Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

TUẦN 24 một số LOẠI HOA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (96.11 KB, 14 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 24 - CHỦ ĐỀ: MỘT SỐ LOẠI HOA
GV: Đinh Thị Trúc Sương (Từ ngày 26/02 đến ngày02/03/2019)
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
- Giáo viên đón trẻ vào lớp với thái độ ân cần, cởi mở, trao đổi với phụ
huynh về tình hình của các cháu.
Đón trẻ
- Nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chào bố mẹ, chào cơ giáo để vào lớp.
- Trị chuyện với trẻ về một số loại hoa.
- Dạy trẻ biết chờ đến lượt khi tham gia hoạt động.
Trò
chuyện - Động viên trẻ hịa đồng với các bạn trong nhóm chơi.
sáng
- Dạy trẻ nhận biết các kí hiệu như: Kí hiệu vệ sinh nam- nữ, kí hiệu
các đồ dùng của trẻ.
- Thể dục sáng: Tập theo các bản nhạc bài hát: Em yêu cây xanh, Bánh
chưng xanh
- Tập các bài tập tổng hợp phát triển thể lực cho trẻ.
Thể dục - Hơ hấp: Thổi bóng bay (2l x 8n)
sáng
- Tay: Đưa hai tay sang ngang, lên cao (2l x 8n)
- Bụng: Hai tay dang ngang, chân bước sang phải sang trái (2l x 8n)
- Chân: Đưa hai chân sang ngang, khuỵu gối (2l x 8n)
- Tạo hứng thú cho trẻ có thói quen thể dục buổi sáng.


Hoạt
động học

PTNN

PTNT

PTTM

PTNT

Thơ: Cây
dừa.

Khám phá
hoa cúc

Xé dán hoa
mùa xuân
(ĐT)

Nhận biết
Dạy hát: Lá
mối quan hệ hoa mùa
xuân
hơn kém
trong phạm
vi 9

- HĐCĐ


- HĐCĐ

- HĐCĐ:

- HĐCĐ

Đi tư
thẳng

thế Gọi
tên
nhóm cây
TCVĐ: cối theo đặc
Hoạt
Mèo
đuổi điểm chúng
động
-TCVĐ:
ngoài trời chuột
- Chơi tự do Cây nào lá
ấy.
- Chơi tự do.

Làm quen
Quan sát
bài hát: Lá thời tiết.
hoa
mùa
xuân.

-TCVĐ:
-TCVĐ:
Cây nào lá
Kéo co
ấy.
- Chơi tự do - Chơi tự do

1. Góc phân vai : Nấu ăn, bán hàng, bác sĩ
2. Góc xây dựng: Xây dựng vườn hoa
3. Góc học tập:
- Trẻ biết kể chuyện theo tranh.
- Đếm, tơ màu và nối nhóm có số lượng 9

PTTM

- HĐCĐ
Đi thay đổi
tốc
độ
(hướng dích
dắc)
theo
hiệu lệnh.
- TCVĐ:
Cắp cua
- Chơi tự
do.


Hoạt

động góc

Vệ sinh

Ăn

Ngủ

Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Tơ màu vào nhóm có số lượng nhiều hơn và tạo sự bằng nhau giữa hai
nhóm
4. Góc nghệ thuật:
- Trẻ biết đan giấy.
- In bằng các vật liệu từ các loại củ quả
- Làm tranh về các loại củ quả
- Cắt lượn theo nét vẽ các hình cơ chuẩn bị sẵn.
5. Góc thiên nhiên:
- Trồng cây, chăm sóc cây và bảo vệ hoa, quả.
- Trẻ biết rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, trẻ biết
đánh răng đúng cách.
- Trẻ có thói quen vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Động viên trẻ ăn hết suất, nhất là các cháu ăn chậm.
- Trẻ ăn đa dạng các loại thức ăn.
- Giới thiêu cho trẻ biết được tên các món ăn hằng ngày.
- Biết được các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.

