Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

TUẦN 23 một số LOẠI cây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.54 KB, 18 trang )

Hoạt
động
Đón trẻ

Trị
chuyện
sáng

Thể dục
sáng

Hoạt
động học

KẾ HOẠCH TUẦN 23
CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI CÂY
GV: Nguyễn Thị Tư (Từ ngày 29/01 - 02/02/2019)
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5

Thứ 6

- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về một số loại cây.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
- Động viên trẻ hịa đồng với các bạn trong nhóm chơi.


- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu
các đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Bánh
chưng xanh
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
- Hô hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n)
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (2l x 8n)
- Bụng: Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Chân: Hai tay chống hông, đưa 1 chân ra trước (2l x 8n)
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.
PTNT

PTTC

PTNN

PTTM

Tìm hiểu
một số loại
cây

Trườn từ 3- TCCC:
4m kết hợp l,m,n
trèo qua ghế
dài 1,5m x
30cm

Dạy hát: Em Vẽ vườn cây
yêu cây

ăn quả
xanh
(ĐT)

- HĐCĐ:

- HĐCĐ

- HĐCĐ

- HĐCĐ

Trò chuyện Vẽ các loại Làm quen
về các loại cây trên sân bài hát: “Em
cây
yêu
cây
Hoạt
xanh”
TCVĐ: -TCVĐ:
động
đuổi Gieo hạt.
-TCVĐ:
ngồi trời Mèo
chuột.
Tìm lá cho
- Chơi tự do. hoa
- Chơi tự do
- Chơi
do:


PTTM

- HĐCĐ

Quan sát Nhảy lò cò
cây bàng.
được ít nhất
5 bước liên
-TCVĐ:
tục, đổi chân
Kéo co
theo yêu cầu
- Chơi tự - TCVĐ:
do: Trẻ chơi Tìm vườn
với đồ chơi
tự có sẵn.
- Chơi tự
do.

1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn cây ăn quả
3. Góc học tập:
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh.


Hoạt
động góc

Vệ sinh


Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Trẻ nhận ra được sự thay đổi trong q trình phát triển của cây.
- Đếm, tơ màu và nối nhóm có số lượng 9
- Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn và tạo sự bằng nhau giữa hai
nhóm
4. Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết đan giấy.
- In bằng các vật liệu từ các loại củ quả
- Hát múa các bài hát về chủ đề.
- Cắt lượn theo nét vẽ các hình cơ chuẩn bị sẵn.
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ hoa, quả.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.

- Khơng nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hò khoan.
Làm quen
Trẻ tự nhận
Thực hiện
Đọc ca dao Vệ sinh lớp
nhạc cụ sáo. ra và không
vở tập tô.
đồng dao. học.
ăn, uống
Nêu gương
thức ăn,
cuối tuần.
uống nước
có mùi ơi,
thiu, bẩn, có
màu lạ.
Khơng uống
nước lã, bia,
rượu
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (ngày 29/01/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ gọi đúng tên,
(KPXH)

nói được đặc điểm
về cấu tạo bên
ngồi, ích lợi và
Tìm hiểu
điều kiện sống của
một số loại cây, tác hại của mơi

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Máy tính, tivi.
- Bài thơ: “Cây xanh”
- Trò chơi: gieo hạt.
II. Tiến hành:


cây

trường sống khi
khơng có cây xanh.
- Trẻ biết so sánh,
nhận xét được
những điểm giống
và khác nhau của
hai loại cây.
- Phát triển kỹ năng
quan sát.
- Rèn kỹ năng so
sánh, nhận xét cho
trẻ.
Giáo dục trẻ bảo vệ

môi trường thông
qua các hành vi như
trồng cây, tưới nước
cho cây, bảo vệ cây
chống nạn chặt phá
rừng.

- Đọc bài thơ: “Cây xanh”.
+ Ở nhà các con có những loại cây gì?
+ Xem hình ảnh trên màn hình. Cho trẻ quan
sát và đọc tên các loại cây.
- Cây xanh có rất nhiều lợi ích. Vì thế các con
phải biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây nhé.
HĐ1: Trò chuyện về các bộ phận của cây
- Các con xem cơ có hình ảnh gì đây? Cho trẻ
đọc từ: “Cây non”
- Cây non có những bộ phận nào?
- Cho trẻ phát âm tên các bộ phận của cây. (Rễ,
thân cây, lá mầm, lá)
- Để cho cây được tươi tốt các con phải làm gì?
- Cho trẻ xem hình ảnh giàn bầu trữu quả khi
được chăm sóc tốt.
HĐ2: Trị chuyện về lợi ích của cây xanh.
- Cây xanh có những lợi ích gì?
- Đọc câu đố:
Mẹ con đều mặc áo vàng
Sinh nở đồng làng, họ hàng đông vui?
( Là cây gì)
- Cây lúa thuộc nhóm cây gì?
(Cây lương thực)

