Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Phủ định biện chứng và sự vận dụng trong việc phát triển bỏ qua chế độ TBCN tiến lên CNXH ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.24 KB, 22 trang )

Mở đầu

D-ới ngọn cờ lÃnh đạo tài tình của Đảng Cộng sản Việt Nam quang
vinh và Bác Hồ vĩ đại nhân dân ta đà từng đánh bại 2 đế quốc hùng mạnh nhất
thế giới: Đế quốc Pháp và đế quốc Mỹ. Ngày nay trong công cuộc xây dựng
kinh tế đất n-ớc, Đảng lại lÃnh đạo nhân dân đi hết từ thành công này đến
thành công khác, mang lại sự đổi thay tõng ngµy tõng giê cho nỊn kinh tÕ ViƯt
Nam cũng nh- mang lại sức sống mới cho nhân dân cả n-ớc. Tuy rằng tr-ớc
đây chúng ta đà duy trì kinh tế bao cấp, việc đó làm trí tuệ nền kinh tế, thế
nh-ng Đảng ta đà nhanh chóng nắm bắt tình thế và đà vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin vào tình hình mới, thời đại mới, Đảng ta đà chủ tr-ơng
chuyển từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc
vào năm 1986 công cuộc đổi mới đà đ-a n-ớc ta thoát khỏi khủng hoảng trầm
trọng sang phát triển nhanh. Từ một n-ớc phải nhập khẩu gạo trong những
năm đầu giải phóng đất n-ớc, đến nay, Việt Nam đà trở thành một trong 3
n-ớc xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới sau Mỹ và Thái Lan. Quan hệ th-ơng
mại của n-ớc ta cũng ngày càng đ-ợc mở rộng với chủ tr-ơng "Việt Nam
muốn làm bạn với tất cả các n-ớc trên thế giới". N-ớc ta đà gia nhập ASEAN,
AFTA... và sắp tới Việt Nam mong muốn đ-ợc gia nhập WTO - tổ chức
th-ơng mại thế giới và đến khi đó thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ có những
b-ớc tiến mới, hứa hẹn một sự tăng tr-ởng cao. Không chỉ trong lĩnh vực
th-ơng mại mà trong những ngành khoa học cơ bản cũng dần dần đ-ợc đầu tthích đáng hơn và có sự chú ý hơn của Nhà n-ớc, bằng chứng là ngân sách
nhà n-ớc cho những ngành này đà tăng lên đáng kể so với những năm đầu
thập kỷ 90. Trong quá trình lÃnh đạo đất n-ớc để thực hiện mục tiêu "Dân
giàu n-ớc mạnh, xà hội công bằng, văn minh" tiến lên CNXH Đảng ta đà kiên
định đ-ờng lối lÃnh đạo, kế thừa và phát huy chủ nghĩa Mác - Lênin và biết áp
dụng thực tiễn phép biện chứng của Mác một cách linh hoạt trong những
đ-ờng lối, định h-ớng, chính sách hoạch định phát triển kinh tÕ x· héi trong

1


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


n-ớc. Phép phủ định biện chứng với hai đặc tr-ng cơ bản là tính tất yếu khách
quan và tính kế thừa đ-ợc thể hiện rõ trong quá trình đổi mới nền kinh tế ở
Việt Nam. Đó là sự ra đời của nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà
n-ớc phủ định lại nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc phủ định
lại nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp đà không còn phù hợp trong thời kỳ
quá độ lên CNXH ở Việt Nam qua những thành tựu mà nó mang lại ta có thể
khẳng định chủ nghĩa duy vật biện chứng Mác - Lênin luôn là nền tảng chắc,
là kim chỉ nam dẫn đ-ờng. Nhận thức đ-ợc tầm quan trọng của chủ nghĩa duy
vật biện chứng Mác - Lênin đặc biệt là phép phủ định biện chứng đối với công
cuộc đổi mới kinh tế của Việt Nam mà bộ môn triết học Mác - Lênin đà nâng
lên thành một đề tài nghiên cứu khoa học cho sinh viên, do đó em chọn đề tài
"Phủ định biện chứng và sự vận dụng trong việc phát triển bỏ qua chế độ
TBCN tiến lên CNXH ở n-ớc ta" để nghiên cứu. Trong qúa trình nghiên cứu
đề tài, em rất vui khi đ-ợc tiếp xúc với những lý luận cơ bản cần thiết và rất
vui mừng khi đ-ợc nâng cao kiến thức qua việc nghiên cứu. Tuy nhiên, vì đây
là lần đầu tiên thử sức với một đề tài vừa mang tính lý luận, vừa mang tính
thực tiễn cao nên em không tránh khỏi sai sót, em mong các thầy cô thông
cảm và giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện t- duy và kiến thức của mình.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo đà tận tình cung cấp phần lớn kiến
thức và ph-ơng pháp để em hoàn thành bài tiểu luận này.

2

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


B. Nội dung

Phần I: Nội dung lý luận

I. Khái niệm phủ định biện chứng
1. Định nghĩa phủ định biện chứng
Thế giới vật chất vận động và phát triển không ngừng. Một dạng nào đó
của vật chất đ-ợc sinh ra, tồn tại, rồi mất đi đ-ợc thay thế bằng một dạng vật
chất khác. Triết học Mác sinh ra, tồn tại, rồi mất đi đ-ợc thay thế bằng một
dạng về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn đ-ợc giải
quyết, sự vật cũ mất đi và sự vËt míi ra ®êi. TriÕt häc gäi sù thay thÕ đó là sự
phủ định. Phủ định bao gồm phủ định siêu hình và phủ định biện chứng. Trái
với phủ định siêu hình làm chấm dứt sự phát triển thì phủ định biện chứng lại
tạo ra những điều kiện tiền đề cho sự phát triển hay một thay đổi nào đó làm
cho sự phát triển hay một thay đổi nào đó làm cho sự vật phát triển. ở đây ta
chỉ nghiên cứu về phủ định biện chứng là hình thức giải quyết các mâu thuẫn
nội tại của bản thân sự vật bị phủ định sự phủ định mà mỗi sự thay thế chuyển
hoá làm thành một mắt khâu trong sợi dây xích phát triển của hiện thực và của
t- duy. Từ những sự nhận định trên chủ nghĩa duy vật đà đ-a ra khái niệm:
Phủ định biện chứng là quá trình tự thân vận động phủ định, tự thân phát triển,
là mắt khâu trên con đ-ờng dẫn tới sự ra đời của cái mới, tiến bộ hơn so với
cái bị phủ định.
2. Đặc điểm của phủ định biện chứng.
- Tính khách quan:
Những ng-ời theo quan điểm siêu hình coi phủ định là do những
nguyên nhân bên ngoài đ-a lại, xem sự vật hiện t-ợng là những cái cô lập,
tách rời nhau. Ph-ơng pháp biện chứng khẳng định cái mới ra đời thay thế cái
cũ nằm ngay trong bản thân sự vật, nó là kết quả của những mâu thuẫn đ-ợc
giải quyết trong bản thân mỗi sự vật.