- Trẻ ngủ đủ và đúng thời gian quy định.
- Không nói chuyện trong giờ ngủ.
- Ngủ dậy đúng giờ và biết cất dọn đồ dùng cá nhân của mình.
- Nghe nhạc thiếu nhi, dân ca, hò khoan.
Dạy kỹ năng Trẻ tự nhận
Thực hiện
Trẻ thuộc Vệ sinh lớp
sống cho trẻ ra và không
vở tập tô.
một số số học.
“gấp chiếu,
ăn, uống
điện thoại
Nêu gương
xếp gối”.
thức ăn,
khẩn cấp để
cuối tuần.
uống nước
có thể gọi
có mùi ôi,
khi không
thiu. Không
có người
uống nước
thân bên
lã, bia, rượu
cạnh.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Sắp xếp,dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 (ngày 26/02/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNN - Trẻ nhớ tên bài
(Thơ)
thơ, tên tác giả, hiểu
nội dung bài thơ, trả
Cây dừa lời một số câu hỏi
về nội dung bài thơ
- Trẻ đọc thuộc bài
thơ to, rõ ràng, thể
hiện cử chỉ, điệu bộ
khi đọc thơ
- Giáo dục trẻ chăm

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- PP minh họa nội dung bài thơ
- Ghế ngồi cho trẻ
II. Tiến hành:
*Hoạt động 1: Ổn định tổ chức- giới thiệu bài
- Hát : “Lý cây xanh”
- Trò chuyện về nội dung bài hát
- Dẫn dắt giới thiệu nội dung
*Hoạt động 2: Nội dung


sóc và bảo vệ cây


Hoạt động
ngồi trời

- Dạy trẻ cách đi tư
thế thẳng.

- Đọc thơ cho trẻ nghe
+ Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
+ Cô đọc thơ cho trẻ nghe 2 lần
Lần 1: Đọc diễn cảm
Hỏi tên bài thơ, tên tác giả.
Lần 2: Đọc kết hợp xem PP
- Trích dẫn – đàm thoại
+ Bài thơ tên là gì? Do ai sáng tác?
“Cây dừa…..quanh cổ dừa”
+ Nhà thơ miêu tả cây dừa như thế nào?
+ Cây dừa có đặc điểm gì?
+ Câu thơ nào trong bài thể hiện điều đó
Cơ khái qt lại: Nhà thơ đã miêu tả hình ảnh
cây dừa vào ban đêm: Cây dừa xanh tảo nhiều
tàu, dang tay để đón gió, gọi trăng…Trải qua
bao nhiêu năm tháng thân dừa đã bạc màu, cịn
quả dừa thì nhà thơ ví như “Đàn lợn”. Hình
ảnh của quả dừa đã làm tan đi cái nóng bức “ai
mang nước ngọt nước lành”.
Cô đọc 6 câu thơ tiếp theo:
“Tiếng…………………………….
…………………………..đứng chơi”
+ Cây dừa đã làm những gì để xua đi cái nắng

mùa hè?
+ Câu thơ nào thể hiện điều đó?
Cơ khái qt: Nhà thơ Trần Đăng Khoa miêu tả
tiếng dừa đã làm dịu đi cái nắng của buổi trưa
mùa hè. Tiếng dừa khơng chỉ gọi đàn gió đến
mà cịn thu hút cả đàn cị bay tới. Khơng những
thế, cây dừa cịn có nhiệm vụ đứng canh vùng
trời của tổ quốc nhưng dừa vẫn hiên ngang như
đứng chơi vậy.
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 lần
+ Cô mời nhóm bạn nam , nhóm bạn nữ đọc
thơ
+ Cá nhân, tổ đọc
+ Trong khi trẻ đọc cố chú ý sửa sai cho trẻ
+ Cho cả lớp đọc lại 1 lần
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét tuyên dương giờ học.
I. Chuẩn bị:
- Vạch kẽ thẳng.


- Giáo dục trẻ tính
cẩn thận.

- Sân bãi sạch sẽ, thoáng mát.
- Đồ chơi trên sân.
II. Tiến hành:
- HĐCĐ:
*HĐ1: HĐCĐ: Đi tư thế thẳng.

Đi tư thế
- Chuẩn bị : Cô đứng trước vạch xuất phát, khi
thẳng .
có hiệu lệnh đi thì cơ bước chân phải trước sau
đó cơ bước chân trái, đồng thời 2 tay cô dang
ngang, cứ như thế cô đi tư thế thẳng.
- Lần lượt cho trẻ đi
- Cho thi dua nhau giữa các tổ.
- Nhận xét tuyên dương.
*HĐ2: TCVĐ: Mèo đuổi chuột.
- TCVĐ: - Trẻ biết tên trị
- Cơ giới thiệu tên trị chơi, phổ biến cách chơi,
Mèo đuổi chơi, cách chơi và
luật chơi.
chuột
luật chơi.
+ Cách chơi : 1 trẻ đóng mèo 1 trẻ đóng
- Hứng thú tham gia chuột.Trẻ còn lại đứng thành vòng tròn cầm tay
trị chơi và chơi có
nhau làm hang chuột, khi mèo chạy đuổi bắt
nề nếp
chuột thì tất cả trẻ đọc lời thơ ( Mèo đuổi
chuột) ...Nếu mà mèo bắt được chuột thì dừng
liếp tục đóng vai chuột và vai mèo.
+ Luật chơi : Mèo phải bắt được chuột.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần.
- Cô bao quát động viên trẻ chơi
* HĐ3: Chơi tự do.
- Chơi tự
Trẻ chơi với các loại đồ chơi cô chuẩn bị sắn

