Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUẦN 19 đv dưới nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131.47 KB, 14 trang )

Hoạt
động
Đón
Trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể
dục
sáng

Vệ
sinh

Ăn

Ngủ

TUẦN 19 - CHỦ ĐỀ: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
GV: Nguyễn Thị Tư (Từ 7 - 11/1/2019).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.
- Lắng nghe ý kiến của người khác


- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Tự mặc, cởi quần áo.
- Trò chuyện về môt số nghề gần gũi
- Biết chờ đến lượt, khơng nói leo, khơng ngắt lời người khác khi trị
chuyện
- Sử dụng một số từ chào hỏi và từ lễ phép phù hợp trong tình huống
- Đặt tên mới cho đồ vật, câu chuyện, đặt lời mới cho bài hát
- Nhận biết 1 số trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ, tức giận, xấu hổ của
người khác
- Tập các bài thể dục (hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật) buổi sáng trên
nền nhạc.
+ Chú ếch con
+ Hai con thằn lằn con
+ Đàn gà trong sân
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chỗ.
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp

- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hò khoa
PTTM
NH:
VTTTPH:
Chú ếch con

PTTM:
KPKH
PTNT:
PTNN:
( tốn)
(Tạo hình) (MTXQ)
Thơ: Nàng
Đếm đến 8 Làm các con Tìm
hiểu tiên ốc.
nhận
biết vật bằng các một số con


Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc

Sinh

hoạt
chiều

Trả trẻ

nhóm có 8 ngun vật vật
sống
đt. Nhận biết liệu
khác dưới nước.
số 8.
nhau.
- H§C§:
- H§C§:
-H§C§:
- H§CD: - - H§C§:
- Trị chuyện làm các con Quan sát con LQBT “nàng Vẽ các con
cá.
tiên ôc”
vật lên sân. (
về một số
vật bằng lá
- TCV§:
- TCV§:
bằng phấn)
con vật
cây
Mèo
đuổi Cướp cờ
trong gia
TCV§:

- TCV§:
chuột
đình
Bịt
mắt
bắt
-TCV§:
Bịt mắt bắt


- Cáo và Thỏ
*Góc phân vai : Nấu ăn, Bác sĩ thú y, bán hàng.
* Góc xây dựng: -Trang trại chăn ni
* Góc học tập:
- Đếm và khoanh trịn các nhóm đối tượng, nối với số tương ứng.
- Ôn chữ cái đã học, tập tô và đồ các chữ cái đã học, nhận dạng chữ cái
trong từ, trong baì thơ, câu chuyện (nói rõ ràng)
- Chơi với chữ cái: Ghép tên các con vật
*Góc nghệ thuật:
+ Kể chuyện sáng tạo về các con vật.
+ Đọc thơ diễn cảm.
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau
để tạo thành các bức tranh về các con vật.
-Hát múa, biễu diễn các hát về các con vật
*Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
Trị chuyện
HD trị chơi Hướng dẫn
Làm quen
- Ơn vận
về một số

mới: Cị bắt trẻ làm vở
bài đồng
động các bài
món ăn, thức ếch
dao: Chi chi hát đã học.
tập tơ
uống có hại
chành
chành.
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Sắp xếp đồ chơi trong lớp gọn gàng.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (Ngày 7/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTTM
- Trẻ hát thuộc
( Âm nhạc) lời vận động
VĐVTTTTC: đúng
nhịp
Chú ếch con nhàng theo bài
NH:
Chim hát “Chú ếch

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Băng đĩa, màn hình chiếu.
- Trang phục váy múa cho trẻ.

- Nhạc không lời các bài hát: chú ếch con...
II. Tiến hành:


bay
TCAN: Nghe
giai điệu
đốn tên bài
hát

con”.
- Trẻ hứng thú
nghe cơ hát và
hứng thú chơi
trị chơi.

Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ: Trị chuyện
về một số
con vật trong
gia đình
-TCV§:

- Giúp trẻ thoải
mái, trẻ được
hít thở khơng
khí trong lành.
- Trẻ chơi trò
chơi đúng luật

và cùng nhau
chơi vui vẽ.

- Cáo và Thỏ
- Chơi tự do:

HĐ1: Ổn định, gây hứng thú
- Đọc câu đố về chú ếch
- Giới thiệu bài VTTTTC: Chú ếch con
HĐ 2: Nội dung.
* VTTTTC: Chú ếch con
- Cô hát vổ tay mẩu 2 lần
- Giải thích vận động: VTTP là vổ liên tục 3 cái rồi
ngửa ra. Ở bài hát chú ếch con cô vổ vào từ “ kìa
chú là chú” rồi ngửa tay ra. Cứ như vậy đến hết
bài.
+ Cả lớp hát VTTTTC “ chú ếch con” 3lần.
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên nhau.
+ Cả lớp hát và vận động lại.
* Nghe hát: "Chim bay"
Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
* TCAN: Nghe giai điệu đốn tên bài hát
- Cơ giới thiêu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi và luật chơi
HĐ 4: Kết thúc:
- Cho trẻ hát và vận động lại.
- Cô nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:

- Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
1.HĐCĐ: Trò chuyện về một số con vật trong gia
đình
- cơ cho trẻ ra sân và hát bài: “ Con gà trống”
- Trong bài hát nhắc đến tên con vât gì?
- ngồi con gà ra trong gia đình mình cịn ni
những con vật nào nữa?
- Trẻ kể tên các con vật?
- Giáo dục trẻ biết chăm sóc các con vật ni trong
gia đình của mình.
2. Trị chơi vận động: - Cáo và Thỏ
Cách chơi: Một bạn làm Cáo tất cả làm Thỏ, Cáo
ngủ ở dưới góc cây đợi các chú thỏ đi ăn thỏ vừa đi
ăn vừa đọc lời ca đến câu (cáo ơi ngủ à) cáo tỉnh
dậy và đuổi theo.
- Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân thì sẻ bị cáo ăn
thịt.


(Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
- Cắm bé ngoan.
3. Chơi tự do
Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và chơi với đồ
chơi trẻ
Sinh hoạt
- Biết và khơng I. Chuẩn bị:
chiều
ăn, uống một
PP hình ảnh những món ăn quen thuộc.

Trị chuyện số thứ có hại
II. Tiến hành:
về một số
cho sức khỏe. - Cơ giải thích rỏ cho trẻ biết những món ăn, uống
món ăn, thức
có hại cho sức khỏe. Trẻ tự nhận ra và khơng ăn,
uống có hại
uống thức ăn, uống nước có mùi ơi, thiu, bẩn, có
màu lạ.
* Nêu gương, trả trẻ:
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 3 (Ngày 8/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTNT:
- Trẻ nhận biết
Tốn
và tạo nhóm đồ
Đếm đến
vật có số lượng
8. Nhận
8, trẻ đếm đến 8,
biết các
nhận biết và
nhóm có 8 phát âm chữ số
đối tượng. 8.

Nhận biết
- Rèn kĩ năng
chữ số 8.
xếp tương ứng
1-1, xếp từ trái
sang phải.
- Phát triển khả
năng ghi nhớ,
quan sát và chú
ý có chủ định.
- Trẻ có ý thức
trong giờ học..

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 8 cái cặp, 8quyển vở
- Các thẻ số từ 1 - 8
- PP về bài dạy trên vi tính
- Tranh các đồ dùng trong gia đình cho trẻ chơi trị
chơi.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ơn đếm đến 7
- Trò chơi: Đếm tiếng vỗ tay, dậm chân, lắc cổ tay
trong phạm vi 7
HĐ2: Nội dung
Đếm đến 8, nhận bết nhóm có số lượng 8đối
tượng, nhận biết chữ số 8.
- Các con nhìn xem trong rá đồ chơi các con có gì?
(cặp, quyển vở)
- Giờ các con hãy xếp tất cả những cái cặp ra thành

một dãy từ trái sang phải cùng cơ.
Ngồi cái cặp ra cơ giáo cần có gì nữa các con?
(Quyển vở)
- Chọn 7 quyển vỡ và xếp tương ứng 1-1 nghĩa là
dưới một cái cặp là một quyển vỡ.


