Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

CĐ 10 bé lên mẫu GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.38 KB, 34 trang )

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ 10: BÉ LÊN MẪU GIÁO
Thời gian thực hiện từ ngày: 29/6 - 10/7/2020
MỤC TIÊU

NỘI DUNG

HOẠT ĐỘNG

CƠ SỞ VẬT
CHẤT

1. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
a. Phát triển vận
động:
* Trẻ tập các động tác
phát triển các nhóm



hấp:
- Trẻ giữ được thăng - Đi nhanh, chậm - Trẻ đi chậm, đi nhanh,
bằng trong vận động đi theo hiệu lệnh
đi bình thường theo - Xắc xơ
thay đổi tốc độ nhanh hiệu lệnh.
chậm theo cô.
- Hô hấp, tay, bụng, - Thể dục sáng: Bài: - Sân bãi bằng
- Trẻ biết tham gia tập
“Gieo hạt”.
chân
phẳng


các động tác trong bài
tập thể dục: hít thở, tay,
lưng, bụng và chân.
* Hoạt động học:
* Tập các kỹ năng vận
động cơ bản và phát
triển tố chất trong vận
động:
- Trẻ biết bò bằng bàn - Bò trong đường - Bò trong đường hẹp
tay, cẳng chân, mắt hẹp
nhìn thẳng khì bị trong
đường
hẹp
- Trẻ đi bước vào các ô,
chân nhấc lên bước - Đi bước vào các ô - Đi bước vào các ô
chính xác vào các ô,
giữ thăng bằng cơ thể
khi bước.
* Trẻ biết vận động cổ - Trẻ biết phối hợp
tay, bàn tay, ngón tay được cử động bàn
tay, ngón tay và phối
hợp tay-mắt trong
các hoạt động: nhào
đất nặn; vẽ tổ chim;
xâu vòng tay, chuỗi
đeo cổ.

- Đường hẹp 2
đường, mơ hình
- 35 vịng thể

dục

* Hoạt động góc, SHC,
MLMN
- Xoa tay, chạm các
đầu ngón tay với nhau,
rót, nhào, khuấy, đảo,
Nhón nhặt đồ
vật
Tập xâu, luồn dây, cài,
cởi cúc, buộc dây
- Áo Búp bê, dây
Chồng, xếp 6-8 khối và hoa xâu
- Chắp ghộp hình. vịng, khối xếp


- Tập cầm bút tơ, vẽ hình, bút và vở
- Lật mở trang sách.
tô, sách... mỗi
trẻ một bộ
* Giáo dục dinh
dưỡng và sức khỏe:
- Trẻ thích nghi với chế
độ ăn cơm, ăn được các
loại thức ăn khác nhau,
biết lấy nước uống.

Hoạt động giờ ăn
- Trũ chuyện về bữa ăn
- Làm quen với 1 số ở lớp, tên món ăn. Biết - Bàn nghế, dĩa

món
ăn
thơng tự đi đến bàn ăn tự xúc khăn ẩm, bát
thường.
cơm ăn, mời cơ, mời thìa, ca cốc
- Trẻ đi vệ sinh đúng bạn khi ăn và ăn từ tốn,
thời gian.
lấy nước uống.

- Trẻ ngủ một giấc ngủ - Trẻ ngủ đẩy giấc, Hoạt động giờ ngủ
buổi trưa.
đúng và đủ thời gian. - Hỏt ru cho trẻ ngủ.

- Sạp ngủ,
chiếu, chăn, gối

- Trẻ biết làm được một - Lau mặt rửa tay * Hoạt động vệ sinh, - Chậu khăn
số việc giúp đỡ của trước khi ăn
mọi lúc mọi nơi
ẩm, xơ nước có
người lớn (vệ sinh cá
- Trũ chuyện vệ sinh cỏ vòi rửa.
nhân, đi vệ sinh...)
nhõn trước khi ăn, sau
khi đi vệ sinh và khi tay
bẩn.
.
- Trẻ được lau mặt và
rửa tay đúng quy trình.
- Trẻ đi vệ sinh đúng

- Trẻ biết đi vệ sinh - Đi vệ sinh
nơi quy định
đúng nơi quy định
- Mặc quần áo, đi dép,
đi vệ sinh, cởi quần áo
khi bị bẩn, bị ướt.
- Trẻ biết tránh một số - Tập luyện một số * Mọi lúc mọi nơi
vật dụng nơi nguy hiểm thúi quen tốt, vứt rác - Thường xuyên nhắc
(phích nước nóng, ổ đúng nơi quy định. nhở trẻ và bao quát trẻ.
cắm điện) khi dược
nhắc nhở.
- Trẻ biết tránh một số
hành động nguy hiểm - Tập luyện một số
(leo trèo lên lan can, thúi quen trong sinh
chơi nghịch các vật sắt hoạt hàng ngày.
nhọn...) khi được nhắc
nhở.
2. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
a. Nhận biết tập núi:

* Hoạt động học:

- Trẻ bước đầu tham - NBTN: Tham quan - NBTN: Tham quan Lớp
quan làm quen lớp mẫu lớp mẫu giáo.
giáo bộ
lớp mẫu giáo.
giáo bộ.
* HĐ chơi, HĐchiều,
MLMN:
- Xem tranh và gọi tên


mẫu


B: Nhận biết phân
biệt:
- Trẻ biết chọn và gọi - NBPB: To - nhỏ
đúng tên áo quần tonhỏ
- Trẻ biết chọn và gọi - NBPB : Màu xanh,
đúng tên mũ màu xanh, màu đỏ, màu vàng.
màu đỏ, màu vàng

một số hoạt động của
lớp mẫu giáo.
* Hoạt động giờ học:
- Mỗi trẻ 1 rá
đựng 1 bộ áo
quần to- 1 bộ áo
- NBPB : Màu xanh, quần nhỏ.
màu đỏ, màu vàng.- - Mũ màu xanh,
NBPB: To - nhỏ
màu đỏ, màu
* HĐ chơi, HĐ chiều: vàng.
- NBPB: To - nhỏ
- NBPB : Màu xanh,
màu đỏ, màu vàng.
- NBPB: To - nhỏ

3. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
- Trẻ hiểu nội dung bài- Ca dao: Bóng mây * Hoạt động học:

ca dao, đọc được bài ca
- Ca dao: Bóng mây
dao dưới sự giúp đỡ cô
giáo
- Trẻ nghe hiểu nội dung
truyện, trả lời được các- Chuyện: Thỏ ngoan
câu hỏi về tên truyện,
tên và hành động của
các nhân vật câu chuyện
- Trẻ thực hiện được
nhiệm vụ gồm 2-3
hành động. Ví dụ:
Cháu cất đồ chơi lên
giá rồi đi rửa tay.
- Nghe hiểu lời nói
- Trẻ trả lời các câu
hỏi :“Ai đây?”, “Cái

đây?”,
“…làm gì ?”, “….thế
nào ?” (ví dụ: con gà
gáy thế nào?”,..)

- Chuyện: Thỏ ngoan

* Giờ chơi, HĐNT,
TDS, giờ ăn, VS,
MLMN
- Nghe lời nói với sắc
thái tình cảm khác

nhau.
- Nghe các từ chỉ tên
gọi đồ vât, sự vật, hành
động quen thuộc.
- Nghe và thực hiện
các yêu cầu bằng lời
nói.
- Nghe các câu hỏi: cái
gì? làm gì? để làm gì?
ở đâu? như thế nào?
- Thể hiện nhu cầu,
mong muốn và hiểu biết
bằng 1-2 câu đơn giản
- Phát âm các âm và câu dài.
khác nhau
Kể lại đoạn truyện được
nghe nhiều lần, có gợi
- Trẻ biết nghe, nhắc lại- Đọc các đoạn thơ, ý.
Xem tranh và gọi tên
các âm, các tiếng và các

- Tranh minh ca
dao: Búng mây
- Tranh chuyện:
Thỏ ngoan

- Một số đồ
dùng đồ chơi về
lớp mẫu giáo.


- Tranh chuyện

- Một số đồ


bài thơ ngắn có 3-4 các nhân vật, sự vật,
hành động gần gũi
tiếng
trong
tranh.
- Sử dụng các từ thể
hiện sự lễ phép khi nói
chuyện với người lớn.
- Lắng nghe khi người
lớn đọc sách

câu.

dùng đồ chơi về
mùa

- video hình
ảnh trên máy
- Sách chuyện

4. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ
* Tạo hình:
- Trẻ biết cầm bút vẽ - Vẽ mưa mùa hè
nết xiên từ trên xuống.
- Trẻ biết cầm các khối

gỗ xếp cách thưa đều - Xếp hàng rào
nhau thành hàng rào.
- Trẻ biết nặn theo ý
- Nặn theo ý thích
thích.

