Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

BAN THÂN TUÂN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.75 KB, 17 trang )

KẾ HOẠCH TUẦN 7
Chủ đề: Tơi cần gì lớn lên và khỏe mạnh
Thời gian thực hiện từ ngày 7/10 đến ngày 11/10/2019
Hoạt động
Đón trẻ

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 4

Thứ 5

Thứ 6

PTNN

PTTM

- Nói cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi lễ phép.
- Nhắc nhở trẻ cất cặp, giày, dép lên giá,

Trò
chuyện
sáng

- Trò chuyện với trẻ về bản thân
+ Xoay tròn cổ tay

Thể dục


sáng

Tập theo bài hát, bản nhạc; Ồ sao bé không lắc
- Hô hấp: Thổi bóng bay
- Tay: Đưa 2 tay ra phía trước lên cao
- Chân: Đứng co 1 chân
- Bụng lườn: Nghiêng người sang trái sang phải
- Trẻ đi chậm, đi nhanh, đi kiểng gót, chạy chậm, chạy nhanh. theo hiệu lệnh….

Hoạt động
học

PTTC
Ném xa bằng 1 tay

Hoạt động - Vẽ một số quả trịn

KPXH

PTTM

Trị chuyện một số
nhóm thực phẩm cần
thiết cho cơ thể

Vẽ một số quả trịn.

- Ơn bài hát: Tay

- Làm quen thơ: Bé


Thơ: Bé ơi.

- Nghe nhạc dân ca:
Ru con.
+ Ôn hát: Tay thơm tay
ngoan

- Biết tránh nơi nguy

- Đọc đồng dao


ngoài trời

thơm tay ngoan
- TCVĐ: Kéo cưa lừa
xẻ
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

ơi
- TCVĐ: Kéo co

- TCVĐ: Tạo dáng
- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi

- Chơi tự do: Chơi
với đồ chơi


hiểm hồ ao, bể chứa
nước, giếng, hố vôi
khi được nhắc nhỡ
- TCVĐ: Tạo dáng
- Chơi tự do:Chơi
với đồ chơi

- TCVĐ: Kết bạn
- Chơi tự do: Chơi với
đồ chơi

I. MỤC TIÊU
- Trẻ biết sữ dụng các vật liệu tạo hình để tạo ra sản phẩm theo sự gơi ý
Hoạt động - Trẻ thực hiện được một số quy định ở lớp và gia đình: sau khi chơi, xếp cách đồ chơi, khơng tranh giành đồ chơi
góc
- Trẻ biết cùng chơi với các bạn trong các trị chơi theo nhóm nhỏ
- Tập trẻ biết nói đủ nghe, khơng nói lý nhí, Cùng chơi với các bạn trong các trò chơi: bế em, cho em ăn
- Trẻ biết bắt chước giọng nói các nhân vật trong chuyện
- Thích vẽ, viết ngoạch ngoạc
- Trẻ biết chọn góc chơi, đồ chơi, trị chơi theo ý thích và không nghịch các vật sắc nhọn.
- Tập cho trẻ cách giở sách để xem, cầm sách đúng chiều và giơ từng trang xem tranh ảnh.
- Trẻ biết xếp chồng, xếp cạnh, xếp cách tạo thành các sản phẩm có cấu trúc đơn giản như: Xếp đường đi bé đến
trường, xếp hàng rào
- Trẻ thích chơi với cát, nước.
- Trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi của bạn, dạy trẻ lấy cất đồ chơi gọn gàng, đúng nơi quy định.
- 90 % trẻ đạt yêu cầu.
II. NỘI DUNG CHƠI
- Góc PV: Chơi bế em, cho em ăn, bán hàng



- Góc học tập: Xem tranh ảnh về bản thân một số đồ dùng, đồ chơi phục vụ bản thân: Tơ trang phục bé, Tập so sánh
cao thấp
- Góc nghệ thuật: Hát múa về các bài hát về chủ đề, làm quen giấy bút.tô màu trang phục của bé, vẽ và tơ màu 1 số quả
- Góc xây dựng: Xây đường đến nhà bé.., lắp ghép ngơi nhà bé
- Góc thiên nhiên: Trẻ chơi với cát, nước
Vệ sinh

- Hướng dẫn trẻ quy trình vệ sinh răng miệng.

