Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

CHỦ đề 3 đồ DÙNG đồ CHƠI bé THÍCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.27 KB, 12 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 6
CHỦ ĐỀ 3: ĐỒ DÙNG ĐỒ CHƠI BÉ THÍCH
(Từ ngày 14-18/10/2019)
ND
THỨ 2
THỨ 3
THỨ 4
THỨ 5
THỨ 6
Đón trẻ
- Trẻ tập chào cô khi đến lớp.
- Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng vào nơi quy định.
- Nghe nhạc thiếu nhi.
Thể dục
- Tập các động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp: Tập với bóng.
sáng
+ Động tác 1: Thổi bóng (Tập 3 lần).
+ Động tác 2:Giơ bóng lên cao, kiễng gót, mắt nhìn theo bóng
+ Động tác 3:Quay người đặt bóng cạnh sườn (Tập 3 lần).
+ Động tác 4: Nhảy như bóng nảy. Đặt bóng trước mặt (Tập 3 lần).
Trò
- Tập cho trẻ biết sử dụng lời nói: Chào hỏi, trò chuyện…
chuyện
- Tập cho trẻ có nề nếp, thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hàng
sáng
ngày.
Hoạt động
PTTC
PTNT
PTTM
PTNN


PTTM
học
- Đi theo
- NBPB
- Tạo hình
- Thơ
- Âm
đường ngoằn Đồ dùng đồ
Tháo lắp
Đồ chơi của nhạc
nghèo
chơi trong lớp
vòng
lớp
Dạy hát :
Bóng tròn
to
Nghe hát:
Lớp
chúng
mình
Hoạt động
* HĐCCĐ:
* HĐCCĐ:
* HĐCCĐ: * HĐCCĐ:
*
ngoài trời Trò chuyện
- QS: Cây -Bật tại chỗ - LQ VĐ: Cô HĐCCĐ:
về một số đồ bàng
và mẹ

Nhặt lá
dùng đồ chơi
trên sân
quen thuộc
* TCVĐ:
* TCVĐ:
* TCVĐ:
trường
.* TCVĐ:
- Tung bóng
- Gieo hạt
- Tập tầm
* TCVĐ:
- Con muỗi
lên cao
* Chơi tự do vông
- Tập tầm
* Chơi tự do * Chơi tự do
* Chơi tự do vông
* Chơi tự
do.
Hoạt động I. MỤC TIÊU:
góc
+ Bé thể hiện được vai chơi với búp bê.
- Góc bé + Trẻ biết tháo lắp vòng.
chơi đóng + Trẻ thể hiện được vận động
vai: Chơi + Trẻ biết xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể bé, nói được tên các
với em búp bộ phận đó..
bê.
II. CHUẨN BỊ:

1


- Hoạt động
với đồ vật:
Tháo
lắp
vòng…
- Góc vận
động: Hát,
nghe vận
động theo
nhạc: Rửa
mặt
như
mèo.
- Góc học
tập: Xem
các
đồ
dùng
đồ
chơi trong
lớp.

- Bàn ghế, ĐDĐC, búp bê… cho trẻ; Các khối gỗ: Mũ âm nhạc, xắc xô,
Tranh ảnh về các bộ phận trên cơ thể...
III. TIẾN HÀNH:
1. Thỏa thuận chơi:
+ Góc hoạt động với đồ vật: Có rất nhiều khối gỗ tam giác và khối

