Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

CĐ 3 đồ DÙNG đồ CHƠI bé THÍCH dọc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (204.61 KB, 35 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CHỦ ĐỀ 3: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI
Thời gian thực hiện: Từ ngày 08 - 26/10/2018
Mục tiêu

Nội dung

Hoạt động

Cơ sở vật chất

1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận động
* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm cơ
và hơ hấp:
- Trẻ giữ được thăng
bằng trong vận động đi- Đi nhanh, chậm theo- Trẻ đi chậm, đi
thay đổi tốc độ nhanh -hiệu lệnh
nhanh, đi bình thường
chậm
theo
cô.
theo hiệu lệnh.
- Trẻ biết tham gia tập
- Hô hấp, tay, bụng, - Thể dục sáng: Tập - Sân bãi bằng
các động tác trong bài
với cờ: (Tập 3 lần)
chân
phẳng
tập thể dục: hít thở, tay,
lưng, bụng và chân.


* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:

* Hoạt động học:

- Trẻ biết đi kết hợp với
chay, giữ thăng bằng cơ- Đi kết hợp với chạy - Đi kết hợp với chạy - Nhà Búp bê
thể, phối hợp chân tay
(1 tiết)
(1 tiết)
nhịp
nhàng.
- Bị có mang vật trên - Túi cát cổng
- Trẻ biết bị phối hợp- Bị có mang vật trên
lưng (2 tiết)
tròn
chân tay nhịp nhàng,lưng (2 tiết)
khong làm rơi vật.
- Mỗi trẻ 1 hộp
* Trẻ biết vận động cổ - Trẻ biết phối hợp* Hoạt động góc,
giấy và 5 hạt
tay, bàn tay, ngón tay
được cử động bàn tay,SHC, MLMN
ngón tay và phối hợp- Xoa tay, chạm các- Dây, hạt bi,
tay-mắt trong các hoạtđầu ngón tay với nhau,cúc mỗi trẻ 1 bộ
động: nhào đất nặn; vẽrót, nhào, khuấy, đảo,- Một số khối gỗ
tổ chim; xâu vịng tay,vị
xé.vng

chuỗi đeo cổ.
- Nhón nhặt đồ vật- Bộ chắp ghép
- Tập xâu, luồn dây,hình
cài, cởi cúc, buộc dây- Bút sáp, vở tập
- Chồng, xếp 6-8 khốitô, sách ....
1


- Chắp ghép hình.
- Tập cầm bút tơ, vẽ
- Lật mở trang sách.
* Giáo dục dinh dưỡng
và sức khỏe:
- Trẻ thích nghi với chế
độ ăn cơm, ăn được các
loại thức ăn khác nhau,
biết lấy nước uống.

- Làm quen với 1 số
món ăn thơng thường.
- Tập đi vệ sinh đúng
thời gian.

- Trẻ ngủ một giấc ngủ
buổi trưa.

- Trẻ ngủ đẩy giấc,
đúng và đủ thời gian.

Hoạt động giờ ăn

- Trò chuyện về bữa
ăn ở lớp, tên món ăn.
Bước đầu làm quen đi
đến bàn ăn tự xúc cơm
ăn, mời cô, mời bạn
khi ăn và ăn từ tốn,
lấy nước uống.
Hoạt động giờ ngủ
- Hát ru cho trẻ ngủ.

- Bàn nghế, dĩa
khăn ẩm, bát
thìa, ca cốc

- Sạp ngủ,
chiếu, chăn, gối

- Trẻ biết làm được một - Lau mặt rửa tay * Hoạt động vệ sinh, - Chậu khăn
số việc giúp đỡ của trước khi ăn
mọi lúc mọi nơi
ẩm, xơ nước có
người lớn (vệ sinh cá
- Trò chuyện vệ sinh vòi rửa.
nhân, đi vệ sinh...)
cá nhân trước khi ăn,
sau khi đi vệ sinh và
khi tay bẩn.
.
- Trẻ được lau mặt và
rửa tay đúng quy

trình.
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng- Đi vệ sinh
- Trẻ đi vệ sinh đúng
nơi quy định
nơi quy định
- Mặc quần áo, đi dép,
đi vệ sinh, cởi quần áo
khi bị bẩn, bị ướt.
- Trẻ biết tránh một số - Tập luyện một số * Mọi lúc mọi nơi
vật dụng nơi nguy hiểm thói quen tốt, vứt rác - Thường xuyên nhắc
nhở trẻ và bao qt
(phích nước nóng, ổ đúng nơi quy định.
trẻ.
cắm điện) khi dược nhắc
nhở.
- Trẻ biết tránh một số
hành động nguy hiểm - Tập luyện một số
(leo trèo lên lan can, thói quen trong sinh
chơi nghịch các vật sắt hoạt hàng ngày.
nhọn...) khi được nhắc
nhở.
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
2


* Hoạt động học:

a. Nhận biết tập nói:

- Trẻ làm quen và gọi- Làm quen đồ dùng - Làm quen đồ dùng

đúng tên các đồ dùng đồđồ chơi
đồ chơi
chơi trong lớp.
B: Nhận biết phân biệt:
- Nhận biết và gọi đúng - Nhận biết phía trước
phía trước phía sau của phía sau của bản thân
bản thân.
trẻ.

- Đồ dùng đồ
chơi tron lớp.

* Hoạt động giờ học : - Bản thân trẻ,
- Nhận biết phía trước Búp Bê
phía sau của bản thân
trẻ.
* HĐ chơi, HĐchiều:
- Luyện tập chọn đồ
chơi màu đỏ

3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ hiểu nội dung bài
thơ, đọc được bài thơ- Thơ: Giờ chơi
dưới sự giúp đỡ cô giáo
- Trẻ hiểu nội dung bài
đồng dao, đọc được bài- Đồng dao: Bàn tay
đồng dao dưới sự giúp đỡtrắng
cô giáo
.
- Nghe hiểu lời nói


- Trẻ thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2-3
hành động. Ví dụ:
Cháu cất đồ chơi lên
giá rồi đi rửa tay.
- Trẻ trả lời các câu
hỏi:“Ai đây?”, “Cái gì
đây?”,
“…làm gì ?”, “….thế
nào ?” (ví dụ: con gà
gáy thế nào?”,..)

- Phát âm các âm khác
- Trẻ biết nghe, nhắc lại
nhau
các âm, các tiếng và các
- Đọc các đoạn thơ,
câu.
bài thơ ngắn có 3-4
tiếng.
3

* Hoạt động học:
- Thơ: Giờ chơi

- Thơ: Giờ chơi

- Đồng dao: Bàn tay
trắng


- Đồng dao:
Bàn tay trắng

* Giờ chơi, HĐNT,
TDS, giờ ăn, VS,
MLMN
- Nghe lời nói với sắc
thái tình cảm khác
nhau.
- Nghe các từ chỉ tên
gọi đồ vât, sự vật,
hành động quen thuộc.
- Nghe và thực hiện
các u cầu bằng lời
nói.
- Nghe các câu hỏi:
cái gì? làm gì? để làm
gì? ở đâu? như thế
nào?
- Thể hiện nhu cầu, - Một số đồ
mong muốn và hiểu dùng đồ chơi
biết bằng 1-2 câu đơn trong lớp
giản và câu dài.


