Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUÀN 32 TRƯỜNG TIỂU học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.79 KB, 14 trang )

Hoạt
động
Đón
Trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể
dục
sáng

Vệ
sinh

Ăn

Ngủ

TUẦN 34
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG TIỂU HỌC
GV: Lê VIệt Huyền (Từ 6 – 10/7/2020).
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Trẻ chào bố mẹ, chào cô giáo để vào lớp.


- Lắng nghe ý kiến của người khác
- Bộc lộ cảm xúc của bản thân bằng lời nói cử chỉ nét mặt
- Trị chuyện về quê hương Lệ Thủy
- Mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến của bản thân
- Thay đổi hành vi, thể hiện cảm xúc phù hợp với hoàn cảnh.
- Biết kiềm chế cảm xúc khi được an ủi, giải thích
- Thể hiện tình u đối với trường tiểu học
- Tập các bài thể dục (hô hấp, tay, chân, bụng lườn, bật) buổi sáng trên
nền nhạc.
Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp.
Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh... theo hiệu
lệnh
- Hơ hấp: Hít vào, thở ra.
- Tay: Đưa 2 tay sang ngang, lên cao.
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối
- Bụng lườn: Quay sang trái, sang phải kết hợp tay chống hông hoặc 2
tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái.
- Bật tại chỗ.
- Biết rửa tay bằng xà phòng sau giờ hoạt động, trước khi ăn, sau khi đi
vệ sinh và khi tay bẩn.
- Cho trẻ rửa mặt và lau mặt đúng quy trình.
- Trẻ biết đánh răng đúng cách sau khi ăn.
- Sử dụng đồ dùng vệ sinh đúng cách
- Ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Che miệng khi ho, hắt hơi, ngáp
- Cố gắng thực hiện công việc đến cùng
- Nghe nhạc thiêu nhi, dân ca, hò khoa
PTNN
Chuyện:
Quả bầu tiên


PTNT:
(MTXQ)
Trường tiểu
học của bé.

PTNN:
(LQCC)
- LQCC: v,r

PTNT
(Toán)
Đo các vật
bằng một
đơn vị đo.

PTTM:
(Âm nhạc)
NH: Cô giáo
của em


Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc


Sinh
hoạt
chiều

Trả trẻ

- H§C§:
- Trị chuyện
về trường
tiểu học.
-TCV§:

- H§CD: Vẽ trường
tiểu học trên
sân

- H§C§:
Quan sát bầu
trời
- TCV§:
Mèo
đuổi
chuột

- H§C§:
Làm quen
một số dồ
dùng cụ học
sinh.

- TCV§:
Cướp cờ

-H§C§:
Hương dẫn
trẻ xếp máy
bay
- TCV§:
Bịt mắt bắt


- TCV§:
- Cáo và Thỏ Bịt mắt bắt

*Góc phân vai : Nấu ăn, cơ giáo, bán hàng.
* Góc xây dựng: - trường tiểu học
* Góc học tập:
- Góc học tập:
+ Đếm và khoanh trịn các nhóm đối tượng, nối với số tương ứng.
- LQCC: Ơn chữ cái đã học, tập tơ và đồ các chữ cái đã học, nhận dạng
chữ cái trong từ, trong b thơ, câu chuyện (nói rõ ràng)
+ Chơi với chữ cái: xếp chữ cái theo từ dưới bức tranh.
*Góc nghệ thuật:
+ Kể chuyện sáng tạo theo tranh.
+ Đọc thơ diễn cảm.
- Sử dụng các kỹ năng, lựa chọn phối hợp các nguyên vật liệu khác nhau
để tạo thành các bức tranh về trường tiểu học.
-Hát múa, biễu diễn các hát về chủ đề.
*Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, chăm sóc cây.
Giải câu đố HD trị chơi Hồn thành Dạy kỹ năng - Vệ sinh đồ