Ăn

- Khơng cười đùa trong khi ăn, uống hoặc khi các loại quả có hạt

Ngủ

- Tập trẻ cất dọn đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định

Hoạt động - Hướng dẫn trò chơi
chiều
mới “Tạo dáng”
Trả trẻ

- Biết lắng nghe và
trả lời được câu hỏi
của người đối thoại

- Tập trẻ đọc các bài
đồng giao, ca dao
trong chủ đề


- Biết vận động theo
ý thích các bài hát,
bản nhạc quen thuộc

- Trị chơi gọi tên một
số món ăn, thực phẩm
quen thuộc

- Trao đổi với phụ huynh về tình hình của trẻ ở lớp.
KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 2

I. Chuẩn bị:
- Giáo án, nhạc bài hát: “Dậy đi thôi”

Ngày 19/10/2020
Phát triển thể chất
(Thể dục)
Ném xa bằng 1 tay

Phương pháp - hình thức tổ chức

- Trẻ biết phối hợp tay,
chân và mắt khi thực

hiện vận động Ném xa
bằng 1 tay.

- Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng.

- Trẻ biết tập các động
tác trong bài tập phát

II. Tiến hành:

- Trang phục của cô gọn gàng,
- Vẽ 2 vạch xuất phát. Túi cát
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:


triển chung.
- Trẻ xếp và chuyển đội
hình theo sự hướng dẫn
của cơ..
- Trẻ chơi tốt trị chơi

- Xin chào tất cả các đội về tham dự “Ngày hội thể thao của bé” năm 2019.
Ngày hội thể thao của bé là sân chơi bổ ích, lý thú và là cơ hội cho các bạn giao
lưu, trải nghiệm, thể hiện năng khiếu sở trường của bản thân, thơng qua các trị
chơi phát triển vận động. Về dự ngày hội hôm nay, chúng ta rất vui mừng được
đón tiếp sự có mặt đơng đủ các cô giáo đây là niềm cổ vũ lớn trong ngày hội
hôm nay.

Và, rất vui mừng khi được cùng đồng hành với 2 đội chơi đó là: Đội nơ đỏ, và
- Giáo dục trẻ biết

nhường nhịn nhau trong đội nơ xanh.
khi chơi.
1 tràng pháo tay cổ vũ cho cả 2 đội chơi.
* Yêu cầu cần đạt

Hoạt động 2: Nội dung

93 – 95% Trẻ biết ném
xa bằng 1 tay

Lễ diễu hành biểu dương các đội về tham dự ngày hội thể thao của bé xin phép
được bắt đầu
* Khởi động:
Cô cho trẻ đi vòng tròn theo nhịp bài hát “Tập thể dục buổi sáng” kết hợp các
kiểu đi (đi bình thường, đi bằng mũi bàn chân, đi bằng gót chân, đi kiễng chân,
chạy chậm, chạy nhanh).
- Cho trẻ di chuyển thành 3 hàng ngang.
- Đến với “Ngày hội thể thao của bé” 2 đội sẽ phải trải qua 3 phần:
+ Phần thứ nhất: Đồng diễn
+ Phần thứ hai: Thử thách với nội dung bài tập “Ném xa bằng 1 tay”
+ Phần thứ ba: Chung sức
- Các bạn đứng (nghiêm), (nhìn trước - thẳng) bên phải quay. 3 bạn đầu hàng
làm chuẩn (có) các bạn dãn cho cơ một sải tay nào!
* Trọng động: Tập BTPTC
Mở đầu ngày hội thể thao của bé là màn đồng diễn” kết hợp với bài: “Dậy đi


thôi” xin phép được bắt đầu:
+ Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 4n)
+ Bụng lườn: Quay người sang 2 bên. (2l x 4n)