- Cây lương thực cịn có những loại cây gì?
( Trẻ kể tên)
- Cho trẻ quan sát hình ảnh cây lúa, cây bắp
ngơ, cây khoai lang và sản phẩm của chúng.
- Ngồi cây cho lương thực ra cịn có cây cho
gì nữa? ( Rau, củ)
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây: cà
chua, su hào, bắp cải, rau cải xanh. Cho trẻ
nhận xét về đặc điểm của cây?
- Cây xanh cịn cho ta gì nữa? (Bóng mát)
- Hãy kể tên một số loại cây cho bóng mát mà
các con biết? (Trẻ kể)
- Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây: Cây
bàng, cây đa.
- Cây xanh còn cho ta gỗ nữa đấy các con ạ.
(Trẻ kể)
- Cho trẻ xem hình ảnh một số cây lấy gỗ: Cây
xoan, cây bằng lăng,...
- Chúng ta lấy gỗ để làm gì? Cho trẻ xem hình
ảnh gỗ làm nhà, làm bàn ghế,...


Hoạt động

- Trẻ biết tên 1 gọi,

- Ngoài ra cây xanh cịn cho ta gì nữa?
- Hãy kể tên một số loại cây cho hoa nào? Cho
trẻ xem hình ảnh một số loại cây cho hoa và
phát âm tên các loại cây.

- Cây còn cho ta quả để ăn bạn nào có thể kể
tên các loại cây cho quả nào?
- Các con có nhận xét gì về những loại cây ăn
quả. (Cây có quả dài, quả trịn, quả to, quả nhỏ,
quả chua, quả ngọt,...)
- Cây xanh cịn có lợi ích khác là làm thuốc đó
các con. Hãy giúp cơ kể tên các loại cây làm
thuốc? Cho trẻ xem hình ảnh kết hợp đọc tên
cây.
- Vừa rồi các con đã được tìm hiểu về một số
loại cây rồi, bây gờ bạn nào giỏi có thể so sánh
sự giống và khác nhau giữa cây lấy gỗ và lương
thực nào?
+ Giống nhau: đều gọi là cây xanh
+ Khác nhau: Cây lấy gỗ: thân to, cành lá sum
suê, thường để lấy gỗ
++ Cây
lương thực: thân cây nhoe, có nhiều quả hạt,
thường dùng để ăn.
HĐ3: Sự phát triển của cây
- Để cây xanh được phát triển tốt tươi cần có
những yếu tố nào? Cây phát triển như thế nào.
Sau đây mời các con cùng hướng lên màn hình
xem sự phát triển của cây nhé.
+ Muốn cây phát triển tươi tốt cần có những
yếu tố nào?
HĐ4: Bé biết gì về cây xanh
- Lợi ích của cây xanh: cây cho hoa, cây cho
quả, cây cho gỗ,.. trẻ lấy theo yêu cầu
Trò chơi: “Chung sức”

Cách chơi: Chia lớp làm 3 đội
Khi cô đọc câu hỏi, các đội suy nghĩ và đưa thẻ
trả lời .
Nếu đội nào trả lời đúng sẽ được 1 bông hoa
điểm thưởng.
Luật chơi: Khi nào cơ đọc xong câu hỏi mới
được đưa ra tín hiệu trả lời.
- Cô nhận xét, tuyên bố tổ thắng cuộc.
*Kết thúc: Lớp làm động tác ngửi hoa.
I. Chuẩn bị:


ngồi trời

đặc điểm, lợi ích
của một số loại cây.
- Giáo dục trẻ biết
chăm sóc bảo vệ
cây xanh

- Sân bãi sạch sẽ, thống mát.
- Đồ chơi trên sân.
- HĐCĐ:
II. Tiến hành:
Trị chuyện
*HĐ1: HĐCĐ: Trị chuyện về các loại cây.
về các loại
Cơ giới thiệu với trẻ buổi hoạt động ngoài trời.
cây .
- Cô hỏi trẻ:

+ Cho trẻ kể được tên các loại cây mà trẻ biết
+ Hỏi trẻ cây đó có đặc điểm gì? Có những bộ
phận nào
+ Cây đó trồng để làm gì?
+ Cho trẻ xem hình ảnh một số loại cây lấy gỗ,
cây ăn quả
+ Cây sống ở đâu?
Giáo dục: Trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
ở trường, ở nhà và nơi cơng cộng vì cây xanh
rất cần thiết cho cuộc sống.
*HĐ2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- Cô giới thiệu tên trò chơi, phổ biến cách chơi,
luật chơi.
+ Cách chơi : 1 trẻ đóng mèo 1 trẻ đóng
- Trẻ biết tên trò
chuột.Trẻ còn lại đứng thành vòng tròn cầm tay
- TCVĐ: chơi, cách chơi và
nhau làm hang chuột, khi mèo chạy đuổi bắt
Mèo đuổi luật chơi.
chuột thì tất cả trẻ đọc lời thơ ( Mèo đuổi
chuột
- Hứng thú tham gia chuột) ...Nếu mà mèo bắt được chuột thì dừng
trị chơi và chơi có
liếp tục đóng vai chuột và vai mèo.
nề nếp
+ Luật chơi : Mèo phải bắt được chuột.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
- Chơi tự

Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn
do:
như: Diều, chong chống, bông bống…..
I. Chuẩn bị:
Sinh hoạt - Trẻ nhận biết,
- Hình ảnh nhạc cụ sáo.
chiều
phân biệt được
II.Tiến hành:
chính xác hình
- Cơ đưa hình ảnh nhạc cụ sáo trúc cho trẻ xem
và trẻ quan sát.
Làm quen dáng, âm sắc, tên
- Cơ giới thiệu tên gọi, hình dáng cụ thể
nhạc cụ sáo gọi của sáo trúc.
- Qua giờ học trẻ
Chất liệu của sáo trúc ( Chủ yếu là trúc)
càng thêm yêu thích - Mở nhạc bài hát: “Cây trúc xinh” Dân ca
âm nhạc, đặc biệt là đồng bằng bắc bộ cho trẻ nghe.
nhạc cụ dân tộc.
Trẻ chú ý lắng nghe và nhận biết âm sắc của
đàn sáo trúc trong bài.
- Cô nhận xét và sửa sai cho trẻ.


- Mở các bài khác để trẻ nhận biết: “ Lý ngựa
ô, lý cây bông”
Đánh giá trẻ hàngngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................

...........................................................................................................................................
Thứ 3 (ngày 30/01/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTC - Dạy trẻ thực hiện
(Thể dục) vận động trườn sấp
kết hợp trèo qua ghế
Trườn từ 3- thể dục
4m kết hợp - Khi trườn trẻ biết
trèo qua ghế phối hợp tay chân
dài 1,5m x nhịp nhàng trườn
30cm
sát sàn trèo qua ghế
nhẹ nhàng nhanh
nhẹn
- Phát triển tố chất
vận động: sự nhịp
nhàng khéo léo,
phát triển cơ tay, cơ
chân
- Giáo dục trật tự
chú ý lắng nghe cơ

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Không gian, địa điểm: Sân tập rộng, thống
mát, sạch sẽ, an tồn với trẻ
- Bóng trẻ chơi trò chơi.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Khởi động.

- Trẻ đi chạy theo hiệu lệnh kết hợp các kiểu
khác nhau: đi thường, đi bằng gót chân, mũi
chân, cạnh bàn chân, chạy chậm, chạy nhanh.
*Hoạt động 2: Trọng động
Đội hình 3 hàng ngang:
a. BTPTC
- Tay: Hai tay đưa sang ngang, gập vào vai (2l
x 8n)
- Bụng : Đứng cúi người về trước (2l x 8n)
- Bật : Bật tách, khép chân (3l x 8n)
b.VĐCB: Trườn từ 3-4m kết hợp trèo qua ghế
dài 1,5m x 30cm
+ Cô làm mẫu lần 1: Không giải thích
+ Làm mẫu lần 2: Kết hợp giải thích động tác.
TTCB: Cô nằm sát sàn chân trái co, chân phải
thẳng, tay phải gập, tay trái đưa lên. Khi có
hiệu lệnh cô trườn phối hợp tay chân nhẹ
nhàng. Tay trái đưa lên thì chân phải co lại. Khi
trườn đến ghế thì đứng lên hai tay ơm ngang
ghế, ngực tì xuống ghế rồi bước từng chân qua
ghế
* Cũng cố: Cô hỏi lại tên vận động
c.TCVĐ: Chuyền bóng.
Mỗi đội sẽ xếp thành một hàng khi có hiệu lệnh
chuyền bóng : Bạn số 1 sẽ cầm bóng bằng 2 tay
đưa qua đầu người hơi ngả về sau chuyền cho
bạn số 2 tiếp tục cho đến hết, bạn cuối cùng khi
nhận được bóng cho bóng vào rổ hơ hết. bạn số
1 lại tiếp tục
*Luật chơi:

Trong thời gian một bản nhạc đội nào hết
bóng trước sẽ là đội chiến thắng


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Vẽ các loại
cây trên sân

- Trẻ biết vẽ các loại
cây bằng trí tưởng
tượng của mình.
- Tạo điều kiện cho
trẻ tiếp xúc với
thiên nhiên

- TCVĐ:
Gieo hạt.

- Trẻ chơi đúng
chơi, cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú tham
gia trò chơi

- Chơi tự
do

- Trẻ chơi vui vẻ, an

toàn

Cho trẻ chơi 2- 3 lần
3. Hoạt động 3 : Hồi tỉnh
- Cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở 1 - 2 vịng.
I.Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ
- Phấn để trẻ vẽ.
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II.Tiến hành:
*HĐ1: HĐCĐ: Vẽ các loại cây trên sân
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại cây
+ Cho trẻ kể được tên các loại cây mà trẻ biết
- Hỏi ý định trẻ
+ Con định vẽ gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ
- Cơ phát phấn cho trẻ.
- Trẻ vẽ (Cô đến từng trẻ gợi ý mở rộng đề tài
cho trẻ)
Cô chú ý bao quát trẻ, động viên khuyến khích
trẻ.
*HĐ2:TCVĐ: Gieo hạt.
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và
luật chơi
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
- Nhận xét- tuyên dương
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần, sau mỗi lần
chơi cô nhận xét, cô chú ý bao quát, động viên
trẻ.

* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bi: bóng,
giấy... và các đồ chơi trong sân trường.
- Cơ chú ý quan sát trẻ chơi an tồn.
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh một số các loại thức ăn.
II. Tiến hành:
- Trẻ kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt
cho sức khỏe.
Ví dụ: Các thức ăn ơi thiu, rau quả khi chưa rửa
sạch nước lã, bia, rượu…..
- Trẻ nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị
nhiễm bẩn, ôi thiu. Không ăn uống những thức
ăn đó.

Sinh hoạt - Trẻ kể được một
chiều
số thức ăn, đồ uống
Trẻ tự nhận không tốt cho sức
ra và không khỏe.
ăn, uống
- Biết và khơng ăn
thức ăn,
uống một số thứ có
uống nước hại cho sức khỏe.
có mùi ơi,
thiu, Khơng
uống nước
lã, bia,
rượu.

Đánh giá trẻ hàngngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Thứ 4 (ngày 31/01/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN
- Trẻ nhận biết,
(TCCC)
phân biệt, phát âm
được chữ cái l, ,m,
TCCC:
n.
l,m,n
- Trẻ tham gia các
trò chơi linh hoạt,
hứng thú.
- Phát triển ngơn
ngữ, khả năng phân
tích.
- Trẻ chơi đồn kết,
sáng tạo.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- 30 Hộp xây lâu đài có chữ cái m, l ,n. 4 hộp to
đựng 4 hộp nhỏ, trang trí hình cửa sổ lâu đài.
(chuẩn bị 35 hộp để trẻ lựa chọn).

- 4 tranh rời, 4 khung sẵn. Khung đứng, hình
chữ nhật.
- 1 bạt to cảnh khu rừng xanh làm nền.
- 3 cây có quả (3 loại quả có chứa nhiều chữ cái
đã học trong đó m, l, n là chủ yếu).
- 3 mỏm núi, 30 chìa khóa có chữ cái m, l ,n.
- Hang cơng chúa có 1 ổ khóa có chữ cái m, l
,n.
- Nhạc.
II. Tiến hành:
Bối cảnh: Hồng tử đi tìm cơng chúa:
- Các bạn nhỏ đang dạo chơi trong rừng với
nền nhạc.
- Hoàng tử ngồi ở mỏm đá. Các bạn chạy đến.
- Trẻ: HT ơi! Sao HT buồn thế?
- HT: Anh và công chúa đang dạo chơi trong
rừng thì mụ phù thủy xuất hiện và đã bắt mất
công chúa rồi? Anh không biết phải làm sao?
Có cách nào giúp anh cứu cơng chúa khơng!
- Trẻ: Bằng cách nào nhỉ? Bằng cách nào nhỉ?
- Mụ phù thủy nói vọng ra: Ha ha ha. Để cứu
được cơng chúa, các ngươi phải làm theo yêu
cầu của ta, đầu tiên các ngươi phải xây được
một lâu đài thật vững chắc và nguy nga. Haha.
-HOẠT ĐỘNG 2 : Các trò chơi với chữ cái
l,m,n
*Trò chơi 1: Xây lâu đài
- Hướng dẫn cách chơi. Các em ơi! Để xây
được lâu đài thật vững chắc thì chúng ta phải
vượt qua các con suối nhỏ và đọc thần chú thật

to. Sau đó nhanh chân chọn những tảng đá lớn
để xây lâu đài và muốn hồn thành lâu đài
chúng ta chia thành các nhóm cho nhanh. Lưu
ý, mỗi bạn chỉ bê được 1 tảng đá và sau khi xây
xong chạy thật nhanh về cuối hàng đến bạn tiếp
theo.
Các em đã sẵn sàng chưa? 3,2,1 bắt đầu.


- HT quan sát, động viên: Cố lên các em. Hãy
chọn những tảng đá có chữ cái m, l, n thôi nhé
và nhớ đọc thần chú thật to nha.
- HT nhận xét: Xin chúc mừng các em đã xây
xong lâu đài. Hãy cùng kiểm tra xem lâu đài có
điều gì đặc biệt?
- Trẻ: Thưa HT có chữ cái m, l, n. Cho cả lớp
cùng đọc 3 lần mỗi chữ m, l, n.
- Lượt chơi 2: Để tiếp tục làm theo yêu cầu của
mụ phù thủy. Nhiệm vụ lần này của các nhóm
chơi là hãy chọn những chi tiết chứa chữ cái m,
l, n lên dán tương ứng từng lâu đài.
-HT: Hãy cùng kiểm tra xem lâu đài có kí hiệu
những chữ cái gì đây? Cho cả lớp cùng đọc 3
lần mỗi chữ m, l, n.
(Tình huống: có bạn dán sai. Trong 3 nhóm
chơi có 1 bạn dán nhầm kí hiệu chưa theo yêu
cầu của mụ phù thủy như vậy sẽ không cứu
được công chúa, nên chúng ta đồng ý để bạn
đổi lại họa tiết nhé. Mời bạn).
- HT: Trong một thời gian rất là ngắn. CHúng