về các đồ
mới: Đi câu vở tập tô.
sống
dùng đồ chơi
dùng dụng
ếch
Dạy trẻ số
cuối tuần.
cụ học sinh.
điện thoại,
địa chỉ gia
đình
- Chủ động làm một số công việc đơn giản hằng ngày.
- Sắp xếp đồ chơi trong lớp gọn gàng.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 2
(Ngày 6/7/2020)
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
Lĩnh vực
- Trẻ 4 tuổi I. CHUẨN BỊ
PTNN
nhớ tên chuyện
- Cô thuộc và kể chuyện diễn cảm.
Chuyện:
“ Quả bầu tiên”
- Tranh minh hoạ câu truyện.
Quả

bầu .hiểu nội dung,
- Tích hợp: Âm nhạc, KPKH,
tiên
ý nghĩa, tính II. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
cách từng nhân 1. Hoạt động1.Gây hứng thú .
vật
- Cô cùng trẻ hát bài “ Bầu va Bí”
- Trẻ 5 tuổi - Trong bài hát nói về quả gì?


nhớ tên truyện.
Trẻ hiểu nội
dung chuỵện,
biết tên các
nhân vật trong
câu
truyện,
nắm bắt được
trình tự diễn
biến câu truyện
: người hiền
lành thì được
hưởng
phúc
đức,
người
tham lam thì bị
trừng phạt.
- Trẻ hiểu từ:
Địa chủ, tốt

bụng
- Phát triển
ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Rèn kỹ
năng kể truyện
diễn cảm
- Giáo dục trẻ
biết yêu thương
giúp đỡ mọi
người.
- Hứng thú
tham gia hoạt
động học tập.

- Quả Bầu và Bí thuộc nhóm rau ăn gì?
- Trong quả bầu và bí có chứa chất gì?
- Bầu và bí được chế biến thành rất nhiều món ăn
ngon, mát và bổ cho cơ thể chúng mình
- Cơ có một câu chuyện kể về một quả bầu rất là
kỳ lạ để biết được điều kỳ lạ đó là gì các con lắng
nghe cơ kể câu chuyện “ Quả bầu tiên”phỏng theo
truyện cổ tích Việt Nam.
2. Hoạt động 2. Nội dung
+Cô kể lần 1 không tranh. Nhắc lại tên chuyện.
+ Lần 2 : Kết hợp tranh minh hoạ.
=> Câu chuyện cổ tích Qủa bầu tiên kể về những
quả bầu tiên kì lạ, biết giúp người hiền, giết kẻ ác.
* Đàm thoại - giảng giải - trích dẫn.
- Cơ vừa kể câu chuyện gì ?

- Trong chuyện có những nhân vật nào ?
- Cơ trích đoạn chuyện” Ngày xưa ........ đau"
+ Chú bé là người như thế nào?
+ Tại sao nói chú bé là người hiền lành, tốt bụng?
+ Chú bé nói gì với chim?
=>Chú bé là người hiền lành, tốt bụng, chú đã cứu
chim én, làm cho én một cái tổ, chăm cho én ăn. Khi
thấy én muốn theo đàn chú bé đã động viên chim:
"én cứ bay theo đàn đi kẻo mùa đông lạnh lắm...với
anh". Chú bé nói với chim én thân mật, gần gũi như
với những người thân.
+ Chim én đã trả ơn chú bé bằng vật gì?
- Cơ trích " Mùa xn tươi đẹp......một hạt bầu"
- Chú bé vùi hạt bầu và điều gì đã sảy ra trong quả
bầu?
- Cơ trích" Chú bé vùi hạt......thức ăn ngon"
- Chú bé đã làm gì với hạt bầu?
- Quả bầu của chú bé như thế nào?
- Khi chú bé bổ quả bầu ra trong quả bầu có gì?
- Cơ trích tiếp “Tên địa chủ trong vùng........ni"
+ Tên địa chủ làm gì khi thấy chú bé có quả bầu
tiên?
+ Hắn làm gì với chim én?
=> Tên địa chủ bắt chim én bẻ gãy cánh rồi giả vờ
thương sót, đem về ni sau đó bắt chim én đi tìm
hạt bầu tiên về cho mình. "Địa chủ" là người giàu
có nhiều ruộng đất, nhiều tiền.Tên địa chủ là kẻ
tham lam độc ác.