* Hoạt động học:
- Vẽ mưa mùa hè
- Xếp hàng rào
- Nặn theo ý thích
* Hoạt động góc, HĐ
chiều
- Vẽ mưa
- Xếp hàng rào
- Nặn theo ý thích

* Âm nhạc:
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô hát, và biết hát theo
cô cả bài hát.
- Trẻ biết hát và vỗ tay
theo nhịp bài hát.

Hoạt động học:

- Dạy hát: Cháu đi - Dạy hát: Mùa hè đến
mẫu giáo
- VĐTN: Mùa hè đến
- VĐTN: Cháu đi - NH: Hò khoan Lệ
mẫu giáo.

thủy
- NH: Hò khoan lệ * Hoạt động ngoài
- Trẻ cảm nhận được thủy
trời, hoạt động chiều:
giai điệu tình cảm mượt
- Dạy hát: Cháu đi mẫu
mà của bài hát, biết thể
giáo
hiện cảm xúc cùng cô.
- VĐTN: Cháu đi mẫu
giáo.
* Hoạt động góc:
- Biểu lộ sự nhận - Góc âm nhạc: Hát vận
động theo nhịp bài hát:
thức về bản thân
- Dạy hát: Cháu đi mẫu
- Trẻ biết nói được một
giáo
vài thơng tin về mình
- VĐTN: Cháu đi mẫu
giáo.
* HĐ chơi, NT, SHC,
MLMN
Nhận biết tên gọi, một

- Bút màu, giấy
A4
- Mỗi trẻ 10
khối chữ nhật
- Đất nặn, bảng

con

- Bản nhạc,
video hình ảnh
minh họa bài
hát, xắc xơ.


- Trẻ biết thể hiện điều
mình thích và khơng
thích.

số đặc điểm bên ngoài
của bản thân
Nhận biết một số đồ
dùng, đồ chơi u thích
của mình

- Trẻ nhận biết và biểu
lộ cảm xúc với con
người và sự vật gần gũi

- Nhận
biết và thể
hiện một số trạng thỏi
cảm xúc: vui, buồn, tức
- Trẻ biết biểu lộ sự
giận.
thích giao tiếp với
Giao tiếp với những

người khác bằng cử
người xung quanh.
chỉ, lời nói.
- Chơi thân thiện với - Video hình
bạn: chơi cạnh bạn, ảnh minh họa
khơng tranh giành đồ
chơi với bạn.
Thực hiện yêu cầu đơn
giản của giáo viên.
- Thực hiện hành vi - Thực hiện một số quy
định đơn giản trong
xó hội đơn giản
sinh hoạt ở nhóm, lớp:
xếp hàng chờ đến lượt,
để đồ chơi vào nơi qui
định.
- Trẻ biết chào, tạm
- Thực hiện một số
biệt, cảm ơn, ạ, vâng ạ.
hành vi văn hóa và giao
tiếp: chào tạm biệt, cảm
ơn, nói từ “dạ”, ‘vâng
ạ”; chơi cạnh bạn,
khơng cấu bạn.
TUẦN 29 (tuần 33 củ): TẠM BIỆT NHÓM TRẺ
Thời gian : Từ 22- 26/6/2020
Người thực hiện: Đỗ thị Mai
Hoạt
động


Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
Đón
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
Trò - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
chuyện - Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
sáng - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện...
- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xơ đẩy, trèo lan can...


TDS

Hoạt
động

học

Hoạt
động
ngồi
trời

Hoạt
động
góc

Vệ
sinh

Ăn

Ngủ

chiều

- Xem tranh ảnh về mẹ.Trị chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Bài: Tập với vòng.
2. ĐT1: “Đưa vòng lên cao”
3. ĐT2:” Đưa vòng sang hai bên”
4. ĐT3: “Ngồi xổm chạm vòng xuống sàn nhà, cầm vòng đứng dậy”
-VĐCB:
NBPB:
PTTM

PTNN
- NDTT: Dạy
Tung bóng
Áo, quần to - Tạo hình: Xé Ca dao: bóng hát “Cháu đi
qua dây
nhỏ
giấy
mây
mẫu giáo”
- TCVĐ: Trời
- NDKH:
nắng trời mưa
TCÂN Giọng
hát to - nhỏ.
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
- HĐCĐ: LQ - HĐCĐ:
- HĐCĐ: Đọc
Tham quan
Dạy trẻ cách Chuyện: Thỏ Làm quen bài bài thơ: "Đi
các lớp MG
xé tự do
ngoan
hát: Cháu đi
nắng"
mẫu giáo
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:

- TCVĐ:
Trời nắng trời Lộn cầu vòng Trời nắng trời Lộn cầu vòng Trời nắng trời
mưa
- Chơi tự do
mưa
- Chơi tự do
mưa
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
1. Góc bé tập làm người lớn
- Chơi với em Búp bê: Nấu cháo cho em, cho em ăn, cho em uống nước, hát ru
em ngủ.
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp hàng rào
- Xâu vòng màu vàng, màu đỏ, xanh
3. Nghệ sĩ tý hon
- LQ tô màu xe
- LQ bài hát: Em tập lái ô tô
4. Kể chuyện cho bé nghe
- Xem tranh các một số loại phương tiện giao thông
- Lắng nghe người lớn đọc sách.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
của cơ.
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.

- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc không lời, bài nhạc: Mùa xuân
- Dạy trẻ làm - NHDC: Lý - Cho trẻ
- NBPB:
- Dạy trẻ biết
quen chuyện: cây bông
nghe bài dân Chọn hoa
xin lỗi


“Chia ngọt sẽ (dạy bù tuần
bùi”
6 tuần 24 củ)

ca: Mưa rơi

màu đỏ vàng
(dạy bù thứ 3
tuần 25)

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
Trả trẻ - Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 22 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu

PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Dạy trẻ biết tung I. Chuẩn bị:
học
bóng qua dây. - 2 mơ hình nhà thỏ
PTTC - Trẻ cầm bóng - Nhạc bài hát “Trời nắng trời mưa”
VĐCB:
Tung bóng bằng hai tay tung - Phịng tập bằng phẳng, sạch sẽ
qua dây. bóng cao qua dây. - Nhạc bài hát “Một đoàn tàu”; Nhạc hồi tỉnh
TCVĐ: - Tập kỹ tung bóng - Trang phục cô và trẻ gọn gàng, thoải mái.
Trời nắng và phối hợp tay, và HĐ1.Ổn định tổ chức:
trời mưa mắt.
Hôm nay chúng ta tổ chức trò chơi để tặng sinh nhật
- Biết cách chơi trò bạn Thỏ.
chơi “Trời nắng HĐ2. Nội dung:
trời mưa”.
* Khởi động
- Cho trẻ đi vòng tròn theo nhạc bài hát “Đồn tàu
nhỏ xíu”, kết hợp đi chạy nhanh chậm theo yêu cầu
của cô
* Trọng động
a. Bài tập phát triển chung: “Tập với vòng” (tập
như TDS)
b. Vân động cơ bản: Tung bóng qua dây
- Cơ giới thiệu vận động: Tung bóng qua dây, cho
trẻ nói Tung bóng qua dây
- Cô làm mẫu:
+ Lần 1: Cô làm mẫu cho trẻ xem khơng giải thích
+ Lần 2: Cơ làm mẫu, kết hợp giải thích
TTCB: Cơ cầm bóng bằng 2 tay khi nghe hiệu lệnh
tung bóng cơ tung lên cao xa để cho bóng qua dây

chào bạn thỏ rồi về đứng cuối hàng.
+ Lần 3: Cho 2 trẻ lên làm thử cho cả lớp xem
- Trẻ thực hiện: (Cô bao quát, hướng dẫn, sửa sai cho
trẻ).
+ Lần 1: Mỗi lần 2 trẻ cho đến hết lớp
+ Lần 2: 2 tổ thi nhau


