ đạt 9095%.

- Các con vừa đọc bài thơ nới về bộ phận nào trên cơ
thể?
- Tay có tác dụng gì đối với chúng ta?
- Giờ học hơm nay các con hãy cùng cô Làm quen với
chữ cái: a, ă, â nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Làm quen chữ cái a :
- Cô treo tranh vẽ: Bàn tay
- Trên màn hình xuất hiện hình ảnh gì?
- Cơ giới thiệu từ: " Bàn tay ", cô đọc mẫu 2 lần.
- Trong từ "Bàn tay" có chữ cái “a” mà hơm nay cô sẽ
cùng các con làm quen nhé.

- Cô cho xuất hiện chữ “a” và phát âm 2 lần. Cô giới
thiệu chữ “a” có cấu tạo: Có một nét cong trịn khép
kín và một nét sổ thẳng. Cơ giới thiệu chữ “a” in hoa
và chữ “a” in thường.
- Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân.
* Làm quen chữ cái ă:
- Cơ cho trẻ quan sát hình ảnh “Đơi mắt” và gợi hỏi
trên màn hình xuât hiện hình ảnh gì ?
- Bạn nào lên tìm chữ cái đã học giúp cơ ?
- Trong từ “Đơi mắt” có chữ cái “ă” mà hôm nay cô sẽ
cho các con làm quen nữa đấy.
- Với chữ cái “ă” các bước làm tương tự như chữ cái
“a”.
* Làm quen chữ cái â:
- Cô cho trẻ quan sát hình ảnh “Bàn chân” và gợi hỏi
trên màn hình xuât hiện hình ảnh gì ?
- Trong từ “Bàn chân” có chữ cái “â” mà hơm nay cơ
sẽ cho các con làm quen nữa đấy.
- Với chữ cái “â” các bước làm tương tự như chữ cái
“ă” .
* So sánh chữ cái a,ă,â:
- Cho trẻ nhận xét điểm giống nhau và khác nhau của
từng cặp chữ cái: a,ă; ă,â..
+ Giống nhau: Đều có 1 nét cong trịn khép kín bên
trái và nét sổ thẳng ở phía phải.
+ Khác nhau: Chữ cái a khơng có mũ, chữ cái ă có mũ
ngược ở phía trên, chữ cái â có mũ .
* Trò chơi với chữ cái:
+ Trò chơi "Làm theo yêu cầu cô"
- Cô nêu cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần

+ Trò chơi: " Thi xem ai nhanh".
Cách chơi: chia lớp thành 3 đội, số lượng trẻ bằng
nhau, khi có hiệu lệnh 3 bạn đầu hàng của 3 đội bật
qua vật cản chạy đến cây của đội mình chọn quả có


chữ cái theo y/c của đội và hái quả đó bỏ vào ra của
mình, sau đó chạy về cuối hàng bạn thứ 2 tiếp
tục.Trong cùng bản nhạc đội nào hái đúng, hái nhiều
quả đội đó thắng.
- Cũng cố: Các con vừa làm quen chữ cái gì?
- Giáo dục: Cơ giáo dục trẻ biết chú ý lắng nghe cô
giáo…
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Thứ 5
- Trẻ biết
ngày
đếm đến 8,
18/11/2021 nhận
biết
nhóm
đối
PTNT

tượng có số
Đếm số
lượng 8 và ý
lượng
nghĩa
số
trong
lượng của số
phạm vi 8 8.
- Trẻ biết
tên gọi của
một số dụng
cụ của nghề
nông.
- Trẻ biết
đếm thành
thạo từ 1-8
- Trẻ biết
tạo nhóm và
nhận
biết
chữ số từ 1
đến 8
- Trẻ mạnh
dạn, tự tin,
hào
hứng
tham gia vào
tiết học.
- Có kỹ năng