ta đã xây xong lâu đài. Mời các em kiểm tra lại
một lần nữa. Cho cả lớp đọc m, l, n.
*Trị chơi 2: Trang trí lâu đài
- Mụ phù thủy ở trong nói vọng ra: Các ngươi
đã vượt qua được thử thách thứ nhất. Bây giờ,
hãy đến với thử thách thứ 2 của ta. Các ngươi
hãy khám phá lâu đài để tìm ra những mảnh
ghép thần kì rồi trang trí bức tranh. Các ngươi
đã nghe rõ chưa?
- Cho 4 trẻ đại diện lê tìm mảnh ghép và lấy
tranh về.
- HT: Theo yêu cầu của mụ phù thủy. HT mời 4
bạn nhỏ cùng mở cửa lâu đài tìm mảnh ghép.
- Thời gian chúng ta khơng có nhiều, hãy nhanh
tay lên các em.
- 4 bức tranh: 1 tranh bảy chú lùn (chữ n, l), 1
tranh công chúa dạo chơi (n), 1 tranh nai con
gặm cỏ (n, m), 1 tranh hoa mai vàng (n,m).
- Trẻ làm xong tự gắn lên khung tranh sẵn.
- Đại diện nhóm lên giới thiệu về bức tranh của
mình
+ Nhóm 1: Hoa mai vàng


Hơm nay, nhóm mình ghép bức tranh hoa mai
vàng (trẻ đọc và chỉ vào chữ Hoa mai vàng) có
chứa chữ cái m, n các bạn cùng đọc với mình
nhé (cá nhân đọc, nhóm đọc).
- HT: Bức tranh hoa mai vàng thật rực rỡ. Cảm
ơn nhóm 1. Đến xem nhóm 2 làm bức tranh gì

nào?
+ Nhóm 2: Nàng cơng chúa
Nhóm mình mang đến bức tranh nàng công
chúa (trẻ chỉ vào từ đọc) có chứa chữ cái n mời
các bạn cùng đọc với mình nhé. (cá nhân đọc,
nhóm đọc).
- HT: Ồ, nàng cơng chúa thật xinh đẹp. Xin
chúc mừng nhóm 2. Anh thấy, nhóm 3 đang hồi
hộp để giới thiệu đấy, chúng ta hãy nghe!
+ Nhóm 3 : Bảy chú lùn
Nhóm mình ghép được bức tranh bảy chú lùn
có chứa chữ cái l, n (trẻ chỉ vào từ đọc) có chứa
chữ cái l, n mời các bạn cùng đọc với mình
nhé. (cá nhân đọc, nhóm đọc).
-HT: Bảy chú lùn thật dễ thương các em nhỉ!
Xin chúc mừng nhóm 3.
+ Nhóm 4 : Nai con gặm cỏ
Bức tranh nhóm mình mang tới có hình ảnh nai
con gặm cỏ có chứa chữ cái n,m (trẻ chỉ vào từ
đọc) có chứa chữ cái n, m mời các bạn cùng
đọc với mình nhé. (cá nhân đọc, nhóm đọc).
- HT: Cảm ơn nhóm 4 mang đến bức tranh chú
nai thật đáng yêu.
-HT: Chúc mừng các em đã hoàn thành những
bức tranh thật đẹp và ý nghĩa.
- Trẻ: Bà phù thủy ơi! Bà phù thủy ơi! Chúng
tôi đã trang trí lâu đài xong rồi. Giờ đã được
cứu cơng chúa chưa?
*Trị chơi 3: Chìa khóa vàng
- Mụ phù thủy vọng ra: Các ngươi thật thông

minh nhưng chưa thể cứu được cơng chúa đâu.
Hahaha. Giờ các ngươi hãy đi tìm những thức
ăn thật là ngon để bày tiệc cứu công chúa.
- HT: Mình nên đi tìm thức ăn gì các em?
- Trẻ: Thưa anh, về suối câu cá.
Trẻ: Thưa anh, vào rừng hái quả.
- HT: Anh thấy ý này rất là hay. Giờ chúng ta


hãy đi câu cá trước nhé!
- Trẻ: Vâng ạ. Vâng ạ. Nối đi nhau 3 hàng về
dịng suối.
- HT: Lại dịng suối hỏi trẻ: em câu được con
cá kí hiệu chữ gì? (hỏi 3 trẻ).
- HT: Bạn nào câu được cá rồi thì về bày ở dĩa
có kí hiệu giống với chú cá của mình câu được
nhé!
- Trẻ câu xong, tự lau tay, lau cá rồi mới bày
lên dĩa.
- HT: Nào, các em, hãy bày những con cá tươi
ngon lên dĩa. Các em câu được những loại cá
gì? (Cho trẻ đọc m, l, n).
-HT: Bây giờ thức ăn còn rất là ít, chúng ta lại
tiếp tục đi vào rừng sau hái quả nhé!
- HT: Các em hái được rất nhiều quả chín
mọng. Em hái được quả có chứa chữ cái gì
đây? ( Thưa anh, quả có chữ m). Ai hái được
quả có chứa chữ cái m như bạn khơng? Hãy
đưa cao và đọc thật to nhé!
À! Quỳnh chi, em hái được quả có kí hiệu gì