do
như: Diều, chong chống, bông bống…..
I. Chuẩn bị:
Sinh hoạt - Dạy trẻ biết được - Ghế ngồi cho trẻ
chiều
các bước gấp chiếu, - Chuẩn bị gối, chiếu.
gấp gối một cách
II.Tiến hành:
Dạy kĩ năng
- Cô hướng dẫn trẻ gấp chiếu, gấp gối.
sống cho đơn giản, nhanh
- Hướng dẫn xong cô cho hai trẻ lên giúp cô.
trẻ: “ Gấp gọn.
- Cô gợi ý khen trẻ, động viên khuyến khích.
chiếu, gấp - Trẻ gấp được
chiếu, gối một cách Bây giờ các con có muốn được gấp chiếu, gấp
gối”
gọn gàng, đẹp. Biết gối giống bạn không.
lấy và cất đồ dùng
Hôm nay cô chuẩn bị rất nhiều đồ các con hãy
đúng nơi quy định. chọn cho mình một đồ dùng mà các con thích
Trong q trình trẻ thực hiện cơ động viên
khuyến khích trẻ.
Các con thấy gấp chiếu và gối có dễ khơng. Cơ
thấy lớp mình ai cũng gấp rất là đẹp, cô khen
các con nào.
Giáo dục: Qua giờ học này các con về nhà hãy


giúp bố mẹ gấp cho gọn gàng nhé.

- Nhận xét tuyên dương.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 3 (ngày 27/02/2019)
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT - Trẻ nhận biết, gọi
(KPXH)
đúng
tên
loại
hoa( Hoa cúc).
Khám phá - Nhận biết được
hoa cúc
một số đặc điểm nổi
bật của hoa cúc:
Bông hoa, cành hoa,
cánh, nhị, lá, đài
hoa, màu sắc,... mùi
thơm của hoa cúc
- Trẻ biết ích lợi của
hoa cúc
- Kĩ năng nghe và
trả lời câu hỏi của
cô trọn câu, rõ lời
diễn đạt mạch lạc
- Giáo dục trẻ có ý

thức tập trung chú ý
trong giờ học
- Yêu quý các loài
hoa, biết chăm sóc
và bảo vệ hoa.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
- Một vườn hoa thật tại góc lớp
- Hoa Cúc
- Slides trình chiếu các loại hoa
- Bài hát: Hoa trong vườn, trống hội trường...
- Mỗi trẻ một bông hoa thật( Hoa cúc).
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định- gây hứng thú- giới thiệu
bài:
- Cơ đóng: Cơ hoa mưa xn, múa theo đoạn
nhạc bài “ Trống hội trường”
- Cô mùa xuân chào các con.
- Mùa xuân về thật ấm áp , trăm hoa đua nở.
- Cô cùng trẻ ca vang bài hát : “Trống hội
trường”
- Cho trẻ đi đến vườn hoa.
- Cô chỉ vào từng hoa và hỏi trẻ:
+ Hoa gì đây? Màu gì?...
- Các con thấy vườn hoa có đẹp khơng?
- Trong thiên nhiên có rất nhiều lồi hoa.Các
con có thích khám phá về các loại hoa đó
khơng?
- Cơ tặng cho mỗi trẻ một bông hoa và về chỗ

ngồi.
Hoạt động 2:Quan sát, nhận xét
- Trẻ quan sát và đại diện các bạn lên giới
thiệu.
+ Hoa cúc
- Cô cho trẻ sờ, ngửi và cô nhấn mạnh về đặc
điểm cấu tạo, màu sắc, mùi hương của Hoa cúc
cho trẻ hiểu.
- Hoa Cúc có gì các con ? Đều có cành, có lá
Và cịn có gì nữa các con: Có nhiều cánh hoa,
có nhiều màu sắc.
+ Hoa Cúc thì cánh dài
=> Cơ mở rộng ngoài Hoa Cúc con được khám
phá ai biết có hoa gì nữa?(Mở rộng thêm hoa