+ Bật: Bật tiến về phía trước (4l x 4n)
- Như vậy cả hai đội đã hoàn thành xuất sắc màn đồng diễn, một tràng pháo tay
thật lớn cổ vũ hai đội.
Từ 3 hàng dọc chuyển thành 2 hàng dọc. Để chúng ta bước vào phần thứ hai thử
thách có tên gọi “Ném xa bằng 1 tay”
* Tập VĐCB: “Ném xa bằng 1 tay”
Để tham gia luyện tập và thi đấu đạt kết quả cao mời hai đội quan sát cô làm
mẫu:
- Làm mẫu cho trẻ xem 3 lần:
+ Lần 1: Làm mẫu không giải thích
+ Lần 2: Làm mẫu + giải thích:
TTCB: Cô đứng chân trước sau trước vạch chuẩn, Khi nghe hiệu lệnh, cô cầm
túi cát đưa cao ngang tầm mắt từ từ đưa xuống dưới ra sau lên cao dùng sức
mạnh và ném túi cát về phía trước. Ném xong cô về đứng ở cuối hàng.
* Trẻ thực hiện:
Cô gọi 2 trẻ làm tốt lên làm cho cả lớp xem
Lần1: Cho 2 trẻ lên thực hiện một lần (mỗi đội mỗi trẻ).
Cô bao quát sữa sai kịp thời cho trẻ trong quá thình thực hiện.
Lần 2: Thi đua giữa 2 đội
- Lần này yêu cầu của ban tổ chức sẽ khó hơn, các bạn phải ném xa hơn nữa


đấy. Vì thế địi hỏi sự nhịp nhàng, khéo léo của các bạn.
+ Cho 1 trẻ một lần, mỗi lần 2 trẻ.
+ Vừa rồi 2 đội thực hiện bài tập gì?
Lần 3: Thực hiện theo khả năng của trẻ
- Và bây giờ ban tổ chức cho các bạn lựa chọn theo khả năng của mình, bạn nào
có khả năng xa nhất, bạn vào có khả năng gần hơn thì chọn gần hơn nào cô mời
các bạn.
Hai đội đã sẵn sàng chưa?

- Kết thúc phần thi thứ 2 cô thấy 2 đội đã hoàn thành xuất sắc, 1 tràng pháo tay
cổ vũ 2 đội.
* TCVĐ: Cáo và thỏ
- Cô nhắc cách chơi và luật chơi rồi cho trẻ chơi 2-3 lần.
Và bây giờ chúng ta đến với phần cuối cùng của ngày hội đó là phần“chung
sức“ có tên gọi “Cáo và thỏ“
+ Cách chơi: + Luật chơi:
Trò chơi Cáo và thỏ xin phép được bắt đầu.
- Tổ chức trẻ chơi 2 - 3 lần.
- Cô nhận xét kết quả sau mỗi lần chơi
Trải qua 3 phần của ngày hội thì hai đội đều vượt qua một cách xuất sắc, vì vậy
BTC tuyên bố cả hai đội đều giành chiến thắng, xin chúc mừng 2 đội.
* Hồi tĩnh
Sau những phần chơi đầy hấp dẫn, bây giờ xin mời các bạn đi dạo nhẹ nhàng
nào.


- Cho trẻ đi nhẹ nhàng 2 – 3 vòng xung quanh sân vận động.
Hoạt động 3: Kết thúc
“Ngày hội thể thao của bé” đến đây là kết thúc, cảm ơn các cô giáo, các đội
chơi đã về dự. Qua lễ hội hôm nay cô mong các thành viên của hai đội về nhà
thường xuyên tập thể dục, ăn uống đầy đủ để có sức khỏe cho ngày hội năm sau
đạt kết quả cao hơn nữa, xin chào và hẹn gặp lại.
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động chủ đích

Hoạt động chủ đích: Vẽ một số quả tròn


- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Kéo cưa lừa xẻ

- Chơi tự do

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

- Hướng dẫn trò chơi mới “Tạo dáng”