+ Lần 3: tăn độ dài
c. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Chúng ta vừa trải qua 2 phần chơi và cô thấy các con
cũng rất xuất sắc, ngay bây giờ cô và các con đến với
phần chơi ai nhanh hơn
Để chơi được tốt trị chơi này, các con hãy lắng nghe
cơ phổ biến cách chơi.
+ Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát bài “Trời nắng trời
mưa” vừa làm động tác theo cô, khi hát đến lời “mưa
to rồi, mau mau về thơi” thì các con hãy nhanh chóng
chạy về nhà của thỏ tránh mưa nha. (nếu bạn nào chạy
chậm hoặc bị ngả thì cơ nhắc nhở trẻ lần chơi tiếp các
con nhớ chạy nhanh và cẩn thận không bị ngã kẻo
mưa ướt nghe)
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần
Cô nhận xét động viên khuyến khích trẻ sau mỗi lần
chơi.
* Hoạt động 3: Hồi tĩnh
Cô và trẻ cùng đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng rồi đi ra
ngồi
Hoạt động
ngồi trời

- HĐCĐ:
Tham quan
các lớp
mẫu giáo
- TCVĐ:
“Trời nắng
trời mưa”
- Chơi tự
do

- Trẻ biết được tên
các lớp mẫu giáo,
biết được các hoạt
động trong ngày và
làm quen với các
góc chơi ở lớp mẫu
giáo.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú
tham gia trị chơi,
thực hiện đúng luật
chơi.
- Trẻ chơi an tồn

I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. HĐCĐ: Tham quan các lớp mẫu giáo

- Cho trẻ đi tham quan lần lượt các lớp mẫu giáo.
+ Cô giới thiệu tên của lớp mẫu giáo mà trẻ đến
thăm.
Cô hướng cho trẻ quan sát các góc chơi và đồ chơi ở
các góc, giới thiệu cho trẻ biết.
+ ở lớp mẫu giáo có 5 góc chơi
+ Lên mẫu giáo mọi cơng việc các anh chị phải tự lập
từ việc đi vệ sinh đến rửa tay lau mặt.
- Giáo dục trẻ: Lên mẫu giáo các con phải chăm
ngoan, biết làm 1 số việc đơn giản giúp cô.
HĐ2.TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân
Sinh hoạt - Trẻ chú ý lắng I . Chuẩn bị:
chiều
nghe cô kể chuyện - Tranh minh họa chuyện
- Làm quen
II. Tiến hành:


chuyện:
“Chia sẽ
ngọt bùi”

- Giới thiệu câu chuyện làm quen
- Cô kể cho trẻ nghe câu chuyện 2 - 3 lần

- Giới thiệu về nội dung chuyện
- Kể lại câu chuyện cho trẻ nghe 1 - 2 lần
* Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
* Nhận xét, nêu gương trẻ cuối ngày

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

Thứ 3 ngày 23 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
học
tham gia hoạt động - Mỗi trẻ một bộ áo quần to màu vàng, một bộ áo
NBPB nhận biết và phân quần nhỏ màu đỏ.
“Áo quần biệt được áo quần II. Cách tiến hành:
to - nhỏ”
to - áo quần nhỏ.
HĐ1: Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Trẻ Phân biệt và - Trò chuyện về lớp học mẫu giáo.
gọi đúng tên áo HĐ2. Nội dung.
quần to – nhỏ và - Cô chọn mẫu: Cô đưa lần lượt từng cái (áo quần to
màu của áo quần.
có màu vàng) lên hỏi trẻ:
- Rèn cho trẻ phát + Cơ cái gì đây? ( áo, quần)
âm tốt, phát triển + Áo quần to hay nhỏ (áo quần to)

vốn từ cho trẻ.
+ Áo quần có màu gì ? ( Có màu vàng)
- Trẻ biết giữ gìn áo + Áo quần to hay nhỏ ? (áo quần nhỏ)
quần sạch sẽ khi
+ Áo quần nhỏ có màu gì ? (Có màu xanh)
mặc.
* Trẻ thực hiện:
- Lần 1: Trẻ chọn cùng cô.
+ Trẻ chọn áo quần to màu vàng đưa lên đọc sau đó
xếp xuống trước mặt.
+ Trẻ chọn áo quần nhỏ màu xanh đưa lên đọc sau đó
xếp xuống trước mặt.
- Lần 2: Trẻ chỉ tay vào áo quần cô yêu cầu và gọi tên
Trong khi trẻ chọn cô hỏi trẻ:
+ Con chọn cái gì ?
+ Cái ... to hay nhỏ ?
+ Cái ... có màu gì ?
+ Con đặt áo quần vào trong rá của mình.
HĐ3: Kết thúc:
- Nhắc lại tên bài. Giáo dục trẻ: Trẻ biết chơi tật tự,
bảo quản đồ chơi.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: - Giấy - Đồ chơi các loại
ngoài trời được làm quen với II. Tiến hành:


- HĐCĐ:
Dạy trẻ xé
tự do
- TCVĐ:

Lộn cầu
vồng
- Chơi tự
do

hoạt động xé tự do.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,
thực hiện đúng luật
chơi.
- Trẻ chơi an tồn

SHC
Hoạt động
học
PTTM
-NDTT:
NHDC:
“Lý
cây
bơng”
NDKH:
VĐTN:
“Tay thơm
tay ngoan”
(dạy bù thứ
6 tuần 24
củ)

- Trẻ cảm nhận giai

điệu bài hát.
- Trẻ biết lắng nghe
hát và và làm động
tác minh họa theo
cô bài hát “Lý cây
bông”.
- Trẻ hát thuộc bài
hát và vận động
nhịp nhàng theo bài
hát “Tay thơm tay
ngoan”.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.

HĐ1. TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi
- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ2. HĐCCD: Dạy trẻ cách xé tự do
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do
- Cô cầm giấy và xé mẫu cho trẻ xem
- Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và xé ( Xé dải, xé bấm,
xé bứt...)
- Phát giấy cho trẻ xé tự do
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I. Chuẩn bị:

- Bài hát “Lý cây bơng” trên máy tính
- Xắc xô đủ cho trẻ.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định giới thiệu bài:
- Tình huống giới thiệu bài hát “Tay thơm tay ngoan”
HĐ2: Nội dung:
b. NDTT: Nghe hát : “Lý cây bông”
- Lần 1: Cô hát bài hát cho trẻ nghe.
Cô giới thệu tên bài hát “Lý cây bông” dân ca Nam bộ.
- Lần 2: Cho trẻ nghe bài hát trên máy và múa cho trẻ
xem.
+ Hỏi trẻ: Con vừa hát bài gì ?
- Lần 3: Cơ Mai hát cơ Kim múa khuyến khích trẻ
múa theo.
b. NDTT: Vận động “Tay thơm tay ngoan”
- Cả lớp hát 1 lần
- Cô cho trẻ hát vỗ tay theo nhịp bài hát theo cả lớp 2
lần.
- + Cho trẻ vỗ tay theo cơ theo tổ nhóm, 1-2 cá nhân
trẻ.
HĐ3: Kết thúc:
- Cho trẻ nghe hát lại bài hát “Lý cây bông” 1 lần, hỏi
tên bài hát.
- Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


Thứ 4 ngày 24 tháng 6 năm 2020


Nội dung
Mục tiêu
Hoạt động - Trẻ biết xé vụn giấy
học
cùng với cơ.
TẠO HÌNH - Rèn kỹ năng xé
Xé giấy giấy
- Trẻ học trật tự
nghiêm túc, khơng
tranh giành của bạn.

Hoạt động
ngồi trời
- HĐCĐ:
LQ chuyện:
Thỏ ngoan
- TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự
do

- Trẻ chú ý lắng nghe

kể
chuyện.

- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển vốn
từ
cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú tham
gia vào trò chơi và
thực hiện đúng luật
chơi.
- Trẻ chơi an toàn.

Sinh hoạt
chiều
- Cho trẻ
nghe dân
ca “Mưa
rơi”

- Trẻ hứng thú khi
được nghe hát, biết
thể hiện tình cảm khi
nghe cụ hát.