vuông, các con xếp chồng thành ngôi nhà sao cho thật khéo léo nhé
+ Góc vận động: Trẻ hát bài hát to rõ ràng, vận động bài rửa mặt như
mèo.
+ Góc vui học: Các con đến đó xem tranh ảnh về các bộ phận trên cơ
thể nhé.
- Cô giới thiệu trò chơi và cách chơi sau đó hướng dẩn cho trẻ về góc
chơi mà trẻ thích.
2. Quá trình chơi.
- Cho trẻ về góc chơi và lấy đồ chơi.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ.
- Hướng cho trẻ thực hiện đúng vai đã nhận và chơi ở góc mà trẻ và cô
đã thỏa thuận.
- Cô bao quát lớp và chơi cùng với trẻ.
* Nhận xét góc chơi:
- Cho trẻ tham quan góc chơi nhận xét từng góc sau đó cô nhận xét
chung.
Hoạt động 3: Nhận xét tuyên dương trẻ.
Vệ sinh
- Trẻ làm quen với các thao tác vệ sinh: Rửa tay, lau mặt.
- Trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu: (Vệ sinh, uống nước…)
- Trẻ biết đi vệ sinh đúng nơi qui định.
Ăn
- Trẻ có nề nếp, thói quen trong ăn uống, trong sinh hoạt hàng ngày (ăn
chín, uống chín)
Ngủ
- Luyện trẻ có thói quen ngủ 1 giấc trưa: Ngủ đúng, đủ thời gian.
- Nghe nhạc dân ca.
Hoạt động - Hướng dẫn - Đọc ca dao
- Chơi ở các LQVĐ: Rửa
- Đóng,

chiều
trò chơi mới
đồng dao cho
góc
mặt như mèo mở chủ
“Cái chuông trẻ nghe
đề
nhỏ”.

2


KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ hai, ngày 14 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
LVPTTC
- BTPTC:
Đi theo
đường ngoằn
nghèo

HOẠT
ĐỘNG

MỤC TIÊU
- Trẻ biết đi trong
đường dích dắc
không chạm chân
vạch chuẩn
-Biết giữ trật tự

trong giờ hoạt
động.
-Phát triển cảm
giác thăng bằng
trong vận động
- 95% trẻ tham gia
hoạt độngđạt yêu
cầu

PP-HT TỔ CHỨC
I.CHUẨN BỊ :
- Vẽ 2 đường ngoàn nghèo dài 3 m ; rộng 35 cm
- Cây hoa đặt hài bên đường
II. CÁCH TIẾN HÀNH:
HĐ1: Ổnđịnh: Hát: Búp bê
Hôm nay có bạn búp bê đến thăm và tặng các
con nhiều quả bóng.
HĐ2 :
*Khởi động: Cho trẻ đi theo bài hát: Đoàn tàu
nhỏ xíu” kết hợp các kiểu đi.
*Trọng động:
a.BTPTC Tập bài Chim sẽ.
+ĐT2:Chim vẫy cánh ( Tập 3-4 lần)
+ĐT 3: Chim mổ thóc ( tập 3-4 lần)
+ĐT 4: Chim bay( Tập 4-5 lần)
b.VĐCB: Đi theo đường ngoằn nghèo.
- Cô làm mẫu 2 lần, GT:
TTCB: Cô đứng tại vạch xuất phát, khi cóhiệu
lệnh là 1 tiếng xắc xô cô sẽ đi thật khéo, cô đi
nhẹ nhàng sao cho không chạm vào vạch con

đường, không làm đổ các cây bên đường. Sau
đó cô đi về cuối hàng đứng
*Trẻ thực hiện :
Cho 1-2 trẻ mạnh dạn lên thực hiện trước.
Sau đó lần lượt thi đua giữa hai tổ .
Động viên trẻ chạy mạnh dạn và chú ý chạy
đúng theo hiệu lệnh của cô. Khuyến khích và
trẻ kịp thời sửa sai cho trẻ .
Mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần
+ Cũng cố: các con thực hiện bài tập gì ?
c.TCVĐ: Chim bay.
Cô nhắc cách chơi luật chơi, tổ chức cho trẻ
chơi 2-3 lần.
* Hồi tỉnh: Trẻ nhẹ nhàng làm chim bay cùng
cô.
HĐ3: Nhận xét tuyên dương
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát …
3


NGOÀI
TRỜI
* HĐCCĐ:
Trò chuyện :
Môt số đồ
dùng, đồ chơi
quen thuộc.
* TCVĐ:
- Con muỗi