I . Chuẩn bị:
- 8 cái cốc, 8 cái cào, 8 cái xẻng, 8 cái xô, thẻ số từ 1-8
- Một số đồ dùng xung quanh lớp
- Tranh lơ tơ có các nhóm số lượng khác nhau
II . Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
+ Ôn số lượng trong phạm vi 7
- Đã vào lớp rồi cô mời các con đứng lên để chúng
mình cùng học bài nào!
- Ơi các bé đến từ đâu mà trông bạn nào cũng vui tươi,
xinh xắn thế?
- Đó là những bác nơng dân nào ?
- Thảo nào mà lớp mình hơm nay ai cũng xinh xắn.
Nào xin mời các bác nông dân hãy giới thiệu về mình
- Xin mời các bác nơng dân ở ngơi nhà số 1.
- Cả lớp hãy đếm xem có bao nhiêu thành viên trong
ngôi nhà số 1
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 6 thành viên trong
ngơi nhà số 1 ?
- Cả lớp đọc.
- Có các bác nơng dân nào muốn giới thiệu về mình .
- Các con đếm xem có bao nhiêu bạn trong ngơi nhà số
2.
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 5 bạn trong ngơi
nhà?
- Cả lớp đọc.
- Xin mời các bác ở ngôi nhà số 3. Hãy giới thiệu về
mình đi



hoạt
động
nhóm

hoạt
động
tập thể.. Trẻ có ý
thức, nề nếp
trong
giờ
học. - Trẻ
biết yêu quý
và bảo vệ
các dụng cụ
của
nghề
nông.
- 90-95 % trẻ
đạt yêu cầu.-

- Các con đếm xem có bao nhiêu thành viên
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 4 bạn?
- Cả lớp đọc.
- Ngồi ra cịn có rất nhiều các gia đình bác nông dân
khác hôm nay cũng đến học với lớp mình. Chúng
mình hãy chào đón các bạn nào
- Các bác nông dân đã mang đến cho chúng ta nhiều
bất ngờ thú vị . Thế các con có thích học với các đồ
dùng của nghề nông không?

- Xin mời các con ngồi xuống.
Hoạt động 2: Nội dung
* Tạo nhóm có 8 đối tượng, nhận biết số 8
- “Tìm rổ, tìm rổ”
- Trong rổ có gì? ( Cái cuốc, cái cào )
- Cơ cũng có đồ dùng giống của các con đấy.
- Bây giờ cô cùng các con hãy lấy tất cả những cái
cuốc trong rổ xếp ra trước mặt thành hàng ngang từ
trái sang phải cách đều nhau nào.
- Các con hãy nhặt 7 cái cào xếp dưới những cái cuốc,
từ trái sang phải ( Mỗi cái cào dưới 1 cái cuốc) + Các
con nhìn xem bạn bên cạnh xếp đã đúng chưa, có bạn
nào xếp chưa đúng khơng?
- Các con hãy nhìn lên màn hình đếm nhóm cái cuốc
của cơ.
- Chúng mình đếm nhóm cái cào nào?
- Các con đếm nhóm cái cuốc của mình?
- Các con đếm nhóm cái cuốc?
- Các con có nhận xét gì về nhóm cái cuốc và nhóm
cái cào?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhiều hơn là mấy cái cuốc?
- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy cái?
- Vậy muốn nhóm cái cào bằng với nhóm cuốc thì
chúng ta phải làm gì?
- Đúng rồi các con hãy nhặt 1 cái cào trong rổ của
mình xếp dưới cái cuốc còn lại nào!
- Các con hãy nhìn lên màn hình và đếm nhóm cái
cuốc của cơ nào.
- Các con đếm nhóm cái cuốc

- Các con hãy chỉ tay vào nhóm cái cào của mình và
đếm nào.
- Các con hãy đếm nhóm cái cào nào. - Bạn nào có
nhận xét gì về nhóm cái cào và nhóm cái cuốc?
- Vì sao con biết?
- Các con thấy bạn nói như thế nào? Đúng rồi! Nhóm
cái cào và nhóm cái cuối đã bằng nhau và đều bằng 8.


- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 8 cái cuốc?
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm có 8 cái cào?
- Đúng rồi, hôm nay cô cho các con làm quen với số
8, đây là số 8 in dùng để đọc, còn đây là số 8 thường
dùng để viết. Chúng mình cùng quan sát số 8 nào.
- Bây giờ các con hãy tìm trong rổ của mình và nhặt số
8 biểu thị cho nhóm 8 cái cào, nhặt số 8 biểu thị cho
nhóm 8 cái cuốc của các con.
- Các con hãy nhìn lên màn hình nghe cơ đọc lại nhé.
- Các con đọc cùng cô. - Các con chỉ tay vào số 8 của
mình và đọc.
+ Cơ mời tổ 1 đọc.
+ Tổ 2 đọc.
+ Các bạn tổ 3 đọc cho cô.
+ Cô mời cá nhân trẻ đọc.
* Thêm bớt số lượng trong phạm vi 8:
- Các con cùng cất 1 cái cào vào rổ để lát nữa đem
tặng cho các bác nông dân nhé! - Các con hãy chỉ tay
và đếm nhóm cái cào của mình . - Các con đếm nhóm
cái cuốc.
- Vậy nhóm cái cuốc và nhóm cái cào như thế nào? Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy?

- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy?
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 7 cái cào?
- Các con hãy tìm thẻ số 7 đặt biểu thị với nhóm 7 cái
thìa và cất thẻ số mấy?
- Các con hãy cất cho cô 2 cái cào nữa.
- Bây giờ hãy đếm nhóm cái cào của mình nào.
- Nhóm cái cuốc và nhóm cái cào như thế nào?
- Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy?
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 5 cái cào? - Các con
hãy nhặt thẻ số 5 đặt biểu thị với 5 cái cào và cất thẻ
số mấy?
-Tương tự cơ cùng trẻ cất hết số cào.
- Cịn những cái cuốc này cơ con mình sẽ đem cho
các cơ bác nơng dân
* Củng cố:
- Vừa rồi cơ thấy lớp mình học với những đồ dùng rất
là giỏi.
- Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có gì mới
khơng?
- Có những loại đồ dùng nào nữa đây?
- Các con đếm xem có bao nhiêu cái bừa. – 8 cái bừa
biểu thị là số mấy.
- Con nào lên chọn chữ số biểu thị cho 8 cái nón nào.


PTNN
TTCC: a,
ă, â


- Trẻ nhận
biết và phát
âm đúng các
âm của các
chữ cái a, ă,
â trong các
từ.
- Trẻ nhận
biết
được
các chữ cái
a, ă, â thơng
qua trị chơi.
- Rèn luyện
kĩ năng chú
ý, ghi nhớ có
chủ định.
- Rèn luyện
và phát triển
ngơn
ngữ
cho trẻ, biết
trả lời câu
hỏi trọn câu
và nêu ra ý

- Cả lớp đọc chữ số 8 ?
- Nghề nơng dân cịn có những đồ dùng gì ?(cái rựa,
cái trang...)
- Con nào xung phong lên tìm nào.

- Trẻ tìm được nhóm cái trang(Cả lớp đếm cùng). - 8
cái trang biểu thị là chữ số mấy? - Con hãy tìm chữ số
đi nào. Bạn chọn được chữ số mấy đây? - Cô mời cả
lớp đọc ?
* Trị chơi luyện tập
+ TC1 : “ Ơ chữ bí mật”
- Cách chơi: Trên màn hình cơ có các ơ chữ, đó là chữ
gì đây các con?
+ Phía dưới các ô chữ là những chữ số. Nhiệm vụ của
người lên chơi mở 1 ơ chữ, xem trong ơ chữ có gì, rồi
đếm và chọn chữ số biểu thị cho nhóm đó. Nếu bạn
nào sai thì phải nhường quyền chơi cho bạn khác. Các
con đã rõ cách chơi chưa?
- Cô gọi cá nhân trẻ lên chơi
+ TC 2: “ Đội nào nhanh nhất”
Hoạt động 3 : Kết thúc :
- Cô thấy các con học giỏi q, bây giờ cơ con mình
cùng ra sân để hít thở khơng khí trong lành.
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Đưa cơm cho mẹ đi cày”.
I. Chuẩn bị:
- Băng nhạc có bài hát về chủ đề.
- Tranh vẽ : Bàn tay, bàn chân, đôi mắt
- Thẻ chữ cái.
- Hai cây to dán lên bìa, hoa rời có gắn chữ cái
- Một số nét cơng, nét xiên, keo dán
- Chữ cái cho cô và trẻ
II. Tiến hành
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú.
- Cho trẻ đọc bài" Tay ngoan"
- Các con vừa đọc bài thơ nới về bộ phận nào trên cơ