hồng và hoa đồng tiền…… )
- Cơ trình chiếu một số loại hoa trên máy cho
trẻ xem.
- Cô giáo dục trẻ: Biết nhổ cỏ, chăm sóc tưới
cây.Khơng được nhắt lá bẻ cành. Chỉ được ngắt
hoa khi chúng mình học, chúng mình tặng nhau
ngày lễ, ngày tết.
Hoạt động 3 : Luyện tập
*Trò chơi 1: Thi xem ai chọn nhanh.
- Cách chơi: Cô đọc câu đố về các loại hoa và
cho trẻ gọi tên và giơ lên.
*Trò chơi 2: Ai nhanh tay ,nhanh mắt
Cách chơi: Cơ chuẩn bị các hình ảnh trên máy
bạn nào nhanh tay ,nhanh mắt lên chọn giúp cô

những bơng hoa cánh trịn nào.
*Kết thúc: Cơ cùng trẻ hát bài " Hoa trong
vườn".
Hoạt động -Trẻ biết đặc điểm, I.Chuẩn bị:
ngồi trời ích lợi,của các
- Sân bãi sạch sẽ
- HĐCĐ:
loại hoa
- Tranh ảnh về các loại hoa
Gọi tên
- Biết chăm sóc
- Đồ chơi cho trẻ chơi tự do
nhóm cây bảo vệ hoa.
II.Tiến hành:
cối theo đặc
*HĐ1: HĐCĐ: Gọi tên nhóm cây cối theo
điểm chúng.
đặc điểm chúng.
- Cơ cùng trẻ trị chuyện về các loại hoa
+ Cho trẻ kể được tên các loại hoa
+ Những loại hoa nào được cắm vào ngày lễ tết
?
+ Ở miền Nam có hoa nào đặc trưng?
+Ở miền Bắc có hoa nào đặc trưng?
- Cho trẻ xem tranh các loại hoa.
Giáo dục: Hoa rất có ích cho cuộc sống con
người hoa tăng thêm vẽ đẹp... Vì vậy các con
cần chăm sóc hoa bảo vệ hoa như tưới cây nhổ
cỏ...
*HĐ2:TCVĐ: Cây nào lá ấy.

Chọn một cháu làm lá cây còn tất cả trẻ còn lại
- TCVĐ:
- Trẻ chơi đúng làm cây. Khi trẻ làm lá đưa lên lá gig thì trẻ cịn
Cây nào lá
chơi, cách chơi và lại nói tên cây
ấy.
luật chơi
Ví dụ: Trẻ nói lá bàng, trẻ còn lại cây bàng. Và
- Trẻ hứng thú tham cứ như thế.
gia trị chơi
- Luật chơi: nếu ai nói sai người đó ra một lần
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* HĐ3: Chơi tự do.
- Trẻ chơi với các đồ chơi cơ chuẩn bi: bóng,
giấy... và các đồ chơi trong sân trường.


- Cơ chú ý quan sát trẻ chơi an tồn.
- Chơi tự
do

- Trẻ chơi vui vẻ, an
toàn

Sinh hoạt - Trẻ kể được một I. Chuẩn bị:
chiều
số thức ăn, đồ uống - Hình ảnh một số các loại thức ăn.
Trẻ tự nhận không tốt cho sức II. Tiến hành:
ra và không khỏe.

- Trẻ kể được một số đồ ăn, đồ uống không tốt
ăn, uống
- Biết và không ăn cho sức khỏe.
thức ăn,
uống một số thứ có Ví dụ: Các thức ăn ôi thiu, rau quả khi chưa rửa
uống nước hại cho sức khỏe.
sạch nước lã, bia, rượu…..
có mùi ơi,
- Trẻ nhận ra được dấu hiệu của một số đồ ăn bị
thiu, bẩn, có
nhiễm bẩn, ơi thiu. Khơng ăn uống những thức
màu lạ.
ăn đó.
Khơng uống
nước lã, bia,
rượu.
Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...
Thứ 4 ngày 28/02/2019
Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM -Trẻ nhận biết một
(Tạo hình) số lồi hoa, lồi cây
thường được trang
Xé dán hoa trí trong ngày tết.
mùa xn - Trẻ biết được lợi
ích của các lồi hoa.