- Chim én cũng tặng hạt bầu cho tên địa chủ nhưng
khi thành quả có giống quả bầu của chú bé không?
" Khi quả bầu đã già…….độc ác"
- Thế trong quả bầu của tên địa chủ có gì?
- Vì sao trong quả bầu của tên địa chủ lại toàn rắn
rết?
+ Tên địa chủ đã bị như thế nào?
=> Tên địa chủ bị rắn rết cắn chết. Câu chuyện cho ta
thấy: Người hiền lành tốt bụng sẽ được mọi người
yêu thương, giúp đỡ, kẻ ác bị trừng trị.
- Qua câu chuyện này các con học tập ai?
- Câu chuyện nhắc nhở chúng ta phải đoàn kết, yêu
thương mọi người, mọi vật xung quanh mình.
+ Cơ kể lại câu chuyện lần 3.
- Giờ học hôm nay các con được nghe cô kể câu
chuyện gì?
- Truyện thuộc thể loại truyện gì?
3. Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện
- Cho trẻ kể cùng cô.
- Trẻ kể cô bao quát, giúp trẻ thể hiện giọng kể của
mỗi nhân vật cho phù hợp.
* Củng cố:
- Hỏi lại tên truyện
- Các con ạ trong câu truyện cổ tích quả bầu tiên
mới chứa vàng bạc châu báu và rắn rết, cịn ở thực
tế thì trong quả bầu mà bố mẹ chúng mình trồng
chứa hạt và bầu được chế biến thành các món ăn có
nhiều vitamin mát và bổ cho sức khỏe của chúng
mình đấy. Ngồi quả bầu cịn rất nhiều các loại rau,
củ, quả khác như:xu xu, rau cải,...để có rau ăn thi

các con phải biết chăm sóc, bảo vệ cây nhé
4. Hoạt động4: Kết thúc
- Cho trẻ ra quan sát vườn rau của trường
Hoạt động
ngồi trời
Trị chuyện
về trường
tiểu học.
-TCV§:
- Cáo và
Thỏ
+ Chơi tự

- Giúp trẻ thoải
mái, trẻ được
hít thở khơng
khí trong lành.
- Trẻ chơi trị
chơi đúng luật
và cùng nhau
chơi vui vẽ.

I. Chuẩn bị:
- Phấn. đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
- 1 HĐCĐ : Trò chuyện về trường tiểu học.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về trường tiểu học.
+ Cho trẻ kể được tên trường tiểu học mà trẻ biết
+ Trong trường tiểu học có những ai?
+ Hàng ngày các anh chị học sinh làm gì?...

2. Trị chơi vận động: - Cáo và Thỏ
Cách chơi: Một bạn làm Cáo tất cả làm Thỏ, Cáo


do:

ngủ ở dưới góc cây đợi các chú thỏ đi ăn thỏ vừa đi
ăn vừa đọc lời ca đến câu (cáo ơi ngủ à) cáo tỉnh
dậy và đuổi theo.
- Luật chơi: Chú thỏ nào chậm chân thì sẻ bị cáo ăn
thịt.
(Tổ chức cho trẻ chơi 4 -5 lần)
- Cắm bé ngoan.
3. Chơi tự do
Trẻ chơi với đồ chơi cô đã chuẩn bị và chơi với đồ
chơi trẻ
Sinh hoạt
I . Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ biết lắng - Các loại câu đố
Giải câu đố nghe và đoán II . Tiến hành:
về các đồ câu trả lời
- Cô nêu nội dung
dùng dụng - Mở rộng vốn - Cô đọc câu đố, trẻ trả lời các câu đố về các đồ
cụ học sinh hiểu biết cho dùng dụng cụ học sinh
trẻ về các đồ Hỏi trẻ cơng dụng các loại đồ dùng dụng cụ đó.
dùng, dụng cụ Giáo dục trẻ phải biết gìn gữ đồ dùng dụng cụ đó…
học sinh.
- Nhận xét – tuyên dương
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................