đây? (Thưa anh quả có chữ n). Bạn nào hái
được quả có chứa chữ cái n không? Anh chưa
thấy rõ, các em hãy đưa cao và đọc to.
Các bạn cịn lại thì sao? (Thưa anh quả có chữ
cái l). Hãy cùng nhau đọc to nha.
- HT: Mời các em hãy bày những dĩa quả thật
đẹp sao cho tương ứng với kí hiệu ở quả của
mình hái được.
- Trẻ vừa để quả vừa cắm hoa. 3 bàn.
- Cho trẻ đọc cả lớp 3 chữ l, ,m, n.
- Mụ phù thủy: Hahaha. Ta đã cất giấu chìa
khóa trong rừng sâu, các ngươi hãy đi tìm về 3
chìa khóa mở của hang cứu cơng chúa.
- Trẻ: A, đây có 1 chìa rồi. Đây cũng có 1 chìa
nữa. A, có 1 chìa khóa ở đây.
- HT: Các em ơi, nhanh đến cửa hang nào. Trên
cửa hang có các kí hiệu. Hãy đưa chìa khóa
đúng với kí hiệu 3 ổ khóa trên cửa hang.
- Cả lớp cùng đọc. 2,3. M,l,n.
- Trẻ ịa lên. A! Cứu được cơng chúa rồi.
HOẠT ĐỘNG III. Kết thúc
- Cơng chúa bước ra, Hồng tử quỳ xuống nắm


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Làm quen
bài hát: em
u cây

xanh

- TCVĐ:
Tìm lá cho
hoa

- Chơi tự
do:

Sinh hoạt
chiều.

- Trẻ nhớ tên bài
hát, tên tác giả.
Hứng thú khi hát
cùng cô

- Chơi hứng thú
tham gia vào trị
chơi
- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.

- Trẻ chơi vui vẽ,
đồn kết

- Trẻ biết tơ và nối
các nhóm theo u
cầu


Thực hiện
vở tập tô.

Đánh giá trẻ hàngngày:

lấy tay công chúa rồi đưa công chúa đến lâu đài
khiêu vũ.
* Kết thúc hoạt động: Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Một số lá, cây có gắn chữ cái
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Làm quen bài hát: “ Em yêu cây
xanh”
- Cô giới thiệu nội dung
- Cô hát trẻ 2 lần
- Cho trẻ hát theo nhóm, cá nhân, tổ luân phiên
nhau cùng cô
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Nhận xét buổi hoạt động
*TCVĐ: Tìm lá cho hoa
Cô nêu cách chơi, luật chơi.
- Cô chia số trẻ chơi ra làm 2 nhóm. Một nhóm
cơ phát cho mỗi cháu 1 cái lá có gắn chữ cái.
Một nhóm cơ phát cho mỗi cháu một bơng hoa
có gắn chữ cái
- Bắt đầu chơi: Cô cho hai cháu đi trong sân vừa đi vừa hát. Khi nghe hiệu lệnh của cô:
"Hoa tìm lá" thì những trẻ cầm lá đứng lại - cịn
những trẻ cầm hoa chạy đến dứng cạnh chiếc lá

có gắng chữ cái giống với chữ cái của mình.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
-Vỡ, bàn, ghế
II.Tiến hành:
- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Phát vỡ cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ lật vỡ đến trang cần làm
- Cô đọc các yêu cầu
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày.


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ 5 (ngày 01/02/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM - Trẻ nhớ tên bài
(Âm nhạc) hát, tên tác giả
Dạy hát:
- Hát thuộc, đúng
Em yêu cây giai điệu bài hát «
xanh
Em yêu cây xanh »
- Trẻ thể hiện cảm

xúc khi nghe hát
bằng điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt
- Trẻ hứng thú tham
gia hoạt động âm
nhạc.

Hoạt động
ngồi trời
Quan sát
cây bàng.