- Nhóm cặp và nhóm vở như thế nào với nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn?
- Nhóm nào ít hơn?
- Cho trẻ đếm nhóm vỡ.
- Đếm nhóm cặp
- Nhóm vỡ có 7 quyển, nhóm cặp có 8 cái. Vậy
muốn nhóm vở bằng nhóm cặp thì chúng ta phải
làm gì? (Thêm 1 quyển vở nữa)
- Bây giờ các con lấy 1 quyển vở thêm vào cùng cô
nào.
- Sau khi thêm vào một quyển vỡ, số lượng nhóm
cặp và số lượng nhóm vỡ như thế nào với nhau?
(bằng nhau)
- Bằng nhau và đều bằng mấy?
* Cho trẻ tìm nhóm đồ dùng gia đình xung quanh
lớp có số lượng là 8
- Bạn nào giỏi lên tìm cho cơ nhóm nào?
Sau mỗi lần trẻ tìm được cho cả lớp cùng đếm lại.
Cô khái quát: Để biểu thị chi các nhóm đồ dùng có
số lượng là 8 chúng ta dùng số 8.
- Cô phát âm
- Cho cả lớp phát âm luân phiên tổ, nhóm, cá nhân.
- Cho trẻ đặt thẻ số 8 vào nhóm cặp và nhóm vở.

- Có 8 quyển vở bớt 2 cịn mấy? 6
- Có 6 bớt 3 cịn mấy? 3 Chọn thẻ số 3 biểu thị
- Có 3 quyển vở cất hết các con có cịn quyển nào
nữa khơng? Khơng
- Nào hãy giúp cô đếm tất cả những chiếc cặp vào
rá này giúp cơ nào!
* Luyện tập
Trị chơi : "Thi ai nhanh"
Cách chơi : Cô chuẩn bị các bức tranh vẽ về các
loại đồ dùng trong gia đình Mỗi nhóm đồ dùng đều
có số lượng khác nhau. Nhiệm vụ các con chỉ đếm
và chọn những nhóm có số lượng 8 và chọn thẻ số
tương ứng biểu thị cho nhóm đó. Yêu cầu mỗi bạn
chỉ được lên chọn một nhóm đồ dùng bạn đó có
nhiệm vụ đếm sau đó chọn thẻ số dán vào và chạy
về chổ, bạn thứ 2 mới tiếp tục cứ như vậy nếu
trong khoảng 5 giây đội nào chọn được nhiều
nhóm có số lượng 8 và gắn số tương ứng đúng thì
đội đó sẻ thắng cuộc


Hoạt động
ngồi trời

- Trẻ Thể
tình cảm
- H§CD: - mình qua
làm con trâu thơ.
bằng lá cây -Trẻ tham
chơi đồn

- TCV§:
với bạn
Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự
do:

hiện
của
bài

-Tổ chức cho trẻ chơi 2 -3 lần
Cơ tun dương lớp mình nào!
HĐ3 : Kết thúc
Nhận xét tuyên dương.
Cắm hoa bé ngoan.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, an toàn cho trẻ, các loại lá cây
cho trẻ chơi.
- Vịng, bóng, giấy...
II. Tiến hành:

gia
kết 1. HĐC§: Làm con trâu bằng lá cây

- Cô tập trung trẻ, giới thiệu nội dung hoạt động.
- Cô làm mẫu cho trẻ xem và hướng dẫn trẻ làm
con trâu bằng lá mít.
- Cho trẻ thực hiện: Trong q trình trẻ thực hiện
cơ chú ý động viên trẻ làm các vật khác…