Nội dung
Hoạt động
học:
Lĩnh vực
PTNT
Trường tiểu
học của bé

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 3
(Ngày 7/7/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
- Trẻ biết sang . Chuẩn bị:
năm sẽ lên lớp 1 - Băng hình về trường tiểu học, đị dùng học tập
trường tiểu học, - Lotơ để trẻ chơi trị chơi.
ở trường cũng II. Tiến hành.
có thầy cơ giáo * HĐ1: ổn định, gây hứng thú.
và các bạn, ở đó - Cho trẻ hát bài hát “Tạm biệt búp bê”
trẻ được học tập + Bài hát nói về điều gì?
và vui chơi.
+ Các con có thích được lên lớp 1 khơng?
- Trẻ biết sắp - Đã bạn nào được đi thăm trương tiểu học rồi,
xếp đồ dùng học trường tiểu học có gì khác với trường mầm non?
tập, sách vở của * HĐ 2: Nội dung.
học sinh lớp 1. * Xem tranh ảnh về trường tiểu học

Phát triển khả Cho trẻ xem hình ảnh về quang cảnh trường tiểu
năng quan sát, tư học
duy ghi nhớ có - Trường tiểu học có đặc điểm gì?(có sân trường
chủ định.
rộng, có nhiều cây, có cột cờ to ở sân trường, có


- Trẻ hào hứng,
mong ước mau
lớn để được lên
lớp 1 trường tiểu
học, có ý thức
giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi.

Hoạt động
ngồi trời

- Trẻ biết vẽ các
con vật bằng trí
- H§CD: - tưởng tượng của
mình.
Vẽ trường
tiểu học trên - Tạo điều kiện
cho trẻ tiếp xúc
sân
với thiên nhiên
- TCV§:

nhiều phịng học, có trống trường, cố bác bảo vệ

đang đánh trống…)
- Lớp học ở trường tiểu học có đặc điểm gì?(có
nhiều bàn ghế, có bảng đen, trên bàn học có sách
vở, hộp bút, thước kẻ, bút mực…)
- Trường tiểu học và trường mầm non khác nhau ở
điểm nào?
+ Trường mầm non: sân trường có nhiều đồ chơi,
giờ học ngắn và chỉ học 1-2 môn, hoạt động vui
chơi là chủ yếu.
+ Trường tiểu học: Sân trường có ít đồ chơi, học
theo buổi và giờ học nối tiếp nhau, hoạt động học
là chính.
* Trị chuyện về đồ dùng học tập
Cô đưa 1 chiếc cặp sách và gọi trẻ lên xem trong
cặp có gì?
-Những đồ dùng đó để làm gì?
Ngồi việc biết gọi tên, chức năng của các đồ
dùng, các con còn phải biết sắp xếp các đồ dùng
này sao cho gọn gàng.
Cho 1 trẻ lên sắp xếp đồ dùng vào cặp.
Sau đó cho 4 trẻ của 4 tổ thi đua xem tổ nào xếp đồ
gọn gàng và nhanh.
* HĐ3: Trị chơi : “Ai nhanh nhất”
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ phổ biến cách chơi và luật chơi
Cách chơi: Bạn đầu hàng chạy lên chọn đồ dùng
được dùng trong trường tiểu học và gắn lên tấm
bảng gắn xong sẽ chạy về đập vào tay bạn tiếp theo
và chạy về đứng cuối hàng, lần lượt như thế cho
đến hết

Đội nào gắn được nhiều đồ dùng và nhanh nhất là
thắng cuộc.
HĐ4: Kết thúc:
Nhận xét, cắm hoa
I . Chuận bị:
- Sân bãi rộng rãi, an toàn cho trẻ, các loại lá cây
cho trẻ chơi.
- Vịng, bóng, giấy...
II . Tiến hành:
1. TCV§: Bịt mắt bắt dê
- Cơ giới thiệu trò chơi
- Nêu cách chơi, luật chơi
- Trẻ nhắc lại


Bịt mắt bắt
dê.
- Chơi tự
do

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ chơi
2. HĐCĐ : Vẽ trường tiểu học trên sân

- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Hỏi ý định trẻ
+ Con định vẽ gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ
- Cơ phát phấn cho trẻ.