- Tạo điều kiện cho
trẻ hít thở khơng khí

Phương pháp, hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Nhạc beat bài: “Em yêu cây xanh”, “Cây trúc
xinh”, đàn ooc gan, vòng thể dục
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Xem hình ảnh các loại cây
- Dẫn dắt giới thiệu nội nội dung
* Hoạt động 2: Nội dung
- Dạy hát: “Em yêu cây xanh »
+ Cô hát mẫu 2 lần
+ Trẻ hát cùng cô 2 lần chuyển đội hình chữ U
- Tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau.
Trong q trình trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Nghe hát: "Cây trúc xinh "

Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ,
cử chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
- Trị chơi: "Thỏ nghe hát nhảy vào chuồng"
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cô nêu cách chơi và
luật chơi.
Cách chơi: Trên sàn lớp các các vòng tròn thể
dục. Số trẻ tham gia chơi nhiều hơn số vịng.
Trẻ nghe cơ hát và đi xung quanh chỗ để vịng:
Cơ hát nhanh, trẻ đi nhanh. Cô hát chậm, trẻ đi
chậm. Cô hát nhỏ trẻ đi chậm gần vào vịng. Cơ
hát to trẻ nhanh chân nhảy vào vịng. Mỗi vịng
1 người, bạn nào khơng chiếm được vòng là
thua phải nhảy lò cò xung quanh lớp.Trong khi
bạn nhảy lò cò, cả lớp đọc hoặc hát phụ họa
một bài…
+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do
- Một sợi dây thừng dài 6m


trong lành.
- Trẻ biết quan sát
cấu tạo đặc điểm lợi
ích của cây bàng.


- Vẽ 1 vạch thẳng làm ranh giới giữa hai đội
II. Tiến hành:
*HĐCĐ: Quan sát cây bàng.
- Cô giới thiệu nội dung
- Đặt câu hỏi đàm thoại:
+ Cây bàng có những bộ phận nào?
+ Lá như thế nào?
+ Thân cây có đặc điểm gì?
+ Rễ cây để làm gì?
+ Ngưới ta trồng cây bàng để làm gì?
+ Để cây xanh tốt, chúng ta phải làm gì?
Cơ khái qt: Cây bàng có nhiều bộ phận: Rễ,
thân, lá. Lá bàng ta, thân cây xù xì, rễ hút nước
và các chất dinh dưỡng để nuôi cây. Mọi người
trồng cây bàng để cho bóng mát. Để cây bàng
xanh tốt thì chúng ta phải tưới nước hàng ngày,
không ngắt lá, bẻ cành.
* TCVĐ: Kéo co
- Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn
- TCVĐ:
trước là thua cuộc
Kéo co
- Trẻ chơi đúng
- Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng
chơi, cách chơi và
luật chơi
nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai
- Trẻ hứng thú tham hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một
gia trò chơi
cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn,

cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng
cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cơ thì tất cả
kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng
đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn
trước là thua cuộc.
* Chú ý: có thể khơng dùng dây thừng mà cho
hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp
- Chơi tự
theo ôm ngang lưng bạn.
do:
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi vui vẻ, an - Trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn ở trong sân
tồn
- Trẻ chơi trật tự khơng tranh dành đồ chơi của
nhau.
- Trẻ biết một số
I.Chuẩn bị:
Sinh hoạt thông tin cần thiết
- Ghế cho trẻ ngồi, vi deo trẻ đi lạc
chiều.
của bản thân để khi II.Tiến hành:
Trẻ thuộc bị lạc có thể nhờ
- Cơ giới thiệu nội dung hoạt động
một số số người khác giúp đỡ
- Cho trẻ xem video trẻ bị lạc
điện thoại
- Giả sử trẻ đi lạc thì làm thế nào? Cho trẻ thảo
khẩn cấp để
luận ý kiến.
có thể gọi



khi khơng
có người
thân bên
cạnh.

- Cơ hỏi từng trẻ về các thông tin về bản thân
trẻ và người thân.
- Nếu con đi lạc con sẽ làm gì?
- Giáo dục trẻ phải thuộc số điện thoại của ba,
mẹ, địa chỉ gia đình, tên bố mẹ, nơi ở, nơi làm
việc, trường trẻ đang học.
- Kết thúc: nhận xét

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
.
Thứ 6 ngày 02/02/2019
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp, hình thức tổ chức
LVPTTM -Trẻ biết tạo được
I. Chuẩn bị:
(Tạo hình) vườn cây ăn quả có - Tranh vẽ các vườn cây ăn quả.
- Giấy A4, sáp màu.

nhiều cây một loại
Vẽ vườn
- Giá treo sản phẩm
cây hay nhiều loại
cây ăn quả
II. Tiến hành:
cây khác nhau
(ĐT)
*HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Củng cố kỹ năng
- Cô cho trẻ hát theo băng nhạc bài hát “ Vườn
vẽ, tơ màu. Phát
cây của ba”
triển thẩm mỹ, óc
+ Các cây ba trồng có gì đặc biệt ?
sáng tạo.
- Trẻ biết sắp xếp bố + Trái cây có ích lợi cho cơ thể chúng ta như
thế nào?
cục tranh hợp lý,
màu sắc hài hịa, sử + Con thích được xem tranh cùng với cô
dụng nhiều họa tiết không?
*HĐ2: Nội dung:
để tạo bức tranh
a. Quan sát tranh gợi ý:
thêm sinh động.
- Biết chăm sóc, bảo - Tranh 1: Vườn cây dừa
vệ vườn cây ăn quả + Các con có nhận xét gì về tranh này?
+ Hình dáng của các cây dừa ra sao? Quả mọc
và biết ơn người
trên cây như thế nào?

trồng cây.
- Giữ gìn sản phẩm + Lá dừa có màu gì? Có đặc điểm gì?
+ Cịn quả dừa thì sao?
của mình và của
+ Cách vẽ cây ở gần và ở xa như thế nào?
bạn.
- Tranh 2: Vườn cây với nhiều loại trái cây.
+ Cịn vườn cây ăn quả này có gì khác so với
vườn dừa?
+ Con có nhận xét gì về vườn cây ăn quả này?
+ Theo con hình dáng các loại quả này ra
sao ?