thể?
- Tay có tác dụng gì đối với chúng ta?
- Giờ học hơm nay các con hãy cùng cơ chơi với trị
chơi chữ cái: a, ă, â nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
* Ôn chữ cái a, ă, â.
- Ơn chữ cái a:
- Cơ dùng câu đố về bàn tay
- Cô giới thiệu từ: " Bàn tay", cơ đọc mẫu 2 lần, cho
trẻ lên tìm 2 chữ cái giống nhau. Cô rút chữ a và phát
âm 2 lần. Cho trẻ phát âm theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Với chữ cái ă, â các bước làm tương tự như chữ cái a


tưởng
của
mình.
- Trẻ biết
làm việc đến
nơi đến chốn
- 95 - 97%
trẻ đạt yêu
cầu.

- Trẻ biết
PTNT:
đếm đến 7,
Đếm số
nhận
biết

lượng
nhóm
đối
trong
tượng có số
phạm vi 7. lượng 7 và ý
nghĩa
số
lượng của số
7.
- Trẻ biết
tên gọi, số
lượng
các
thành viên
trong
gia
đình và một
số đồ dùng
trong
gia
đình.
- Trẻ biết
đếm thành
thạo từ 1 - 7
- Trẻ biết tạo
nhóm


* Trị chơi với chữ cái:

+ Trị chơi: Làm theo u cầu của cơ.
+ Trị chơi: " Thi xem ai nhanh".
Cách chơi: chia lớp thành 3 đội, số lượng trẻ bằng
nhau, khi có hiệu lệnh 3 bạn đầu hàng của 3 đội chạy
đến rá của đội mình chọn chữ cái theo y/c của đội lên
dán ở bảng, sau đó chạy về cuối hàng bạn thứ 2 tiếp
tục. Trong cùng bản nhạc đội nào dán đúng, dán nhiều
đội đó thắng.
Sau mỗi lần chơi 2 lần, sau mổi lần chơi cơ đổi chữ,
cơ nhận xét.
+ Trị chơi "ghép chữ"
- Chia lớp thành 4 đội, phát cho mổi đội các nét cong,
nét xiên, nét móc,
Dành 1 phút cho các đội thảo luận sau đó chơi dán
chữ theo yêu cầu của cô.
Cô kiểm tra kết quả của mỗi đội sau khi chơi xong.
- Cũng cố: Hỏi trẻ bài học. Dặn trẻ về nhà học.
- Giáo dục: Cô giáo dục trẻ biết trật tự trong khi học
khi chơi…
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.
I . Chuẩn bị:
- 7 cái bát, 7 cái thìa, 7 cái dĩa, 7 cái ly, thẻ số từ 1-7
- Một số đồ dùng xung quanh lớp
- Tranh lơ tơ có các nhóm số lượng khác nhau
II . Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định, gây hứng thú
- Đã vào lớp rồi cô mời các con đứng lên để chúng
mình cùng học bài nào!

- Trẻ hát múa tổ ấm gia đình.
Hoạt động 2: Nội dung
* Ơn số lượng trong phạm vi 6
Nào xin mời các gia đình hãy giới thiệu về mình
- Xin mời gia đình số 1.
- Cả lớp hãy đếm xem có bao nhiêu thành viên trong
gia đình số 1
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 6 thành viên trong
gia đình ?
- Cả lớp đọc.
- Có gia đình nào muốn giới thiệu về mình nữa khơng?
- Xin mời các thành viên trong gia đình số 2.
- Các con đếm xem có bao nhiêu bạn tong gia đình số
2.
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 5 bạn trong gia đình?


nhận
biết
chữ số từ 1
đến 7. - Trẻ
mạnh dạn, tự
tin, hào hứng
tham gia vào
tiết học.
- Có kỹ năng
hoạt
động
nhóm


hoạt
động
tập thể.. Trẻ có ý
thức, nề nếp
trong
giờ
học. - Trẻ
biết yêu quý
và bảo vệ
các
thành
viên trong
gia đình.
- 90-95 % trẻ
đạt yêu cầu.