- Trẻ vẽ (Cô đến từng trẻ gợi ý mở rộng đề tài cho
trẻ)
Cô chú ý bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an toàn.
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị:
chiều
- Trẻ nhớ tên trị - Sân bãi sạch sẽ, an tồn cho trẻ.
HD trò
chơi, hiểu luật - Cần câu, tập cho trẻ thuộc bài đồng dao
chơi mới:
chơi, cách chơi II. Tiến hành:
Đi câu ếch và chơi được trò Trò chơi mới: Đi câu ếch
chơi
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, nêu cách chơi và luật
- Trẻ hứng thú chơi
tham gia vào trò - Cho trẻ chơi 3 -4 lần, sau mỗi lần chơi cô cho trẻ
chơi
nhận xét.
Cô bao quát, động viên trẻ chơi.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................

Nội dung


Mục tiêu

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 4
(Ngày 8/7/2020)
Phương pháp và tiến hành


Sinh hoạt
chiều
LQCC: V,
R

- Trẻ nhận biết
các chữ cái đã
học: v, r qua các
trò chơi.
- Rèn kĩ năng
chơi trò chơi và
phát âm đúng
chữ cái v, r.
- Trẻ thích thú
tham gia vào trị
chơi.
-Biết tìm nối
đúng chữ cái v,r
và tơ màu hình
vẽ.
- Giáo dục trẻ
biết bảo vệ quê
hương mình


I. Chuẩn bị :
-Một số bài thơ ,đồng dao,câu đố có chứa âm v,r
-Tranh nối chữ cái v,r
-Thước, bút dạ .bút màu.
II Tiến hành :
*Hoạt động 1: ổn định gây hứng thú.
Hát: Em mơ gặp Bác Hồ
- Lớp mình vừa hát xong bài hát gì?
- Bài hát nói về gì?
" Đọc câu đồng dao Tháp Mi p nht bụng
sen"
* Hot ng 2: Ni dung
1. Ôn chữ cái v,r
* Trò chơi : " Ai nhanh hơn"
Giờ học hôm nay cô cùng các con hÃy
cùng tham gia trò chơi . Trò chơi mang
tên: "Ai nhanh hơn".
Cách chơi: trong vòng 5 giây suy nghĩ
hÃy tìm và đọc đúng chữ cái v, r mà
hôm trớc cô cho đà cho lớp mình làm
quen, Nào chúng mình cùng nhanh ta,
nhanh mắt tìm ra đáp án đúng nhé !
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần
- Sau mỗi lần chơi cô hỏi vừa tìm đợc
chữ cái gì? và phát âm chữ cái ®ã!
* Trị chơi “ tìm chữ cái trong bài thơ”
- Cô chia trẻ thành 3 tổ, mỗi tổ một bức tranh bài
thơ “ Ảnh Bác”. Nhiệm vụ của mỗi tổ là tìm
những chữ cái v, r có trong bài thơ và gạch chân.

Mỗi bạn chỉ được gạch một chữ cái cho mỗi lượt
chơi. Tổ nào tìm được nhiều và đúng sẽ chiến
thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi .
* Trò chơi nối tranh tơ màu hình vẽ
-Cơ treo tranh nối v,r trong các từ cái rá,con
rùa,quả vải ,con voi với chữ v,r đôn lẻ
- Cô dùng bút chỉ nối mẫu chữ r trong từ “con
rùa”với chữ r đôn lẻ. Vừa nối cơ vừa nói:Cơ bắt
đầu nối từ chữ r ( Rờ) trong từ “con rùa” sang chữ
r đơn lẻ.
-Cô cho cả lớp thực hành nối chữ v,r trong các từ
với chữ v,r,đơn lẻ.
-Cơ gợi ý trercho trẻ tơ màu hình vẽ ( quả vải, con
voi, con rùa)


* Với chữ s,x cho trẻ chơi tương tự.
* Trò chơi: Xếp hột hạt chữ cái v,r. s,x
* Hoạt động 3: Cũng cố : cho trẻ nhắc lại tên bài
học.
- Nêu gương cuối ngày

Hoạt động
ngồi trời
H§C§:
H§C§:
Quan
sát
bầu trời

- TCV§:
Mèo đuổi
chuột.
Chơi tự do:

- Tạo điều kiện
cho trẻ hít thở
khơng khí trong
lành.
- Trẻ biết dược
đặc điểm thay
đổi của bầu trời.
- Trẻ cùng nhau
chơi vui vẽ.