4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM, KĨ NĂNG XÃ HỘI VÀ THẨM MĨ
* Tạo hình:
- Trẻ biết chọn khối chữ
xếp xuống, chọn tiếp - Xếp ô tô

khối vuông xếp chồng
để tạo thành ô tô.
- Trẻ biết cách cầm bút,
bước đầu làm quen di - Di màu
màu

* Hoạt động học: - Mỗi trẻ 3 khối
- Xếp ô tô
chữ nhật, 3 khối
vng, bảng con
- Di màu

* Hoạt động góc, HĐ
chiều
- Luyện tập xếp ô tô. - Mỗi trẻ 3 khối
chữ nhật, 3 khối
vuông, bảng con
- Luyện tập di màu

* Âm nhạc:
- Trẻ biết hát theo cô - Trẻ chú ý lắng nghe
bài hát.
cô hát, và biết hát theo
- Trẻ biết hát và vận độngcô.
nhịp nhàng theo nhịp bài- Trẻ biết hát và vỗ tay
hát.
theo nhịp bài hát.
- Trẻ chú ý lắng nghe cô - Trẻ cảm nhận được
hát, biết thể hiện cảm giai điệu nhẹ nhàng
xúc cùng cơ

tình cảm mượt mà của
làn điệu dân ca.

Hoạt động học:
- Dạy hát: Búp bê
- VĐTN: Búp bê

- NH: Cùng múa vui
* Hoạt động ngoài
trời,
hoạt
động
chiều:
- Dạy vận động theo
nhạc bài hát: Búp bê
* Hoạt động góc:
- Góc âm nhạc: Hát
vận động theo nhịp
bài hát: Búp bê
* HĐ chơi, NT, SHC,
MLMN
- Trẻ biết nói được một - Biểu lộ sự nhận thức - Nhận biết tên gọi,
một số đặc điểm bên
vài thơng tin về mình về bản thân
ngoài của bản thân
- Trẻ biết thể hiện điều
- Nhận biết một số đồ
mình thích và khơng
dùng, đồ chơi u
thích.

thích
của
mình
- Trẻ nhận biết và biểu lộ
- Nhận biết và thể
cảm xúc với con người
hiện một số trạng thái
4

- Giấy A4, bút
màu

- Giấy A4, bút
màu
- Bản nhạc,
video, xắc xơ,
hình ảnh minh
họa bài hát.
- Bản nhạc,
video, hình ảnh
minh họa bài
hát.

- Một số đồ
dùng đồ chơi
trong lớp


cảm xúc: vui, buồn,
tức

giận.
- Trẻ biết biểu lộ sự thích
- Giao tiếp với những
giao tiếp với người khác
người xung quanh.
bằng cử chỉ, lời nói.
- Chơi thân thiện với
bạn: chơi cạnh bạn, - Video hình
khơng tranh giành đồ ảnh minh họa ở
chơi
với
bạn. trên máy
- Thực hiện yêu cầu
đơn giản của giáo
viên.
- Trẻ biết chào, tạm biệt,
- Thực hiện một số
cảm ơn, ạ, vâng ạ.
- Thực hiện hành vi xã hành vi văn hóa và
giao tiếp: chào tạm
hội đơn giản
biệt, cảm ơn, nói từ
“dạ”, ‘vâng ạ”; chơi
cạnh bạn, khơng cấu
bạn.
và sự vật gần gũi

KẾ HOẠCH TUẦN 7: ĐÒ DÙNG TRONG LỚP CỦA BÉ
Thực hiện từ ngày 8-12/10/2018
Người thực hiện: Đỗ Thị Mai

Hoạt
động
Đón
trẻ

Trị
chuyện
sáng

TDS
Hoạt
5

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp.
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.

- Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
- Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện...
- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xô đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trị chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Tập với bài: Bé tập thể dục (3-4 lần)
-VĐCB: Bò
NBTN: LQ
Đồng dao:
Tạo hình: Di -NDTT: DH:


động
chơi
tập có

Hoạt
động
ngồi
trời

có mang vật
trên lưng
-TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ.
-HĐCĐ: LQ

xe ơ tơ

Bàn tay trắng

-HĐCĐ:
LQ Vẽ phấn

-HĐCĐ:
LQ Di màu
-TCVĐ:
Bóng trịn to

“Búp bê”
-NDKH:
Phân biệt âm
thanh của xắc
xô, thanh gõ.
-HĐCĐ:
-HĐCĐ:
NH: “Em búp Xem tranh
bê”
một số đồ
chơi
-TCVĐ:
-TCVĐ:
Dung dăng
Bóng trịn to
dung dẽ
- Chơi tự do. - Chơi tự do.
màu đỏ


- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do.
- Chơi tự do
- Chơi tự do.
1. Góc bé tập nghe điện thoại
- Chơi với điện thoại và tập ghe điện thoại
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp nhà màu đỏ
Hoạt - Xâu vòng màu đỏ
động 3. Nghệ sĩ tý hon
góc - Làm quen hát bài hát: “Em Búp bê”
4. Kể chuyện cho bé nghe
- LQ đọc thơ; “Giờ chơi”, Đồng dao: “Bàn tay trắng”
- Lắng nghe cô đọc chuyện: “Đôi bạn nhỏ”
- Xem tranh hoạt động của lớp.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
Vệ
của cơ.
sinh
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
Ăn
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước

- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
Ngủ
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc khơng lời
Nghe âm
Lắng nghe
Ơn luyện cho Tập cho trẻ
Tập trẻ
Hoạt
thanh của xắc người lớn đọc trẻ yếu: bài
phát âm rỏ từ: Xếp dép vào
động
xô, thanh gõ sách
“Dung dăng
nơi quy định
chiều
dung dẽ”