3


LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Khi đề cập tới vấn đề này, chúng ta l-u ý rằng, mỗi sự vật có ph-ơng
thức phủ định biện chứng riêng, do đó mà có sự phát triển. Sự phủ định là kết
quả hoạt động của quy luật mâu thuẫn và quy luật l-ợng chất trong đó mâu
thuẫn mới phủ định mâu thuẫn cũ, chất mới thay thế chất cũ và xuất phát từ xu
h-ớng vận động của sự vËt hiƯn t-ỵng, tõ chÝnh trong néi lùc cđa sù vật.
Ví dụ: CNXH phủ định CNTB là kết quả của việc giải quyết mâu thuẫn
cơ bản khách quan, vốn có trong lòng xà hội t- bản, mâu thuẫn giữa tính chất
xà hội hoá của lực l-ợng sản xuất và tính chất chiếm hữu t- nhân TBCN về tliệu sản xuất đ-ợc biểu hiện về học thuyết khoa học ngày càng phát triển là
kết quả của quá trình phủ định của những tri thức đúng đắn, sâu sắc đối với
những tri thức sai lầm hoặc kém sâu sắc, không đầy đủ.
- Tính kế thừa:
Kế thừa là việc cái mới ra đời từ các giữ lại trong đó những yếu tố tích
cực tiến bộ từ cái cũ tạo đi cho phù hợp. Phủ định biện chứng là kết quả của sự
tự thânphát triển trên cơ sở giải quyết những mâu thuẫn vốn có của các sự vật
và hiện t-ợng, cho nên cái mới ra đời không thể là một sự phủ định tuyệt đối,
phủ định, sạch trơn, đoạn tuyệt siêu hình đối với cái cũ, mà là một sự phủ định
có kế thừa. Để dẫn tới sự ra đời của cái mới, quá trình phủ định biện chứng
bao hàm trong đó nhân tố giữ lại những nội dung tích cực của cái phủ định.
Phủ định biện chứng, do vậy, là sự phủ ®Þnh mang tÝnh kÕ thõa. Víi ý nghÜa
nh- vËy, phđ định đồng thời là khẳng định, diễn đạt t- t-ởng đó, Lênin viết:
"Không phải sự phủ định sạch trơ, không phải sự phủ định không suy
nghĩ, không phải sự phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải
sự nghi ngờ là cái đặc tr-ng và cái bản chất trong phép biện chứng... mà lại sự
phủ định coi nh- là vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự
duy trì cái khẳng định".
Giá trị của sự kế thừa biện chứng đ-ợc quy định bởi vai trò của nó trong
sự ra đời của cái mất. Không có cái mới nào lại ra đời h- vô, nhờ việc giữ lại

nhân tố tích cực của cái phủ định mà cái mới có tiền đề cho sự xuất hiƯn cđa
m×nh.
4

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Cái quá khứ không biến đổi đi mà không để lại một dấu vết nào trong
dòng chảy vô tận của thời gian.Thật ra, nó đà tham gia vào việc tạo ra cái hiện
tại, nó tạo thành mối liên hệ sống động trogn thời gian. Một trong những hình
thức quan trọng của cái đ-ợc kế thừa trong đời sống xà hội là truyền thống.
Truyền thống là cái chứa đựng trong bản thân mình những năng lực to lớn để
tạo ra cái mới.
Song, ngay cả đối với nhân tố tích cực của cái phủ định đ-ợc giữ lại, nó
vẫn đ-ợc duy trì d-íi líp läc bá. Thùc chÊt cđa sù ph¸t triĨn là sự biến đổi, mà
giai đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì tích cực đà đ-ợc tạo ra ở giai đoạn
tr-ớc chẳng hạn trong khi phủ định. Chủ nghĩa t- bản với t- cách là chế độ lỗi
thời chủ nghĩa xà hội cũng kế thừa toàn bộ những thành quả của sự phát triển
tiến bộ xà hội đà đạt đ-ợc trong chủ nghĩa t- bản, song, những yếu tố đ-ợc
giữ lại đó cũng phải đ-ợc cải tạo, đ-ợc biến đổi trên cơ sở những nguyên tắc
của chủ nghĩa xà hội để trở thành những yếu tố nội tại của CNXH.
Trong quá trình đổi mới hiện nay, chúng ta phải biết kế thừa những di
sản tích cực của dân téc cịng nh- cđa thÕ giíi. Nh-ng cã lóc, cã nơi đà coi
nhẹ việcu khai thác vốn quý báu của dân tộc, có quan điểm phủ định sạch
trơn. Ng-ợc lại có lúc có nơi lại phục hồi cả những phong tục tập quán đà lỗi
thời, không biết đứng trên yêu cầu mới của cách mạng mà cải biến và sử dụng
những vốn cũ đó cho phù hợp.
3. So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình để thấy
nguyên nhân, động lực của sự phát triển là gì.
Đối lập với quan điểm biện chứng, những ng-ời theo quan điểm siêu

hình coi phủ định là sự xoá bỏ hoàn toàn cái cũ là chấm dứt sự liên hệ, sự vận
động, sự phát triển của bản thân sự vật. Do đó quan điểm siêu hình không thấy
đ-ợc tiền đề của sự nảy sinh ra cái mới. Mặt khác, khi nói đến kế thừa, thì họ
lại hiểu kế thừa một cách nguyên xi, không phê phán, không cải tiến cải tạo
chúng hoặc lắp ghép các yếu tố của cái cũ vào cái mới một cách đơn giản,
máy móc.