PP – Hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Giấy, chiếu trải trẻ ngồi
II. Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài
- Giới thệu hoạt động: Xé giấy.
HĐ2: Nội dung:

- Cho trẻ quan sát giấy cô đã xé vụn
- Cô làm mẫu: Cô cầm giấy cô xé vụn giấy ra và cô
bỏ vào rổ.
- Trẻ thực hiện: Cô làm thao tác kĩ năng cho trẻ làm
theo, sau đó cơ đến sữa sai giúp trẻ khi cần thiết,
khuyến khích trẻ kịp thời.
Khi trẻ thực hiện, cơ đi dến từng trẻ cơ hỏi trẻ:
+ Con làm gì ? (xé giấy...)
HĐ3: Kết thúc:
- Cô vừa cho các con làm gì ? (nặn theo ý thích)
- Các con nặn được những gì ? (bóng, phấn...)
- Trưng bày sản phẩm
- Khen sản phẩm của trẻ tùy khả năng mà trẻ đạt
được.
I. Chuẩn bị:
- Tranh chuyện. Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ2. HĐCCD: LQ chuyện: “Thỏ ngoan”
- Dẫn dắt giới thiệu chuyện làm quen: “Thỏ ngoan”.
* Cô kể cho trẻ nghe chuyện: “Thỏ ngoan” 2 lần.
- Cô giới thiệu cho trẻ về nội dung câu chuyện
- Hỏi trẻ tên chuyện
- Cô kể lại cho trẻ nghe 1 lần.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.

I. Chuẩn bị:
- bài hát: “Mưa rơi” trên máy tính
II. Tiến hành:
- Trị chuyện, dẫn dắt giới thiệu bài nghe hát “Mưa
rơi”
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 1 - 2 lần
- Giới thiệu tên bài hát, tên vùng miền
- Mở nhạc trên máy tính cho trẻ nghe 2 -3 lần.

Đánh giá hàng ngày:
Thứ 5 ngày 25 tháng 6 năm 2020


Nội dung
hoạt động
học
PTNN
Ca dao:
“Bóng
mây”

Mục tiêu

PP - Hình thức tổ chức

- Trẻ hứng thú, chú ý
lắng nghe cô ca dao
và biết tên bài ca
dao.
- Trẻ biết khơng ra

ngồi trời khi trời
đang mưa, nếu đi ra
đường phải mặc áo
mưa để tránh bị cảm
nước.

I- Chuẩn bị:
- Que chỉ - máy chiếu - Màn hình PowerPoint: ca
dao “Bóng mây”
II. Cách tiến hành:
HĐ1: Ơn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Tạo tình huống giới thiệu ca dao: “Bóng mây”
HĐ2: Nội dung:
- Cơ đọc mẫu 2 lần :
+L1: Đọc diễn cảm.
+L2: Đọc ca dao kết hợp trình chiếu PP.
* Đàm thoại - trích dẫn :
+ Các con đọc bài ca dao gì?
+ Tác giả miêu tả gì?
- Dạy trẻ đọc ca dao:
+ Cơ mời cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc cùng cơ
HĐ3: Kết thúc:
- Cả lớp đọc lại bài ca dao một lần.
- Các con vừa đọc bài ca dao gì?
- Nhận xét tuyên dương trẻ
I. Chuẩn bị:
- Mũ chim - Vòng - Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành
HĐ1. TCVĐ: Lộn cầu vịng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi:

- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ2. HĐCĐ: Làm quen bài hát: "Cháu đi mẫu
giáo"
- Cô giới thiệu bài hát làm quen: "Cháu đi mẫu giáo"
- Cô hát cho trẻ nghe bài hát 2 - 3 lần
- Cả lớp hát cùng cơ 2 - 3 lần
- Mời nhóm, cá nhân trẻ hát
- Cả lớp hát lại 1 - 2 lần
HĐ3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ
chơi trên sân
I. Chuẩn bị:
- Của cô: 1 hoa cúc màu vàng - 1 hoa hồng màu đỏ,
1 lọ hoa màu vàng - 1 lọ hoa màu đỏ, 1 rá màu vàng
– 1 rá màu đỏ.
- Mỗi trẻ: 1 hoa cúc màu vàng - 1 hoa hồng màu đỏ,
1 lọ hoa màu vàng - 1 lọ hoa màu đỏ, 1 rá màu vàng
– 1 rá màu đỏ.
II. Cách tiến hành:
HĐ1: Ổn định, giới thiệu bài:
- Giới thiệu “Chọn hoa màu vàng-màu đỏ”
HĐ2: Nội dung:

Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ: HĐCĐ:
Làm quen
bài hát:
“Cháu đi

mẫu giáo”
- TCVĐ:
Lộn cầu
vòng
- Chơi tự
do

- Trẻ hứng thú khi
nghe cô hát và hát
theo
cô.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển vốn
từ
cho
trẻ.
- Trẻ hứng thú tham
gia vào trị chơi, thực
hiện đúng luật chơi
và chơi an tồn.

SHC
Hoạt động
học
NBTN
“Chọn hoa
màu đỏ
-vàng”
(lần 2)
(dạy bù thứ

3 tuần 25
củ)

- Trẻ hứng thú khi
được nhận biết, chọn
và gọi đúng tên hoa
cúc màu vàng, hoa
hồng màu đỏ.
- Luyện tập nhận biết
phân biệt màu vàng –
màu đỏ.
- Chơi tật tự không
tranh giành đồ chơi
của bạn.


- Cô làm mẫu:
+ Cô chọn hoa Cúc màu vàng cắm vào lọ hoa màu
vàng, hoa Hồng màu đỏ vào lọ màu đỏ.
+ Cho trẻ gọi tên hoa Cúc màu vàng, hoa Hồng màu
đỏ.
- Trẻ thực hiện:
+ Lần 1: Trẻ chọn cùng, Trẻ gọi tên theo tổ.
+ Lần 2: Trẻ chọn theo yêu cầu của cô
Trong khi trẻ chọn cô đi đến từng trẻ hỏi trẻ:
Hoa gì ?
Hoa ... có màu gì ?
Con cắm vào lọ màu gì?
+ Lần 3: Chọn nhanh
HĐ3: Kết thúc:

- Trẻ gọi tên hoa cả lớp 1 lần
- Trẻ bưng lọ hoa cúc màu vàng lên tặng búp bê mặc
váy màu vàng, lọ hoa hồng màu đỏ lên tặng búp bê
mặc váy màu đỏ.
- Trò chơi: Trồng hoa.
+ Cách chơi: Ở phía trước lớp cơ có hai ngơi nhà đó
là ngơi nhà màu đỏ và ngơi nhà màu vàng ở trước
ngôi nhà cô màu đỏ cô trồng chậu hoa màu đỏ ,con ở
ngôi nhà màu vàng cơ trồng chậu hoa màu vàng. Khi
nghe cơ nói trồng hoa giúp cơ thì mỗi bạn cầm 1 lọ
hoa màu đỏ hoặc màu vàng tùy thích.Bạn cầm lọ hoa
màu đỏ thì trồng vào ngơi nhà màu đỏ cịn bạn cầm
hoa màu vàng thì trồng vào ngơi nhà màu vàng.
Luật chơi: Nếu bạn nào không thực hiên đúng yêu
cầu của cô thì bạn đó đã trồng sai và bạn đó xé thực
hiện theo yêu cầu của lớp.
- Nhận xét tuyên dương tùy lớp học.
Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 6 ngày 26 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú khi I. Chuẩn bị:
học
nghe cô hát và hát Bài hát “Cháu đi mẫu giáo” trên máy tính
PTTM theo cơ.

II. Tiến hành:
- NDTT:
- Rèn cho trẻ phát HĐ1: Ôn định, giới thiệu bài:
Dạy hát:
âm tốt, phát triển vốn - Tình huống giới thiệu bài hát “ Cháu đi mẫu giáo”
Cháu đi
từ cho trẻ.
`HĐ2: Nội dung:
mẫu giáo - Trẻ hứng thú tham a. Dạy hát: Cháu đi mẫu giáo
NDKH:
gia trị chơi.
- Cơ hát mẫu 2 lần:


Giọng hát - Giaó dục trẻ yêu + Lần 1: Hát thể hiện tình cảm.
to - nhỏ
trường, lớp,…
+ Lần 2: Hát thể hiện điệu bộ minh họa
- Cả lớp hát cùng cô 2 lần
- Hỏi trẻ:+ Các con vừa hát bài gì?
+ Trẻ hát theo cơ tổ - nhóm, cá nhân.
b. TCÂN: Giọng hát to nhỏ:
- Cơ nói rõ cách chơi
- Mời gọi từng trẻ luân phiên lên hát to -nhỏ, sau đó
cơ mời trẻ khác nói xem bạn hát to hay hát nhỏ, sau
mổi lần chơi cô động viên khuyến khich trẻ.
HĐ3: Kết thúc: Các con vừa hát bài hát gì
- Cho cả lớp hát lại bài hát : “Cháu đi mẫu giáo”
(1lần), hỏi tên bài hát.
Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học.