6

-TCVĐ:
Bóng trịn to

với xe Ơ tơ


- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2 ngày 8 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết bị có I. Chuẩn bị:
có chủ đích mang vật trên - Sân bãi bằng phẳng, túi cát
PTTC
lưng.
mơ hình nhà Búp bê
VĐ: Bị có -Trẻ biết bò phối
mang
vật hợp chân tay nhịp II. Tiến hành:
trên lưng
nhàng, mắt nhìn HĐ1: Khởi động:
TC: Dung
về phía trước, - Trẻ đi theo nhịp bài hát đoàn tàu, kết hợp các kiểu đi,
dăng dung dẽ không làm rơi đi tăng dần tốc độ, chậm dần sau đó đứng lại thành
vịng tròn.
vật.
- Trẻ biết chờ đến HĐ3: Trọng động:
a.BTPTC: Tập với cờ: (tập như thể dục sáng).
lượt.
b. VĐCB: “Bị có mang vật trên lưng”
- Tạo tình huống giới thiệu bài
- Cơ làm mẫu:
+ L1: Cơ làm mẫu tồn phần .
+ L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: Cơ đứng ở đầu
hàng, khi nghe gọi tên, cô lên đứng vào chỗ, khi nghe
tư thế chuẩn bị cô cúi khom người xuống, 2 bàn tay
đồng thời 2 đầu gối chạm xuống sàn nhà, cầm túi cát

bỏ trên lưng. Hiệu lệnh bị, cơ bị phối hợp chân tay
nhịp nhàng, khi bị đầu khơng cúi, mắt nhìn thẳng về
phía trước, giữ người thăng bằng, không làm rơi vật,
đến nhà bạn Búp Bê tặng bạn cô chào bạn bạn rồi đi về
đứng ở cuối hàng.
+ L3: Làm mẫu toàn phần.
- Trẻ thực hiện:
+ Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 2 lần .
c. TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Hướng dẫn cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
HĐ3: Kết thúc:
- Cơ và trẻ đi nhẹ nhàng một vịng thoải mái.
- Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Hoạt động - Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị:
ngoài trời
gọi tên xe ô tô, - Chiếu trải trẻ ngồi quanh.
HĐCĐ
một số bộ phận - Đồ chơi Xe ô tô.
7


-LQ: Xe ơ tơ
-TCVĐ:
Bóng trịn to
- Chơi tự do

của xe ô tô.
- Rèn cho trẻ phát

âm tốt và phát
triển vốn từ cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú
làm quen trò chơi
và hứng thú tham
gia trị
chơi.
- Trẻ chơi an
tồn.

Sinh hoạt
chiều
Nghe âm
thanh của
xắc xơ,
thanh gõ

- Trẻ hứng thú
được làm quen
âm thanh to nhỏ
của
xắc
xô.
- Trẻ biết cách
cầm xắc xô và gõ.
- Không tranh
giành đồ chơi của
bạn.


II. Tiến hành:
HĐ1. HĐCĐ: Làm quen Xe ô tô
- Cho trẻ quan sát xe ô tô, các bộ phận của xe và gọi
tên, bắt chước tiếng cịi xe ơ tơ.
- Giáo dục trẻ: Khi đi chơi các con đồn kết khơng
tranh giành đồ chơi của bạn nha!
HĐ2. TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Hướng dẫn cách chơi: Các con đứng thành vòng tròn
nắm tay nhau cùng nhún theo nhịp bài hát: Bóng trịn
to, đến câu “Trịn to...” các con dãn vịng rộng ra, đến
câu “bóng xì hơi...” các con chọm vòng tròn lại.
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Xắc xô, thanh gõ.
II. Tiến hành:
- Cô gõ xắc xô cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh của cái
gì?
- Cơ gõ xắc xơ cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ gõ
theo.
- Cô gõ thanh gõ cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh của
cái gì?
- Cơ gõ thanh gõ cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ gõ
theo.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:


...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 3 ngày 9 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động
- Trẻ nhận biết I. Chuẩn bị:
có chủ đích
và gọi đúng tên - Xe ơ tơ bằng đồ chơi, hình ảnh một số xe ơ tơ, clip xe
NBPB
Xe ô tô và các ô tô đang chạy.
Làm quen đồ bộ phận của xe. II. Cách tiến hành:
dùng đồ chơi: - Rèn cho trẻ HĐ1:Ôn định, giới thiệu bài:
8


“Xe ô tô”

phát âm tốt và
phát triển vốn từ
cho trẻ.
- Trẻ biết chơi
với xe ơ tơ,
khơng
tranh
giành đồ chơi
của bạn.


Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
- LQ: Vẽ
phấn
- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do

- Trẻ hứng thú
được làm quen
với hoạt động vẽ
phấn.
-Tâp cách cầm
phấn để vẽ
những
nét
ngoạch ngoạc
lên
sân
- Trẻ hứng thú
tham gia trò
chơi.
- Trẻ chơi an
tồn.

Sinh hoạt
- Trẻ biết lắng
chiều

nghe cơ đọc
Lắng nghe
sách chuyện.
người lớn đọc
sách.

9

- Cho trẻ đọc thơ: “Giờ chơi”
- Cơ trị chuyện với trẻ về NBTN xe ô tô.
HĐ2: Nội dung:
a. NBTN: Xe ô tô:
- Cô đưa xe ô tô đồ chơi ra cho trẻ nhận biết và gọi tên,
cả lớp 2 lần, tổ- nhóm- cá nhân.
- Cho trẻ gọi tên theo các câu hỏi:
+ Cái gì ?
+ Xe ơ tơ dùng để làm gì ?
+ Cái gì đây ? (đầu xe, thùng xe, bánh xe)
b. Xem clip xe ô tô đang chạy
- Cô mỡ cho trẻ xem xe đang chạy trên đường.
c. Xem hình ảnh trên PowerPoint về một số loại xe và
gọi tên xe.
HĐ3: Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài.
- Giáo dục cho trẻ chơi biết bảo quản đồ chơi.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
- Chơi tự do với xe ô tô.
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi trên sân, phấn vẽ.
II. Tiến hành:

HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ “
- Cô hướng dẫn cách chơi:
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
HĐ2 : Làm Quen: Vẽ phấn
- Cô giới thiệu hoạt động cho trẻ làm quen cách vẽ phấn
- Cô phát phấn cho trẻ thực hiện hoạt động vẽ ngoạch
ngoạc lên sân.
+ Cô bao quát hướng dẫn trẻ
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Sách chuyện.
II. Tiến hành:
- Cô lật trang sách và đọc chuyện cho trẻ nghe và xem
hình ảnh minh họa chuyện ở sách.
- Đọc chuyện cho trẻ nghe, nói tên chuyện.
- Cơ mỡ tiếp trang khác đọc thơ cho trẻ nghe và xem
hình ảnh minh họa thơ, nói tên bài thơ cho trẻ biết.


* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.
Đánh giá hàng ngày:
Thứ 4 ngày 10 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động
- Trẻ hứng thú, I. Chuẩn bị:
có chủ đích chú ý lắng nghe - Que chỉ, tranh đồng dao.