5

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Những ng-ời thuộc "Phái văn hoá vô sản" ở Nga đầu những năm cách
mạng có thái độ phủ định sạch trơn nền văn hoá quá khứ. Theo họ nền văn
hoá vô sản không có liên quan gì với nền văn hoá tr-ớc họ chủ tr-ơng xây
dựng lại từ đầu nền văn hoá mới của giai cấp vô sản. Đây là quan điểm siêu
hình xem phát triển chỉ là sự phát triển tăng hay giảm đi thuần tuý về l-ợng,
không có sự thay đổi về chất. Tất cả tính muôn vẻ về chất bất biến trong toàn
bộ quá trình tồn tại của nó. Sự phát triển chỉ là sự thay đổi về số l-ợng của
từng loại đang có, không có sự nảy sinh những loại mới với những quy định
mới về chất, có thay đổi về chất chăng nữa thì đó cũng chỉ diễn ra theo một
vòng tròn khép kín.
Quan điểm siêu hình về sự phát triển cũng xem sự phát triển nh- là một
quá trình tiến lên liên tục, không có những b-ớc quanh có phức tạp.
Nh- vậy, việc thừa nhận hay không thừa nhận sự phát triển vẫn không
đủ căn cứ để phân biệt một quan điểm biện chứng với một quan điểm siêu
hình. Điều chủ yếu để phân định hai quan điểm đó là phải làm rõ quá trình
phát triển diễn ra nh- thế nào, trong quan điểm duy vật biện chứng, phát triển
là một phạm trù triết học dùng để khai thác quá trình vận động tiến lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.

Theo quan điểm đó, phát triển là một tr-ờng hợp đặc biệt của sự vận
động. Trong quá trình phát triển sẽ nảy sinh những tính quy định mới cao hơn
về chất, nhờ vậy, làm tăng c-ờng tính phức tạp của sự vật và của sự liên hệ,
làm cho cả cơ cấu tổ chức, ph-ơng thức tồn tại và vận động của sự vật cùng
chức năng vốn có của nó ngày càng hoàn thiện hơn.
Trong quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay
đổi về l-ợng dẫn tới sự thay đổi về chất, sự phát triển diễn ra theo đ-ờng xoay
trôn ốc, nghĩa là trong quá trình phát triển d-ờng nh- có sự quay trở lại điểm
xuất phát, nh-ng trên cơ sở mới cao hơn.
Với đặc điểm nh- vậy, phủ định biện chứng không chỉ là nhân tố khắc
phục cái cũ, mà còn là gắn liền cái cũ với cái mới, cái khẳng định với cái phủ

6

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


định. Phủ định biện chứng trở thành vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự
phát triển.
II. Tính đặc thù của phủ định biện chứng với đổi
mới trong lĩnh vùc kinh tÕ x· héi.
NỊn kinh tÕ x· héi nµo cũng có những khuyết tật, những mâu thuẫn tồn
tại trong lòng nó, và một xà hội mà luôn giữ một kiểu tổ chức sản xuất,
ph-ơng thức sản xuất thì chắc chắn sẽ không thể tiến lên đ-ợc. Vì vậy nền sản
xuất phải luôn đ-ợc đổi mới phù hợp với phép phủ định biện chứng. Nền sản
xuất lỗi thời, không còn năng động nữa sẽ đ-ợc thay thế bởi nền sản xuất tiến
bộ, năng động và phát triển hơn phù hợp với thời đại.
Công cụ sản xuất bằng cơ khí ra đời thay thế công cụ sản xuất bằng lao
động thủ công là một tất yếu. Đến l-ợt nó sản xuất tự động hoas ra đời thay
thế công cụ bằng cơ khí của quá trình sản xuất cũng là một tất yếu. Nguyên

nhân của quá trình thay thế này là do những động lực tự thân của nền sản xuất
xà hội quy định, do những nhu cầu không ngừng biến đổi và phát triển của
con ng-ời. Sự thay thế đó không phải là vứt bỏ, phủ định sạch trơn ph-ơng
thức sản xuất cũ mà chúng vẫn đ-ợc giữ lại, tồn tại song song với ph-ơng thức
sản xuất mới và trở thành các ngành, các ph-ơng thức sản xuất truyền thống
đôi khi chúng rất cần đối với nền kinh tế của một sè n-íc.

7

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Phần II: Phủ định biện chứng và sự vận dụng
trong việc phát triển bỏ qua chế độ TBCN
lên CNXH

I. Tính khách quan tất yếu của sự ra đời nền kinh
tế hàng hoá có sự quản lý của nhà n-ớc, phủ định lại
nền kinh tế tập trung quan liệu bao cấp đà không
còn phù hợp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt
Nam.
1. Những tồn tại và bất cập của nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao
cÊp tù cung tự cấp ở Việt Nam.
Sau kháng chiến thắng lợi, dựa vào kinh nghiệm của các n-ớc XHCN,
đất n-ớc ta bắt đầu xây dựng mô hình kinh tế kế hoạch hoá tập trung dựa trên
hình thức sở hữu công cộng về t- liệu sản xuất. Với sự nỗ lực của nhân dân ta
và sự giúp đỡ tận tình của các n-ớc XHCN khác mô hình kinh tế kế hoạch hoá
đà phát huy đ-ợc tính -u việt của nó, từ một nền kinh tế lạc hậu và phân tán,
bằng công cụ kế hoạch hóa nhà n-ớc đà tập trung vào tay mình một lực l-ợng
vật chất quan trọng về đất đai, tài sản và tiền bạc để ổn định và phát triển

kinh tế.
Nền kinh tế kế hoạch hóa trong thời kỳ đầu thực hiện ở n-ớc ta đà tỏ ra
phủ định, nó ®· t¹o ra mét b-íc chun biÕn quan träng vỊ mặt kinh tế xà hội.
Đồng thời nó cũng thích hợp với nền kinh tế thời chiến và đóng vai trò quan
trọng việc tạo ra chiến thắng vĩ đại của dân tộc. Nó cho phép Đảng và Nhà
n-ớc huy động ở mức độ cao nhất sức ng-ời và sức của cho tiền tuyến.
Nh-ng sau giải phóng miền Nam, bức tranh toàn cảnh về hiện trạng
kinh tế đà có nhiều thay đổi to lín. Trong mét nỊn kinh tÕ cïng mét lóc tồn tại
cả 3 loại hình kinh tế tự cấp, tự túc, nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung và nền
kinh tế hàng hoá. Đó là thực tế khách quan tồn tại sau năm 1975 nh-ng chúng
ta vẫn tiếp tục chủ tr-ơng xây dựng kinh tế chỉ huy nh- ở Miền Bắc tr-ớc đây.