* Chơi tự do

- Bóng, xe ô tô, máy bay …
- Trẻ biết được một II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
số đồ dùng, đồ
* Hoạt động 1: Hoạt động có chủ đích.
chơi quen thuộc.
- Cô cho trẻ nghe bài hát: “Em búp bê” của tác
- Trẻ biết chơi trò
giả Mộng Lợi Chung.
chơi đúng luật,
- Các con vừa nghe bài hát nói về gì?(Em búp
đúng cách và hứng bê)
thú tham gia.
- Cô đưa viên gạch cho trẻ xem và hỏi trẻ các
- Biết chơi cùng cô con vừa xem cái gì? (viên gạch)
và bạn.
- Cô cho trẻ gọi tên viên gạch (Gọi 4- 5 trẻ trả
lời).
- Bạn nào cho cô và cả lớp biết viên gạch dùng
để làm gì nào?
- Cho trẻ trả lời, cho cả lớp nhắc lại 2-3 lần.
- Cho 2-3 cá nhân nhắc lại.
- Gạch dùng để xây nhà ở, xây những công trình
công cộng, xây chuồng trại chăn nuôi… nữa
đấy.
- Tương tự hỏi các đồ dùng khác.
- Mỗi câu trả lời cho nhiều trẻ nhắc lại.
- Củng cố: Lớp chúng mình vừa trò chuyện về
một số đồ dùng, đồ chơi quen thuộc nào?

- Tuyên dương trẻ.
* Hoạt động 2: Trò chơi vận động.
+Con muỗi(2- 3 lần).
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
SINH HOẠT
I. Chuẩn bị:
CHIỀU.
- Lớp học sạch sẽ,
- Hướng dẫn
- Một cái chuông.
trò chơi trò
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
mới:
- Cô phổ biến cách chơi : Trẻ ngồi trên chiếu
Cái chuông - Trẻ biết tên trò
xếp hình vòng cung. Cô ngồi đối diện với trẻ.
nhỏ
chơi, chơi đúng
Một trẻ cầm chiếc chuông nhỏ. Cô nói :
cách chơi.
Tôi chạy, tôi chạy
- Trẻ chơi vui vẽ,
Tôi lắc cái chuông.
hào hứng.
Tôi đưa cô giáo
- Phát triển ngôn
Rồi về chỗ ngồi !

ngữvà vận động
Khi cô nói, trẻ cầm chuông chạy phía ngoài
cho trẻ.
cùng, đưa chiếc chuông cho cô và ngồi về chỗ.
4


Sau đó, cô đưa chiếc chuông cho trẻ khác và trò
chơi lại tiếp tục..
*Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh cho trẻ sạch sẽ.

* Vệ sinh- trả
trẻ.
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..............
Thứ ba, ngày 15tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
LVPTNT
Nhận biết
tập nói
Nhận biết tên
của bé và một
số bộ phận
trên cơ thể bé

MỤC TIÊU


PP-HT TỔ CHỨC
I.Chuẩn bị: Búp bê, cơ thể trẻ.
II.Cách tiến hành
-Trẻ nhận biết và
HĐ1: Ổn định
phân biệt được tên Cho trẻ hát bài: “Tay thơm, tay ngoan”
và một số bộ phận HĐ2: Nội dung.
chính của cơ thể.
Các con ạ, trên cơ thể con người của mỗi chúng
-Trẻ biết giữ trật tự ta ai cũng có đầy đủ các bộ phận mỗi bộ phận
trong khi học
đều có tên gọi và chức năng khác nhau.Hôm nay
-90% trẻ đạt yêu
cô cùng các con nhận biết và phân biệt chức năng
cầu.
của các bộ phận trên cơ thể nhé!
Ai đây các con? Cô sẽ lấy bạn búp bê để làm
mẫu đấy! Búp bê cô chỉ và nói cho trẻ biết và
phân biệt một số bộ phận và chức năng của bộ
phận đó nhé!
Cô gọi trẻ lên thực hiện.
Cô gọi 1 bạn lên đứng mẫu.
-Có bao nhiêu con mắt các con, mắt để làm gì?
(Mắt để nhìn thấy mọi vật xung quanh)
-Khi nhắm mắt chúng ta có thấy gì không?
GD: Muốn giữ cho đôi mắt sáng chúng mình
phải làm gì?
-Cái tai: Cô gõ xắc xô và hỏi trẻ nghe thấy tiếng
gì?
-Nhờ bộ phận gì mà chúng ta nghe thấy.