PTNN
cô đọc đồng dao II. Cách tiến hành:
Đồng dao:
và đọc cùng cô. HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
“Bàn tay
- Trẻ nhớ tên bài, - Tạo tình huống giới thiệu bài đồng dao
trắng”
hiêu nội dung bài. HĐ2: Nội dung:
- Trẻ biết chơi - Cô đọc mẫu 2 lần:
xong cùng cô cất +L1: Đọc diễn cảm.
dọn đồ chơi.
+L2: Đọc thơ kết hợp tranh
- Đàm thoại - trích dẫn:
+ Các con đọc bài đồng dao gì?
+ Các bạn làm gì?
- GD trẻ
- Dạy trẻ đọc đồng dao:
+ Cơ mời cả lớp cùng đọc thơ, tổ, nhóm cùng đọc, cá
nhân.
HĐ3:Kết thúc:
- Cả lớp đọc lại một lần.
- Các con vừa đọc bài đồng dao gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học.
Hoạt động
- Trẻ hứng thú khi I. Chuẩn bị:
ngoài trời
được cầm bút - Bút màu, giấy A4, tranh mẫu của cô, bạn Búp bê,
- HĐCĐ:
màu để di màu bàn ghế đủ cho trẻ ngồi.
LQ: Di màu lên

giấy. II. Tiến hành:
- TCVĐ:
- Tập kỹ năng HĐ2: Trò chơi: Bóng trịn to
Bóng trịn to cầm bút và di - Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Chơi tự do màu lên giữa - Cơ nói cách chơi
trang giấy cho trẻ.
- Trẻ biết chơi trị
chơi.
- Trẻ chơi đảm
bảo an tồn

10

- Cho trò chơi (2-3 lần)
HĐ2: LQ di màu
- Trẻ thực hiện:
- Cô phát phấn cho trẻ làm quen di màu, cô nhắc trẻ
cầm phấn đúng tay, cách cầm phấn di màu.
HĐ2: chơi tự do;
- Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi đả cguaanr bị


Sinh hoạt
chiều
Ôn luyện
cho cháu
yếu bài :
“Dung dăng
dung dẽ”


- Trẻ hứng thú khi
nghe cô thơ và
đọc
theo
cô.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt và phát
triển vốn từ cho
trẻ.

trên sân.
I. Chuẩn bị:
Bài hát: Em búp bê.
II. Tiến hành
- Giới thiệu bài: Dung dăng dung dẽ.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe 1 lần.
- Cô đọc thơ cho trẻ nghe vừa mời 1 trẻ làm động
tác nắm tay cùng cơ đưa ra phía trước, phía sau theo
nhịp bài thơ đến câu thơ “Ngồi xụp xuống đây” cô
và trẻ ngồi xổm xuống.
- Cả lớp đọc thơ vừa làm động tác cùng cô 2 lần.
- Cả đọc thơ và làm động tác cùng cô lại 1 - 2 lần.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 5 ngày 11 tháng 10 năm 2018
Nội dung

Mục tiêu
Phương pháp- hình thức tổ chức
Hoạt động
- Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
có chủ đích khi được cầm
- Bút màu, giấy A4, tranh mẫu của cô, bạn Búp bê, bàn
PTTM
bút màu để di ghế đủ cho trẻ ngồi.
Di màu đỏ
màu lên giấy. II. Tiến hành:
- Tập cách cầm HĐ1: Ôn định, giới thiệu bài:
bút và di màu - Trò chuyện với trẻ làm quà tặng sinh nhật Búp bê.
lên giữa trang HĐ2: Nội dung:
giấy cho trẻ.
- Quan sát mẫu và gọi tên mẫu:
- Bước đầu biết + Cho trẻ xem tranh cô vẽ mẫu và hỏi trẻ:
bảo quản đồ + Bức tranh cô di màu như thế nào?
dùng của mình. - Cơ làm mẫu: Tay phải cơ cầm bút, cơ cầm bằng 3 ngón
tay (ngón cái, ngón trỏ, ngón giữa), cơ đặt bút lên giữa
trang giấy và di màu lên tờ giấy, cô di màu từ trái sang
phải, cơ di từ từ.
-Hỏi
trẻ: Cơ vừa làm gì ?
- Trẻ thực hiện:
+ Cho trẻ cầm bút bằng tay phải và di màu trên không.
+ Cho trẻ thực hiện hoạt động di màu lên giấy.
Hỏi trẻ:
+ Con đang làm gì?
11



Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
LQ bài
Hát: “Em
Búp bê”
- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do

- Trẻ hứng thú
khi nghe cô hát
và hát theo cơ.
- Trẻ hứng thú
tham
gia
trị
chơi
- Rèn cho trẻ
phát âm tốt và
phát triển vốn
từ cho trẻ.
- Trẻ chơi đảm
bảo an toàn.

Hoạt động
chiều
Tập cho trẻ

yếu phát
âm rỏ từ
các đồ chơi
trong lớp.
(Nguyên,
Cường, An
Nhiên)

- Trẻ hứng thú
nhận biết và
phát âm chính
xác từ, to, rỏ từ.

+ Được cầm bút màu gì để di màu?
+ Con di màu thành bức tranh đẹp để tặng ai ?
HĐ3: Kết thúc:
- Giúp trẻ trưng bày sản phẩm.
- Khen sản phẩm của trẻ tùy khả năng mà trẻ đạt được.
- Tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
Đồ chơi
II. Tiến hành
HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ “
- Cô hướng dẫn cách chơi:
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
HĐ2. HĐCĐ: Làm quen bài hát: “Em Búp bê”.
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 lần.
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần.
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát cùng cơ.
- Cả lớp hát lại 1lần cùng cô.

HĐ3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I . Chuẩn bị:
- Chiếu trải trẻ ngồi quanh cơ, Búp bê, bóng, xe ơ tơ.
II. Tiến hành:
- Cơ cho trẻ ngồi quanh và trị chuyện về những đồ chơi
ở trong lớp Búp bê, bóng, xe ơ tô.
- Khi trẻ gọi tên các đồ chơi Búp bê, bóng, xe ơ tơ thì cơ
tập cho trẻ tập phát âm to, rỏ từ, chính xác từ.
- Luyện Tập cho trẻ yếu nhiều hơn
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

.............................................................................................................
.............................................................................................................
.............................................................................................................
............................................................................................................
Thứ 6 ngày 12 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
12


có chủ đích nghe cơ hát và hát
PTTM
theo

cơ.
- Rèn cho trẻ phát
-NDTT:
âm tốt và phát
DH: “Em
triển vốn từ cho
búp bê”
trẻ.
NDKH:
- Trẻ biết phân
TCAN:
biệt âm thanh xắc
Phân biệt
xô - thanh gõ và
âm thanh
của xắc xô - biết cách gõ.