-Trẻ biết sử dụng
các kỹ năng xé nét
thẳng, nét cong, xé
vụn, dán theo vệt
chấm hồ, bôi hồ vào
mặt sau để dán.
- Biết sử dụng màu
sắc phù hợp cho
từng loại hoa và
màu sắc thân cành
phù hợp.
- Có thái độ tích cực
trong việc tạo ra cái
đẹp và yêu quý cái
đẹp.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị :
- Đĩa nhạc có bài hát: “Mùa xn”- Hồng Yến,
“Bơng hoa mừng cơ”- Trần Thị Duyên, “Màu
hoa”- Hồng Đăng.
- Hồ dán, giấy màu, giấy A4.
- 3 bức tranh hoa mùa xuân: Hoa mai, hoa đào,
hoa hướng dương.
II. Tiến hành:
* Ổn định: Cả lớp hát bài: Mùa xuân
- Cô đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát.
*HĐ1: Quan sát mẫu, đàm thoại:
- Các con cho cơ biết m xn thường có hoa
gì nào?(hoa mai, hoa đào, hoa cúc, hoa hướng

dương,…)
- Cho trẻ xem lần lược các bức tranh xé dán về
hoa mùa xuân và đàm thoại:
Đây là hoa gì ?
Hoa gồm những bộ phận nào ?
Hoa được xé từ những nét gì?
Hoa được xé từ những màu gì?
- Cơ nhận xét đắc trưng từng lồi hoa


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Làm quen
bài hát: Lá

- Biết yêu quý và Hoa hướng dương có màu vàng, nhiều cánh
bảo vệ các lồi hoa. nhỏ, nhị hoa to.
Hoa mai có nhiều cành, cành màu nâu, cánh
hoa mai nhỏ có dạng hình tròn, màu vàng. Mùa
xuân hoa mai thường nở ở miền Nam.
Hoa đào có nhiều cành, cành màu nâu, cánh
hoa mai có màu hồng, có dang hình trịn, hơi
nhọn ở đầu cánh hoa. Hoa đào nhiều cánh hơn
hoa mai. Mùa xuân hoa đào thường nở ở miền
Bắc.
Hoa mai và hoa đào trong bức tranh xé dán có
nhụy nhỏ nên các con có thể dán các cánh hoa
xong , chúng ta dùng bút màu vẽ thêm nhụy
hoa cho hoa giống thật hơn nhé.

Hoa mùa xn có nhiều lồi và mỗi lồi đều có
nét đẹp riêng nhưng tất cả đều làm cho mùa
xuân thêm tươi đẹp các con phải biết yêu qúy
và bảo vệ chăm sóc các lồi hoa khơng hái hoa,
bẻ cành ở nơi cơng cộng.
- Các con có thích xé hoa mùa xuân không
nào?
Trẻ trả lời
- Cô hỏi ý định của trẻ: (hỏi 4-5 trẻ)
Con định xé hoa gì nào?
Xé bằng đường nét gì?
Con chọn màu gì để xé?
*HĐ2:Trẻ thực hiện:
- Cô đã chuẩn bị cho các con rất nhiều đồ dùng
cần thiết để các con xé dán hoa mùa xuân các
con hãy dùng trí tưởng tượng và bàn tay khéo
léo
*HĐ3: Trưng bày sản phẩm.
Giáo dục: Hoa mùa xuân có nhiều lồi và mỗi
lồi đều có nét đẹp riêng nhưng tất cả đều làm
cho mùa xuân thêm tươi đẹp các con phải biết
u qúy và bảo vệ chăm sóc các lồi hoa không
hái hoa, bẻ ành ở nơi công cộng.
Kết thúc: Nhận xét tuyên dương.
- Trẻ biết hát và thể I. Chuẩn bị:
hiện tình cảm qua - Chuẩn bị nhạc bài hát.
bài hát. Biết tên bài II. Tiến hành:
hát, tên tác giả.
*HĐCĐ: Làm quen bài hát: Lá hoa mùa
xuân



hoa mùa
xuân

- TCVĐ:
Kéo co

- Chơi tự
do

Sinh hoạt
chiều.
Thực hiện
vở tập tô.

- Chơi hứng thú
tham gia vào trò
chơi
- Chơi đúng luật
chơi, cách chơi.

- Trẻ chơi vui vẽ,
đồn kết

- Trẻ biết tơ và nối
các nhóm theo u
cầu

- Cơ giới thiệu tên bài hát: Lá hoa mùa xuân.