-Có mấy cái tai các con? Tai có tác dụng gì?
-Cái mũi: Cho trẻ hít thật sâu và hỏi trẻ.
-Các con vừa hít thở bằng gì? Mũi có tác dụng
gì?(Mũi dùng để thở, ngửi và phân biệt các mùi)
Hằng ngày chúng ta phải vệ sinh mũi, không
được cho tay và hột, hạt vào mũi.
5


HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* HĐCCĐ:
Quan sát:
Cây bàng

* TCVĐ:
- Tung bóng
lên cao
* Chơi tự do
SINH HOẠT
CHIỀU.
- Đọc ca dao,
đồng dao cho
trẻ nghe

-Cái miệng:Cho trẻ làm động tác uống nước
chanh
-Trong miệng có gì? Răng và lưỡi.

-Tay: trò chơi “dấu tay”; Tay dùng để làm gì?
-Chân:Có mấy chân, chân dùng để đi, chạy đấy
các con ạ.
Cô nhắc lại tên các bộ phận trên cơ thể.
Muốn cho cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn
uống đầy đủ chất dinh dưỡng và VTM nhé!
*Trò chơi: Chơi theo hiệu lệnh:Cô nói bộ phận
nào trẻ chỉ tay vào bộ phận đó trên cơ thể mình.
*Củng cố: Các con vừa nhận biết gì?
HĐ3: Nhận xét, tuyên dương.
I. Chuẩn bị:
- Sân bãi sạch sẽ, có bóng mát
- Đồ chơi: Bóng, máy bay, xe ô tô...
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
- Trẻ biết cây bàng * Hoạt động 1: Trò chơi vận động.
có lá, thân cây,
+ Tung bóng lên cao(2- 3 lần).
cành cây, rễ. cây
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
bàng cho bóng
- Cô cùng chơi với trẻ.
mát, có thân gỗ, lá * Hoạt động 2:HĐCCĐ.
màu xanh.
- Cô cho trẻ quan sát “cây bàng”.
- Phát triển ngôn
- Cô cháu mình đang đứng đưới cây gì nào?
ngữ cho trẻ.
- Cho trẻ nhắc: cây bàng. 2 -3 lần
- Phát triển tư duy, - Hỏi trẻ các con xem cây bàng gồm có những bộ
tình cảm cho trẻ.

phận gì nào?
- Trẻ hứng thú chơi - Cô cho trẻ nói những gì mình nhìn thấy.
trò chơi vận động. - Củng cố: Các con vừa quan sát gì nào? Cây
bàng cho chúng ta bóng mát nên các con không
bẽ cành, hái lá nhé.
* Hoạt động 3: Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
I. Chuẩn bị: Phòng học rộng rãi thoáng mát.
- Phát triển ngôn
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
ngữ và tư duy cho Hát bài: Em búp bê.
trẻ.
Bây giờ các con lắng nghe cô đọc ca dao đồng
- Trẻ hứng thú
dao: Chú mèo mà trèo cây cau.
tham gia vào hoạt - Cô đọc cho trẻ nghe.
động.
- Cô khuyến khích, tập cho trẻ đọc theo cô.
- Củng cố: Các con vừa được nghe đọc ca dao
đồng dao gì? Cho trẻ nhắc lại.
6


- Nhận xét - Tuyên dương trẻ.
*Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và
sức khỏe của trẻ.

Vệ sinh- Trả

trẻ

Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..............
Thứ tư, ngày16 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
MỤC TIÊU
TẠO HÌNH
“Tháo
lắp - Trẻ biết cầm
vòng”
vòng lắp vào bệ
sau đó tháo vòng
ra.
-Rèn luyện sự
khéo léo của đôi
bàn tay và các
ngón tay. Luyện
kỹ năng tháo lắp
vòng cho trẻ.
- Có ý thức trật tự
trong khi hoạt
động và nhường
nhịn bạn trong khi
chơi.
-Trẻ biết bảo vệ
đồ chơi.