- Bài hát “Em búp bê” trên máy tính, xắc xơ, thanh
gõ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
- Tình huống giới thiệu bài hát “Em búp bê”
HĐ2: Nội dung:
a. NDTT: Dạy hát: “Em búp bê”
- Cô hát mẫu 2 lần:
+ Lần1: Hát điệu bộ, giới thệu tên bài hát “Em búp
bê”
+ Lần 2: Hát kết hợp vỗ tay
thanh gõ.
- Hỏi trẻ:

+ Con vừa hát bài gì ?
- Cả lớp hát theo cơ 2 lần, tổ, nhóm, 1- 2 cá nhân.
b. NDKH: Nghe âm thanh của xắc xô, thanh gõ.
- Cô gõ xắc xô cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh của
dụng cụ gì?.
+ Cơ phát xắc xơ cho trẻ gõ theo yêu cầu của cô.
+ Sau mỗi lần gõ cô hỏi trẻ: Âm thanh của dụng cụ
gì?.
- Cơ gõ thanh gõ cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh
của dụng cụ gì?.
+ Cơ phát thanh gõ cho trẻ gõ theo u cầu của cô.
+ Sau mỗi lần gõ cô hỏi trẻ: Âm thanh của dụng cụ
gì?.
HĐ3: Kết thúc:
- Cơ mỡ bài hát "Em búp bê" trên máy tính cho cả
lớp nghe kết hợp làm động tác minh họa theo bài hát
(1 lần).
- Hỏi trẻ tên bài hát.
- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương: Tùy vào lớp học.
Hoạt động - Trẻ hứng thú
I. Chuẩn bị:
ngoài trời
xem và gọi đúng
- Bài thơ “Giờ chơi”, đồ chơi.
- HĐCĐ:
tên một số đồ
II. Tiến hành:
Xem các
dùng đồ chơi

HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ “
đồ chơi ở
(bóng, búp bê,
- Cơ giới thiệu trị chơi
trong lớp
xe...)
- - Cô hướng dẫn cách chơi:
-TCVĐ:
Trẻ hứng thú khi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
Dung dăng tham gia trò chơi. HĐ2. HĐCCĐ: Xem các đồ dùng đồ chơi ở lớp
dung dẽ
- Rèn cho trẻ phát - Cho trẻ đọc bài “Giờ chơi”
- Chơi tự do âm tốt và phát
- Trò chuyện cho trẻ về các đồ dùng đồ chơi trong
13


triển vốn từ cho
trẻ.
- Trẻ chơi an toàn.

Hoạt động - Trẻ hứng thú
chiều
tham gia xếp dép
Tập trẻ biết lên giá cùng cô.
xếp dép vào
nơi quy
định.


lớp, gọi đúng tên đồ dùng đồ chơi đó.
+ Cái gì đây ? (bóng, Búp bê, xe o tơ…)
+ Cái... để làm gì ?
+ Cái... có màu gì ?
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi trên
sân.
I Chuẩn bị
- Dép cháu.
II. Tiến hành
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem 2 lần, cô cầm chiếc dép
cô xỏ vào chiếc dép khác thành 1 đôi dép, cô xếp
vào giá dép, cô nói cơ xếp dép lên giá dép.
- Cho từng trẻ lên tập xếp dép lên giá.
- Sau mỗi lần trẻ xếp dép xong cơ hỏi trẻ:
+ Con làm gì ?
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời, giúp trẻ khi
cần thiết.
* Nhận xét tuyên dương cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
KẾ HOẠCH TUẦN 8: ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
Từ ngày: 15- 19/10/2018
Người thực hiện: Hoàng Thị Lĩnh
Hoạt
động


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
Đón
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp.
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
Trò - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
chuyện - Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
sáng - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trị chuyện...
14


- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xơ đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trị chuyện với trẻ về mẹ, công việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp

TDS
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Tập với bài: Bé tập thể dục (3-4 lần)
-VĐCB: Bò
NBTN: Nhận XH: Xếp ơ tơ Thơ: “Giờ
NDTT:
qua vật cản
biết phía
màu xanh
chơi” (lần 1) VĐTN “Búp
Hoạt (lần 2)
trước, phía
bê”
động -TCVĐ: bóng sau của bản
NDKH:
chơi trịn to
thân trẻ
Nghe âm
tập có
thanh của


xắc xơ Thanh gõ.

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt

động
góc

Vệ
sinh
Ăn
15

-HĐCĐ: LQ -HĐCĐ:
-HĐCĐ:
-HĐCĐ: LQ -HĐCĐ:
LQ: Nhận
LQ Vẽ phấn
LQ: Thơ
VĐ: “Em búp Xem tranh
biết phía
“Giờ chơi”
bê”
một số đồ
trước, phía
(lần 1)
chơi.
sau của bản
thân trẻ.
-TCVĐ:
- TCVĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ:
-TCVĐ:
Dung dăng

Bóng trịn to Dung dăng
Bóng trịn to Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do. dung dẽ
dung dẽ
- Chơi tự do
- Chơi tự do. - Chơi tự do. - Chơi tự do
1. Góc bé tập nghe điện thoại
- Chơi với điện thoại và tập ghe điện thoại
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp nhà màu đỏ
- Xâu vòng màu đỏ
3. Nghệ sĩ tý hon
- Làm quen hát bài hát: “Em Búp bê”
4. Kể chuyện cho bé nghe
- LQ đọc thơ; “Giờ chơi”, Đồng dao: “Bàn tay trắng”
- Lắng nghe cô đọc chuyện: “Đôi bạn nhỏ”
- Xem tranh hoạt động của lớp.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
của cơ.
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước


Ngủ
Hoạt
động
chiều

Trả trẻ

- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc không lời
- Làm quen
Ôn luyện
Nhận biết
Lắng nghe
Tập trẻ
một số nhạc
kiến thức cho phía trước,
người lớn đọc Xếp dép vào
cụ: xắc xơ,
yếu:
phía sau của sách
nơi quy định
phách.
bản thân trẻ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 15 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu

Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết bị có I. Chuẩn bị:
có chủ đích mang vật trên - Sân bãi bằng phẳng, túi cát
PTTC
lưng.
mơ hình nhà Búp bê
VĐ: Bị có -Trẻ biết bị phối
mang
vật hợp chân tay nhịp II. Tiến hành:
trên lưng
nhàng, mắt nhìn HĐ1: Khởi động:
TC: Dung
về phía trước, - Trẻ đi theo nhịp bài hát đồn tàu, kết hợp các kiểu đi,
dăng dung dẽ khơng làm rơi đi tăng dần tốc độ, chậm dần sau đó đứng lại thành
vịng trịn.
vật.
- Trẻ biết chờ đến HĐ3: Trọng động:
a.BTPTC: Tập với cờ: (tập như thể dục sáng).
lượt.
b. VĐCB: “Bị có mang vật trên lưng”
- Tạo tình huống giới thiệu bài
- Cô làm mẫu:
+ L1: Cô làm mẫu toàn phần .
+ L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích: Cơ đứng ở đầu
hàng, khi nghe gọi tên, cơ lên đứng vào chỗ, khi nghe
tư thế chuẩn bị cô cúi khom người xuống, 2 bàn tay
đồng thời 2 đầu gối chạm xuống sàn nhà, cầm túi cát
bỏ trên lưng. Hiệu lệnh bị, cơ bị phối hợp chân tay
nhịp nhàng, khi bị đầu khơng cúi, mắt nhìn thẳng về
phía trước, giữ người thăng bằng, không làm rơi vật,