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - u cầu

THỨ 3

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Lơ tơ 4 nhóm thực phẩm, đủ số lượng trẻ

Ngày 20/10/2020

- Trẻ biết gọi tên và tác


Phát triển nhận thức
(MTXQ)

dụng một số loại thực
phẩm cần thiết cho cơ
thể trẻ

Dạy trẻ biết tên tuổi giới
- Trẻ biết ăn uống đầy
tính của bản thân
đủ các chất dinh dưỡng,
tập thể dục, vệ sinh các
bộ phận trên cơ thể, bé
mới lớn và khỏe mạnh.

- Đèn chiếu
- lô tô để trẻ chơi trị chơi
II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ơn định gây hứng thú
- Cô cùng cả lớp hát múa bài" Quả gì"
+ Các con vừa hát bài gì? ( Mời 2-3 trẻ ).

- Giáo dục trẻ biết giữ
gìn vệ sinh cơ thể sạch
sẽ mỗi ngày ăn uống
đầy đủ chất dinh dưỡng.


- Để cơ thể khỏe mạnh thì các con phải ăn uống đầy đủ các chất. Hơm nay cơ
cháu mình cùng nhau trò chuyện về các loại thực phẩm cần thiết cho cơ thể nhé.

- Trẻ hứng thú, kết quả
trên trẻ đạt 93 – 96%

Sức khỏe rất cần thiết cho mỗi chúng ta. Vậy để mỗi một chúng ta có sức khỏe
tốt chúng ta phải làm thế nào?

Hoạt động 2: Nội dung
* Đàm thoại về một số hình thức giúp bé lớn lên và khỏe mạnh.

Gợi hỏi trẻ: Theo con phải làm thế nào? ( Gọi 5 - 7 trẻ cho trẻ nêu lên nhận xét
của mình theo sự hiểu biết của trẻ)
Cô khái quát lại ý kiến của trẻ và đi đến kết luận: Để cơ thể khỏe mạnh chúng
ta cần ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng, thường xuyên tập thể dục, vệ sinh
cơ thể sạch sẽ mỗi ngày...
* Một số thực phẩm giúp bé lớn lên và khỏe mạnh.
- Ngoài tập thể dục, vệ sinh cơ thể, chúng ta cần ăn uống đầy đủ các chất dinh
dưỡng nữa.
- Cho trẻ kể các thực phẩm hằng ngày trẻ được ăn hoặc trẻ biết. Sau đó cơ khái
qt tên các loại thực phẩm và phân nhóm thực phẩm giàu chất đạm, chất bột
đường, chất béo, Vitamim và muối khoáng cho trẻ rỏ.
- Cho trẻ được trải nghiệm một số thực phẩm qua lô tô. Cho trẻ gọi tên lô tô các


loại thực phẩm theo u cầu của cơ.
* Trị chơi ôn luyện: đội nào nhanh hơn
+ Cách chơi: chia trẻ ra 2 đội, số lượng trẻ bằng nhau, đứng sau vạch xuất phát.
Khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng của 2 đội chạy trên chọn thực phẩm theo yêu cầu

của cơ dành cho đội mình và gắn trên bảng đội mình rồi chạy về cuối hàng, bạn
thứ 2 tiếp tục, cứ như thế cho đến hết thời gian .
+ Luật chơi: Trong cùng thời gian đội nào chọn nhiều, chọn đúng đội đó thắng.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 lần
- Cô nhận xét kết quả sau khi trẻ chơi.
3. Hoạt động 3: Kết thúc
- Hỏi trẻ tên bài học
- Giáo dục trẻ
Hoạt động ngoài trời
- Hoạt động chủ đích:
- Trò chơi vận động:
- Chơi tự do:
Sinh hoạt chiều

Nhận xét, tun dương.
Hoạt động ngồi trời
- Hoạt động chủ đích: Ơn bài hát: Tay thơm tay ngoan
- Trò chơi vận động: Tạo dáng
- Chơi tự do: Cho trẻ chơi đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Biết lắng nghe và trả lời được câu hỏi của người đối thoại

* Đánh giá hằng ngày:


.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung


Mục đích - yêu cầu

THỨ 4

Phương pháp - hình thức tổ chức
I. Chuẩn bị:
- Tranh vẽ về một số quả tròn.