8

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Do các quan hệ kinh tế đà thay đổi rất nhiều, việc áp dụng cơ chế quản lý cũ
vào điều kiện nền kinh tế đà thay đổi làm xuất hiện hàng loạt các hiện t-ợng
tiêu cực.
Trong nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp có sự phân phối một cách
mạnh mẽ mọi sản phẩm lao động, giá trị thì bị ấn định tr-ớc theo những chỉ
tiêu của Nhà n-ớc, điều này dẫn đến việc những quy luật kinh tế khách quan
nh- quy luật giá cả, quy luật cung cầu, quy luật giá trị bị vi phạm nghiêm
trọng, làm cho tình hình l-u thông tiền tệ, giá cả bị vi phạm nghiêm trọng,
làm cho tình hình l-u thông tiền tệ, giá cả không kiểm soát đ-ợc, đặc biệt là
trong những năm 80, lạm phát của n-ớc ta đà lên đến 3 con số làm cho đời
sống nhân dân vô cùng khó khăn và tình hình kinh tế n-ớc ta lâm vào tình
trạng khủng hoảng. Nền sản xuất kém phát triển đ-ợc sự bảo hộ của Nhà n-ớc
lại càng trở nên trì trệ. Bộ máy quản lý doanh nghiệp không hiệu quả, cồng

kềnh, có nhiều cấp trung gian và không năng động, phong cách thì cửa quyền
d-ới chính sách bù lỗ của Nhà n-ớc ngày càng không đem lại bất cứ một hiệu
quả kinh tế nào.
Đồng thời do chủ quan cứng nhắc không cân nhắc tới sự phù hợp của cơ
chế quản lý kinh tế, chúng ta đà không quản lý có hiệu quả các nguồn tài
nguyên sản xuất của đất n-ớc, trái lại đà dẫn tới việc sử dụng lÃng phí một
cách nghiêm trọng các nguồn tài nguyên đó. Tài nguyên thiên nhiên bị phá
hoại, môi tr-ờng bị ô nhiễm, sản xuất kém hiệu quả, Nhà n-ớc thực hiện bao
cấp tràn lan. Những việc đó gây ra rất nhiều hậu quả xấu cho nền kinh tế, sự
tăng tr-ởng kinh tế gặp nhiều khó khăn, sản phẩm trở nên khan hiếm, ngân
sách bị thâm hụt nặng nề, thu nhập từ nền kinh tế không đủ tiêu dùng, tích
luỹ hàng năm hầu nh- không có vốn đầu t- chủ yếu vào vay và viện trợ của
n-ớc ngoài. Đến cuối những năm 80, giá cả leo thang, khủng hoảng kinh tế đi
liền với lạm phát cao đà làm cho đời sống nhân dân bị giảm sút thậm chí một
số địa ph-ơng nạn đói đang rình rập. Nguyên nhân sâu xa về sự suy thoái nền
kinh tế ở n-ớc ta là do đà áp dụng dập khuôn một mô hình kinh tế ch-a thích
hợp và kém hiệu quả.
9

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tr-ớc sự suy thoái kinh tế nghiêm trọng nh- trên, thêm vào đó viện trợ
n-ớc ngoài bị giảm sút đà đặt nền kinh tế n-ớc ta với sự bức bách đòi hỏi phải
đổi mới. Đổi mới để thoát khỏi khủng hoảng và phát triển đi lên.
2. Sự ra đời của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần có sự quản
lý của Nhà n-ớc là một xu h-ớng phát triển tất yếu khách quan.
Tr-ớc những tồn tại và bất cập trên của nền kinh tế chỉ huy, tại Đại hội
Đảng VI (1986) đà chủ tr-ơng phát triển nền kinh tế nhiều thành phần và thực
hiện hạch toán kinh doanh XHCN. Đến Đại hội Đảng VII Đảng ta xác định rõ

việc việc đổi mới cơ chế kinh tế ở n-ớc ta là một tất yếu khách quan và trên
thực tế đà diễn ra ở đó, tức là chuyển nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN.
Đây là một sự thay đổi về nhận thức có ý nghÜa rÊt quan träng trong lý luËn
còng nh- trong thực tế lÃnh đạo của Đảng trên mặt trận kinh tÕ. XÐt d-íi gãc
®é triÕt häc, viƯc chun sang nỊn kinh tế thị tr-ờng là đúng đắn và phù hợp
với quy luật phủ định của phủ định và xu thế của thời đại.
Thứ nhất, nếu không thay đổi cơ chế kinh tế vẫn giữ cơ chế kinh tế cũ
thì không thể nào có đủ sản phẩm để tiêu dùng chứ ch-a muốn nói đến tích
luỹ vốn để mở rộng sản xuất. Thực tế những năm cuối của thập kỷ 80 đà chỉ
rõ đ-ợc thực hiện cơ chế kinh tế cũ cho dù chúng ta liên tục đổi mới hoàn
thiện cơ chế quản lý kinh tế nh-ng hiệu quả đạt đ-ợc của nền sản xuất xà hội
rất thấp sản xuất không đáp ứng đ-ợc nhu cầu tiêu dùng xà hội tích luỹ hầu
nh- không có đôi khi còn ăn lạm vào cả vốn vay n-ớc ngoài.
Thứ hai, do đặc tr-ng của nền kinh tế tập trung còn rất cứng nhắc nên
nó chỉ có tác dụng thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế trong giai đoạn ngắn và chỉ có
tác dụng phát triển nÒn kinh tÕ theo chiÒu réng. NÒn kinh tÕ chØ huy ở n-ớc ta
tồn tại quá dài do đó nó không những không có tác dụng đáng kể trong việc
thúc đẩy phát triển sản xuất mà nó còn nảy sinh ra nhiều hiện t-ợng tiêu cực
làm giảm năng suất chất l-ợng và hiệu quả sản xuất.
Thứ ba, xét về những nhân tố của kinh tế thị tr-ờng. Về vấn đề này có
rất nhiều ý kiến đánh giá khác nhau. Nhiều ý kiÕn cho r»ng thÞ tr-êng n-íc ta
10