đến nhà bạn Búp Bê tặng bạn cô chào bạn bạn rồi đi về
đứng ở cuối hàng.
16


Hoạt động
ngồi trời
HĐCĐ
-LQ: NB
phía trước
phía sau của
bản thân trẻ
-TCVĐ:
Bóng trịn
to
- Chơi tự do

- Trẻ nhận biết và
gọi
tên
phía
trước, sau của bản
thân.
- Rèn cho trẻ phát
âm to, rõ phát
triển vốn từ cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động

.

Sinh hoạt - Trẻ hứng thú
chiều
khi được gõ xắc
- Làm quen xô, thanh gõ.
một số nhạc
cụ: xắc xơ,
thanh gõ
17

+ L3: Làm mẫu tồn phần.
- Trẻ thực hiện:
+ Mỗi lần tập 2 trẻ, mỗi trẻ tập 2 lần .
c. TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Hướng dẫn cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 2- 3 lần
HĐ3: Kết thúc:
- Cô và trẻ đi nhẹ nhàng một vòng thoải mái.
- Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
I. Chuẩn bị:
- Sân bải bằng phẳng, đồ chơi ở trên sân
II. Cách tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ “
- Cơ giới thiệu trị chơi
- Cơ hướng dẫn cách chơi:
-Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
HĐ2. LQ: NB phía trước phía sau của bản thân trẻ.
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn và chơi trò chơi

“ Dấu tay”
*Phía trước:
Cơ nói: Tay đẹp đâu? Trẻ đưa tay ra phía trước đồng
thời nói: Tay đẹp đây!
-Vậy tay đẹp ở phía nào của các con?
-Trẻ nói: “Phía trước”( nếu trẻ nói khơng được thì cơ
nói trước cho trẻ nói theo) Tương tự
*Phía sau:
Cơ nói: “Dấu tay” Trẻ dấu tay ra sau lưng đồng thời
nói: dấu tay!
-Vậy tay đẹp ở phía nào của các con?
-Trẻ nói: “Phía sau”( nếu trẻ nói khơng được thì cơ nói
trước cho trẻ nói theo)
-Cho trẻ chơi 3-4 lần
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
II. Chuẩn bị:
- Xắc xô, thanh gõ.
III. Tiến hành:
-Cô đưa nhạc cụ xắc xô ra cho trẻ xem và hỏi trẻ:
+Đây là cái gì?
-Cho trẻ gọi tên nhạc cụ ( 2 lần)


-Cô gõ xắc xô cho trẻ nghe và hỏi trẻ
+Đây là âm thanh nhac cụ gì?
–Sau đó cơ cho trẻ gõ
-Tương tự nhạc cụ: Thanh gõ
* Nhận xét, nêu gương cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 3 ngày 16 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhận biết và I. Chuẩn bị:
có chủ đích gọi
tên
phía - Búp bê, xe ơ tơ
NBPB
trước, phía sau II. Cách tiến hành:
NB phía
của bản thân.
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
trước phía - Giúp trẻ xác - Giới thiệu nhận biết phiá trước, phía sau của bản
sau của bản định được phía thân.
thân trẻ
trước phía sau của HĐ2: Nội dung:
bản thân trẻ.
- NB phía trước:
- Trẻ ngồi học trật + Các con nhìn xem Búp Bê ở đâu?
tự
+ Ở phía trước con có gì?
+ Vậy Búp Bê ở phía nào của các con?
+ Cho trẻ nói theo với cơ “ Phía trước” ( 2 lần)

- NB phía sau:
+ Phía sau con có gì?
+ Vậy Xe ơ tơ ở phía nào của các con?
- Cho trẻ nói theo với cơ “ Phía sau” ( 2 lần)
- Cơ chỉ về phía trước và phía sau cho cả lớp gọi phía
trước - phía sau của bản thân trẻ ( 2-3 lần).
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên chỉ và gọi phía trước,
phía sau của bản thân trẻ.
HĐ3: Kết thúc:
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
* Cho trẻ làm đoàn tàu đi dạo chơi.
Hoạt động -Trẻ biết cầm I. Chuẩn bị:
ngoài trời phấn để vẽ những
- Đồ chơi trên sân, phấn vẽ.
- HĐCĐ:
nét
nghoạch
HĐCĐ
18


- LQ: Vẽ
phấn
- TCVĐ:
Bóng trịn
to
- Chơi tự do

ngoạc lên sân.
- Làm quen cách

cầm phấn
- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.

II. Tiến hành:

HĐ1. TCVĐ: Bóng trịn to
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Hướng dẫn cách chơi:
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần
HĐ2 : Làm Quen: Vẽ phấn
- Cô giới thiệu hoạt động cho trẻ làm quen cách vẽ
phấn
- Cô làm mẫu cho trẻ xem kết hợp hướng dẫn cách vẽ
- Hỏi trẻ : + Cơ vừa làm gì ?
- Cho trẻ cầm phấn bằng tay phải giơ lên và vẽ ngoạch
ngoạc ở trên không.
- Trẻ thực hiện:
- Cho trẻ thực hiện hoạt động vẽ ngoạch ngoạc lên sân.
- Cô bao quát giúp trẻ.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
Sinh hoạt
I. Chuẩn bị: - Bài hát.
- Trẻ hứng thú
chiều
II. Tiến hành:
nghe cô kể

Kể chuyện chuyện, trả lời
- Giới thiệu tên chuyện “Quả thị”
cho rẻ nghe được một số câu - Cô kể cho trẻ nghe 2 lần
“Quả thị”
- Đamg thoại:
hỏi về tên nhân
+ Cơ kể chuyện gì ?
vật trong
+ Trong câu chuyện có cây gì ?
chuyện.
+ Có bạn gì đến gọi quả thị ?
- Rèn cho trẻ
+ Bạn gì cào cào gốc cây và gọi ?
phát âm tốt và
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.
phát triển vốn từ
cho trẻ.
Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................................................................
Thứ 4 ngày 17 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ biết xếp I. Chuẩn bị
có chủ đích chồng các khối gỗ - Mỗi trẻ 2 khối chữ nhật, 2 khối vng màu xanh.
PTTM
- Mơ hình sa bàn về xe ô tô .