Ngày 21/10/2020

- Bàn ghế đủ cho trẻ ngồi, giấy A4, sáp màu, các bài hát về chủ đề.
Phát triển thẩm mĩ
(Tạo hình)
Vẽ một số quả trịn

- Trẻ biết vẽ được nét
xoay tròn theo cử động
của bàn tay để tạo ra
những quả tròn.

II. Tiến hành:

- Biết sữ dụng bút màu
để vẽ.

+ Các con vừa đọc bài thơ gì?

Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú.
Cho trẻ đọc thơ: chùm quả ngọt


Các loại quả đó cung cấp cho cơ thể chúng ta chất vitamin và muối khoáng giúp
- Trẻ bước đầu biết ngồi cơ thể chúng ta thơng minh, khoẻ mạnh chóng lớn. Vì vậy hơm nay cơ cháu
đúng tư thế và cầm bút mình sẽ vẽ thật nhiều quả trịn các con đồng ý khơng?
bằng 3 ngón tay.
Hoạt động 2: Nội dung
- Rèn luyện sự khéo léo
* Quan sát tranh mẫu gợi ý
của đôi bàn tay.
- Cô lần lượt cho trẻ quan sát các bức tranh vẽ quả cam, quả ổi, quả nho. Hỏi
- Trẻ thích thú với sản
trẻ:
phẩm của mình tạo ra.
+ Tranh vẽ quả gì? Quả đó có màu gì?
- Trẻ hứng thú tham gia
học, kết quả trên trẻ đạt + Các quả này có mấy bộ phận?
95 – 96 %
+ Quả này có dạng hình gì?
+ Muốn vẽ được quả trịn thì phải vẽ như thế nào, dùng những kĩ năng gì?


Khái quát: Muốn vẽ được quả tròn chúng ta vẽ nét cong tròn khép kín làm quả,
tiếp theo vẽ nét thẳng từ trên xuống làm cuống, sau đó vẽ nét cong làm lá rồi tô
màu quả cho đẹp.
* Hỏi ý định tạo hình định hướng nội dung hoạt động:
+ Con thích vẽ quả gì?
+ Con vẽ như thế nào?
+ Con định tơ màu gì?
- Gợi ý cho trẻ nói ý định.
* Trẻ thực hành
- Giới thiệu 1 số đồ dùng học liệu cần thiết để tạo thành bức tranh.

- Nhắc trẻ ngồi đúng tư thế, cầm bút bằng tay phải, điều khiển bút bằng 3 ngón
tay.
- Khi trẻ thực hiện, cô mở nhạc bài hát về chủ đề bản thân.
- Cô bao quát hướng dẫn trẻ vẽ.
- Chú ý sửa tư thế ngồi và cầm bút cho trẻ.
- Khuyến khích những trẻ sáng tạo vẽ nhiều quả hơn.
Giúp đỡ, gợi ý những trẻ yếu hoàn thành sản phẩm.
* Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm của mình lên giá, khen ngợi cả lớp cố gắng hoàn
thành sản phẩm. Gọi một vài trẻ lên giới thiệu sản phẩm của mình và chọn sản
phẩm mà mình thích. Vì sao trẻ thích ?
- Cô nhận xét sản phẩm của cả lớp, sản phẩm của trẻ ( Chú ý hướng vào cách
vẽ, cách tô màu và sự sáng tạo của trẻ ) chọn đồng thời chọn một vài sản phẩm
đẹp và chưa đẹp để động viên, nhắc nhở.