I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do.
II. Tiến hành:
1. TCV§: Mèo đuổi chuột
- Cơ giới thiệu cách chơi, luật chơi cho trẻ.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần.
2. HCC§: Quan sát bầu trời
- Cơ giới thiệu với các con giờ hoạt động hôm nay
cô cho các con quan sát bầu trời.
- Các con thấy bầu trời hơm nay như thế nào?
- Bầu trời có mây khơng?
- Các con nhìn xem hơm nay các con có nhìn tháy
ơng mặt trời khơng?
Giáo dục trẻ biết giữ gìn cơ thể khi thời tiết thay
đổi...

3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
HOẠT
Chuẩn bị:
ĐỘNG
- Trẻ biết tơ và
- Vỡ tập tơ đủ cho trẻ. Bút chì, bút màu. Bàn ghế
CHIỀU
viết chữ cái
đủ cho trẻ ngồi
Hoàn thành đúng theo nét
II. Tiến hành:
vở tập tô.
chấm ờ phát âm - Cô giới thiệu giờ sinh hoạt chiều hôm nay cô
chữ cái đã học.
cùng các con thực hiên vỡ tập tô.
- Cô hướng dẫn trẻ thực hiện.
cô giới thiệu chữ cái, sau đó cho trẻ tập phát âm.
Kết thúc: Cơ nhận xét giờ học.
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................
KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 5


Nội dung
Lĩnh vực:

PTNT
(Toán)
Đo các vật
bằng một
đơn vị đo.

(Ngày 9/7/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
- Trẻ biết đo độ I. Chuẩn bị:
dài của 1 đối
- Mỗi trẻ: 1 băng giấy màu xanh, 2 thước đo (màu
tượng bằng các vàng + đỏ) không dài bằng nhau, thẻ số từ 5-8, 1
đơn vị đo khác
viên phấn nhỏ.
nhau
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, nhưng to hơn
- Trẻ biết dùng
+ Bảng.
các thước đo
II. Tiến hành:
chiều dài của 1
* HĐ1:Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
đối tượng, nhấc - Trẻ hát bài: cháu yêu cơ thợ dệt
thước lên dùng
- Trị chuyện , giới thiệu nội dung hoạt động
phấn vạch 1
HĐ2: Nội dung
vạch và tiếp tục * Tập đo 1 đối tượng bằng các thước đo khác
đo đến hết băng nhau.

giấy.
- Con xem trong rỗ có gì?
- Giáo dục cháu - Con xem 2 que tính này như thế nào với nhau?
biết kiên trì thực - Cơ cho trẻ so sánh 2 que tính (màu vàng + đỏ) để
hiện nhiệm vụ
tìm ra que tính dài hơn.
được giao, thực - Để biết được chiều dài của băng giấy ta phải làm
hiện thao tác đo sao?
theo qui tắc nhất - Bây giờ cơ gọi 2 que tính này làm thước đo để đo
định
chiều dài của băng giấy, các con xem cách đo nhé!
- Cô đo băng giấy màu xanh bằng thước đo màu
đỏ, vừa đo vừa nói cách đo: Tay trái cô cầm thước
đo, tay phải cô cầm phấn đo chiều dài của băng
giấy, cô đo từ trái sang phải, cô đặt 1 đầu của
thước đo trùng khít lên chiều dài bên trái của băng
giấy, tay phải cầm phấn kẻ vạch sát với chiều dài
bên phải của băng giấy rồi nhấc thước đo lên đặt
sát vạch kẻ dùng bút gạch tiếp,… cứ như vậy cô đo
chiều dài của băng giấy.
- Sau khi đo xong cô cho trẻ đếm xem chiều dài
băng giấy cô đo bằng bao nhiêu lần chiều dài hình
chữ nhật và đặt thẻ số tương ứng.
- Tương tự cô đo tiếp băng giấy màu xanh, bằng
thước đo màu vàng đặt thẻ số tương ứng.
- Nào, bây giờ các con hãy lấy que tính ra đo chiều
dài của băng giấy xanh nhé! Khi đo xong băng
giấy nào thì con hãy chọn thẻ số tương ứng đặt vào
băng giấy đó nhé!
- Cơ cho trẻ đo xem băng giấy màu xanh bằng bao