- Cô hát cho trẻ nghe 2 lần sau đó mời trẻ thể
hiện bài hát cùng cơ 1 lần
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Cho cả lớp thể hiện bài hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
- Mời trẻ thể hiện lại bài hát lần nữa
*TCVĐ: Kéo co
- Luật chơi:
Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua
cuộc
- Cách chơi:
Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương
đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối
diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất
đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây
thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi
có hiệu lệnh của cơ thì tất cả kéo mạnh dây về
phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm
nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua
cuộc.
* Chú ý: có thể khơng dùng dây thừng mà cho
hai trẻ đứng đầu cầm tay nhau kéo, các bạn tiếp
theo ôm ngang lưng bạn.
*Chơi tự do:
Cho trẻ chơi tự do với máy bay, chong chóng,
xích đu, cầu trượt, đu quay
Cô bao quát trẻ
I. Chuẩn bị:
-Vỡ, bàn, ghế
II.Tiến hành:

- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Phát vỡ cho trẻ
- Hướng dẫn trẻ lật vỡ đến trang cần làm
- Cô đọc các yêu cầu
- Trẻ thực hiện, cô bao quát, giúp đỡ trẻ
Nhận xét nêu gương cuối ngày.

Đánh giá trẻ hàngngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................


Thứ 5 ngày 01/03/2019
Nội dung
Mục tiêu
LVPTNT -Trẻ nhận biết mối
(Toán)
quan hệ hơn kém
trong phạm vi 9
Nhận biết
- Ôn nhận biết số
mối quan hệ lượng 9
hơn kém
- Dạy trẻ kỹ năng
trong phạm thêm bớt, tạo
vi 9
nhóm trong phạm

vi 9

Phương pháp, hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 9 bông hoa, 9 chiếc lá, thẻ số 1- 9
- Giáo án PP, chiếu ngồi cho trẻ.
- Bảng, bìa, các quả cắt rời, thẻ các quả có số
lượng 6,7,8. Ba ngơi nhà
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Cho trẻ đi xem vườn hoa
* Hoạt động 2: Nội dung
- Ơn đếm các nhóm đối tượng có số lượng 9
+ Cho trẻ đếm các nhóm quả có số lượng 9
- So sánh thêm bớt, tạo nhóm có số lượng trong
phạm vi 9
+ Cô giới thiệu tên bài học
+ Cho trẻ xếp tương ứng 1-1: 9 bông hoa, 8 chiếc

+ Đếm số lượng nhóm bơng hoa, đặt thẻ số; đếm
số lượng nhóm chiếc lá, đặt thẻ số.
+ So sánh số lượng hai nhóm
+ Muốn số lượng nhóm chiếc lá bằng số lượng
nhóm bơng hoa ta làm thế nào?
+ Cho trẻ thêm vào.
+ Số lượng hai nhóm bằng nhau và đều bằng
mấy?
+ Dùng thẻ số mấy để biểu thị cho số lượng
nhóm bơng hoa và nhóm chiếc lá
+ Cho trẻ phát âm số 9

+ Cho trẻ bớt 2, 4,6 bông hoa và so sánh tương
tự như trên
+ Cho trẻ cất 4 chiếc lá vào rổ.
+ Cất 5 bông hoa. Hỏi trẻ cịn mấy bơng hoa?
Cho trẻ đếm.
+ Cất 2 bơng hoa. Cịn mấy bơng hoa? Cho trẻ
đếm.
+ Cất 2 bơng hoa còn lại.
Trò chơi: “Về đúng nhà”
+ Cách chơi: Mỗi trẻ có một thẻ gốm 6, 7, 8 quả.
Xung quanh lớp có 3 ngơi nhà (ngơi nhà 1,2,3
quả). Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh về nhà
thì trẻ sẽ về nhà sao cho số quả trên tay trẻ và số
quả ở ngơi nhà gộp lại có số lượng là 9.


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Quan sát
thời tiết

- TCVĐ:
Cây nào lá
ấy.

- Chơi tự
do

Sinh hoạt

chiều.

- Trẻ biết được
thời tiết trong
ngày như thế nào.