- Cả lớp đọc.
- Xin mời gia đình số 3. Hãy giới thiệu về mình đi.
- Các con đếm xem có bao nhiêu thành viên
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 4 bạn?
- Ngồi ra cịn có rất nhiều các gia đình khác hơm nay
cũng đến học với lớp mình. Chúng mình hãy nổ 1
tràng pháo tay để chào đón các bạn.
* Tạo nhóm có 7 đối tượng, nhận biết số 7
- “Tìm rổ, tìm rổ”
- Trong rổ có gì? ( Cái bát, cái thìa)
- À! Đúng rồi. Cơ cũng có đồ dùng giống của các con
đấy.
- Bây giờ cô cùng các con hãy lấy tất cả những cái bát
trong rổ xếp ra trước mặt thành hàng ngang từ trái

sang phải cách đều nhau nào.
- Các con hãy nhặt 6 cái thìa xếp dưới những cái bát,
từ trái sang phải ( Mỗi cái thìa dưới 1 cái bát)
- Các con hãy nhìn lên màn hình đếm nhóm cái bát của
cơ.
- Chúng mình đếm nhóm cái thìa nào?
- Các con đếm nhóm cái bát của mình?
- Các con có nhận xét gì về nhóm cái bát và nhóm cái
thìa?
- Nhóm nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy cái bát?
- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy cái?
- Vậy muốn nhóm cái thìa bằng với nhóm cái bát thì
chúng ta phải làm gì?
- Đúng rồi các con hãy nhặt 1 cái thìa trong rổ của
mình xếp dưới cái bát cịn lại nào!
- Các con hãy nhìn lên màn hình và đếm nhóm cái bát
của cơ nào.
- Các con đếm nhóm cái thìa nào.
- Bạn nào có nhận xét gì về nhóm cái thìa và nhóm cái
bát?
- Vì sao con biết?
- Các con thấy bạn nói như thế nào? Đúng rồi! Nhóm
cái thìa và nhóm cái bát đã bằng nhau và đều bằng 7.
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 7 cái bát?
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm có 7 cái thìa?
- Đúng rồi, hôm nay cô cho các con làm quen với số
7, đây là số 7 in dùng để đọc, cịn đây là số 7 thường
dùng để viết. Chúng mình cùng quan sát số 7 nào.
- Bây giờ các con hãy tìm trong rổ của mình và nhặt số
7 biểu thị cho nhóm 7 cái thìa, nhặt số 7 biểu thị cho

nhóm 7 cái bát của các con.
- Các con hãy nhìn lên màn hình nghe cơ đọc lại nhé.


+ Cô mời tổ 1 đọc.
+ Tổ 2 đọc.
+ Các bạn tổ 3 đọc cho cô.
+ Cô mời cá nhân trẻ đọc.
- Vừa rồi cơ thấy lớp mình học với những đồ dùng rất
là giỏi. Các con nhìn xem xung quanh lớp mình có gì
mới khơng?
- Có những loại đồ dùng nào nữa đây?
(Cho trẻ tìm và đếm: 7 cái ly; 7 cái dĩa.... và chọn thẻ
số đặt vào)
- Các con cùng cất 1 cái thìa vào rổ để lát nữa đem rửa
nhé!
- Các con hãy chỉ tay và đếm nhóm cái thìa của mình Các con đếm nhóm cái bát.
- Vậy nhóm cái bát và nhóm cái thìa như thế nào? Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy?
- Chữ số mấy biểu thị cho nhóm 6 cái thìa?
- Các con hãy tìm thẻ số 6 đặt biểu thị với nhóm 6 cái
thìa và cất thẻ số mấy?
- Các con hãy cất cho cơ 2 cái thìa nữa.
- Bây giờ hãy đếm nhóm cái thìa của mình nào.
- Nhóm cái bát và nhóm cái thìa như thế nào?
- Nhóm nào nhiều hơn? - Nhiều hơn là mấy?
- Nhóm nào ít hơn? - Ít hơn là mấy?
(Tương tự cơ dần bớt hết nhóm thìa )
- Cịn những cái bát này cơ con mình sẽ đem cho các
cơ dinh dưỡng để chuẩn bị cho bữa ăn nhé, chúng