Hoạt động - Trẻ hứng thú nghe I. Chuẩn bị:
ngồi trời cơ đọc thơ và đọc - Tranh thơ: "Đi nắng"
- HĐCĐ: thơ
cùng
cô. - Đồ chơi các loại.
- HĐCĐ: - Rèn cho trẻ phát II. Tiến hành:
Nghe và
âm tốt, phát triển vốn HĐ1. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
hiểu nội
từ
cho
trẻ. - Cơ giới thiệu tên trị chơi
dung bài
- Trẻ hứng thú tham - Cô giới thiệu cách chơi.
thơ: “Đi
gia vào trò chơi và - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
nắng”
thực hiện đúng luật HĐ2. HĐCCD: Đọc bài thơ: “Đi nắng”
- TCVĐ:
- Dẫn dắt giới thiệu bài thơ: "Đi nắng".
chơi.
Trời nắng - Trẻ chơi an tồn.
- Cơ đọc cho trẻ nghe bài thơ: "đi nắng" 1 lần.
trời mưa
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về nội dung bài thơ:
- Chơi tự
+ Các con đọc bài thơ gì?
do
+ Tác giả miêu tả con chim chích nó đậu ở đâu?
+ Con chim chích nó kêu ntn?

+ Chú chim chích nói đi nắng phải có gì?.
+ Nếu ai khơng nghe thì chim ntn?
+ Cô khái quát và giáo dục trẻ: Khi đi nắng các con
nhớ đội nón đội mũ,…
- Trẻ đọc thơ cùng cơ theo cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
Hoạt động - Trẻ biết cách xin I Chuẩn bị
chiều
lỗi người khác khi Trình chiếu Powerpoit
- Dạy trẻ làm sai.
- Phim thỏ con không vâng lời
biết xin lỗi - Rốn cho trẻ phát II. Tiến hành
âm tốt, phỏt triển - Cho trẻ xem đoạn phim thỏ con không vâng lời
vốn từ cho trẻ.
- Hỏi trẻ:
- Trẻ hứng thú khi + Vì sao bạn thỏ bị lạc?
tham gia hoạt động
+ Bạn thỏ làm vậy là đúng hay sai?
+ Bạn thỏ đã làm gì khi mẹ đến đón?
Khi các con mắc lỗi với bạn, với cơ các con phải làm
gì?


Vậy các con hãy xin lỗi mẹ giúp bạn thỏ nào? (Trẻ
nói và vịng tay xin lỗi: Con xin lỗi mẹ)
- Cô giáo dục: Các con phải biết vâng lời người lớn,
khi mắc lỗi các con phải biết xin lỗi mới là bé ngoan.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................

KẾ HOẠCH TUẦN 30 (tuần 34 củ): BÉ LÊN MẪU GIÁO
Thực hiện từ ngày: 29/6- 03/7/2020
Người thực hiện: Đạng Thị Kim
Hoạt
động
Đón
trẻ

Trị
chuyện
sáng

TDS

Hoạt
động
học
Hoạt
động
ngồi
trời

Thứ 2


Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
- Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
- Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
- Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trò chuyện...
- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xơ đẩy, trèo lan can...
- Xem tranh ảnh về mẹ.Trò chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
- Thể dục sáng: Bài: Tập với vòng.
2. ĐT1: “Đưa vòng lên cao”
3. ĐT2:” Đưa vòng sang hai bên”
4. ĐT3: “Ngồi xổm chạm vòng xuống sàn nhà, cầm vòng đứng dậy”
- VĐCB:
NBPB:
Tạo hình: Chuyện : Thỏ - Dạy VĐTN:

Bước
lênMàu đỏ, màu Xếp hàng rào ngoan
“Cháu đi mẫu
xuống bậc cao xanh, màu vng
giỏo
- HĐCĐ:
Tham
quan các
lớp MG

- HC:
- HĐCĐ: LQ
Dy tr v bài ca dao:
ngoạch ngoạc “Bóng mây"
bằng phấn.
- TCVĐ:
- TCV§:

- HĐCĐ: LQ - HĐCĐ: : Xé
VĐTN: “Cháu giấy tự do
đi mẫu giáo”
- TCVĐ:

-TCVĐ:


Hot
ng
gúc


V
sinh

n

Ng

H
chiu

Tr tr

- TCVĐ:
Trời nắng
Trời nắng
Mỏy bay
Mỏy bay
- Chi t do
Trời nắng
trời ma
trời ma
- Chi t do
trời ma
- Chơi tự do
- Chơi tự do
- Ch¬i tù do
1. Góc bé tập làm người lớn
- Chơi với em Búp bê: Nấu cháo cho em, cho em ăn, cho em uống nước, hát ru
em ngủ.
2. Góc hoạt động với đồ vật

- Chơi xếp hàng rào
- Xâu vòng màu vàng, màu đỏ, xanh
3. Nghệ sĩ tý hon
- LQ tô màu xe
- LQ bài hát: Em tập lái ô tô
4. Kể chuyện cho bé nghe
- Xem tranh các một số loại phương tiện giao thông
- Lắng nghe người lớn đọc sách.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
của cơ.
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc không lời, bài nhạc: Mùa xuân
Dạy hát: “Em - Bồi dưỡng
- Thơ: “Hoa
- Dạy trẻ cách - Dạy trẻ biết
tập lái ô tô”
kiến thức cho kết trái” (dạy xé tự do
chào hỏi
(Dạy bù thứ 2 những trẻ yếu: bù thứ 5 tuần
tuần 25 củ)
(NBPB: Hình 25 củ)

trịn - hình
vng)
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ trong ngày.
- Dọn dẹp vệ sinh lớp học trước khi ra về.

KẾ HOẠCH NGÀY
Thứ 2 ngày 29 tháng 6 năm 2020
Nội
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
dung
Hoạt
- Trẻ hứng thú thực I. Chuẩn bị:
động học hiện vận động - Xắc xô - túi cát - Vòng.
PTTC
“Bước lên xuống II. Tiến hành:
VĐCB:
bục cao”
HĐ1: Khởi động:


Bước lên
xuống bục
cao
TC: Trời
nắng trời
mưa

- Dạy trẻ biết chờ
đến lượt.

- Trẻ hứng thú tham
gia trị chơi, biết
cách chơi trị chơi.

Hoạt
động
ngồi trời
- HĐCĐ:
Tham
quan các
lớp mẫu
giáo
- TCVĐ:
“Dung
dăng dung
dẻ”
- Chơi tự
do

- Trẻ biết được tên
các lớp mẫu giáo,
biết được các hoạt
động trong ngày và
làm quen với các
góc chơi ở lớp mẫu
giáo.
- Rfn cho trẻ phát
âm tốt, phỏt triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ hứng thú tham

gia trò chơi, thực
hiện đúng luật chơi.
- Trẻ chơi an tồn

SHC
Hoạt

- Trẻ hứng thú khi
nghe cơ hát và hát

- Cho trẻ đi tăng dần tốc độ theo nhịp bài hát: “Đồn tàu
nhỏ xíu”.
HĐ2: Trọng động :
a. BTPTC: Tay em (tập như thể dục sáng)
b. VĐCB: Bước lên xuống bục cao
- Cô làm mẫu 3 lần:
+ L1: Cô làm mẫu tồn phần
+ L2: Làm mẫu kết hợp với giải thích:
TTCB: Cơ đứng sau vạch chuẩn, khi có hiệu lệnh đi, cô
đi nhấc từng chân bước vào từng bục cao, bước vào thứ
tư hết các bục cao, sau đó cơ đi về cuối hàng.
+ L3: Mời 1 trẻ lên thực hiện thử.
- Trẻ thưc hiện:
+ L1: Mỗi lần tập 2 trẻ.
+ L2: Nâng cao: cho trẻ bước thêm 1 bục nửa.
c. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cơ giới thiệu tên trị chơi:
- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ3: Hồi tĩnh:

- Cô và trẻ đi bộ nhẹ nhàng một vòng thoải mái.
* Nhận xét: Tuyên dương trẻ tùy lớp học
I. Chuẩn bị:
- Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. HĐCĐ: Tham quan các lớp mẫu giáo
- Cho trẻ đi tham quan lần lượt các lớp mẫu giáo.
+ Cô giới thiệu tên của lớp mẫu giáo mà trẻ đến thăm.
Cơ hướng cho trẻ quan sát các góc chơi và đồ chơi ở
các góc, giới thiệu cho trẻ biết.
+ ở lớp mẫu giáo có 5 góc chơi (XD, phân vai, nghệ
thuật...)
+ Lên mẫu giáo mọi công việc các anh chị phải tự lập
từ việc đi vệ sinh đến rửa tay lau mặt.
- Giáo dục trẻ: Lên mẫu giáo các con phải chăm ngoan,
biết làm 1 số việc đơn giản giúp cô.
HĐ2.TCVĐ: Dung dăng dung dẻ:
- Cô giới thiệu tên trị chơi "Dung dăng dung dẻ"
- Cơ giới thiệu cách chơi.
+ Cách chơi: Trẻ cầm tay nhau đi thành vòng tròn, vừa
đi vừa đọc lời bài đồng dao, đọc đến câu “Ngồi thụp
xuống đây” thì tất cả trẻ ngồi hẵn xuống.
Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân
I. Chuẩn bị:
- Nhạc có lời và video bài hát: “Em tập lá ô tô”, “Anh



động học
- NDTT:
DH Em
tập lái ô tô
- NDKH:
NH: “Anh
Phi công
ơi”
(dạy

thứ 2 tuần
25 củ)

cùng cô.
- Rèn kỹ năng hát
đúng giai điệu bài
hát
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.

phi công ơi”
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định, giới thiệu:
- Tạo tình huống và giới thiệu nội dung bài hát
HĐ2: Hướng dẫn dạy trẻ:
a. Dạy hát : “Em tập lá ô tô”
- Cô hát lần 1
+ Cô vừa hát bài hát “Em tập lá ô tô”,
- Cô hát lần 2: Điệu bộ

- Cả lớp hát 2 lần, 3 đội lần lượt lên hát, nhóm hát, cá
nhân hát.
b. Nghe hát: “Anh phi công ơi”
- Cô hát lần 1
+ Cô vừa hát bài hát “Anh phi cơng ơi” do chú Hồng
Văn Yến sáng tác
- Lần 2: Mở video bài hát “Anh phi công ơi” cho trẻ
cùng hưởng ứng
HĐ3: Củng cố:
- Trẻ hát bài hát “Em tập lái ô tô”, hỏi tên bài hát.
- Nhận xét tuyên dương trẻ tùy theo lớp học.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 3 ngày 30 tháng 6 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
học
hoạt động nhận - Mỗi trẻ một áo màu đỏ, 1 quần màu vàng, một mũ
NBPB biết và phân biệt màu xanh.
Màu vàng - được áo, quần, II. Cách tiến hành:
xanh - đỏ mũ màu xanh,
HĐ1: Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:
( Áo, quần, đỏ,vàng.
mủ)

- Rèn cho trẻ phát - Dẫn dắt giới thiệu hoạt động NBPB màu xanh, đỏ,
âm tốt, phát triển vàng
HĐ2: Nội dung:
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ học trật tự, - Cô chọn mẫu lần 1:
+ Cô chọn áo màu đỏ đưa lên cho trẻ đọc, (áo màu đỏ).
biết bảo quản đồ
+ Cô chọn quần màu vàng đưa lên cho trẻ đọc, (Quần
chơi.
màu vàng).
+ Cô chọn mũ màu xanh đưa lên cho trẻ đọc ( Mũ màu
xanh)
- Cô chọn lần 2:
+ L1: Trẻ chọn theo cô.
Cô chọn áo màu đỏ yêu cầu trẻ chọn theo cô đưa lên và
đọc (áo màu đỏ).
Cô chọn quần màu vàng yêu cầu trẻ chọn theo cô đưa


Hoạt động
ngoài trời
- HĐCĐ:
Dạy trẻ xé
tự do
- TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự
do


- Trẻ hứng thú
được làm quen
với hoạt động xé
tự
do.
- Trẻ hứng thú
tham gia trò chơi,
thực hiện đúng
luật
chơi.
- Trẻ chơi an tồn

Sinh hoạt
chiều
Bồi dưỡng
kiến thức
cho những
trẻ yếu
(Phúc, Trí)
NBPB màu
đỏ, vàng,
xanh

-Trẻ nhận biết và
phân biệt được
màu đỏ, vàng,
xanh của áo,
quần, mũ
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển

vốn từ cho trẻ.

lên đọc (quần màu vàng).
Cô chọn mũ màu xanh yêu cầu trẻ chọn theo cô đưa lên
đọc (mũ màu xanh).
+ L2: Trẻ tự chọn: Trẻ chọn theo yêu cầu của cô và đọc.
(2 lần).
HĐ3: Kết thúc:
- Củng cố: Nhắc lại tên bài.
- Giáo dục cho trẻ lên mẫu giáo chăm ngoan học giỏi,
nghe lời cô giáo.
- Tuyên dương trẻ tùy lớp học.
I. Chuẩn bị:
- Mủ chim - Vòng - Giấy - Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành:
HĐ1. TCVĐ: Lộn cầu vồng
- Cơ giới thiệu tên trị chơi:
- Cơ nói luật chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2 - 3 lần.
HĐ2. HĐCCD: Dạy trẻ cách xé tự do
- Cho trẻ hát: "Cháu đi mẫu giáo"
- Trò chuyện về bài hát
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động xé tự do
- Cô cầm giấy và xé mẫu cho trẻ xem
- Hướng dẫn trẻ cách cầm giấy và xé ( Xé dải, xé bấm,
xé bứt...)
- Phát giấy cho trẻ xé tự do
- Cô quan sát hướng dẫn trẻ.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi

trên sân.
I. Chuẩn bị: Mỗi trẻ có 1 áo đỏ, 1 quần vàng, 1 mũ
xanh
II. Tiến hành:
- Cô đưa lần lượt từng cái (áo quần mũ) lên hỏi trẻ:
+ Cơ cái gì đây? ( áo /quần/mũ)
+ Áo/ quần/mũ có màu gì? (Xanh/đỏ/vàng)
- Trẻ chọn cùng cô 2 - 3 lần.
- Cô chú ý mời những trẻ yếu tham gia nhiều lần vào
hoạt động.
- Chú ý tập cho trẻ phát âm rỏ từ, chính xác từ nói trọn
câu.
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................


Thứ 4 ngày 1 tháng 7 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị:
học
xếp các khối gỗ - Mơ hình sa bàn về nhà vườn Búp bê.
TẠO HÌNH
cách thưa đều - Mỗi trẻ 5 khối gỗ chữ nhật màu xanh - 5 khối chữ nhật

Xếp hàng
nhau thành hàng màu vàng.
rào
rào màu vàng, II. Cách tiến hành:
màu xanh tặng HĐ1: Ôn định tổ chức, giới thiệu bài:
Búp
bê. - Dẫn dắt giới thiệu xây hàng rào tặng Búp bê.
- Rèn kỷ nang - Giới thiệu xếp hàng rào.
xếp cách thưa đều HĐ2: Nội dung:
- Quan sát mẫu gọi tên mẫu
nhau.
- Trẻ chơi trật tự - Cô làm mẫu 2 lần:
nghiêm
túc, + Lần 1 (Gải thích): Tay phải cơ cầm khối gỗ chữ nhật
khơng tranh giành màu vàng cô xếp dựng xuống, cô cầm tiếp khối gỗ chữ
nhật xếp cách thưa đều nhau để làm hàng rào, khối gỗ
của bạn.
chữ nhật thứ 3 cô xếp dựng xuống và cũng cách thưa
đều nhau làm hàng rào (như vậy dến hết các khối gỗ
màu vàng ở trong rá)
+ Xếp xong hàng rào màu vàng, cô tiếp tục xếp hàng rào
màu xanh (xếp tương tự như đoàn tàu màu vàng)
+ Cho trẻ gọi tên sản phẩm
- Trẻ thực hiện: ( 2 lần)
+ Con xếp gì?
+ Hàng rào cómàu gì?
+ Con tặng ai?
- Khi trẻ xếp xong cho trẻ gọi tên sản phẩm
- Trẻ xếp lần 2 (tương tự như lần 1)
HĐ3: Kết thúc:

- Trưng bày sản phẩm, khen sản phẩm của trẻ tùy khả
năng mà trẻ đạt được.
- Nhận xét sản phẩm cùng trẻ.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động - Trẻ hứng thú I. Chuẩn bị: - Đồ chơi các loại.
ngồi trời nghe cơ đọc thơ II. Tiến hành:
- HĐCĐ: và đọc thơ cùng HĐ1. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
LQ bài thơ: cô.
- Cô giới thiệu tên trị chơi
“Mưa”
- Trẻ hứng thú - Cơ giới thiệu cách chơi.
- TCVĐ: tham gia vào trò - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
Trời nắng chơi và thực hiện HĐ2. HĐCCD: LQ bài thơ: “Mưa”
trời mưa
đúng luật chơi. - Cho trẻ chơi trời nắng - trời mưa
- Chơi tự
- Trẻ chơi an - Dẫn dắt giới thiệu bài thơ làm quen: “Mưa”
do
* Cô đọc cho trẻ nghe bài thơ: “Mưa” 2 lần.
tồn.
- Cơ giới thiệu cho trẻ về nội dung bài thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả
- Cô đọc lại bài thơ cho trẻ nghe 1 lần.
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi


SHC
HĐCCĐ
PTNN

Thơ: “Hoa
kết trái”
(lần 2)
(dạy bù thứ
5 tuần 25
củ)

- Trẻ hứng thú
đọc thơ cùng cô,
trả lời được một
số câu hỏi của cô
theo nội dung của
bài
thơ.
- Rèn cho trẻ phát
âm tốt, phát triển
vốn từ cho trẻ.
- Trẻ yêu thương
vâng lời mẹ.

trên sân.
I. Chuẩn bị:
- Hình ảnh minh họa bài thơ trên Powerpoint , que chỉ,
sa bàn vườn hoa.
II. Tiến hành:
HĐ1: Ổn định tổ chức, giới thiệu bài:
- Trị chuyện đưa tình huống giới thiệu tên bài thơ “Hoa
kết trái”
HĐ2: Nội dung:
- Cô đọc mẫu 2 lần

+ Cô đọc lần 1: Cô đọc thể hiện tình cảm của bài thơ, cơ
vừa đọc xong bài thơ “Hoa kết trái”
của cô Thu Hà.
+ Cô đọc lần 2: Kết hợp Power Point
- Đàm thoại:
+ Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? (Hoa kết
trái).
+ Hoa cà có màu gì?
+ Hoa hoa huệ như thế nào?
+ Hoa nhài như thế nào ?
+ Đua nhau làm gì ?
- Trẻ đọc thơ: Cả lớp đọc thơ cùng cơ 2 lần, tổ, nhóm,
1-2 cá nhân trẻ đọc.
HĐ3: Kết thúc:
- Trẻ đọc thơ lại 1 lần cả lớp, các con vừa học bàì thơ
gì ?
- GD trẻ yêu quý các loại hoa, chơi không ngắt lá bẻ
cành.
- Dạo chơi đi thăm vườn hoa.
* Nhận xét tuyên dương,Tùy vào lớp học.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Thứ 5 ngày 2 tháng 7 năm 2020
Nội
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức

dung
Hoạt - Trẻ nhớ tên câu I. Chuẩn bị:
động học chuyện, các nhân - Mơ hình chuyện thỏ ngoan, con thỏ thật, Băng đĩa
PTNN vật và hành động II. Cách tiến hành:
Chuyện: “
HĐ1: Ôn định tổ chức, giới thiệu bài
của các nhân vật
Thỏ
Cho trẻ hát bài “Trời nắng, trời mưa”
ngoan" trong câu chuyện. HĐ2: NỘI DUNG
- Trả lời được các
- Cô kể cho trẻ nghe
câu hỏi của cô
Lần 1 : cô kể diễn cảm


theo nội dung
chuyện.
- Phát triển ngôn
ngữ mạch lạc cho
trẻ: trẻ trả lời câu
hỏi của cơ to, rõ
ràng.
- Trẻ ngoan, u
q bảo vệ các
con vật, biết giúp
đỡ mọi người.

Hoạt
động

ngoài trời
- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
Lquen với
VĐ bài
hát: “Cháu
đi mẫu
giáo”
- TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự
do

- Trẻ hứng thú khi
hát và VĐ theo
cô.
- Trẻ hứng thú
tham gia vào trị
chơi, thực hiện
đúng luật chơi và
chơi an tồn.

Hoạt
động
chiều
- Dạy trẻ
vò giấy

- Trẻ hứng thú

được làm quen
với hoạt động vị

tự
do.
- Trẻ biết cầm
giấy bằng tay
phải, cầm bằng
ngón tay cái và
trỏ, tay trái xé
giấy.

Đánh giá hàng ngày:

Lần 2: kể+ pp
* Đàm thoại
+ Các con vừa nghe câu chuyện gì ?
+ Trong truyện có những nhân vật nào ? (có những ai?)
+ Bác Gấu đang đi trong rừng thì trời đổ mưa rất to Bác
Gấu đến nhà ai để xin trú mưa ?
+ Cáo có cho bác Gấu vào nhà khơng ?
+ Bác Gấu lại ra đi, trời vẫn đổ mưa ào ào bác Gấu lại
đến nhà ai để xin trú mưa ?
+ Thỏ đã làm gì khi bác Gấu gõ cửa ?
+ Thỏ cịn làm gì nữa ?
+ Khi đã sưởi khơ người bác Gấu nói gì với Thỏ ?
- Trị chơi: Con Thỏ
Cơ cho trẻ chơi 1 - 2 lần
* Lần 3: bằng mơ hình
HĐ3: Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương trẻ.
I. Chuẩn bị: Mũ chim - Vòng - Đồ chơi các loại.
II. Tiến hành
HĐ1. HĐCĐ: Hát bài hát: “Cháu đi mẫu giáo”
- Cô giới thiệu bài hát : “Cháu đi mẫu giáo”
- Cả lớp hát cùng cô 1 lần
- Cô giới thiệu VĐ vỗ theo nhịp bài hát
- Cô vỗ mẫu cho trẻ xem
- Cả lớp hát - vỗ 2 - 3 lần
- Mời nhóm, cá nhân trẻ hát, vỗ
- Cả lớp hát - vỗ lại 1 - 2 lần
HĐ2. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
- Cô giới thiệu tên trị chơi
- Cơ giới thiệu cách chơi.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
HĐ3. Chơi tự do:
Cho trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân
I. Chuẩn bị:
- Giấy loại
II. Tiến hành:
- Dẫn dắt giới thiệu hoạt động vị giấy
- Cơ cầm giấy và vị mẫu cho trẻ xem
- Hướng dẫn trẻ cách cầm giáy và vị
- Phát giấy cho trẻ thực hiện
- Cơ quan sát hướng dẫn trẻ.
* Cho trẻ chơi với đồ chơi ở các góc
* Nhận xét nêu gương trẻ cuối ngày.



Thứ 6 ngày 3 tháng 7 năm 2020
Nội dung
Mục tiêu
PP - Hình thức tổ chức
Hoạt động - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị:
học
hát, hứng thú khi Bài hát Cháu đi mẫu giáo, cháu vẫn nhớ trường mầm
PTTM hát và VĐ theo cơ non trên máy tính - Mũ chóp kính.
- NDTT:
một
cách
tự II. Tiến hành:
Dạy VĐ
nhiên.
HĐ1: Ơn địn, giới thiệu bài:
bài hát:
- Rèn cho trẻ phát - Tình huống giới thiệu bài hát “ Cháu đi mẫu giáo” St
“Cháu đi
âm tốt, phát triển chú Phạm Minh Tuấn `
mẫu giáo” vốn từ cho trẻ.
HĐ2: Nội dung:
NDKH:
- Trẻ nghe và trả a. NDTT: Dạy vận động bài hát: “Cháu đi mẫu giáo”
NH “Cháu lời được giọng
- Cô bắt nhịp cho cả lớp hát bài: “Cháu đi mẫu giáo” 1
vẫn
nhớ hát của bạn to hay lần.
trường
nhỏ
Cô hỏi trẻ tên bài hát.