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


là thị tr-ờng mới hình thành còn non yếu và là thị tr-ờng sơ khai. Thực tế thị
tr-ờng đà hình thành và phát triển đ-ợc những mức phát triển khác nhau ở hầu
hết các đô thị và các vùng đồng bằng ven biển. Thị tr-ờng trong n-ớc đà đ-ợc

thông suốt và v-ơn tới những vùng hẻo lánh xa xôi và đang đ-ợc mở rộng với
thị tr-ờng quốc tế. Nh-ng thị tr-ờng n-ớc ta phát triển ch-a đồng bộ, còn
thiếu hẳn thị tr-ờng các yếu tố sản xuất nh- thị tr-ờng lao động, thị tr-ờng
vốn và thị tr-ờng đất đai và về cơ bản vẫn là thị tr-ờng tự do, mức độ can thiệp
của Nhà n-ớc còn rất thấp, ch-a có sự quản lý chặt chẽ hệ thống và liên kết
các thị tr-ờng một cách đồng bộ theo pháp luật.
Thứ t-, xét về mối quan hệ kinh tế đối ngoại ta thấy nền kinh tế n-ớc ta
đang hoà nhập với nền kinh tÕ thÞ tr-êng thÕ giíi, sù giao l-u vỊ hàng hoá,
dịch vụ và đầu t- trực tiếp của n-ớc ngoài làm cho sự vận động của nền kinh
tế n-ớc ta gần gũi hơn với nền kinh tế thị tr-ờng thế giới. T-ơng quan giá cả
của các loại hàng hoá quốc tế.
Thứ năm, xu h-ớng chung phát triển kinh tế của thế giới là sự phát
triển kinh tế của mỗi n-ớc không thể tách rời với sự phát triển hoà nhập quốc
tế, sự cạnh tranh giữa các quốc gia đà làm thay đổi hẳn về chất, không còn là
dân số đông, vũ khí nhiều, quân đội mạnh mà là tiềm lực kinh tế. Mục đích
của các quốc gia là tạo ra đ-ợc nhiều của cải vật chất trong quốc gia của mình
đạt tốc độ phát triển kinh tế cao, đời sống nhân dân đ-ợc cải thiện, thất nghiệp
thấp. Tiềm lực kinh tế đà trở thành th-ớc đo do chủ yếu vai trò và sức mạnh
của mỗi dân tộc là công cụ chủ yếu để bảo vệ uy tín và duy trì sức mạnh của
các đảng cầm quyền. Vì vậy chúng cần phải đổi mới để phát triển kinh tế
cũng nh- những mặt xà hội khác để khẳng định vị trí của Đảng của dân tộc
mình trên tr-ờng quốc tế.
Thứ sáu, sự vận dụng của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị tr-ờng
không thể nào giải quyết đ-ợc những vấn đề do chính cơ chế và bản thân đời
sống kinh tế - xà hội đặt ra. Đó là tình trạng thất nghiệp lạm phát khủng
hoảng, ô nhiễm môi tr-ờng, sự bùng nổ về dân số cũng nh- những hiện t-ợng
xà hội khác, những tình trạng và hiện t-ợng trên ở mức độ khác nhau đà trực
11

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



tiếp hay gián tiếp đều có tác dụng ng-ợc trở lại làm cản trở sự phát triển bình
th-ờng của xà hội nói chung và của nền kinh tế hàng hoá nói riêng. Vì vậy, sự
tác động của nhà n-ớc một chủ thể có khả năng nhận thức và vận dụng các
quy luật khách quan vào nền kinh tế là một tÊt u cđa sù ph¸t triĨn kinh tÕ x·
héi.
Nh- vËy, nhìn lại ta thấy, Việt Nam trong thời kỳ dài tiến hành xây
dựng nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung, phủ định "bàn tay vô hình"
của thị tr-ờng, cơ chế này đà có một vai trò lịch sử trong những năm 1950 1979 và đà có tác dụng đáng kể trong việc tập trung các nguồn lực phục vụ
cho sự nghiệp xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xà hội và đáp
ứng nhu cầu của cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, thống nhất đất n-ớc.
Song cơ chế này đà đ-ợcu duy trì quá lâu, làm cho từ tập trung ở mức cần thiết
chuyển sang tập trung cao độ, phát sinh quan liêu bao cấp kìm hÃm và cản trở
sự phát triển kinh tế trong thời bình. Đứng tr-ớc yêu cầu và nhiệm vụ mới, kh
thay đổi, đồng thời nhận thức sâu sắc phép phủ định biện chứng là cái mới sẽ
tất yếu khách quan ra đời thay thế cho cái cũ không còn phù hợp nữa, vì vậy,
trong Đại hội lần thứ IV của Đảng (1986), Đảng và Nhà n-ớc ta đà mạnh dạn
đ-a ra đ-ờng lối đổi mới, điều chỉnh cơ cÊu kinh tÕ ®Ĩ chun nỊn kinh tÕ tËp
trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, công
nhận sự tồn tại của thành phần kinh tế t- nhân và có những chính sách mở
rộng hợp tác quốc tế nhằm đ-a nền kinh tế n-ớc ta dÇn dÇn héi nhËp víi nỊn
kinh tÕ thÕ giíi. Theo h-ớng căn bản của sự đổi mới cơ chế quản lý đà đ-ợc
đại hội VI của Đảng xác định và tiếp tục đ-ợc Đại hội VII Đảng khẳng định:
"Tiếp tục xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp, hình thành đồng bộ và
vận hành có hiệu quả cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc".
3. TÝnh kÕ thõa khi chun sang nỊn kinh tÕ tËp trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc ở Việt
Nam.
Tr-ớc đây do chđ quan nãng véi mn x©y dùng mét nỊn kinh tế thuần