mình vừa cất vừa đếm số cái bát này nào.
* Trò chơi luyện tập
+ TC1 : “ Ơ chữ bí mật”
- Cách chơi: Trên màn hình cơ có các ơ chữ, đó là chữ
gì đây các con?
+ Phía dưới các ơ chữ là những chữ số. Nhiệm vụ của
người lên chơi mở 1 ô chữ, xem trong ơ chữ có gì, rồi
đếm và chọn chữ số biểu thị cho nhóm đó. Nếu bạn
nào sai thì phải nhường quyền chơi cho bạn khác. Các
con đã rõ cách chơi chưa?
- Cô gọi cá nhân trẻ lên chơi
+ TC 2: “ Đội nào nhanh nhất”
- Phía trên của cơ có 2 cái bảng . Chiếc bảng có lá cờ
màu đỏ dành cho tổ 1 . Chiếc bảng có lá cờ màu vàng
dành cho tổ 2. Con nào học giỏi giúp cô lên gắn thẻ
chữ số vừa học vào 2 cái bảng này. - Cơ mời 2 trẻ.
Phía dưới cơ có nhiều lơ tơ có nhóm thực vật có số
lượng khác nhau.


- Cách chơi như sau: Cơ chia lớp mình làm 2 tổ
Nhiệm vụ của các con là lên chọn lô tơ có nhóm số
lượng biểu thị với chữ số trên bảng. Vậy các con phải
chọn lơ tơ có nhóm số lượng là mấy. 2 tổ sẽ đứng
thành 2 hàng dọc, thời gian chơi là 1 bản nhạc, khi
nhạc được bật lên 2 bạn đầu hàng sẽ bật qua những
chiếc vòng chọn lơ tơ gắn vào bảng của đội mình, khi
gắn xong chạy về cuối hàng thì bạn tiếp theo mới được
tiếp tục chơi.
- Luật chơi: Phải bật qua 3 chiếc vịng mới được chọn

lơ tơ. Nếu khơng bật được sẽ khơng được chọn lơ tơ.
Kết thúc trị chơi tổ nào chọn được nhiều lơ tơ đúng thì
tổ đó sẽ chiến thắng.
Hoạt động 3 : Kết thúc :
- Trẻ vừa đi vừa hát bài “Nhà mình rất vui”.
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Thứ 6
- Trẻ biết
19/11/2021 tên bài hát,
tên tác giả
PTTM
bài hát
Biểu diễn
- Trẻ hát
văn nghệ
thuộc các
chào mừng bài hát.
20/11.
- Trẻ biết
thể
hiện
cảm
xúc
khi
hát,
múa, nghe

hát.
- Chú ý
lắng nghe
cô hát và
hưởng ứng
theo
bài
hát.
- Giáo dục
trẻ biết u
q nghề
của


I. Chuẩn bị:

- Băng đĩa nhạc có bài hát ''Cô nuôi dạy trẻ, Trường
mấu giáo yêu thương, Cô giáo em. Bông hồng tặng cô”
- Xắc xô, mủ múa.
II. Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Các con đang học chủ đề gì?
- Các con ạ, ngày nhà giáo Việt Nam là ngày tôn vinh
của các cô các thầy đấy và hôm nay lớp chúng ta sẽ tổ
chức buổi biểu diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo
Việt Nam 20/11 đấy. các con hãy chú ý lắng nghe nhé.
Hoạt động 2:
- Mở đầu chương trình văn nghệ xin kính chúc các cơ
có một ngày 20/11 thật vui vẻ, trẻ khỏe và hạnh phúc.
“Trường mẫu giáo yêu thương, cô giáo là mẹ hiền