19


Xếp ô tô
màu xanh

lên nhau tạo thành
xe
ô
tô.
- Tập cho trẻ kỹ
năng xếp chồng,
gọi đúng tên và
màu
của
xe.
- Trẻ chơi trật tự,
không tranh giành
của bạn.

Hoạt động
ngoài trời
HĐCĐ:
HĐCĐ:
- LQ: Thơ:
“Giờ chơi”
- TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
Chơi tự do


- Trẻ hứng thú đọc
thơ
cùng
cô.
- Trẻ hứng thú
tham gia trị chơi.
- Trẻ chơi đảm bảo
an tồn

20

II. Cách tiến hành:

HĐ1: Ôn định, giới thiệu::
- Hát bài: “Em tập lái ô tô”
- Dẫn dắt giới thiệu về hoạt động xếp ô tô.
HĐ2. Nội dung:
- Cho trẻ xem mẫu xe ô tô và gọi tên.
- Cô làm mẫu 2 lần:
+ Lần 1: Tay phải cô cầm khối chữ nhật màu xanh,
xếp nằm xuống, cô cầm tiếp khối khối vuông màu
xanh xếp chồng lên trên khối chữ nhật, sát một đầu
để làm đầu xe, cô xếp được xe ô tô để tặng bạn Búp
Bê.
- Lần 2: Làm mẫu cho trẻ xem.
+ Cho trẻ gọi tên sản phẩm.
- Trẻ thực hiện: ( 2 lần)
- Hỏi trẻ:
+ Con xếp gì?

+ Xe ơ tơ màu gì?
+ Con tặng ai?
- Khi trẻ xếp xong cho trẻ gọi tên sản phẩm.
- Trẻ xếp lần 2 (tương tự như lần 1).
HĐ3: Kết thúc:
- Trưng bày sản phẩm, khen sản phẩm của trẻ tùy khả
năng mà trẻ đạt được.
-Tuyên dương tùy theo sản phẩm.
- Cho trẻ lái ô tô vừa hát bài: “Em tâp lái ô tô
I. Chuẩn bị:
- Bài thơ “Giờ chơi”
- Đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ”
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Hướng dẫn cách chơi:
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
HĐ2. HĐCĐ: Làm quen bài thơ “Giờ chơi”
- Giới thiệu bài thơ làm quen: “Giờ chơi”.
- Cô đọc cho trẻ nghe 2lần
- Giới thiệu với trẻ về nội dung bài thơ.
- Cho trẻ đọc theo cô cả lớp: 2 lần
- Cho trẻ đọc theo cô tổ, nhóm.
HĐ3. Chơi tự do:


Sinh hoạt
chiều
- Ơn NB
phía trước

phía sau của
bản thân trẻ

- Trẻ nhận biết và
gọi tên phía trước,
sau của bản thân.
- Trẻ hứng thú
tham gia trị chơi.
- Trẻ chơi an tồn

- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Búp bê , xe ô tô
II. Cách tiến hành:
HĐ1:Ôn định, giới thiệu bài :
- Cho trẻ thơ bài: “Giờ chơi”
HĐ2: Nội dung:
- NB phía trước:
+ Các con nhìn xem Búp Bê ở đâu?
+ Ở phía trước con có gì?
+ Vậy Búp Bê ở phía nào của các con?
- NB phía sau:
+ Phía sau con có gì?
+ Làm thế nào để con nhìn thấy Xe ô tô ?
+Vậy Xe ô tô ở phía nào của các con?
- Cơ chỉ về các phía và cho cả lớp gọi phía trước phía sau của bản thân trẻ (2-3 lần).
- Mời tổ, nhóm, cá nhân trẻ lên chỉ và gọi phía trước,
phía sau của bản thân trẻ.
HĐ3: Kết thúc:

- Nhắc lại tên bài.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
* Nhận xét tuyên dương cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................................................................
Thứ 5 ngày 18 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú, chú I. Chuẩn bị:
có chủ đích ý lắng nghe cơ đọc - Que chỉ, PowerPoint: Thơ “Giờ chơi”.
PTNN
thơ và đọc thơ cùng II. Cách tiến hành:
Thơ: “Giờ
cô.
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
chơi”
- Trẻ nhớ tên bài - Tạo tình huống giới thiệu bài thơ: “Giờ chơi”.
thơ, hiểu nội dung HĐ2: Nội dung:
bài thơ, trả lời được - Cô đọc mẫu 2 lần:
một số câu hỏi theo +L1: Đọc diễn cảm.
nội dung bài thơ. +L2: Đọc thơ kết hợp trình chiếu PowerPoint.
21


- Trẻ biết chơi xong - Đàm thoại - trích dẫn:

cùng cô cất dọn đồ + Các con đọc bài thơ gì?
+ Giờ chơi hết rồi các con làm gì?
chơi.
+ Cất dọn đồ chơi vào đâu?.
- GD trẻ khi các con được chơi với đồ chơi các con
biết giữ gìn đồ chơi cẩn thận, chơi xong cất dọn vào
nơi quy định.
- Dạy trẻ đọc thơ:
+ Cô mời cả lớp cùng đọc thơ, tổ, nhóm, cá nhân
cùng đọc thơ.
HĐ3:Kết thúc:
- Cả lớp đọc lại bài thơ một lần.
- Các con vừa đọc bài thơ gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học.
Hoạt động - Trẻ hứng thú hát I. Chuẩn bị:
ngoài trời
và vận động theo - Đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân.
- HĐCĐ:
II. Tiến hành
cô.
LQVĐ - Trẻ hứng thú HĐ1. TCVĐ: Bóng trịn to
LQVĐ bài tham gia trị chơi. - Cơ giới thiệu trị chơi
hát:
“Em - Trẻ chơi an toàn - Hướng dẫn cách chơi:
Búp Bê”
- Tổ chức cho trẻ chơi 3 -4 lần.
- TCVĐ:
HĐ2. HĐCĐ: LQVĐ bài hát: Em Búp Bê
Dung dăng
- Cơ trị chuyện về những đò chơi ở trong lớp.

dung dẽ
- Giới thiệu bài hát làm quen: Em Búp bê.
- Chơi tự do
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 - 3 lần.
- Cả lớp hát cùng cô 2 - 3 lần, tổ, nhóm, cá nhân trẻ
hát.
- Cả lớp hát lại 1 lần.
HĐ3. Chơi tự do:
- Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân.
Sinh hoạt
- Trẻ hứng thú biết I. Chuẩn bị:
chiều
lắng nghe cô đọc - Sách chuyện.
Lắng nghe sách chuyện.
II. Tiến hành:
người lớn
- Rèn cho trẻ phát - Cô lật trang sách và đọc chuyện cho trẻ nghe và
đọc sách.
âm tốt và phát triển xem hình ảnh minh họa chuyện ở sách.
vốn từ cho trẻ. - Đọc chuyện 2-3 lần cho trẻ nghe, nói tên chuyện.
- Tập co trẻ biết - Hỏi trẻ tên chuyện?
chú ý lắng nghe.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.
Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
22