MN”
- Cô giới thiệu bài hát có thể kết hợp với vận động vỗ
tay theo nhịp.
- Cơ vỗ mẫu và phân tích động tác: Cơ vỗ 1 tiếng sau đó
lật ngữa 2 bàn tay rồi cô lại vỗ 1 tiếng, lật ngữa 2 bàn
tay, cứ như vậy cô vỗ nhịp nhàng cho đến khi hết lời bài
hát.
- Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát 2 lần. Cả lớp hát vỗ 2 lần.
- Trẻ hát - vỗ theo tổ - nhóm.
- Cho 1- 2 cá nhân trẻ hát - vỗ theo nhịp bài hát.
- Cô chú ý tập cho trẻ hát rỏ lời bài hát, sữa sai, khuyến
khích trẻ kịp thời.
b. NDKH: Nghe hát: “Cháu vẫn nhớ trường MN”
- Cô giới thiệu bài hát nghe hát: “Cháu vẫn nhớ trường
MN”
- Cho trẻ nghe bài hát 2 - 3 lần:
+ Lần 1: Cô hát cho trẻ nghe.
+ Lần 2,3: Cho trẻ nghe bài hát trên máy tính.
HĐ3: Kết thúc :
- Cơ mỡ nhạc bài hát: "Cháu đi mẫu giáo" trên máy cho
cả lớp hát theo kết hợp vận động theo lời bài hát 1 lần.
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Giáo dục trẻ.
- Nhận xét tuyên dương trẻ.
Hoạt động - Trẻ nhớ tên bài I. Chuẩn bị:
ngoài trời thơ, trả lời được 1 - Tranh ca dao: “Bóng mây”, đồ chơi chuẩn bị sẵn
- HĐCĐ: - số câu hỏi đơn
II. Tiến hành:
HĐCĐ:
giản của bài ca

HĐ1. TCVĐ: Trời nắng trời mưa
Nghe và
dao: “Bóng mây” - Cơ giới thiệu tên trị chơi
hiểu nội
- Trẻ hứng thú
- Cô giới thiệu cách chơi.
dung bài
tham gia vào trò - Cho trẻ chơi 2-3 lần.
thơ, trả lời chơi và thực hiện 2. HĐCCD: Nghe và hiểu nội dung bài ca dao, trả lời
được 1 số đúng luật chơi.
được 1 số câu hỏi đơn giản của bài ca dao: “Bóng
câu hỏi đơn - Trẻ chơi an
mây”


giản của
tồn.
bài ca dao:
“Bóng
mây”
- TCVĐ:
Trời nắng
trời mưa
- Chơi tự
do
Hoạt động
chiều
- Dạy trẻ
biết xin lỗi


- Trẻ biết cách xin
lỗi người khác khi
làm sai.
- Trẻ
hứng thú khi
tham gia hoạt
động

- Cho trẻ chơi trời nắng - trời mưa.
- Dẫn dắt giới thiệu bài ca dao: “Bóng mây”
- Cơ đọc cho trẻ nghe ca dao: “Bóng mây”1 lần.
- Cơ trị chuyện hỏi trẻ về nội dung bài thơ:
+ Các con đọc bài ca dao gì?
+ Tác giả miêu tả mưa ở đâu?
- Cơ mời cả lớp đọc ca dao, tổ, nhóm, cá nhân đọc
HĐ3. Chơi tự do
- Trẻ chơi với các đồ chơi cô chuẩn bị và các đồ chơi
trên sân.
I Chuẩn bị
Trình chiếu Powerpoit - Phim thỏ con không vâng lời
II. Tiến hành
- Cho trẻ xem đoạn phim thỏ con không vâng lời
- Hỏi trẻ:
+ Vì sao bạn thỏ bị lạc?
+ Bạn thỏ làm vậy là đúng hay sai?
+ Bạn thỏ đã làm gì khi mẹ đến đón?
Khi các con mắc lỗi với bạn, với cơ các con phải làm gì?
Vậy các con hãy xin lỗi mẹ giúp bạn thỏ nào? (Trẻ nói
và vịng tay xin lỗi: Con xin lỗi mẹ)
Cơ giáo dục: Các con phải biết vâng lời người lớn, khi

mắc lỗi các con phải biết xin lỗi mới là bé ngoan.
- Cô nhận xét tuyên dương trẻ.

Đánh giá hàng ngày:

...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
TUẦN 31 (tuần 35 củ): CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA BÉ Ở LỚP MẪU GIÁO
Thời gian : Từ 6 - 10/7/2020
Người thực hiện: Đỗ Thị Mai
Hoạt
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
động
- Cơ đón trẻ với thái độ niềm nở ân cần, tạo cho trẻ được cảm giác yêu thương.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của các cháu trước khi đến lớp, nhắc nhở
Đón
phụ huynh cất đồ dùng đúng nơi quy định.
trẻ
- Trẻ chấp nhận: Cởi mũ khi vào lớp, thay giày dép, cởi quần áo khoác khi vào
lớp
- Dạy trẻ biết thể hiện nhu cầu, cảm xúc mong muốn hiểu biết của bản thân.
Trò - Xem tranh và gọi tên các nhân vật, sự vật, hành động gần gũi trong tranh.
chuyện - Nhận biết và thể hiện các trạng thái, cảm xúc vui, buồn, tức giận.
sáng - Dạy trẻ cách biểu lộ trong giao tiếp với người khác bằng cử chỉ, lời nói.
- Dạy trẻ sử dụng lời nói với các mục đích khác nhau: Chào hỏi, trị chuyện...

- Dạy trẻ nhận biết vật dụng nguy hiểm, nơi nguy hiểm, hành động nguy hiểm:
Lửa, nước nóng, cào cấu, xơ đẩy, trèo lan can...


- Xem tranh ảnh về mẹ.Trò chuyện với trẻ về mẹ, cơng việc của mẹ.
- Phát triển các nhóm cơ và hô hấp
- Đi, chạy thay đổi tốc độ nhanh chậm
TDS - Thể dục sáng: Bài: Tập với vòng.
2. ĐT1: “Đưa vòng lên cao”
3. ĐT2:” Đưa vòng sang hai bên”
4. ĐT3: “Ngồi xổm chạm vòng xuống sàn nhà, cầm vòng đứng dậy”
- NH: Hò
NBPB: - Màu PTTM
PTNN
VĐCB: Tung
Hoạt khoan lệ thủy xanh- màu đỏ Tạo
hình: Thơ: “Mưa”
bóng qua dây
động
- màu vàng
Nặn theo ý
- TCVĐ: Trời
học
thích
nắng trời mưa
Hoạt
động
ngồi
trời


Hoạt
động
góc

Vệ
sinh

Ăn

Ngủ

chiều

- HĐCĐ:
- HĐCĐ:
- HĐCĐ: LQ - HĐCĐ: Ôn - HĐCĐ:
Tham quan
LQ nặn theo
chuyện: Thỏ bài hát: Cháu Tham quan
các lớp MG
ý thích
ngoan
đi mẫu giáo
các lớp MG
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
- TCVĐ:
Trời nắng trời Trời nắng trời Trời nắng trời Trời nắng trời Trời nắng trời

mưa
mưa
mưa
mưa
mưa
Chơi tự do
- Chơi tự do
Chơi tự do
- Chơi tự do
- Chơi tự do
1. Góc bé tập làm người lớn
- Chơi với em Búp bê: Nấu cháo cho em, cho em ăn, cho em uống nước, hát ru
em ngủ.
2. Góc hoạt động với đồ vật
- Chơi xếp hàng rào
- Xâu vòng màu vàng, màu đỏ, xanh
3. Nghệ sĩ tý hon
- LQ tô màu xe
- LQ bài hát: Em tập lái ô tô
4. Kể chuyện cho bé nghe
- Xem tranh các một số loại phương tiện giao thông
- Lắng nghe người lớn đọc sách.
- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu vệ sinh.
- Dạy trẻ cách mặc, cởi quần áo, đi vệ sinh, đi dép có sự hướng dẫn và giúp đở
của cơ.
- Bước đầu trẻ có thói quen vệ sinh đúng nơi quy định
- Làm quen một số thao tác đơn giản trong vệ sinh cá nhân (rửa tay)
- Dạy trẻ tự xúc cơm ăn, uống nước
- Trẻ thích nghi với chế độ ăn cơm và ăn các thức ăn khác nhau.
- Tập cho trẻ ăn xong biết cất bát vào nơi quy định.

- Dạy trẻ tập nói với người lớn khi có nhu cầu uống nước
- Tập cho trẻ có thói quen ngủ 1 giấc
- Hướng dẫn trẻ tự cất gối khi ngủ dậy
- Cho trẻ nghe một số bài hát dân ca, bài hát: Ru con mùa đông
- Cho trẻ nghe nhạc không lời, bài nhạc: Mùa xuân
- Tô màu hoa - Bồi dưỡng
- Chạy theo
- Dạy trẻ cách “Dạy trẻ biết
(dạy bù thứ 4 kiến thức cho hướng thảng vò giấy
xin lỗi”
tuần 25 củ)
những trẻ
(dạy bù thứ 6
yếu:
tuần 25 củ)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×