Trường mẫu giáo yêu thương, nơi ấy thật là vui ”. Đó
là nội dung bài hát: “Trường mẫu giáo yêu thương”
sáng tác của Hồng Văn Yến do các bạn ở nhóm Thỏ
trắng biểu diễn.
+ Trẻ hát múa 2 lần.
- Tiếp theo chương trình xin mời tốp ca đội chim xanh
lên thể hiện ca khúc: “ Em là bông hồng nhỏ”
- Tiếp theo cô giáo ...trình bày bài hát “Cơ ni dạy trẻ”


giáo, chăm
ngoan học
giỏi, vâng
lời cô giáo.
- Đạt : 9097 %

PTTM:
- Trẻ biết in
In bàn tay hình
bàn
(M)
tay, biết vẽ
các móng
tay.
- Rèn kĩ
năng vẽ, kĩ
năng

màu.
- Phát triển

sự
khéo
léo,
khả
năng thẩm
mỹ.
- Giáo dục
trẻ giữ cho
đôi tay luôn
sạch sẽ.
- Yêu cầu
cần đạt: 8590%.

- Cô giới thiệu tên bài hát và hát cho trẻ nghe 2 lần.
Cô hát lần 1 kết hợp với nhạc
Cô hát lần 2, 3 giao lưu với trẻ.
- Cơ vừa thể hiện tình cảm của mình rồi bây giờ đến
lượt các con nào.
+ Tiếp theo chương trình tốp múa Hoạ My biểu diễn
bài: “Cô giáo em”
- Các con ạ, cô giáo là người mẹ thứ hai luôn sát cánh
bên các con, thường chăm cho con ăn, ru các con ngủ
một lần nữa các con hãy thể hiện tình cảm của mình để
tặng các cô nhân ngày 20/11 ca khúc: “Bông hồng tặng
cô”
- Chương trình văn nghệ đến là kết thúc, xin cảm ơn
quý vị đại biểu, quý khán giả và các bạn thân mến.
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ và cho trẻ cắm hoa bé
ngoan.

I. Chuẩn bị:
- Màu nước, khăn lau tay.
- Tranh mẫu, giấy vẽ.
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát và VĐMH bài hát“Tay thơm tay ngoan”
+Bài hát tên gì?
+ Bạn nhỏ trong bài hát được mẹ khen tay ngoan, vậy
tay ngoan là tay như thế nào? (không đánh bạn, không
vẽ
bậy
lên
tường…).
+ Tay thơm là tay như thế nào? (tay rửa xà phịng sạch
sẽ, thơm)
+Các con có thích được mẹ khen giống bạn khơng?
+Vậy con phải làm gì để tay ngoan và thơm?
+Với bàn tay, ta có thể chơi nhiều trị chơi, bạn nào biết
đó

những
trị
chơi
gì?
+Cho trẻ chơi đập bàn tay, ngón tay nhúc nhích, cá vàng
bơi.
Hoạt động 2: Quan sát – đàm thoại:
Dẫn
dắt
cho

trẻ
xem
tranh:
In hình bàn tay
*Quan sát tranh mẫu: Xuất hiện tranh, hỏi trẻ:
- Tranh có hình gì? Bàn tay có đặc điểm gì? (gợi ý trẻ
trả lời: ngón tay, móng tay, chỉ tay).
- Bàn tay có màu gì? Được tơ ntn?
- Bạn nào biết làm cách nào cơ có được tranh bàn tay
đẹp như thế này?
*Làm mẫu: Cô vừa làm mẫu vừa giải thích rõ ràng :
Đầu tiên cơ đặt bàn tay trái sát vào giấy, tay phải cầm


HĐC
PTNN
TTCC:
u, ư

- Trẻ nhận
biết và phát
âm chính
xác chữ cái
u, ư thơng
qua trị
chơi
- RL cho
trẻ kĩ năng
cầm bút, tư
thế ngồi, kĩ

năng tơ chữ
cái e, ê in
mờ trên
dịng kẻ
ngang.
- Giáo dục
trẻ ý thức
tổ chức kỹ
luật, có ý
thức
khi
tham
gia
trị chơi.