Hoạt động 3: Kết thúc
Cũng cố, chuyển hoạt động
- Nhận xét: Nêu gương - Cắm hoa
Hoạt động ngoài trời

Hoạt động ngoài trời

- Hoạt động chủ đích:

- Hoạt động chủ đích: Làm quen thơ: Bé ơi

- Trò chơi vận động:

- Trò chơi vận động: Kéo co


- Chơi tự do:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều
- Tập trẻ đọc các bài đồng giao, ca dao trong chủ đề
- Bồi dưỡng trẻ yếu về lĩnh vực phát triển thẩm mĩ (Tạo hình) như cháu:
................................................................................................................................
.

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
...
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 5

I. Chuẩn bị:

Ngày 22/10/2020
Phát triển ngơn ngữ

Phương pháp - hình thức tổ chức

Tranh thơ: Bé ơi

- Trẻ biết tên bài thơ:

Giáo án điện tử


(Thơ)
“Bé ơi”
Tác giả thu phong

bé ơi và tên tác giả:
Phong Thu
- Bước đầu hiểu nội
dung và cảm nhận âm
điệu nhẹ nhàng của bài
thơ.
- Biết lắng nghe và ghi
nhớ trình tự các câu thơ
trong bài thơ.
- Giúp trẻ phát triển khả
năng ghi nhớ có chủ
định, phát triển ngơn
ngữ.
- Trẻ biết chơi những
nơi an tồn, khơng
nghịch đất cát, khơng
chơi ngồi nắng, biết
đánh răng, rửa mặt, biết
rửa tay trước khi ăn.

Yêu cầu cần đạt: 93 –
95 % trẻ biết tên bài
thơ, tên tác giả, đọc
thuộc bài thơ.

II. Tiến hành.
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.
- Cho trẻ hát bài: Vì sao con mèo rửa mặt
+ Các con vừa hát bài hát gì?
Có một bài thơ nhắc nhở các bạn nhỏ làm một số việc có ích cho sức khỏe bản
thân. Đó là bài thơ Bé ơi của tác giả Phong Thu mà hơm nay cơ sẻ dạy cho lớp
mình đấy!
Hoạt động 2: Nội dung
* Cô đọc thơ cho trẻ nghe.
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 1 .
- Cô đọc cho trẻ nghe lần 2 kết hợp tranh minh hoạ.
* Trích dẫn, đàm thoại.
- Cơ vừa đọc bài thơ gì ?
- Bài thơ do ai sáng tác?
6 câu thơ đầu, như một lời dặn dị các con khơng được chơi đất cát, trời nắng thì
vào chơi chổ mát, khi ăn no thì khơng được chạy nhảy, mà tác giả thu phong
muốn gửi gắm đến các con. Cô mời các con cùng lắng nghe khổ thơ sau:
Bé này bé ơi
Đừng chơi đất cát
Hãy vào bóng mát
Khi trời nắng to
Sau lúc ăn no
Đừng cho chân chạy



+ Khổ thơ vừa rồi nhắc bé điều gì?
+ Khi trời nắng to thì các con chơi ở đâu?
+ Khi vừa ăn no xong, điều gì chúng ta khơng nên làm? Câu thơ nào thể hiện
điều đó?
5 câu thơ cuối, tác giả thu phong muốn nhắn gửi chúng ta phải biết vệ sinh sạch
sẽ ,
.
Mỗi sáng ngủ dậy
Rửa mặt đánh răng
Sắp đến bữa ăn
Rửa tay đã nhé
Bé ơi, bé này.
+ Bài thơ nhắc chúng ta, khi ngủ dậy các con phải làm gì?
+ Chúng ta phải làm gì khi chuẩn bị ăn cơm?
- Qua bài thơ giáo dục các con điều gì ?
- Bài thơ khuyên các con phải chơi ở chổ mát, không nghịch đất cát, phải đánh
răng rửa mặt, không chạy nhảy sau khi ăn no nữa này. Các con làm được như
vậy là các con trở thành những bé ngoan rồi đấy.
* Dạy trẻ đọc thơ.
- Cả lớp đọc thơ cùng cô 2 - 3 lần.
- Chuyển tổ, nhóm, cá nhân trẻ đọc.
- Cơ chú ý sữa sai cho trẻ.
- Cả lớp đọc lại 1lần.
Hoạt động 3: Kết thúc