2. TCV§: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
HOẠT
- Trẻ hứng thú
I. Chuẩn bị:
ĐỘNG
chơi trị chơi cò - Một mũ cò, phấn vẽ ao.
CHIỀU
bắt ếch
II. Tiến hành:
HD trị chơi - Trẻ nhớ tên trị - Cơ giới thiệu tên trò chơi
mới: Cò bắt chơi, hiểu cách
- Cơ giải thích cách chơi, luật chơi.
ếch
chơi và luật chơi + Cách chơi: Một bạn làm cò, cả lớp làm ếch. Ếch
nhảy đi ăn kêu ộp, ộp. Cò bay tới kêu quạ quạ bắt
ếch. Khi thấy cò tới, ếch phải nhảy nhanh về ao.
Nều con ếc nào nhảy chậm sẽ bị cò bắt.
+ Luật chơi: Ếch phải nhảy đi ăn
Tổ chức cho trẻ chơi thử
Nếu trẻ chơi tốt, cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
Sau mỗi lần chơi đổi vai cò.
Đánh giá trẻ hàngngày:

.............................................................................................................
.............................................................................................................
............................................................


Thứ 4 (Ngày 9/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTTM
- Trẻ biết dùng
( tạo hình) những kĩ năng
tạo hình đã học
Làm các
để tạo thành các
con vật
con vật bằng các
bằng các
nguyên vật nguyên vật liệu
khác nhau.
liệu khác
- Trẻ biết được
nhau.
đặc điểm của
( §T)
các con vật:
mèo, lơn, rùa,
cá…
- Trẻ có kĩ năng
vẽ, xé, dán,
cắt,gập, ghép

hình… để tạo
thành mơ hình
các con vật trẻ
u thích.
- Phát triển khả
nang sáng tạo
của trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia các
hoạt động.
- Trẻ biết giữ gìn
sản phẩm của
mình, của bạn,
có ý thức bảo vệ
các con vật.

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
*Đồ dùng của trẻ:
Các loại phế liệu: Hộp sữa, lon bia, vỏ sữa chua,
đĩa…
Các loại vật liêu: Sốp màu, giấy màu, sáp màu, hạt
xốp, đế can, lá cây, củ, quả…
Đồ dùng: Kéo, hồ, băng dính, khăn lau tay, dây
len…
*Đồ dùng của cơ:
Sa bàn vườn bách thú gồm các con vật tự tạo của
cơ và trẻ
Nhạc khơng lời các bài hát nói về con vật
Nhạc bài hát “Đố bạn” và “Chú voi con”

II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định: Cho trẻ hát và vận động bài “ Đố
bạn”
- Trò chuyện về các con vật có trong bài hát.
HĐ 2: Làm các con vật bằng các nguyên vật
liệu khác nhau.
1. Quan sát mẫu:
a. Cô cho trẻ quan sát sa bàn vườn bách thú:
- Các con thấy trong vườn bách thú có những gì?
(Cơ cho 3-4 trẻ kể tên các con vật)
- Những con vật trong vườn Bách thú như thế nào?
- Vườn Bách thú là nơi có rất nhiều các con vật.
Nhưng hơm nay các con thấy vườn Bách Thú của
chúng ta như thế nào?
- Theo các con, để vườn Bách thú đông vui hơn,
nhộn nhịp hơn thì chúng ta sẽ làm gì?
* Cơ cho trẻ quan sát và trò chuyện một số con vật
tự tạo của cô:
Con cá, ( con cua):
- Đây là con gì?
- Con cá(Cua được làm bằng nguyên liệu gì?
- Con ...có màu sắc như thế nào?
Con lợn, con gà:
- Các con vật sống ở đâu?
- Các con có nhận xét gì về các con này?
- Để tạo được các con vật này cô đã làm như thế


Hoạt động
ngồi trời

H§C§:

- Tạo điều kiện
cho trẻ hít thở
khơng khí trong

nào? Bằng ngun liệu gì?
- Cơ nhắc lại một vài cách để chọn nguyên liệu và
sắp xếp tạo thành các con vật
- Tương tự, cô gợi hỏi trẻ về cách làm con voi, con
gà, con nghé, con thỏ…
-Trẻ thực hiện:
* Cơ hỏi ý kiến trẻ:
- Con sẽ làm gì để vườn Bách Thú thêm đông vui?
- Con sẽ chọn nguyên liệu gì để làm?
- Con sẽ làm như thế nào?
(Nếu trẻ khơng nói được cơ gợi ý cho trẻ cách cắt
và xếp nguyên liệu để tạo thành tranh theo ý tưởng
của trẻ)
- Cô nhắc trẻ tạo thêm các chi tiết sáng tạo, phối
màu hấp dẫn cho con vật thêm đẹp
* Trẻ thực hiện
- Cô chú ý bao quát và hướng dẫn cho trẻ yếu chọn
nguyên liệu cắt và xếp dán, khuyến khích trẻ khá
cắt dán thêm các chi tiết sáng tạo, phối màu hấp
dẫn cho các con vật thêm đẹp.
- Nhắc nhở tư thế cho trẻ, nhắc trẻ lau tay sau khi
sử dụng hồ dán.
- Nhận xét sản phẩm:
- Bây giờ các con thấy vườn Bách thú của chúng ta

như thế nào?
- Nếu được chọn một trong những con vật này con
sẽ chọn con nào? Vì sao?
- Con này được làm bằng nguyên liệu gì?
- Con sẽ đặt tên con vật đáng yêu này là gì?
- Ai đã làm ra con...này?
- Con đã làm như thế nào?
- Suy nghĩ, cảm xúc của con khi làm ra các con vật
mình yêu thích?
- Cơ nhận xét chung cả lớp: Cơ thấy lớp mình hơm
nay bạn nào cũng rất khéo tay, làm ra các con vật
tạo nên khu vườn Bách thú thật đẹp, đông vui.
HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xét giờ học, khen ngợi động viên khuyến
khích trẻ.
I. Chuẩn bị:
- Bể cá cho trẻ quan sát.
- Xắc xơ, bóng,phấn...


Quan
sát
con cá.
- TCV§:
Mèo đuổi
chuột.
- Chơi tự
do:

lành.

- Trẻ biết dược
đặc điểm của cá.
Và biết được
mơi trường sống
của cá.
- Biết ích lợi của
cá, biết chăm
sóc và bảo vệ
cá...

HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Làm quen
bài đồng
dao: Chi chi
chành
chành.

II. Tiến hành:
1. TCV§: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
2. HCC§: Quan sát con cá.
- Cơ giới thiệu với các con giờ hoạt động hôm nay
cô cho các con quan sát con cá.
- Đố các con đây là con cá gì?
- Cơ chỉ vào các bộ phận của cá và hỏi trẻ.( Đầu,
mình, đi, vây...)
- Cá bơi được nhờ gì?

- Giáo dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cá...
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Bàn, ghế, bút chì, bút màu, vở…..
II. Tiến hành:
- Cô giới thiệu Làm quen bài đồng dao: Chi chi
chành chành
Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần
- Dạy trẻ cách đọc đồng dao
- Trẻ đọc cùng cô 2 lần
- Mời trẻ đọc thuộc
- Cả lớp đọc lại lần nữa.

Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
Thứ 5 (Ngày 10/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
Lĩnh vực:
- Trẻ biết được
PTNT
tên gọi, đặc
(MTXQ):
điểm, nơi sống,
Tìm

hiếu vận động của
một số con con cá chép
vật
sống - Trẻ biết được
dưới nước
lợi ích của cá
(con cá chép đối với đời
chép
sống con người

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- Máy tính, đèn chiếu
- Que chỉ
- Phần mềm trên máy tính
- Bể cá chép, tranh lơ tơ về q trình sinh trưởng
của cá, hồ cá, các loại cá, cần câu.
II.Tiến hành:
HĐ 1: ổn định, gây hứng thú.
- Hát bài: “Cá vàng bơi”


(Các món ăn từ
cá chép, Là
nguồn
thực
phẩm giàu đạm)
- Rèn luyện khả
năng quan sát ,
ghi nhớ, chú ý

có chủ định
- Biết yêu quý
những con vật
sống dưới nước,
biết cho cá ăn
nếu gia đình bé
có ni cá (bể
cá hoăc ao…)

HĐ 2: Nội dung
- Cho trẻ quan sát bể cá chép
Trong qua trình trẻ quan sát, cơ đặt câu hỏi:
+ Đây là con gì?
+ Cá chép có đặc điểm gì?
+ Cá chép có những bộ phận nào?
+ Trên đầu cá có gì? (Mắt cá, miệng cá).
+ Cá thở bằng gì? (bằng mang).
+ Mình cá có gì?
+ Cá chép ăn thức ăn gì? Cá chép bơi được nhờ
đâu?
+ Người ta ni cá chép là gì?
+ Cá chép chế biến thành những món ăn gì?
+ Cá chép sống ở đâu?
+ Cho trẻ quan sát, cô thả thức ăn vào bể thì cá
làm gì?
+ Khi cá bơi các con thấy bộ phận nào của cá
chuyển động?
+ Cá chép sống ở nước ngọt hay nước mặn?
Cô khái quát: Cá chép có đầu, mình đi. Đầu có
mắt, miệng, mang. Mang cá có nhiều lớp, màu đỏ.

Khi bơi các lớp mang cá khép lại, mở lọc ô xi
trong nước để thở, do vậy nếu dưa cá ra khỏi nước
thì cá sẽ chết.
- Trị chơi 1: Ghép tranh q trình sinh trưởng của

Cô nêu cách chơi và luật chơi: Mỗi trẻ có một số
tranh lơ tơ về q trình sinh trưởng của lồi cá.
Nhiệm vụ của trẻ là xếp q trình sinh trưởng của
cá và nói được q trình đó.
- Trị chơi 2: Câu cá
Cô nêu cách chơi và luật chơi
+ Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đối, đội xanh và
đội đỏ. Mỗi bạn sẽ có một cần câu đứng xung
quanh hồ. Khi kết thúc một bản nhạc, đội nào câu
được nhiều cá nhất đội đó sẽ nhận quà của cô.
Tổ chức cho trẻ chơi 3 lần
- Mở rộng:
Cho trẻ xem hình ảnh các loại động vật sống dưới
nước.
HĐ 3: Kết thúc.
Nhận xét – tuyên dương - cắm hoa.


Hoạt động
ngồi trời
- H§C§:
LQBT
“nàng tiên
ơc”
- TCV§:

Cướp cờ.
- Chơi tự
do:

- Trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả.
Trẻ đọc thuộc
bài thơ.
- Trẻ hứng thú
chơi trò chơi

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. TCV§: Cướp cờ
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cơ cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét buổi chơi.
2. H§C§: Làm quen bài thơ: “Nàng tiên ôc”
- Cô giới thiệu bài thơ làm quen
- Đọc cho trẻ nghe 2 – 3 lần
- Cô cho trẻ đọc 2 lần
- Cho trẻ đọc theo nhóm, cá nhân,
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Cả lớp đọc lại 1 lần
HOẠT
- Trẻ thích đọc
I. Chuẩn bị:

ĐỘNG
đồng dao
- Bài đồng dao: Chi chi chành chành.
CHIỀU
- Trẻ nhớ tên bài II. Tiến hành:
Làm quen đồng dao.
- Cô hướng dẫn trẻ đọc bài đồng dao chi chi chành
bài đồng
chành
dao: Chi chi
- Cô đọc cho trẻ nghe 1 lần.
chành
- mời cả lớp đọc 2 lần.
chành.
- Mời nhóm nam, nữ đọc.
- Cả lớp đọc lại 1 lần.
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
...........
Thứ 6 (Ngày 111/1/2019)
Nội dung
Mục tiêu
PTNN
Thơ: “Nàng - Trẻ nhớ tên
tiên ốc”
bài thơ, tên tác

giả, hiểu nội
dung bài thơ, trả
lời một số câu
hỏi về nội dung

Phương pháp và tiến hành
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa nội dung bài thơ
- Ghế ngồi cho trẻ
II. Tiến hành:
HĐ 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Hát : “Cá vàng bơi”
HĐ 2: Nội dung


bài thơ
- Trẻ đọc thuộc
bài thơ to, rõ
ràng, thể hiện
cử chỉ, điệu bộ
khi đọc thơ
- Giáo dục trẻ
khơng u q
chăm sóc các
con vật

Hoạt động
ngồi trời
-H§C§:
Vẽ các con

vật lên sân.
( bằng phấn)

- Trẻ biết dùng
phấn để vẽ
những con vật
yêu thích lên
sân.

- Đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần
Lần 1: Đọc diễn cảm
Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
Lần 2: Đọc kết hợp xem PP
- Trích dẫn – đàm thoại
+ Cơ vừa đọc cho lớp mình nghe bài thơ gì?
+ Do ai sáng tác?
Có bà lão đi mị cua bắt ốc, một hơm bà bắt được
1 con ốc:
“ Xưa có 1 bà già nghèo
................................
Khơng giống như ốc khác”
+ Bà già bắt được con ốc như thế nào?
+ Và bà mang thả vào chum thì chuyện lạ đã xảy
ra:
“ Bà thương không muốn bán
......................................
Không cho chui vào nữa”
+ Chuyện gì đả xảy ra tại nhà bà?

+ Bà già đã bí mật làm gì?
+ Ai đã bước ra từ con ốc?
+ Bà già đã làm gì để nàng tiên ở lại với bà?
Sau đó bà già và nàng tiên sống bên nhau rất hạnh
phúc.
- Giáo dục: Các con phải biết u q chăm sóc
các con vật ni của mình.
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần
+ Cơ mời nhóm bạn nam , nhóm bạn nữ đọc thơ
+ Cá nhân, tổ đọc
+ Trong khi trẻ đọc cố chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cho cả lớp đọc lại 1 lần
HĐ 3: Kết thúc
- Nhận xét- củng cố- cắm hoa
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. HĐCĐ: Vẽ các con vật lên sân.
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động


- Trẻ nắm được - Gợi hỏi trẻ:
cách chơi và +Trẻ kể tên một số con vật nuôi trong gia đình?
- TCV§:
+ Các con vẽ như thế nào?
Bịt mắt bắt luật chơi.
- Phát phấn cho trẻ vẽ
dê.

-Trong quá trình trẻ vẽ, cô bao quát, gợi ý để trẻ
- Chơi tự do:
vẽ nhiều con vật khác nhau.
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
HOẠT
- Trẻ hát và vận I. Chuẩn bị:
ĐỘNG
động các bài hát - nhạc cụ, mủ múa, nhạc các bài hát: Chú ếch con.
CHIỀU
nhịp nhàng theo Đàn gà con…
- Ôn vận
bài hát.
II. Tiến hành:
động các bài
- Cô giới thiệu nội dung chương trình văn nghệ
hát đã học.
mừng sinh nhật.
- Cơ làm người dẫn chương trình
- Ch¬i tù
+ Trẻ biểu diễn văn nghệ.
+ Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật nụi trong
do
gia ỡnh.

-Nêu gơng
- Nhn xột bui hot ng, cm hoa, nêu gương
cuèi ngµy.
cuối tuần
Đánh giá trẻ hàngngày:
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×