HĐNT

PP-HT TỔ CHỨC
I. Chuẩn bị
Búp bê - Bệ - Vòng có màu đỏ đủ cho cô và
cháu chơi.
II. Tiến hành
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
Cho trẻ hát cùng cô bài “ Cô và mẹ”
- Tạo tình huống giới thiệu hoạt động tháo lắp
vòng tặng cô
* HĐ 2: Nội dung
* Xem mẫu và làm mẫu
- Cô cho trẻ xem mẫu của cô
- Cô làm mẫu 2 - 3 lần: Vừa làm cô vừa nói:
Cô có 1 cái bệ và nhiều vòng có màu đỏ. Tay
trái cô giữ bệ, tay phải cô cầm vòng bằng ngón
cái và ngón trỏ cô lắp vòng vào bệ lắp hết vòng
sau đó tháo vòng ra. Cô làm lại.
Cho trẻ nói: “Tháo, lắp vòng màu đỏ” tặng
cho bạn búp bê.
- Trẻ thực hiện: Cô phát bệ và vòng cho trẻ tự
tháo lắp vòng 2 - 3 lần. Cô giúp trẻ khi cần thiết.
Trong khi trẻ tháo lắp vòng cô hỏi trẻ:
+ Con làm gì?
+ Bệ, vòng có màu gì?.
+ Con tháo lắp vòng tặng ai?
Cô chú ý động viên khen trẻ kịp thời.
+ Cho trẻ cầm bệ và vòng tặng cho bạn búp bê.
* HĐ3: Cô nhận xét sản phẩm của trẻ, cũng cố

và nhận xét giờ học.
I.Chuẩn bị
7


-HĐCĐ:
Bật tại chỗ
-TCVĐ:
Đuổi bắt
-CTD

-Sân bãi sạch sẽ, bóng bay.
-Trẻ biết đứng tự
II.Cách tiến hành
nhiên, người hơi 1. HĐCĐ: Bật tại chỗ
khom, khuỵu gối
Cho cả lớp đọc bài thơ “Đến lớp”
đồng thời vung 2
Đến lớp các con được học và được tập thể dục
tay để lấy đà và
cho cơ thể khỏe mạnh.Hôm nay, cô sẽ tập cho
nhún 2 chân để bật các con bài tập thể dục “Bật tại chỗ”.
thẳng lên.
Lần 1; Cô làm mẫu(Không giải thích)
-Trẻ biết giữ trật
Lần 2: Cô làm mẫu và giải thích.
tự trong giờ học,
TTCB: Cô đứng tự nhiên hai tay thả xuôi, khi
không tranh giành có hiệu lệnh, cô hơi khom người khuỵu gối
của bạn.

đồng thời vung 2 tay ra sau để lấy đà và nhún 2
- 90% trẻ đạt yêu chân để bật thẳng lên.
cầu.
Cho 2 trẻ mạnh dạn lên thực hiên.
Lần lượt cho trẻ lên thực hiện.
TCVĐ: Mèo và chim sẽ.
Cô nhắc lại cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi 3-4
lần.
CTD: Cho trẻ chơi tự do, cô chú ý bao quát trẻ.
SINH HOẠT - Trẻ biết tên bài I. Chuẩn bị:
CHIỀU.
hát, vận động - Bài hát: Rửa mặt như mèo.
cùng cô.
II. Tiến hành:
Làm quen bài - Rèn kỹ năng ca Đọc thơ: Miệng xinh
hát:
hát và vận động Các con vừa đọc bài thơ gì?
Rửa mặt như nhịp nhàng theo Bây giờ cô cháu mình cùng làm quen vận đông
mèo
nhạc.
bài hát Rửa mặt như mèo nhé!
- 90% trẻ hứng thú - Cô hát bài hát: “Rửa mặt như mèo” nhạc và
tham gia hoạt lời Hàn Ngọc Bích
động.
- Cô tập cho trẻ từng câu.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Cô hát và vận động lại cho cả lớp cùng nghe.
- Củng cố: Các con vừa được vận động bài hát
gì?
- Bài hát: “Rửa mặt như mèo” do ai sáng tác?