khiết XHCN, Nhà n-ớc ta đà xây dựng một nền kinh tế hoạt động theo cơ chế
12

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


kế hoạch hoá tập trung cao độ với thành phần kinh tÕ qc doanh vµ tËp thĨ lµ
chđ u mµ không chú ý tới yếu tố thị tr-ờng, hàng hóa sản xuất ra đ-ợc định
giá sẵn và không tuân theo những quy luật của thị tr-ờng. Trên thực tế cơ chế
kinh tế đó đà là vật cản đối với sự phát triển kinh tế. Do đó nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần ra đời mang tính khách quan nó là kết quả của giải
quyết mâu thuẫn tự có của nỊn kinh tÕ tù cung tù cÊp. Tuy nhiªn, khi chuyển
sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần không có nghĩa là phủ định sạch
trơn tất cả những gì cđa nỊn kinh tÕ cị mµ lµ mét sù chun đổi có tính kế
thừa, trên cơ sở khắc phục, sửa đổi những tồn tại, sai lầm vốn có và phát huy
những mặt tốt, mặt tích cực của nó, điều này đ-ợc thể hiện nh- sau:
Tr-ớc hết đó là việc công nhận sự tồn tại của các thành phần kinh tế
khác bên cạnh hai thành phần kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Xây dựng nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay ở Việt Nam gồm các
thành phần kinh tế: thành phần kinh tế quốc doanh, thành phần kinh tế tập thể,
thành phần kinh tế cá thể, kinh tế t- bản t- nhân... Nh- vậy mặc dù đà phủ
định loại bỏ những mặt yếu kém của nền kinh tế cũ nh-ng nền kinh tế mới đÃ
biết kế thừa những u tè tÝch cùc cđa nỊn kinh tÕ tr-íc vµ phát triển nó một
cách toàn diện tốt hơn. Hai thành phần kinh tế quốc doanh và thành phần kinh
tế tập thể vẫn giữ vai trò chủ đạo trong đ-ờng lối phát triển kinh tế. Những
b-ớc đổi mới quan trọng của Đảng của Nhà n-ớc là việc thừa nhận sự tồn tại
của các thành phần kinh tế khác nh- kinh tế t- bản t- nhân. Với sự chuyển đổi
đó, phân công lao động xà hội với t- cách là cơ sở kinh tế của sản xuất hàng
hoá chẳng những không mất đi, trái lại ngày càng phát triển cả về chiều rộng
lẫn chiều sâu.

ở n-ớc ta ngày càng có nhiều ngành nghề mới ra đời và phát triển. Bên
cạnh những ngành nghề mới ra đời và phát triển đó, những ngành nghề cổ
truyền có tiếng không chỉ trong n-ớc mà cả thế giới, có tiềm năng lớn mà
tr-ớc đây bị cơ chế kinh tế cũ làm mai một nay đ-ợc phục hồi và phát triển.
Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành, địa ph-ơng, phân công lao động ngày
càng chi tiết hơn. Điều đó đ-ợc phản ánh ở tính phong phú, đa dạng và chất
13

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


l-ợng cao hơn của sản phẩm lao động đ-a ra trên thị tr-ờng. Sự chuyên môn
hoá và hợp tác hoá lao động đà v-ợt khỏi phạm vi quóc gia trở thành quốc tế.
Cùng với việc công nhân sự tồn tại của các thành phần kinh tế khác
nhau là sự đa dạng hoá các hình thức sở hữu về t- liệu sản xuất và sản phẩm
lao động nh- sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể của những ng-ời
sản xuất hàng hoá nhỏ, sở hữu t- nhân t- bản chủ nghĩa, sở hữu hỗn hợp khác:
t- bản nhà n-ớc, công ty cổ phần.
Đây cũng là một b-ớc ngoặt quan trọng để giải phóng sức lao động, tạo
điều kiện cho quan hệ sản xuất phát triển phù hợp với trình độ của lực l-ợng
sản xuất phù hợp với yêu cầu phát triển của thời đại.
Ngoài việc chuyển đổi t- t-ởng mạnh mẽ về việc đa dạng hoá các hình
thức sở hữu, các thành phần kinh tế, tính kế thừa trong công cuộc đổi mới ở
n-ớc ta còn đ-ợc thể hiện trong việc tiếp tục duy trì và phát huy công cụ kế
hoạch hoá một cách linh hoạt bằng việc kết hợp "bàn tay vô hình" với "bàn tay
vô h×nh". NỊn kinh tÕ n-íc ta, tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hóa tập trung phụ thuộc
hòan toàn vào sự quản lý của Nhà n-ớc đà chuyển sang nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần, tôn trọng những quy luật khách quan của thị tr-ờng nhquy luật cung cầu, quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh... nh-ng không phải để
cho những quy luật.
- Thúc đẩy sự phát triển của lực l-ợng sản xuất trong nền kinh tế hàng

hoá sự tác động của quy luật giá trị, quy luật cạnh tranh, quy luật cung cầu
buộc ng-ời sản xuất phải năng động, luôn cải tiến kỹ thuật, tiết kiệm nâng cao
năng suất lao động, cải tiến chất l-ợng và hình thức mẫu mà hàng hoá cho
phù hợp với nhu cầu xà hội với nhu cầu xà hội, tìm mọi cách đ-a ra thị tr-ờng
những loại hàng hoá mới thích hợp với thị hiếu ng-ời tiêu dùng... kết quả là
thúc đẩy lực l-ợng sản xuất phát triển gắn sản xuất với thị tr-ờng.
- Thúc đẩy quá trình tích tụ, tập trung sản xt, më réng giai l-u kinh tÕ
trong n-íc vµ hoµ nhập nền kinh tế thế giới.
- Giải phóng các mối quan hƯ kinh tÕ ra khái sù trãi bc cđa nền sản
xuất khép kín với kìm hÃm sự phát triển cho việc tổ chức và quản lý một nền
14

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


kinh tế phát triển ở trình độ cao thực hiện với hình thức quan hệ hàng hoá tiền
tệ.
Thực tế cho thấy, nền kinh tế n-ớc ta sau công cuộc đổi mới không
những vững mà còn đạt đ-ợc những thành tựu nổi bật, khắc phục nhiều mặt
đình đốn, suy thoái, tốc độ tăng tr-ởng khá và liên tục, điển hình là: Lạm phát
đ-ợc đẩy lùi từ 67% năm 1991 xuống 17,5% năm 1992 và còn 5,2% năm
1993. Đến nay lạm phát của n-ớc ta chỉ còn 0,1%. Tổng sản phẩm trong n-ớc
tăng bình quân hàng năm 7,2%. Sản xuất nông nghiệp phát triển t-ơng đối
toàn diện, vấn đề l-ơng thực đ-ợc giải quyết tốt, sản l-ợng l-ơng thực năm
1993 xấp xỉ 25 triệu tấn, v-ợt mức đề ra trong năm 1995. Hiện nay, n-ớc ta đÃ
v-ơn lên là n-ớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 trên thế giới. Sản xuất công nghiệp
đạt nhịp độ tăng tr-ởng bình quân hàng năm 13% cao hơn chỉ tiêu đề ra cho
kế hoạch. Năng lực sản xuất một số ngành và sản phẩm quan trọng nh-: điện,
dầu, dầu thô, thép, xi măng... đ-ợc tăng thêm. Hệ thống thông tin liên lạc mở
rộng nhanh với thiết bị công nghệ mới. Các ngành xây dựng, vận tải, th-ơng