...............................................................................................................
..............................................................................................................
Thứ 6 ngày 19 tháng 10 năm 2018
Nội dung
Mục tiêu
Phương pháp - hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hát thuộc bài I. Chuẩn bị:
có chủ đích hát và vỗ tay theo Bài hát “Búp bê” trên máy tính, xắc xô.
nhịp bài hát cùng II. Tiến hành:
PTTM
cô.
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
(Âm nhạc) - Trẻ biết vỗ tay
- Tạo tình huống giới thiệu bài hát “Búp bê”
đúng
nhịp
bài
hát.
NDTT:
HĐ2: Nội dung:
Trẻ
hứng
thú
chơi
a. Dạy vận động: Búp bê
VĐTN
trị
chơi.
- Cơ mời cả lớp hát bài hát 1 lần.
“Búp bê”

- Cô giới thiệu bài hát nếu được kết hợp vận động vỗ
NDKH:
tay theo nhịp thì sẽ rất hay.
Nghe âm
- Cô hát và vận động mẫu 2 lần:
thanh của
+ Lần 1: Vỗ tay theo nhịp, phân tích động tác vỗ tay.
xắc xô + Lần 2: Hát + vận động vỗ tay theo nhịp
Thanh gõ.
- Cả lớp hát và vỗ tay cùng cô 2 lần
- Mời tổ hát và vỗ tay cùng cô
- Mời cá nhân trẻ hát và vỗ tay cùng cô
- Mời cả lớp hát và vỗ lại 1 lần
- Các con vừa hát bài hát gì ?
- Kết hợp với vận động gì ?
b. TC: Nghe âm thanh của xắc xô- thanh gõ
- Cô gõ xắc xô cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh của
dụng cụ gì?.
+ Cơ phát xắc xơ cho trẻ gõ theo yêu cầu của cô.
+ Sau mỗi lần gõ cô hỏi trẻ: Âm thanh của dụng cụ
gì?.
- Cơ gõ thanh gõ cho trẻ nghe rồi hỏi trẻ âm thanh của
dụng cụ gì?.
+ Cơ phát thanh gõ cho trẻ gõ theo yêu cầu của cô.
+ Sau mỗi lần gõ cô hỏi trẻ: Âm thanh của dụng cụ
gì?.
HĐ3: Kết thúc:
- Các con vừa VĐ bài hát gì.
- Cho cả lớp hát vỗ xắc xô lại bài hát 1 lần.
- Cô hỏi trẻ tên bài hát.

- Nhận xét tuyên dương :Tùy vào lớp học .
23


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Xem và gọi
tên các đồ
chơi ở trong
lớp.
-TCVĐ:
Dung dăng
dung dẽ
- Chơi tự do

- Trẻ hứng thú khi
được xem và gọi
tên một số đồ chơi
ở trong lớp.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt và phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ chơi an toàn
- Tập cho trẻ biết
thu dọn đồ chơi.

Hoạt động
chiều
Tập trẻ biết

xếp dép vào
nơi quy định.

- Trẻ hứng thú
tham gia hoạt động
xếp dép cùng cô và
các
bạn.
- Tập cho trẻ có
thói quen xếp dép
lên giá.

I. Chuẩn bị:
- Tranh đồ chơi, đồ chơi chuẩn bị sẵn ở trên sân.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: “Dung dăng dung dẽ”
- Cô hướng dẫn cách chơi:
- Hướng dẫn cách chơi
- Cho trẻ chơi 3 - 4 lần.
HĐ2. HĐCCĐ: Xem và gọi tên các đồ dùng đồ
chơi ở lớp
- Trò chuyện cho trẻ về các đồ chơi trong lớp, gọi
đúng tên đồ chơi đó.
+ Cái gì đây ?
+ Cái... để làm gì ?
+ Cái... có màu gì ?
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với đồ chơi cô chuẩn bị và đồ chơi trên
sân.
I Chuẩn bị

- Dép cháu.
II. Tiến hành
- Cô xếp mẫu cho trẻ xem 2 lần , cơ nói cơ xếp dép
lên giá dép.
- Cho từng trẻ lên tập xếp dép lên giá.
- Sau mỗi lần trẻ xếp dép xong cơ hỏi trẻ:
+ Con làm gì ?
- Khuyến khích động viên trẻ kịp thời, giúp trẻ khi
cần thiết.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
..............................................................................................................

KẾ HOẠCH TUẦN 9: ĐỒ CHƠI CỦA BÉ
Từ ngày: 22- 26/10/2018
Người thực hiện: Đỗ Thị Mai
Hoạt
động
Đón
24

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4


Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.


trẻ

Trị
chuyện
sáng

TDS
Hoạt
động
chơi
tập có

Hoạt
động
ngồi
trời

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp.
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.

- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
- Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện...
- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xô đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trị chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hơ hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Tập với bài: Bé tập thể dục (3-4 lần)
-VĐCB: Đi
NBTN: LQ
XH: Xếp ơ tơ Đồng dao:
NDTT: NH:
kết hợp với
đị dùng đồ
màu
xanh, “Bàn tay
Trống cơm
chạy
chơi
màu đỏ
trắng” (lần 2) NDKH:
-TCVĐ: bóng
ƠVĐ “Búp
trịn to
bê”
-HĐCĐ: LQ -HĐCĐ:
quả bóng
LQ Vẽ phấn


-HĐCĐ:
Nghe
kể
Chuyện
“Quả thị”
-TCVĐ:
Bóng trịn to

-HĐCĐ:
-HĐCĐ:
ƠVĐ: “Em Xem tranh
búp bê”
một số đồ
chơi
-TCVĐ:
-TCVĐ:
Dung dăng
Bóng trịn to
dung dẽ
- Chơi tự do. - Chơi tự do.

-TCVĐ:
- TCVĐ:
LQ Bóng trịn LQ Dung
to
dăng dung dẽ
- Chơi tự do
- Chơi tự do. - Chơi tự do.
1. Góc bé tập nghe điện thoại

- Chơi với điện thoại và tập ghe điện thoại
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp nhà màu đỏ
Hoạt - Xâu vịng màu đỏ
động 3. Nghệ sĩ tý hon
góc - Làm quen hát bài hát: “Em Búp bê”
4. Kể chuyện cho bé nghe
- LQ đọc thơ; “Giờ chơi”, Đồng dao: “Bàn tay trắng”
- Lắng nghe cô đọc chuyện: “Đôi bạn nhỏ”
- Xem tranh hoạt động của lớp.
Vệ - Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
sinh - Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở

25


×