Nhận xét tuyên dương:
*Vệ sinh - trả trẻ:
*Vệ sinh- Trả
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.
trẻ
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình học tập và
sức khỏe của trẻ.
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
8


Thứ năm, ngày 17tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
Kểchuyện:
Đôi bạn nhỏ

HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
* HĐCCĐ:
- Làm quen
bài hát:
Cô và mẹ

* TCVĐ:
- Tập tầm
vông


* Chơi tự do

MỤC TIÊU
- Trẻ chú ý lắng
nghe cô kể
chuyện, biết tên
câu chuyện .
- Trẻ trả lời một số
câu hỏi của cô.
Tập kỹ năng nghe
và trả lời câu hỏi
cho trẻ.
- Phát triển ngôn
ngữ cho trẻ
-Trẻ trật tự trong
giờ học.
- 95 trẻ đạt yêu
cầu.

- Trẻ biết tên bài
hát
- Trẻ chú ý nghe
cô hát, tập hát
cùng bạn, cùng cô.
Chơi trò chơi
đúng luật.
- Giáo dục trẻ biết
mặc dép bảo vệ
đôi chân.


PP-HT TỔ CHỨC
I.Chuẩn bị
Tranh câu chuyện: “Đôi bạn nhỏ”; Ti vi
II.Cách tiến hành
1.HĐCĐ: Làm quen câu chuyện “Đôi bạn nhỏ”
-Cô kể lần 1: Minh họa
-Cô kể lần 2: Bằng tranh.
*Trích dẫn- đàm thoại
Cô vừa kể cho con nghe câu chuyện gì?
Trong câu chuyện có những ai?
-Hai bạn gà con và vịt rủ nhau đi đâu?
-Và ai đã xuất hiện?
Bạn gà con đã như thế nào.Và bạn vịt đã đến
cõng bạn gà ra xa và thoát khỏi Cáo ác.
Bạn vịt và bạn gà vui sướng hát la la la.
-Cô kể lần 3: Cho trẻ nghe qua lời kể trên ti vi
GD: Các con phải biết giúp đỡ lẫn nhau để có 1
tình bạn thật đẹp nhé!
*Củng cố: Các con vừa được cô kể câu chuyện gì
nào? Do ai sáng tác?
* Họat động 3: Nhận xét tuyên dương.
I. Chuẩn bị:Bóng, xe ô tô, máy bay..
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
* Ổn định lớp: Dặn dò, giao nhiệm vụ cho trẻ
trước khi ra sân.
* Hoạt động 1:HĐCCĐ.
- Cô hát bài hát: “Cô và mẹ”
- Cô tập cho trẻ từng câu. Cả lớp hát theo cô 2-3
lần

- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.
- Củng cố: Các con vừa được làm quen bài hát gì?
- Bài hát: “Cô và mẹ” do ai sáng tác?
Bây giờ cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi
vận động tập tầm vông nhé.
* Hoạt động 2:TCVĐ
+ Tập tầm vông (2- 3 lần).
- Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 3:Chơi tự do
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
9


SINH HOẠT
CHIỀU.
- Dạy trẻ biết chơi
với các đồ chơi
- Quan sát đồ trong lớp, không
chơi trong
tranh giành đồ
lớp.
chơi của bạn.
- Biết vâng lời, cô
giáo, yêu thương
bạn bè.

Chuẩn bị:
- Sắp xếp đồ dùng đồ chơi ở các góc gọn gàng
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:

- Các con đến lớp học không những được học
múa hát, đọc thơ hay kể chuyện mà các con còn
được chơi với rất nhiều đồ chơi nữa. Các con nhìn
xem trong lớp mình có những đồ chơi gì nào?
- Cho trẻ kể và nhắc lại tên các loại đồ chơi đó.
- Khi chơi với bạn các con giành đồ chơi bạn
không?( Mời 2-3 trẻ trả lời )
- Khi chơi đồ chơi các con phải nhẹ nhàng, giữ
gìn cẩn thận, chơi xong thì cất đúng nơi quy định,
để cho đồ chơi được bền nhé.
- Nhận xét tuyên dương.
* Vệ sinh - trả trẻ:
- Cô vệ sinh rửa tay, lau mặt cho trẻ sạch sẽ.
- Cô dọn vệ sinh lớp.