nghiệp dịch vụ khác đều phát triển. Cơ cấu kinh tế đang biến đổi, một số
ngành sản xuất kinh doanh mới xuất hiện. Quan hệ kinh tế đối ngoại đ-ợc mở
rộng theo h-ớng đa dạng hóa và đa ph-ơng hoá. ĐÃ khắc phục đ-ợc hầu hết
hậu quả do thị tr-ờng truyền thống bị giảm sút đột ngột: mở rộng giao l-u với
nhiều bạn hàng mới, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm xấp xỉ 20%. Tính
đến năm 1993 đà cấp 836 giấy phép đầu t- n-ớc ngoài với tổng số vốn đầu tđăng ký là 7,5 tỷ USD nh-ng tới năm 1996 đà cấp 16454 giấy phép đầu tn-ớc ngoài với tổng số vốn đăng ký đà là 21,8 tỷ USD, b-ớc đầu thu hút thêm
viện trợ phát triển và vốn vay -u đÃi từ các chính phủ: lập lại quan hệ bình
th-ờng với các tổ chức tài chính tiền tệ quốc gia.
Tuy vậy theo nhận định của Đảng ta thì cơ cấu kinh tế nhiều thành phần
đang trong giai đoạn hình thành, các doanh nghiệp Nhà n-ớc b-ớc đầu đ-ợc
sắp xếp và đăng ký lại. ĐÃ giảm bớt một số l-ợng lớn những doanh nghiệp
làm ăn thua lỗ kéo dài. Số đơn vị kinh doanh có hiệu quả tăng lên. Khu vực
kinh tế nhà n-ớc nhìn chung vẫn phát triển, nắm vững lĩnh vực then chốt và
15

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


giữ vị trí chủ đạo trong nền kinh tế quốc doanh, tỷ trọng GDP tăng từ 34%
năm 1990 lên 39,9% năm 1992. Hợp tác xà nông nghiệp có ph-ơng h-ớng đổi
mới rõ hơn kể từ đại hội Trung t-ơng VI vai trò tự chủ của các hộ nông dân
đ-ợc khẳng định. Một số loại hình kinh tế hợp tác xà mới đ-ợc xuất hiện. Luật
đất đai chính thức giao quyền sử dụng ruộng đất sử dụng lâu dài cho dân. ĐÃ
giúp kinh tế hộ nông dân có thêm động lực phát triển mới. Kinh tế cá thể và
kinh tế t- bản t- nhân phát triển đáng kể. Doanh nghiệp cổ phần và liên doanh
thu hút vốn đầu t- thuộc nhiều hình thức sở hữu xuất hiện ngày càng nhiều.

16

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



Phần III: Xu h-ớng của nền kinh tế
và một số giải pháp

Tại đại hội VIII Đảng ta đà xác định rõ "Xây dựng nền kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị tr-ờng, đối với tăng c-ờng vai trò
quản lý của Nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN".
Định h-ớng XHCN là sự lựa chọn về mục tiêu, con đ-ờng tiến lên
CNXH của một quốc gia, dân tộc dựa trên những điều kiện khách quan cho
phép và bao hàm một nội dung kinh tế, chính trị xà hội rộng lớn (Liên hệ định
h-ớng XHCN nhìn từ góc độ triÕt häc - t¹p chÝ triÕt häc sè 4 (116) tháng 8 2000 trang 62).
Nh- vậy kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghĩa ở n-ớc ta có
đặc điểm mọi thành phần kinh tế đều bình đẳng tr-ớc pháp luật, nền kinh tế ấy
lấy các thành phần kinh tế dựa trên sở hữu xà hội và sở hữu tập thể làm nền
tảng, lấy kinh tế nhà n-ớc làm chủ đạo, lấy việc thực hiện mục tiêu dân giàu,
n-ớc mạnh xà hội công bằng văn minh làm mục tiêu.
Muốn vậy nền kinh tế ấy phải đảm bảo:
- Có tăng tr-ởng kinh tế cao, bền vững, ổn định.
- Lấy việc giải phóng sức lao động làm căn cứ chủ yếu để hoạch định
cơ cấu thành phần kinh tế, hình thức sở hữu.
- Làm cho nền kinh tế Nhà n-ớc phát triển tr-ớc hết về chất để nắm vai
trò chủ đạo kinh tế Nhà n-ớc cùng với kinh tế hợp tác dần dần trở thành nền
tảng.
- Xác định và củng cố nâng cao địa vị làm chủ của ng-ời lao động trong
nền kinh tế thị tr-ờng, giải quyết vấn đề công bằng xà hội phù hợp từng b-ớc
với sự tăng tr-ởng kinh tế.
- Thực hiện nhiều hình thức phân phối:
Do đó để thực hiện chủ tr-ơng của Đảng đề ra: "Phát triển nền kinh tế
thị tr-ờng theo định h-ớng XHCN cần có các giải pháp thực hiện".