+ Cũng cố: Hỏi tên bài học?
+ Nhận xét tuyên dương.
Hoạt động ngoài trời
Hoạt động ngoài trời


- Hoạt động chủ đích: Biết tránh nơi nguy hiểm hồ ao, bể chứa nước, giếng, hố
vôi khi được nhắc nhỡ

- Hoạt động chủ đích:

- Trò chơi vận động: Tạo dáng

- Trò chơi vận động:

- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi

- Chơi tự do

Sinh hoạt chiều

Sinh hoạt chiều

- Biết vận động theo ý thích các bài hát, bản nhạc quen thuộc
* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..
Thứ ngày/ nội dung

Mục đích - yêu cầu

THỨ 6


I. Chuẩn bị:

Ngày 23/10/2020
Phát triển thẩm mĩ
(Âm nhạc)
- Nghe nhạc dân ca: Ru
con.

Phương pháp - hình thức tổ chức
- Băng đĩa về bài hát “Ru con

- Trẻ nhớ tên bài hát:
ru con “Dân ca nam
bộ”.

II. Tiến hành:
Hoạt động 1: Ổn định gây hứng thú
+ Lớp mình đang thực hiện chủ đề gì?
Để các con lớn lên và khoẻ mạnh mẹ khơng chỉ nấu các món ăn ngon, đầy


+ Ơn hát: Tay thơm tay

- Trẻ nghe cơ hát và

ngoan

biết hưởng ứng theo
giai điệu bài hát.


đủ các chất dinh dưỡng mà mẹ ln u thương và chăm sóc cho chúng ta
từng li, từng tí còn hát ru con ngủ nữa đấy?
Hoạt động 2: Nội dung
* Nghe nhạc dân ca bài: “Ru con” dân ca nam bộ.

- Cảm nhận được giai
điệu nhẹ nhàng, tình
cảm của bài hát: “Ru
con”.

Cơ giới thiệu tên bản nhạc, tên tác giả
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu nội dung bài hát.
- Cho trẻ nhắc lại tên bài hát, tên tác giả.

- Trẻ thuộc bài hát: Tay - Cô hát lần 2 1 trẻ phụ họa cùng cô
thơm tay ngoan.
- Hứng thú tham gia
trị chơi, chơi đúng
luật

- Cơ cho trẻ nghe qua đĩa vừa kết hợp hưởng ứng theo nhạc cùng bài hát
với cơ.
- Các con vừa nghe bài hát gì? 2 trẻ trả lời
* Ơn hát : tay thơm tay ngoan
- Cơ hát nghe 1 lần.

Yêu cầu cần đạt: 92 –

- Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân


98 % trẻ thích nghe

- Cho trẻ nghe lại bài hát ru con một lần nữa.

hát, lắc lư theo nhạc

* Trò chơi: "Ai nhanh nhất"

điệu bài hát. Hát thuộc

- Cô hướng dẫn chơi và luật chơi.

bài hát: tay thơm tay

- Tổ chức cho trẻ chơi 3 - 4 lần

ngoan

Hoạt động 3: Kết thúc
+ Cũng cố: Các con vừa hát bài hát gì?

Hoạt động ngồi trời

+ Nhận xét tuyên dương.


- Hoạt động chủ đích:

Hoạt động ngồi trời


- Trị chơi vận động:

- Hoạt động chủ đích: Đọc đồng dao

- Chơi tự do

- Trò chơi vận động: Kết bạn

Sinh hoạt chiều

- Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi
Sinh hoạt chiều
- Trị chơi gọi tên một số món ăn, thực phẩm quen thuộc
- Tiếp tục bồi dưỡng trẻ yếu lĩnh vực phát triển thẫm mĩ (Tạo hình):
........................................................................................................................

* Đánh giá hằng ngày:
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................
..



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×