* Vệ sinh trả trẻ:
Đánh giá trẻ hằng ngày:
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..............
Thứ sáu, ngày 18 tháng 10 năm 2019
NỘI DUNG
PTTM
- Âm nhạc
Dạy hát :
Bóng tròn to

Nghe hát:
Lớp chúng
mình


MỤC TIÊU

PP-HT TỔ CHỨC

- Trẻ biết nói tên
bài hát theo cô
- Trẻ hát theo cô
bài hát.
- Phát triển ngôn
ngữ, cho trẻ.
- Biết lắng nghe
cô hát.
- Giáo dục trẻ biết
vâng lời và yêu
quý cô giáo.
90% trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động và nắm

I. Chuẩn bị:
- Lớp học thoáng mát
- Trẻ sạch sẽ, ăn mặc gọn gàng...
II. Phương pháp và hình thức tổ chức
*Dạy hát: Bóng tròn to
Cô hát mẫu lần 1: Thể hiện tình cảm qua bài hát
Cô hát mẫu lần 2: Thể hiện theo nhạc đệm bài hát
*Dạy trẻ hát:
-Cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
-Trẻ hát theo cô tổ-nhóm.

-Cho1-2 cá nhân trẻ hát theo.
-Cô chú ý tập cho trẻ hát rõ lời bài hát, khuyến
khích trẻ kịp thời.
Cả lớp thể hiện bài hát lần nữa.
*Nghe hát: Lớp chúng mình.
Cô giới thiệu tên bài hát
+ Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.
10


đượcyêu cầu

+ Lần 1: Cô hát thể hiện tình cảm.
+ Lần 2: Cô vừa hát vừa minh họa.
* Củng cố:
+ Cả lớp hát “Bóng tròn to” lần nữa.
+ Các con vừa hát bài hát gì? (Gọi 2-3 trẻ nói).
* Họat động 3: Nhận xét tuyên dương.
HOẠT
I. Chuẩn bị:
ĐỘNG
1. Đồ dùng của cô:
NGOÀI
2. Đồ dùng của trẻ: Bóng, xe ô tô, máy bay …
TRỜI
II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
* Ổn định lớp: Dặn dò, giao nhiệm vụ cho trẻ
* HĐCCĐ: - Trẻ biết lợi ích trước khi ra sân.
Nhặt lá trên của cây xanh. Biết * Hoạt động 1:HĐCCĐ.
sân trường nhón nhặt lá trên Trò chuyện về lá trên sân trường:

* TCVĐ:
sân trường, giữ + Các con thấy có nhiều lá trên sân trường
- Tập tầm
gìn môi trường không ?
vông
xanh sạch đẹp.
+ Muốn sân trường luôn sạch sẽ chúng mình phải
* Chơi tự do. -.Chơi trò chơi làm gì ?
đúng luật.
- Hướng dẫn trẻ nhặt lá:
- Giáo dục trẻ biết - Tổ chức cho trẻ nhặt lá cây theo yêu cầu của cô
giữ gìn vệ sinh với thời gian là một bản nhạc.
môi trường cũng * Hoạt động 2:TCVĐ. Tập tầm vông (2- 3 lần).
như tay chân sạch - Cô nêu luật chơi, cách chơi cho trẻ chơi.
sẽ.
- Cô cùng chơi với trẻ.
* Hoạt động 3:Chơi tự do.
- Cho trẻ chơi với đồ chơi đã chuẩn bị.
- Cô bao quát xử lý tình huống.
SINH HOẠT
I. Chuẩn bị:
CHIỀU.
- Trẻ biết về một - Lớp học rộng rải thoáng mát.
số đồ dùng đồ II. Phương pháp và hình thức tổ chức:
“Đồdùng đồ chơi trong lớp.
- Cho trẻ nghe bài “ Bóng tròn ”.
chơi của bé.” - Biết giữ gìn, cất - Các con vừa nghe bài hát gì?
dọn đồ dùng đồ - Cô đưa từng loại đồ chơi ra và giải thích cho trẻ
chơi đúng nơi qui biết về đặc điểm của từng loại đồ chơi.
định.

- Sau đó cho trẻ gọi tên và đặc điểm của các loại
đồ chơi cùng cô.
- Cô gọi tên và nói lại đặc điểm của các loại đồ
chơi lần nữa.
- Nhận xét tuyên dương.
+ Nhận xét cuối tuần.
Đánh giá trẻ hằng ngày:…………………………………………………………………
...................................................................................................................
11


12



×