- Trẻ chơi đúng
chơi, cách chơi và
luật chơi
- Trẻ hứng thú
tham gia trị chơi

- Trẻ chơi vui vẻ,
an tồn
- Trẻ biết một số
thông tin cần thiết
của bản thân để

+ Luật chơi: Sau mỗi lần chơi, bạn nào không về
đúng nhà bạn đó sẽ làm theo yêu cầu của lớp
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần.
Trò chơi: “Thêm vào cho đủ nhóm 9 đối tượng”
+ Cách chơi: Cơ chia lớp thành 5 nhóm, mỗi
nhóm có 3, 4, 5 loại hoa quả. Nhiệm vụ của trẻ
dán thêm cho đủ nhóm 9 loại hoa quả.
+ Luật chơi: Thêm vào mỗi nhóm đủ số lượng 9
hoa quả.
Tổ chức cho trẻ chơi 1 lần
Hoạt động 3: Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương, cắm hoa

I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, an toàn cho trẻ.
- Đồ dùng đồ chơi cho trẻ chơi tự do
II. Tiến hành:
* HĐCĐ: Quan sát thời tiết..
- Giới thiệu tên hoạt động
+ Câu hỏi dự kiến:
- Thời tiết hôm nay như thế nào?
- Mùa này là mùa gì khơng? Vì sao cháu biết?
- Bầu trời mùa này như thế nào?
- Cây cối thì làm sao nhỉ?
- Mùa hè trời nắng nóng như vậy thì các cháu
phải làm gì?
Giáo dục trẻ: mặc áo quần mát mẻ, đội mủ,
thường xuyên tắm rửa...
* TCVĐ: Cây nào lá ấy.
- Chọn một cháu làm lá cây còn tất cả trẻ còn lại
làm cây. Khi trẻ làm lá đưa lên lá gì thì trẻ cịn
lại nói tên cây
Ví dụ: Trẻ nói lá bàng, trẻ cịn lại cây bàng. Và
cứ như thế.
- Luật chơi: nếu ai nói sai người đó ra một lần
chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
* Chơi tự do:
- Trẻ chơi với các đồ chơi có sẵn ở trong sân
- Trẻ chơi trật tự khơng tranh dành đồ chơi của
nhau.
I.Chuẩn bị:
- Ghế cho trẻ ngồi, vi deo trẻ đi lạc

II.Tiến hành:


Trẻ thuộc khi bị lạc có thể
một số số nhờ người khác
điện thoại giúp đỡ
khẩn cấp để
có thể gọi
khi khơng
có người
thân bên
cạnh.

- Cô giới thiệu nội dung hoạt động
- Cho trẻ xem video trẻ bị lạc
- Giả sử trẻ đi lạc thì làm thế nào? Cho trẻ thảo
luận ý kiến.
- Cô hỏi từng trẻ về các thông tin về bản thân trẻ
và người thân.
- Nếu con đi lạc con sẽ làm gì?
- Giáo dục trẻ phải thuộc số điện thoại của ba,
mẹ, địa chỉ gia đình, tên bố mẹ, nơi ở, nơi làm
việc, trường trẻ đang học.
- Kết thúc: nhận xét

Đánh giá trẻ hàngngày:
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Thứ 6 (ngày 02/03/2019)

Nội dung
Mục tiêu
LVPTTM -Trẻ hứng thú khi
(Âm nhạc) hát, nghe hát.
- Trẻ hát thuộc, hát
đúng giai điệu bài
Dạy hát: Lá
hát “ Lá hoa mùa
hoa mùa
xuân”
xuân.
- Trẻ nhớ tên bài
Nghe hát:
Lý cây bông hát, tên tác giả
- Trẻ thể hiện cảm
- Trị chơi:
Tai ai thính. xúc khi nghe hát
bằng điệu bộ, cử
chỉ, nét mặt
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động âm nhạc.

Phương pháp, hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- Nhạc beat bài: “Lá hoa mùa xuân”, “Lý cây
bông”
- Một số đồ dùng.
II. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Xem hình ảnh các loại hoa. Dẫn dắt giới thiệu
bài
*Hoạt động 2: Nội dung
- Dạy hát: “Lá hoa mùa xuân”
+ Cô hát mẩu 2 lần
+ Trẻ hát cùng cô 2 lần chuyển đội hình chữ U
- Tổ, nhóm, cá nhân ln phiên nhau.
Trong q trình trẻ hát cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Nghe hát: " Lý cây bông " dân ca nam bộ.
Lần 1: Cơ hát thể hiện tình cảm qua điệu bộ, cử
chỉ.
Lần 2: Cơ hát nhóm trẻ biễu diễn.
- Trị chơi: " Tai ai thính "
Cơ giới thiệu tên trị chơi, cơ nêu cách chơi và
luật chơi.
Mời một bạn ra khỏi vịng trịn. Cơ sẽ cho một
bạn giấu nơ vào người, sau đó bạn ngồi sẽ vào
và đi tìm, khi bạn tìm tới chỗ người giấu nơ thì
cả lớp sẽ hát to, bạn đi qua sẽ hát nhỏ lại.


+ Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Hoạt động 3: Kết thúc
- Nhận xét, tuyên dương.
Hoạt động -Trẻ biết cách đi
I. Chuân bị:
ngoài trời thay đổi hướng
- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.
theo hướng dích
- 2 đường dích dắc.

dắc theo hiệu lệnh, II. Tiến hành:
- HĐCĐ: phối hợp tay,
* HĐCĐ: Đi thay đổi tốc độ (hướng dích dắc)
Đi thay đổi chân, mắt khi thực
theo hiệu lệnh.
tốc độ
hiện vận động.
Cơ hướng dấn cho trẻ:
(hướng dích - Rèn kỹ năng đi
Cơ đứng ở vị trí hàng của mình khi có hiệu lệnh
dắc) theo thay đổi hướng
chuẩn bị cô về đứng trước vạch xuất phát, 2 chân
hiệu lệnh. theo đường dích
dắc theohiệu lệnh cô đứng sát vào vạch xuất phát khi có hiệu lệnh
đi thì cơ đi thay đổi tốc độ hướng dích dắc theo
cho trẻ, kỹ năng
vận động khéo
hiệu lệnh đi về phía cuối hàng của mình.
léo, nhanh nhẹn
- Cho trẻ thực hiện.
cho trẻ.
- Cô bao quát chú ý sửa sai cho trẻ.
- Khả năng phối
* TCVĐ: Cắp cua
- TCVĐ:
hợp chân, tay, mắt
- Cách chơi: Trẻ chơi theo nhóm,mỗi nhóm từ 1khi thực hiện các
4 trẻ.Cho trẻ chơi” oẳn tù tì”để chọn ra người
Cắp cua
vận động

được chơi trước.
-Trẻ chơi xịe 2 bàn tay đan các ngón vào nhau,
hai ngón trỏ duổi thẳng làm càng cua. Càng cua
sẽ cắp từng hòn sỏi ,hạt gấc sang một bên mà
- Trẻ hứng thú
tham gia chơi trị
khơng chạm vào hạt khác hoặc làm rơi,nếu
chơi.
khơng bị mất lượt chơi. Vừa cắp trẻ vừa nói:
“Cắp cua- bỏ giỏ- đem về- nấu canh.trò chơi kết
thúc khi cua bị cắp hết.Ai cắp được nhiều cua
hơn người thắng cược.
- Luật chơi: Khi cắp, “ càng cua”làm rơi hạt hoặc
chạm vào hạt khác sẽ bị mất lượt chơi(Cô mời
trẻ nhắc lại cách chơi và Tổ chức cho trẻ chơi 4
-5 lần)
* Chơi tự do: Trẻ chơi không tranh dành đồ chơi
- Chơi tự
của nhau.
do.
- Cô chú ý bao quát trẻ chơi.
Sinh hoạt - Trẻ biết giúp cô I. Chuẩn bị:
chiều.
dọn vệ sinh.
- Đồ dùng .
Vệ sinh lớp - Trẻ được nêu
II. Tiến hành:
học
gương cuối tuần,
Bây giờ lớp chúng mình cùng giúp cô dọn dẹp

Nêu gương nhận ra những ưu lớp sạch sẽ nào.
cuối tuần. khuyết điểm của
Trẻ cùng cô lau chùi dọn dẹp lớp sạch sẽ, gọn
các thành viên
gàng.


trong tổ.

- Hôm nay là ngày thứ mấy các con?
- Cứ đến mỗi thứ 6 hàng tuần các con được nhận
gì?
- Để được phiếu bé ngoan phải đạt được điều gì?
- Cơ gợi hỏi trẻ số cờ trẻ đạt trong tuần và nhận
xét mình và bạn
- Cơ mời trẻ đứng thành vịng trịn nhận phiếu bé
ngoan
GD: Bé ngoan khơng những ngoan ở lớp mà bé
ngoan còn ngoan ở mọi lúc mọi nơi.

Đánh giá trẻ hàngngày:
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×