+ Ai có ý kiến khác?
- Tranh 3: Vườn cây cam
+ Các con có nhận xét gì về tranh này?
+ Quả cam có dạng hình gì? Có màu gì?
+ Con sẽ vẽ thêm gì nữa cho tranh mình được
hấp dẫn hơn ?
b. Hỏi ý định trẻ:
+ Con định vẽ cái gì?
+ Con dùng kỹ năng gì để vẽ?
+ Con bố cục tranh như thế nào?
c. Trẻ thực hiện.
Cô mở nhạc cho trẻ nghe.
- Cơ quan sát,động viên khuyến khích trẻ sáng
tạo thêm
- Cô giúp đỡ trẻ chưa thực hiện được.
d.Trưng bày sản phẩm:

- Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm của mình.
- Cơ nhận xét chung
- Cho trẻ nhận xét sản phẩm của nhau
HĐ3: Kết thúc:
Nhận xét - tuyên dương
Hoạt động -Trẻ biết cách đi
I. Chuân bị:
ngoài trời thay đổi hướng theo - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
- HĐCĐ: hướng dích dắc theo - 2 đường dích dắc.
Đi thay đổi hiệu lệnh, phối hợp II. Tiến hành:
tốc độ
tay, chân, mắt khi
* HĐCĐ: Đi thay đổi tốc độ (hướng dích
(hướng dích thực hiện vận động.
dắc) theo hiệu lệnh.
dắc) theo - Rèn kỹ năng đi
hiệu lệnh. thay đổi hướng theo Cơ hướng dấn cho trẻ:
Cơ đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu
đường dích dắc
lệnh chuẩn bị cơ về đứng trước vạch xuất phát,
theohiệu lệnh cho
2 chân cô đứng sát vào vạch xuất phát khi có
trẻ, kỹ năng vận
hiệu lệnh đi thì cơ đi thay đổi tốc độ hướng
động khéo léo,
nhanh nhẹn cho trẻ. dích dắc theo hiệu lệnh đi về phía cuối hàng
- Khả năng phối
của mình.
hợp chân, tay, mắt
- Cho trẻ thực hiện.

khi thực hiện các
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ.
vận động
* TCVĐ: Cắp cua
- Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm,mỗi nhóm từ
1-4 trẻ.Cho trẻ chơi” oẳn tù tì”để chọn ra người
- TCVĐ:
- Trẻ hứng thú tham được chơi trước.
-Trẻ chơi xòe 2 bàn tay đan các ngón vào nhau,
Cắp cua
gia chơi trị chơi.
hai ngón trỏ duổi thẳng làm càng cua. Càng cua
sẽ cắp từng hòn sỏi ,hạt gấc sang một bên mà


- Chơi tự
do:
Trẻ chơi với
các đồ chơi
có ở trong
sân trường.
Sinh hoạt
chiều.
Vệ sinh lớp
học
Nêu gương
cuối tuần.

không chạm vào hạt khác hoặc làm rơi,nếu
không bị mất lượt chơi. Vừa cắp trẻ vừa nói:

“Cắp cua- bỏ giỏ- đem về- nấu canh.trị chơi
kết thúc khi cua bị cắp hết.Ai cắp được nhiều
cua hơn người thắng cược.
- Luật chơi: Khi cắp, “ càng cua”làm rơi hạt
hoặc chạm vào hạt khác sẽ bị mất lượt chơi(Cô
mời trẻ nhắc lại cách chơi và Tổ chức cho trẻ
chơi 4 -5 lần)
* Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ
chơi của nhau.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.

- Trẻ biết giúp cô
dọn vệ sinh.
- Trẻ được nêu
gương cuối tuần,
nhận ra những ưu
khuyết điểm của các
thành viên trong tổ.

I. Chuẩn bị:
- Đồ dùng .
II. Tiến hành:
Bây giờ lớp chúng mình cùng giúp cơ dọn dẹp
lớp sạch sẽ nào.
Trẻ cùng cô lau chùi dọn dẹp lớp sạch sẽ, gọn
gàng.
- Hôm nay là ngày thứ mấy các con?
- Cứ đến mỗi thứ 6 hàng tuần các con được
nhận gì?
- Để được phiếu bé ngoan phải đạt được điều

gì?
- Cơ gợi hỏi trẻ số cờ trẻ đạt trong tuần và nhận
xét mình và bạn
- Cơ mời trẻ đứng thành vịng trịn nhận phiếu
bé ngoan
GD: Bé ngoan không những ngoan ở lớp mà bé
ngoan còn ngoan ở mọi lúc mọi nơi.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
......




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×