17

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Các giải pháp thực hiện.
Theo ph-ơng diện triết học khi chuyển đổi sang nền kinh tế cơ chế thị
tr-ờng với sự quản lý của Nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN, để đạt đ-ợc một
nền kinh tế vững mạnh thì tr-ớc hết phải tìm ra con đ-ờng nhanh nhất để thực
hiện đồng bộ cơ chế thị tr-ờng có sự quản lý của Nhà n-ớc theo định h-ớng
XHCN.
- Đẩy mạnhu cách mạng khoa học - công nghệ nhằm phát triển nền
kinh tế theo h-ớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đảng ta đà xác định muốn
phát triển kinh tế thì phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học - công nghệ
vào sản xuất và l-u thông, đảm bảo cho nền kinh tế hàng hóa đủ sức cạnh
tranh trên thị tr-ờng.
- Nhà n-ớc cần chỉ đạo xây dựng đúng đắn quy hoạch ph¸t triĨn kinh tÕ
- x· héi cđa c¸c vïng, c¸c tỉnh trở thành vùng, tỉnh khá giàu có, -u tiên tập
trung đầu t- ngân sách nhà n-ớc đầu t- phát triển nhanh kinh tế xà hội của các
tình khó khăn theo quy hoạch phát triển đà đ-ợc duyệt.
- Mở rộng phân công lao động, phân bố lại lao động và dân c- trong
phạm vi cả n-ớc cũng nh- từng địa ph-ơng, từng vùng theo h-ớng công
nghiệp hoá, hiện đại hóa phân công lại lao động giữa các ngành theo h-ớng
chuyên môn hóa, hợp tác hoá, lao động công nghiệp và dịch vụ tăng tuyệt đối
và t-ơng đối.
- Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại: Ta phải đa dạng hóa hình thức, đa
ph-ơng hoá đối tác phải quán triệt nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Phải triệt
để khai thác lợi thế của đất n-ớc trong quan hệ kinh tế quốc tế nhằm khai thác
tiềm năng lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất n-ớc, thu hút vốn đầu t-,
kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý của các n-ớc khác.

- Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi phù
hợp với yêu cầu của kinh tế thị tr-ờng.
- Đổi mới và nâng cao hiệu quả quản lý của Nhà n-ớc ®èi víi doanh
nghiƯp Nhµ n-íc.

18

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


- Thùc hiƯn nhÊt qu¸n chÝnh s¸ch kinh tÕ nhiỊu thành phần coi đây là
điều kiện cơ sở, để thúc đẩy kinh tế thị tr-ờng phát triển nhờ đó mà sử dụng
có hiệu quả sức mạnh tổng hợp của mọi thành phần kinh tế huy động những
tiềm năng to lớn còn bị phân tán của xà hội và phát triển sản xuất.
- Giữ vững ổn định chính trị hoàn thiện về hệ thống pháp luật đổi mới
các chính sách tài chính tiền tệ, giá cả.
Quá trình vận động của lịch sử nhân loại chỉ thấy mặt lý luận, mặt tt-ởng khoa học hoặc đ-ờng lối hay mÃi mÃi chỉ là lý thuyết tồn tại trên giấy tờ
nếu chúng không đ-ợc thể chế hoá thành hiến pháp, pháp luật, thành cơ chế
chính sách của Nhà n-ớc chỉ có bằng sức mạnh của hiện pháp, pháp luật chính
sách của Nhà n-ớc, định h-ớng XHCN mới có thể đi vào cuộc sống nhờ đó
các năng lực sản xuất hiện có trong xà hội ta mới đ-ợc giải phóng, đ-ợc cởi
mở những xiềng xích của chế độ cũ, những tập quán, lề lối làm ăn, lạc hậu.
Nhờ đó chúng ta mới lập đ-ợc nền kinh tế thị tr-ờng đồng bộ, mới có khả
năng khai thác đ-ợc các lợi thế cạnh tranh thúc đẩy nền kinh tế phát triển với
nhịp điệu nhanh mạnh và vững ch¾c.

19

LUAN VAN CHAT LUONG download : add



KÕt ln

Khi xem xÐt sù ph¸t triĨn cã mét vÊn đề đ-ợc đặt ra là sự phát triển diễn
ra theo chiều h-ớng nào? Quan điểm duy vật biện chứng, triết học Mác đÃ
mang lại câu trả lời cho vấn đề trên ở chỗ: Từ những thay đổi về l-ợng thành
những thay đổi về chất, sự đấu tranh của các mặt đối lập dẫn tới mâu thuẫn
đ-ợc giải quyết, sự vật cị mÊt ®i, sù vËt míi ra ®êi. Sù ra đời đó là một mắt
xích trong sợi dây xích phát triển và là kết quả của sự phủ định cái cũ, cái lỗi
thời trên cơ sở kế thừa, lặp lại nh-ng không quay trở lại mà có tính chất tiến
lên của sự phát triển.
Nhìn vào quá trình phát triển nền kinh tÕ n-íc ta, chóng ta thÊy viƯc
chun ®ỉi nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang nỊn kinh tế thị tr-ờng
có sự quản lý của Nhà n-ớc theo định h-ớng XHCN là một tất yếu khách quan
phù hợp với quy luật phát triển. Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, chúng
ta đà xoá bỏ và khắc phục đ-ợc những khuyết, hạn chế của nền kinh tế mới
phù hợp với xu h-ớng phát triển tất yếu của nền kinh tế thế giới. Đây là b-ớc
phát triển cao h¬n so víi nỊn kinh tÕ cị nh-ng chóng ta phải nhận thức sâu sắc
rằng đây không phải là sự phát triển cao nhất bởi mọi sự vật hiện t-ợng đều
tồn tại trong lòng nó những mâu thuẫn, và cái mới sẽ ra đời để thay thế cái cũ.
Chính vì vậy mà trên con đ-ờng phát triển kinh tế của mình, chúng ta luôn
phải nghiên cứu tìm tòi ra những giải pháp nhằm đạt đ-ợc những b-ớc phát
triển cao hơn.

20

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Tài liệu tham khảo


1. Giáo trình triết học Mác - LêNin - NXB Chính trị quốc gia - tập II
2. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI
3. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII
4. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII
5. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX
6. Tạp chí triết học, số 1 (101), tháng 2 - 1998.
7. Tạp chí triết học số 4 (116) tháng 8 - 2000.

21

LUAN VAN CHAT LUONG download : add


Mục lục
A. Đặt vấn đề ............................................................................................
B. Nội dung ...............................................................................................
Phần I. Nội dung lý luận ...........................................................................
I. Khái niệm phủ định biện chứng.............................................................
1. Định nghĩa phủ định biện chứng ...........................................................
2. Đặc điểm của phủ định biện chứng.......................................................
3. So sánh phủ định biện chứng với phủ định siêu hình để thấy nguyên
nhân, động lực của sự phát triển là gì ..................................................................
II. Tính đặc thù của phủ định biện chứng với đổi mới trong lĩnh vực
kinh tế xà hội .......................................................................................................
Phần II: Phủ định biện chứng và sự vận dụng trong việc phát triển bỏ
qua chế độ TBCN tiến lên CNXH .......................................................................

22


LUAN VAN CHAT LUONG download : add



×