bút và vẽ từ cổ tay đến các ngón tay, vẽ xong cơ nhấc
tay ra. Cơ đã có hình bàn tay, bây giờ cơ vẽ các nét
cong nhỏ ở đầu ngón làm móng tay, cơ vẽ chỉ tay. Sau
đó
chọn
màu
để
tơ.
*Trẻ thực hiện:
- Cơ phát đồ dùng, mở nhạc không lời. Nhắc trẻ cách
cầm
bút,

thế
ngồi

đúng.
- Cô bao quát trẻ, nhắc trẻ đặt sát tay vào giấy, động
viên
.
- Trẻ xong, gợi ý trẻ màu sắc phù hợp để tô cho đẹp.
*Nhận xét sản phẩm:
- Tập trung trẻ gần kệ trưng bày, cho trẻ chọn sản phẩm
trẻ thích, hỏi trẻ: Vì sao con thích?
- Cơ nhận xét chung sản phẩm,
- Củng cố , Giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Kết thúc.
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ.
1. Chuẩn bị
- Bàn ghế, bút chì, bút màu, vỡ tập tơ, tranh hướng dẫn
tập tơ.
- Một số loại quả có gắn chữ cái u, ư
2. Tiến hành
Hoạt động 1: ổn định
Hơm trước chúng mình được học chữ cái gì? Giờ học
hơm nay lớp mình sẽ được TTCC u, ư đấy. Trước khi
vào giờ học các con cùng cơ chơi trị chơi nhé
Hoạt động 2: Nội dung
* Trò chơi với chữ cái u, ư: Về đúng nhà
Trong lớp mình có những ngơi nhà gắn chữ cái u, ư,
trên tay các con cầm những chữ cái các con chọn. Trị
chơi được tính bằng 1 bản nhạc, khi bản nhạc kết thúc
là trò chơi kết thúc, các con hãy chạy về ngơi nhà có
chứa chữ cái tương ứng chữ trên tay, nếu bạn nào chạy
về ngôi nhà khơng đúng với chữ cái trên tay thì bạn đó
sẽ làm theo yêu cầu cuả lớp nhé.

- Cho trẻ kiểm tra kết quả.
* Hướng dẫn tập tô u, ư :
Hướng dẫn tập tô chữ "u”.
- Cô treo tranh hướng dẫn tập tô chữ u và giới thiệu chữ
u viết hoa, in thường và viết thường. Cho trẻ phát âm.
Cơ nói đây là kiểu chữ in rỏng đấy các con ạ!
- Giới thiệu các hình ảnh trong tranh, cho trẻ đọc từ
dưới tranh.
- Cô hướng dẫn trẻ tô chữ cái u in rỗng, in mờ trên dịng
kẻ ngang
- Cơ cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng 3 ngón


tay, ngón cái, ngón trỏ và ngón giữa cơ đặt bút vào điểm
đầu tiên của chữ “u” tô trùng lên điểm chấm mờ theo
chiều của mũi tên, tô liền nét và mắt nhìn theo bút. Cơ
tơ xong chữ cái đầu cô đưa mắt và nhức bút sang tô
chữ cái tiếp theo cứ như vậy tô thứ tự từng chữ cái từ
trái sang phải cho đến hết hàng, tô xong hàng thứ nhất
cô cũng nhấc bút và đưa mắt đến tô hàng tiếp theo cũng
thứ tự từng chữ cái từ trái sang phải, cứ như thế cho đến
hết bài.
+ Cô cho trrẻ nhắc lại tư thế ngồi và cách cầm bút
+ Trẻ thực hiện: Cô bao quát và hướng dẫn thêm cho
trẻ. Sửa tư thế ngồi cho trẻ.
Hướng dẫn tập tô chữ “ư” :Các bước tương tự chữu
* Nhận xét sản phẩm
- Cô mời những trẻ tô đẹp đưa vở lên cho cả lớp cùng
xem để học tập.
Hoạt động 3: Kết thúc

- Trẻ cất đồ dùng gọn gàng vào nơi quy định.
* Nêu gương cuối ngày
* Vệ sinh- trả trẻ
* Đánh giá trẻ hằng ngày:
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................


×