nhiêu chiều dài que tính màu vàng (Cô vừa cho trẻ
làm vừa nhắc thao tác đo).


Hoạt động
ngồi trời
- H§C§:
- H§C§:
Làm quen
một số dồ
dùng cụ học
sinh.
- TCV§:
Cướp cờ
- Chơi tự
do

- Trẻ biết tên
một số loại cơn
trùng quen
thuộc.
- Biết được
những loại cơn
trùng có lợi và
có hại.
- Trẻ hứng thú
chơi trị chơi

- Trẻ đo xong cơ cho trẻ nói kết quả đo.
- Cơ cho trẻ chọn thẻ số ứng với kết quả đo giơ lên

và đặt thẻ số cạnh băng giấy màu xanh.
- Tương tự như vậy cô cho trẻ dùng que tính đỏ để
đo băng giấy màu xanh.
- Tại sao kết quả đo của 2 lần không bằng nhau?
- Sau khi trẻ trả lời cơ nói cho trẻ nghe: Kết quả đo
khơng bằng nhau vì chiều dài que tính khơng bằng
nhau.
- Cho 3-4 trẻ đo chiều dài của ghế thể dục bằng
chiều dài bước chân, nói kết quả đo và chọn số
ứng với kết quả mỗi lần đo.
- Cho trẻ giữ lại 2 thước đo, cất đồ dùng.
* Luyện tập
Trò chơi “Thi xem đội nào nhanh”
- Cách chơi: Mỗi đội sẽ có 3 thước đo để đo 3
băng giấy đỏ, thước đo này có chiều dài khơng
bằng nhau nhưng 3 băng giấy có chiều dài bằng
nhau. Các đội sẽ dùng thước đo để đo, các đội đo
xong chọn và đặt số tương ứng vào bên cạnh
- Luật chơi: Đội nào đo đúng và nhanh, chọn và
đặt đúng số đội đó sẽ thắng cuộc
- Sau đó cơ cho cả lớp kiểm tra lại kết quả
* Đo tự do: Cơ cho nhóm trẻ lên đo chiều dài,
chiều rộng bảng, tủ, bàn sau đó cả lớp cùng kiểm
tra lại kết quả đo đối với những trẻ đã đo xong.
HĐ 3: Kết thúc
Cô nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, dụng cụ: Vỡ, Hộp bút, bảng con,
cặp sách…
- Sân bãi sạch sẽ

- Bóng, phấn vẽ....
II. Tiến hành:
1. TCV§: Cướp cờ
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
Nhận xét buổi chơi.
2. H§C§: Làm quen một số dồ dùng cụ học sinh.
- Cô đưa từng đồ dùng và hỏi trẻ.
- Trẻ trả lời. ( Trong quá trình trẻ trả lời cơ giải
thích cho trẻ rõ hơn về các đồ dùng dụng cụ đó.
Giáo dục trẻ biết giữ gìn các đồ dùng dụng cụ học


tập đó.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cô
chú ý bao quát trẻ chơi an tồn.
HOẠT
ĐỘNG
CHIỀU
Dạy kỹ
năng sống
Dạy trẻ số
điện thoại,
địa chỉ gia
đình

- Trẻ nhớ được I. Chuẩn bị:
số diện thoại của - 5 bộ áo quần cho trẻ tập gấp.

người thân mình II. Tiến hành:
ba, mẹ..
- Cô hướng dẫn trẻ giới thiệu về địa chỉ gia đình
mình.
- trong quá trình trẻ giới thiệu địa chỉ gia đình
mình cơ giúp trẻ nói đúng nơi bé đang ở…
- Nhận xét giờ học.

ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
..........................................................................................

Nội dung
LVPTTM
(Âm nhạc)
Dạy hát: Đi học
Nghe hát: Hương
cốm tới trường
- Trị chơi: Tai ai
thính.

KẾ HOẠCH NGÀY THỨ 6
(Ngày 10/7/2020)
Mục tiêu
Phương pháp và tiến hành
-Trẻ hứng I.Chuẩn bị:
thú khi hát, - Nhạc beat bài: “Đi học”, “Hương cốm tới
trương”

nghe hát.
- Trẻ hát
- Một số đồ dùng.
II. Tiến hành:
thuộc, hát
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
đúng giai
điệu bài hát - Xem hình ảnh các loại hoa. Dẫn dắt giới thiệu
bài
“ Đi học”
*Hoạt động 2: Nội dung
- Trẻ nhớ
tên bài hát, - Dạy hát: “Đi học”
tên tác giả + Cô hát mẩu 2 lần
+ Trẻ hát cùng cô 2 lần chuyển đội hình chữ U
- Trẻ thể
- Tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau.
hiện cảm
Trong q trình trẻ hát cô chú ý sửa sai cho trẻ
xúc khi
- Nghe hát: " Hương cốm tới trường. Nhạc và lời
nghe hát
Mộng Lân.
bằng điệu
Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
bộ, cử chỉ,
chỉ.
nét mặt
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
- Trẻ hứng

- Trò chơi: " Tai ai thính "
thú tham
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và


gia hoạt
động âm
nhạc.

luật chơi.
Mời một bạn ra khỏi vòng tròn. Cơ sẽ cho một
bạn giấu nơ vào người, sau đó bạn ngồi sẽ vào
và đi tìm, khi bạn tìm tới chỗ người giấu nơ thì cả
lớp sẽ hát to, bạn đi qua sẽ hát nhỏ lại.
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động ngoài
I. Chuẩn bị.
trời
- Trẻ biết - Sân bãi sạch sẽ
-H§C§:
dùng giấy - Giấy, họa báo cho trẻ chơi xếp máy bay. Bóng,
họa báo để phấn vẽ....
-H§C§:
máy II. Tiến hành:
Hướng dẫn trẻ xếp xếp
bay mà trẻ 1. HĐCĐ: Hướng dẫn trẻ xếp máy bay
máy bay
yêu thích. - Cơ giới thiệu nội dung hoạt động.

- TCV§:
- Trẻ nắm - Cơ xếp mẫu cho trẻ xem và nói rõ cách xếp cho
Bịt mắt bắt dê
được cách trẻ.
- Chơi tự do
chơi
và - Gợi hỏi trẻ:
luật chơi.
+ Các con xếp như thế nào?
- Phát giấy cho trẻ xếp
-Trong quá trình trẻ xếp, cô bao quát, gợi ý để trẻ
xếp nhiều loại máy bay khác nhau.
- Nhận xét hoạt động – tuyên dương
2. TCVĐ: Bịt mắt bắt dê
- Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi cho trẻ.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần chơi
cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên trẻ.
3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị sẵn. Cơ
chú ý bao qt trẻ chơi an tồn.
Sinh hoạt chiều - Trẻ có ý I. Chuẩn bị.
- Vệ sinh đồ dùng thức
tốt - Khăn ướt cho trẻ.
đồ chơi cuối tuần. biết
thu II. Tiến hành:
- Ch¬i tù do
dọn
đồ - Cơ phân cơng cho mõi nhóm 5 trẻ thu dọn một
đồ gúc
-Nêu

gơng dựng
chi gn - Trong quỏ trỡnh tr sp xp lau dọn đồ dùng cơ
ci ngµy.
gàng giúp chú ý quan sát nhắc nhỡ trẻ sắp xếp gọn gàng,
cô.
không tranh giành đồ dùng đồ chơi…
- Nhận xét buổi hoạt động, cắm hoa, nêu gương
cuối tuần
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
.............................................................................................................
.............................................................................................................


.............................................................................................................
..........................................................................................



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×